Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT PHẨM VĂN HÓA SÀI GÒN (SAIGON VAFACO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.24 KB, 45 trang )

TỔNG CƠNG TY VĂN HỐ SÀI GỊN-TNHH MỘT THÀNH VIÊN
CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT PHẨM VĂN HOÁ SÀI GỊN

PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HĨA
CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN
(SAIGON VAFACO)

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014


MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP ............................................. 4
I.

TỔNG QUAN .................................................................................................... 4
1.

Giới thiệu về Doanh nghiệp ............................................................................... 4

2.

Ngành nghề kinh doanh chính ........................................................................... 4

3.

Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu ............................................................................ 5

4.

Quá trình hình thành và phát triển...................................................................... 5



5.

Cơ cấu tổ chức và quản lý ................................................................................. 7

6.

Danh sách những công ty mẹ, công ty con và công ty liên doanh liên kết .......... 7

7.
Tình hình hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 03 năm trước cổ
phần hóa 8
II.
THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP TẠI THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP ...................................................................................................... 15
1.

Thực trạng về tài sản cố định ........................................................................... 15

2.

Thực trạng về tài chính, cơng nợ ..................................................................... 17

3.

Thực trạng về lao động .................................................................................... 17

4.

Những vấn đề cần tiếp tục xử lý ...................................................................... 18


PHẦN II: PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ....................................................... 20
1.

Phương án sử dụng lao động ............................................................................. 20

2.

Kế hoạch xử lý lao động dôi dư ....................................................................... 21

PHẦN III: PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH - SAU CỔ
PHẦN HÓA................................................................................................................... 24
1.

Phương án tổ chức Công ty ............................................................................. 24

2.

Ngành nghề kinh doanh dự kiến ...................................................................... 25

3.

Chiến lược phát triển sau cổ phần hóa ............................................................. 26

4.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh 3 năm sau cổ phần hóa. .................................... 26

5.


Biện pháp thực hiện ......................................................................................... 28

6.

Phân tích các rủi ro dự kiến ............................................................................. 29

PHẦN IV: PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA ................................................................ 31
I.

CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ......................................... 31
1.

Cơ sở pháp lý .................................................................................................. 31

2.

Mục tiêu cổ phần hóa ...................................................................................... 32


3.

Điều kiện thuận lợi để cổ phần hóa .................................................................. 32

4.

Giá trị thực tế doanh nghiệp để cổ phần hóa .................................................... 33

II.

NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HĨA ................................................... 35


1.

Hình thức cổ phần hóa ..................................................................................... 35

2.

Tên Cơng ty cổ phần ....................................................................................... 35

3.

Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ: ................................................................... 36

4.
Đối tượng mua cổ phần, chính sách bán cổ phần giá ưu đãi và việc phát hành cổ
phần qua đấu giá ............................................................................................................. 36
5.

Loại cổ phần và phương thức phát hành .......................................................... 42

6.

Kế hoạch sử dụng số tiền từ đợt cổ phần hóa và chi phí cổ phần hóa ............... 42

III.

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ............................................................................... 44

PHẦN V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC DUYỆT ......................... 45



CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
I.

TỔNG QUAN

1.

Giới thiệu về Doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp

: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT PHẨM
VĂN HỐ SÀI GỊN

Tên tiếng Anh

:

Tên viết tắt

: SAIGON VAFACO

Tên giao dịch

: SAIGON VAFACO

Địa chỉ


:1120 Võ Văn Kiệt, P.6, Q.5, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại

: (08) 38.550.350 - 38.557.679 – 38.551.390

Fax

: (08) 38.557.679

Mã số thuế

: 0310351865

Website

: www.saigonvafaco.com.vn

E-mail

:

Logo

:

SAIGON
LIMITED


CULTURAL

PRODUCTS

COMPANY

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0310351865 ngày 11/10/2010, đăng ký
thay đổi lần thứ 02 ngày 10/01/2013 (Được chuyển đổi từ Cơng ty Vật phẩm Văn
hố, số Đăng ký kinh doanh: 4116000253 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế
hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 28/06/2004).

2.

Ngành nghề kinh doanh chính

Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0310351865 đăng ký thay đổi lần thứ
02 ngày 10/01/2013 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, các ngành nghề
kinh doanh của SAIGON VAFACO bao gồm:
Kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm văn hoá. Kinh doanh trong lĩnh vực nhiếp
ảnh như giấy ảnh, phim chụp, máy ảnh, dịch vụ chụp hình. Mua bán trang thiết bị
âm thanh, ánh sáng, hàng điện tử, kim khí điện máy. Mua bán nhựa, hạt màu và
bao bì nhựa các loại;
Quảng cáo và dịch vụ quảng cáo;

Phương án cổ phần hóa

4


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)


In ấn: In trên giấy, bao bì, văn hố phẩm các loại;
Kinh doanh các sản phẩm băng từ, đĩa hình có nội dung được phép lưu hành (gồm
băng cassette, băng video, đĩa CD, VCD);
Lắp ráp hàng điện tử, kim khí điện máy. Sản xuất các sản phẩm băng từ, đĩa hình
có nội dung được phép lưu hành (gồm băng cassette, băng video, đĩa CD, VCD).
Sản xuất nhựa, hạt màu và bao bì nhựa các loại;
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động;
Tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp (không hoạt động tại trụ sở);
Cho thuê văn phòng làm việc, nhà xưởng, kho bãi (chỉ thực hiện đối với những dự
án được cấp có thẩm quyền phê duyệt);
Dịch vụ phục vụ đồ uống (phục vụ cà phê sách);
Hoạt động sản xuất phim ảnh, phim video và chương trình truyền hình (hoạt động
theo giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh sản xuất phim số 45/GCN-CĐA
ngày 20/04/2011 của Cục Điện ảnh; trừ tái chế phế thải tại trụ sở).

3.

Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu
3.1 Hoạt động sản xuất
Sản xuất, phát hành đĩa CD Audio, Video CD, DVD nhạc Việt Nam, hài kịch, cải
lương, Audio – Video book …;
Sản xuất các loại vỏ hộp băng cassttess, hộp băng video, hộp CD, hộp DVD;
Sản xuất, gia công đĩa CD, VCD, DVD chương trình.
3.2 Hoạt động kinh doanh
Mua bán băng đĩa chương trình;
Mua bán nguyên liệu phục vụ sản xuất như bành băng, vỏ hộp các loại, đĩa CD
trắng (CDR);
Quyền sử dụng bản ghi âm, ghi hình;
Kinh doanh nhạc trực tuyến.

3.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ
Quay video;
Thu thanh, lồng tiếng, dựng phim, dựng hình.

4.

Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH một thành viên Vật phẩm Văn hóa Sài Gịn được sáp nhập bởi Xí
nghiệp Băng nhạc Sài Gịn Audio và Cơng ty Vật phẩm Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí
Minh.

