Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

day on tap chuong mon toan An Duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Anh Đạt Kính mến! </b>


- Ni dung trên em viết đợc tổng hợp từ nhiều loại sách PPGD và từ những
kinh nghiệm chủ quan của bản thân nên cũng có thể tạm tin tởng!


- Em đã cố gắng cô đọng hết sức, không thể ngắn hơn đợc nữa, anh xem có
thể cắt đi phần nào hoặc thêm vào thì anh đánh trực tiếp (và bơi màu chữ xanh
hoặc đỏ) rồi gửi lại cho em nhé! (trớc 10 h đêm nay)


- Còn nội dung PPGD của anh góp ý em cha đa vào đây với mục đích để
anh nói ngồi khi kết luận về Lí thuyết


- Anh gửi bộ này cho Dn nó xem và góp ý cho em (trớc 10 h đêm nay)
Đặt vấn đề


<b>1. Những căn cứ để xây dựng chuyên đề.</b>


- Căn cứ vào yêu cầu của việc đổi mới về phơng pháp giảng dạy, vào chuẩn
kiến thức môn toỏn THCS


- Căn cứ vào vị trí, vai trò của tiết dạy ôn tập Toán trong chơng trình môn To¸n
cÊp THCS


- Căn cứ vào thực trạng dạy học ôn tập toán của giáo viên các trờng trong cụm
- Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo của cụm chuyên mơn, sự thống nhất của tổ Tốn
<b>2. Thực trạng của việc dạy học ơn tập tốn hiện nay.</b>


Hiện nay trớc yêu cầu của việc đổi mới về PPGD, các trờng THCS đã đẩy
mạnh đổi mới về PPGD. Ngày càng nhiều các giờ dạy ơn tập Tốn đáp ứng đợc
yêu cầu của việc đổi mới nhng vẫn còn khơng ít những giờ dạy ơn tập cha tốt vì
một vài nguyên nhân sau:



- Một số giáo viên cha nắm đợc vai trị, vị trí và chức năng của tiết dạy ơn
tập tốn, do đó dẫn tới chủ quan, ít quan tâm đến tiết dạy này


- Có giáo viên coi những tiết ơn tập là tiết nhắc lại lý thuyết và cho học
sinh làm bài tập vì cho rằng nội dung kiến thức đã đợc học hết nên việc ơn tập là
khơng quan trọng


<b>- ViƯc dạy ôn tập toán còn gặp nhiều khó khăn, một số giáo viên còn </b>
<b>cha nắm chắc phơng pháp dạy, lóng tóng trong viƯc chän néi dung, viƯc tỉ </b>
<b>chøc d¹y häc ...</b>


*Từ việc dạy của thầy dẫn tới việc học của trị cha đợc đảm bảo:


HS khơng hệ thống đợc tồn bộ kiến thức nên khơng hiểu sâu đợc bản chất
vấn đề, mối liên quan giữa các mạch kiến thức với nhau do vậy khơng có khả năng
nhanh nhạy, sự sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức vào thực hành, do đó dẫn
tới những hạn chế nh:


+ Khơng phân loại đợc dạng tốn, khơng nắm đợc PP gii, gii toỏn cũn
nhiu sai sút


+ Kỹ năng giải bài tập cha tốt, cha nhuần nhuyễn.
+ Không biết suy ln, quy l¹ vỊ quen.


+ Khả năng vận dụng sáng tạo và khai thác bài tốn cịn hạn chế.
<b>3. Nhiệm vụ của chuyên đề. </b>


- Nhằm trao đổi, thống nhát về quan điểm và phơng pháp giảng dạy tiết ơn
tập tốn



- Giúp tháo gỡ một số khó khăn trong việc dạy ơn tập tốn, giúp giáo viên
dạy tốt hơn tiết ơn tập tốn để đáp ứng đợc yêu cầu việc đổi mới về phơng pháp
giảng dạy. Thơng qua đó giúp học sinh học tốt hơn và u thích mơn tốn, từ đó
góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy nói chung và bộ mơn tốn núi riờng.


