Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU Giai đoạn 2014 - 2016 và đến 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 183 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
--------------------  --------------------

DỰ THẢO BÁO CÁO

ĐỀ ÁN
ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TỈNH
LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU
Giai đoạn 2014 - 2016 và đến 2020



Long An, tháng 1 năm 2015
Năm 2014


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
-------------------

 --------------------

ĐỀ ÁN
ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HĨA NÔNG NGHIỆP TỈNH
LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU
Giai đoạn 2014 - 2016 và đến 2020
TP Tân An, ngày
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
Viện Công nghệ sinh học và môi trƣờng
Đại học Nông Lâm TP HCM


Viện trưởng

tháng

năm 2015
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ
Sở Nông nghiệp và PTNT
Tỉnh Long An
Giám đốc

Trung tâm Năng lƣợng và MNN
Đại học Nông Lâm TP HCM
Giám đốc

i


MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................................................... I
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................................................................... V
DANH SÁCH CÁC HÌNH ................................................................................................................................... VII
BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................................. X
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................................................... 1
I.

SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ..................................................................................................................... 1

II.

CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ............................................................................................................................... 2


III.

MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ ÁN ................................................................................................................. 3

1.

Mục đích của đề án ......................................................................................................................................... 3

2.

Yêu cầu của đề án ........................................................................................................................................... 3

IV.

NỘI DUNG ĐỀ ÁN ............................................................................................................................................. 3

V.

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ................................................................................................................... 3

VI.

THỜI GIAN XÂY DỰNG VÀ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN ........................................................................................... 4

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TỈNH LONG AN ......... 5
I.

CÁC NGUỒN LỰC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...................................................................................................... 5


1.

Vị trí địa lý ....................................................................................................................................................... 5

2.

Khí hậu – thời tiết............................................................................................................................................ 6

3.

Địa hình ........................................................................................................................................................... 8

4.

Tài nguyên nước – chế độ thủy văn ................................................................................................................ 8

5.

Tài nguyên đất - rừng ..................................................................................................................................... 9

II.

CÁC NGUỒN LỰC VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................................................................... 11

1.

Dân số và lao động ....................................................................................................................................... 11

2.


Hệ thống giao thông ..................................................................................................................................... 12

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU
.......................................................................................................................................................................14
I.

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CGH NƠNG NGHIỆP TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU Ở LONG AN ...................... 14

1.

Phân tích thực trạng trang bị máy móc, thiết bị ........................................................................................... 14

2.

Hiện trạng CGH trong lĩnh vực trồng trọt ..................................................................................................... 19

3.

Hiện trạng CGH trong lĩnh vực Chăn nuôi ..................................................................................................... 30

4.

Hiện trạng CGH trong lĩnh vực Thủy sản ....................................................................................................... 35

II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CUNG CẤP MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤC VỤ CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG
AN 37
1.

Hiện trạng sản xuất cung cấp máy móc thiết bị ............................................................................................ 37


2.

Hiện trạng cung cấp thiết bị phụ tùng .......................................................................................................... 39

III.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NHU CẦU CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN 40

1.

Trường Cao đẳng nghề Long An ................................................................................................................... 40

2.

Trường Trung cấp nghề Đồng Tháp Mười .................................................................................................... 40

3.

Trường Trung cấp nghề Đức Hòa .................................................................................................................. 41

IV.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CGH NN Ở LONG AN ....................................................... 41

1.

Hiện trạng thực hiện chính sách CGHNN của Trung ương tại Long An ......................................................... 41

ii



2.

Thực trạng thực hiện các chính sách CGHNN đặc thù của Tỉnh .................................................................... 42

CHƯƠNG 4: CÁC DỰ BÁO LIÊN QUAN ĐẾN CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ
YẾU .................................................................................................................................................................44
I.

DỰ BÁO VỀ NHU CẦU CGH NÔNG NGHIỆP Ở LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU ........................... 44

1.

Dự báo về nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực canh tác cây trồng ..................................................... 44

2.

Nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực sau thu hoạch ............................................................................. 46

3.

Nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực chăn nuôi .................................................................................... 47

4.

Dự báo về nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực thủy sản ..................................................................... 47

II.

DỰ BÁO VỀ TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP ..................... 47


III.

DỰ BÁO VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ TÍNH CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP ........................................ 48

1.

Thị trường gạo .............................................................................................................................................. 48

2.

Thị trường mía .............................................................................................................................................. 48

3.

Thị trường các loại nông sản khác như bắp, đậu phộng, mè ........................................................................ 49

4.

Thị trường rau màu và trái cây ..................................................................................................................... 49

5.

Thị trường trong chăn nuôi ........................................................................................................................... 49

IV.

DỰ BÁO VỀ LOẠI HÌNH TỔ CHỨC SX NƠNG NGHIỆP ...................................................................................... 49

CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CGH NÔNG NGHIỆP Ở LONG AN ....................................51

I.

QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ............................................................................................................................... 51

1.

Quan điểm chủ đạo ....................................................................................................................................... 51

2.

Các quan điểm riêng ..................................................................................................................................... 51

II.

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CGH NÔNG NGHIỆP Ở LONG AN ............................................................................... 52

1.

Mục tiêu chung ............................................................................................................................................. 52

2.

Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................................................. 53

CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP ...............................54
I.

NHĨM GIẢI PHÁP CHUNG ............................................................................................................................. 54

1.


Xác định cơ cấu trang bị máy móc, trọng điểm chiến lược và lộ trình phát triển CGH ................................. 54

2. Hồn thiện cơ sở hạ tầng, qui hoạch vùng sản xuất chuyên canh tập trung tạo tiền đề phát triển CGH nông
nghiệp .................................................................................................................................................................... 56
3.

T chức đào tạo, huấn luyện tăng cường nhân lực cho nhu cầu phát triển CGH ......................................... 56

4. Củng cố quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện để các HTX nông nghiệp là nịng cốt
trong q trình thực hiện CGH .............................................................................................................................. 58
5. Đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới để hồn thiện quy trình sản xuất, nâng cao năng suất và
chất lượng sản phẩm NN....................................................................................................................................... 58
II.

NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN VỀ CGH NƠNG NGHIỆP THEO NĐ 02/2010/NĐ-CP ...
...................................................................................................................................................................... 59

1.

Mơ hình trình diễn máy san phẳng laser ...................................................................................................... 60

2.

Mơ hình trình diễn máy sấy lúa ..................................................................................................................... 60

3.

Mơ hình trình diễn máy cuốn rơm ................................................................................................................ 61


4.

Mơ hình trình diễn máy GĐLH ....................................................................................................................... 61

5.

Mơ hình trình diễn máy sấy thủy sản ............................................................................................................ 61

6.

Mơ hình trình diễn Cơ sở giết m gia súc...................................................................................................... 62

7.

Mơ hình trình diễn trồng cỏ và chế biến thức ăn gia súc .............................................................................. 62

iii


III.

NHÓM GIẢI PHÁP VỀ HỖ TRỢ LÃI SUẤT TIỀN VAY THEO QĐ 68/2013/QĐ-TTG ............................................... 62

IV.

NHĨM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH CƠ GIỚI HĨA ƯU TIÊN GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 .............................. 63

V.

NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ........................................................................................ 65


1.

T chức và nhân sự ....................................................................................................................................... 65

2.

Phương pháp và lộ trình thực hiện ............................................................................................................... 65

CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH CƠ GIỚI HĨA .........................................................................................68
I.

DỰ ÁN ĐIỂM 1 - CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT LÚA ............................................................................... 68

II.

DỰ ÁN ĐIỂM 2 - THÍ ĐIỂM ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HĨA SẢN XUẤT MÍA QUI MƠ LỚN Ở LONG AN.................... 84

III.

DỰ ÁN ĐIỂM 3 - CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT BẮP ............................................................................... 95

IV.

DỰ ÁN ĐIỂM 4 - CƠ GIỚI HÓA SẢN XUẤT ĐẬU PHỘNG ................................................................................ 112

V.

DỰ ÁN ĐIỂM 5 - ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA SẢN XUẤT MÈ ........................................................................... 129


VI.

