Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

giai chi tiet de HOA cac nam 20072010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 221 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Copyright © Tạp chí dạy và học Hóa học, Journal of teaching and learning chemistry </b>
<b> </b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC </b>


<b>TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010 </b>



<b>Võ Ngọc Bình (Tổng hợp) </b>



<b></b>

<b>Dành cho: Ôn thi Đại học </b>

<b>– Cao </b>

<b>đẳng</b>

<b>. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ


KHỐI A NĂM 2007 – MÃ ĐỀ 930



<i><b>I. </b></i> <i><b>Đặt vấn đề </b></i>


Kỳ thi ĐH – CĐ năm 2007 đến nay đã qua đi được gần 1 năm, nhưng từ đó đến nay, rất nhiều
bài tập trong đề thi tuyển sinh năm ngối vẫn cịn được thảo luận rộng rãi trên các diễn đàn học tập.
Đây là điều hồn tồn dễ hiểu vì đối với các bạn học sinh trước khi bước vào kỳ thi của năm nay, thì
việc nghiên cứu kỹ lưỡng các đề thi của các năm trước đó là hết sức quan trọng, nhất là đề thi năm
2007 bắt đầu thay đổi theo hướng thi trắc nghiệm.


Để cung cấp thêm cho các em một tài liệu tham khảo quan trọng cùng những lời khuyên bổ ích
trước khi bước vào kỳ thi sắp tới, tôi xin cung cấp đáp án chi tiết của cá nhân tôi với đề thi tuyển sinh
ĐH – CĐ năm 2007 mơn Hóa học, trước hết là đề thi của khối A (mã đề 930).


<i><b>II. </b></i> <i><b>Đáp án chi tiết </b></i>


Đáp án: B



Cho từ từ HCl và Na2CO3 đầu tiên tạo ra muối acid, tỷ lệ phản ứng 1:1 (các tỷ lệ này đều
nhẩm được trong đầu)




Có khí thốt ra

HCl dư (a-b) mol

đáp án B.


Bài này làm trong 20 - 30s


Đáp án: A


Ag+<sub> m</sub><sub>ạ</sub><sub>nh nh</sub><sub>ấ</sub><sub>t </sub>

<sub> lo</sub><sub>ạ</sub><sub>i C, D và ch</sub><sub>ỉ</sub><sub> c</sub><sub>ầ</sub><sub>n xét th</sub><sub>ứ</sub><sub> t</sub><sub>ự</sub><sub> Cu</sub>2+<sub> và Fe</sub>2+

<sub>đ</sub><sub>áp án A </sub>
Bài này làm trong 10 - 15s


Đáp án: D


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



46g = 0,5 mol M = 888 M 3 gốc acid = 888 – 41 – 44*3 = 715 M trung bình =
715/3 Số C trung bình khoảng = (715 : 3) : 14 (phép tính liên tục, ko cần giá trị trung gian) =
17,0238 đáp án B hoặc D.







Làm ngược lại: 17 * 14 = 714 = 715 – 1

đáp án D.



(các giá trị 41, 45, 92, 888 là hồn tồn có thể tính nhẩm được nhờ rèn luyện kỹ năng tính)
Bài này làm trong 40 – 60s.


Bài này thì đáp án A, C, D đều có thểđúng, nhưng đơn giản nhất là cách nhận biết bằng Cu,
theo đáp án C của Bộ (^^ dĩ nhiên là bài này có vấn đề, và tơi cũng khơng hài lịng với đáp án này)


Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: B (Cái này thì khơng cần phải nghĩ nhiều)
Bài này làm trong 5-10s


Đáp án: D (Bài này cũng không cần phải nghĩ ngợi nhiều)
Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: D


Bài này nhìn thống qua cũng có thểđoán là đáp án B hoặc D (vừa là kinh nghiệm – có 2 đáp án
cùng số C, vừa là có thể tính nhẩm: 8,4 = 1,4 x 6 – nhờ rèn luyện kỹ năng tính).


Cũng nhờ kỹ năng tính, có thể thấy nCO2 < 0,4 (8,96lít) so với nH2O ~ 0,6 (9g = 0,5 mol, 10,8 =
0,6 mol) thì nhỏ hơn khá nhiều

đáp án D.


(Hoặc tính số mol CO2, N2, H2O rồi tính tỷ lệ: C : H : N ta có kết quả là đáp án D)
Bài này làm trong 20-30s


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


Đáp án: A


Thực ra bài này có thể nhìn thống qua cũng thu được đáp án đúng dựa vào suy luận: log100 = 2
đáp án A hoặc B, y > x (vì CH



3COOH là acid yếu hơn)

đáp án A


(hoặc từđộđiện ly, thay vào cơng thức tính nồng độ, rồi lấy log[H+<sub>] thì c</sub><sub>ũ</sub><sub>ng s</sub><sub>ẽ</sub><sub> ra k</sub><sub>ế</sub><sub>t qu</sub><sub>ả</sub><sub>) </sub>
Bài này làm trong 10-20s


Đáp án: B.


Bài này nếu có kỹ năng tính tốt thì cũng hồn tồn có thể nhìn ra kết quả chỉ trong 10s.


Suy luận: + HCl theo tỷ lệ 1:1 anken (loại C), sản phẩm có 1 Cl – khối lượng 35,5 với
%m = 45, 223 ~ 50% Anken ban đầu có M > 36 một chút đáp án B (3C = 36)






(hoặc, lấy 35,5 : 0,45223

M của hidrocacbon

suy ra đáp án)
Bài này làm trong 10s – 15s


Đáp án: D


Dư acid

muối Fe3+


Nhờ kỹ năng tính có thể nhẩm ngay ra hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu

cho 0,5mol e.
Dùng đường chéo cho hỗn hợp X

thu được tỷ lệ NO : NO2 = 1:1 (nhẩm được) hay là x và x
mol


Bảo toàn e: 3x + x = 0,5 x = 0,125 mol V = 5,6 lít (Tất cảđều có thể tính nhẩm được
hoặc đốn được)





Bài này có thể giải trong vòng 30s – 50s


Đáp án: C. Chú ý điều kiện nung “trong khơng khí”
Bài này chỉ cần 5s-10s


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


Đáp án: A


“Anken cộng nước chỉ cho 1 rượu khi và chỉ khi anken đó là Ank-1-en hoặc là Anken đối xứng”
Bài này chỉ cần 10-15s


Đáp án: B.


Từđề bài tính 2 chất đó có dạng muối amoni RCOOR’ + NaOH

RCOONa + (R – 1H) +
H




2O với tỷ lệ mol các chất là 1:1 và bằng 0,2 mol (nhẩm)


Bảo tồn khối lượng, ta có: m = [(24 + 7 + 46) + 40 – 27,5 – 18]*0,2 = 14,3 (chỉ cần bấm máy
tính 1 lần, các giá trị 46; 40; 27,5 là có thể nhẩm được)


Bài này có thể giải trong vịng 40 – 60s


Đáp án: C



Đây là một phản ứng rất quen thuộc trong q trình học cũng như giải tốn (thậm chí một số em
cịn thuộc lịng cả hệ số): 1 – 4 – 1 – 2 – 2.


(Cho dù phải viết phản ứng ra thì cũng rất nhanh)
Bài này có thể giải trong 15-20s


Đáp án: A


Đây là một bài tập rất rất quen thuộc. Ta dễ dàng thấy X, Y, Z là C2H4, C3H6 và C4H8 mà không
cần phải suy nghĩ nhiều (M + 28 = 2M

M = 28

C2H4).


0,1C3

0,3CO2

30g CaCO3 (M = 100 – quá quen thuộc, có thể nhẩm được)
Bài này có thể giải trong 10-15s


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


Đáp án: D


SGK đã ghi rõ là H2 có thể khửđược oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động và
chúng ta chấp nhận điều này.


Bài này có thể giải trong 10-15s


Đáp án: B


Tính nhẩm: 43,2/108 = 0,4 mol

tỷ lệ Andehit : Ag = 1:4

Andehit 2 chức

B hoặc C.
Tính nhẩm: 4,6/23 = 0,2 mol

tỷ lệ Rượu : Na = 1:2

Y có 2 nhóm –OH

Đáp án B
Bài này có thể giải trong 20-30s


Đáp án: A.



