Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tài liệu hướng dẫn thực hành trắc địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 61 trang )

THS. LÊ HÙNG CHIẾN (Chủ biên)
THS. TRẦN THỊ THƠM, THS. PHNG MINH TM
THS. NGUYN TH OANH

TàI LIệU HƯớNG dẫn THựC HàNH

TRắC ĐịA

TRNG I HC LM NGHIP - 2018


THS.LÊ HÙNG CHIẾN (Chủ biên)
THS.TRẦN THỊ THƠM, THS. PHÙNG MINH TÁM,
THS.NGUYỄN THỊ OANH

TÀI LIỆU
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
TRẮC ĐỊA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP– 2018

1


2


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
Nội dung 1.CẤU TẠO MÁY KINH VĨ, MÁY THỦY CHUẨN.......................... 3
Bài 1: CẤU TẠO MÁY KINH VĨ ....................................................................... .3


1.1. Mục đích, yêu cầu ........................................................................................... 3
1.1.1. Mục đích ....................................................................................................... 3
1.1.2. Yêu cầu ......................................................................................................... 3
1.2. Những bộ phận cơ bản của máy kinh vĩ.......................................................... 3
1.3. Các trục chính của máy kinh vĩ ....................................................................... 4
1.4. Cấu tạo các bộ phận chính của máy kinh vĩ........................................................ 4
1.4.1. Ống ngắm máy kinh vĩ.................................................................................. 4
1.4.2. Ống thuỷ dài ................................................................................................. 5
1.4.3. Bộ phận dọi tâm quang học ......................................................................... 6
1.4.4. Bàn độ ngang ............................................................................................... 6
1.4.5. Chân máy, đế máy .......................................................................................... 7
Bài 2: CẤU TẠO MÁY THỦY CHUẨN ........................................................... 10
2.1. Mục đích, yêu cầu ......................................................................................... 10
2.1.1. Mục đích ..................................................................................................... 10
2.1.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 10
2.2. Cấu tạo máy thủy chuẩn ................................................................................ 10
2.3. Các trục của máy thủy chuẩn ........................................................................ 11
2.4. Cấu tạo mia thủy chuẩn ................................................................................. 11
Bài 3: ĐỊNH TÂM CÂN BẰNG MÁY .............................................................. 14
3.1. Mục đích yêu cầu .......................................................................................... 14
3.1.1. Mục đích ..................................................................................................... 14
3.1.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 14
3.2. Thao tác định tâm, cân bằng máy.................................................................. 14
3.2.1. Định tâm máy ............................................................................................. 15
3.2.2. Thao tác cân bằng máy kinh vĩ .................................................................. 15
Nội dung 2. CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA ............................. 17
i


Bài 4: ĐO GĨC BẰNG ....................................................................................... 17

4.1. Mục đích u cầu...........................................................................................17
4.1.1. Mục đích .....................................................................................................17
4.1.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 17
4.2. Phương pháp đo góc đơn ...............................................................................17
4.3. Phương pháp đo góc tồn vịng .....................................................................20
Bài 5: ĐO KHOẢNG CÁCH .............................................................................. 24
5.1. Mục đích yêu cầu...........................................................................................24
5.1.1. Mục đích .....................................................................................................24
5.1.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 24
5.2. Phương pháp đo chiều dài trực tiếp bằng thước............................................24
5.2.1. Dóng hướng đường thẳng .......................................................................... 25
5.2.2. Dụng cụ đo ................................................................................................. 27
5.2.3. Phương pháp đo ......................................................................................... 27
5.3 Phương pháp đo chiều dài bằng máy kinh vĩ .................................................28
5.3.1. Nguyên lý .................................................................................................... 28
5.3.2. Đo khoảng cách trường hợp tia ngắm nằm ngang .................................... 29
5.3.3. Đo khoảng cách trường hợp tia ngắm nghiêng .........................................31
5.4. Ghi sổ tính toán giá đo chiều dài ...................................................................32
Bài 6: ĐO CHÊNH CAO .................................................................................... 33
6.1. Mục đích yêu cầu...........................................................................................33
6.1.1. Mục đích .....................................................................................................33
6.1.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 33
6.2. Phương pháp đo chênh cao hình học.............................................................33
6.2.1. Nguyên lý đo cao hình học .........................................................................33
6.2.2. Thao tác đo chênh cao hình học................................................................. 35
6.3. Phương pháp đo chênh cao lượng giác ......................................................... 36
Bài 7: ĐO CHI TIẾT ........................................................................................... 38
7.1. Mục đích yêu cầu...........................................................................................38
7.1.1. Mục đích .....................................................................................................38
ii



