Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.05 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày giảng: </b>


<b>Tiết: 89,90</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Yêu cầu của bài văn tả cảnh


- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả
cảnh.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Quan sát cảnh vật


- Trình bày những điwều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


Có ý thức quan sát, tìm chi tiết đặc sắc khi miêu tả.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


+ Tự học: tự nghiên cứu các đơn vị kiến thức theo sự chuẩn bị bài ở nhà, tự
nhận thức .


+ Giao tiếp: lắng nghe tích cực, phản hồi tích cực.


+ Giải quyết vấn đề: Tìm những vấn đề còn khúc mắc và trao đổi.
+ Hợp tác: hoạt động nhóm



+ Sử dụng CNTT: Tìm hiểu những kiến thức liên quan đến bài học.
+ Sử dụng ngôn ngữ: trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân.


<b>* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN</b>
TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP
TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO.


<b>Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề mơi trường bị</b>
thay đổi.


<b>Tích hợp giáo dục đạo đức: </b>


- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, có tinh
thần vượt khó.


- Yêu quê hương, đất nước, con người.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáoviên: - Soạn bài, đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
2. Học sinh: - Soạn bài theo yêu cầu của GV và theo câu hỏi SGK
<b>III. Phương pháp:</b>


- Phương pháp phân tích ngữ liệu, KTđộng não, vấn đáp, thực hành có hướng
dẫn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Câu hỏi</i> <i>Đáp án</i>
<b>? Thế nào là quan sát,</b>


<b>tưởng tượng, so sánh, nhận</b>


<b>xét trong văn miêu tả?</b>


<i>* Yêu cầu:</i>


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh, và y/c trả
lời đúng như trong phần ghi nhớ.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập</i>
<i>nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu</i>
<i>kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


<i>- Phương pháp: Diễn giảng</i>


<i>-Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: (5’ )</i>


<i>Em cảm nhận thế nào về những hình ảnh sau:</i>


Cảnh vật xung quanh ta rất đẹp và sống động, làm thế nào để tả cảnh đó vào
một trang giấy cũng sơi động và đẹp đẽ khơng kém thực tế chúng ta cùng tìm hiểu
bài học để biết cách làm bài.


<b>Hoạt động Thầy – Trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>



<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn</i>
<i>đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>


<i>- Phương pháp: Diễn giảng, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút</i>


<i>- Thời gian: ( 35’ )</i>


<i><b>Hoạt động 1: Phương pháp viết văn tả cảnh</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích.


- Kĩ thuật : hỏi và trả lời


- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
<b>- Học sinh đọc bài tập SGK - 45</b>


(Mỗi HS đọc 1 văn bản)


<b>? Văn bản (a) tả ai ? Đang làm gì?</b>


<b>? Tác giả đã tập trung tả những nét nào? </b>


<b>I, Phương pháp viết văn tả cảnh:</b>
<i><b>1. Phân tích ngữ liệu:</b></i>


<b>* Đoạn văn a : Miêu tả Dượng</b>
Hương Thư


- Người vượt thác đã đem hết sức lực,
tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ.


- Các hình ảnh:


+ Hai hàm răng cắn chặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>? Nhận xét của em về người vượt thác? Những</b>
chi tiết nào thể hiện điều đó?


<b>? Qua nhân vật DHT vượt thác em hình dung</b>
khúc sơng đó như thế nào?


- Nguy hiểm, dữ dội -> ý chí quyết tâm, thực
sự khoẻ mạnh mới chống đỡ được…


các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng
cắn chặt…


<b>? Đoạn văn (b) tả cảnh gì?</b>


<b>? Tác giả đã lựa chọn cảnh nào để tả? Nhận</b>
xét về đối tượng miêu tả?


- Đối tượng tiêu biểu.


<b>* Đoạn văn b : Tả quang cảnh dịng</b>
sơng Năm Căn: Nước…cá…chiều
rộng của sông…Hai bên bờ..


<b>? Người viết miêu tả quang cảnh theo trình tự</b>
nào? Có thể tả ngược theo thứ tự từ trên bờ
xuống dưới sông được khơng? Vì sao?