Từ dữ kiện 1

acid đã cho có 2C, từ dữ kiện 2

acid đã cho là acid 2 chức

đáp án A
Bài này có thể giải trong 10-15s


Đáp án: D


Áp dụng định luật bảo tồn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm), ta có:
0,12*3 + 4a = 0,24*2 + 2a

a = 0,06 mol


Bài này có thể giải trong 15-20s


Đáp án: A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Từ giả thiết ta có: Ca(HCO3)2 – 1 mol và CaCO3 – 5,5 mol

CO2: 7,5 mol Glucose: 3,75
mol Tinh bột: (180 – 18)*3,75/0,81= 750, trong đó giá trị 180 và 18 là nhẩm được hoặc biết từ
trước, các phản ứng Hóa học và hệ số hình dung trong đầu.





Bài này có thể giải trong 30s – 40s.


Đáp án: C


Chú ý chỗ “hấp thụ hồn tồn”, có nghĩa là CO2đã tác dụng hết với Ba(OH)2, với CO2 – 0,12
mol và BaCO3 – 0,08 mol, dễ dàng suy ra Ba(HCO3)2 – 0,02 mol

Ba(OH)2 – 0,1mol

a = 0,04.


(Trong bài này, giá trị M = 197 của BaCO3 là phải biết trước hoặc nhẩm được)
Bài này làm trong 20-30s



Đáp án: D


Dễ dàng nhẩm ra X gồm 0,05 mol mỗi chất, hay là 0,1 mol acid

M trung bình = 53
Chú ý là ởđây, số mol C2H5OH là 0,125 mol nên lượng phản ứng phải tính theo các acid.
M = (53 + 46 – 18)*0,1*0,8 = 6, 48 (các giá trị 53, 46, 18 là phải thuộc hoặc tính nhẩm được)
Bài này có thể làm trong 30-40s


Đáp án: D


Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.


M chất rắn giảm = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3g = số mol H được giải phóng = số mol rượu phản
ứng.


M trung bình = 15,6/0,3 = 52 (tính nhẩm)

đáp án D (46 và 60 – nhẩm)
Bài này làm trong 30-40s


Đáp án: C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Br2 chỉ giảm ½

X đã phản ứng hết, Br2 dư M trung bình = 6,7/0,2 = 33,5 (nhẩm) B
hoặc C




X: 0,2 mol < Br2 phản ứng = 0,7/2 = 0,35 mol (nhẩm)

C
Bài này làm trong 30 – 40s



Đáp án: C


5,6g Fe – 0,1 mol Fe phản ứng với H2SO4 loãng

0,1 mol Fe2+ oxh bởi KMnO4 0,1 mol
Fe



3+ <sub>- cho 0,1mol e </sub>

<sub> KMnO</sub>


4 nhận 0,1 mol e, mà Mn+7 + 5e

Mn+2

V = 0,1/5/0,5 = 0,04
C.



Bài này làm trong 30-40s


Đáp án: A


(Rượu không no – Acid không no)
Bài này chỉ cần 10-15s


Đáp án: C


Este – 0,1 mol (nhẩm) và NaOH – 0,04 mol

Este dư

m = (15 + 44 + 23)*0,04 = 3,28g
Bài này làm trong 20-30s


Đáp án: A


4 chất trừ NH4Cl, ZnSO4
Bài này làm trong 10-15s


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



Đáp án: A


0,1 mol NO

0,3 mol e trao đổi 0,3 mol Ag 0,15 mol andehit M = 6,6/0,15 = 44
CH




3CHO hoặc 0,3 mol HCHO (vô lý, loại)
Bài này làm trong 15-20s


Đáp án: B


0,005 mol Cu (nhẩm)

0,005 mol Cl2 0,01 mol NaOH phản ứng, trong đó NaOH dư =
0,05*0,2 = 0,01 mol C



M = 0,02/0,2 = 0,1M
Bài này làm trong 15-20s


Đáp án: A.


Bài này không cần phải suy nghĩ nhiều, 10-15s


Đáp án: A


Bài này cũng không phải suy nghĩ nhiều, 5-10s


Đáp án: B


Tăng giảm khối lượng: (13,95 – 10,3)/36,5 = 0,1 mol HCl (tính nhẩm) = 0,1 mol a.a M =


103



R = 103 – 44 – 16 = 43

C3H7-


Bài này làm trong 15-20s


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


Đáp án: B


Bài này đã q quen thuộc, cũng khơng cần giải thích nhiều, làm trong 5-10s


Đáp án: D


Bài này nếu đọc kỹ tồn bộ câu hỏi và đáp án thì rất mất thời gian, nhưng nếu suy luận một chút
thì chọn ngay được đáp án đúng là D vì ngay vếđầu tiên chỉ có D đúng với X, do đó không cần quan
tâm đến Y (chỉ cần đọc vềđầu để tìm mệnh đềđúng với X trước)


Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: B


Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: B


nH+<sub> = 0,5 mol (nh</sub><sub>ẩ</sub><sub>m), trong </sub><sub>đ</sub><sub>ó nH</sub>+<sub> ph</sub><sub>ả</sub><sub>n </sub><sub>ứ</sub><sub>ng = 5,32/22,4*2=0,475 mol </sub>

<sub> nH</sub>+<sub> d</sub><sub>ư</sub><sub> = 0,025 </sub>
C




M = 0,1M

pH = 1


Bài này giải trong vòng 15-20s


Đáp án: B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Tách nước C4H10O

C4H8, trong số các C4H8, ta đã biết but-2-en là có đồng phân hình học
(đây là ví dụđiển hình vềđồng phân hình học trong SGK cũng như trong các bài giảng và tài liệu
tham khảo)

B


Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: D


Bài này chỉ mất thời gian ở việc đọc đề và đáp án, chứ không mất sức nghĩ.
Làm trong 15-20s


Đáp án: D


Bài này nhìn thống qua cũng có thể thấy đáp án là B hoặc D (hệ số phải nhớ trong đầu rồi)
Dễ dàng suy ra được đáp án D


Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: A


Bài này chỉ nhìn vào câu hỏi và đếm, làm trong 10-15s



Đáp án: C


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Bài này cũng rất dễ, nếu khơng nhìn ra ngay được đáp án thì ta cũng có thể loại trừ lần lượt theo
“chiến thuật chọn ngẫu nhiên”: không xét a,b (vì đáp án nào cũng có hiển nhiên đúng, xét c và d,
thấy d đúng loại A và B, xét g và h, thấy g đúng

chọn C)





Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: A


Đối với 1 mắt xích PVC (-C2H3Cl-), sau khi Clo hóa sẽ có CTPT dạng -C2H3-xCl1+x-
Lập tỷ số: 35,5(x+1)/(24+3-x+35,5(1+x) = 0,6396


Giải ra được x = 1/3


Tức là cứ 3 mắt xích phản ứng thì có 1 ngun tử Clo ứng với 1 phân tử Cl2


Bài tập này vốn khơng hề khó, nhưng mất thời gian 1 chút trong lúc giải, có thể làm trong vòng
40-60s


Đáp án: C


Câu này rất dễ, khơng cần phải suy nghĩ nhiều, chỉ 5s là có kết quả.


Đáp án: B



Với kỹ năng tính tốt, ta có thể nhẩm nhanh CO2 – 0,15 mol, N2 – 0,025 mol chất đem đốt có
3C B





Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: C


Có thểđốn ngay ra với tỷ lệ như vậy

O2 dư, Z gồm O2 và CO2, ta dùng đường chéo tỷ
lệ 1:1 (nhẩm)



x = 10 – (x + y/4), thay x = 3 và x = 4 vào (theo đáp án)

x = 4, y = 8


Bài này có thể giải trong 20-30s


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>


Đáp án: D


Áp dụng tăng giảm khối lượng: m = 0,05(96 – 16) + 2,81 = 6,81g (tồn bộ phép tính này có thể
nhẩm được, từ các giá trị 96; 0,05 đến kết quả của cả phép tính)


Bài này giải trong 15-20s


Đáp án: D


Các kim loại trước Al


Bài này chỉ cần 5 – 10s


Đáp án: B


Loại các đáp án có etilen và butin-2.
Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: C


Câu này không cần phải suy nghĩ nhiều, 5 – 10s


Đáp án: C


Từ dữ kiện 1, ta có k = (2/3)2<sub>/(1/3)</sub>2<sub> = 4. </sub>


Gọi số mol C2H5OH là x, thay vào biểu thức tính k, ta có : (0,9)2/0,1(x – 0,9) = 4, giải ra được x
= 2,925 mol


Điểm cần lưu ý nhất trong bài tập này là không được bỏ qua nồng độ của H2O trong biểu thức
tính (khác với các phản ứng xảy ra trong dung dịch nước)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



Bài này cần có một chút kiến thức về hằng số cân bằng, giải trong 30-40s.


