Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CAC TAC DUNG CUA ANH SANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kính chào q Thầy Cơ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Nếu thấy các vật màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục thì có
ánh sáng màu nào truyền tới mắt ta?


1. Nếu thấy các vật màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục thì có
ánh sáng màu nào truyền tới mắt ta?


2. Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
2. Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
Thấy các vật màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục là có ánh
sáng màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục truyền từ vật đến
mắt ta.


Thấy các vật màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục là có ánh
sáng màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục truyền từ vật đến
mắt ta.


 Vật màu trắng có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng


màu.


<sub> Vật màu nào có khả năng tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, </sub>


nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác.


<sub> Vật màu đen khơng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng </sub>


màu


 Vật màu trắng có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng



màu.


<sub> Vật màu nào có khả năng tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, </sub>


nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác.


<sub> Vật màu đen khơng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng </sub>


màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giáo viên thực hiện: TRƯƠNG PHÚC LỘC</b>
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MỸ AN</b>


<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MỸ AN</b>












<b>bµi 56</b>


<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>



<b>45</b> <b>15</b>
<b>30</b>


<b> 60</b>
<b>5</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>25</b>
<b>40</b>
<b>35</b>
<b>50</b>
<b>55</b>


25
30
35
40
46
39
32
25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

QS HÌNH
VẬN DỤNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 56

:

<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>



<b>C1</b>: Hãy nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu
vào các vật sẽ làm nóng các vật đó lên.


<b>TLC1</b>: Phơi các vật ngồi nắng thì các vật đó nóng lên, ta
chiếu ánh sáng vào cơ thể, chỗ bị chiếu sẽ nóng lên...



<b>C2</b>: Hãy kể một số cơng việc trong đó người ta sử dụng
<b>tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống hoặc </b>
sản xuất.


TLC2: Phơi khô các vật ngoài nắng , làm muối

.


I. <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 56:

<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>



I. <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


1. Tác dụng nhiệt ca ỏnh sỏng l gỡ?


Cụ rùa phơi nắng 5/11/2008


Hi cu s ởi nắng mùa đông


<i> Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>45</b> <b>15</b>
<b>30</b>
<b> 60</b>
<b>5</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>25</b>
<b>40</b>
<b>35</b>
<b>50</b>
<b>55</b>



25
30
35
40
46
39
32
25


0<sub>C</sub> 0<sub>C</sub>


B¶ng 1


N o 0<sub>C</sub>


LTN Lúc đầu Sau 1 phút Sau 2 phút Sau 3 phút


Với mặt trắng <sub>25</sub> <sub>30</sub> <sub>35</sub> <sub>40</sub>


Với mặt đen <sub>25</sub> <sub>32</sub> <sub>39</sub> <sub>46</sub>


Bi 56:

<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>



I. <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 56:

<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>




I. <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?


2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu
trắng và vật màu đen


<b> Nhiệt độ</b>
<b>Lần TN</b>
<b>Lúc </b>
<b>đầu </b>
<b>Sau </b>
<b>1 phút</b>
<b>Sau </b>
<b>2 phút</b>
<b>Sau </b>
<b>3 phút</b>
Với mặt
trắng
Với mặt
đen


25 30 35 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong đời sống hàng ngày, các màu trắng, màu hồng
…….được gọi là các vật màu sáng. Các màu đen, màu
tím……được gọi là các màu tối. Trong tác dụng nhiệt
của ánh sáng thì các vật màu tối hấp thụ ánh sáng mạnh
hơn các vật có màu sáng.






<b>TLC3</b>: Độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại mặt đen cao
hơn tấm kim loại mặt trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 56:

CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG



I. <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


II. <b>Tác sinh học của ánh sáng:</b>


Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định



ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.


Trong tác dụng này, năng lượng ánh sáng đã biến


các năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật.



<b>C4:</b> Hãy nêu ví dụ về tác dụng


của ánh sáng đối với cây cối.
TLC4: Cây cối thường vươn
ra chỗ có ánh nắng mặt trời .


C5 Hãy nêu ví dụ về tác
dụng của ánh sáng đối với
con người.


TLC5: Cho trẻ tắm nắng buổi
sáng sớm để thân thể được
cứng cáp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 56:

<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>



I. <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


II. <b>Tác sinh học của ánh sáng:</b>


III. <b>Tác quang điện của ánh sáng:</b>


1. <b>Pin mặt trời </b>


 Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh


sáng chiếu vào nó.


<b>C6:</b> Hãy kể ra một số dụng
cụ chạy bằng pin mặt trời mà
em biết, mơ tả hình dáng bên
ngồi của một pin mặt trời và
cách làm cho nó hoạt động.


