Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 33 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN NGỮ VĂN LỚP 7
NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp ánTrường THCS Bình An
2. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Hồng Phương
3. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Phổ Văn
4. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Tế Lỗ
5. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Trần Quốc Toản
6. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Trung Kiên
7. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS n Lạc
8. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS n Phương
9. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án Phịng GD&ĐT Vĩnh Tường
10.Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án Phịng GD&ĐT Vĩnh Linh


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
".... Có thể nói, cả đời ơng chưa có tình u nào lại gắn bó thuỷ chung và bền
chặt như tình u đối với Cơn Sơn....Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi
nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong


triều đình nhà Lê lại vơ cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng
trung trực như ơng khơng thể nào hồ nhập được. Tuy rất đau lịng nhưng ơng
cũng khơng cịn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến những thú riêng.
Và cái thú riêng của ơng chính là trở về sống ẩn dật ở Cơn Sơn."
(Đỗ Đình Tn)
a. Đoạn văn giúp em liên tưởng đến bài thơ nào trong SGK Ngữ văn 7, tập I
mà em đã học? cho biết tên tác giả và nêu nội dung chính của bài thơ đó.
b. Dựa vào đoạn văn trên, em hãy tìm từ đồng âm với từ “tách”. Đặt câu với
từ vừa tìm được.
Câu 2. (3 điểm)
Em hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) giới thiệu một cảnh thiên nhiên đẹp mà
em có dịp chứng kiến. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa và từ láy. Gạch
chân cặp từ trái nghĩa và từ láy.
Câu 2. (4 điểm)
Mỗi một người thân yêu quanh ta đều là một quà tặng vô giá của cuộc sống.
Em hãy chọn và viết về một người thân yêu nhất mà em may mắn có được trong
cuộc sống này./.


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7

Câu 1. (3.0 điểm)
a. Đoạn văn giúp liên tưởng đến bài thơ “Bài ca côn Sơn” (0.5 điểm).
Tác giả: Nguyễn Trãi (0.5 điểm). Trình bày nội dung chính của bài thơ (1

điểm)
b. Từ đồng âm với từ “tách"
tách1: tách ra
tách2: tách trà (0.5 điểm)
Học sinh đặt câu đúng và hay (từ 0.25-0.5 điểm)
Câu 2. (3.0 điểm)
Điểm từ 2.5- 3.0: HS viết được đoạn văn mạch lạc, đủ số câu, đúng hình
thức, nội dung hay, có cặp từ trái nghĩa và từ láy.
Điểm từ 1.5- 2.0: HS viết được đoạn văn nhưng chưa mạch lạc, đầy đủ số
câu, có cặp từ trái nghĩa và từ láy.
Điểm từ 0.5 đến 1.0: HS viết được đoạn văn, nhưng chưa mạch lạc, ý rời rạc,
chưa đầy đủ số câu.
Điểm 0.0: Trình bày không đúng yêu cầu hoặc không trả lời.
Câu 3. (4.0 điểm)
1. Yêu cầu chung:
Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy,
bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu cụ thể:
a) Đảm bảo cấu trúc bài (0.5 điểm):
- Điểm 0.5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần
Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được đối tượng và sự việc được kể; phần Thân
bài có vận dụng các thao tác lập luận để làm sáng tỏ yêu cầu của đề; phần Kết bài
khái quát được sự việc và thể hiện được nhận thức của cá nhân.
- Điểm 0.25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các
phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên.
- Điểm 00: Thiếu Mở bài hoặc Kết bài; chỉ viết 01 đoạn văn.


b) Xác định đúng đối tượng và sự việc (0.5 điểm):
- Điểm 0.5: Xác định được đối tượng, sự việc.

- Điểm 0.25: Xác định chưa rõ đối tượng, sự việc, nêu chung chung.
- Điểm 00: Xác định sai đối tượng, sự việc.
c) Chia các sự việc theo đúng trình tự: bài viết có mở đầu, phát triển, và kết
thúc (2.5 điểm):
- Điểm 2.5: Đảm bảo các yêu cầu trên
- Điểm 2.0 - 1.5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các sự
việc còn chưa đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ.
- Điểm 1.25 - 0.75: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0.5: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 00: Khơng đáp ứng được bất kì u cầu nào trong các yêu cầu trên.
d) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):
- Điểm 0.5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 0.25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 00: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu./.


