Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui Bin bai con lac don

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.68 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 54:</b>

Một con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ được treo vào đầu


dưới của 1 sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc


cố định. Bỏ qua ma sát của lực cản của khơng khí. Kéo con lắc


lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ. Tỉ số


độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia tốc tại vị trí biên


bằng:



A: 0,1. B: 0. C: 10. D: 1.


Mong mọi người giúp đỡ.



<b>3.</b> Phương trình dao động con lắc đơn


s = S0cos(t + ) hoặc α = α0cos(t + ) với s = α<i>l</i>, S0 = α0<i>l</i>
 v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + )


 a = v’ = -2S0cos(t + ) = -2<i>l</i>α0cos(t + ) = -2s = -2α<i>l</i>
<b>Lưu ý:</b> S0 đóng vai trị như A cịn s đóng vai trị như x


Trong q trình dao động vật chịu tác dụng của hai lực:Trọng lực P và lực căng T


Tại biên, phân tích P thành hai thành phần, một thành phần hướng tâm và một vng góc
thì chỉ cịn thành phần P1=P.sinα≈Pα =matt gây ra gia tốc tiếp tuyến cho vật kéo vật về vị
trí cân bằng.


Vậy abiên=atiếp tuyến=gα (ở đây α chính là biên độ góc đấy nhé) (1)


-Tại vị trí cân bằng hợp lực P và T đóng vai trị lực hướng tâm, gia tốc tại VTCB là aht
aht=


2 2 2
2



2
ax 0


0


<i>m</i>


<i>v</i> <i>S</i>


<i>v</i>


<i>g</i>


<i>R</i> <i>l</i> <i>l</i>






  


(2)
Từ (1) và (2) ta có:


2
0
0


<i>cb</i>


<i>bien</i>


<i>a</i> <i>g</i>


<i>a</i> <i>g</i>






</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×