DỰ ÁN ĐIỂM 6 - ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT THANH LONG .............................................. 149

VII. DỰ ÁN ĐIỂM 7 - DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ MÁY MĨC PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP ............................... 158
VIII. TỔNG HỢP KINH PHÍ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆC CÁC DỰ ÁN ĐIỂM.............................................................. 163
1.

Kinh phí thực hiện ....................................................................................................................................... 163

2.

Thời gian thực hiện ..................................................................................................................................... 163

CHƯƠNG 8: SƠ BỘ KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ, HIỆU QUẢ KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CỦA ĐỀ
ÁN.................................................................................................................................................................165
I.

SƠ BỘ KHÁI TỐN VỐN ĐẦU TƯ .................................................................................................................. 165

1.

Phân theo nguồn vốn và hạng mục............................................................................................................. 165

2.

Phân theo tiến độ đầu tư ............................................................................................................................ 168

II.


SƠ BỘ ƯỚC TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ ........................................................................................................... 168

III.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ........................................................................................................... 168

CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...............................................................................................................170

iv


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Dân số và thành phần dân số tỉnh Long An (2013) ........................................................................ 11
Bảng 3.1: Nguồn động lực trang bị trong lĩnh nông, lâm nghiệp và thủy sản ............................................... 15
Bảng 3.2: Thiết bị, máy móc phục vụ khâu chuẩn bị đất trồng ..................................................................... 16
Bảng 3.3: Thiết bị máy móc phục vụ khâu gieo sạ và chăm sóc cây trồng .................................................... 17
Bảng 3.4: Thiết bị máy móc phục vụ khâu thu hoạch và sau thu hoạch ....................................................... 19
Bảng 3.5: Qui mô canh tác lúa nông hộ tỉnh Long An .................................................................................... 20
Bảng 7.1: Thiết bị CGH sản xuất lúa cho Dự án điểm 1 ................................................................................. 78
Bảng 7.2: Dự tốn kinh phí thực hiện Dự án điểm 1 ....................................................................................... 79
Bảng 7.3: Đề xuất phƣơng án đầu tƣ cho Dự án điểm 1 ................................................................................. 80
Bảng 7.4: So sánh chi phí giữa hai phƣơng án canh tác lúa trên 1 ha ........................................................... 81
Bảng 7.5: So sánh chi phí sản xuất 1kg lúa giữa hai phƣơng án (đơn vị *1000 đồng) .................................. 82
Bảng 7.6: Thời gian thực hiện dự án................................................................................................................. 83
Bảng 7.7: Đặc tính kỹ thuật của 2 mẫu máy LHTH mía................................................................................. 86
Bảng 7.8: Dự tốn kinh phí đầu tƣ Dự án điểm 2 ............................................................................................ 88

Bảng 7.9: So sánh mức độ cơ giới hóa .............................................................................................................. 90
Bảng 7.10: Diện tích, năng suất và sản lƣợng bắp tại Long An ...................................................................... 95
Bảng 7.11: Thiết bị CGH sản xuất bắp ........................................................................................................... 103
Bảng 7.12: Dự toán kinh phí thực hiện Dự án điểm 3 ................................................................................... 105
Bảng 7.13: Đề xuất phƣơng án đầu tƣ Dự án điểm 3 .................................................................................... 106
Bảng 7.14: So sánh chi phí giữa hai phƣơng án canh tác bắp trên 1 ha ...................................................... 108
Bảng 7.15: So sánh chi phí sản xuất 1kg bắp giữa 2 phƣơng án (đơn vị *1000 đồng) ................................ 108
Bảng 7.16: Thời gian thực hiện dự án ............................................................................................................. 110
Bảng 7.17: Diện tích, năng suất và sản lƣợng Đậu phộng tại Long An qua các năm ................................. 112
Bảng 7.18: Tóm tắt qui trình và thiết bị CGH canh tác cây đậu phộng ...................................................... 122
Bảng 7.19: Dự tốn kinh phí thực hiện mơ hình điểm cơ giới hóa đậu phộng ............................................ 123
Bảng 7.20: Đề xuất phƣơng án đầu tƣ xây dựng Dự án điểm 4 .................................................................... 125
Bảng 7.21: So sánh chi phí giữa hai phƣơng án canh tác cây đậu phộng trên 1 ha .................................... 126
Bảng 7.22: Thời gian thực hiện dự án ............................................................................................................. 128
Bảng 7.23: Tóm tắt quy trình và thiết bị CGH một số công đoạn trong canh tác cây mè.......................... 142
Bảng 7.24: Dự tốn kinh phí thực hiện mơ hình điểm cơ giới hóa mè ........................................................ 143
Bảng 7.25: Dự tốn kinh phí thực hiện và đề xuất phƣơng án đầu tƣ cho mơ hình ................................... 145
Bảng 7.26: So sánh chi phí giữa hai phƣơng án canh tác cây MÈ (tính trên 1 ha) ..................................... 146
Bảng 7.27: Thời gian thực hiện dự án ............................................................................................................. 148
Bảng 7.28. So sánh ƣu nhƣợc điểm tƣới phun và tƣới nhỏ giọt .................................................................... 150
Bảng 7.29. Thông số tính tốn thiết kế hệ thống tƣới .................................................................................... 151
Bảng 7.30. Các khoản dự trù kinh phí ............................................................................................................ 155
Bảng 7.31. Chi phí cơng lao động khâu tƣới .................................................................................................. 156
Bảng 7.32. Kế hoạch thực hiện ........................................................................................................................ 156

v


Bảng 7.33. Kinh phí dự kiến của các đề xuất đề tài nghiên cứu ................................................................... 157
Bảng 7.34. Số lƣợng máy móc phục vụ CGH trong sản xuất nơng nghiệp .................................................. 158

Bảng 7.35. Các khoản dự trù kinh phí ............................................................................................................ 161
Bảng 7.36. Kế hoạch thực hiện ........................................................................................................................ 162
Bảng 7.37. Kinh phí thực thực hiện các Dự án điểm ..................................................................................... 163
Bảng 7.38. Trình tự thực thực hiện các Dự án điểm...................................................................................... 164
Bảng 8.1. Tổng hợp vốn đầu tƣ theo nguồn và theo hạng mục ..................................................................... 167
Bảng 8.2. Tổng hợp nhu cầu vốn phân theo tiến độ đầu tƣ .......................................................................... 168

vi


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Long An ...................................................................................................... 5
Hình 2.2: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ......................................................................................... 6
Hình 2.3: Ẩm độ trung bình các tháng trong năm ............................................................................................ 6
Hình 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm .................................................................................... 7
Hình 2.5: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm ..................................................................................... 7
Hình 3.1: Làm đất lúa tại vùng đất thấp bằng xới nước kết hợp trục trạc (Photo TVK)...................................21
Hình 3.2: Cày ngâm lũ tại vùng đất nền yếu bằng “Chàng hang” (Photo NĐC) .................................................21
Hình 3.3: Máy cuộn rơm hoạt động tại xã An Vĩnh Ngãi, TP Tân An (Photo NTN) ...........................................21
Hình 3.4: Gom rơm sau khi cuộn vào bờ bằng xe kéo (Photo NTN) ................................................................21
Hình 3.5: Cơng cụ sạ hàng kéo tay ít được sử dụng ở Long An vì năng suất thấp (Photo NVX) .......................22
Hình 3.6: Trình diễn máy cấy tại Trại giống Hịa Phú TTKN Long An (Photo Kim Xồn) ...................................22
Hình 3.7: Phun thuốc bằng máy phun thuốc mang vai (Photo NĐC) ...............................................................23
Hình 3.8: Phun thuốc bằng máy tự hành (Photo NĐC)....................................................................................23
Hình 3.9: Một cơ sở chế tạo máy phun thuốc tự hành tại huyện Mộc Hóa (Photo NĐC) ................................23
Hình 3.10: Máy phun thuốc tự chế tạo (hộ anh Hoài xã Khánh Hưng, Vĩnh Hưng - Photo NVX) .....................23