TRƯỜNG THCS HỒNG PHƯƠNG
Họ và Tên:..................................................
Lớp 7…
SBD. …..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ Văn 7
Thời gian:90 phút
Năm học: 2017- 2018

PHẦN I: ( TRẮC NGHIỆM – 2,5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời mà em cho đúng ?
Câu 1: Câu văn sau có bao nhiêu từ láy ?
“Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái

bóng nhỏ liêu xiêu của em tơi trèo lên xe ”. (Khánh Hồi)
A. Một
B. Hai
C. Ba D. Bốn.
Câu 2: Từ “nhỏ nhắn”có nghĩa là gì ?
A. Nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng mỏng manh, yếu ớt.
B. Nhỏ bé, vụn vặt không đáng chú ý.
C. Nhỏ và trơng cân đối, dễ thương.
D.(Nói năng, ăn uống) thong thả, chậm rãi với vẻ giữ gìn, từ tốn.
Câu 3: Từ “mới mẻ” có nghĩa là gì ?
A. Mới hồn tồn, khác hẳn với những gì trước đó.
B. Chưa từng thấy, chưa từng biết.
C.Còn mới tinh, chưa hề dùng đến.
D.Từ biểu thị sự việc xảy ra không lâu trước thời điểm nói.
Câu 4: Trong các từ Hán Việt sau, từ nào là từ ghép đẳng lập ?
A. Thi nhân
B. Cường quốc C. Thủ môn D. Sơn hà.
Câu 5:Văn bản “Cổng trường mở ra”của Lí Lan viết về nội dung gì?
A. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
B. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
C. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
D. Tái hiện lại những tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày
khai trường vào lớp Một của con.
Câu 6:Chủ đề của bài ca dao sau là gì?
“Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”.
A. Chủ đề về tình cảm gia đình.
B. Chủ đề than than.
C. Chủ đề về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
D. Chủ đề châm biếm.

Câu 7:Nhận xét nào đúng về nội dung của “Những câu hát về tình yêu quê
hương, đất nước, con người”(Ngữ văn 7, tập1) ?
A. Thường thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên.
B. Thường thể hiện những tình cảm của con người đối với gia đình.
C. Thường thể hiện tình cảm giữa con người với con người.


D. Thường nhắc đến tên núi, tên sông, địa danh, cảnh trí, lịch sử, văn hóa
đồng thời gửi gắm những tình u và lịng tự hào của con người đối quê hương đất
nước.
Câu 8:Bài ca dao sau có ý nghĩa gì?
“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.”
A.Nhắn nhủ anh em đoàn kết vì tình ruột thịt, vì mái ấm gia đình.
B. Nhắc nhở về công ơn sinh thành của cha mẹ.
C. Nhắn nhủ con cái phải biết báo hiếu với cha mẹ.
D.Biểu lộ lòng biết ơn sâu nặng với cha mẹ.
Câu 9:Bài thơ “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải được sáng tác trong
hoàn cảnh nào?
A. Sau khi quân ta chống quân Mông - Nguyên lần 2 thắng lợi.
B. Sau khi quân ta đại phá quân Thanh.
C. Lúc Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng và vua
Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và
giải phóng kinh đơ năm 1285.
D. Sau khi quân ta chiến thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt.
Câu 10:Bài thơ“Sông núi nước Nam” đã nêu bật điều gì?
A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.
B. Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.

C. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.
D. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cường
quốc khác.
PHẦN II: ( TỰ LUẬN – 7,5 điểm )
Phát biểu cảm nghĩ của em về một thầy (cô )giáo để lại cho em nhiều kỉ niệm
nhất.


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn : Ngữ Văn 7
Thời gian : 90 phút
PHẦN I: ( TRẮC NGHIỆM – 2,5 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.

