Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 70 Kiem tra hoc Ky II Hoa 9 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt: 70.

Ngày tháng 05 năm 2012

<b> </b>


<b>Kiểm tra häc kú ii</b>



<b>I. Mục tiêu. </b>


<b> - </b>Nhằm đánh giá chất lượng học tập và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh theo các chủ đề
sau:


<b> + </b>Chủ đề 1: Hóa học vơ cơ Oxit, Axit, Bazo, Muối, Kim loại, Phi Kim.


+ Chủ đề 2: Hóa học hữu cơ Me tan, Etylen, Axetylen, Benzen, Rượu Etylic, Axit axetic.
+ Chủ đề 3: Phân biệt các hợp chất.


+ Chủ đề 4: Làm bài tập tính tốn trên phương trình phản ứng.
- Giải bài tập trắc nghiệm khách quan.


- Viết phương trình hóa học và giải thích.


- Kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học.


- Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải vấn đề, rèn tính cẩn thận, nghiêm túc
trong kiểm tra


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. GV:


<i><b> a. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.</b></i>


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>



<i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i>


<b>Chủ đề 1</b>


Nhận biết các hợp
chất vơ cơ


Hồn thành dãy điện


hóa Tính chất hóa học


<i><b>Phần 1:</b></i>
<i><b>Hóa học vơ cơ</b></i>


Số câu 1 1 2 <i><b>Số câu</b></i> <i><b>4</b></i>


Số điểm 0,5 1 1 <i><b>Số điểm</b></i> <i><b>2,5</b></i>


Tỉ lệ % 5% 10% 10% <i><b>Tỉ lệ</b></i> <i><b>25</b></i>%


<b>Chủ đề 2 </b>


Cơng thức cấu tạo


Hồn thành dãy điện
hóa có ghi rõ điều kiện
phản ứng.


Tính chất hóa học



<i><b>Phần II:</b></i>
<i><b> Hóa học hữu cơ.</b></i>


Số câu 2 1 1 <i><b>Số câu</b></i> <i><b>4</b></i>


Số điểm 1 1.5 0.5 <i><b>Số điểm</b></i> <i><b>3</b></i>


Tỉ lệ % 10% 10% 5% <i><b>Tỉ lệ</b></i> <i><b>30</b></i>%


<b>Chủ đề 3</b> Vận dụng tính chất hóa


học để phân biệt được các
hợp chất.


<i><b>Phân biệt các </b></i>
<i><b>chất.</b></i>


Số câu 1 <i><b>Số câu</b></i> <i><b>1</b></i>


Số điểm 1.5 <i><b>Số điểm</b></i> <i><b>1.5</b></i>


Tỉ lệ % <i><b>Tỉ lệ</b></i> <i><b>15</b></i>%


<b>Chủ đề 4</b>


<i><b>Làm bài tập tính</b></i>
<i><b>tốn trên phương</b></i>


<i><b>trình</b></i>



Viết được phương
trình phản ứng


Giải bài tập dựa trên
phương trình và lập luận.


Số câu 1 2 <i><b>3</b></i>


Số điểm <i><b>0.25</b></i> 2,75 <i><b>3</b></i>


Tỉ lệ %: <i><b>2.5%</b></i> 27.5% <i><b>30%</b></i>


<i><b>Tổng số câu</b></i> <i><b>3</b></i> 1 2 <i><b>3</b></i> 3 <i><b>Số câu</b></i> <i><b>12</b></i>


<i><b>Tổng số điểm</b></i> <i><b>1,5</b></i> 0,5 2 <i><b>1,5</b></i> 4,5 <i><b>Số điểm</b></i> <i><b>10</b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i> <i><b>15%</b></i> 5% 20% <i><b>15%</b></i> 45% <i><b>Tỉ lệ</b></i> <i><b>100%</b></i>


<i><b>b. Đề bài.</b></i><b> A. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b><i>(3 điểm)</i><b>:</b>


Khoanh tròn chữ cái A,B,C,D trước câu trả lời đúng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Na2SO4; MgCl2; SO2; HCl B. Na2O; Ba(OH)2; CuSO4; H2SO4.
C. Na2O; Cu(OH)2; H2SO4; BaCl2. D. CO2; Ba(OH)2 BaCl2; HNO3.


<i><b>Câu 2</b></i>. Phân tử C3H6 có số cơng thức cấu tạo là.


<b> </b>A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.



<i><b>Câu 3</b></i><b>. </b>Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch.


A. d2<sub> Na</sub>


2SO4 v dà 2 BaCl2 B. d2 Na2NO3 v dà 2 BaCl2


C. d2<sub> Na</sub>


2SO4 v dà 2 HCl A. d2 KCl v dà 2 Ba(OH)2


<i><b>Câu 4</b></i>. Dãy hợp chất đều tác dụng với HCl là.


A. CuO; MgNO3; Ba(OH)2; AgNO3. B. CuO; SO2; Cu(OH)2; AgNO3


C. Na2O; Ba(OH)2; AgNO3; CuO; D. CuO; Cu(OH)2; AgNO3; MgSO4.


<i><b>Câu 5</b></i>. Phản ứng este hóa là phản ứng giữa.


A. Axit hữu cơ với Rượu. B. Axit hữu cơ với Bazo.
C. Rượu với Natri. D. Không có phản ứng này.


<i><b>Câu 6</b></i>. Cơng thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là.


