Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.61 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>. Tác giả:(1927-2003)</b>
- <b>Minh Huệ tên thật là Nguyễn Đức Thái </b>
- <b>Quê: Nghệ An.</b>
<b>. Tác phẩm:</b>
<b>-1.Từ đầu-> “mà đi”: Cảm </b>
<b>nhận về Bác và cảm xúc </b>
<b>của anh bộ đội lần thức </b>
<b>giấc thứ nhất.</b>
<b>2.Tiếp-> “cùng Bác”: Cảm </b>
<b>nhận về Bác và cảm xúc </b>
<b>của anh bộ đội lần thức </b>
<b>giấc thứ ba.</b>
<b>3.Cịn lại: Khẳng định hình </b>
<b>tượng Bác như một chân lí.</b>
<b> Bài thơ được trình bày như một </b>
<b>câu chuyện về một đêm không ngủ </b>
<b>của Bác trên đường đi chiến dịch </b>
<b>trong thời kì kháng chiến chống </b>
<b>Pháp:</b>
<b>-Hồn cảnh: trên đường đi chiến </b>
<b>dịch, trời mưa lâm thâm và lạnh.</b>
<b>-Thời gian: một đêm khuya, từ lúc </b>
<b>anh đội viên thức giấc lần 1 đến lần </b>
<b>3 và thức luôn cùng Bác.</b>
<i><b>-”Anh đội viên nhìn Bác</b></i>
<i><b>Càng nhìn lại càngthương”</b></i>
<i><b>-”Anh đội viên mơ màng</b></i>
<i><b>Như nằm trong giấc mộng</b></i>
<i><b>Bóng Bác cao lồng lộng</b></i>
<i><b>Ấm hơn ngọn lửa hồng.”</b></i>
<i><b>-”Thổn thức cả nỗi lịng</b></i>
<i><b>Thầm thì anh hỏi nhỏ</b></i>
<i><b>Bác ơi Bác chưa ngủ</b></i>
<i><b>Bác có lạnh lắm khơng?”</b></i>
<i><b>- “Anh nằm lo Bác ốm</b></i>
<i><b>Lịng anh cứ bề bộn</b></i>
<i><b>Vì Bác vẫn thức hoài.”</b></i>
<i><b>Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ </b></i>
<i><b>thuật gì để diễn tả tâm tư tình cảm </b></i>
<i><b>đó?Tác dụng của các biện pháp đó?</b></i>
<i><b>“Thổn thức”,”thầm thì” </b></i>
<i><b>là cảm xúc như thế nào? </b></i>
<i><b>Qua các chi tiết thơ miêu </b></i>
<i><b>tả tâm tư của anh đội </b></i>
<i><b>viên em hiểu tình cảm </b></i>
<i><b>của anh đối với Bác như </b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>
<b>- </b>
-<b>Niềm vui sướng khi hiểu được tấm </b>
<b>lòng và sự vĩ đại của Bác.</b>
<b>…Lần thứ ba thức dậy</b>
<b>Anh hốt hoảng giật mình:</b>
<b>Bác vẫn ngồi đinh ninh</b>
<b>Chòm râu im phǎng phắc</b>
<b>Anh vội vàng nằng nặc:</b>
<b>- Mời Bác ngủ Bác ơi!</b>
<b>Trời sắp sáng mất rồi</b>
<b>Bác ơi! Mời Bác ngủ!</b>
<b>-Hốt hoảng, giật mình,nằng nặc mời </b>
<b>Bác ngủ</b>
<b>- Đảo trật tự ngôn từ, lặp cụm từ</b>
<b> ->Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, </b>
<b>tình cảm lo lắng,</b> <b>chân thành, mộc mạc </b>
<b>của người đội viên với Bác.</b>
<b> </b>
<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>
<i><b>Tại sao nhà thơ không kể, </b></i>
<i><b>tả lần thức giấc thứ hai của </b></i>
<i><b>anh đội viên ?</b></i>
<i><b>-</b><b>Tác giả dùng dấu (…) thay </b></i>
<i><b>cho lần thức giấc thứ hai. </b></i>
<i><b> - Chỉ kể hai lần mới nổi bật </b></i>
<i><b>được tâm trạng khác nhau: </b></i>
<i><b>lần đầu chỉ là sự ngạc nhiên, </b></i>
<i><b>cảm phục nhưng vẫn vâng </b></i>
<i><b>lời Bác đi ngủ; lần thứ ba thì </b></i>
<i><b>hốt hoảng giật mình…và vui </b></i>
<i><b>sướng khi cảm nhận được sự </b></i>
<i><b>vĩ đại của Bác, thức luôn </b></i>
<b>Hình tượng Bác hồ được khắc </b>
<b>họa trong hồn cảnh nào?</b>
<b>-Thời gian, khơng gian: </b>trời khuya,
bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều
tranh xơ xác.
<b>Cử chỉ:</b> đốt lửa, dém chăn từng
người, nhón chân nhẹ nhàng.
+ Các cụm động từ + Điệp ngữ “ từng
người”
=> Lo lắng ân cần, chăm chút yêu
thương.
<b>Hình dáng:</b> vẻ mặt trầm ngâm, mái
tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im
phăng phắc, cao lồng lộng
+ Các từ láy gợi hình
+ So sánh ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa
hồng
<b>Tìm những từ ngữ thể hiện </b>
<b>tâm tư của Bác?</b>
<b>-Lời nói, tâm tư: </b>
+<i>khơng an lịng, thương đồn dân cơng, </i>
<i>càng thương </i>càng<i> nóng ruột, mong…</i>
+ Điệp ngữ <i>“càng</i>” + các động từ
=> Lòng yêu thương bao la, rộng lớn.
<b>Hình ảnh Bác Hồ hiện lên </b>
<b>như thế nào qua văn bản?</b>
<i><b>4.1. Nghệ thuật:</b></i>
<i><b> </b></i><b>Văn bản sử dụng thể thơ năm chữ, kết </b>
<b>hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm, lời thơ </b>
<b>giản dị, nhiều từ láy gợi hình, biểu cảm.</b>
<i><b>4.2. Nội dung:</b></i>
Văn bản thể hiện tấm lòng yêu thương bao la
<b>của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm </b>
<b>kính u, cảm phục của bộ đội, nhân dân ta đối </b>
<b>với Bác.</b>