Câu
Đáp
án

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

B

C

A

D

D

B

D

A

C

A

PHẦN II: ( TỰ LUẬN – 7,5 điểm )
1. Hình thức:

- Đảm bảo bố cục bài văn biểu cảm về thầy (cô )giáo. Bố cục rõ ràng, diễn đạt
mạch lạc. Đúng chính tả, ngữ pháp. Trình bày sáng rõ.
- Phải biết cách lập ý cho bài văn biểu cảm. Biết quan sát, hồi tưởng, liên tưởng,
tưởng tượng ra tình huống để hứa hẹn, ước mong.
2. Nội dung:
- Có tình cảm chân thật, sâu sắc. Đó là tình u thương, lịng kính trọng, biết ơn,
hay khâm phục đối với thầy (cô) giáo.
3. Yêu cầu cụ thể:
a. Mở bài:
- Giới thiệu lí do khiến thầy (cơ )giáo để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. .
b.Thân bài:
- Hồi tưởng lại những kỉ niệm, ấn tượng của mình thầy (cơ )giáo đó trong quá khứ.
- Nêu sự gắn bó của mình với thầy (cơ )giáo trong niềm vui, nỗi buồn, trong sinh
hoạt, trong vui chơi
- Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm. sự quan tâm,
lòng mong muốn…
c. Kết bài:
- Khẳng định lại tình cảm của em với thầy (cơ )giáo.
4. Biểu điểm:
-Điểm 6 -7: dành cho bài viết có tình cảm chân thật, sâu sắc. Văn trong sáng, biết
liên hệ, liên tưởng tốt.Mắc lỗi về diễn đạt, ngữ pháp không đáng kể.
-Điểm 4- 5: Nắm phương pháp, biết cách lập ý. Bố cục rõ ràng. Thể hiện rõ tình
cảm đối với đối tượng. Mắc lỗi về diễn đạt, ngữ pháp không đáng kể.
-Điểm 2 - 3: Bài viết đúng phương pháp.Song ý chưa phong phú. Cách gợi cảm
còn vụng. Văn còn mắc lỗi ngữ pháp, chính tả.
-Điểm 0 - 1: Chưa thật nắm phương pháp, còn sa vào kể hoặc tả. Văn cịn mắc lỗi
ngữ pháp, chính tả nhiều. Bố cục chưa rõ ràng, ý chưa liền mạch.


Đề thi kì 1 lớp 7 mơn Văn THCS Phổ Văn năm học 2017-2018

I/ Phần đọc – hiểu:(3đ)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt,không hiểu sao
tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn,chẳng lúc nào tôi chú ý đến
em...Từ đấy, chiều nào tơi cũng đi đón em. Chúng tơi nắm tay nhau vừa đi vừa nói
chuyện
Vậy mà giờ đây,anh em tơi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi.
Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi .
(“Cuộc chia tay của những con búp bê” –Khánh Hồi )
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là
gì?
(1đ)
2. Nêu nội dung của đoạn trích bằng một câu văn.(1đ)
3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu văn sau:
“Vậy mà giờ đây,anh em tơi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy
trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ”(1đ)
Phần II: Tập làm văn (7đ)
Câu 1: (2đ) Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết đoạn văn ngắn thể hiện niềm vui
của mình khi được sống trong tình yêu thương của gia đình.
Câu 2:(5đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh


Đáp án đề thi kì 1 lớp 7 mơn Văn THCS Phổ Văn năm học 2017-2018
Phần
đọc hiểu

Câu Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích : tự sự
1




Câu Nội dung của đoạn trích: Tình cảm u thương
2
gắn bó ,khơng muốn xa cách của hai anh em
Thành và Thủy

0,5

Câu Tác dụng:Nhấn mạnh điều suy nghĩ đau đớn của
3
người anh với một điều sắp xảy ra : sự chia
lìa của hai anh em; đồng thời thể hiện sự mong
muốn sống bên nhau mãi mãi của hai anh em
Thành và Thủy.



Câu HS viết đoạn văn: Trên cơ sở nội dung của đoạn
Phần
trích, bày tỏ tình yêu niềm hạnh phúc của
Tập làm 1
mìnhkhi được sống trong tình yêu thương của gia
văn
đình. Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển
đoạn và kết đoạn. Các câu phải liên kết với nhau
chặt chẽ về nội dung và hình thức
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.