- Có thể được. Nhưng theo điểm nhìn của tác
giả tả như vậy hợp lý vì người miêu tả đang
ngồi trên thuyền xi dịng. Tả kênh -> dịng
sơng -> nước chảy -> cảnh vật…)


- Miêu tả theo trình tự:


+ Thốt khỏi kênh đổ ra sơng sau đó
xi về Năm Căn


+ Từ dưới mặt sơng nhìn lên bờ
+ Từ gần-> xa


<b>? Văn bản (c) miêu tả cảnh gì?</b> <b>* Đoạn văn 3 : Hình ảnh luỹ tre làng</b>
- Trình tự miêu tả: Từ ngoài vào
trong, từ khái quát đến cụ thể


<b>? Văn bản có thể chia ra làm mấy phần? Chỉ ra</b>
danh giới và ý chính của mỗi phần?


- Dàn ý gồm 3 phần


+ Phần 1 (MB) -> Giới thiệu khái quát về luỹ
tre.


+ Phần 2 (TB) -> không rõ. Miêu tả cụ thể, chi
tiết từng luỹ tre, sự khác biệt của từng vòng
luỹ.



+ Phần 3 (KB) : Cảm nghĩ và nhận xét về loài
tre


- Xđịnh đối tượng, quan sát, trình
bày…


- Dàn ý gồm 3 phần


+ Phần 1 (MB) -> Giới thiệu khái
quát


+ Phần 2 (TB) -> ...


+ Phần 3 (KB) : Cảm nghĩ và nhận
xét


<b>? Em nhận xét gì về trình tự miêu tả ở đoạn 2?</b> - Trình tự miêu tả: Từ ngoài vào
trong, từ khái quát đến cụ thể


<b>? Trong vb đã sử dụng những biện pháp NT gì? </b>
- ss, nhân hoá, -> nhân hoá sẽ học ở tiết sau…


<b>? Qua tìm hiểu em thấy muốn tả cảnh được ta phải làm gì? </b>
- Xác định đối tượng, quan sát, trình bày…


<b>? Bố cục bài làm văn tả cảnh gồm mấy phần?</b>


Gọi Học sinh đọc ghi nhớ <i><b>2. Ghi nhớ: SGK</b></i>
<b>Tiết 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến</i>
<i>thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập</i>


<i>- Phương pháp:vấn đáp, thực hành…</i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh...</i>


<i>- Thời gian: ( 30’ )</i>


a. Những hình ảnh tiêu biểu


- Cơ giáo, khơng khí lớp, quang cảnh chung
(bảng, bàn, ghế)


- Các bạn (Tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị
viết bài)


- Cảnh viết bài


- Ngoài sân trường, tiếng trống
<b>* Mở bài:</b>


- Sáu tiếng trống vang lê, bạn nào bạn nấy
chay nhanh vào lớp chẳng là hơm nay có bài
viết TLV


<b>* Kết bài:</b>


- Em rất thích những giờ viết bài như thế này,
qua giờ học chúng ta đudược rèn luyện thêm kĩ
năng cũng như ý thức…



<b>II. Luyện tập:</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


- Tả lại quang cảnh trong giờ viết
TLV


b. Thứ tự miêu tả
+ Ngoài -> trong


+ Trên bảng -> dưới lớp


+ Từ cảnh chung -> bản thân người
viết


c. Viết mở bài, kết bài


<b>- Học sinh đọc bài tập 2 -> nêu yêu cầu</b>


<b>? Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi</b>
em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?


* Phần thân bài


- Từ xa -> gần: hàng cây từng nhóm học sinh
đá cầu, nhảy dây, đánh cầu lông…tiếng ồn ào
- Trước…trong…và sau khi ra chơi


+ Trước khi ra chới: Sân trường
+ Trong khi ra chơi: Sân trường


+ Sau khi ra chơi: Sân trường


* Chọn 1 cảnh để viết thành đoạn văn.