B. Nội dung
<b>1. Vị trí, vai trò của dạy ôn tập </b>


<b>a) V trớ: thng tn ti những hình thức sau: </b>
- Ơn tập về mảng kiến thc no ú


- Ôn tập cuối chơng


- Ôn tập cuối kỳ, cuối năm


<b>b) Vai trũ: Dy ụn tp Toỏn cú vai trị vơ cùng quan trọng (khơng thể thiếu) </b>
sau mỗi mảng kiến thức nào đó, một chơng hay một học kỳ vì nó giải quyết tốt
vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Rèn luyện và nâng cao năng lực t duy, rèn óc phân tích, đánh giá, tổng
hợp, phát triển năng lực t duy sáng tạo


<b>2. Mục đích, u cầu của dạy ơn tập</b>


<b> (theo sách: Những vấn đề đổi mới GD THCS mơn Tốn- Bộ GD ĐT/2007)</b>
<b> a) Mục đích:</b>


- Dạy học ôn tập nhằm tổ chức , điều khiển học sinh ôn tập, tổng kết , hệ thống
hoá và khái quát hoá tri thức , kỹ năng sau khi học xong một chơng, một phần hay


toàn bộ chơng trình môn học


<b> b) Yêu cầu:</b>
* VÒ kiÕn thøc:


- Học sinh đợc tái hiện lại các kiến thức đã học, đợc củng cố lại tồn bộ
kiến thức, có cái nhìn bao quát và sắp xếp đợc các đơn vị kiến thức, xác định đợc
kiến thức trọng tâm của từng phần và của cả chơng trình.


- Thấy đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các đơn vị kiến thức (trong một chơng,
các chơng với nhau ...) từ đó hiểu sâu về bản chất kiến thức.


* Về kỹ năng:


- Học sinh có kỹ năng phân loại các dạng toán cơ bản và nắm chắc PP giải
toán, thành thạo về kỹ năng giải toán


- Bit phối hợp và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức vào giải tốn, có
kỹ năng phân tích, tổng hợp, biết quy lạ về quen, biết tìm ra điểm t ơng đồng, mối
quan hệ gia các bài toán ... để giải quyết những bài tốn mang tính tổng hợp kiến
thức và dịi hỏi t duy cao


<b>3. CÊu tróc cđa tiết dạy ôn tập: </b>


<b> (theo sỏch: Nhng vn đề đổi mới GD THCS mơn Tốn- Bộ GD ĐT/2007)</b>
(thờng gồm các bớc sau)


1. Tổ chức ổn định lớp


2. Định hớng mục đích, nhiệm vụ bài học.



3. Tổ chức cho học sinh hệ thống hố, khái qt hố(lí thuyết và các dạng
bài tập) trên cơ sở đã đợc chuẩn bị trớc, nhằm xây dựng nên những bảng tổng kết,
các sơ đồ, biểu đồ ..


4. Tỉng kÕt bµi học


5. Hớng dẫn công việc ở nhà .


<b>4. Hoạt động dạy học ôn tập (áp dụng cho cỏc chng) </b>


<i> (có nhiều cách dạy ôn tập - xin nêu 3 phơng án truyền thống)</i>


4.1. Phơng án 1: Khái quát toàn bộ lí thuyết sau đó luyện tập thực hành
<b>các dạng toán.</b>


- Phơng án này áp dụng với các chơng mà hệ thống lý thuyết mang tính lơgíc
phát triển từ đầu cho đến cuối chơng. Khi tổ chức luyện tập dựa hoàn toàn trên cơ
sở lý thuyết và có phân đoạn để thực hiện.