0,25đ


b. Xác định đúng vấn đề : bày tỏ tình yêu niềm
hạnh phúc của em khi hưởng tình yêu thương
củagia đình.

0,25đ

c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng 1đ
tốt các phương thức biểu đạt. Có thể viết đoạn văn
theo ý sau:
- Niềm hạnh phúc lớn nhất cuộc đời của mỗi
người là có gia đình: cha mẹ và người thân bên
cạnh chúng ta. Niềm vui sướng khi được hưởng
tình yêu thương của cha mẹ,được sống trong mái
ấm gia đình được đi học, được cha mẹ quan tâm,
chăm sóc, dạy dỗ...
- Kể một số việc làm và hành động của em thể
hiện tình yêu với cha mẹ: giúp đỡ chamẹ làm công


việc nhà,chăm sóc những lúc cha mẹ mệt hoặc ốm
đau; tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức,
nhân cách,…
- Ai còn cha mẹ xin đừng làm cha mẹ khóc vì với
riêng bản thân em, chamẹ là điều tuyệt vời nhất và
là niềm hạnh phúc to lớn nhất mà em có được.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ
riêng về vấn đề (tình u, niềm hạnh phúc của em
đối với gia đình).

0,25đ


e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,25đ

Câu I/ Về kĩ năng:
2
- Kiểu bài: Biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Đối tượng biểu cảm: Bài thơ "Cảnh khuya"
(Hồ Chí Minh)
- Bài viết hồn chỉnh, có đủ ba phần; bố cục
mạch lạc, văn viết có cảm xúc.
- Khơng mắc các loại lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp thông thường; lời văn trong sáng, dễ hiểu.
- Trình bày sạch, đẹp.
II/Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo những cách khác
nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
1/Mở bài:

0,75đ

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời.
- Cảm xúc, ấn tượng chung về bài thơ.
2/Thân bài: Nêu cảm nghĩ cụ thể về:
a. Cảm nghĩ về cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc 1đ


trong đêm trăng:

- Âm thanh tiếng suối trong bài thơ được gợi ra
thật mới mẻ bằng nghệ thuật so sánh độc đáo.
- Điệp từ "lồng" được nhắc lại hai lần. Hình
ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi
tắn gần gũi, hòa quyện như đưa người đọc vào thế
giới lung linh huyền ảo...
b. Cảm nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn Bác:

1,5đ

Điệp ngữ "chưa ngủ" vừa khẳng định lại vẻ đẹp
của đêm trăng (tình u thiên nhiên của Bác), vừa
nói được nỗi lo lắng cho vận mệnh dân tộc của
Bác (tình u đất nước)
Liên hệ cuộc đời nhà thơ, hồn cảnh cuộc kháng
chiến chống Pháp thời kì đầu cịn nhiều khó khăn,
gian khổ để thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu
nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan
của Bác.

0,5đ

- Cảm xúc về hình ảnh Hồ Chí Minh: khâm phục,
yêu quí, biết ơn, tự hào... về vị lãnh tụ Cách mạng
Việt Nam.
3/Kết bài:Khẳng định tình cảm với bài thơ, với
nhà thơ hoặc khái quát giá trị, sức sống của bài
thơ...

0,75đ



PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TỀ LỖ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Ghi vào tờ giấy thi chữ cái in hó trước đáp án đúng nhất.
Câu 1: Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con trong văn bản” Cổng
trường mở ra” như thế nào?
A. Phấp phỏng, lo lắng
C. Vô tư, thanh thản
B. Thao thức, đợi chờ
D. Căng thẳng, hồi hộp
Câu 2: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. Xã tắc
C. Sơn thủy
B. Quốc kì
D. Giang sơn
Câu 3: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?
A. Ao sâu nước cả
C. Cải chửa ra cây
B. Bầu vừa rụng rốn
D. Đầu trò tiếp khách
Câu 4: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan cùng thể thơ với bài
thơ nào?
A. Sơng núi nước Nam
C. Bánh trơi nước