- Yêu cầu: Cảnh tiêu biểu (trong giờ ra chơi)
<b>? Em định miêu tả theo thứ tự nào?</b>


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Tả quang cảnh sân trường trong giờ
ra chơi


<b>Học sinh đọc bài tập 3 -> nêu yêu cầu</b>
<b>? Rút thành dàn ý cho bài “biển đẹp”</b>


<b>? Theo em văn bản này có phần mở bài ko?</b>
<b>? Phần thân bài giới hạn đến đâu? ý chính?</b>


<b>Bài tập 3</b>
- Dàn ý


<b>* Mở bài: Tên vb “Biển đẹp”</b>
<b>* Thân bài</b>


- Tả cảnh biển ở những góc độ, tiêu
điểm khác


- Buổi sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mát dịu


- Buổi trưa
- Ngày mưa rào
- Ngày nắng
<b>* Kết bài</b>


Nhận xét, suy nghĩ về sự thay đổi
cảnh sắc của biển


<b> D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong</i>
<i>thực tế</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp, - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, </i>
<i>- Thời gian: (5’ )</i>


<i><b>? Hãy viết một đoạn văn miêu tả quê em sau cơn bão (thiên tai)</b></i>
<b>E.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO</b>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu</i>
<i>học tập suốt đời.</i>


<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ </i>
<i>- Thời gian: (2 )</i>


<i><b>? Tìm đọc thêm những bài văn tả cảnh </b></i>
<i><b>5. Hướng dẫn học sinh ở nhà(5 phút)</b></i>
- Học ghi nhớ.



- Làm bài tập (SBT ngữ văn)


- Chuẩn bi bài: Buổi học cuối cùng


- Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài, sưu tầm ảnh và thông tin về nhà văn
An phông xơ Đô-đê.


V. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày soạn: ...</b>
<b>Ngày giảng: ...</b>


<b>Tiết: 91 </b>
<b>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>


<i><b>(Chuyện của một em bé người An-dát – A. Đô - đê)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng
mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lịng yêu nước.


- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng tình cảm của tác giả trong tác phẩm, ý
nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.


- Nắm được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
truyện: Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và
lời độc thoại trong tác phẩm.



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc, kể tóm tắt ...


- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại
hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động.


- Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và
ngơn ngữ dân tộc mình nói riêng.


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục tình yêu tiếng mẹ đẻ, tình yêu quê hương đất nước.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.


<b>* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN</b>
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HỊA BÌNH.


<b>Tích hợp kĩ năng sống</b>


- Tự nhận thức giá trị của ngơn ngữ dân tộc nói chung và ngơn ngữ dân tộc
mình nói riêng, biết lắng nghe và tìm hiểu những vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc.


- Năng lực giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng,
cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.



<b>Tích hợp mơi trường: liên hệ mơi trường giáo dục</b>
<b>Tích hợp giáo dục đạo đức </b>


- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về tiếng nói của mỗi dân tộc


- Biết trân trọng tình u q hương với nhiều khía cạnh khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết
bị, phương tiện dạy học,...


- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, giải quyết vấn đề, dạy học
theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”,...
<b>VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) </b></i>


<i>Câu hỏi</i> <i>Đáp án</i>


<i><b>? Văn bản Vượt thác</b></i>


<i><b>giúp em cảm nhận được gì</b></i>
<i><b>về cảnh thiên nhiên và con</b></i>
<i><b>người lao động? ? Tác giả</b></i>
<i><b>sử dụng biện pháp nghệ</b></i>
<i><b>thuật gì để miêu tả cảnh</b></i>
<i><b>và người?</b></i>


<i>* Yêu cầu:</i>


- Vẻ hùng vĩ và sức mạnh của con người lao động trên
nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.


- So sánh, nhân hoá.


- Tả cảnh thiên nhiên xen lẫn hoạt động con người.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập</i>
<i>nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu</i>
<i>kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


<i>- Phương pháp: Diễn giảng</i>


<i>-Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( 5’ )</i>


<i> Cho học sinh nghe bài hát Thương ca tiếng Việt: Tiếng Việt còn, nước non</i>
<i>còn GV nhấn mạnh về vai trị của ngơn ngữ đối với mỗi dân tộc, nó là bản sắc, là</i>


<i>linh hồn, thậm chí là yếu tố quyết định đến sự cịn- mất của dân tộc. Điều này</i>
<i>không chỉ đúng với dân tộc ta mà đúng với nhiều dân tộc khác, đất nước khác.</i>
<i>Nhà văn người Pháp An-phông- xơ Đô- đê đã thể hiện nội dung này trong đoạn</i>
trích "Buổi học ci cùng" trích trong tác phẩm Chuyện của một em bé người
<i><b>An-dát</b></i>


<b>Hoạt động Thầy – Trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Phương pháp: Diễn giảng, tình huống có vấn đề, trực quan</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút</i>


<i>- Thời gian: ( )</i>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu chung văn bản</b></i>
- Phương pháp: vấn đáp.