Hình 3.11: Trạm bơm điện mini tại xã Thái Bình Trung, Vĩnh Hưng .................................................................23
Hình 3.12: Phơi lúa vẫn tồn tại nhưng chủ yếu cho mục đích tiêu dùng (Photo NĐC)......................................23
Hình 3.13: Hệ thống 20 MSTVN, có bộ phận nạp và ra liệu tại Cty Phước Sơn, h. Thủ Thừa (photo TVT) .......24
Hình 3.14: MST (Đài Loan) tại Công ty Công Thành Út Hạnh,TP Tân An (photo TVT).......................................24
Hình 3.15: Một « gia trại » ni bị thịt tại ấp Hịa Thuận 2, xã Hiệp hịa, Đức Hịa (Photo NĐC) ....................32
Hình 3.16: Máy băm cỏ tranh (hay cỏ voi) cho bò chế tạo tại Cơ sở cơ khí địa phương .................................32
Hình 3.17: Trang trại ni bị sữa qui mơ 200 con tại xã Hiệp Hịa, Đức Hịa ..................................................32
Hình 3.18: Hầu hết “gia trại” qui mơ 40 - 50 con đều sử dụng máy vắt sữa bị ...............................................32
Hình 3.19: Gia trại ni gà bán cơng nghiệp tại ấp Hòa Thuận 2, xã Hiệp Hòa, Đức Hòa (photo TVT) ..............33
Hình 3.20: Dây chuyền giết mổ Cơ sở Tân Trường Phúc, xã Long Phụng, huyện Cần Giuộc (photo TTP) .........35
Hình 3.21: Ao ni tơm thẻ chân trắng (hộ Nguyễn Thị Y, ấp Đông, xã Long Hựu Đông, Cần Đước)
(photo NTP) ..........................................................................................................................................36
Hình 3.22: Ni cá tra trong ao tại xã Hiệp Hịa, huyện Đức Hịa (Photo LQV) ................................................36
Hình 3.23: Nuôi cá rô phi tại xã Mỹ Thạnh Đông, huyện Đức Huệ (Photo TVT) ................................................36
Hình 3.24: Cơ sở Long Nguyễn TX Kiến Tường chuyên sản xuất phụ tùng máy GĐLH (photo PHH) .................39
Hình 7.1: Cơng cụ xới ruộng khơ .....................................................................................................................70
Hình 7.2: Xới nước + trục lăn (photo TVK) ......................................................................................................70
Hình 7.3: Bừa đinh (photo NĐC) .....................................................................................................................70
Hình 7.4: Cày 7 chảo đồng trục .......................................................................................................................71
Hình 7.5: Phun thuốc bảo vệ thực vật bằng máy phun thuốc mang vai (photo NĐC) ......................................72
Hình 7.6: Máy thu hoạch liên hợp ...................................................................................................................73

vii


Hình 7.7: Máy thu hoạch rơm (photo NTN) .....................................................................................................73
Hình 7.8: Hệ thống máy san phẳng đồng ruộng ứng dụng kỹ thuật laser (photo PHH) ....................................74
Hình 7.9: Máy gieo lúa trên ruộng khơ (photo PAVT) ......................................................................................75
Hình 7.10: Ruộng lúa sạ hàng và sạ lang (photo NĐC) .....................................................................................75
Hình 7.11: Máy gieo lúa ruộng nước (photo NĐC) ..........................................................................................76

Hình 7.12: Máy bón phân mang vai (photo NĐC) ............................................................................................76
Hình 7.13: Máy phun thuốc tự hành (photo NĐC) ...........................................................................................76
Hình 7.14: Biểu đồ phân bố các khoản mục chi của Dự án điểm 1 ...................................................................80
Hình 7.15: Biểu đồ so sánh chi phí các khâu canh tác lúa giữa hai giải pháp ...................................................82
Hình 7.16: Máy thu hoạch mía CH330 (photo PHH) .........................................................................................87
Hình 7.17: Hàng mía ........................................................................................................................................88
Hình 7.18: Máy trồng mía MTM-1 (photo TVK) ...............................................................................................88
Hình 7.19: Mẫu máy trồng mía 2 hàng ............................................................................................................91
Hình 7.20: Máy trồng mía bán cơ giới thiết kế chế tạo ở Thailand ..................................................................91
Hình 7.21: Máy thu hoạch mía băm khúc ........................................................................................................92
Hình 7.22: Chuẩn bị đất trồng bắp (photo NĐC) ..............................................................................................97
Hình 7.23: Ruộng bắp trồng theo hàng đơi (photo LQV)..................................................................................97
Hình 7.24: Cày 7 chảo đồng trục (photo NĐC) .................................................................................................99
Hình 7.25: Liên hợp máy gieo bắp (photo TVK) ...............................................................................................99
Hình 7.26: Máy kéo chun dụng để chăm sóc và phun thuốc ......................................................................100
Hình 7.27: Liên hợp máy bón vơi hoặc phân vi sinh ......................................................................................100
Hình 7.28: Rơ mc tung phân chuồng hoặc phân xanh ...............................................................................101
Hình 7.29: Máy chăm sóc tại ruộng bắp gieo bằng máy (photo TVK) .............................................................101
Hình 7.30: Máy phun thuốc...........................................................................................................................102
Hình 7.31: Máy thu hoạch liên hợp (photo NĐC) ..........................................................................................102
Hình 7.32: Máy sấy tĩnh đa năng (photo TVT) ...............................................................................................103
Hình 7.33: Biểu đồ phân bố các khoản mục chi của Dự án điểm 3 .................................................................106
Hình 7.34: Tỉ lệ chi phí đầu tư của dự án và vốn đối ứng của dân (2 vụ, 5ha/vụ) ..........................................107
Hình 7.35: Biểu đồ so sánh chi phí các khâu canh tác bắp giữa hai giải pháp ................................................109
Hình 7.36: Biểu đồ so sánh chi phí lao động các khâu canh tác bắp giữa hai giải pháp ..................................109
Hình 7.37:: Sản lượng đậu phộng thế giới ....................................................................................................112
Hình 7.38: Máy thu hoạch đậu phộng liên hợp 0,2 ha/h (Đài Loan) ..............................................................114
Hình 7.39: Hệ thống máy san phẳng đồng ruộng ứng dụng kỹ thuật laser ....................................................118
Hình 7.40: Cày 7 chảo đồng trục....................................................................................................................118
Hình 7.41: Xới khơ ........................................................................................................................................118

Hình 7.42: Rơ mc tung phân chuồng .........................................................................................................119
Hình 7.43: Máy bón vơi .................................................................................................................................119
Hình 7.44: Máy gieo hạt đa năng (photo TVT) ...............................................................................................120
Hình 7.45: Máy chăm sóc tương tự bắp (photo TVK) ....................................................................................120
Hình 7.46: Máy phun thuốc...........................................................................................................................120
Hình 7.47: Máy bứt trái đậu tươi..................................................................................................................121

viii


Hình 7.48: Máy sấy đậu tươi (photo TVT) .....................................................................................................122
Hình 7.49: Biểu đồ phân bố các mục chi của mơ hình điểm CGH canh tác đậu phộng ...................................124
Hình 7.50: Tỉ lệ chi phí đầu tư của dự án và vốn đối ứng của dân (2 vụ, 2 ha/vụ) .........................................125
Hình 7.51: Đồ thị so sánh chi phí nhân cơng giữa 2 phương án sản xuất đậu phộng .....................................127
Hình 7.52: Đồ thị so sánh chi phí sản xuất giữa 2 phương án sản xuất đậu phộng ........................................127
Hình 7.52: Giống mè chín đồng loạt tạo thuận lợi cho quá trình thu hoạch bằng máy ..................................129
Hình 7.54: Mè được sạ lan trên líp 0,8- 1,0m (photo LQV) ............................................................................134
Hình 7.55: Mè được sạ lan trên líp rộng (photo LQV)....................................................................................134
Hình 7.56: Thiết bị tạo hốc để gieo mè (photo LQV)......................................................................................134
Hình 7.57: Mè được trồng dạng hàng kép (tại 1 hộ sản xuất mè giống ở Đức Huệ) (photo LQV) ..................134
Hình 7.58. Máy phun thuốc mang vai (photo LQV)........................................................................................135
Hình 7.59:Bộ phận cắt được được thay đổi và lắp trên máy cắt xếp dãy cho lúa, và sử dụng để cắt mè tại
Huyện Vĩnh Hưng (photo NĐC) ...........................................................................................................136
Hình 7.60: Máy đập tách hạt (photo NĐC) ...................................................................................................136
Hình 7.61: Làm khơ mè dùng ánh nắng mặt trời (photo NĐC) .......................................................................136
Hình 7.62: Cày 7 chảo đồng trục....................................................................................................................137
Hình 7.63: Máy xới .......................................................................................................................................137
Hình 7.64. Máy bón vơi .................................................................................................................................138
Hình 7.659: Mè được trồng theo hàng thuận tiện cho việc chăm sóc và áp dụng CGH ..................................139
Hình 7.66. Máy chăm sóc mè (photo TVK) ....................................................................................................139