A. C2H6O; B. CH3-O-CH3 C. CH3CH2OH; D. Một công thức khác.
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN </b><i>(7 điểm).</i>


<i><b>Câu 1</b></i>: (1.5 điểm) Có 4 lọ đựng 4 chất khí bị mất nhản sau: khí Me tan; khí Ety len; khí Lưu
huỳnh đi oxit; khí các bon đi oxit. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 lọ khí trên.


<i><b>Câu 2</b></i>: (2.5 điểm) Hồn thành dãy điện hóa sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.


a. Cu ⃗<sub>(</sub><sub>1</sub><sub>)</sub> <sub>CuO </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>2</sub><sub>)</sub> <sub>CuCl</sub><sub>2</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>3</sub><sub>)</sub> <sub>Cu(OH)</sub><sub>2</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>4</sub><sub>)</sub> <sub>CuO</sub>


b. C2H2 ⃗(1) Etylen ⃗(2) Rượu Etylic ⃗(3) Axit axetic ⃗(4) Etyl axetat


<i><b>Câu 3</b></i>: (3 điểm) Đốt cháy hoàn tồn 11.5 gam hợp chất hữu cơ A trong khơng khí thì thu
được 11.2 lít khí các bon đi oxit ở đktc và 13.5 gam nước ở dạng hơi.


a. Xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A = 46.


b. Nếu cho lượng khí các bonic sinh ra ở trên lội qua dung dịch nước vơi trong dư thì thu
được bao nhiêu gam kết tủa.


<i><b>c. Đáp án và biểu điểm:</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b><i>(3 điểm)</i><b>:</b>
HS làm đúng mỗi câu cho 0.5 điểm.


Câu 1: C; Câu 2: B; Câu 3: A; Câu 4: C; Câu 5: A; Câu 6: C.
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN </b><i>(7 điểm).</i>


<i><b>Câu 1</b></i>: Phân biệt được mỗi lọ có viết phương trinhg phản ứng cho 0.3 điểm, trình bày có
tính khoa học 0.3 điểm.


<i><b>Câu 2</b></i>: a. 1 điểm. Hồn thành mỗi phương trình cho 0.25 điểm
1. Cu + O2 ⃗<i>to</i> CuO


2. CuO + HCl <sub>❑</sub>⃗ CuCl<sub>2</sub>


3. CuCl2 + 2NaOH ❑⃗ Cu(OH)2 + 2NaCl
4. Cu(OH)2 ⃗<i>to</i> CuO + H2O



b. 1.5 điểm.


1. C2H2 + H2 ⃗<i>to;</i>Ni C2H4


2. C2H4 + H2O ⃗<i>to;</i>Axit C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. C2H5OH + CH3COOH ⃗Axit(Bazo) C2H5COOCH3 + H2O


<i><b>Câu 3</b></i><b>: </b>a. Xác định công thức phân tử A.


Vì A cháy sinh ra khí các bon đi oxit (CO2) và hơi nước (H2O) nên trong A có các
nguyên tố C; H và có thể có cả nguyên tố O. 0.25 điểm
mC (có trong A) =


<i>V</i><sub>CO</sub><sub>2</sub>


22. 4 <i>×</i>12=
11. 2


22. 4 <i>×</i>12=6(gam) 0.25 điểm
mH (có trong A) = 2


<i>m<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i>
<i>M<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i>1=2


13 . 5


18 <i>×</i>1=1 . 5(gam) 0.25 điểm
mO (có trong A) =



<i>mC</i>+<i>mH</i>2<i>O</i>=11. 5<i>−</i>(6+1. 5)=4(gam)


<i>m<sub>A</sub>−</i>¿ 0.25 điểm
Vậy gọi công thức phân tử hợp chất A là: CxHyOz. Ta có tỉ lệ. 0.25 điểm
x : y : z = <i>mc</i>


12 :
<i>m<sub>H</sub></i>


1 :
<i>m<sub>O</sub></i>
16 =


6
12:


1 .5
1 :


4


16=0 .5 :1 .5 :0 . 25 0.25 điểm
Vì x; y; z nguyên dương => Công thức phân tử đơn giản của A là: (C0.5H1.5O0.25)n
0.25 điểm
Mà MA = 46 =>


<i>C</i><sub>0 . 5</sub><i>H</i><sub>1 .5</sub><i>O</i><sub>0 .25</sub>¿<i><sub>n</sub></i>
¿



¿
<i>M</i>¿


<i>⇔</i> 11.5n = 46 0.25 điểm
Vậy n = 4 => Công thức phân tử của A là: C2H6O. 0.25 điểm
b. Khối lượng kết tủa khi cho 11.2 lít khí CO2 (ở đktc) lội qua dung dịch nước vôi trong là:
PTPƯ: CO2 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaCO3 + H2O 0.25 điểm
Theo phương trình phản ứng thì: <i>n</i><sub>CO</sub>


2=<i>n</i>CaCO3=
11.2


22. 4=0. 5(mol) 0.25 điểm
=> <i>m</i>CaCO3=0 . 5<i>×</i>100=50(gam) 0.25 điểm
2. HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị giấy bút và những vật dụng cần thiết để làm bài.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


1. Ổn định tổ chức.


2. GV ghi đề (hoặc chiếu đề lên bảng).
3. HS làm bài.


</div>

<!--links-->

×