- Kĩ thuật : hỏi và trả lời


- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
<i><b>? Nêu hiểu biết của em về tác giả?</b></i>


<b>I. Giới thiệu chung:</b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


An-phông- xơ Đô- đê (1840-1897),
nhà văn Pháp


- Tác giả của nhiều tập truyện nổi


tiếng.


<i><b>? Nêu hoàn cảnh ra đời vb?</b></i>


- Lấy bối cảnh từ cuộc chiến tranh Pháp- Phổ
1970-1971.


SGK Tr54


<i><b>2. Tác phẩm</b><b> : </b></i>


<b>Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản</b>


- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, định
hướng...


- Kĩ thuật : hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, phản
biện...


- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng
tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác...


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>
<i><b>1. Đọc - chú thích: </b></i>


<b>- GV hướng dẫn đọc: </b>


Đọc giọng chậm, xót xa cảm động, day dứt.
Lời nói của thầy Ha-men đọc dịu dàng, buồn.
- GV đọc mẫu -> học sinh đọc



- GV kể đoạn: Tơi cịn đang ngạc nhiên…bảo tôi
- HS kể tiếp -> hết.


<i><b>? Em hiểu phân từ là gì? Áo Rơ-đanh-gốt là áo như thế nào? </b></i>
<i><b>? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?</b></i>


<i><b>? Theo em vb trên thuộc kiểu vb nào? </b></i>
- Tự sự


<i><b>? VB có mấy sự việc? </b></i>


- Phrăng trên đường tới trường
- Phrăng đến lớp


+ Cảnh lớp học và thầy Ha-men
+ Tâm trạng của Phrăng


+ Phrăng lại không thuộc bài


+ Thái độ và cư xử của thầy Ha-men


+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài hướng dẫn
viết tập


- Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của
thầy Ha-men


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>? Với những sự việc trên có thể chia vb</b></i>
<i><b>thành mấy phần? Nội dung chính của từng</b></i>


<i><b>phần? </b></i>


Chia làm 3 phần


- P1 Từ đầu tới mà vắng mặt em: Quang cảnh
<i>từ nhà đến trường dưới con mắt quan sát</i>
<i>của Phrăng</i>


- P2 Tiếp -> cuối cùng này:
<i>Diến biến buổi học cuối cùng</i>
- P3: cịn lại:


<i>Cảnh kết thúc buổi học</i>


<i><b>? Em có nhận xét gì về tình huống truyện?</b></i>
Xây dựng tình huống truyện độc đáo.


<i><b>? VB có những nhân vật nào? Nhân vật nào</b></i>
<i><b>là chính? </b></i>


<i>- Bố cục: 3 phần</i>


<i><b>? Trong buổi học cuối cùng thầy HaMen</b></i>
<i><b>được miêu tả như thế nào? Tại sao thầy lại</b></i>
<i><b>ăn mặc đẹp như vậy?</b></i>


- Mặc chiếc áo Rơ - đanh -gốt, mũ trịn bằng
luạ đen thêu chỉ dùng những hơm có thanh tra
hoặc phát phần thưởng.



- Trang phục đẹp đẽ, trang trọng nhằm tôn
vinh buổi học cuối cùng.


<i><b>3 . Phân tích:</b></i>


<i>a. Nhân vật thầy giáo Ha-men:</i>
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.


- Trang phục đẹp đẽ, trang trọng
nhằm tôn vinh buổi học cuối cùng.


<i><b>? Thái độ và lời nói của thầy ra sao?</b></i>
- Lời nói: Ân cần, dịu dàng.


Kiên nhẫn giảng bài. Nhắc nhở học sinh:
"Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới…
phải giữ lấy nó…bởi vì khi một dân tọc rơi vào
vịng nơ lệ….chìa khố chốn lao tù."


Đứng lặng trên bục đăm chiêu nhìn…


- Lời nói: Ân cần, dịu dàng.
Kiên nhẫn giảng bài .