- Đối với phơng án này khi ôn tập lý thuyết ta thờng chủ động hớng dẫn học
sinh lập bảng tổng kết hoặc sơ đồ kiến thức. Từ đó phân tích - so sánh - tổng hợp
thấy rõ logic của mạch kiến thức đã trình bày trong chơng.


* Tiến hành:


- Giáo viên vừa hỏi vừa hệ thống các câu hỏi cùng các câu trả lời của học sinh
để khái quát kiến thức của chương theo một hệ thống, giúp học sinh nắm được nội
dung kiến thức cơ bản của chương.



- Bài tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ở từng dạng, từ đó dẫn
đến cách làm tổng quát của mỗi dạng bài tập.


- Cuối tiết cần tổng kết cho học sinh: Ở chương này học sinh cần nắm được
những kiến thức gỡ các kiến thức đó có sợi chỉ kết nối nào? Cần nắm đợc phơng
pháp giải những dạng bài tập nào? ...


<b> * Nhận xét:</b>


- Ưu điểm: Củng cố được các kiến thức lý thuyết riêng và hệ thống hố các
kiến thức theo trình tự bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 4. 2. Phơng án 2: Khái quát lí thuyết từng đơn vị kiến thức, song song với </b>
<b>luyện tập thực hnh cỏc dng toỏn</b>


+ Đơn vÞ kiÕn thøc 1: Lý thuyÕt bµi tËp.
+ Đơn vị kiến thức 2: Bài tập lý thuyÕt.
+ Đơn vị kiến thức 3: ...


Phơng án này áp dụng với những chơng có nhiều đơn vị kiến thức độc lập, vì
nó khó hệ thống xâu chuỗi kiến thức (mặc dù nó có liên kết nhng liên kết này lỏng
lẻo và cũng không cần phải giới thiệu với cặn kẽ với học sinh)


Các bài tập chơng này cũng tuân theo trật tự nh vậy. Tuy nhiên nếu có thể đợc
thì ta đa ra các bài tập tổng hợp để xâu chuỗi kiến thức ở sau cùng.


Khi dạy cần linh hoạt để học sinh không bị nhàm chán và khéo léo móc xích
các đơn vị kiến thức với nhau bằng những bài tập có tính mở.


<b>* TiÕn hµnh:</b>



Giáo viên gợi kiến thức cũ cho học sinh trả lời. Sau đó giáo viên đa ra bài
tập cần vận dụng kiến thức đó, học sinh giải xong chốt lại cách làm dạng bài vừa
nêu. Cứ theo trình tự nh vậy đến hết chơng.


<b> * NhËn xÐt </b>


- Ưu điểm: Giáo viên có thể củng cố đợc nhiều kiến thức trong thời gian
ngắn, qua phn no hiu ngay phn ú.


- Nhợc điểm: Học sinh khã hƯ thèng kiÕn thøc, häc sinh u kh«ng nắm bắt
tính lôgíc bài học.


<b> 4.3. Phơng án 3: Luyện tập thực hành các dạng tốn, thơng qua đó tái </b>
<b>hiện và khái qt lí thuyết</b>


- Phơng án này sử dụng trong trờng hợp kiến thức của chơng tập trung vào
giải quyết cung cấp cho học sinh các quy tắc tính tốn, các thuật tốn để làm cơng
cụ cho các chơng tiếp theo trong tồn bộ chơng trình.


- Bài tập của chơng này phải cung cấp đợc kỹ năng tổng hợp cho học sinh.
Khi giải quyết các bài tập buộc phải sử dụng đến các quy tắc, các thuật tốn. Vì
vậy ta hồn tồn có thể làm bài tập cụ thể để củng cố lý thuyết trong chơng( quy
tắc, thuật tốn) ngồi ra cịn có thể cung cấp một số kỹ năng phát sinh để thực
hiện hoàn chỉnh bài tập tổng hợp.


<i><b>* Tiến hành. </b></i>


- Giáo viên sắp xếp những bài tập có cùng một dạng hay cùng sử dụng những
kiến thức vào từng nhóm.