7.1.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 38
7.2. Phương pháp tọa độ cực ................................................................................ 38
Nội dung 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TRONG PHÒNG ....................... 40
Bài 8: ĐỊNH HƯỚNG BẢN ĐỒ ........................................................................ 40
8.1. Định hướng bản đồ dựa vào địa vật .............................................................. 40
8.2. Định hướng bản đồ dựa vào la bàn ............................................................... 42
Bài 9: XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ........................................ 43
9.1. Xác định tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ ......................................... 43
9.2. Xác định tọa độ vuông góc của một điểm trên bản đồ.................................. 44
9.3. Xác định độ cao một điểm trên bản đồ ......................................................... 45
Bài 10: XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH,ĐỘ DỐC CỦA ĐOẠN THẲNG ......... 47
10.1. Xác định khoảng cách của đoạn thẳng ........................................................ 47
10.1.1. Dùng thước, compa .................................................................................. 47
10.1.2. Dựa vào tọa độ vng góc ....................................................................... 47
10.1.3. Xác định chiều dài giữa hai điểm bằng máy đo chiều dài ....................... 47
10.2. Xác định độ dốc của đoạn thẳng ................................................................. 48
Bài 11: XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH THỬA ĐẤT TRÊN BẢN ĐỒ ...................... 50
11.1. Phương pháp hình học................................................................................. 50
11.2. Phương pháp giải tích.................................................................................. 51
11.3. Phương pháp lưới ô vuông .......................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................54

iii


iv



LỜI NĨI ĐẦU
Trắc địa là mơn học cơ sở, nhằm cung cấp cho người học các kiến thức cơ
bản về đo đạc, thành lập bản đồ, sử dụng bản đồ ứng dụng trong các chuyên
môn. Tài liệu hướng dẫn thực hành trắc địa được biên soạn để đáp ứng nhu cầu
giảng dạy và học tập của sinh viên các ngành: Quản lý đất đai, Lâm nghiệp,
Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Thiết kế quy hoạch cảnh quan, Khoa
học mơi trường, Kỹ thuật xây dựng cơng trình… ở các bậc cao đẳng, đại học.
Q trình biên soạn nhóm tác giả đã cố gắng trình bày ngắn gọn, dễ hiểu
bám sát nội dung giáo trình trắc địa giúp sinh viên củng cố toàn bộ lý thuyết về
đo đạc thành lập bản đồ, sử dụng bản đồ. Kế thừa các chỉ tiêu kỹ thuật của Bộ
Tài nguyên Môi trường, các tài liệu hướng dẫn thực hành của các trường Đại
học Mỏ địa chất, Đại học Tài nguyên môi trường, Đại học Nơng nghiệp…Nhóm
tác giả cũng chọn lọc các kiến thức cơ bản về công nghệ đo đạc, thành lập bản
đồ ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh hiệu quả.
Để hồn thiện tài liệu nhóm tác giả đã nhận được sự động viên giúp đỡ
của bạn bè, đồng nghiệp cán bộ của Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện quản lý
đất đai và PTNT, đặc biệt là Bộ môn Quản lý đất đai. Xin trân trọng cảm ơn
những sự động viên giúp đỡ q báu đó.
Trong q trình biên soạn sẽ khơng tránh khỏi các thiếu sót, nhóm tác giả
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ bạn bè, đồng nghiệp để tài liệu được
hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ Bộ mơn Trắc địa bản
đồ và GIS phòng 122 nhà A3 Trường Đại học Lâm nghiệp.
Nhóm tác giả