Hình 7.67. Máy phun thuốc...........................................................................................................................140
Hình 7.68. Máy phun thuốc mang vai............................................................................................................140
Hình 7.69: Máy sấy thùng quay .....................................................................................................................141
Hình 7.70. Máy làm sạch hạt mè ...................................................................................................................141
Hình 7.71: Biểu đồ phân bố các thành phần chi phí của mơ hình điểm CGH canh tác cây MÈ ........................145
Hình 7.72. Thanh long trồng trên đất trồng lúa (photo NTN) ........................................................................149
Hình 7.73. Sơ đồ bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt cho 0,5 ha ............................................................................152
Hình 7.74. Bình phun thuốc mang vai (photo NTN) .......................................................................................152
Hình 7.75. Mơ hình bình phun thuốc di động trong vườn (photo NTN) ........................................................152
Hình 7.76. Sơ đồ quy trình sơ chế .................................................................................................................153
Hình 7.77. Băng chuyền thanh long (trục lăn) (photo NTN) ...........................................................................154
Hình 7.78. Bấm cùi, tỉa tai bằng thủ cơng (photo NTN) .................................................................................154
Hình 7.79. Máy kéo lắp bánh lồng, kết hợp phay và tục lăn (photo TVK) ......................................................159
Hình 7.80. Chủ dịch vụ cơ giới hóa (photo NTN) ...........................................................................................159
Hình 7.81. Cơ sở dịch vụ sửa chữa (Vĩnh Hưng) (photo NĐC) .......................................................................160
Hình 7.82. Chủ dịch vụ cơ giới tự sửa chữa (Tân Trụ) (photo NTN) ...............................................................160

ix


BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

CGH

Cơ giới hóa

CGH NN


Cơ giới hóa nơng nghiệp

CKNN

Cơ khí nơng nghiệp

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐNB

Đông Nam Bộ

ĐTM

Đồng Tháp Mười

ĐX

Đông Xuân

GĐLH

Gặt đập liên hợp

HT

Hè Thu


LA

Long An

LQV

Lê Quang Vinh

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

MK

Máy kéo

NĐC

Nguyễn Đức Cảnh

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NTN

Nguyễn Thanh Nghị

NTP


Nguyễn Thanh Phong

NVX

Nguyễn Văn Xuân

PAVT

Phùng Anh Vĩnh Trường

PHH

Phan Hiếu Hiền



Thu Đơng

TP

Thành phố

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTKNKN

Trung tâm Khuyến nơng và Khuyến ngư


TVK

Trần Văn Khanh

TVT

Trần Văn Tuấn

UBND

Ủy ban nhân dân
x


Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG
I.

SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là chủ trương lớn của Đảng
và Nhà nước, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập
cho nông dân, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại, tạo tiền đề để giải
quyết các vấn đề chính trị và xã hội của đất nước.
Cơ giới hóa từ khâu sản xuất cho đến khâu xử lý sau thu hoạch các sản phẩm nông
nghiệp là nhiệm vụ và nội dung quan trọng hàng đầu trong tồn bộ sự nghiệp cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn. Nó hướng đến mục tiêu biến lao
động thủ công thành lao động xã hội cao, giảm thất thoát sau thu hoạch, nâng dần chất
lượng đầu ra các sản phẩm nơng nghiệp, tạo sự kích thích lợi ích cho nông dân hướng

đến việc phát triển sản xuất hàng hóa, rút dần lao động khỏi nơng nghiệp, tạo tiền đề
thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tỉnh Long An tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh ở phía Đơng,
phía Bắc giáp với tỉnh Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia, phía Tây giáp với tỉnh
Đồng Tháp và giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam. Sở hữu vị trí địa lý khá đặc biệt, tỉnh
Long An thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định là vùng
kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt
Nam.
Long An vẫn là một tỉnh nơng nghiệp, đang trong q trình cơng nghiệp hóa-hiện
đại hóa (CNH-HĐH) và đơ thị hóa với các sản phẩm chính của ngành trồng trọt là lúa,
mía, đậu phộng, rau màu,…chăn nuôi, thủy sản. Trước mắt, lúa vẫn là thế mạnh và là
sản phẩm chủ lực của ngành trồng trọt với sản lượng hàng năm trên 2,86 triệu tấn
(2013).
Cơ giới hóa nơng nghiệp (CGHNN) đóng vai trị then chốt trong q trình CNHHĐH nơng nghiệp và nơng thơn. Thực tế này được thể hiện rõ nét trong thời gian gần
đây ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung và tỉnh Long An nói riêng với việc áp
dụng rộng rãi máy gặt đập liên hợp, máy sấy lúa... trong sản xuất lúa.
Thực hiện kế hoạch triển khai Chương trình phát triển nơng nghiệp tồn diện năm
2013 - 2015 của Sở Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn (NN & PTNT), trong đó
có “Dự án đánh giá, bổ sung hồn chỉnh chương trình phát triển, hỗ trợ chuyển giao,
trình diễn, xây dựng mơ hình cơ giới hóa trong sản xuất nơng lâm thủy sản”, với sự
cần thiết, cơ sở pháp lý và mục tiêu như sau:
Đất nước đổi mới, ngành nơng nghiệp nói chung và cơ khí nơng nghiệp có nhiều
thay đổi. Sau năm 1986, hệ thống CGHNN đã có thay đổi căn bản, các trạm, đội máy
1


kéo (chỉ gồm các máy kéo lớn và các máy nông nghiệp lớn, nặng nề chỉ phù hợp cho
ruộng khô, quy mô sản xuất lớn) của các huyện, nông trường đã giải thể, thay vào đó
là các máy móc của tư nhân, nông hộ phát triển một cách tự phát với đủ chủng loại chủ
yếu là nhập các máy cũ của Nhật Bản, Hàn Quốc và các máy móc mới rẻ tiền của

Trung Quốc. Trong q trình cơng nghiệp hóa, một số đông lực lượng lao động trẻ
khỏe ở nông thôn di chuyển sang các ngành công nghiệp và dịch vụ, việc gieo sạ lúa
đồng loạt nhằm né tránh rầy nâu, phát triển mơ hình cánh đồng mẫu lớn, áp dụng kỹ
thuật 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm… đã làm thay đổi rất nhiều quá trình sản xuất nông
nghiệp. Để đáp ứng sự thay đổi, ngành CGHNN phải thay đổi theo để thích ứng. Sự
thay đổi tự phát, thiếu định hướng đúng không phải khi nào cũng mang lại hiệu quả tốt
cho xã hội và nhà đầu tư CGHNN. Vì vậy:
• Các nhà hoạch định chính sách cần nắm được hiện trạng, nhu cầu và xu hướng phát
triển CKNN để có chính sách phù hợp để phát triển CKNN đúng đắn;
• Các nhà cung cấp, chế tạo thiết bị phục vụ CGHNN có cơ sở cung cấp cho nơng
nghiệp các thiết bị phù hợp, kịp thời; và
• Các nhà đầu tư CGHNN, nông dân nắm bắt được xu hướng phát triển CGHNN để
có sự lựa chọn đầu tư CGHNN có hiệu quả nhất.

II. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
• Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng chính phủ về
“Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nơng nghiệp”.
• Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015.
• Quyết định số 3217/QĐ-UBND ngày 12/10/2012 của UBND tỉnh Long An về việc
“Ban hành Chương trình Phát triển nơng nghiệp tồn diện đến năm 2015 tỉnh Long
An”.
• Quyết định số 2794/QĐ-UBND ngày 04/09/2012 của UBND tỉnh Long An về việc
“Ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển kinh tế xã hội, tài chính - ngân sách
nhà nước 5 năm 2011 - 2015 và năm 2012”.
• Quyết định số 3829/QĐ-UBND ngày 05/11/2013 của UBND tỉnh Long An về việc
“ Phê duyệt đề cương lập Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa nơng nghiệp tỉnh Long An
các năm 2014 - 2016 và đến năm 2020 trên một số lĩnh vực chủ yếu”.
• Kết quả cuộc họp bàn về đề cương chi tiết và nhiệm vụ các đơn vị trong việc lập
Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa nơng nghiệp tỉnh Long An các năm 2014 - 2016 và

đến năm 2020 trên một số lĩnh vực chủ yếu do Sở NN & PTNT tổ chức ngày
27/12/2013.
• Quyết định số 1039/QĐ-UBND ngày 02/4/2014 của UBND tỉnh Long An về việc
ban hành “Kế hoạch thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao
giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2014 - 2020”.
2


III. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU CỦA ĐỀ ÁN
1.

Mục đích của đề án

Đánh giá hiện trạng, nhu cầu, khả năng và định hướng phát triển cơ giới hóa nơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh; từ đó đề ra các giải pháp cụ thể, các chính sách cần thiết và
các mơ hình cơ giới hóa trên một số lĩnh vực chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất, giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản trên địa bàn
tỉnh.

2.

Yêu cầu của đề án

a) Đề án có luận chứng khoa học và thực tiễn về phát triển cơ giới hóa trong lĩnh vực
nơng nghiệp ở tỉnh Long An.
b) Nêu được thứ tự ưu tiên cho việc đầu tư phát triển cơ giới hóa ở một số lĩnh vực
chủ yếu.
c) Nêu được giải pháp về chính sách kèm theo để hỗ trợ phát triển cơ giới hóa.
d) Tham khảo Đề án, các huyện (thị xã, thành phố) có thể lập kế hoạch cho việc phát
triển cơ giới hóa tại địa phương.


IV. NỘI DUNG ĐỀ ÁN
a) Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển cơ
giới hóa nơng nghiệp tỉnh Long An.
b) Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2005 - 2013 và các dự báo liên
quan đến phát triển cơ giới hóa nơng nghiệp tỉnh Long An.
c) Đánh giá hiện trạng và nhu cầu phát triển cơ giới hóa nơng nghiệp tỉnh Long An.
d) Các quan điểm và mục tiêu phát triển cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Long An
e) Hệ thống các giải pháp thực hiện Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa nơng nghiệp trên một
số lĩnh vực chủ yếu, giai đoạn 2014-2016 và đến 2020.
f) Đề xuất các Dự án điểm hay Mơ hình cơ giới hóa cần thiết và ưu tiên triển khai
trong giai đoạn 2014 - 2016.
g) Sơ bộ khái tốn kinh phí đầu tư, lợi ích kinh tế - xã hội và vấn đề môi trường của
Đề án.

V.

PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

a) Tham khảo các báo cáo, tài liệu lưu trữ, dữ liệu thống kê cần thiết tại Sở Nông
nghiệp & PTNT và các cơ quan chức năng có liên quan.
b) Thu thập thơng tin từ các địa phương trong Tỉnh thông qua các phiếu điều tra (cấp
huyện, nông hộ, nhà máy, cơ sở dịch vụ, trung tâm đào tạo nghề có liên quan…).
c) Tổ chức các hội thảo PRA tại các huyện thị để đánh giá và thống nhất những thông
tin thu thập từ các phiếu điều tra.
3


d) Tham khảo ý kiến chuyên gia.
e) Tham khảo có tính chất kế thừa các cơng trình nghiên cứu trước đó.

f) Sử dụng các phần mềm thống kê để xử lý, phân tích và tổng hợp dữ liệu.

VI. THỜI GIAN XÂY DỰNG VÀ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN
Đề án xây dựng trong 5 tháng, kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực. Trong đó bản báo
cáo sơ bộ lần 1 phải hoàn thành và nộp cho bên A trước ngày 30/9/2014.
Sản phẩm là Bản báo cáo Đề án “Đẩy mạnh cơ giới hóa nơng nghiệp tỉnh Long An
trên một số lĩnh vực chủ yếu giai đoạn 2014 - 2016 và đến 2020” đã được Hội đồng
nghiệm thu thông qua.

4


Chương 2
ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC LIÊN QUAN
ĐẾN CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TỈNH LONG AN
I. CÁC NGUỒN LỰC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.

Vị trí địa lý

Tỉnh Long An thuộc khu vực ĐBSCL, có tọa độ địa lý từ 105030'30 đến 106047'02
kinh độ Đông và 10023'40 đến 11002'00 vĩ độ Bắc. Phía đơng giáp TP HCM và tỉnh
Tây Ninh, phía bắc giáp tỉnh Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia, phía tây giáp tỉnh
Đồng Tháp và phía nam giáp tỉnh Tiền Giang. Năm 2013 tỉnh Long An có diện tích1
4.492,35 km2, chiếm 11,07%2 tổng diện tích vùng ĐBSCL và gần 1,36%2 tổng diện
tích cả nước. Hiện tỉnh có 15 đơn vị tổ chức hành chính, gồm 1 thành phố, 1 thị xã và
13 huyện.
So với các tỉnh ĐBSCL, Long An có vị trí khá đặc biệt: 1) Nằm ở vị trí bản lề giữa
Đông và Tây Nam Bộ, sát thành phố Hồ Chí Minh, thuộc vùng trọng điểm kinh tế phía
Nam nên có nhiều lợi thế trong việc thu hút đầu tư trong và ngồi nước, tiếp cận nhanh

chóng những thành tựu khoa học cơng nghệ mới. 2) Có 5 cửa khẩu và gần 140 km
biên giới với Campuchia, rất thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa với Campuchia và
các nước Đơng Nam Á. 3) Với cửa sơng Sồi Rạp hướng ra biển Đông rất thuận lợi để
phát triển công nghiệp, dịch vụ vận tải và xuất nhập khẩu.

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Long An

1
2

Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An
Tổng cục Thống kê Việt Nam

5


2.

Khí hậu – thời tiết

Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khá ơn hịa, ít có
gió bão lớn. Dữ liệu về các yếu tố liên quan đến sản xuất nông nghiệp được thể hiện
qua các biểu đồ Hình (2.2) đến (2.5). Các kết quả này được trích dẫn và tổng hợp theo
các dữ liệu của Trạm TP Tân An, có thấp một ít so với Trạm Mộc Hóa.
a.

Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình các năm từ 2010 đến 2013 trong khoảng 26,30C - 26,70C.
Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là tháng 4 từ 27,20C - 28,70C, thấp

nhất là tháng 1 từ 25,90C - 26,80C. Điều lưu ý ở Long An là chênh lệch nhiệt độ trung
bình giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất trong năm chỉ khoảng 2,30C - 4,20C, khá thấp
so với Huế là 9,3 0C, và Hà Nội 12,1 0C.
oC

30.0
29.0
28.0

27.0
26.0

25.0
24.0

1

2

3

4
2010

5
6
2011

7
2012


8
9
2013

10

11
12
Tháng

Hình 2.2: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm

Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.

b.

Ẩm độ

Ẩm độ trung bình các năm từ 2010 - 2013 tại Long An thay đổi từ 85,8% - 87,7%.
Các tháng 7, 8, 9,10 có ẩm độ trung bình cao nhất từ 89,5% - 90%, các tháng có ẩm độ
trung bình thấp nhất là tháng 3 và tháng 4 khoảng 81,8% - 83,5%.
% w.b.

95.0
90.0

85.0
80.0
75.0


1

2

3

4
5
6
2010
2011

7
2012

8
9
2013

10

11
12
Tháng

Hình 2.3: Ẩm độ trung bình các tháng trong năm

Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.


c.