- Sau đú yờu cầu học sinh thực hiện. Phỏt vṍn để nhận xét kết quả. Khi nhận
xét, yờu cầu học sinh giải bài tập nờu cơ sở lý thuyết đã vận dụng trong bài tập.
Giỏo viờn cần lưu kết quả ṍy để cú hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh của chương.
Cuối tiết giỏo viờn phải giúp học sinh rút ra kết luận chung: Ở chương này
cần nắm được những kiến thức gỡ các kiến thức đó có sợi chỉ kết nối nào? Cần
nắm đợc phơng pháp giải những dạng bài tập nào?


<b> * Nhận xét: </b>


- Ưu điểm: HS thấy rõ mối quan hệ lí thuyết và bài tập, biết được những
dạng bài tập này cần những kiến thức lý thuyết nào từ đó nắm chắc phương pháp
giải tốn, tiết kiệm đựơc thời gian.


- Nhược điểm: Khã hệ thống hoá được các kiến thức một cách hƯ thèng.
Đơi khi bỏ sót kiến thức khơng ơn tập (có thể trong bài tập khơng có điều kiện sử
dụng đến kiến thức đó).


<b>5. Những chú ý khi dạy ôn tập:</b>


1.Cần giao việc ở nhµ cho häc sinh cµng chi tiÕt, cơ thĨ cµng tốt, ví dụ nh
Khái quát lí thuyết và xác đinh kiến thức trọng tâm


Khái quát các dạng bài tập và phơng pháp giải
Chuẩn bị trớc các bài tập của tiết «n tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Nên lựa chọn những bài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều
kiến thức cần ôn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến thức cơ bản
đã học.



Để lựa chọn nội dung cho phù hợp cần căn cứ vào: Đối tợng học sinh cụ
thể của lớp mình, néi dung cña kiÕn thøc theo chuÈn kiÕn thøc kü năng.


4. Luụn thay i hỡnh thc ụn tp cho phong phú, đa dạng và hiệu quả.
5. Trong bất kỳ hình thức dạy học ơn tập nào, thì cũng cần phải hoạt động
hóa ngời học (học sinh phải đợc chủ động tham gia vào q trình ơn tập kiến
<i>thức)</i>


6. Tiết ôn tập không phải là tiết nhắc lại kiến thức đã học, giáo viên cần
giúp học sinh tìm ra mạch kiến thức cơ bản của nội dung đợc học, tìm ra được mối
liên hệ giữa kiến thức trong chơng và xâu chuỗi các kiến thức đó lại vi nhau mt
cỏch tng hp.


7- Tránh biến dạy ôn tập thành bài dạy lại kiến thức.
A. kết luận


Việc ơn tập Tốn có vai trị hết sức quan trọng trong dạy- học mơn Tốn. Tiết
ơn tập khơng chỉ là củng cố lý thuyết mà còn nâng cao, khắc sâu hơn những vấn
đề lý thuyết đã học. Thông qua thực hành mà rèn luyện kỹ năng , phát triển óc t
duy sáng tạo của học sinh gây hứng thú học bộ mơn Tốn.


Vì vậy mỗi ngời thầy cần phải có trách nhiệm trong cơng tác giảng dạy của
mình. Ln phải cố gắng tìm tịi, đổi mới về phơng pháp giảng dạy. Chỉ có nh thế
mới có đợc sự kính trọng và niềm tin của học trò.


Trên đây là một số kinh nghiệm của tổ Tốn cụm chun mơn số 4 về việc
dạy tiết ơn tập mơn Tốn. Chắc chắn nội dung cha thể hồn thiện và cịn rất nhiều
hạn chế. Đề nghị các đồng chí cùng nghiên cứu, xây dựng bổ xung về nội dung
(bằng văn bản) để thống nhất và ngày một hồn thiện hơn tiết dạy ơn tập toán



</div>

<!--links-->

×