Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.59 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 5</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 1</b>
Ngày soạn: 02/10/2020
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 06/10 Lớp 1A, 1C
Thứ 5 ngày 08/10 Lớp 1B, 1D
CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM
<b>BÀI 3: CHƠI VỚI CHẤM </b>
<b> I. MỤC TIÊU </b>
<i>1. Phẩm chất</i>
- Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học,
tơn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể một số biểu hiện chủ yếu sau:
- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập.
- Biết giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán
dính trên bàn, ghế,...
- Biết bảo quản sản phẩm của mình, tơn trọng sản phẩm do bạn bè và người
khác tạo
<i>2. Năng lực</i>
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
<i>2.1 Năng lực mĩ thuật</i>
- Nhận biết chấm xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật.
- Tạo được chấm bằng một số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản
phẩm theo ý thích.
- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
<i>2.2 Năng lực chung</i>
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác
tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày,
chia sẻ cảm nhận trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa
phẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm,…) trong thực hành sáng tạo.
<i>2.3 Năng lực đặc thù khác</i>
- Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác
tạo thực hành sản phẩm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i>- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút </i>
chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, đất nặn, bông tăm,…
<i>- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, </i>
màu gốt, bơng tăm; hình ảnh minh họa. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên
có).
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC</b>
<i>- Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải</i>
quyết vấn đề, liên hệ thực tế,…
<i>- Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp,…</i>
<i>- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</i>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp.</b>
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học của HS.
- Kiểm tra bài cũ về màu sắc.
<b>Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học.</b>
- GV giơ một số hình ảnh gần gũi quen thuộc
trong tự nhiên, đời sống( cây có đóm lá hình
giống các chấm, pháo hoa, tuyết rơi, con chó
đốm, con cánh cam, hộp đựng bút, …)
- Nêu câu hỏi, giúp HS nhận ra chấm ở hình
ảnh.
- Gv chốt ý giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, </b>
<b>khám phá Những điều mới mẻ. 1/Quan sát, </b>
<b>nhận biết</b>
<i>1.1. Tổ chức HS tìm chấm ở một số hình ảnh </i>
<i>trong tự nhiên, trong đời sống:</i>
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK và yêu
cầu HS nêu kích thước, màu sắc của các chấm
trong hình trang 14. Gợi nhắc: chấm có kích
thước bằng nhau/khác nhau; chấm có màu sắc
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Tổ trưởng
báo cáo phần chuẩn bị.
- GV gọi 3 em lần lượt nêu tên một
số màu mà GV yêu cầu.
- HS quan sát.
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm 6 HS.
giống nhau/khác nhau (SGK, trang 14).
- Hình ảnh trang 15 SGK Mĩ Thuật 1. GV có
thể chuẩn bị thêm hình ảnh con cánh cam, pháo
hoa, tuyết rơi,…
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và yêu cầu
các em:
+ Giới thiệu tên các hình ảnh minh họa.
+ Nêu hình dạng màu sắc của các chấm ở mỗi
hình ảnh.
- Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm HS,
kết hợp giới thiệu thêm thông tin về: con sao
biển; con hươu sao; trang phục váy.
- Gợi mở HS quan sát lớp học để tìm chấm.
- Giới thiệu một số hình ảnh có hình chấm và
gợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc của các
chấm.
<i>1.2. Tổ chức HS tìm chấm ở sản phẩm, tác </i>
<i>phẩm mĩ thuật:</i>
- GV giới thiệu các sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật, kết hợp tương tác với HS.
+ Bức tranh “ Hoa hướng dương” của bạn Đình
Quang.
+ Bức tranh “ Chiều chủ nhật trên đảo Grăn- đơ
Da- tơ”(trích đoạn) của họa sĩ Sơ- rát (Georges
Pierre Seurat). Yêu cầu HS: thảo luận, giới
thiệu một số hình ảnh được tạo từ chấm.
. GV giới thiệu họa sĩ Sơ- rát (1859- 1891): Là
người Pháp, ơng là người rất thích sử dụng
chấm để sáng tạo các tác phẩm mĩ thuật.
.GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhận ra chấm
được họa sĩ sử dụng.
- Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới
thiệu ngắn gọn về tác phẩm và họa sĩ Sơ- rát.
- Giới thiệu thêm một số bức tranh của HS, họa
sĩ.
- GV tóm tắt nội dung quan sát,
<i>+ Trong thiên nhiên, trong cuộc sống có nhiều </i>
<i>hình ảnh biểu hiện chấm.</i>
ảnh trang 14 theo gợi mở của GV
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét,
bổ sung.
- Quan sát lớp học, tìm chấm.
- Quan sát, đọc tên một số màu sắc
của chấm trên đồ vật.
- Quan sát, trả lời câu hỏi của GV.
(Sử dụng chấm để tạo hình bơng hoa
hướng dương trong tranh. Nhận xét
câu trả lời của bạn.
- Thảo luận: nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm HS trả lời.( Chấm
được sử dụng để thể hiện tán lá cây,
thảm cỏ, mặt đất, trang phục (váy,
mũ, áo…), con vật, … trong bức
tranh.). Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
<i>+ Có thể sử dụng các chấm để tạo các sản </i>
<i>phẩm, tác phẩm mĩ thuật hoặc trang trí làm </i>
<i>đẹp cho các đồ dùng, đồ vật theo ý thích.</i>
<i> GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở,.. để </i>
<i>kích thích HS tham gia thực hành, sáng tạo.</i>
<b>2/ Thực hành, sáng tạo</b>
<i>2.1. Tìm hiểu cách tạo chấm và sử dụng </i>
<i>chấm để tạo nét, tạo hình.</i>
<i>* Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm</i>
- Hướng dẫn HS quan sát một số cách tạo chấm
(trang 16, SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm,
giảng giải và tương tác với HS.
<i>- Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm bằng các cách </i>
khác nhau.
- Tổ chức HS tạo chấm và thể hiện trên vở
Thực hành Mĩ thuật (trang 8).
<i>* Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm để tạo </i>
<i>nét, tạo hình</i>
- Tổ chức HS quan sát và gợi mở nhận ra các
chấm sắp xếp tạo nét tạo hình trong SGK trang
16 và hình ảnh do GV chuẩn bị và yêu cầu HS
nhận ra cách sắp xếp
+ Chấm tạo nét xoắn ốc,
+ Chấm tạo nét lượn sóng,
+ Nét tạo hình trịn.
- Gợi mở rõ hơn cách tạo nét, tạo hình từ chấm.
+ Nét lượn sóng, nét xoắn ốc
+ Hình trịn
– GV giới thiệu thêm cách tạo chấm bằng cách
vẽ hoặc in các vật có hình dạng khác nhau.
<i>2.2. Thực hành, sáng tạo</i>
- Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS).
- Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng chấm để tạo
nét hoặc hình theo ý thích.
- Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ hoặc giấy màu để
- Quan sát, trả lời..
- Lắng nghe.
- Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Quan sát
- Một số HS tham gia cùng GV
- HS tạo chấm
- Quan sát hình ảnh SGK, trang 16.
- Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi
của GV.
thực hành sử dụng chấm tạo nét hoặc hình; có
thể tạo chấm có kích thước, màu sắc theo ý
thích.
- Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực
hành.
- Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận trong
thực hành.
<b>3/ Cảm nhận, chia sẻ</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Gợi mở HS giới thiệu:
+ Tên nét hoặc hình đã tạo được bằng chấm
+ Màu sắc, kích thước của các chấm ở sản
phẩm.
+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm.
<b>Hoạt động 4: Tổng kết tiết học</b>
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học,
chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực
tiễn.
- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng
dẫn HS chuẩn bị.
- Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu
nhóm: 6 HS
- Tạo sản phẩm cá nhân
- Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời,
thảo luận, chia sẻ trong thực hành.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Giới thiệu sản phẩm của mình
- Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của
mình/của bạn
- Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ.
<b>TUẦN 5</b>
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 06/10 Lớp 2A, 2B, 2C
<b>BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>
<b> NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- KT: Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật.
- KN: Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.
Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật theo ý thích.