B. Phị giá về kinh
D. Bạn đến chơi nhà
II/ Tự luận (8 điểm):
Câu 1 (1 điểm):
Chép lại phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu)
của Hồ Chí Minh.
Cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào (phần phiên âm)?
Câu 2 (2 điểm):
a) Từ đồng âm là gì? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau( ở mỗi câu phải có cả
hai từ đồng âm)?
Bàn( danh từ) – bàn( động từ)
Sâu( danh từ) - sâu( tính từ)
Sáu( danh từ) - sáu( số từ)
b) Điệp ngữ có mấy dạng? Mỗi dạng lấy một ví dụ.
Câu 3 (5 điểm): Nêu cảm nghĩ về món ăn bình dị ở q hương mà em yêu thích.

-------------------Hết-----------------


PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TỀ LỖ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: SINH HỌC 6

I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu đúng 0.5 điểm
Câu

1


2

3

4

Đáp án

C

B

A

D

II/ Tự luận (8 điểm):
Câu 1 (1 điểm):
Học sinh chép lại bài thơ như sau (0,5 điểm):
Phiên âm:
“ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.”
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.”

Phần phiên âm bài thơ được viết theo thể: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. (0,5 điểm)
Câu 2 (2 điểm):
a. - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa
nhau, khơng liên quan gì với nhau.( 0,5 điểm)
- Đặt câu: học sinh tự đặt câu, đảm bảo đúng yêu cầu của đề.( 0,5 điểm)
b. Điệp ngữ có 3 dạng (0,5 điểm):
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Học sinh lấy được 3 ví dụ / 3 dạng (0,5 điểm)


Câu 3 (5 điểm):
- Hình thức (1 điểm):
+ Đúng thể loại văn biểu cảm, bố cục ràng, hợp lý. (0,5 điểm)
+ Trình bày sạch sẽ, ít sai chính tả (0,5 điểm)
- Nội dung (4 điểm):
a. Mở bài (0,5 điểm):
Giới thiệu về món ăn bình dị ở q hương và lý do em u thích nó.
b. Thân bài (3 điểm): Mỗi ý 1 điểm.
- Cảm xúc về đặc điểm, nguồn gốc của món ăn.
- Cảm xúc về giá trị của nó:
+ Gía trị vật chất.
+ Gía trị tinh thần.
- Cảm xúc về cách thưởng thức món ăn đó.
c. Kết bài (0.5 điểm):
Tình cảm của em đối với món ăn đó.


Đề thi kì 1 lớp 7 mơn Văn THCS Trần Quốc Toản 2017 - 2018

PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu đúng được 0.5đ)
Đề: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi:
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
1. Khổ thơ trên được trích ra từ bài thơ nào?
A. Sau phút chia li

B. Qua đèo Ngang

C. Bạn đến chơi nhà

D. Tiếng gà trưa

2. Ai là tác giả của khổ thơ ấy?
A. Xuân Quỳnh

B. Đoàn Thị Điểm

C. Bà Huyện Thanh Quan

D. Nguyễn Khuyến

3. Khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?
A. Tự do


B. Thất ngơn tứ tuyệt

C. Song thất lục bát

D. Năm tiếng

4. Nghệ thuật nổi bật nào được dùng trong ba câu thơ cuối của khổ thơ?
A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ

5. Đâu là đại từ xuất hiện trong khổ thơ?
A. nhỏ
C. gà
6. Từ nào trái nghĩa với với từ “ xa”?

B. ai
D. gọi


A. Gần

B. Nghe

C. Dừng


D. Gọi

PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu1(1đ): Chép thuộc lịng bài thơ “ Bánh trơi nước” của Hồ Xuân Hương.
Câu 2(1đ) Từ trái nghĩa là gì? Lấy hai ví dụ để chứng minh rằng: Một từ nhiều
nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Câu 3(5đ) Tập làm văn
Đề bài: Cảm nghĩ của em về một người thân( cha, mẹ, ông, bà, bạn, thầy, cô...)