<i><b>? Em hiểu câu nói của thầy Ha-men như thế nào? </b></i>


- Biện pháp ẩn dụ, tiếng nói của dân tộc là tài sản, là lòng yêu nước…Khi họ gữ được
tiếng nói có nghĩa là họ có thể mở được ngục tù để tự giải phóng mình. Câu nói đề cao
vai trị tiếng nói của dân tọc như một sức mạnh tinh thần…



<i><b>? Hình ảnh thầy Ha-men trong phút cuối buổi học được miêu tả như thế nào? </b></i>


- Tiếng chuông nhà thờ, tiếng chuông đồng hồ, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên,
thầy đứng dậy, người tái nhợt, nghẹn ngào…cố viết: "Nước Pháp muôn năm".


- Thầy dựa đầu vào tường, giơ tay kết thúc buổi học…


<i><b>? Em nhận thấy trong phút cuối buổi học có những âm thanh nào? Em có suy nghĩ</b></i>
<i><b>gì về 3 thứ âm thanh ấy? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

của quân xâm lược chói gắt, khó chịu.


<i><b>?Thầy viết “ Nước Pháp mn năm” tơ đậm</b></i>
<i><b>trên bảng thể hiện điều gì? </b></i>


- Tình cảm nồng nàn yêu nước Pháp, yêu mến
tiếng mẹ đẻ, 1 lời thề, một quyết tâm, một niền
tin son sắt đối với tổ quốc sắp phải xa rời…


Thầy Ha-men là người thầy đáng kính
có tình cảm nồng nàn u nước, yêu
tiếng mẹ đẻ.


<i><b>? Trong truyện một chân lí quan trọng và phổ biến được khẳng định. Theo đó là</b></i>
<i><b>chân lí nào? </b></i>


- Phải u q, giữ gìn tiếng nói của dân tộc…
Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo bàn :


<i><b>? Qua bài giảng của thầy Ha-men, em hiểu</b></i>


<i><b>gì về giá trị của tiếng nói dt ?</b></i>


Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ
gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình.
Đó là một tài sản qúi báu, thiêng liêng.


<b>* Luyện tập</b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến</i>
<i>thức vào các tình huống cụ thể thơng qua hệ thống bài tập</i>


<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, </i>


<b>? Em có tính cảm gì với thầy giáo Ha-men? Em có liên hệ gì với thầy cơ giáo</b>
<b>của em (đặc biệt là thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn?)</b>


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (5 phút)</b>
- Đọc lại vb, tóm tắt truyện.


- Học bài theo các ĐV KT cơ bản.
- Chuẩn bị: Tiết 2 của bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: ...
Ngày giảng:...


<b>Tiết: 92</b>
<b>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>



<b>(An- phông- xơ Đô-đê)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng
mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lịng yêu nước.


- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng tình cảm của tác giả trong tác phẩm, ý
nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.


- Nắm được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
truyện: Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và
lời độc thoại trong tác phẩm.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc, kể tóm tắt ...


- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại
hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động.


- Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và
ngơn ngữ dân tộc mình nói riêng.


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục tình yêu tiếng mẹ đẻ, tình yêu quê hương đất nước.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>



- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.


<b>* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN</b>
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HỊA BÌNH.


<b>Tích hợp kĩ năng sống</b>


- Tự nhận thức giá trị của ngơn ngữ dân tộc nói chung và ngơn ngữ dân tộc
mình nói riêng, biết lắng nghe và tìm hiểu những vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc.


- Năng lực giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng,
cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.


<b>Tích hợp mơi trường: liên hệ mơi trường giáo dục</b>
<b>Tích hợp giáo dục đạo đức </b>


- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về tiếng nói của mỗi dân tộc


- Biết trân trọng tình u q hương với nhiều khía cạnh khác nhau.


- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng, có tinh
thần vượt khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết
bị, phương tiện dạy học,...


- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, giải quyết vấn đề, dạy học
theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”,...
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp(1 phút).</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) </b></i>


<i>Câu hỏi</i> <i>Đáp án</i>


<i><b>? Giới thiệu về tác giả và</b></i>
<i><b>hoàn cảnh ra đời tác phẩm</b></i>
<i><b>“ Buổi học cuối cùng”?</b></i>
<i><b>? Nêu cảm nhận của em về</b></i>
<i><b>thầy giáo Ha-men trong</b></i>
<i><b>bài?</b></i>


<i>* Yêu cầu:</i>


An-phông- xơ Đô- đê (1840-1897), nhà văn Pháp
- Tác giả của nhiều tập truyện nổi tiếng.


Trang phục đẹp đẽ, trang trọng nhằm tơn vinh buổi
học cuối cùng.