Đáp án: A


Đó là HCN và H2 (dung dịch KMnO4 chỉ phản ứng cắt mạch C với keton trong môi trường acid)
Bài này làm trong 5-10s



Đáp án: B


Rượu không no

khơng bền, chuyển hóa thành andehit
Bài này làm trong 5-10s


Đáp án: D


Dùng Cu để khử Ag+<sub> nên b</sub><sub>ả</sub><sub>o tồn </sub><sub>đ</sub><sub>i</sub><sub>ệ</sub><sub>n tích ho</sub><sub>ặ</sub><sub>c b</sub><sub>ả</sub><sub>o tồn e, ta có k</sub><sub>ế</sub><sub>t qu</sub><sub>ả</sub><sub> là D </sub>
Bài này rất dễ dàng giải được trong 10-15s


Đáp án: C


Chỉ có Cr3+<sub> m</sub><sub>ớ</sub><sub>i có tính ch</sub><sub>ấ</sub><sub>t l</sub><sub>ưỡ</sub><sub>ng tính. </sub>
Bài này làm trong 5-10s


Đáp án: C


Chỉ 1 kết tủa, vì Al3+<sub> và Zn</sub>2+<sub> có tính l</sub><sub>ưỡ</sub><sub>ng tính, Cu</sub>2+<sub> và Zn</sub>2+<sub> có kh</sub><sub>ả</sub><sub> n</sub><sub>ă</sub><sub>ng t</sub><sub>ạ</sub><sub>o ph</sub><sub>ứ</sub><sub>c v</sub><sub>ớ</sub><sub>i NH</sub>
3
Bài này làm trong 5-10s


<i><b>III. </b></i> <i><b>Một số tổng kết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


Qua việc giải nhanh các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A năm 2007 mơn Hóa, ta
rút ra một số kết luận như sau:


<b>1,</b> Tỷ lệ kiến thức lớp 12 ngày càng chiếm <i><b>ưu thế và giữ vai trò chủ đạo trong </b></i>đề thi ĐH với
<i><b>khoảng 80% câu hỏi cho các n</b></i>ội dung liên quan (tỷ lệ này có phần cao hơn so với các năm trước).
Tuy nhiên, Hóa học và Tốn học khơng giống như Vật lý hay Sinh học, kiến thức <i><b>để thi mơn Hóa </b></i>


<i><b>mang tính liên tục, </b></i>địi hỏi thí sinh vẫn phải nắm vững những nguyên lý, những định luật và những
phương pháp tư duy Hóa học cốt lõi được tích lũy từ lớp 10, lớp 11. Đan xen vào mỗi câu hỏi ta vẫn
thấy một sự thống nhất, sự liên tục về kiến thức.


<b>2,</b>Đề thi Hóa học dù đã rất cố gắng và có chất lượng cao, thí sinh phải có kiến thức Hóa học và
tư duy logic tương đối mạnh thì mới có thể vận dụng tốt “chiến thuật chọn ngẫu nhiên” một cách có
hiệu quả. Mặc dù vậy, trong đề thi vẫn bộc lộ nhiều điểm yếu trong suy nghĩ, nhận thức của người ra
đề (tơi sẽ phân tích cụ thể trong một bài viết khác sau) nên vẫn chưa thực sự phân loại tốt được thí
<i><b>sinh và n</b></i>ếu tỉnh táo, thí sinh hồn tồn có thể vượt qua dễ dàng những “phương án nhiễu”


<b>3,</b> Để giải nhanh được một bài toán mà rộng hơn là một đề thi Hóa học, địi hỏi sự kết hợp
nhuần nhuyễn và hiệu quả 4 yếu tố: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và phương pháp (chú ý là tôi
xếp phương pháp ở hàng thứ yếu, cuối cùng), mà mỗi một yếu tố <i><b>đều </b><b>địi hỏi một q trình rèn </b></i>
<i><b>luyện tích cực và đúng hướng (nên c</b></i>ần phải được hướng dẫn). Những mốc thời gian làm bài tôi đặt
ra trong đáp án là trong điều kiện lý tưởng, với một học sinh đã hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên và trong
điều kiện như vậy thì một đề thi ĐH (dù từng được đánh giá là khó) cũng <i><b>có thể giải quyết </b><b>được </b></i>
<i><b>trong vịng 15-20 phút. T</b></i>ất nhiên, tâm lý thực tế ở trong phòng thi sẽ khác và khơng có nhiều học
sinh hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên, song, phải nói như vậy để các em thấy và tự tin rằng “việc giải trọn
<i><b>vẹn </b><b>đề thi ĐH trong vịng 30 phút khơng phải là điều khơng thể và trong 60-90 phút thì là điều </b></i>
<i><b>hồn tồn có thể” </b></i>


Hy vọng là qua những gì đã trình bày ở trên, các em thí sinh năm nay sẽ tự tìm ra cho mình một
hướng tư duy đúng, một cách làm bài nhanh và có hiệu quả. Các em học sinh chuẩn bị cho kỳ thi năm
sau cũng có được một thơng tin bổ ích để tìm ra cho mình một phương án ôn tập phù hợp nhất nhằm
nâng cao cả 4 yếu tố trên.


Chúc các em học tốt và thi tốt!!!


<i><b>Các bài giảng của Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc có thể được sử dụng, sao chép, in ấn, </b></i>
<i><b>phục vụ cho mục đích học tập và giảng dạy, nhưng cần phải được chú thích rõ ràng về tác giả. </b></i>



<i><b>Tôn trọng sự sáng tạo của người khác cũng là một cách để phát triển, nâng cao khả năng </b></i>
<i><b>sáng tạo của bản thân mình ^^ </b></i>


<i><b>Liên hệ tác giả: </b></i>


<i><b>Vũ Khắc Ngọc – Phòng Hóa sinh Protein – Viện Cơng nghệ Sinh học </b></i>
<i><b>Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Email: </b>

<b>ĐỀ</b>

<b> THI TUY</b>

<b>ỂN SINH ĐẠ</b>

<b>I H</b>

<b>ỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007</b>



<b>Mơn thi: HỐ H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C, Kh</b>

<b>ố</b>

<b>i B, Mã </b>

<b>đề</b>

<b> 285 </b>



Thời gian làm bài: 90 phút.


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44): </b>


<b>Câu 1: </b>Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung


nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn
hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O =
16)


<b>A. 0,92. </b> <b>B. </b>0,32. <b>C. </b>0,64. <b>D. </b>0,46.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải: </b></i>


Gọi công thức phân tử của rượu no đơn chức CnH2n+1OH
<b>CnH2n+1OH + CuO  CnH2nO + Cu + H2O </b>



Gọi a là số mol của X = n O


 Khối lượng chất rắn giảm : 16a = 0,32  a = 0,02 mol
Hỗn hợp hơi gồm : CnH2n O : 0,02 (mol) , H2O : 0,02 (mol)
<b>a</b> mol <b>CnH2n O ( 14n + 16 ) 13 </b>
<b>31 </b>


<b>a</b> mol <b>H2O 18 14n – 15 </b>


 13 : (14n – 15 ) = a : a  n = 2  C2H5OH


 Khối lượng của rượu là : 0,02.46 = 0,92 gam
<b> Chọn đáp án A </b>


<b>Câu 2: </b>Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen)
có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, khơng tác dụng


được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với cơng thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính
chất trên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Email: </b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Để chất đó (X) khơng có phản ứng với NaOH  X không phải là đồng đẳng phenol (
khơng có nhóm OH liên kết trực tiếp với nhân benzen )


Để X tách được nước  X có dạng C6H5-CH2-CH2-OH , C6H5-CHOH-CH3
n C6H5-CH=CH2  (- CH-CH2- )n





C6H5
<b> Chọn D </b>


<b>Câu 3: </b>Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
<b>A. </b>anilin, metyl amin, amoniac.