Phương án cổ phần hóa

5


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

4.1 Xí nghiệp Băng nhạc Sài Gịn Audio
Tiền thân của Xí nghiệp Băng nhạc Sài Gịn Audio là Hãng đĩa ASIA tư nhân. Sau
ngày giải phóng Miền Nam, Xí nghiệp đi vào hoạt động theo mơ hình cơng tư hợp doanh.
Tháng 9 năm 1988, Xí nghiệp mua lại tồn bộ cơ sở phần hợp doanh của chủ cũ và được
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quyết định thành lập Xí nghiệp quốc doanh
băng nhạc đầu tiên ở Thành phố.
Năm1992, thực hiện Nghị định 388 quyết định là Doanh nghiệp Nhà nước hạng nhất,
được Nhà nước giao vốn tự chủ độc lập trong mọi hoạt động hòa nhập vào cơ chế thị
trường.
Năm 1994, thành lập Hãng phim Bông Sen và mở chi nhánh tại Hà Nội.
Năm 1997, Xí nghiệp thành lập Nhà máy sản xuất đĩa CD công nghệ Thụy Sỹ từ

nguồn vốn vay hỗ trợ của Chính phủ Thụy Sỹ thơng qua Ngân hàng Eximbank.
Năm 2003, thực hiện quyết định số 177/2003/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân Thành
phố Hồ Chí Minh về thành lập Tổng Cơng ty Văn hóa Sài Gịn thí điểm theo mơ hình
Cơng ty mẹ - Công ty con trên cơ sở tổ chức lại các Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở
Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh và chuyển Xí nghiệp Băng nhạc Sài Gịn
Audio vào Cơng ty mẹ của Tổng Cơng ty Văn hóa Sài Gịn.
4.2 Cơng ty Vật phẩm Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Theo Quyết định số 484/QĐ-UB ngày 01/9/1977 của Ủy ban nhân dân Thành phố
Hồ Chí Minh về thành lập Trạm Vật tư thuộc sở Thơng tin văn hóa.
Năm 1984, Trạm vật tư được chuyển thành Cơng ty Vật tư Văn hóa – Thơng tin trực
thuộc Sở Văn hóa và Thơng tin theo Quyết định số 26/QĐ-UB ngày 27/01/1984 của Ủy
ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1998, Cơng ty Vật tư Văn hóa – Thơng tin đổi tên thành Cơng ty Vật phẩm Văn
Hóa theo Quyết định số 161/QĐ-UB ngày 30/8/1988 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh.
Năm 2003, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định số 177/2003/QĐUB về thành lập Tổng Công ty Văn hóa Sài Gịn thí điểm theo mơ hình Cơng ty mẹ Công ty con trên cơ sở tổ chức lại các Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở Văn hóa Thơng
tin TP.HCM và chuyển Cơng ty Vật phẩm Văn hóa vào Cơng ty mẹ của Tổng Cơng ty
Văn hóa Sài Gịn.
Năm 2006, Quyết định số 86/QĐ-VHSG ngày 03/7/2006 của Tổng Công ty Văn hóa
Sài Gịn về việc sáp nhập Xí nghiệp Băng nhạc Sài Gịn Audio vào Cơng ty Vật phẩm
Văn hóa (Vafaco) với tên giao dịch Cơng ty Vật phẩm Văn hóa – Saigon Vafaco
4.3 Cơng ty TNHH một thành viên Vật phẩm Văn hóa Sài Gịn
Ngày 25 tháng 9 năm 2010 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết
định số 4212/QĐ-UBND chuyển đổi Công ty Vật phẩm Văn hóa thành Cơng ty Trách
Phương án cổ phần hóa

6


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)


nhiệm hữu hạn một thành viên Vật phẩm Văn hóa Sài Gịn.
Là đơn vị tiên phong sản xuất, phát hành đĩa CD, DVD, băng cassette. SAIGON
VAFACO hiện là nhà sản xuất và phân phối các sản phẩm băng đĩa nhạc hàng đầu Việt
Nam.

5.

Cơ cấu tổ chức và quản lý

Cơ cấu tổ chức của SAIGON VAFACO gồm 3 phòng chức năng là Phịng Tổ chứchành chính, Phịng Kế tốn và Phòng Kinh doanh; 01 Hãng phim- Ban biên tập và 02
Phân xưởng: Phân xưởng sản xuất đĩa CD, Phân xưởng sản xuất vỏ hộp các loại.
Hiện nay, SAIGON VAFACO có 1 chi nhánh tại 54 Lê Duẩn, TP. Hà Nội, 03 cửa
hàng : Cửa hàng 1120 Võ Văn Kiệt, Q.5, TP. HCM; Cửa hàng 13 Ngô Gia Tự, Q.10, TP.
HCM; Cửa hàng 212 Nguyễn Trãi, Q.1 và 02 kênh phân phối khác: Hệ thống siêu thị
BigC, Hệ thống nhà sách FAHASA.
Cơ cấu tổ chức và quản lý được thể hiện theo sơ đồ sau:
Hội đồng thành viên

Ban Giám Đốc

Phòng Tổ chức –
Hành chính

Phịng
Kinh doanh

Xưởng sản xuất

6.


Phịng
Kế tốn

Hãng phim

Cửa hàng

Chi nhánh Hà Nội

Danh sách những công ty mẹ, công ty con và công ty liên doanh liên kết
6.1 Công ty mẹ, công ty con

Công ty TNHH một thành viên Vật phẩm Văn hóa Sài Gịn khơng có cơng ty con,
cơng ty thành viên. Công ty mẹ của Công ty TNHH một thành viên Vật phẩm Văn hóa Sài
Gịn:
STT
1

Tên cơng ty

Địa chỉ

Tổng cơng ty Văn hố Sài Gịn 88 Trần Đình Xu, Phường Cô
TNHH Một thành viên
Giang, Quận 1, TP.HCM

Phương án cổ phần hóa

Tỷ lệ sở hữu

100%

7


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

6.2 Cơng ty liên doanh liên kết
Khơng có.

7.

Tình hình hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 03 năm trước
cổ phần hóa
7.1 Tình hình hoạt động kinh doanh
7.1.1. Sản lượng sản phẩm/ giá trị dịch vụ qua các năm
Sản lượng một số sản phẩm chính của SAIGON VAFACO trong những năm qua:
Nhóm sản phẩm

Đơn vị tính

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Gia công đĩa

Đĩa


1.831.310

1.362.535

730.318

Gia công vỏ hộp

Cái

434.673

265.471

383.216

Kinh doanh băng, đĩa

Cái

205.895

113.345

79.324

Nguồn: SAIGON VAFACO

Gia công đĩa, Gia công vỏ hộp và Kinh doanh băng, đĩa là 3 hoạt động kinh doanh

chính của SAIGON VAFACO trong thời gian vừa qua. Ba năm gần đây hoạt động gia
cơng băng đĩa có sự sụt giảm mạnh. Sản lượng gia công băng đĩa năm 2012 đạt 1.362.535
đĩa giảm 26% so với năm 2011. Năm 2013, sản lượng gia công đĩa giảm khá mạnh, giảm
46% so với năm 2012 và giảm 60% so với năm 2011. Hoạt động gia công đĩa giảm sút
cũng phần nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh băng, đĩa. Năm 2013, hoạt động kinh
doanh băng đĩa chỉ đạt 79.324 cái, giảm 30% so với năm 2012 và giảm 61% so với năm
2011. Nguyên nhân chủ yếu của việc giảm sút này là do thị trường băng đĩa đang trong
giai đoạn thoái trào. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật số cùng với việc ra đời
của các sản phẩm kỹ thuật số tiên tiến đã làm giảm nhu cầu đối với các sản phẩm băng đĩa
nhạc. Ngoài ra, với các cơng nghệ sản xuất lạc hậu, máy móc thiết bị xuống cấp không
đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Cơ cấu doanh thu thuần theo sản phẩm, 03 năm trước cổ phần hóa:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Khoản mục