GV
- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc
- Một số bài của hs năm trước
<b>HS</b>
<b> - Vở tập vẽ 2 </b>
- Bút chì, tẩy, màu vẽ …
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b> * Ổn định tổ chức; (2p) </b>
- Kiểm tra đồ dựng học tập:
<b> * Bài mới</b>
- Giới thiệu bài : (1p)
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1: ( 4p) Quan sát, nhận xét:</b>
- GV giới thiệu tranh, ảnh về các con vật và
đặt câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ những con vật gì ?
+ Các con vật này có hình dáng và đặc điểm
màu sắc như thế nào?
+ Các con vật đều có những phần chính
nào?
+ Em hãy kể một số con vật khác mà em
biết ?
<i><b>* GV tóm tắt :</b></i>
+ Có rất nhiều con vật với hình dáng và đặc
điểm khác nhau, các em hãy chọn một con
vật em thích để vẽ.
<b>Hoạt động 2: ( 4p) Cách vẽ </b>
- Chọn con vật định vẽ
- Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,
đi, chân..
- Vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng, tai…sau.
- Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá, người.. để
bài vẽ hấp dẫn hơn
- Vẽ màu theo ý thích
<b>Hoạt động 3: (19p) Thực hành:</b>
- GV cho hs xem một số bài hs năm trước vẽ.
- GV quan sát theo dõi , gợi ý để hs tạo dáng
và vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp
<b> Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV chọn một số bài để hs cùng xem:
+ Các em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
- Con mèo, gà, thỏ,…
- Có hình dáng, đặc điểm và
màu sắc khác nhau.
- Đầu, mình, chân, đuôi.
- Hs kể
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe và quan sát GV
hướng dẫn trên bảng
- Hs quan sát
- Hs thực hành
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ
* Các con vật đem lại cho ta những ích lợi
như: con gà cho ta trứng, thịt, gáy báo thức
buổi sáng…., con chó thì giữ nhà…,vì vậy
các em cần chăm sóc thương u, bảo vệ vật
ni trong gia đình.
+ Chọn bài mình thích
<b>IV. Dặn dị:</b>
- Sưu tầm tranh các con vật
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách vẽ màu vào hình có sẵn
+ Mang đầy đủ dụng cụ học tập
<b>TUẦN 5</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
Ngày soạn: 02/10/2020
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 06/10 Lớp 3A
Thứ 4 ngày 07/10 Lớp 3D
Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>
- KT: HS nhận biết hình, khối của 1 số quả.
- KN: HS nặn được 1 vài quả gần giống với mẫu
- TĐ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây ăn quả.
*HSKT: Em Minh 3C. Nhận biết được hình, khối của 1 số quả
<b>II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.</b>
GV: - Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Bài tạo dáng của HS lớp trước.
HS: - Đất nặn hoặc giấy màu.
- Giấy hoặc vở Tập vẽ, màu vẽ các loại,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, </b>
<b>nhận xét.</b>
- GV cho HS xem 1 số loại quả và
gợi ý.
+ Tên của quả ?
+ Đặc điểm, hình dáng của quả ?
+ Quả có màu gì ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài tạo dáng
của HS.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo </b>
<b>dáng.</b>
- GV hướng dẫn cách nặn.
+ Chọn đất màu thích hợp.
+ Nhào đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối hình dáng của quả.
+ Nắn, gọt dần cho giống với mẫu.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV nêu y/c các nhóm đặt mẫu để
nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các
nhóm tạo dáng sao cho gần giống với
mẫu, chọn màu theo ý thích,....
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá, giỏi
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV y/c các nhóm trình bày sản
phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
<b>* Dặn dò:</b>
- Về nhà quan sát 1 số đồ vật có trang
trí hình vng.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
+ Quả cam, quả chuối, quả măng cụt
+ Dạng hình trịn,...
+ Màu vàng, màu xanh,...
- HS quan sát.
- HS chia nhóm.
- HS đặt mẫu vẽ và tạo dáng hình
quả theo nhóm, chọn màu theo ý thích.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Ngày soạn: 02/10/2020
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 07/10 Lớp 4B
Thứ 5 ngày 08/10 Lớp 4D, 4A, 4C
<b>Bài 5: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH PHONG CẢNH</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>
- KT: HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- TĐ: HS u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường
thiên nhiên.
