Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Kiem tra cuoi ky 2 mon Ngu van 9 De le

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN 9</b>


<b>THỜI GIAN 90 PHÚT</b>



<b>I/ MỤC TIÊU </b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong 9 tuần đầu của
môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá
năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của học sinh ở mức độ TB.


1/ Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng


3/ Thái độ: Nghiêm túc để hoàn thành tốt bài làm của mình.
<b>II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận


- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút
<b>III/ MA TRẬN</b>


<b>Mức độ</b>
<b>Tên</b>
<b> Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>1. Văn học </b>


-Thơ hiện
đại Việt


Nam
-Truyện
nước ngoài


Chép thuộc lòng
khổ thơ cuối bài


<i>Viếng lăng Bác </i>


(Viễn Phương). Ý nghĩa văn bản <i>con</i>
<i>chó bấc</i> (G.Lân
<b>-đơn)</b>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu 2</i>
<i> điểm :2</i>


<b>2. Tiếng </b>
<b>Việt</b>
-Các TPBL.
Nghĩa tường
minh và
hàm ý.


Trình bày điều
kiện sử dụng
hàm ý.


Xác định các thành
phần biệt lập


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:0.5</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm: 1.5</i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.Tập làm </b>


<b>văn</b>


- Văn nghị
luận


Cảm nhận của em
về nhân vật
Phương Định
trong đoạn trích


<i>Những ngơi sao </i>
<i>xa xơi </i>của Lê
Minh Khuê


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ </i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 6</i>



<i>Số câu 1</i>
<i> điểm:4</i>


<b>60%</b>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ </i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm:1.5</i>
<i>15%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 2.5</i>


<i>25%</i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 6</i>


<i>60%</i>


<i>Số câu 5</i>
<i> 10 điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học: 2011 - 2012)</b>


<b>MƠN NGỮ VĂN LỚP 9</b>


Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh………..


Lớp:…...Trường:……….
Số báo danh:…………..


Giám thị 1:………
Giám thị 2:………
Số phách:………
………
…..


Đề lẻ Điểm Chữ ký giám khảo Số phách


ĐỀ:


<b>Câu 1:</b> Chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác (Viễn Phương) (1đ).
<b>Câu 2: </b>Nêu ý nghĩa văn bản Con chó Bấc (G.Lân - đơn) (1đ).


<b>Câu 3: </b>Xác định thành phần biệt lập (ghi rõ là thành phần gì) trong các câu sau(1,5đ).
a. – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây,
vất vả quá!


( Kim Lân, Làng)


b. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là
“chiến sĩ bảo vệ cơng lí và tự do”



( Nguyễn Ái Quốc, Thuế Máu)
<b>Câu 4: </b>Trình bày điều kiện sử dụng hàm ý?(0,5đ)


<b>Câu 5: </b>Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích Những ngơi sao xa
<i>xơi của Lê Minh Khuê .(6đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1:</b>


Chép được 4 câu cuối bài Viếng lăng Bác củaViễn Phương ( 1đ)
<b>Câu 2</b>:


Nêu ý nghĩa văn bản Con chó Bấc (G.Lân - đơn).


Ca ngợi lòng yêu thương và sự gắn bó cảm động giữa con người và lồi vật.( 1đ)
<b>Câu 3</b>:


<b>Tình thái</b> <b>Gọi đáp</b> <b>Phụ chú</b>


vất vả q thưa ơng những người bản xứ
<b>Câu 4: </b>


Điều kiện sử dụng hàm ý:
Có 2 điều kiện:


+ Người nói (viết) có ý thức dùng hàm ý.
+ Người nghe ( đọc) có năng lực giải đoán.
<b>Câu 5 : </b>


<b>Yêu cầu:</b>



<b> *Hình thức:</b>


- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc.


- Lập luận xác đáng, dẫn chứng cụ thể.


- Phải có sự liên kết giữa các câu, đoạn trong bài văn.
<b>*Nội dung:</b>


<b> A.Mở bài</b>:(1đ)


Giới thiệu đoạn trích <i>Những ngơi sao xa xơi và khái qt về hồn cảnh sống,</i>
chiến đấu của ba cơ gái (đặc biệt là nhân vật Phương Định.)


<b>B.Thân bài:(</b>4đ)


- Nêu và phân tích những đặc điểm và phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Phương
Định.(2đ)


- Qua nhân vật Phương Định, giúp người đọc hình dung được những phẩm chất
tốt đẹp của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.(1đ)


- Nghệ thuật: Kể theo ngôi thứ nhất, giọng điệu phù hợp với nhân vật(1đ)
<b>C.Kết bài:</b>(1 đ)


- Nhận xét, đánh giá về nhân vật Phương Định.


</div>

<!--links-->

×