<b>B. </b>amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.


<b>C. </b>anilin, amoniac, natri hiđroxit.


<b>D. metyl amin, amoniac, natri axetat</b>.


<b>Câu 4: </b>Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một
phân tử CuFeS2 sẽ


<b>A. </b>nhận 13 electron. <b>B. </b>nhận 12 electron.
<b>C. nhường 13 electron.</b> <b>D. </b>nhường 12 electron.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


CuFeS2 + O2  CuO + Fe2O3 + SO2


Sơ đồ cho nhận :


[CuFeS2]o - 13e  Cu+2 + Fe+3 + 2S+4
<b> Chọn đáp án C </b>


<b>Câu 5:</b> Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng
số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ



có một mức oxi hóa duy nhất. Cơng thức XY là


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Email: </b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Na : z = 11 , 1s2 2s2 2p6 3s1 , Na+ có 10e


F : z = 9 , 1s2 2s2 2p5 , F- có 10 e , trong mọi hợp chất F đều có số oxi hóa là -1 .
Tổng số e của XY là 20  Thỏa mãn .


<b> Chọn D </b>


<b>Câu 6: </b>Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy
gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


<b>A. </b>HNO3, NaCl, Na2SO4. <b>B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.</b>
<b>C. </b>NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. <b>D. </b>HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


2HNO3 + Ba(HCO3)2  Ba(NO)3 + CO2 + 2H2O
Na2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2NaHCO3
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2  BaCO3 + CaCO3 + H2O
KHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
<b> Chọn B </b>


<b>Câu 7: </b>Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,


lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
<b>A. </b>1,2. <b>B. </b>1,8. <b>C. </b>2,4. <b>D. 2. </b>



<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


n AlCl3 = 0,2.1,5 = 0,3 mol , Số mol kết tủa nAl(OH)3 = 15,6/78 = 0,2 mol
<b>AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl (1) </b>


0,3 0,9 0,3


<b>Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O (2) </b>
x x


Sau (1) , (2) thu được 0,2 mol chất kết tủa  0,3 – x = 0,2  x = 0,1 mol  tổng số mol
NaOH tham gia phản ứng là : 0,9 + 0,1 = 1 mol  V = 1/0,5 = 2 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Email: </b>


<b>Câu 8: </b>Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số


mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm.


Đốt cháy hồn tồn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95
atm. X có cơng thức phân tử là


<b>A. </b>C2H4 O2. <b>B. </b>CH2O2. <b>C. </b>C4H8O2. <b>D. C3H6O2.</b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Gọi số mol CnH2n O2 là x


<b>CnH2n O2 + (3n-2)/2 O2  n CO2 + (n)H2O </b>
x (3n-2)x/2 nx (n)x


n 2 phản ứng = (3n-2)x/2  n O2 ban đầu (3n-2)x


Trước phản ứng có : (3n-2)x mol O2 và x mol CnH2n O2


Hỗn hợp sau phản ứng gồm : O2 dư : (3n-2)x/2 , CO2 : nx , H2O : nx
Áp dụng công thức : <b>PV = n.R.T </b>


Ban đầu : 0,8.V = [(3n-2)x + x ].R.T


Sau pư : 0,95.V = [(3n – 2)x/2 + nx + nx ] .R.T
Chia hai vế của phương trình ta được : n = 3


 X là C3H6O2
<b> Chọn D </b>


<b>Câu 9: </b>Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2
lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là


<b>A. </b>2. <b>B. 5. </b> <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Các đồng phân có thể có của C2H4O2 : HCOOCH3 , CH3COOH , HO-CH2-CHO
HCOOCH3 + NaOH  HCOONa + CH3OH


CH3COOH + Na  CH3-COONa + ½H2
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Email: </b>
HO-CH2-CHO + Na  NaO-CH2-CHO + 1/2H2



 Có 5 phản ứng
<b> Chọn B </b>


<b>Câu 10: </b>Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2
là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
<b>A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.</b> <b>B. </b>0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
<b>C. </b>0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. <b>D. </b>0,12 mol FeSO4.


<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


nFe = 6,72/56 = 0,12 mol , n H2SO4 = 0,3 mol


<b> 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O </b>


Ban đầu 0,12 0,3


Phản ứng 0,1 0,3 0,05
Kết thúc 0,02 0 0,05
<b> Có phản ứng : </b>


<b> Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4</b>


Ban đầu 0,02 0,05


Phản ứng 0,02 0,02 0,06
Kết thúc 0 0,03 0,06
<b> Chọn A </b>


Chú ý : Khi đã biết số mol của cả hai chất ban đầu  Tính theo chất hết



<b>Câu 11: </b>Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng


được với dung dịch NaOH là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. 3. </b> <b>D. </b>1.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Để có phản với NaOH thì chất đó phải có nhóm OH ở trong nhân benzen :


 H3C-C6H4-OH Trong đó CH3- đính vào 3 vị trí octho , meta , para


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Email: </b>
<b>Câu 12: </b>Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết
hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử


duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56)
<b>A. 2,52.</b> <b>B. </b>2,22. <b>C. </b>2,62. <b>D. </b>2,32.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


nNO = 0,56/22,5 = 0,025 mol


Khi nung nóng Fe trong khơng khí thì thu được X gồm : <b>Fe2O3 , Fe3O4 , FeO , Fe</b> dư
<b>X + HNO3  Muối Fe(NO3)3 + Khí NO + H2O </b>


Tóm tăt : Fe + O2  X (1)


<b> X + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O (2) </b>
Nhận thấy số OXH của các nguyên tố thay đổi như sau :


Feo – 3 e  Fe3+


x 3x


O2o + 4e  O-2
y 4y


N+5 + 3e  N+2 = (NO)
0,075 0,025


Tổng số e cho bằng tổng số e nhận : 3x = 4y + 0,075
Bảo toàn khối lượng ở phản ứng (1) : m Fe + m O2 = m X


 56x + 32y = 3


 x = 0,045 , y = 0,015 mol


 m = 56.0,045 = 2,52 gam
<b> Chọn A </b>


<b>Câu 13: </b>Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Email: </b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Công thức phân tử của Xenlulozo : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
<b>[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O </b>
Xenlulozo trinitrat


Để điều chế 29,7 gam Xenlulozo trinitrat : n = 29,7/297n = 0,1/n


 n HNO3 = 3n.0,1/n = 0,3 mol  m HNO3 = 0,3.63 = 18,9



Vì hiệu suất là 90%  m HNO3 cần dùng = 18,9.100/90 = 21 gam


Để điều chế 29,7 kg cần 21 kg HNO3
<b> Chọn D </b>


<b>Câu 14: </b>Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
(cho Cl = 35,5; K = 39)


<b>A. 0,24M.</b> <b>B. </b>0,48M. <b>C. </b>0,4M. <b>D. </b>0,2M.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


nCl2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol , n KCl = 37,25/74,5 = 0,5 mol


<b> 3Cl2 + 6KOH đun nóng  KClO3 + 5KCl + 3H2O </b>


Ban đầu 0,6 chưa biết


Phản ứng 0,3 0,6 0,5


Kết thúc 0,3 0 0,5


Theo phản ứng n KOH = 6/5. n KCl = 6.0,5/5 = 0,6 mol  CM KOH = n /V = 0,6/2,5 = 0,24
M


<b> Chọn đáp án A </b>


<b>Câu 15: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2
(ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Email: </b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Gọi cơng thức của axit cacboxylic đơn chức đó là : CxHyO2
<b>CxHyO2 + (x + y/4 – 1 ) O2  x CO2 + y/2 H2O </b>


a mol (x + y/4 – 1)a ax ay/2
a = 0,1


ax = 0,3  x = 3 , ay/2 = 0,2  y = 4 .


 n O2 = (3 + 4/4 – 1 )0,1 = 0,3  V O2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
<b> Chọn C </b>


<b>Câu 16: </b>Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là


<b>A. </b>protit luôn chứa chức hiđroxyl. <b>B. protit luôn chứa nitơ.</b>


<b>C. </b>protit luôn là chất hữu cơ no. <b>D. </b>protit có khối lượng phân tử lớn hơn.