- Lời nói: Ân cần, dịu dàng.


Kiên nhẫn giảng bài.


- Thầy Ha-men là người thầy đáng kính có tình cảm
nồng nàn u nước, yêu tiếng mẹ đẻ.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập</i>
<i>nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu</i>
<i>kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


<i>- Phương pháp: Diễn giảng</i>


<i>-Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( 5 )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động Thầy – Trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn</i>
<i>đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>


<i>- Phương pháp: Diễn giảng, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút</i>


<i>- Thời gian: ( 20 )</i>


<i><b>? Trước đây Phrăng được giới thiệu là chú</b></i>


<i><b>bé ntn?</b></i>


<b>I. Giới thiệu chung:</b>
<b>II. Đọc-hiểu văn bản:</b>
<i><b>3. Phân tích: </b></i>


<i>a. Nhân vật thầy giáo Ha-men:</i>
<i>b. Nhân vật chú bé Phrăng:</i>


- Trước đây: Vốn lười học, ham chơi,
không ý thức được trách nhiệm của
bản thân.


<b>? Cảnh vật chú bé Phrăng đến trường được</b>
<i><b>miêu tả như thế nào?</b></i>


+ Trời ấm, trong trẻo


+ Tiếng sáo hốt ven rừng trên đồng cỏ… lính
Phổ đang tập…


<i><b>* Trên đường tới trường:</b></i>


<i><b>? Cảnh vật được miêu tả qua sự cảm nhận của ai?</b></i>


<i><b>? Phrăng quan sát, cảm nhận bằng những giác quan nào?</b></i>
- mắt, tai


<i><b>? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả ở đoạn</b></i>
<i><b>này?</b></i>



- NT: Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm
trạng, suy nghĩ, ngoại hình.


<i><b>? Trong cảnh vật tương đẹp như vậy tâm</b></i>
<i><b>trạng Phrăng ra sao? Bộc lộ qua hành động,</b></i>
<i><b>suy nghĩ nào?</b></i>


+ Phrăng định trốn học…cưỡng lại …vội vã
chạy đến trường.


- Tâm trạng: Chán học ham chơi
nhưng đã ý thức được việc đến trường


<i><b>? Có phải những cảnh đẹp khiến Phrăng địnhtrốn học hay cịn trong cịn lí do nào</b></i>
<i><b>khác? </b></i>


<i><b>? Tại sao bác phó rèn nói : Đừng vội vã thế cháu ơi? Đến trường lúc nào cũng còn</b></i>
<i><b>sớm?</b></i>


- Như trách móc Phrăng lười học, như ngầm bảo đó là buổi học cuối cùng đến lúc nào
chẳng được.


<i><b>? Khi đến trường chú bé Prăng cảm nhận</b></i>
<i><b>quang cảnh lớp học ra sao?</b></i>


+ Thông thường: ồn ào như vỡ chợ


+ Hôm nay: Lặng ngắt, y như buổi sáng chủ



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhật


<i><b>? Bước vào chổ, ngồi vào chỗ của mình Prăng quan sát thấy điều gì?</b></i>
Thầy mặc lễ phục, trang trọng, dịu dàng


Dân làng lặng lẽ buồn rầu.


<i><b>? Nghệ thuật được sử dụng ở đoạn này?</b></i>
- Nghệ thuật quan sát, miêu tả, so sánh.


- Nghệ thuật quan sát, miêu tả, so
sánh.


<i><b>? Nhận xét gì về quang cảnh trường và</b></i>
<i><b>quang cảnh lớp học?</b></i>


- Quang cảnh sân trường và khơng khí
lớp học trang trọng khác thường.
<i><b>? Trong buổi học cuối cùng này tâm trạng</b></i>


<i><b>của chú bé Phrăng có thay đổi khơng? Hãy</b></i>
<i><b>tìm những chi tiết thể hiện điều đó? </b></i>


- Ngạc nhiên: Trơng thấy cuối lớp, dân làng
ngồi lặng lẽ …ai nấy đều có vẻ buồn rầu…
-Khi nghe thầy Ha- Men nói đây là buổi học
cuối cùng: Choáng váng, A! Quân khốn nạn…
- Tự giận mình bỏ phí thời gian … đau lịng
khi phải giã từ những quyển sách, quên đi hình
phạt của thầy giáo.