1


2



Nội dung 1
CẤU
ẤU TẠO MÁY KINH VĨ, MÁY THỦY CHUẨN
Bài 1:CẤU
1
TẠO MÁY KINH VĨ
1.1. Mục đích, yêu cầu
ầu
1.1.1.Mục đích
- Nắm rõ
õ các các trục
trục quay của máy kinh vĩ (trục quay của máy, trục quay
của
ủa ống ngắm, trục của ống ngắm).
ngắm)
- Giúp sinh viên làm quen và nắm
n được
ợc cấu tạo chung các loại máy móc,
dụng cụ đo.
- Cấu
ấu tạo máy kinh vĩ (máy cơ và máy kinh vĩ điện tử)..
1.1.2.Yêu cầu
- Mỗi sinh viên
ên cần
c hiểu rõ nguyên lý hoạt
ạt động của máy kinh vĩ, các bộ
phận
ận chính của máy kinh vĩ.
- Nắm
ắm chắc nguyên

nguy lý cấu
ấu tạo của các bộ phận, cách sử dụng từng bộ
phận trong đo đạc.
1.2. Những bộ phận cơ
ơ bản
b của máy kinh vĩ
Để dễ hình
ình dung, trên hình 1.1 mơ tả những bộ phận cơ bản
ản bố trí bbên ngồi vỏ
máy kinh vĩ bao gồm:
1. Đế máy
2. Ốc cân máy
3. Hộp bàn độộ ngang
4. Ống thủyy dài
5. Ống thủyy trịn
6. Ống
ng kính ng
ngắm
7. Ống
ng kính đđọc số
ộp bàn độ đứng
ng
9. Thước ngắm
m sơ bbộ
10. Quai sách
11. Núm xóa bàn đđộ
12. Ốcc hãm và vi động đứng
13. Ốcc hãm và vi động ngang
14. Kính dọii tâm qu
quang học

Hình 1.1. Các bộ
b phận cơ bản
15. Núm đặtt tr
trị số bàn độ
của
a máy kinh vĩ
v
16. Gương phảnn chi
chiếu ánh sáng
3


1.3. Các trục chính của máy kinh vĩ
Các trục chính của máy kinh vĩ
được mơ tả trên hình 1.2, bao gồm:
- Trục đứng VV: Là trục quay của
máy kinh vĩ đi qua tâm bàn độ ngang;
- Trục ngắm của ống kính CC;
- Trục quay ống kính H'H';
- Trục ống thuỷ dài LL.
Điều kiện hình học của hệ trục
này là:
- Trục VV trục H'H';
- Trục VV  trục LL;
Hình 1.2. Các trục
- Trục CC  trục H'H';
của máy kinh vĩ
- Trục LL // trục H'H'.
1.4. Cấu tạo các bộ phận chính của máy kinh vĩ
1.4.1. Ống ngắm máy kinh vĩ

Ống kính ngắm trong các máy trắc địa là loại kính viễn vọng cho phép
ngắm được xa và chính xác. Trong ống kính ngắm ngồi các lăng thấu kính cịn
gắn được một màng kính trong suốt có khắc màng chỉ chữ thập. Cấu tạo của ống
kính thể hiện ở hình 1.3 gồm:

Hình 1.3.Cấu tạo ống ngắm máy kinh vĩ
1. Ống trụ ngoài
2. Kính vật
3. Ốc điều quang
4. Ống trụ trong
5. Thấu kính điều quang di chuyển theo trục ngắm ống kính CC
6. Màng chỉ chữ thập.
7. Kính mắt
4


Trục
ục ngắm của ống kính phải đi qua quang tâm của kính vật, kính mắt,
kính điều quang vàà giao điểm
đi của màng chữ thập.
Màng chỉỉ chữ thập
Cấu tạo của màng
àng chỉ
ch chữ thập là một
ột tấm kính mỏng trong suốt đặt trong
một khung
hung thép trịn (hình 1.4).Trên tấm
tấm kính khắc những đđường chỉ màu đen
sắc nét gọi là lưới
ới chỉ. Có hai dây chỉ cơ

c bản là chỉ đứng vàà ch
chỉ ngang tạo thành
chữ
ữ thập, giao điểm của chúng là
l điểm chuẩn để ngắm mục tiêu
êu khi đo.
Ngoài hai chỉ này
ày người
ngư ta còn khắc
ắc hai dây chỉ ngang đối xứng gọi llà dây
đo khoảng cách. Màng
àng chỉ
ch chữ thập được liên kết
ết với 4 ốc điều chỉn
chỉnh do đó nó
có thể dịch chuyển được.
ợc.