<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


<b>Câu 17: </b>Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA
(phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2
(ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)


<b>A. </b>Be và Mg. <b>B. </b>Mg và Ca. <b>C. </b>Sr và Ba. <b>D. Ca và Sr.</b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>



nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol


Gọi cơng thức trung bình của hai kim loại đó là :


<b>R + 2HCl  RCl2 + H2 </b>
0,03 0,03


 R = 1,67/0,03 = 55,7


Vì là hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp của nhóm A nên hai kim loại đó là :<b> Ca , Sr</b>


<b>Câu 18: </b>Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
<b>A. </b>CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Email: </b>
<b>C. </b>CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.


<b>D. </b>CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.


Cao su buna – S được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp :


<b>nCH2=CH-CH=CH2 + n C6H5-CH=CH2(-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2(C6H5)-)n </b>
<b> Chọn B </b>


Nếu độn thêm lưu huỳnh vào cao su ta sẽ được cao su lưu hóa


<b>Câu 19: </b>Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin
(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch


NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là



<b>A. </b>X, Y, Z, T. <b>B. X, Y, T.</b> <b>C. </b>X, Y, Z. <b>D. </b>Y, Z, T.
<b>Câu 20: </b>Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và


đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
<b>A. T, Z, Y, X</b>. <b>B. </b>Z, T, Y, X. <b>C. </b>T, X, Y, Z. <b>D. </b>Y, T, X, Z.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Nhiệt độ sơi phụ thuộc vào : Liên kết Hidro trong phân tử . và khối lượng phân tử


Trong đó liên kết Hidro quan trọng hơn


 Nhiệt độ sôi của T < Z < Y < X


<b>Câu 21: </b>Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thốt ra V
lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng
điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)


<b>A. </b>39,87%. <b>B. </b>77,31%. <b>C. </b>49,87%. <b>D. 29,87%.</b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Gọi số mol của Na , Al là x , y


<b>Xét Thí nghiệm 2 trước : </b>Cho hỗn hợp X vào NaOH dư :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Email: </b>
<b>Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2 H2 (2) </b>


NaOH sinh ra ở (1) thêm vào NaOH dư ở phản ứng (2) chắc chắn Al hết



 Tổng số mol khí H2 thu được là : x / 2 + 3y/2 = 1,75V (I)
<b>Thí nghiệm 1 : </b>Cho hỗn hợp X vào nươc :


Ở (2) NaOH hết  Tính H2 theo NaOH :


 Tổng thể tích khí H2 là : x/2 + 3x/2 = V (III)


Từ (I) , (III) chia cả 2 vế  y = 2x  khối lượng Al : 27y = 54x , Khối lượng Na : 23x
. % Na = 23x.100 / (23x + 54x ) = 29,87% <b>→ Chọn đáp án D</b>


<b>Câu 22: </b>Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8
gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M,
khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
<b>A. </b>5,8 gam. <b>B. </b>6,5 gam. <b>C. </b>4,2 gam. <b>D. 6,3 gam.</b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


nNaOH = 0,075.1 = 0,075 mol


Gọi cơng thức của hai muối đó là MCO3
<b>MCO3  MO + CO2 </b>


13,4 g 6,8 g


Áp định luật bảo toàn khối lượng : m CO2 = m MCO3 - m MO = 13,4 – 6,8 = 6,6


 n CO2 = 0,15 mol


Xét tỉ số : n NaOH : n CO2 = 0,075 : 0,15 = 1 : 2



 Chỉ có phản ứng :


<b> </b> <b>NaOH + CO2  NaHCO3 </b>


Khối lượng muối NaHCO3 thu được : 0,075.84 = 6,3 gam
<b> Chọn D </b>


<b>Câu 23: </b>Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3, vai trị của
NaNO3 trong phản ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Email: </b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 8H2O


 NO3- đóng vai trị là chất Ơxi hóa  NaNO3 đóng vai trị là chất oxi hóa
<b> Chọn B </b>


<b>Câu 24: </b>X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2
gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23)


<b>A. </b>HCOOCH2CH2CH3. <b>B. C2H5COOCH3.</b>
<b>C. </b>CH3COOC2H5. <b>D. </b>HCOOCH(CH3)2.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Khối lượng phân tử của Este là : 16.5,5 = 88 , Este no đơn chức có cơng thức
CnH2n O2  14n + 32 = 88  n = 4  C4H8O2


2,2 gam este có 2,2/88 = 0,025 mol



<b>RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH </b>
0,025 0,025


 M muối = 2,05 : 0,025 = 82  R + 67 = 82  R = 15  CH3 –


Este là C2H5-COOCH3
<b> Chọn B </b>


<b>Câu 25: </b>Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng
nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa


<b>A. </b>NaCl, NaOH, BaCl2. <b>B. </b>NaCl, NaOH.


<b>C. </b>NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. <b>D. NaCl.</b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


<b>Na2O + H2O  2NaOH </b>
a 2a


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Email: </b>
<b>NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O </b>


a a a


<b>Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl </b>
a a


NaOH hết , Na2CO3 được tao ra rồi phản ứng hết , BaCO3 là chất kết tủa , NH3 là khí
Chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là NaCl



<b>Chọn D</b>


<b>Câu 26: </b>Cho các phản ứng xảy ra sau đây:


(1) AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑


Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
<b>A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. </b> <b>B. </b>Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
<b>C. </b>Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. <b>D. </b>Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.


<b>Câu 27: </b>Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam
dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


<b>A. CH3COOH.</b> <b>B. </b>HCOOH. <b>C. </b>C2H5COOH. <b>D. </b>C3H7COOH.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


mNaOH = 200.2,24/100 = 4,48 gam  n NaOH = 4,48/40 = 0,112 mol
<b>CnH2n+1COOH + NaOH  CnH2n+1COONa + H2O </b>


0,112 0,112


 Khối lượng phân tử của axit : 6,72/0,112 = 60  14n + 1 + 45 = 14n + 46 = 60


 n = 1  Axít CH3COOH
<b> Chọn A </b>


<b>Câu 28: </b>Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và
C15H31COOH , số loại trieste được tạo ra tối đa là



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Email: </b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Các trieste được tạo ra từ glixerol và 2 axit C17H35COOH (RCOOH) và C15H31COOH
(R’COOH) là


RCOOCH2 RCOOCH2 RCOOCH2 R’COOCH2 R’COOCH2 RCOO CH2
     


RCOOCH RCOOCH R’COOCH R’COOCH R’COOCH R’COOCH
     


RCOOCH2 R’COOCH2 RCOOCH2 R’COOCH2 RCOOCH2 RCOOCH2


 Có 6 sản phẩm
<b> Chọn A </b>


<b>Câu 29: </b>Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
<b>A. </b>NaNO2 và H2SO4 đặc. <b>B. NaNO3 và H2SO4 đặc.</b>
<b>C. </b>NH3 và O2. <b>D. </b>NaNO3 và HCl đặc.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Phản ứng điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm
2NaNO3 + H2SO4 đặc  2HNO3 + Na2SO4
<b> Chọn B </b>


<b>Câu 30: </b>Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
<b>A. </b>giấy quỳ tím. <b>B. </b>Zn. <b>C. </b>Al. <b>D. BaCO3.</b>



<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


BaCO3 : Khơng có phản ứng vơi NaOH


BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2
BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + CO2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Email: </b>
<b>Câu 31: </b>Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn


điện hố là


<b>A. </b>0. <b>B. </b>1. <b>C. 2.</b> <b>D. </b>3.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Trường hợp b) Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành hai điện cực cùng nhúng trong môi


trường điện ly  Xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa


Trường hợp d) CuCl2 phản ứng trước với Fe tạo thành Cu bám vào Fe  có hai cặp điện
cực , cả hai được nhúng trong môi trường điện ly HCl , CuCl2 Xảy ra hiện tượng ăn
mịn điện hóa


 Có hai trường hợp
<b> Chọn C </b>


<b>Câu 32: </b>Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có
màng ngănxốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng
thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)



<b>A. b > 2a. </b> <b>B. </b>b = 2a. <b>C. </b>b < 2a. <b>D. </b>2b = a.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


<b>CuSO4  Cu2+ + SO42- </b>
a mol a
<b>NaCl  Na+ + Cl</b>
-b mol -b
<b>Cu2+ + 2Cl-  Cu + Cl2 </b>
a b


<b>Nếu dư Cl-</b> : a/1 < b/2  2a < b <b>2Cl- + 2H2O  2OH- + Cl2 + H2</b>
Vì trong mơi trường kiềm phenoltalein chuyển sang màu hồng  Cl- dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Email: </b>
<b>Câu 33: </b>Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung
dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung
dịch X là


<b>A. </b>7. <b>B. 2. </b> <b>C. </b>1. <b>D. </b>6.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


nBa(OH)2 = 0,01 mol , n NaOH = 0,01 mol , n H2SO4 = 0,015 mol , n HCl = 0,025 mol
Tổng số mol OH- : 0,02 + 0,01 = 0,03 mol


Tổng số mol của H+ : 0,035 mol
Phản ứng :


<b> H+ + OH-  H2O </b>



Ban đầu 0,035 0,03


 Sau phản ứng dư 0,005 mol H+ , Tổng thể tích là 0,5 lit  [H+] = 0,005/0,05 = 0,01


 PH = - Lg[H+] = -lg0,01 = 2
<b> Chọn B </b>


<b>Câu 34: </b>Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được
nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng , 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16)


<b>A. </b>C2H5C6H4OH. <b>B. </b>HOCH2C6H4COOH.
<b>C. HOC6H4CH2OH.</b> <b>D. </b>C6H4(OH)2.