- Khi thầy giáo gọi đọc bài: Lúng túng …cứ
đung đưa người… lòng rầu rĩ không dám
ngẩng đầu lên


<i><b>* Tâm trạng Phrăng trong buổi học</b></i>
<i><b>cuối cùng:</b></i>


+ Ngạc nhiên:
+ Chống váng


+ Tự giận mình , đau lịng


+ Lúng túng, lịng rầu rĩ khơng dám
ngẩng đầu lên.


<i><b>? Trong lúc thầy giáo giảng bài thái độ của Phrăng ra sao? Theo em tại sao Phrăng</b></i>
<i><b>lại có thái độ ấy?</b></i>


- Khi thầy giáo giảng bài: Ngạc nhiên thấy sao mình lại hiểu bài đến thế….Chưa bao
giờ tôi thấy thầy lại lớn lao đến thế.


<i><b>GV: Đây là một tâm trạng rất lạ. Đó là sự đột biến trong con người chú. Sự đột biến ấy</b></i>
đã khơi dậy trong con người chú tình u sâu sắc tiếng nói của dân tộc mà bấy lâu nay
chú và nhiều người khác đã từng coi thường.


<i><b>? Tìm những hình ảnh so sánh , miêu tả khi Phrăng cùng cả lớp đang viết tập?</b></i>
- Khi viết tập: Những tờ mẫu như những lá cờ…Những con bọ dừa bay vào nhưng
chẳng ai để ý… Trên mái nhà chim bồ câu gù thật khẽ…



<i><b>? Tại sao tác giả đưa âm thanh : Tiếng chim bồ câu gù , tiếng con bọ dừa…vào</b></i>
<i><b>đoạn miêu tả khơng khí cả lớp đâng viết bài? </b></i>


- Nổi rõ sự chăm chú , tập trung của lũ học trị, đối lập giữa khơng gian n bình với
khơng khí nặng nề của chiến tranh…


<i><b>Tổng kết giá trị nội dung và NT của truyện.</b></i>
<i><b>? Qua buổi học cuối cùng này em có nhận</b></i>
<i><b>xét gì về nhân vật thầy Ha-men Phrăng?</b></i>


<i><b>4. Tổng kết</b></i>
<i>a. Nội dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phrăng: Ham chơi nhưng cuối cùng
đã hiểu được ý nghĩa, gt của tiếng nói
dt.


<i><b>? Nghệ thuật sử dụng ở văn bản này?</b></i>
<i><b>- Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất</b></i>


- XD tình huống truyện độc đáo


- Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ, hành
động, ngoại hình.


- Ngơn ngữ tự nhiên, câu văn biểu cảm.


<i>b. Nghệ thuật:</i>


<b>- HS đọc ghi nhớ.</b>


<b>- GV chốt kiến thức.</b>


<i>c. Ghi nhớ</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến</i>
<i>thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập</i>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


- Phương pháp: định hướng, vấn đáp, đánh
giá...


- Kĩ thuật: động não, trình bày, ...


- Năng lực: Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự
học...


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2. Dựa vào
phần phân tích.


- HS viết bài, trình bày trước lớp.


<b>III. Luyện tập</b>
1. Kể tóm tắt truyện


2. Viết đoạn văn miêu tả thầy Hamen
hoặc Phrăng trong buổi học cuối
cùng.



<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong</i>
<i>thực tế</i>


<i><b>?Viết một đoạn văn nói về vai trị của tiếng nói dân tộc</b></i>


<i><b>? Từ nội udng, ý nghĩa của văn bản, em có liên hệ gì tới việc học tiếng Việt của</b></i>
<i><b>mình</b></i>


<b>E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO</b>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu</i>
<i>học tập suốt đời.</i>


<b>?Yêu cầu hs sưu tầm, câu nói, bài văn, thơ bàn về vai trị của tiếng nói dân</b>
<b>tộc.</b>


(Truyện Kiều cịn, tiếng Việt còn....)
<i><b>5. Hướng dẫn học sinh ở nhà(3 phút)</b></i>
- Kể lại truyện


- Học bài theo các ĐVKT cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chuẩn bị: Nhân hóa


+ Đọc ngữ liệu trả lời các câu hỏi về nhân hóa


+ Đọc ngữ liệu trả lời các câu hỏi về các kiểu nhân hóa
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×