Năm 2011
Giá trị

Hoạt động bán
hàng,
thành
phẩm
Gia công đĩa
Gia công vỏ hộp
Kinh
doanh
băng, đĩa
Phương án cổ phần hóa


Năm 2012

Tỷ trọng

Giá trị

Năm 2013

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

44.169

98,5%

46.899

99,3%

51.507

96,3%

9.599

21,4%


7.845

16,6%

4.906

9,2%

843

1,9%

577

1,2%

827

1,5%

21.016

46,9%

15.223

32,3%

10.555


19,7%

8


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

Khoản mục

Năm 2011
Giá trị

Hàng hóa khác
Hoạt động cung
cấp dịch vụ
Tổng

Năm 2012

Tỷ trọng

Giá trị

Năm 2013

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng


12.711

28,3%

23.254

49,2%

35.219

65,9%

651

1,5%

321

0,7%

1.963

3,7%

44.820

100%

47.220


100%

53.470

100%

Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2012, 2013 của SAIGON VAFACO

Cơ cấu lợi nhuận gộp theo sản phẩm, 03 năm trước cổ phần hóa:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Khoản mục

Năm 2011
Giá trị

Năm 2012

Tỷ trọng

Giá trị

Năm 2013

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng


Hoạt động bán
hàng,
thành
phẩm

5.430

89,3%

5.784

94,7%

4.879

71,3%

Gia cơng đĩa

1.068

17,6%

1.694

27,8%

1.092


16%

194

3,2%

41

0,7%

(-127)

(-1,9)%

Kinh
doanh
băng, đĩa

3.052

50,2%

2,261

37%

2.180

31,9%


Hàng hóa khác

1,116

18,3%

1.788

29,2%

1.734

25,3%

651

10,7%

321

5,3%

1.963

28,7%

6.081

100%


6.105

100%

6.842

100%

Gia cơng vỏ hộp

Hoạt động cung
cấp dịch vụ
Tổng

Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2012, 2013 của SAIGON VAFACO

Tổng doanh thu thuần của SAIGON VAFACO tăng trưởng khá đều đặn qua các
năm từ 2011-2013. Tổng lợi nhuận gộp có xu hướng tăng qua các năm. Hiện nay, hoạt
động kinh doanh của công ty đang gặp phải một số khó khăn, khi khoa học cơng nghệ
phát triển mạnh, các thiết bị viễn thông ngày được nâng cao tính năng nghe nhìn, đáp ứng
cho người sử dụng nhiều tiện ích vượt trội hơn so với các thiết bị truyền thống như CD,
DVD và do một số đơn vị tư nhân cạnh tranh, phá giá. Công ty tiếp tục nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ và duy trì sản xuất, gia cơng CD, DVD tư liệu cho một số khách
hàng: Unet, Đại Trường Phát, NXB. Tổng hợp,…và sản xuất cho một số DVD khoa giáo
do công ty tự đầu tư sản xuất với sản lượng trung bình 60.000 đĩa/tháng.... Bên cạnh đó,
hồn thiện, nâng cao chất lượng bản ghi âm, ghi hình để kinh doanh trực tuyến (internet,
nhạc chng, nhạc chờ, karaoke vi tính …).
7.1.2. Ngun vật liệu
Nguồn nguyên vật liệu:
Nguồn nguyên vật liệu chính sử dụng trong sản xuất sản phẩm là hạt nhựa gồm các


Phương án cổ phần hóa

9


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

loại: GPPS, PP (dùng sản xuất vỏ hộp các loại); PC (dùng sản xuất đĩa CD). Những năm
trước, khi sản lượng sản xuất hàng năm cao, nguyên liệu này được nhập trực tiếp từ những
nhà cung cấp tại các nước Singapore, Thái Lan, Đài Loan như Chemei, Bayer, Dow, ...
với số lượng nhập từ 18.000kg – 20.000kg mỗi đợt. Tuy nhiên, những năm gần đây, do
sản lượng sản xuất suy giảm, để cắt giảm chi phí nhập khẩu, Cơng ty sử dụng nguồn
nguyên liệu được mua chủ yếu từ các nhà cung cấp trong nước như Công ty nhựa Phong
Nguyên với chất lượng tương tự.
Sự ổn định của nguồn nguyên vật liệu
Hạt nhựa nguyên sinh GPPS, PP, PC là những chế phẩm của dầu mỏ, vì vậy giá
nguyên liệu này phụ thuộc và biến động theo giá dầu thế giới. Các năm 2008 – 2011, giá
dầu liên tục tăng mạnh, giá nguyên liệu hạt nhựa cũng tăng theo, có những lúc tăng 1012%, tuy nhiên giá bán không thể tăng kịp, cơng ty sản xuất trong tình trạng hồ vốn hoặc
lãi rất thấp.
Ảnh hưởng của giá cả nguyên vật liệu tới doanh thu, lợi nhuận:
SAIGON VAFACO rất linh hoạt trong việc chọn lựa nhà cung cấp để khắc phục
những khó khăn trước mắt vì giá cả ngun liệu nhập khẩu tăng trong khi sản lượng
không được như trước, việc chuyển đổi nhà cung cấp trong nước đã thấy phần nào sự chủ
động trong sản xuất và kinh doanh của công ty. Giá nguyên liệu (chủ yếu hạt nhựa) chiếm
61% giá thành sản phẩm đã gây sức ép lớn lên chính sách giá của Cơng ty. Mặt khác, để
ổn định đầu ra cho sản phẩm Cơng ty phải có chiến lược giá hợp lý và nguồn nguyên vật
liệu tốt. Vì vậy, có thể thấy ngun vật liệu có vai trị rất lớn và tác động trực tiếp đến
doanh thu và lợi nhuận của cơng ty.
7.1.3. Chi phí sản xuất

Cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh của SAIGON VAFACO 03 năm trước cổ phần hóa
như sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 2011
Khoản mục

Giá trị

Giá vốn hàng bán

% Tổng
CP

Năm 2012
Giá trị

Năm 2013

% Tổng
CP

Giá trị

% Tổng
CP

38.738

88,3%


41.116

87,5%

46.628

88%

Chi phí tài chính

289

0,7%

203

0,4%

137

0,3%

Chi phí bán hàng

1.519

3,4%

1.799


3,8%

2.716

5,1%

Chi phí quản lý
doanh nghiệp

3,288

7,5%

3,860

8,2%

3.478

6,5%

27

0,1%

30

0,1%


10

0,1%

43.861

100%

47.008

100%

52.969

100%

Chi phí khác
Tổng cộng

Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2012, 2013 của SAIGON VAFACO