<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>
nCO2 = 35,2/44 = 0,8 mol


Đốt cháy 0,1 mol X cho khơng q 0,8 mol  X khơng có quá 8 nguyên tử C  Cả đáp
án C , D đều thỏa mãn điều kiện này


Để 1 mol X tác dụng đủ với 1 mol NaOH  X chỉ có 1 nhóm OH liên kết trực tiếp với
nhân benzen


<b> Chọn C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Email: </b>
<b>Câu 35: </b>Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính
nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì


<b>A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.</b>


<b>B. </b>tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.


<b>C. </b>độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.


<b>D. </b>tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.


<b>Câu 36: </b>Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
<b>A. </b>dùng khí H2ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).


<b>B. </b>dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).


<b>C. </b>dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
<b>D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.</b>


<b>Câu 37: </b>X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam


oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)
<b>A. </b>C2H4(OH)2. <b>B. </b>C3H7OH. <b>C. C3H5(OH)3.</b> <b>D. </b>
C3H6(OH)2.


<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


nCO2 = 0,15 mol , n O2 = 0,175 mol
nH2O = n CO2 + n ancol = 0,15 + 0,05 = 0,2


nO (trong rượu) = 0,3 + 0,2 – 0,175.2 = 0,15  C : H : O = 0,15 : 0,2 : 0,15


 C3H8O3
<b> Chọn C </b>



<b>Câu 38: </b>Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng. Sau khi phản ứng


hồn tồn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Email: </b>
<b>Câu 39: </b>Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,


phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng


được với dung dịch NaOH là


<b>A. </b>4. B. 6<b>. </b> <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Etylaxetat : CH3COOC2H5
Axit acrylic : CH2=CH-COOH
Phenol : C6H5-OH


Phenyl amoni clorua : C6H5-NH3Cl
p – Crezol : p – Metyl - C6H4 – OH
<b> Chọn đáp án C</b>


<b>Câu 40: </b>Thực hiện hai thí nghiệm:


1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M
thốt ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64)


<b>A. </b>V2 = V1. <b>B. V2 = 2V1.</b> <b>C. </b>V2 = 2,5V1. <b>D. </b>V2 = 1,5V1.


<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


<b>Trường hợp 1</b> : n Cu = 0,06 mol , n HNO3 = 0,08 mol
<b>HNO3  H+ + NO3- </b>


0,08 0,08 0,08


<b> 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O </b>


Ban đầu 0,06 0,08 0,08


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Email: </b>


<b>Trường hợp 2</b> : n Cu = 0,06 mol , n HNO3 = 0,08 mol , n H2SO4 = 0,04 mol


 Tổng số mol H+ : 0,18 mol , số mol NO3- : 0,08 mol


<b> 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O </b>


Ban đầu 0,06 0,16 0,08


 Thể tích khí thu được : V2 = 0,04.22,4 = 8,96 lít


 V2 = 2V1


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 41: </b>Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol
H2O (biết b = a + c).Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X
thuộc dãy đồng đẳng anđehit



<b>A. </b>no, đơn chức. <b>B. </b>khơng no có hai nối đơi, đơn chức.
<b>C. khơng no có một nối đơi, đơn chức.</b> <b>D. </b>no, hai chức.


<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Xét 1 nhóm Andehit : R-C+1HO + Ag2O  R-C+3OOH + 2Ag
C+1 – 2e  C+3


Vì 1 nhóm -CHO cho 2 e nên theo giả thiết  anđehit chỉ có 1 nhóm CHO
Gọi cơng thức phân tử của andehit là CxHyO


<b>CxHyO + O2  x CO2 + y/2 H2O </b>
a mol ax ay/2
Theo giả thiết : n CO2 = ax = b
n H2O = ay/2 = c


b = a + c  ax = ay/2 + a  y = 2x – 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Email: </b>
<b>Câu 42: </b>Phát biểu <b>không </b>đúng là


<b>A. </b>Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.


<b>B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một </b>
<b>monosaccarit</b>.


<b>C. </b>Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.


<b>D. </b>Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.


<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


<b>B</b> : Thủy phân saccarozo tạo ra : 1 gốc glucozo + 1 gốc fructozo
Thủy phân mantozo tạo ra 2 gốc glucozo


 B đúng


<b>Câu 43: </b>Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu
được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức
cấu tạo thu gọn của X và Y


là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)


<b>A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.</b> <b>B. </b>C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
<b>C. </b>C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. <b>D. </b>HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


nN2 = 0,7/14 = 0,025 mol ,


Vì 1,85 gam X ở thể hơi có thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2  n X = nN2  n X
= 1,85/0,025 = 74


Vì X là este đơn chức  Công thức phân tử CxHyO2  12x + y + 32 = 74


 12x + y = 42  x = 3 , y = 6


 Vậy công thức của Este là : HCOOCH2-CH3 , CH3COOCH3
<b> Chọn đáp án A</b>


<b>Câu 44: </b>Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc


thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Email: </b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Anilin + 3Br2  2,4,6 – Tribrom – anilin + 3HBr
<b>Stiren C6H5-CH=CH2 + Br2  C6H5-CHBr-CH2Br </b>
Mầu nâu đỏ không màu
Benzen không phản ứng với Br2


<b> Chọn B </b>


<b>PHẦN RIÊNG: </b>Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II).
<b>Phần I. Theo chương trình KHƠNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50): </b>
<b>Câu 45: </b>Cho 4 phản ứng:


(1) Fe + 2HCl →FeCl2 + H2


(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 →Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaCl


(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là


<b>A. (2), (4).</b> <b>B. </b>(3), (4). <b>C. </b>(2), (3). <b>D. </b>(1), (2).
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


<b> (2) 2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O </b>
Bazo Axit



<b>(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2 + (NH4)2SO4</b>


Bazơ Axit


<b>Chọn A </b>


<b>Câu 46: </b>Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản
phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là


<b>A. </b>rượu metylic. <b>B. </b>etyl axetat. <b>C. </b>axit fomic. <b>D. rượu etylic.</b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Email: </b>
<b>Câu 47: </b>Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết
thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần


trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn =
65)


<b>A. 90,27%. </b> <b>B. </b>85,30%. <b>C. </b>82,20%. <b>D. </b>12,67%.


<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Gọi số mol của Zn , Fe là x , y  khối lượng của hỗn hợp ban đầu : m = 65x + 56y
<b>Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu </b>


x x
<b>Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu </b>
y y



Khối lượng chất rắn sau phản ứng là : m = 64x + 65y


 65x + 56y = 64x + 64y  x = 8y


 % Zn = 65x.100/(65x + 56y) = 65.8.x.100/(65.8.y+56y) = 90,27%
<b> Chọn A </b>


<b>Câu 48: </b>Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thốt


ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là


<b>A. </b>FeS. <b>B. </b>FeS2. <b>C. FeO</b> <b>D. </b>FeCO3.