§Ìn cảnh báo dùng PMT
PMT làm bằng chất dẻo
Máy tính bỏ tói dïng PMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


II. <b>Tác sinh học của ánh sáng:</b>


III. <b>Tác quang điện của ánh sáng:</b>



1. <b>Pin mặt trời </b>


Bài 56

:

<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>



<b>C7</b> + Muốn cho pin mặt trời phát điện phải có điều kiện
gì?


+ Khi pin hoạt động nó có nóng lên khơng? Như vậy
pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của áng
sáng không?


<b>TLC7</b> + Muốn cho pin mặt trời phát điện phải cho ánh
sáng chiếu vào pin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I. <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


II. <b>Tác sinh học của ánh sáng:</b>


III. <b>Tác quang điện của ánh sáng:</b>


1. <b>Pin mặt trời </b>


Bài 56

:

<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>



2. <b>Tác dụng quang điện của ánh sáng</b>


Trong khoa học người ta gọi pin mặt trời là pin quang
điện. Đó là vì <i><b>trong pin có sự đổi trực tiếp của năng </b></i>
<i><b>lượng ánh sáng thành năng lượng điện.</b></i>



 Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>









<b>K</b>


Hoạt động của Pin Mặt trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>









<b>K</b>


Hoạt động của Pin Mặt trời


<b>TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG</b>


<b>TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

I. <b>Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


II. <b>Tác sinh học của ánh sáng:</b>


III. <b>Tác quang điện của ánh sáng:</b>


Bài 56: <b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>


VI. <b>Vận dụng:</b>


<b>C8</b> Tương truyền rằng Ác-si-mét đã dùng gương để đốt
cháy chiến thuyền của người La Mã xâm phạm thành
Xi-ra-quy-xơ, quê hương của ông. Ác-si-mét đã sử dụng tác
dụng gì của ánh sáng mặt trời?


<b>TLC8:</b> Ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng
mặt trời.


<b>C9:</b> Bố, mẹ thường khuyên con cái thỉnh thoảng phải ra
ngoài nắng để cho cơ thể được cứng cáp, khoẻ mạnh. Bố,
mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?


<b>TLC9:</b> Bố, mẹ định nói đến tác dụng sinh học của ánh
sáng mặt trời.


<b>C10</b>: Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo màu tối, còn về


mùa hè nên mặc quần áo màu sáng?



<b>TLC10:</b> Về mùa đông nên mặc quần áo màu tối vì quần áo
mầu tối hấp thụ nhiều năng lượng của ánh nắng mặt trời và
sưới ấm cho cơ thể. Về mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo màu
sáng để nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm
được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ôi! Làn da


tôi min nh da



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Mùa này có
tiền c ới vợ cho


con rồi
<b>nắng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Máy bay năng l ợng mặt trời



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1) nh sỏng chiếu vào màng lưới của
mắt sẽ gây ra cảm giác sáng


1) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của
mắt sẽ gây ra cảm giác sáng


a) Ở đây ta thấy đồng thời xảy
ra tác dụng sinh học và tác
dụng nhiệt của ánh sáng


a) Ở đây ta thấy đồng thời xảy
ra tác dụng sinh học và tác
dụng nhiệt của ánh sáng



2) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở
biển, hồ, ao, sơng ngịi…bay hơi lên
cao tạo thành mây.


2) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở
biển, hồ, ao, sơng ngịi…bay hơi lên
cao tạo thành mây.


b) Ở đây không thể tách riêng
tác dụng quang điện với tác
dụng nhiệt của ánh sáng được.


b) Ở đây không thể tách riêng
tác dụng quang điện với tác
dụng nhiệt của ánh sáng được.
3) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin


lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ
pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin


3) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin
lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ
pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin


c) Đó là tác dụng sinh học
của ánh sáng


c) Đó là tác dụng sinh học
của ánh sáng



4) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây
đồng thời gây ra quá trình quang hợp
và quá trình bay hơi nước


4) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây
đồng thời gây ra quá trình quang hợp
và quá trình bay hơi nước


d) Điều này cho thấy vai trò
quan trọng của tác dụng nhiệt
của ánh sáng


d) Điều này cho thấy vai trò
quan trọng của tác dụng nhiệt
của ánh sáng


<b>BT 56.2</b> Hãy ghép mỗi câu 1, 2, 3, 4 với


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Học thuộc ghi nhớ của bài
Đọc “Có thể em chưa biết”


Làm bài tập 56.1, 56.3, 56.4 SBT


Chuẩn bị nội dung bài thực hành: “Nhận biết ánh sáng
đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”


Học thuộc ghi nhớ của bài
Đọc “Có thể em chưa biết”



Làm bài tập 56.1, 56.3, 56.4 SBT


Chuẩn bị nội dung bài thực hành: “Nhận biết ánh sáng
đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”


h íng dÉn vỊ nhµ



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Cảm ơn q Thầy Cơ và các em!</b>


<b>Cảm ơn q Thầy Cơ v cỏc em!</b>



Cụ rùa phơi nắng 5/11/2008


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×