* HSKT: Em Minh 4C- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Phong cảnh
<b>II-THIẾT BỊ DẠY-HOC</b>
GV: - SGK, SGV. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác
nhau.
- Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có)
HS: SGK. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
10
phút
10
phút
- Giới thiệu bài
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.</b>
<b>1. Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc </b>
gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến
Chung.(1913-1976)
- GV y/c HS chia nhóm
- GV y/c HS xem tranh ở trang 13
SGK và phát phiếu học tập cho các
nhóm.
+ Trong bức tranh có những h.ảnh
nào?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là
gì?
+ Trong bức tranh cịn có những h.
ảnh nào
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.
- GV tóm tắt.
<b>2. Phố cổ.Tranh sơn dầu của hoạ sĩ </b>
Bùi Xuân Phái: - GV cho HS xem
tranh và cung cấp1 số tư liệu về hoạ sĩ
Bùi Xuân Phái.
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm.
- HS quan sát tranh thảo luận
theo nhóm và trả lời câu hỏi.
N1: Vẽ người, cây, nhà, ao
làng,...
N2: Vẽ đề tài nông thơn.
N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có
màu đỏ, màu vàng,màu xanh
lam,...
N4: Phong cảnh làng quê.
N5: Các cô gái ở bên ao làng,...
- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh Phố cổ và
lắng nghe.
10
phút
5
phút
- GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu
hỏi.
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Màu sắc của bức tranh ?
<b>3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột của </b>
Tạ Kim Chi (HS tiểu học). GV y/c HS
xem tranh,...
+ Các hình ảnh trong bức tranh ?
+ Màu sắc ?. Chất liệu ?
+ Cách thể hiện ?
- GV tóm tắt:
<b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu
dương 1 số HS tích cực phát biểu XD
bài.
<b>* Dặn dị:</b>
<b> -Về nhà q.sát các loại quả dạng hình </b>
cầu.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
N2: Nhấp nhơ cổ kính.
N3: Trầm ấm, giản dị,...
- HS quan sát tranh và thảo luận
N4: Cầu Thê Húc, cây
phượng ,...
N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu
bột
N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên ,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
<b>TUẦN 5</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Ngày soạn: 02/10/2020
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 06/10 Lớp 5B, 5C
Thứ 6 ngày 09/10 Lớp 5A
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
<b>NẶN CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b> - KT : HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt </b>
động.
<b> - KN : HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.</b>
<b>II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>
: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật
- Bài nặn của HS năm trước
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
TG <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
- Giới thiệu bài mới.
phút
5
phút
20
phút
5
phút
<b>xét:</b>
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt
câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì?
+ Con vật có những bộ phận nào?
+ Hình dáng khi chạy nhảy... có thay
đổi không?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết?...
- GV cho xem bài nặn của HS năm
trước.
- GV gợi ý HS chọn con vật để nặn.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn:</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn
con vật?
- Có mấy cách nặn?
- GV hướng dẫn theo 2 cách:
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của
con vật rồi ghép dính.
C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi nặn...
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b>
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm
chọn con vật u thích để nặn,...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động
viên nhóm khá, giỏi...
<b>HĐ4: Nhận xét đánh giá:</b>
- GV y/c các nhóm trình bày sản
phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
<b>Dặn dị:- Về nhà tìm và quan sát hoạ </b>
tiết trang trí đối xứng qua trục.../.
- HS quan sát tranh,trả lời câu hỏi
+ Con thỏ,con gà,con mèo...
+ Đầu,thân, chân,mắt,mũi,miệng
+ Có sự thay đổi.
+ Con trâu,con chó,con vịt...
+ HS quan sát,nhận xét.
- HS trả lời:
+ Chọn và chuẩn bị đất nặn.
+ Nặn các bộ phận chính của con
vật (đầu,mình ,chân)
+ Nặn các chi tiết (mắt,mũi,...)
+ Có 2 cách nặn.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS chọn màu và chọn con vật
yêu thích để nặn...
- Đại diện nhóm trình bày S/P
- HS nhận xét,...
- HS lắng nghe.