<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>
S+6 + 2e  S+4


0,01 0,02 mol


<b>C . FeO + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O </b>


Phương trình cho e :
Fe+2 – 1e  Fe+3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Email: </b>
<b>Câu 49: </b>Khi oxi hóa hồn tồn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương
ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. </b>HCHO. <b>B. </b>C2H3CHO. <b>C. </b>C2H5CHO. <b>D. CH3CHO.</b>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>



Gọi công thức phân tử của andehit là
<b>R-CHO + ½ O2  R-COOH </b>
2,2 3


Dùng định luật bảo toàn khối lượng  m Oxi = 3 – 2,2 = 0,8  n O2 = 0,025 mol


 n andehit = 2.0,025 = 0,05 mol


 Khối lượng phân tử của andehit = 2,2/0,05 = 44  R + 29 = 44  R = 15


 12x + y = 15  x = 1 , y = 3  CH3
<b>Chọn D </b>


<b>Câu 50: </b>Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ


khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)


<b>A. </b>3,3-đimetylhecxan. <b>B. 2,2-đimetylpropan.</b>
<b>C. </b>isopentan. <b>D. </b>2,2,3-trimetylpentan.
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải </b></i>


Gọi công thức phân tử của ankan là CnH2n+2
CnH2n+2 + Br2  CnH2n+1Br + HBr


Khối lượng phân tử của dẫn xuất : 75,5.2 = 151  14n + 81 = 151  n = 5


 C5H12 , Các đồng phân : CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (1) pentan


CH3




CH3-C - CH3 (3) 2,2-đimetyl propan


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ


KHỐI A NĂM 2008 – MÃ ĐỀ 794



<i><b>I.</b></i> <i><b>Đ</b><b>áp án chi ti</b><b>ế</b><b>t: </b></i>


Đáp án: A


Câu này không cần thời gian suy nghĩ nhiều, chỉ cần đọc lần lượt từng phản ứng và đánh dấu lại,
10-15s


Đáp án: D


Câu này cũng không cần nhiều thời gian, chỉ cần đọc đề bài, đánh dấu qua từng chất rồi đếm,
hoặc loại trừ Al2(SO4)3 và K2SO3, 10-15s


Đáp án: A


nCO2 = 0,2 mol (nhẩm), nOH- = 0,25 mol (nhẩm: (1+2*2)/2 = 2,5

0,25)

0,05 mol CO3


2-và 0,15 mol HCO3- (nhẩm – bảo tồn C + bảo tồn điện tích âm)

0,05 mol Ba2+ bị kết tủa
9,85g (nhẩm)





Bài này làm trong 15-20s


Đáp án: C




nFeO = nFe2O3

xem hỗn hợp đã cho là 0,01 mol Fe3O4 (M = 232 đã quen thuộc) đáp án C
(tỷ lệ Fe




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



Bài này làm trong 10-15s


Đáp án: B


Dữ kiện 1

có gốc NO3
-Dữ kiện 2

có gốc NH4+
Bài này làm trong 5-10s


Đáp án: D


Câu này khá đơn giản, chỉ cần đọc lần lượt từng đáp án là chọn được đáp án đúng. Thậm chí,
đáp án D với nội dung ngắn hơn thường được đọc trước tiên (theo tâm lý thông thường của học sinh)


(D là muối amoni hữu cơ, không phải este)
Câu này 5-10s



Đáp án; A


Câu này khá đơn giản, 5-10s


Đáp án: A


Đây là 1 câu tương đối dài.


Vì CuO dư

2 rượu đã phản ứng hết, MY = 27,5 < 29

trong hỗn hợp Y có H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



Trong phản ứng oxh RCH2OH

RCHO + H2O, tỷ lệ mol là 1:1:1. Do đó


2

<sub>27,5</sub>



2



<i>aldehyde</i>
<i>H O</i>


<i>Y</i>


<i>M</i>

<i>M</i>



<i>M</i>

=

+

=

<i>M</i>

<i>aldehyde</i>

=

37

có HCHO và CH3CHO với tỷ lệ 1:1, nAg =
0,6 mol

ban đầu có 0,2 mol rượu, m = 0,2 * (37+2) = 7,8g (tất cảđều có thể nhẩm nhanh được)


Bài này cần 40-60s



Đáp án: D


Câu này khá dễ, chắc bạn nào cũng nhớ và làm đúng: 3 xylen + etylbenzen
Bài này làm trong 5-10s


Đáp án: B


(Đưa thêm số liệu: V = 1 lít). Nhìn thống qua cũng thấy H+<sub> d</sub><sub>ư</sub><sub> là 0,02 mol </sub>

<sub> pH = 2 (nh</sub><sub>ẩ</sub><sub>m) </sub>
Bài này rất dễ, làm trong 5-10s


Đáp án: C


Dữ kiện 1: phân tích hệ số

thể tích khí giảm = thể tích H2 phản ứng

tỷ lệ:1:2
Dữ kiện 2

Rượu Z là rượu 2 chức


đáp án C: X là aldehyde no, 2 chức.


Đáp án: C


Câu này quá dễ, chỉ cần 5s


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



Đáp án: C


Câu này cũng khá dễ, Al – 0,1mol và Fe – 0,1 mol (nhẩm) khi tác dụng với Ag+<sub> có th</sub><sub>ể</sub><sub> cho t</sub><sub>ố</sub><sub>i </sub>
đa 0,6mol e trong khi Ag+<sub> ch</sub><sub>ỉ</sub><sub> có 0,55 mol </sub>

<sub> Ag</sub>+<sub> b</sub><sub>ị</sub><sub> kh</sub><sub>ử</sub><sub> h</sub><sub>ế</sub><sub>t, m = 0,55*108 = 59,4g </sub>


Câu này cần 15-20s



Đáp án: C


Y có khả năng tráng gương

Y là HCOOH hoặc một aldehyde


- Y là HCOOH

Rượu Z là CH3OH

tách nước không thể ra anken


- Y là aldehyde

Rượu ban đầu không no

tách nước cũng không thể ra anken


(các đáp án còn lại đều đúng hoặc chưa chắc sai)


Câu này cần 20-30s


Đáp án : A


Catot (chỗ của cation

Na+<sub>, lo</sub><sub>ạ</sub><sub>i B và C) </sub>


Câu này quá dễ, 5-10s.


Đáp án: C


Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng: m = 5,48 + 22*0.06 = 6,8g


Câu này cần 15-20s


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



Đáp án: A


2,24 lít NO2 0,1 mol e 0,1 mol Ag 0,05 mol Aldehyde (loại trừ HCHO) M = 72



đáp án A






Câu này 15-20s


Đáp án: B


Cấu tạo mạch C (rượu – acid) có thể là: 4 = 1 + 3 = 2+ 2 = 3 (thẳng và nhánh) + 1 có 4 đồng
phân




Câu này 15-20s


Đáp án: C


Câu này cũng rất dễ, chỉ cần 5-10s


Đáp án: D


Đây là “Bài toán kinh điển” quá quen thuộc, để cho nhanh, ta áp dụng cơng thức tính đã nêu
trong bài giảng “Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số”:


nNO = 0,06 mol (nhẩm)

0,18 mol e trao đổi


mFe = 0,7*11,36 + 5,6 *0,3 = 8,96g hay 0,16 mol

mFe(NO3)3 = 38,72g



Bài này cần 20 -30s.


Đáp án: B


Đây là một kiến thức cơ bản về cấu tạo bảng tuần hồn, khơng có gì để trao đổi thêm


Câu này cần 10-15s


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



Đáp án: B


Phản ứng của Al với NaOH có tỷ lệ 1:1 (nhẩm dễ dàng vì tạo ra NaAlO2 có Na : Al = 1:1) do đó


Al dư. H2 – 0,4 mol (nhẩm) số e Al và Na cho là 0,8 mol (với tỷ lệ Al : Na = 1:1) Al = Na =


0,2 mol Al dư = 0,2 mol m = 5,4g (tất cảđều tính nhẩm được)






Câu này cần 20-30s


Đáp án: C


Câu này cũng khơng khó nếu đã học kỹ và nhớđược CTPT của 2 loại tơ này.


Câu này cần 20-30s



Đáp án: A


X là muối cacbonat

X1 là oxit

X2 là kiềm (loại B)

Y là muối acid

là NaHCO3


Câu này cần 20-30s


Đáp án : B


Câu này khơng có, đọc kỹđề, lần lượt từng chất và đánh dấu lại là có đáp án đúng.


Câu này cần 10-15s


Đáp án : C


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



Chú ý là đề bài hỏi V lớn nhất. Thứ tự phản ứng : trung hịa

trao đổi.