Phương án cổ phần hóa

10


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

Hoạt động sản xuất chính của SAIGON VAFACO là sản xuất, gia công sản phẩm dĩa
CD, DVD nhựa và vỏ hộp dĩa, vì vậy, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi

phí của cơng ty. Giá vốn hàng bán của SAIGON VAFACCO luôn trên 85% và có xu
hướng tăng lên trong tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của 3 năm gần đây. So
với các Cơng ty cùng ngành, chi phí sản xuất của công ty tương đối cao. Nguyên nhân là
do nguyên liệu thu mua nhỏ lẻ nên giá cao hơn so với khi nhập khẩu số lượng lớn; máy
móc, trang thiết bị xuống cấp, tiêu hao nhiều chi phí sửa chữa lớn. Trước tình hình khó
khăn như vậy, Ban lãnh đạo của Công ty đã chỉ đạo các bộ phận liên quan tìm mua nguồn
nguyên liệu rẻ để thay thế như PC loại II, nhựa PP phế phẩm, cải tiến kỹ thuật các bộ
khuôn vỏ hộp để sản xuất các sản phẩm nhẹ hơn nhằm giảm định mức nguyên liệu. Bên
cạnh đó, SAIGON VAFACO đang tiến hành xây dựng các chiến lược kiểm sốt chi phí
nhằm hợp lý hố các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khi chuyển sang mơ hình
Cơng ty cổ phần.
7.1.4. Trình độ cơng nghệ
Hệ thống máy móc, thiết bị của SAIGON VAFACO tập trung tại các xưởng sản xuất,
gia công đĩa và vỏ hộp nhựa. Là Công ty tiên phong trong hoạt động sản xuất đĩa từ thập
niên 90, máy móc của cơng ty được đầu tư khá sớm. Tại xưởng đĩa, Hệ thống sản xuất đĩa
gồm máy ép đĩa hiệu KM của Đức được công ty đầu tư từ 2003, thời gian vận hành đã
được 10 năm, tình trạng hao tổn chi phí sửa chữa cao và sản lượng sản xuất ngày càng
giảm. Năm 2008, Công ty đầu tư một máy in Offset mặt đĩa hiệu Hanky của Đài Loan. Tại
xưởng sản xuất vỏ hộp, Công ty đầu tư 3 máy ép nhựa: 1 máy hiệu POYUEN của Nhật và
2 máy LG của Hàn Quốc, các máy vẫn đang hoạt động bình thường. Tuy nhiên, vỏ hộp
nhựa là một sản phầm đi kèm với đĩa CD, DVD nên khi sản lượng đĩa các loại suy giảm
đã kéo theo sản lượng vỏ hộp nhựa giảm mạnh.
7.1.5. Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
Theo dự báo, trước xu thế suy thoái của ngành băng đĩa giải trí, năm 2012 Cơng ty đã
mạnh dạn chuyển hướng hợp tác với các bệnh viện có uy tín tại TP.HCM đầu tư sản xuất
các video books giáo dục, hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ. Sau khi thử nghiệm tại Bệnh
Viện Hùng Vương, bước đầu đạt được kết quả khả quan với sản lượng 50.000 đĩa.
Năm 2013, Công ty tận dụng mặt bằng hợp tác với đối tác kinh doanh dịch vụ tổ chức
sự kiện, nhà hàng tiệc cưới góp phần tăng tỷ trọng doanh thu trong hoạt động dịch vụ.
Hiện công ty cũng đang chuyển dần sang kinh doanh nhạc trực tuyến với doanh thu hàng

năm khoảng 1tỷ - 1,2 tỷ đồng. Nhưng do hành lang pháp lý chưa chặt chẽ, chưa đủ mạnh
để ngăn chặn tình trạng sử dụng “lậu” các bản ghi âm, ghi hình của một số website, IP
kinh doanh nhạc chuông, nhạc chờ ... kỳ vọng trong thời gian tới, khi luật sở hữu trí tuệ
được thực thi quyết liệt hơn, doanh thu có được từ lĩnh vực này sẽ tăng lên 2 – 2,2 tỷ
đồng/năm.
7.1.6. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm /dịch vụ
Trước xu hướng tận dụng sức mạnh truyền thông thông qua Internet, thiết bị viễn
Phương án cổ phần hóa

11


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

thông không dây,…Đặc biệt, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, SAIGON
VAFACO đã nhận định được tầm quan trọng của hình ảnh và uy tín thương hiệu. Do đó,
cơng ty ln đẩy mạnh củng cố chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ cung ứng. Năm
2002 được tổ chức BVQI Anh quốc chứng nhận hệ thống quản lý chất luợng ISO 9001
phiên bản 2000. Hệ thống này được áp dụng cho các sản phẩm thuộc phân xưởng sản xuất
đĩa. Tuy nhiên, hiện nay do sản xuất suy giảm nên ISO chỉ còn áp dụng cho một số công
đoạn tại nhà máy.
7.1.7. Hoạt động Marketing
Hoạt động marketing được giao cho bộ phận kinh doanh phụ trách. Do đặc thù của
ngành băng đĩa nên hoạt động chỉ thực hiện tập trung khi ra mắt, phát hành một chương
trình, sản phẩm. Công ty hợp tác với các báo đài uy tín để quảng bá, giới thiệu như Báo
Tuổi trẻ, Báo Phụ nữ, Báo Người Lao động,…Công ty tiến hành in Poster, Standy trưng
bày tại các cửa hàng phân phối và thực hiện các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
Bên cạnh đó, Cơng ty tham gia 3 - 4 hội chợ, sự kiện lớn mỗi năm như: Hội chợ sách
Thành phố, hội chợ băng dĩa,… nhằm đưa thương hiệu Công ty đến gần với khách hàng
hơn.

7.1.8. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
SAIGON VAFACO là một doanh nghiệp sản xuất và gia công băng đĩa nhạc hàng
đầu trong cả nước, với kinh nghiệm hoạt động lâu năm, dù thị trường băng đĩa có suy
giảm, Cơng ty vẫn duy trì một lượng khách hàng ổn định, đặc biệt là các mối quan hệ với
những Công ty có uy tín với cơng chúng trong tổ chức chương trình, xuất bản sách báo.
Đây là điều kiện thuận lợi để SAIGON VAFACO duy trì ổn định thị phần và gia tăng uy
tín của Cơng ty.
7.1.9. Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền
Do hoạt động đặc thù trong lĩnh vực giải trí, SAIGON VAFACO ln chú trọng hình
ảnh thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, báo chí và truyền hình là các kênh
thơng tin rất hữu ích để Cơng ty tiếp cận khách hàng mục tiêu. Hiện tại, SAIGON
VAFACO sử dụng logo sau để làm thương hiệu cho hàng hoá và sản phẩm.

Thơng qua đó, các sản phẩm của Cơng ty đã được nhiều khách hàng biết đến, cũng
như được các đơn vị cùng ngành quan tâm và đánh giá cao, góp phần gia tăng sức tiêu thụ
các sản phẩm của Cơng ty. Cơng ty cịn xây dựng website: www.saigonvafaco.com.vn để
quảng bá hình ảnh, cơng bố thơng tin, giới thiệu sản phẩm mới và liên hệ với khách hàng.
7.1.10. Các hợp đồng lớn:
Một số hợp đồng lớn Công ty đã và đang triển khai thực hiện:
Phương án cổ phần hóa

12


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

− Hợp đồng Công ty Cổ phần Giáo dục và Khoa học Unet ký năm 2011 về sản xuất
đĩa DVD, tổng giá trị hợp đồng 1,191 tỷ đồng.
− Hợp đồng Trung tâm Dịch vụ truyền hình: Được ký hàng năm về sản xuất đĩa
VCD, DVD, giá trị hợp đồng hàng năm từ khoảng 500 triệu đồng.

− Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam: (thời gian thực hiện từ ngày 01/01/2012
đến ngày 31/05/2015) về ủy thác quyền bản ghi, doanh thu khoảng 1 tỷ đồng/năm.
− Công ty TNHH CALIFORNIA WOW XPERIENCE Việt Nam năm 2012 về hợp
tác sản xuất và phân phối DVD Yoga.
− Công ty phát hành sách Fahasa: Được ký hàng năm về mua bán sản phẩm băng đĩa
nhạc, tổng doanh thu hàng năm từ 4 đến 5 tỷ đồng.
− Big C Việt Nam: Được ký hàng năm về mua bán sản phẩm băng đĩa nhạc, tổng
doanh thu hàng năm từ 1 đến 2 tỷ đồng.
− Hợp tác với các bệnh viện: Hùng Vương, Nhi đồng, Từ Dũ… sản xuất và phân
phối băng đĩa về các đề tài chăm sóc sức khỏe.
7.2 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 03 năm
trước khi cổ phần hóa
Số liệu chi tiết được tóm tắt ở bảng bên dưới:
Đơn vị tính: Đồng
STT

CHỈ TIÊU

1

Vốn chủ sở hữu (không
bao gồm số dư quỹ khen
thưởng, phúc lợi)

34.077.934.969 33.673.360.998

30.577.607.837

2


Nợ phải trả

21.093.309.620 11.297.309.175

20.521.704.524

Nợ ngắn hạn

20.527.804.848

9.579.409.175

19.238.804.524

0

0

0

565.504.772

1.717.900.000

1.282.900.000

0

0


0

21.676.313.662 12.735.827.107

21.863.885.664

2.1

2.2

Trong đó: nợ quá hạn
Nợ dài hạn
Trong đó: nợ quá hạn

3

Nợ phải thu

4

Tổng số lao động (người)

5

Tổng quỹ lương

6

Thu nhập bình quân của
người lao động/tháng


Phương án cổ phần hóa

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

88

63

61

3.916.838.965

3.578.721.354

3.889.588.000

3.709.128

4.733.758

5.313.645

13



CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

STT

CHỈ TIÊU

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

7

Doanh thu thuần

44.819.669.144 47.220.395.402

53.469.934.450

8

Tổng chi phí

43.619.669.144 46.687.847.725

52.919.136.658

9


Tổng tài sản

55.171.244.589 44.970.670.173

51.099.312.361

10

Lợi nhuận trước thuế

11

Lợi nhuận sau thuế

12
13

14

1.200.000.000

532.547.677

551.339.169

893.316.366

399.410.758

411.017.059


Các khoản đã nộp ngân
sách trong năm

1.225.731.847

1.424.037.466

1.359.933.991

Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/ Vốn Chủ sở hữu

2,62%

1,19%

1,35%

Hệ số thanh toán hiện
hành

1,93

3,18

2,14

Hệ số thanh toán nhanh


1,12

1,47

1,37

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty tương đối thấp. Tuy tỷ suất lợi nhuận
không cao nhưng trong môi trường kinh doanh hiện nay đã cho thấy công ty vẫn tiếp tục
khẳng định vị thế của mình trong ngành.
Nợ phải trả của Cơng ty khá lớn, chiếm tỷ trọng lớn là nợ ngắn hạn, tuy nhiên nợ phải
trả biến động mạnh vào năm 2012, giảm xuống cịn 11.297.309.175 đồng, ngun nhân là
do Cơng ty thanh khoán một khoản lớn nợ người bán. Do đó, khả năng thanh khoản của
cơng ty được cải thiện và nâng cao đáng kể. Dự kiến, khi chuyển sang hoạt động theo mơ
hình cơng ty cổ phần, để mở rộng sản xuất, cơng ty cịn phải huy động nguồn vốn từ nhiều
nguồn khác nhau để đáp ứng nhu cầu hoạt động của Công ty.
7.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Thuận lợi
Công ty với hơn 25 năm tồn tại và phát triển, Ban lãnh đạo có kinh nghiệm và
đội ngũ quản lý năng nổ đã giúp SAIGON VAFACO vững vàng sau rất nhiều thách
thức. Bên cạnh đó, SAIGON VAFACO đã sớm khẳng định được thương hiệu và vị trí
đáng tin cậy trong lịng khách hàng. Nguồn nội lực mạnh mẽ chính là một trong
những điểm thuận lợi nhất mà SAIGON VAFACO có được trong q trình hình
thành và phát triển suốt thời gian qua.
Khó khăn
Thời kỳ khủng hoảng kinh tế kéo dài, gây tổn thương đến một số ngành truyền
thống, các nền kinh tế mới nổi gặp khơng ít khó khăn để tồn tại và phát triển. Nhiều
nhà kinh tế, dự đoán nền kinh tế toàn cầu sẽ hồi phục và tăng trưởng trở lại nhưng rất
Phương án cổ phần hóa

14



CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

chậm và khó khăn. Tác động của suy thối đã kéo theo sự sụt giảm trong tiêu dùng và
đầu tư, suy giảm các cơ hội đầu tư không riêng gì của SAIGON VAFACO mà của
tồn bộ nền kinh tế, khiến sản lượng sản xuất dĩa và tiêu dùng sản phẩm của ngành
cơng nghệ giải trí giảm mạnh. Trong năm 2012, 2013 cơ hội kinh doanh của công ty
đã giảm đi rất nhiều. Trước khi gia nhập WTO thì GDP trung bình 42% nhưng đến
nay chỉ cịn 30%.
Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật số : Internet, các thiết
bị viễn thông (smart phone; truyền hình kỹ thuật số; smart Tivi ...) đem đến cho người
sử dụng những tiện ích khi thưởng thức những chương trình giải trí, giáo dục (phim
ảnh, ca nhac, video karaoke, ngoại ngữ, kiến thức về sức khỏe ...). Người sử dụng
không cần phải sử dụng những CD, DVD để xem và nghe bằng những thiết bị phát
cồng kềnh như đầu đĩa, loa, amli ... có thể nói hầu như đều chuyển sang trực tuyến
online và sự chấm dứt của băng đĩa truyền thống sẽ xảy ra trong thời gian tới.

II. THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP TẠI THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH GIÁ
TRỊ DOANH NGHIỆP
1.

Thực trạng về tài sản cố định

Tình hình tài sản cố định của SAIGON VAFACO theo số liệu sổ sách kế toán tại thời
điểm xác định giá trị doanh nghiệp (0h ngày 01/07/2013) thể hiện tóm tắt ở bảng sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Tài sản
Tài sản cố định hữu hình

Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải

Nguyên giá

Khấu hao

Giá trị còn lại

32.650.247.007 19.648.848.024
8.812.449.146

13.001.398.983

2.669.916.999

6.142.532.147

22.475.260.931 15.846.510.824

6.628.750.107

1.063.635.636

833.518.907

230.116.729

298.901.294


298.901.294

0

Tài sản cố định th tài chính

-

-

-

Tài sản cố định vơ hình

-

-

-

Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang

-

-

43.878.635


Thiết bị, dụng cụ quản lý

Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm là văn phòng làm việc, xưởng sản xuất và các
cửa hàng kinh doanh. Cụ thể, Công ty được giao quyền sử dụng và quản lý văn
phòng làm việc tại 27-29 Phước Hưng, P.8, Q.5; 02 của hàng kinh doanh băng
đĩa 13 Ngô Gia Tự, P.2, Q.10 và 212 Nguyễn Trãi, P. Phạm Ngũ Lão, Q.1; 01
xưởng sản xuất băng đĩa nhạc và trụ sở tại 1120 Võ Văn Kiệt (số cũ là 626 Hàm