Lượng mưa
6


Tổng lượng mưa hàng năm ở Long An giai đoạn 2010 – 2013 biến động từ 1.5971.847 mm. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm hơn 80% tổng lượng
mưa cả năm. Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh thành phố Hồ
Chí Minh xuống phía Tây và Tây Nam. Các huyện phía Đơng Nam gần biển có lượng
mưa ít nhất.
mm

500.0
400.0

300.0
200.0

100.0
0.0

1

2

3

4
2010


5

6
2011

7
2012

8

9
2013

10

11
12
Tháng

Hình 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm

Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.

d.

Số giờ nắng

Giờ

Số giờ nắng hàng năm giai đoạn 2010-2013 ở Long An ít có biến động, trung bình

2.184 giờ/năm, cao nhất năm 2012 (2.287 giờ/năm), thấp nhất năm 2013 (2.076
giờ/năm), và thay đổi tùy theo mùa. Mùa khơ, tháng 3 có số giờ nắng cao nhất (235
giờ/tháng).
500.0
450.0
400.0
350.0
300.0
250.0
200.0
150.0
100.0

1

2

3

4
2010

5
6
7
2011
2012

8
9

2013

10

11
12
Tháng

Hình 2.5: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm

Nguồn: Niên giám thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.

Tóm lại, điều kiện khí hậu của Long An khá giống các tỉnh khu vực Đồng Bằng
sông Cửu Long, tương đối thuận lợi cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp từ khâu
canh tác cho đến các khâu sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch. Tồn tại
hiện nay là mùa mưa trùng với mùa lũ trong năm, dễ gây ngập úng cho nhiều vùng sản
xuất nông nghiệp thuộc các huyện Đức Huệ, Đức Hòa…

7


3.

Địa hình

Thuộc khu vực ĐBSCL, Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng, nhưng do nằm
trong vùng chuyển tiếp giữa Đơng và Tây Nam Bộ, địa hình có xu hướng thấp dần từ
Bắc - Đông Bắc xuống Nam - Tây Nam. Khu vực địa hình cao thuộc phía Bắc và Đơng
Bắc huyện Đức Hịa và một phần huyện Đức Huệ, giữa tỉnh là vùng đồng bằng, phía
Tây Nam là vùng trũng Đồng Tháp Mười bao gồm các huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng,

Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa và Đức Huệ, chiếm 66,4% diện tích tự nhiên tồn
tỉnh, trong đó có khu rừng tràm ngập phèn rộng gần 40.000 ha.

4.

Tài nguyên nƣớc – chế độ thủy văn

a.

Nguồn nước mặt
Được cấp bởi 2 con sơng chính:

- Vàm Cỏ Đơng: Bắt nguồn từ Campuchia, qua tỉnh Tây Ninh, vào Long An tại
huyện Đức Hịa và đổ ra biển Đơng qua cửa sơng Soài Rạp. Phần chảy qua tỉnh
Long An dài 145 km, diện tích lưu vực 6.000 km2. Với lưu lượng  18,5 m3/s (có bổ
sung từ nước hồ Dầu Tiếng), sơng Vàm Cỏ Đông cấp nước cho sinh hoạt và sản
xuất nơng nghiệp các huyện Đức Hịa, Đức Huệ, Bến Lức và Cần Đước.
- Vàm Cỏ Tây: Bắt nguồn từ Campuchia, vào Long An tại huyện Vĩnh Hưng, sau đó
kết hợp với sông Vàm Cỏ Đông tạo thành sông Vàm Cỏ (dài khoảng 35 km), đổ ra
biển Đông qua cửa sông Soài Rạp. Phần chảy qua Long An dài 186 km, lưu lượng
trung bình 30 m3/s (có bổ sung nước từ sông Tiền), cấp nước cho sinh hoạt và sản
xuất nông nghiệp các huyện Tân Thạnh, Tân Hưng, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Tân
Trụ, Cần Giuộc, Châu Thành và thành phố Tân An.
Nhìn chung, nguồn nước mặt cấp từ 2 con sơng chính của tỉnh khơng được dồi dào,
chất lượng nước cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất nông nghiệp và đời
sống. Kết quả khảo sát cho thấy, người dân trồng bắp và đậu phộng tại các huyện Đức
Hòa, Đức Huệ thường phải sử dụng nguồn nước từ giếng khoan để tưới tiêu vì sợ ơ
nhiễm. Trong thực tế, sự thiếu hụt trên đã được bù đắp từ sông Tiền qua mạng lưới các
kênh Dương Văn Dương, Hồng Ngự, Mười Hai… Vần đề cịn lại ngồi giải pháp gia
tăng số lượng kênh để tạo nguồn, còn phải xây dựng các hồ chứa phụ ở những khu vực

thiếu nguồn.
b.

Nguồn nước ngầm

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An, trữ lượng nước ngầm của tỉnh
không dồi dào. Trừ vùng đất xám trên nền phù sa cổ (Pleistocene) dọc biên giới
Campuchia có độ sâu mạch nước ngầm < 100 m, các vùng khác đa số > 200 m. Tổng
công suất khai thác nước ngầm từ các giếng khoan trong tỉnh chỉ khoảng 110.000
m3/ngày đêm, phần lớn tập trung tại các huyện Cần Giuộc, Cần Đước và Châu Thành
và chủ yếu phục vụ cho mục đích dân sinh. Mặt khác, chất lượng nước ngầm hiện còn
8


thấp hơn so với quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN
09:2008/BTNMT).
c.

Chế độ thủy văn

Theo Sở Tài nguyên và Mơi trường, có thể phân địa bàn tỉnh Long An thành 2
vùng có chế độ thủy văn khác nhau:

 Chế độ thủy văn vùng Đồng Tháp Mười:
Chịu chi phối trực tiếp từ dịng chảy sơng Tiền và 2 sơng Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ
Tây với lưu vực hở giữa các sơng, tác động qua lại, trong đó chế độ dịng chảy của
sơng Tiền là yếu tố ảnh hưởng chính. Chế độ thủy văn vùng này chia thành mùa lũ và
mùa kiệt khá rõ nét:
- Mùa lũ: Kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11. Tại khu vực thuộc các huyện Tân Hưng,
Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh đỉnh lũ thường xuất hiện từ cuối tháng 9 đến giữa

tháng 10, mức ngập từ 1,5 - 2,5 m, thời gian ngập từ 3 đến 4 tháng, thường gọi là
vùng “ngập lũ sâu”. Tại huyện Đức Hòa và một phần các huyện Bến Lức, Thủ Thừa
do ở xa sơng Tiền, có cao trình lớn hơn, lại chịu ảnh hưởng của dịng chảy sông
Vàm Cỏ Đông nên đỉnh lũ xuất hiện trễ hơn từ 10 - 15 ngày, mức ngập từ 1 - 1,5 m,
thời gian ngập chỉ từ 2,5 - 3 tháng, cịn gọi là vùng “ngập lũ nơng”.
- Mùa kiệt: Kéo dài từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, thời gian kiệt nhất từ cuối
tháng 4 đến đầu tháng 5. Thời gian này nước ở các kênh rạch hầu như cạn kiệt,
không thể khai thác phục vụ sản xuất nông nghiệp.

 Chế độ thủy văn các huyện phía Nam:
Bị chi phối mạnh bởi dịng chảy hệ thống 2 sơng Vàm Cỏ, thủy triều Biển Đơng và
một phần từ dịng chảy của sơng Tiền, nên ít bị ảnh hưởng của ngập lũ. Tuy nhiên, gặp
thời điểm mưa nhiều, kết hợp triều cường, có thể xảy ra ngập úng cục bộ tại các khu
vực có hệ thống thủy lợi chưa hồn chỉnh. Mùa khô lưu lượng nước tại các sông giảm
mạnh, tạo điều kiện cho thủy triều xâm nhập, gây nhiễm mặn ở các vùng đất thấp.

5.

Tài nguyên đất - rừng

a.

