Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 18 Tiet 23 Dang cong san Viet Nam ra doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Em hãy dựa vào </b>

<b>mốc thời gian</b>

<b> sau đây và cho biết sự ra đời </b>


<b>của </b>

<b>3 tổ chức cộng sản</b>

<b> ở Việt Nam 1929?</b>



<b>Em hãy nêu </b>

<b>ý nghĩa của 3 tổ chức cộng sản</b>

<b> ở Việt Nam ? </b>



Đông

Dương



cộng sản Đảng

ra


đời tại số nhà 312


phố Khâm Thiên


– Hà Nội



An Nam cộng


sản Đảng

ra đời


tại Hương Cảng


– Trung Quốc



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>


<b>II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10-1930)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>


<b>Bài 18 – Tiết 23:</b>


<b>? Với sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản</b>


<b>phong trào cách mạng Việt Nam có </b>
<b>những ưu điểm và hạn chế gì? </b>


Các tổ chức cộng sản đã nhanh


chóng xây dựng cơ sở Đảng tại nhiều



địa phương, trực tiếp lãnh đạo nhiều


cuộc đấu tranh của công nhân, nông


dân cùng chống sưu thuế nặng,


chống cướp ruộng đất, phong trào bãi


khoá của học sinh, bãi thị của tiểu


thương

Từ đó mà tạo thành một làn



sóng đấu tranh cách mạng dân tộc


dân chủ khắp cả nước.



<b>* Ưu điểm: </b>


<b> Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy </b>


<b>phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở </b>
<b>nước ta phát triển mạnh mẽ.</b>


<b>* Hạn chế: </b>


<b>? Dẫn chứng nào để chứng minh rằng </b>
<b>PTCMVN có những ưu điểm và hạn </b>
<b>chế?</b>


<b> Ba tổ chức cộng sản này lại hoạt động </b>


<b>riêng lẽ, có sự </b> <b>tranh giành ảnh hưởng với </b>
<b>nhau.</b>


<b>? Yêu cầu cấp bách lúc này của cách </b>
<b>mạng Việt Nam là phải làm gì ? </b>



<b> Yêu cầu cấp bách của CMVN là phải có </b>


<b>một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.</b>


<b>? Ai đã chủ trì hội nghị này? Ở đâu ? </b>
<b>Vào thời gian nào? </b>


<b> Vào 6-1-1930. Hội nghị hợp nhất các tổ </b>


<b>chức cộng sản đã họp ở Cửu Long ( Hương </b>
<b>Cảng – Trung Quốc ) .Nguyễn Ái Quốc đã </b>
<b>chủ trì hội nghị này.</b>


<b>? Trong hội nghị hợp nhất tổ chức </b>
<b>cộng sản đã thơng qua những nội dung</b>


<b>gì? </b>


<b><sub>Thành lập một Đảng duy nhất là </sub></b> <b><sub>Đảng </sub></b>


<b>cộng sản Việt Nam.</b>


<b><sub> Thông qua chính cương vắt tắt, sách lược </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>


<b>Bài 18 – Tiết 23:</b>


<b>? Hội nghị thành lập Đảng đầu 1930 </b>


<b>có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối </b>
<b>với cách mạng Việt Nam?</b>


<b>* Ưu điểm: </b>
<b>* Hạn chế: </b>


<b> Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành </b>


<b>lập Đảng. Được thông qua cương lĩnh chính </b>
<b>trị đầu tiên của Đảng</b>


<b>* Ý nghĩa: </b>


<b>? Việc soạn thảo cương lĩnh chính trị </b>
<b>đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam </b>
<b>nhằm mục đích gì?</b>


<sub>Là một cương lĩnh cách mạng giải </sub>



phóng dân tộc đúng đắn



<sub> Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – </sub>


Lênin vào đất nước Việt Nam.



<b>? Công lao của Nguyễn Ái Quốc như </b>
<b>thế nào đối với sự thành lập Đảng ?</b>


<b> Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng </b>


<b>cộng sản Việt Nam, đề ra đường lối cơ bản </b>


<b>cho cách mạng Việt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10-1930)</b>


Trước hết chúng ta cần khẳng định.



Tháng

10-1930

Ban chấp hành Trung


ương lâm thời của Đảng đã họp hội


nghị lần thứ nhất

tại Hương Cảng –


Trung Quốc.



<b>? Hội nghị lần thứ nhất đã đưa ra </b>
<b>những nội dung gì? </b>


<sub> Đổi tên </sub>

<sub>Đảng cộng sản Việt Nam</sub>



thành

Đảng cộng sản Đông Dương



(

Trần Phú làm tổng bí thư

)



<sub> Luận cương chính trị của Đảng </sub>



cộng sản Đông Dương do

Trần Phú



khởi thảo



<b>? Nội dung chính của bản luận cương </b>
<b>chính trị tháng 10-1930 của Đảng cộng </b>
<b>sản Đơng Dương có những điểm gì nổi </b>
<b>bật ? </b>



<b><sub>Khẳng định là một cuộc cách mạng dân </sub></b>


<b>quyền.</b>


<b><sub> Bỏ thời kỳ TBCN tiến thẳng lên con đường </sub></b>


<b>Xã hội chủ nghĩa.</b>


<b><sub> Coi trọng lực lượng công nhân nông dân.</sub></b>
<b><sub> Liên lạc mật thiết với vô sản và các dân </sub></b>


<b>tộc thuộc địa ( nhất là vô sản Pháp )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG</b>