Phương án cổ phần hóa

15


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

Tử), P.6, Q.5, TP. Hồ Chí Minh.
Máy móc thiết bị: Là hệ thống máy móc phục vụ hoạt động sản xuất, gia công
băng đĩa nhạc như các máy quay phim, thiết bị phòng thu âm, thiết bị dựng
phim…; các máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đĩa CD
như; máy in Offset mặt đĩa, máy ép nhựa, khn hộp vỏ đĩa… Phần lớn máy móc
thiết bị được trang bị khá lâu nhưng vẫn đang tình trạng hoạt động tốt. Do hoạt
động sản xuất băng đĩa đang suy giảm và thời gian tới sẽ khơng cịn phù hợp với
thị hiếu của thị trường nên Công ty xác định sẽ ngưng sản xuất băng đĩa trong
thời gian tới và chuyển sang hoạt động dịch vụ văn hóa, do vậy, một số máy móc
thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất băng đĩa Công ty sẽ không tiếp tục sử dụng
và chuyển về cho Tổng công ty quản lý theo Quyết định số 1547/QĐ-UBND
ngày 31/03/2014 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc xác định
giá trị doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa Cơng ty TNHH một thành viên Vật
phẩm Văn hóa Sài Gịn. Thiếtbị quản lý chủ yếu phục vụ cho công tác văn
phịng.

Phương tiện vận tải: Bao gồm các xe ơ tơ con và phương tiện di chuyển phục vụ
vận chuyển hàng hố và cơng tác của các cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty.
Diện tích các khu đất SAIGON VAFACO hiện đang quản lý, sử dụng như sau:

TT

Địa chỉ

Diện tích
(m2)
Đất

Sàn sử
dụng

Quyền
sử
dụng
đất

Mục đích
sử dụng

Giá trị QSDĐ
tính vào giá trị
doanh nghiệp
(đồng)

1


27-29
Phước
Hưng, P.8, Q.5

145,7

669,78

Đất
thuê

Văn phịng làm
việc

0

2

13 Ngơ Gia Tự,
P.2, Q.10

76,1

288,92

Đất
th

Cửa hàng kinh
doanh


0

3

1120 Võ Văn
Kiệt (số cũ là
626 Hàm Tử),
P.6, Q.5

2.732,12

Đất
thuê

Xưởng sản xuất
và cửa hàng
kinh doanh

0

4

212
Nguyễn
Trãi, P. Phạm
Ngũ Lão, Q.1

621,2


1.045,55

Đất
thuê

Cửa hàng kinh
doanh băng đĩa
và kim điện
máy

0

Tổng cộng

2.911

4.736,37

2.068

0

SAIGON VAFACO được nhận quyền sử dụng và quản lý các lơ đất từ UBND Thành
phố Hồ Chí Minh dưới hình thức Nhà nước cho th đất, tồn bộ diện tích đất sử dụng là tài
Phương án cổ phần hóa

16


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)


sản của công ty để tiến hành cổ phần hoá. Mặt bằng 212 Nguyễn Trãi đến đầu năm 2015 sẽ
hết hợp đồng hợp tác. Sau khi cổ phần hoá, công ty cổ phần sẽ lập dự án đầu tư với tổng
vốn đầu tư ước khoảng 43,3 tỷ đồng. Sau khi chuyển sang cơng ty cổ phần, SAIGON
VAFACO có trách nhiệm ký hợp đồng thuê đất với Nhà nước theo quy định pháp luật hiện
hành.

2.

Thực trạng về tài chính, cơng nợ

Thực trạng về tài chính, cơng nợ của SAIGON VAFACO theo số liệu sổ sách kế toán
tại thời điểm kết thúc ngày 30/06/2013 như sau:
Vốn chủ sở hữu

:

35.641.970.440 đồng

Trong đó:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu:

33.163.000.000 đồng

Vốn khác của chủ sở hữu:

1.946.000.000 đồng

Chênh lệch tỷ giá hối đoái:


0 đồng

Quỹ đầu tư phát triển:

0 đồng

Quỹ dự phịng tài chính:

110.950.240 đồng

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:

422.020.200 đồng

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

:

0 đồng

Các khoản phải thu

:

14.182.477.010 đồng

Phải thu ngắn hạn:

14.182.477.010 đồng


Phải thu dài hạn:
Nợ phải trả

3.

0 đồng
:

11.047.969.924 đồng

Nợ ngắn hạn:

9.372.069.924 đồng

Nợ dài hạn:

1.675.900.000 đồng

Thực trạng về lao động

Tại thời điểm ngày 31/03/2014 (thời điểm Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
ban hành Quyết định phê duyệt giá trị doanh nghiệp của SAIGON VAFACO), tổng số cán
bộ cơng nhân viên có tên trong danh sách thường xuyên của SAIGON VAFACO là 59
người, trong đó cơ cấu như sau:
Tiêu chí
Phân theo trình độ lao động
- Trên đại học

Số lượng (người)
59


Tỷ trọng (%)
100,00

1

1,69

- Trình độ đại học

16

27,12

- Trình độ cao đẳng, trung cấp

11

18,64

- Trình độ khác

31

52,55

Phương án cổ phần hóa

17



CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

Tiêu chí

Số lượng (người)

Tỷ trọng (%)

59

100,00

5

8,47

52

88,14

- Hợp đồng thời hạn từ 1-3 năm

2

3,39

- Hợp đồng thời vụ

0


0,00

59

100,00

- Nam

35

59,32

- Nữ

24

40,68

Phân theo loại hợp đồng lao động
- Lao động không thuộc diện ký HĐLĐ
- Hợp đồng không thời hạn

Phân theo giới tính

Danh sách lao động theo Phụ lục đính kèm
4.

Những vấn đề cần tiếp tục xử lý
• Đến thời điểm này, SAIGON VAFACO mới được cơ quan thuế kiểm tra quyết tốn

thuế đến thời điểm 31/12/2007. SAIGON VAFACO đã gửi cơng văn số 75/CVVPVH ngày 14/08/2013 cho Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh về việc duyệt quyết
tốn thuế từ năm 2008 đến 30/06/2013. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, cơ quan
thuế chưa tiến hành kiểm tra, quyết toán thuế, do đó, việc xác định giá trị doanh
nghiệp của SAIGON VAFACO hiện nay được dựa trên báo cáo tài chính do
SAIGON VAFACO lập tại thời điểm 30/06/2013.
Tại thời điểm 30/06/2013, tổng số thuế và các khoản phải trả, phải nộp Nhà nước là
74.281.969 đồng, cụ thể:
Đơn vị tính: Đồng

TT

Khoản mục

1

Thuế GTGT đầu ra phải nộp

2

Thuế Thu nhập cá nhân
Tổng cộng

Số dư tại ngày 30/06/2013
68.877.802
5.404.167
74.281.969

Căn cứ theo tiết b, khoản 7, Điều 9 Thông tư 202/2011/TT-BTC, các khoản chênh
lệch về nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước (nếu có) sau khi quyết toán sẽ được điều
chỉnh khi lập báo cáo tài chính và quyết tốn phần vốn nhà nước vào thời điểm

doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký công ty cổ phần lần đầu để bàn
giao sang công ty cổ phần.
• Đối với các khoản cơng nợ phải thu, phải trả mà SAIGON VAFACO chưa thực hiện
đối chiếu, xác nhận xong, SAIGON VAFACO tiếp tục thực hiện đối chiếu, xác
nhận. Đến thời điểm quyết toán phần vốn Nhà nước chính thức chuyển sang cơng ty
cổ phần, nếu SAIGON VAFACO chưa bổ sung đối chiếu hoặc chưa xử lý xong các

Phương án cổ phần hóa

18


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

khoản cơng nợ này, sẽ thực hiện quyết tốn và điều chỉnh giá trị vốn Nhà nước theo
quy định.
• Đối với các khoản phải thu do chi quá Quỹ khen thưởng và phúc lợi (168.231.997
đồng), SAIGON VAFACO tiếp tục xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
• Về số tiền trợ cấp mất việc làm chưa được xử lý đến 30/6/2013 là 601.777.554
đồng , Công ty tiếp tục xử lý theo đúng quy định.