Đất

Long An hiện có diện tích canh tác chiếm 80% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh,
nhưng phần lớn đất đai thuộc vùng “đầm trũng lầy lội” thuộc khu vực Đồng Tháp
Mười, tạo thành ở dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ nên đất có cấu tạo
bời rời, tính chất cơ lý kém; các vùng thấp, trũng tích tụ nhiều độc tố làm đất trở nên
chua phèn, bất lợi trong tổ chức sản xuất nông nghiệp.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An, trên địa bàn tỉnh có 6 nhóm đất

chính:

9


- Nhóm đất phù sa cổ: Chiếm 21,5% diện tích, phân bổ ở địa hình cao 2 - 6 m so với
mặt biển, thuộc các huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc Hóa và Vĩnh Hưng. Do địa
hình cao thấp khác nhau nên chịu tác động của q trình rửa trơi và xói mịn.
- Nhóm đất phù sa ngọt: Chiếm 17,04%, phân bổ chủ yếu ở các huyện Tân Thạnh,
Tân Trụ, Cần Đước, Bến Lức, Châu Thành, Mộc Hóa và thành phố Tân An. Đất có
hàm lượng dinh dưỡng khá.
- Nhóm đất phù sa nhiễm mặn: Chiếm 1,26%, phân bố ở các huyện Cần Đước, Cần
Giuộc, Châu Thành và Tân Trụ. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, nhưng thường
bị nhiễm mặn trong mùa khơ.
- Nhóm đất phèn: Chiếm 55,47%, phần lớn nằm trong vùng trũng Đồng Tháp Mười
giới hạn bởi sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây. Đất giàu chất hữu cơ nhưng
nồng độ độc tố trong đất cao (Cl-, Al3+, Fe2+ và SO42-).
- Nhóm đất phèn nhiễm mặn: Chiếm 4,68%, phần lớn phân bố trong vùng hạ tỉnh
Long An (phần tiếp giáp với sông Vàm Cỏ của 2 huyện Cần Đước và Cần Giuộc),
thường bị nhiễm mặn vào mùa khơ.
- Nhóm đất than bùn: Chiếm 0,05%, tập trung ở phía nam huyện Đức Huệ, giáp
huyện Thạnh Hóa.
b.

Rừng

Long An có diện tích đất rừng đứng thứ ba khu vực ĐBSCL, nhưng đã giảm nhiều,
chỉ còn 1/2,4 so với năm 1976 (93.902 ha). Theo Niên giám Thống kê 2013 - Cục
Thống kê tỉnh Long An, hiện cả tỉnh chỉ cịn 38.838 ha diện tích đất lâm nghiệp có
rừng, trong đó 90,6% là rừng sản xuất, 5,2% rừng đặc dụng và 4,2% rừng phòng hộ.

Rừng sản xuất ở Long An chủ yếu là rừng tràm, tập trung ở các huyện Vĩnh Hưng,
Tân Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thanh Hóa, Đức Hịa, Đức Huệ. Diện tích rừng tràm
giảm do hiện tại cây tràm chủ yếu dùng làm chất đốt, chỉ một số rất ít dùng trong xây
dựng, nên giá liên tục giảm, người dân chuyển sang trồng lúa hoặc nuôi cá có hiệu quả
kinh tế cao hơn (lúa hoặc cá 40 - 100 triệu đ/ha/năm, tràm chỉ 25 - 30 triệu đ/ha/năm –
thời giá 2013). Rừng đặc dụng phần lớn nằm ở “vùng rốn” khu Đồng Tháp Mười,
trong đó có Khu bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười, là khu rừng tràm
gió ngun sinh cịn sót lại, rộng khoảng 800 ha tại xã Bình Phong Thạnh, huyện Mộc
Hóa. Đây là nơi bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường sinh thái của vùng phèn chua,
nước nổi; rất có giá trị trong nghiên cứu và phát triển ngành du lịch của tỉnh. Rừng
phòng hộ tập trung ở một số huyện dọc tuyến biên giới, huyện Thạnh Hóa (xã Thuận
Bình), và các xã thuộc vùng ven biển của huyện Cần Đước.
Đối với rừng phịng hộ, sẽ có biện pháp lâm sinh tác động vào rừng để nâng cao
chất lượng rừng và khả năng phòng hộ của rừng. Xây dựng dãy rừng phòng hộ tuyến
biên giới kết hợp với quốc phịng, an ninh và bảo vệ mơi trường sinh thái. Định hướng
đến năm 2020 diện tích rừng phịng hộ là 4.117 ha. Trong đó, giai đoạn 2014 - 2016
10


trồng mới 570 ha và lập thủ tục để chuyển hóa 500 ha rừng sản xuất ở Khu Cơng nghệ
Mơi trường xanh tại Tân Lập, huyện Thủ Thừa thành rừng phòng hộ (theo Sở
NN&PTNT Long An).

II. CÁC NGUỒN LỰC VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1.

Dân số và lao động

a.


Dân số

Năm 2013 Long An có tổng dân số 1.469.873 người, chiếm 1,6% dân số cả nước
và 8,3% dân số ĐBSCL1, phân theo địa phương, khu vực sinh sống và giới tính như
Bảng 2.1. Về mật độ, trung bình cả tỉnh 327 người/km2, nhưng phân bố không đều,
cao nhất là TP Tân An (1.653 người/km2) và các huyện ven TP HCM như Cần Giuộc,
Cần Đước, Châu Thành, Bến Lức và Đức Hòa. Các địa phương thuộc khu vực Đồng
Tháp Mười như Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa có mật độ dân số rất thấp (<140
người/km2), gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển các cơng trình giao thơng,
điện, nước… Về giới tính, nếu tính trung bình tồn tỉnh khơng có sai biệt tỷ lệ giữa
nam và nữ, nhưng có 8/15 địa phương (chủ yếu tập trung ở “vùng hạ” của tỉnh) có tỷ
lệ nữ cao hơn nam, đây là điều khá đặc biệt so với xu hướng phát triển dân số của Việt
Nam trong thời gian gần đây. Về khu vực sinh sống, có 82% dân số sống ở khu vực
nơng thơn, đây là tỷ lệ khá cao so với bình quân cả nước, chỉ 67,8%.
Bảng 2.1: Dân số và thành phần dân số tỉnh Long An (2013)

TP Tân An

Diện tích

Dân số

(km2)

(người)

Mật độ
(người/km2)

Phân theo giới

tính (%)
Nam

Nữ

Phân theo khu vực
sinh sống (%)
Thành thị

Nông thôn

81,95

135 493

1 653

47,6

52,4

76,3

23,7

TX Kiến Tường

204,28

42 952


210

50,1

49,9

43,2

56,8

H Tân Hưng

496,71

48 797

98

51,6

48,4

10,7

89,3

H Vĩnh Hưng

384,73


50 461

131

51,3

48,7

19,5

80,5

H Mộc Hóa

297,64

28 743

103

50,4

49,6

0

100

H Tân Thạnh


425,95

77 216

181

51,3

48,7

7,3

92,7

H Thạnh Hóa

488,37

54 778

117

53,2

46,8

9,9

90,1


H Đức Huệ

431,75

60 335

139

50,1

49,9

9,0

91,0

H Đức Hịa

427,76

221 609

518

49,1

50,9

16,3


83,7

H Bến Lức

288,36

151 896

535

49,4

50,6

15,7

84,3

H Thủ Thừa

298,80

91 202

305

49,8

50,2


16,5

83,5

H Tân Trụ

106,87

61 606

576

49,0

51,0

9,7

90,3

1

Tổng cục Thống kê Việt Nam

11


H Cần Đước


218,10

172 452

675

49,4

50,6

7,5

92,5

H Cần Giuộc

210,20

172 767

824

48,4

51,6

6,6

93,4


H Châu Thành

150,88

99 566

660

49,0

51,0

6,2

93,8

4 492,35 1 469 873

327

50

50

18

82

Toàn tỉnh


Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.

b.