Đáp án đề thi kì 1 lớp 7 mơn Văn THCS Trần Quốc Toản 2017 - 2018
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ ) Mỗi câu đúng được 0.5đ
Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

D


A

D

C

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ )
Câu 1:(1đ ) Hs chép đúng và đủ bài thơ được 1đ. Nếu chép đúng một câu thơ được
0.25đ.
Câu 2: (1đ)
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. ( 0.5đ)
- Lấy 2 ví dụ chứng minh được nhận định. ( 0.5đ)( Một ví dụ đúng được 0.25đ)
già- trẻ
Ví dụ: Già

tươi- ươn
Tươi

già- non

tươi- khô

Câu 3: ( 5đ) Tập làm văn
Đề bài: Cảm nghĩ của em về một người thân( cha, mẹ, ông, bà, bạn, thầy, cô...)
* Yêu cầu chung:

- Bài viết phải đảm bảo đúng thể loại văn biểu cảm.
- Bố cục phải đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Cách hành văn mạch lạc, rõ ràng, bày tỏ được cảm nhận, tình cảm chân thành,
sâu sắc, ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
* Yêu cầu cụ thể:
- Mở bài: Giới thiệu về người thân, tình cảm của em đối với người thân đó.
- Thân bài: Nêu cảm nghĩ:
+ Tái hiện hình ảnh của người thân, khắc họa vài nét về chân dung người thân. Từ
đó trình bày suy nghĩ, tình yêu của em với người thân.
+ Kể lại một vài kỉ niệm sâu sắc giữa em với người thân( một lần em mắc lỗi,
người thân chăm sóc, lo lắng cho em,...) để bày tỏ tình cảm( hối hận, biết ơn,...).


+ Người thân thương yêu, quan tâm em như thế nào? Em cảm thấy ra sao khi được
che chở, chăm sóc, u thương?
+ Tưởng tượng, hình dung nếu một ngày vắng người thân, một ngày em phải xa
người thân mãi mãi, lúc ấy em sẽ như thế nào?
+ Bản thân em phải làm gì để đáp lại cơng ơn to lớn đó?
- Kết bài: Nêu tình cảm, ước mong của em dành cho người thân.
* Biểu điểm:
Điểm 5:
- Bài văn đáp ứng được yêu cầu của đáp án.
- Hành văn mạch lạc, trôi chảy, văn giàu cảm xúc.
- Bố cục rõ ràng, hợp lí.
- Khơng mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
Điểm 3-4:
- Bài văn cơ bản đáp ứng khá đầy đủ yêu cầu của đáp án.
- Bố cục rõ ràng, hợp lí.
- Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.
Điểm 1-2:

- Bài làm sơ sài, viết rời rạc, diễn đạt không rõ ý.
- Bố cục không rõ ràng.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Điểm 0: Bài làm bỏ giấy trắng hoặc lạc đề hoàn toàn.


TRƯỜNG THCSTRUNG KIÊN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm (2 đ).
Câu 1. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hồi gửi đến
người đọc thơng điệp gì?
A. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có.
B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
C. Hãy hành động vì trẻ em.
D. Hãy tơn trọng những ý thích của tuổi thơ.
Câu 2. Thể thơ trong bản phiên âm của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh)
giống với thể thơ của bài nào sau đây?
A. Bánh trôi nước.

B. Phò giá về kinh.

C. Sau phút chia ly.

D. Tĩnh dạ tứ.


Câu 3. Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Há miệng mắc B. Chị ngã em nâng.
quai.

C. Một
sương.

nắng

hai D. Ăn ốc nói
mị.

Câu 4. Mục đích của việc lập ý cho bài văn biểu cảm là gì?
A. Kể các sự việc theo trình tự hợp lý.