Phương án cổ phần hóa

19


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

PHẦN II:
PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1.

Phương án sử dụng lao động

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phát huy được năng lực
của người lao động sau khi chuyển sang loại hình cơng ty cổ phần; dựa trên cơ sở hiện
trạng đội ngũ lao động hiện có của doanh nghiệp, nhu cầu lao động dự kiến của Cơng ty
giai đoạn sau cổ phần hóa và các quy định của pháp luật về lao động, Công ty dự kiến sẽ
tiến hành phương án sắp xếp lại lao động như sau:
STT
1
1

Nội dung
Tổng số lao động tại thời điểm cơng bố giá trị doanh nghiệp cổ
phần hóa
Lao động không thuộc diện ký HĐLĐ (Thành viên HĐQT, Chủ tịch
HĐTV, Chủ tịch công ty, thành viên chuyên trách Ban kiểm soát,
GĐ, KTT)

Tổng số

59
5

Lao động làm việc theo HĐLĐ

54
52


1

a) Lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn
b) Lao động làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng
đến 36 tháng
c) Lao động làm việc theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định
dưới 03 tháng
Lao động đang nghỉ việc nhưng có tên trong danh sách lao động của
công ty
Số lao động sẽ nghỉ việc tại thời điểm công bố giá trị doanh
nghiệp cổ phần hóa
Số lao động đủ điều kiện nghỉ hưu theo chế độ hiện hành

2

Số lao động sẽ chấm dứt HĐLĐ

0

a) Hết hạn HĐLĐ

0

b) Tự nguyện chấm dứt HĐLĐ

0

c) Chấm dứt HĐLĐ với lý do khác theo quy định của pháp luật
Số lao động khơng bố trí được việc làm tại thời điểm công bố giá trị
doanh nghiệp, chia ra:

a) Số lao động dôi dư thực hiện theo NĐ số 91/2010/NĐ-CP

0

2

3
II

3

b) Số lao động phải chấm dứt HĐLĐ và trả trợ cấp mất việc làm
III

2
0
0
27

0

27
22
5

Số lao động sẽ chuyển sang làm việc tại cơng ty cổ phần

32

1


Số lao động mà HĐLĐ cịn thời hạn

32

2

Số lao động nghỉ hưởng chế độ BHXH

0

a) Ốm đau

0

b)Thai sản

0

c)Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

0

Phương án cổ phần hóa

20


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)


STT
3

Nội dung

Tổng số

Số lao động đang tạm hoãn thực hiện lao động

0

a) Nghĩa vụ quân sự

0

b) Nghĩa vụ công dân khác

0

c) Bị tạm giam, tạm giữ

0

d) Do hai bên thỏa thuận (không quá 03 tháng)

0

Ghi chú: Khoản 1 mục III không bao gồm khoản 2, 3 mục III
Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển sang công ty cổ phần như sau:
Tiêu chí


Số lượng (người)

Tỷ trọng (%)

Tổng cộng

32

100,00

Phân theo trình độ lao động
- Trên đại học
- Trình độ đại học

1
14

3,13
43,75

6

18,75

11

34,37

32


100,00

30

93,75

2

6,25

32

100,00

- Nam

19

59,37

- Nữ

13

40,63

- Trình độ cao đẳng, trung cấp
- Trình độ khác (tốt nghiệp phổ thông)
Phân theo loại hợp đồng lao động

- Hợp đồng không thời hạn
- Hợp đồng thời hạn từ 1-3 năm
- Hợp đồng thời vụ
Phân theo giới tính

Danh sách lao động tiếp tục chuyển sang công ty cổ phần theo Phụ lục đính kèm.
2.

Kế hoạch xử lý lao động dôi dư

Căn cứ theo Khoản 6, Điều 4, Thông tư số 33/2012/TT-BLĐTBXH ngày 20/12/2012
của Bộ Lao động thương binh và Xã hội về Hướng dẫn thực hiện chính sách đối với người
lao động theo Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 của Chính phủ về chuyển
doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần: “Chế độ đối với lao động dôi
dư: Người lao động quy định tại điểm c khoản 2 Điều 3 Thông tư này thuộc đối tượng của
Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chính
sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do Nhà nước làm chủ sở hữu thì giải quyết theo quy định tại Nghị định số
91/2010/NĐ-CP và Thông tư số 38/2010/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2010 của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số
91/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chính sách đối với

Phương án cổ phần hóa

21


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà

nước làm chủ sở hữu.”
Tại thời điểm sắp xếp chuyển đổi, SAIGON VAFACO có 27 người lao động khơng
bố trí được việc làm. Trong đó, có 04 người lao động sẽ giải quyết nghỉ hưu trước tuổi,
18 người lao động sẽ thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và được hưởng các
chính sách đối với người lao động dơi dư theo quy định tại Nghị định 91/2010/NĐ-CP và
có 05 người lao động sẽ thực hiện chấm dứt HĐLĐ và được hưởng các chính sách đối
với người lao động mất việc theo quy định tại Bộ Luật Lao động.
Căn cứ theo Khoản 3 Điều 7 Thông tư 38/2010/TT-BLĐTXBH: “Trong thời hạn 15
ngày (ngày làm việc), kể từ ngày được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án giải
quyết lao động dôi dư, công ty, đơn vị thực hiện giải quyết chính sách đối với người lao
động”. Do vậy, SAIGON VAFACO tạm tính mức hỗ trợ hỗ trợ người lao động dơi dư
được hưởng tính đến thời điểm 30/06/2014 là 1.764.162.644 đồng, bao gồm:
Đối tượng nghỉ hưu trước tuổi hưởng chính sách theo Nghị định 91/2010/NĐ-CP (04
người):






Hỗ trợ 03 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho mỗi năm (đủ 12 tháng,
khơng tính tháng lẻ) nghỉ hưu trước tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại điểm a,
khoản 1, Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH): 87.294.450 đồng (theo quy
định tại điểm a khoản 2 Điều 3 Nghị định 91/2010/NĐ – CP);
05 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho 20 năm đầu làm việc có đóng
BHXH: 71.261.235 đồng (theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị định
91/2010/NĐ – CP);
Từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm làm việc có đóng BHXH được trợ cấp thêm ½
tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có). Trường hợp số năm làm việc có
tháng lẻ thì được tính theo ngun tắc trên 06 tháng được tính là 01 năm, đủ 06

tháng trở xuống khơng được tính: 78.359.377 đồng (theo quy định tại điểm b
khoản 2 Điều 3 Nghị định 91/2010/NĐ – CP và điểm b khoản 2 Điều 3 Thông tư
38/2010/TT-BLĐTXBH)

Đối tượng mất việc thực hiện chấm dứt HĐLĐ và hưởng chính sách đối với lao
động dơi dư theo quy định tại Nghị định 91/2010/NĐ-CP (18 người):




Hỗ trợ 01 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho mỗi năm (đủ 12 tháng,
số tháng lẻ cộng dồn vào giai đoạn tiếp theo) thực tế làm việc trong khu vực nhà
nước: 255.949.766 đồng (theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 3 Nghị định
91/2010/NĐ – CP);
Hỗ trợ thêm 01 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho mỗi năm (đủ 12
tháng, số tháng lẻ cộng dồn vào giai đoạn tiếp theo) thực tế làm việc trong khu
vực nhà nước: 612.577.816 đồng (theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 3 Nghị
định 91/2010/NĐ – CP);

Phương án cổ phần hóa

22


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)



06 tháng tiền lương và phụ cấp lương để đi tìm việc làm: 494.247.000 đồng (theo
quy định tại điểm c khoản 4 Điều 3 Nghị định 91/2010/NĐ – CP).