Hình 1.4.
1.4 Màng chữ thập máy kinh vĩ
1.4.2. Ống thuỷ dài

Hình 1.5. Ống thuỷ dài
Ống thuỷ dài
ài là một
m ống thuỷ tinh hình trụụ cong bịt kín, bbên trong có chứa
ete hoặc cồn và chừa
ừa một ít
í khoảng khơng khí gọi là bọt nư
ước (hình 1.5). Ống

thuỷ được
ợc gắn cố định trong hộp kim loại hình
h
trụụ (2), mặt phía tr
trên để hở. Mặt
cong của ống thuỷ dài
ài là một
m cungbán kính R có trịị số từ 2m đến 200m.
Điểm
ểm giữa "O" của cung là
l điểm chuẩn và khắc
ắc vạch đối xứng qua đó,
giãn cách giữa
ữa các vạch đều nhau và
v có trị số l = 2mm.
Góc ở tâm T ứng với một khoảng chia 2mm trên
tr ống thuỷ gọi llà giá trị
khoảng
ảng chia của ống thuỷ hay còn
c gọi là độộ nhạy của ống thuỷ.
5


1.4.3. Bộộ phận dọi tâm quang học
Sơ đồ nguyên lý hoạt
ạt động của bộ phận dọi tâm quang học thể hiện ở hhình
1.6 cấu tạo của nó gồm:
1. Kính vật;
2. Lăng kính bẻẻ gẫy tia sáng một góc 90o;
3. Màng khắc 2 vịng

ịng trịn đồng tâm;
4. Kính mắt.

Hình 1.6.Ngun
1.6
lý dọi tâm quang học
Điều kiện cơ bản
ản của ống dọi tâm quang học là
l trục
ục quang của nó phải
trùng với
ới trục đứng VV của máy.
Khi đo góc phải đưaa hình ảnh giao điểm màng chữ
ữ thập tr
trên dấu mốc
trùng với tâm của vịng
ịng trịn nhỏ
nh khắc trên màng (3). Cơng việc
ệc nnày gọi là định
tâm hoặc dọi tâm máy.
1.4.4. Bàn độ ngang
Bàn độ ngang là một
ột đĩa tròn
tr hoặc đĩa vồng ở giữa (hình
ình 1.7) có đường
kính từ
ừ 60mm đến 250 mm làm
l
bằng thuỷ tinh hoặc pha lê trongg su
suốt. Trên bàn

0
độ có chia 360 (hoặc
ặc 400 grad), ở giữa khoảng độ có thể chia thành
thành kho
khoảng phút.
Giá trị một khoảng
ảng phút phụ thuộc vào
v số lượng
ợng phân khoảng trong một độ.
6


Hình 1.7.
1.7 Bàn độ ngang máy kinh vĩ
1.4.5. Chân máy, đếế máy
Chân máy, đếế máy dùng
d
để đặt máy kinh vĩĩ khi đo ngắm. Chân máy được
làm bằng gỗ hoặc
ặc nhôm (hình
(h
1.8.a) gồm:

Hình 1.8.
1.8 Chân máy, đế máy kinh vĩ
1. Chốt hãm để thay đổi
đ chiều cao 4. Lỗ tròn cắm trụụ máy
2. Ốc nối máy vớii chân máy
5. Chốt giữ tr
trụ máy

3. Đế máy làm bằng
ng kim loại
lo nhẹ (hình
6. Ốc cân bằằng máy
1.8b)
7. Quả dọi

7


Một số mẫu máy kinh vĩ của các hãng sản xuất: Sokia, Topcon, Nikon…

Hình 1.9. Máy kinh vĩ quang cơ Geo Fennel – Fet 500

Hình 1.10. Máy kinh vĩ điện tử Topcon DT – 200
8


Hình 1.11. Máy kinh vĩ điện tử Sokkia DT – 600S

Hình 1.12. Máy kinh vĩ điện tử Nikon DK- E100
9


Bài 2: CẤU
ẤU TẠO MÁY THỦY CHUẨN
2.1. Mục đích, yêu cầu
2.1.1. Mục đích
- Củng
ủng cố nội dung lý thuyết đã

đ học, giúp sinh viên nắm
ắm chắc cấu tạo các
bộ
ộ phận chính của máy thủy chuẩn, dụng cụ phục vụ đo chênh
chênh cao hình hhọc.
- Nắm rõ các các trục
ục của máy thủy chuẩn (trục quay của máy, trục của
ống ngắm).
2.1.2. Yêu cầu
- Mỗi sinh viên cần
ần hiểu rõ
r nguyên lý hoạt động của
ủa máy thuỷ chuẩn, các
bộ
ộ phận chính của máy thủy chuẩn.
- Nắm chắc nguyên
ên lý cấu
cấu tạo của các bộ phận, cách sử dụng từng bộ
phận trong đo đạc.
2.2. Cấu
ấu tạo máy thủy chuẩn