<b>? Việc thành lập Đảng cộng sản Việt </b>
<b>Nam – có ý nghĩa gì ? </b>


<b>* Ý nghĩa: </b>


<b><sub> ĐCS ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh </sub></b>


<b>giải phóng dân tộc.</b>


<b><sub> Là sản phẩm của sự kết hợp giữa cách </sub></b>


<b>mạng Mác – Lênin và phong trào yêu nước </b>
<b>Việt nam.</b>



<b><sub> Là bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử cách </sub></b>


<b>mạng Việt Nam.</b>


<b><sub> Giai cấp vô sản Việt Nam đủ sức mạnh </sub></b>


<b>lãnh đạo cách mạng.</b>


<b><sub> Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 1: </b> <b>Địa điểm diễn ra hội nghị thành lập đảng là ? </b>


A. Ma Cao B. Hương CảngB. Hương Cảng C. Đài Loan D.Việt Nam


<b>Câu 2: </b> <b>Bản chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do ai soạn thảo?</b>


A.. Trần Phú B. Nguyễn Văn Cừ C. Nguyễn Ái Quốc D.Hồ Tùng Mậu


<b>Câu 3: </b> <b>Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ?</b>


A.Nguyễn Ái Quốc B. Lê Hồng Phong C. Trần Phú D.Nguyễn Văn Cừ


<b>Câu 4: </b> <b>Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp</b>


A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào dân tộc


C Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
B. Chủ nghĩa Mac –Lênin với phong trào cơng nhân.


<b>Câu 5: </b> <b>Có tổ chức nào không tham gia hội nghị thành lập Đảng?</b>



A. Đông Dương CSĐ C. Đơng Dương CS Liên đồn


D.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. An Nam CSĐ


C. Nguyễn Ái Quốc


C. Trần Phú


C Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nhà Số 90 Phố Thợ Nhuộm</b>



<b>Tại căn phòng nhỏ trong ngơi </b>


<b>nhà này, đồng chí Trần Phú đã </b>


<b>viết bản Dự thảo “Luận cương </b>


<b>chính trị” của Đảng vào năm </b>


<b>1930. Tại đây, có thể còn là nơi </b>


<b>ra đời của một số tài liệu tuyên </b>


<b>truyền của Đảng trong khi </b>


<b>lãnh đạo phong trào Cách </b>


<b>mạng Việt Nam thời kỳ </b>


<b>1930-1934 và phong trào Xô Viết </b>


<b>Nghệ Tĩnh. Ngôi nhà này là </b>


<b>một trong những cơ sở bí mật </b>


<b>của cơ quan Trung ương lâm </b>


<b>thời Đảng Cộng Sản Việt Nam </b>


<b>từ tháng 2-1930 đến tháng </b>


<b>10-1930</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Trần Phú ( 1904-1930 ) </b>



 Đồng chí Trần Phú sinh ngày 1/5/1904, quê ở làng
Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; con ông Trần
Phổ và bà Hoàng Thị Cát.


Trần Phú lên 4 tuổi thì cha chết (khi ông đang làm tri
huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi); đến 6 tuổi thì mẹ chết
(năm 1910). Trần Phú về ở với anh chị ruột ở Quảng Trị.
Năm 1914, Trần Phú được cậu ruột giúp đỡ cho ra Huế
học trường tiểu học Pháp - Việt Đông Ba và học trường
Quốc học Huế. Sau khi đỗ đầu kỳ thi thành chung (năm
1922), Trần Phú được bổ làm giáo viên ở trường tiểu học
Cao Xuân Dục( thành phố Vinh, Nghệ An).


<sub>1925 </sub><sub>Trần Phú</sub><sub> tham gia hội phục Việt, sau đó tham gia </sub>


Tân Việt cách mạng Đảng.


<sub> Tháng 8-1926 </sub><sub>Trần Phú</sub><sub> tham gia vào hội Việt Nam </sub>


cách mạng thanh niên và được kết nạp vào cộng sản
đoàn.


<sub> 1927 </sub><sub>Trần Phú</sub><sub> được cử sang học trường đại học Đông </sub>


Dương ở Matxcơva  Lấy tên là LIKIVƠ


<sub> 1930 </sub><sub>Trần Phú</sub><sub> được cử vào ban chấp hành trung ương </sub>



lâm thời của Đảng – được phân công soạn thảo luận
cương của Đảng cộng sản Đông Dương


<sub> Tháng 10-1930 </sub><sub>Trần Phú</sub><sub> được bầu làm tổng bí thư đầu </sub>


tiên của Đảng.


<sub> Ngày 19-4-1930 </sub><sub>Trần Phú</sub><sub> bị thực dân Pháp bắt tại Sài </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Tháng 1-1930. Bảy đại biểu đã có


mặt tại

Cửu Long ( Hương Cảng –


Trung Quốc ). Trong đó 2 đại biểu


của

Đông Dương CSĐ, 2 đại biểu


của

An Nam CSĐ và đại biểu


Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu – Nguyễn


Ái Quốc. Lần đầu tiên các đại biểu


được gặp Nguyễn Ái Quốc – một nhà


cách mạng tên tuổi..Lời phát biểu của


Người trong hội nghị rất cởi mở, xúc


tích và những kết luận có căn cứ..đã


làm cho nhiều đại biểu

nhất trí, hợp


nhất thành lập

một Đảng thống nhất


là Đảng cộng sản Việt Nam.



</div>

<!--links-->

×