Đối tượng mất việc thực hiện chấm dứt HĐLĐ và được hưởng các chính sách
đối với người lao động mất việc theo quy định tại Bộ Luật Lao động (05 người):


Trợ cấp mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02
tháng tiền lương: 164.473.000 đồng (theo quy định tại khoản 1 Điều 49 Bộ Luật
lao động số 10/2012/QH13).

Theo quy định tại Điều 8 Nghị định 91/2010/NĐ – CP ngày 20/08/2010 về Quy định
chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu:
“1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu chịu
trách nhiệm giải quyết chế độ quy định tại điểm a khoản 4 Điều 3 Nghị định này và chế độ
thôi việc, mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động cho người lao động không
thuộc đối tượng áp dụng Nghị định này từ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Trường
hợp khơng đủ thì được hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp theo quy định tại khoản
1 Điều 7 Nghị định này.
2. Quỹ Bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội theo quy
định của Luật Bảo hiểm xã hội và các quy định của Nghị định này.
3. Quỹ Hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp theo phân cấp tại Điều 7 Nghị định này chịu
trách nhiệm chi trả:
a) Các chế độ theo quy định tại khoản 2, khoản 3, các điểm b, c, d khoản 4 Điều 3 và
khoản 2 Điều 4 Nghị định này.
b) Số tiền mà Quỹ Hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp hỗ trợ theo quy định tại khoản 1
Điều này (nếu có).”
Do đó tổng nguồn kinh phí chi trả cho người lao động dự kiến là 1.764.162.644 đồng,
trong đó:



Trách nhiệm SAIGON VAFACO chi trả: 420.422.766 đồng, bao gồm:
+ Từ nguồn của SAIGON VAFACO: 0 đồng;
+ Trách nhiệm của SAIGON VAFACO nhưng đề nghị Quỹ hỗ trợ sắp xếp
doanh nghiệp hỗ trợ: 420.422.766 đồng;



Từ tiền bán cổ phần lần đầu, khi không đủ SAIGON VAFACO xin bổ sung từ
Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp: 1.343.739.878 đồng.

Nguồn kinh phí chi trả cho người lao động sẽ được quyết toán theo số liệu thực tế chi
trả cho người lao động tại thời điểm người lao động chính thức có quyết định nghỉ
việc.Chi tiết theo Phụ lục đính kèm.

Phương án cổ phần hóa

23


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

PHẦN III:
PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SAU CỔ PHẦN HĨA
1.

Phương án tổ chức Cơng ty

Mơ hình tổ chức của SAIGON VAFACO dự kiến khi chuyển sang mơ hình cơng ty
cổ phần bao gồm: Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông; Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội
đồng quản trị (dự kiến 05 người) và Ban kiểm soát (dự kiến 03 người); Hội đồng quản trị

bổ nhiệm Ban điều hành gồm 01 Tổng Giám đốc và 1-3 phó Tổng Giám đốc.
Các phịng ban chức năng gồm :





Phịng tổ chức hành chính
Phịng kinh doanh, Tiếp thị
Phịng kế tốn
Phịng biên tập và sản xuất chương trình
Đại hội đồng cổ đơng

Hội đồng Quản trị
Ban kiểm sốt
Ban Tổng Giám Đốc

Phịng Tổ chức –
Hành chính

Phịng Kinh
doanh, Tiếp thị

Xưởng sản xuất

Phương án cổ phần hóa

Phịng
Kế tốn


Chi nhánh Hà Nội

Phịng biên tập và
sản xuất CT

Cửa hàng

24


CƠNG TY TNHH MTV VẬT PHẨM VĂN HĨA SÀI GỊN (SAIGON VAFACO)

2.

Ngành nghề kinh doanh dự kiến

Sau cổ phần hóa, công ty dự kiến tiếp tục hoạt động các ngành nghề như đăng ký
kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh, bao gồm:
− Bán bn chun doanh khác chưa được phân vào đâu. Chi tiết: Kinh doanh xuất
nhập khẩu các sản phẩm văn hóa. Kinh doanh trong lĩnh vực nhiếp ảnh như giấy
ảnh, phim chụp, máy ảnh, dịch vụ chụp hình. Mua bán trang thiết bị âm thanh,
ánh sáng, hàng điện tử, kim khí điện máy. Mua bán nhựa, hạt màu và bao bì nhựa
các loại.
− Quảng cáo. Chi tiết: Quảng cáo và dịch vụ quảng cáo.
− In ấn. Chi tiết: In trên giấy, bao bì, văn hóa phẩm các loại.
− Sản xuất khác chưa được phân vào đâu. Chi tiết: Lắp ráp hàng điện tử, kim khí
điện máy. Sản xuất các sản phẩm băng từ, đĩa hình có nội dung được phép lưu
hành (gồm băng cassette, băng video, đĩa CD, VCD, DVD). Sản xuất nhựa, hạt
màu và bao bì nhựa các loại.
− Bán lẻ băng đĩa âm thanh, hình ảnh (kể cả băng, đĩa trắng) trong các cửa hàng

chuyên doanh. Chi tiết: Kinh doanh các sản phẩm băng từ, đĩa hình có nội dung
được phép lưu hành (gồm băng cassette, băng video, dĩa CD, VCD, băng đĩa
trắng…).
− Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phịng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh.
− Hoạt động sản xuất phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền hình. Chi
tiết: Sản xuất phim nhựa, phim video các thể loại (Hoạt động theo Giấy chứng
nhận đủ điều kiện kinh doanh sản xuất phim số 45/GCN-CĐA ngày 20/04/2011
của Cục Điện ảnh) (trừ tái chế phế thải tại trụ sở).
− Hoạt động ghi âm và xuất bản âm nhạc. Chi tiết: Nhạc trực tuyến, quyền sử dụng
bản ghi âm, ghi hình.
− Hoạt động sáng tác, nghệ thuật và giải trí. Chi tiết: Tổ chức biểu diễn nghệ thuật
chuyên nghiệp (không hoạt động tại trụ sở).
− Hoạt động hậu kỳ. Chi tiết: Thu thanh, lồng tiếng, dựng hình, hậu kỳ phim các
loại, …
− Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động.
− Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc
đi thuê. Chi tiết: Cho thuê văn phòng làm việc, nhà xưởng, kho bãi (chỉ thực hiện
đối với những dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt).
− Dịch vụ phục vụ đồ uống. Chi tiết: Phục vụ cà phê sách.
− Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng
(phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới, …).
Phương án cổ phần hóa

25


×