B. Tái hiện lại cảnh.

C. Tạo ý cho bài, khơi nguồn cho mạch cảm xúc.

D. Người đọc dễ theo dõi.

II. Phần tự luận (8 đ).
Câu 5. Cho câu thơ sau: “Trên đường hành quân xa...”
“Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh
a) Em hãy chép chính xác sáu câu thơ tiếp theo.
b) Đoạn thơ em vừa chép đã sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? Biện pháp tu từ đó
có tác dụng gì?
c) Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ “ Tiếng gà trưa”?
Câu 6. Hãy phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương



TRƯỜNG THCS
TRUNG KIÊN

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần I. Trắc nghiệm: ( 2,0 điểm). Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu hỏi
Đáp án

1
B

Phần II. Tự luận. ( 8 điểm).
Câu
5

2
A

3
B

4
C

Nội dung


Bài làm đảm bảo các yêu cầu sau
a, Chép chính xác sáu câu thơ tiếp theo.
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”

Thang
điểm
3
điểm


b, Phép tu từ chủ yếu trong đoạn thơ trên là điệp ngữ.
- Điệp từ “nghe” trong ba câu thơ cuối:
0,5đ
- Tác dụng: Âm thanh của tiếng gà trưa đã tác động mạnh mẽ đến tâm
hồn người chiến sĩ trên bước đường hành quân xa, tiếng gà đã gợi ra
bao xúc cảm: nắng trưa xao động, khiến bàn chân đỡ mỏi sau chuyến
đi dài đầy gian nguy và tiếng gà còn gợi nhớ về những kỉ niệm đep đẽ 0,5đ
của tuổi thơ bên bà cùng đàn gà. Qua đó đã khắc họa tình cảm nồng
nàn của tác giả đối với bà, với quê hương.
c, Nêu được nội dung, nghệ thuật của bài thơ..

6


Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi
thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê 0,5đ
hương đất nước.
Nghệ thuật: Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự
nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực.
0,5đ
I. Yêu cầu về kĩ năng:

- Học sinh làm đúng phương pháp của bài văn phát biểu cảm nghĩ.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lời văn trong sáng, giàu cảm xúc. Bài văn
khơng mắc lỗi cú pháp, dùng từ, chính tả, trình bày sạch, đẹp.


II.u cầu về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần
đảm bảo được các nội dung cơ bản sau:
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

0,5đ

B. Thân bài: Cảm nghĩ cụ thể của em:
- Hình tượng bánh trơi nước trong bài thơ gợi cho em những cảm 1.5đ
nghĩ gì?
- Em có cảm nghĩ như thế nào về tấm lịng và tình cảm của tác giả 1.5đ
bài thơ?
Kết bài:
- Âns tượng chung về bài thơ.
Hình thức trình bày: chữ viết, chính tả, ngữ pháp, diễn đạt…


0,5đ


* Lưu ý: Trên đây là một số gợi ý chung mang tính định hướng. Các giám khảo chấm
cần linh hoạt. Cần chú ý khuyến khích những bài viết hiểu đề, có chất văn, diễn đạt tốt.


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài 90 phút.

I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Đọc và ghi lại chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất vào tờ giấy thi.
Câu 1. Tác giả của bài thơ "Tiếng gà trưa" là ai?
A. Hồ Xuân Hương B. Xuân Quỳnh
C. Hồ Chí Minh

D. Nguyễn Khuyến

Câu 2. Trong bài thơ "Qua Đèo Ngang", cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời
điểm nào?
A. Xế trưa
B. Xế chiều
C. Ban mai
D. Đêm khuya
Câu 3. Điều gì khơng thay đổi sau nhiều năm nhân vật trữ tình trở về quê trong bài
thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ Tri Chương?

A. Mái tóc
B. Quần áo
C. Giọng nói
D. Tiếng cười
Câu 4. Chữ "cổ" nào sau đây đồng âm với chữ "cổ" trong những từ còn lại?
A. Cổ thụ
B. Cổ chai
C. Cổ áo
D. Cổ tay
II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Chép thuộc chính xác bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương.
b) Nêu ngắn gọn nội dung bài thơ em vừa chép?
c) Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ?
Câu 2 (5,0 điểm):
Cảm nghĩ về bố hoặc mẹ của em.
-------------------- Hết -------------------Họ và tên: …………………………………………… ; Số báo danh: …………


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Môn: Ngữ văn 7

I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm – mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu
Ý đúng