Hình 1.13. Các bộ
b phận chính máy thủy chuẩn
Các bộ phận cơ bản
ản của máy thủy chuẩn :
1- Đế máy
5- Kính mắt
2- Ốc cân máy
6- Kính vật

3- Ốc vi động ngang
7- Bộộ phận điều quang
4- Bọt thủy tròn
8- Thước
ớc ngắm ssơ bộ
10


2.3. Các trục của máy thủy chuẩn

Hình 1.14. Các trục chính của máy thủy chuẩn
- Trục ngắm ống kính CC1;
- Trục quay của máy thủy chuẩn VV1;
- Trục ống thủy trịn dd1;
- Trục bọt thủy dài LL1.
* Điều kiện hình học các trục của máy kinh vĩ:
- CC1  VV1;
- VV1 // dd1;
- CC1 // LL1.
2.4. Cấu tạo mia thủy chuẩn
Mia thủy chuẩn được chia thành các loại khác nhau theo độ chính xác.
Loại có thơng đọc số bằng Inva để đo cao hạng 1, 2; loại mia nhôm hoặc gỗ để
đo cao hạng 3 trở xuống. Ở đây ta chỉ xét mia gỗ dùng để đo cao hạng 3, hạng 4.
Mia là một thước thẳng làm bằng gỗ nhẹ bền, ít bị co giãn cong vênh theo
nhiệt độ, độ ẩm, dài 3m đến 5m (H3.62). Hai đầu của mia có bịt kim loại để
11


chống mịn, ở đoạn giữa thư
ường có tay cầm và ống thủy trịn

ịn có tác ddụng dựng
mia thật
ật thẳng đứng, mặt của mia được
đ
sơn màu trắng trên có khắc
ắc thay cho đọc
số cách đều nhau thường làà 1 cm. Đểể giúp đọc số nhanh thang đọc số nnày có
dạng chữ E và vạch
ạch đen cứ 10 vạch (tương
(tương đương 1 đeximet) có kh
khắc số từ đáy
00 đến 29. Mia thường
ờng có 2 mặt, mặt vạch đen và
v khắc
ắc số từ 00 đến hết m
màu đỏ
gọi là mặt cơ bản
ản của mia, mặt vạch đỏ số đen và
v khắc số từ
ừ một giá trị bất kỳ
đến hết gọi là mặt
ặt kiểm tra. Một cặp mia
m giá trịị khắc số ở mặt kiểm tra thường là
100 (Ví dụ: Mặt
ặt kiểm tra ở mia thứ nhất người
ng ời ta bắt đầu khắc từ 4574 th
thì mia
thứ hai là 4474) số chênh số
ố đọc giữa mặt cơ
c bản và mặt

ặt kiểm tra của một mia
được gọi là hằng
ằng số của mia đó: K1 = Gđỏ 1 – Gđen 1 = Gđỏ 2 – Gđen 2 và hằng số
của 1 cặp mia là:
ΔK = K1 – K2
Thường ΔK = 100 do có
c hằng số của mia và hằng
ằng số của cặp mia nnên khi
đo cao ta luôn kiểm tra được
ợc kết quả đo ở từng trạm máy. Hiệu số đọc m
mặt đỏ và
mặt
ặt đen của từng mia phải chênh
ch
nhau đúng bằng hằng số Ki củaa mia đó. Chênh
cao tính số đọc mặt
ặt đen gọi là
l hđen và mặt đỏ gọi là hđỏ phải
ải đúng bằng hằng số
mua của
ủa cặp mia đó:

hđen = hđỏ ΔK

Khi đo cao đểể tính mia bị lún, người
ng
ta phải dùng đếế đỡ mia.

Hình 1.15.
1. Mia thủy chuẩn

12


Hiện nay, trong sản xuất thực tế đo thủy chuẩn kỹ thuật thường sử dụng
mia nhơm. Mia nhơm có ưu điểm là gọn nhẹ, thuận, có thể rút ngắn hoặc kéo dài
linh hoạt, thuận tiện cho việc di chuyển khi đo đạc.