Lao động

Năm 2013 tỉnh Long An có 873.7001 người trong độ tuổi lao động2, chiếm 59,4%
dân số tồn tỉnh (1.496.8731 người). Trong đó có 859.9001 người trong độ tuổi lao
động đang làm việc tại các loại hình kinh tế khác nhau, chiếm 98,4% số người trong
độ tuổi lao động. Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp của Long An tương đối thấp so với khu
vực ĐBSCL (2,96%) và khá thấp so với bình quân cả nước trong cùng thời kỳ
(3,59%). Về chất lượng lao động, năm 2013, số lao động đã qua đào tạo đang làm việc
tại các ngành kinh tế trong tỉnh chỉ chiếm khoảng 11,4%, tỷ lệ này có cao một ít so với
một vài tỉnh lân cận hay bình qn tồn khu vực ĐBSCL (10,4%2), nhưng cịn thấp so
với bình qn cả nước (17,9%2), hoặc chỉ gần 1/2 so với bình qn tồn vùng Đông
Nam Bộ (23,6%2).

2.

Hệ thống giao thông

a.

Đường bộ

Nằm ở vị trí bản lề giữa TP Hồ Chí Minh và khu vực ĐBSCL, Long An có mạng
lưới giao thơng khá phát triển. Theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Long An đến
tháng 5/2013 tồn tỉnh có 5.824 km đường giao thông bộ. Bao gồm: 1/ Các quốc lộ
1A, 50, 62, N2 và đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương, với phần đi qua tỉnh có tổng
chiều dài 217 km. 2/ Các tỉnh lộ (đường tỉnh – ĐT) ký hiệu từ 816 - 839 có tổng chiều

dài 904 km, trong đó đường bê tơng nhựa hơn 86 km, đường láng nhựa gần 384 km,
đường bê tông xi măng 1,5 km và đường cấp phối hơn 433 km. 3/ Các đường do
huyện hay thành phố quản lý (kể cả đường đô thị) có tổng chiều dài gần 1.279 km,
trong đó đường bê tông nhựa 142 km, đường láng nhựa 269 km, đường bê tông xi
măng 30 km, đường cấp phối hơn 747 km và đường đất khoảng 90 km. 4/ Các đường
do xã quản lý có tổng chiều dài 3.423 km, trong đó đường láng nhựa gần 43 km,
đường bê tơng xi măng hơn 306 km, đường gạch - đá 31 km, đường cấp phối 1.840
km, và đường đất 1.203 km.
Nhìn chung, hệ thống đường quốc lộ và tỉnh lộ trong tỉnh đáp ứng cơ bản cho nhu
cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân dân, nhưng mạng lưới giao thông nông
thôn (do huyện và xã quản lý) hiện còn hơn 2.587 km đường cấp phối và 1.293 km
đường đất, việc vận chuyển các loại phương tiện giao thông trong mùa mưa lũ vẫn còn
1
2

Niên giám Thống kê 2013 – Cục Thống kê tỉnh Long An
Tổng cục Thống kê Việt Nam

12


khó khăn. Đặc biệt, hệ thống giao thơng nội đồng chưa được chú ý, việc vận chuyển
thiết bị máy móc cho nhu cầu cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp vẫn dựa vào các kênh
rạch là chính.
b.

Đường thủy

Mặc dù ở vị trí tiếp giáp với TP HCM và vùng ĐNB, tức thuộc “vùng trên” của
ĐBSCL nhưng Long An sở hữu mạng lưới giao thông thủy khá phong phú. Theo Sở

GTVT Long An, đến tháng 5/2013 tồn tỉnh có 2.578 km đường giao thông thủy. Bao
gồm: 1/ Các đường thủy do trung ương quản lý, gồm 10 tuyến sông và kênh có tổng
chiều dài 470 km, bao gồm các sơng Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây, Cần
Giuộc, Sồi Rạp, Chợ Đệm, Rạch Lá; các kênh Thủ Thừa, Nước Mặn, Tháp Mười
(Dương Văn Dương). 2/ Các đường thủy do tỉnh quản lý, gồm 23 tuyến sơng, kênh và
rạch có tổng chiều dài 315 km; như các sông Nhật Tảo, Cần Đước, Lò Gạch, Vàm Cỏ
Tây (một đoạn)…; các kênh Xáng Lớn, An Hạ, Bo Bo, 12, 75, 76…; các rạch Cái
Rưng, Cái Răng, Long Khốt… 3/ Các đường thủy do huyện quản lý, gồm 270 tuyến
kênh, rạch và sơng có tổng chiều dài 1.772 km; như các kênh Hồng Ngự, Phước
Xuyên, 79, Bắc Đông, Bảy Thước, Nam Quốc lộ 62; các rạch Đôi Ma, Gốc, Tràm…;
các sông Cầu Tràm, Mồng Gà, Tầm Vu… Ngồi ra, tồn tỉnh cịn có mạng lưới kênh
nội đồng với tổng chiều dài khoảng 5.000 km nối liền các sơng, kênh và rạch.
Nhìn chung, khi mạng lưới giao thông đường bộ chưa thực sự phát triển như đã
nêu, hệ thống giao thông thủy ở Long An đã có vai trị tích cực, bổ sung cho việc luân
chuyển trao đổi hàng hóa, chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp, giữa các địa phương
trong tỉnh và giữa Long An với TP HCM hay các tỉnh lân cận. Đặc biệt, mạng lưới
kênh mương nội đồng hiện đóng vai trị chủ lực trong việc vận chuyển máy móc thiết
bị cho nhu cầu cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp tại khu vực Đồng Tháp Mười và các
địa phương thuộc phía Bắc của tỉnh. Tồn tại hiện nay, đa số các cầu bắt qua các kênh,
rạch chưa đảm bảo về tải trọng, về độ cao và khả năng thông thuyền cần thiết khi có
các phương tiện vận tải cỡ lớn đi qua.

13


Chương 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CGH NÔNG NGHIỆP
TỈNH LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU
I. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CGH NÔNG NGHIỆP TRÊN MỘT SỐ
LĨNH VỰC CHỦ YẾU Ở LONG AN

1.

Phân tích thực trạng trang bị máy móc, thiết bị

a.

Nguồn động lực

Theo Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản tỉnh Long An, đến
năm 2011, nguồn động lực dùng cho sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản như sau:

 Động lực di động: Tồn tỉnh có 11.817 máy kéo, trong đó cơng suất  12 HP (2
bánh) 47,3%, từ 12 - 35 HP 44,2% và chỉ có 8,5% máy kéo  35 HP (Bảng 3.1). Số
máy kéo công suất  35 HP, đa số thuộc các huyện khu vực ĐTM như Mộc Hóa, Tân
Thạnh, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, là những địa phương có diện tích canh tác bình qn từ
1,5 - 2,8 ha/hộ. Dữ liệu tổng hợp từ các hội thảo PRA cấp Huyện và các khảo sát thực
tế, cho thấy:
- Đại đa số là máy kéo nhập ngoại, đã qua sử dụng (second hand) vì giá rẻ (chỉ
khoảng ½ so với giá mua mới), thủ tục mua bán dễ dàng, nhanh chóng.
- Thương hiệu phổ biến các loại máy kéo  35 HP là Kubota, Yanmar, Iseky (Nhật);
loại có cơng suất  35 HP, ngồi các thương hiệu trên cịn có Massey Ferguson
(Anh); rất ít có máy kéo nhập từ Trung Quốc.
- Chủ sở hữu là các hộ làm dịch vụ hoặc các hộ có diện tích canh tác lớn, trang bị
máy để vừa làm đất nhà vừa làm dịch vụ. Hầu hết chưa nhận được hỗ trợ từ các
chính sách của Nhà nước vì khơng hội đủ các điều kiện theo Quyết định 63 hay 65
của Thủ tướng (về máy nội máy ngoại, về % tỷ lệ nội địa hóa…).

 Động lực tĩnh tại: Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và thủy sản, năm 2011 tồn
tỉnh có 16.746 động cơ các loại (Bảng 3.1), phổ biến là động cơ đốt trong (diesel,
xăng), chiếm 86,5%. Đây là các loại động cơ có công suất nhỏ thường dùng để bơm

nước, vận chuyển nông sản hay di chuyển các thiết bị máy móc đến địa bàn sản xuất…

14


×