1

B

2
B

3
C

4
A

II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Chép chính xác bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. (1,0 điểm)
Lưu ý: sai một từ thì trừ 0,25 điểm.
b) Nội dung: Từ vịnh bánh trôi, bài thơ thể hiện thái độ trân trọng vẻ đẹp, tấm lòng
son sắt, thuỷ chung của người phụ nữ và niềm cảm thương cho số phận truân chuyên,
chìm nổi, bị lệ thuộc của họ. (1,0 điểm)
Lưu ý: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng nêu đúng nội dung vẫn
cho điểm tối đa.
c) Các cặp từ trái nghĩa: nổi- chìm; rắn – nát. (1,0 điểm)
(Tìm đúng mỗi cặp cho 0,5 điểm)
Câu 2 (5,0 điểm):
Yêu cầu chung: Biết viết bài văn biểu cảm về con người, biết kết hợp giữa biểu cảm
trực tiếp và gián tiếp; Bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc; Lời văn giàu cảm xúc...
Yêu cầu cụ thể
A. Mở bài: (0,5 điểm)
Giới thiệu bố hoặc mẹ của em

Nêu cảm nghĩ khái quát về bố hoặc mẹ của em


B. Thân bài: (4,0 điểm)
I. Những nét nổi bật về ngoại hình của bố (mẹ) mà em yêu, em nhớ mãi...
Tả vài nét tiêu biểu về ngoại hình của bố (mẹ) và bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước
những đặc điểm ấy
II. Những nét tính cách hoặc phẩm chất tiêu biểu của bố (mẹ) làm em yêu mến, xúc
động...
Kể sơ qua về tính cách, phẩm chất của bố (mẹ) và bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước
những đặc điểm ấy
III. Hồi tưởng lại một kỉ niệm đáng nhớ với bố (mẹ)
Kể sơ qua một kỉ niệm với bố (mẹ) để bộc lộ cảm xúc nhớ nhung, xúc động, biết ơn...
Hoặc từ kỉ niệm mà liên tưởng tới hiện tại và tương lai để bộc lộ cảm xúc
C. Kết bài: (0,5 điểm)
- Khẳng định lại tình cảm với bố (mẹ)
- Những mong ước với bố (mẹ) và trách nhiệm, lời hứa hẹn của bản thân với bố (mẹ)
-------------------- Hết --------------------


PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
Truờng THCS Yên Phương

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 đ).
Câu 1. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài gửi đến người đọc
thơng điệp gì?
A. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có.
B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.

C. Hãy hành động vì trẻ em.
D. Hãy tơn trọng những ý thích của tuổi thơ.
Câu 2. Thể thơ trong bản phiên âm của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh) giống với thể
thơ của bài nào sau đây?
A. Bánh trơi nước.

B. Phị giá về kinh.

C. Sau phút chia ly.

D. Tĩnh dạ tứ.

Câu 3. Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Há miệng mắc quai.

B. Chị ngã em nâng.

C. Một nắng hai sương.

D. Ăn ốc nói mị.

Câu 4. Mục đích của việc lập ý cho bài văn biểu cảm là gì?
A. Kể các sự việc theo trình tự hợp lý.

B. Tái hiện lại cảnh.

C. Tạo ý cho bài, khơi nguồn cho mạch cảm xúc.

D. Người đọc dễ theo dõi.


Câu 5: Nhà thơ Nguyễn Khuyến có tên gọi là:
A. Thần thơ thánh chữ
B. Tam Nguyên Yên Đổ
C. Thi tiên
D. Thi thánh
Câu 6: Qua hình ảnh chiếc bánh trơi nước, Hồ Xn Hương muốn nói điều gì về người phụ nữ?
A. Vẻ đẹp hình thể
C. Số phận bất hạnh
B. Vẻ đẹp tâm hồn
D. Vẻ đẹp và số phận long đong
II. Phần tự luận (7 đ).
Câu 5 ( 3 điểm ). Cho câu thơ sau: “Trên đường hành quân xa...”
“Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh
a) Em hãy chép chính xác sáu câu thơ tiếp theo.
b) Đoạn thơ em vừa chép đã sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? Biện pháp tu từ đó có tác dụng
gì?
c) Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ “ Tiếng gà trưa”?
Câu 6 ( 4 điểm ). Hãy phát biểu cảm nghĩ về một loài cây em yêu?


×