Hình 1.16. Mia nhơm thủy chuẩn

13


Bài 3:ĐỊNH TÂM CÂN BẰNG MÁY
3.1. Mục đích yêu cầu
3.1.1. Mục đích
- Làm cho trục quay của máy kinh vĩ trùng với vị trí mốc cần đo (tâm bàn
độ ngang trùng với tâm mốc).
- Bàn độ ngang và bàn độ đứng của máy ở vị trí thăng bằng (bàn độ ngang
thật nằm ngang và bàn độ đứng thật thẳng đứng) trước khi bắt đầu đọc số.
3.1.2. Yêu cầu
- Mỗi sinh viên phải nắm chắc được quy trình các bước thực hiện định
tâm, cân bằng máy.
- Mỗi sịnh viên phải tự thao tác định tâm, cân bằng máy tại mốc cố định.
3.2. Thao tác định tâm, cân bằng máy
Các mốc trắc địa thông thường sẽ được chôn và đánh dấu sẵn ngồi thực
địa, trước khi tiến hành đo góc, đo chiều dài chúng ta phải tiến hành định tâm
cân bằng máy chính xác.

Hình 1.17. Mốc trắc địa
Định tâm máy là làm cho tâm máy trùng với tâm mốc hay trục VV sẽ đi

qua tâm mốc (làm cho tâm bàn độ ngang trùng với tâm mốc).
Cân bằng máy là làm cho bọt thủy tròn và bọt thủy dài của máy kinh vĩ
nằm chính giữa ống thủy hay nói cách khác là làm cho bàn độ ngang thật nằm
ngang và bàn độ đứng thật thẳng đứng trước khi tiến hành đo.
14


3.2.1. Định tâm máy
Các dạng định tâm máy:
- Định tâm cơ học (dùng quả rọi);
- Định tâm quang học;
- Định tâm bằng tia laser.
Thao tác định tâm máy:
Đặt máy tại điểm trạm đo sao cho mặt phẳng đế máy tương đối bằng
phẳng và trong trường nhìn của kính dọi tâm quang học phải nhìn thấy tâm mốc
ở dưới mặt đất. Hai tay cầm hai chân máy nhấc nhẹ lên khỏi mặt đất, chân thứ
ba làm trụ, mắt nhìn qua ống dọi tâm quang học của máy kinh vĩ (hoặc quan sát
tia laser chiếu trên mặt đất) và di chuyển nhẹ nhàng cho tới khi tâm của máy
kinh vĩ trùng với tâm mốc thì dừng lại và đặt nhẹ nhàng hai chân máy xuống.
Nếu tâm của máy kinh vĩ chưa trùng hẳn với tâm của mốc thì chúng ta có thể sử
dụng ba ốc cân bằng của máy kinh vĩ điều chỉnh cho tâm máy trùng với tâm
mốc. Khi đó ta hồn thành xong việc định tâm máy.

Hình 1.18. Định tâm máy kinh vĩ
3.2.2. Thao tác cân bằng máy kinh vĩ
- Bước 1: Cân bằng sơ bộ bằng bọt thủy tròn.
Sau khi đã định tâm máy xong chúng ta bắt đầu cân bằng máy, đầu tiên
chúng ta cân bằng bọt thủy tròn của máy, quan sát bọt thủy tròn nếu bọt thủy
trịn nghiêng về phía nào thì phía đó đang bị cao, chúng ta phải sử dụng ốc của
chân máy để hạ bớt chiều cao phía đó hoặc sử dụng ốc của chân máy phía đối

diện để nâng chiều cao máy lên. Chúng ta vừa thao tác vừa quan sát tâm của
máy xem tâm của máy còn trùng với tâm mốc không. Nếu thấy tâm mốc lệch ra
15


ngồi thì chúng ta lại dùng các ốc của máy kinh vĩ điều chỉnh cho tâm máy trùng
với tâm mốc và lặp lại thao tác cân bằn bọt thủy tròn cho tới khi bọt thủy trịn
nằm chính giữa và đồng thời tâm máy trùng với tâm mốc là được.
- Bước 2: Cân bằng chính xác bằng bọt thủy dài.
Tiến hành cân bằng máy chính xác, sau khi cân bằng bọt thủy tròn ta tiến
hành cân bằng bọt thủy dài đầu tiên ta quay máy bất kỳ sao cho trục của bọt thủy
dài song song với 2 trong ba ốc cân bằng máy, nhìn bọt thủy dài nếu thấy bọt
thủy chưa vào giữa thì dùng hai tay vặn nhẹ nhàng hai ốc đó (tay cùng chiều)
sao cho bọt thủy di chuyển vào giữa thì dừng lại, tiếp theo quay máy 900 và quan
sát bọt thủy dài nếu thấy bọt thủy chưa vào giữa thì ta sử dụng ốc cịn lại điều
chính nhẹ nhàng sao cho bọt thủy di chuyển vào giữa thì dừng lại. Tới đây ta
nhìn lại tâm máy nếu thấy tâm máy trùng với tâm mốc và hai bọt thủy đều nằm
chính giữa thì ta đã hồn thành xong việc định tâm và cân bằng máy.

`
Hình 1.19.Thao tác cân bằng chính xác

16


Nội dung 2
CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA
Bài 4:ĐO GĨC BẰNG
4.1. Mục đích u cầu
4.1.1. Mục đích

- Giúp sinh viên củng cố nội dung lý thuyết đã học.
- Nắm chắc nguyên lý và các thao tác trong đo góc.
- Rèn luyện kỹ năng, tư duy trong đo góc.
4.1.2. Yêu cầu
- Nắm chắc các bộ phận của máy đo.
- Phải thao tác thành thạo các bước cơ bản trong q trình đo góc.
- Biết cách đọc số, ghi số liệu đo, tính tốn kết quả đo.
- Phải tự bắt mục tiêu, đọc số, kiểm tra được kết quả đo, tính tốn các số
liệu đã đo được.
4.2. Phương pháp đo góc đơn
Phương pháp đo đơn giản dùng để đo góc nằm ngang tại điểm trạm đo có
2 hướng.
Giả sử có 2 hướng ngắm OA, OB tạo ra 1 góc AOB
Trình tự đo và ghi sổ tính tốn:
Bảng 2.1.Đo góc theo phương pháp đơn giản

17


Trình tự đo góc bằng
ng theo phương pháp đơn giản
gi n như sau:
Sau khi định
nh tâm và cân bằng
b
máy chính xác tại điểm
m O ta ti
tiến hành
đo góc AOB với 2 nửaa vịng đo: Nửa vịng thuận kính (T) và n
nửa vịng đảo

kính (Đ).
a. Nửa vịng đo thuận
n kính (bàn độ
đ đứng ở bên trái ống
ng kính)
- Hình ảnh máy bàn độ
ộ đứng ở bên trái:
Mở ốc hãm bàn độ ngang và bàn độ
đ đứng, đưa ống
ng kính ng
ngắm đến điểm
A, khoá ốc hãm bàn độ ngang và bàn độ
đ đứng.
- Hình ảnh mở ốcc hãm bàn độ đứng và bàn độ ngang:
Dùng vít vi động
ng bàn độ
đ ngang và bàn độ đứng làm cho ảnh
nh ccủa tiêu ngắm
nằm đúng trên giao điểm củaa lưới
lư chỉ chữ thập.

Hình 2.2. Bắt
B chính xác mục tiêu
Đọc số trên màn hình của
c máy (giá trị của bàn độ ngang) ký hi
hiệu là a1,
trong ví dụ số đọc này là 00 00’ 06”được
06”đư ghi ở cột 3 (Thuận kính).
- Hình ảnh
nh màn hình của

c máy góc bằng đặt ở giá trị 0000’06’’
00’06’’:
Mở ốc hãm bàn độ ngang và bàn độ
đ đứng,
ng, quay máy thu
thuận chiều kim
đồng hồ, đưa ống kính ngắm
m chính xác điểm
đi B, đọc giá trị trên màn hình (giá tr
trị
bàn độ ngang) ký hiệu là b1 số đọc trong ví dụ là 162048’12” đượ
ợc ghi ở cột 3
(Thuận kính).
Như vậy góc AOB đãã đo xong nửa lần đo thuận kính.
b. Nửa vịng đo đảo
o kính (bàn độ
đ đứng nằm ở bên phải ống
ng kính)
Để bắt đầu nửaa vịng đo đảo kính ta quay máy 1800 và đảoo ống kính, lúc
này bàn độ đứng ở bên phảii của
c ống kính.
18


×