Trong đó nH+<sub> = 0, 2 mol </sub>

<sub> n</sub>


NaOH = 0,2 mol


và nAl3+<sub> = 0,2 mol trong </sub><sub>đ</sub><sub>ó có 0,1 mol Al(OH)</sub>


3 kết tủa

0,3 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2


0,4 mol NaOH (tỷ lệ của phản ứng từ Al


3+

<sub> NaAlO</sub>



2 là Al(OH)3 : NaOH = 1:4)
Tổng hợp lại, nNaOH = 0,9 mol

V = 0,45 lít


(Tất cả các giá trị trên đều có thể nhẩm được rất nhanh)
Câu này làm trong 20-30s


Đáp án: B


Hỗn hợp X gồm 3 Hidrocacbon có cùng 3C. Do đó dễ dàng tìm ra CTPT trung bình của X là


C3H6,4

3CO2 + 3,2H2O


Khối lượng cần tìm: m = 0,3*44 + 18*0,32 = 18,96g


Đáp án: A


Kết tủa là 0,6 mol Al(OH)3 (46,8/78 – nhẩm được)

0,6 mol Al3+ ban đầu có 0,1 mol


Al




4C3 và 0,2 mol Al (nhẩm được)

0,3 mol CH4 + 0,3 mol H2 (nhẩm được)

a = 0,6
Câu này làm trong 15-20s


Đáp án: D


Câu hỏi này khơng khó, nhưng địi hỏi các em phải nhớ danh pháp và biết cách viết lại cho đúng
CTCT.



Câu này làm trong 10-15s


Đáp án: D


Câu này làm trong 5s


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



Đáp án: C


mgiảm = mO = 0,32g

n(CO, H2) = nO = 0,02 mol V = 0,448 lít (tất cả đều có thể nhẩm rất
nhanh)




Câu này cần 10-15s


Đáp án: A


Câu này rất dễ, nhớ là HCl có Cl- <sub>ở</sub><sub> tr</sub><sub>ạ</sub><sub>ng thái oxh th</sub><sub>ấ</sub><sub>p nh</sub><sub>ấ</sub><sub>t </sub> <sub> khơng cịn tính oxh, tính oxh </sub>
chỉ do H




+<sub> gây ra </sub>

<sub>→</sub>

<sub> c</sub><sub>ứ</sub><sub> ph</sub><sub>ả</sub><sub>n </sub><sub>ứ</sub><sub>ng nào có gi</sub><sub>ả</sub><sub>i phóng H</sub>


2 là ok.
Câu này chỉ cần 5s


Đáp án: B



Câu này khá dễ, chỉ cần 5-10s


Đáp án: B


Câu này chỉ cần 5s


Đáp án: D


Câu này chỉ cần 5-10s, chú ý oleic là acid không no


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



Đáp án: C


nH+<sub> = 0,08 + 0,04 = 0,12 mol, n</sub>


Cu = 0,05 mol mà tỷ lệ phản ứng tạo NO là:


Cu + 4H+

NO

H+ hết, Cu dư

NO = 0,12/4 = 0,03 mol

0,672 lít (nhẩm được hết)


Câu này cần 20-30s


Đáp án: B


250kg – 4000 mol VC. Tỷ lệ 2CH4

-C2H3Cl- (bảo toàn C)

V = 4000*2/0,5/0,8 = 448


Câu này cần 20-30s


Đáp án: C



mtăng = mO = 1,2g

nO = 0,075 mol

nHCl = 0,15 mol

V = 75ml (nhẩm được hết)


Câu này cần 15-20s


Đáp án: D


Câu này là thuần túy lý thuyết, chỉ cần nhớ là ok, 5s.


Đáp án: D


Z có M = 16

trong Z còn H2 (M = 2) dư và C2H6 (M = 30) tỷ lệ 1:1 (M trung bình là


trung bình cộng) hay H




2 - 0,01 mol, C2H6 – 0,01 mol

H2 phản ứng là 0,03 mol, trong đó 0,02 mol
tạo thành C2H6


m tăng = 26*0,05 + 2*0,01 = 1,32g


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



(có thể giải nhanh hơn bằng phương pháp bảo toàn khối lượng:


mtăng = 0,06*26 + 0,04*2 – 0,02*16 = 1,32g)


Câu này cần 20-30s



Đáp án: B


Câu này rất dễ dàng, tâm lý chung là khi nói kim loại tác dụng với Fe3+ bao giờ ta cũng nghĩ
đến Fe và Cu trước (thói quen tư duy) ^^


Câu này 10-15s


Đáp án: A


Câu này rất dễ, 5-10s


Đáp án: B


12x + y = 16*3,625 = 58 x = 4, y = 10, có 4 đồng phân quá quen thuộc là n-, iso, sec – và


tert-




Câu này 10-15s


Đáp án: D


Câu này chỉ cần 10-15s


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



Đáp án: D


Phản ứng hoàn toàn mà Al dư

Fe2O3đã phản ứng hết.


Từ dữ kiện 2

nH2 = 0,0375mol Al dư là 0,0375/1,5 = 0,025 mol, kết hợp với dữ kiện 1
Fe sinh ra là 0,1 mol (trong ½ Y)





Fe2O3 ban đầu là 0,1 mol và Al = 0,05 + 0,2 = 0,25 mol

m = 16 + 0,25*27 = 22,75g


Đáp án: A


Câu này rất dễ, 1 quy tắc của ăn mịn điện hóa và phản ứng oxh – kh, 5-10s


Đáp án: D


Các làm bài tập này có thể xem thêm trong bài giảng “Phân tích hệ số và ứng dụng”


Khối lượng hỗn hợp trước và sau được bảo toàn

KLPT (M) tỷ lệ nghịch với số mol khí


M = 12 * 2 * 3 = 72

C5H12


Đáp án: B


Câu này chỉ cần cẩn thận 1 chút là ok, 10-15s


Đáp án: D


Câu này có nguyên vẹn trong SGK, chỉ cần 5-10s


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>




Đáp án: C


Đếm trên mạch C:


C C C C


C



Câu này chỉ cần 5 – 10s


Đáp án: A


Mglucose = 180

Msorbitol = 182

0,01 mol Sorbitol (nhẩm được hết)
M = 180 * 0,01/0,8 = 2,25g


Câu này làm trong 15-20s


Đáp án: D


0,01 mol Cr3+

<sub> 0,01 mol Cr</sub>+6 <sub>cho 0,03 mol e </sub>

<sub> 0,015 mol Cl</sub>


2.
Số mol K+<sub> ph</sub><sub>ả</sub><sub>i </sub><sub>đủ</sub><sub>để</sub><sub> b</sub><sub>ả</sub><sub>o toàn </sub><sub>đ</sub><sub>i</sub><sub>ệ</sub><sub>n tích v</sub><sub>ớ</sub><sub>i: 0,01 mol CrO</sub>


42-, 0,03 mol Cl- (trong CrCl3) và 0,03


mol Cl- (tạo thành từ 0,15 mol Cl2)

0,08 mol

0,08 mol KOH


Bài này làm trong 20-30s



Đáp án: A


Đây là một nguyên tắc điện hóa, cực âm là Zn bịăn mịn.
Câu này làm trong 5-10s


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



Đáp án: B


Câu này quá đơn giản, 5s


Đáp án: A


Đây là một quy trình quen thuộc, điều chế Cu từ quặng chancopirit.
Câu này làm trong 10-15s


Đáp án: C


Áp dụng phương pháp đếm đồng phân trên mạch C.
Câu này làm trong 5-10s


<i><b>II.</b></i> <i><b>M</b><b>ộ</b><b>t s</b><b>ố</b><b> nh</b><b>ậ</b><b>n xét: </b></i>


Qua việc giải nhanh các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A năm 2008 môn Hóa, ta
rút ra một số nhận xét như sau:


<b>1, </b>Đề thi năm nay về<i><b>c</b><b>ơ</b><b> b</b><b>ả</b><b>n là t</b><b>ươ</b><b>ng </b><b>đươ</b><b>ng</b></i> với đề thi ĐH năm ngối (2007) tuy nhiên <i><b>có ph</b><b>ầ</b><b>n </b></i>
<i><b>d</b><b>ễ</b><b> h</b><b>ơ</b><b>n m</b><b>ộ</b><b>t chút</b></i>, thể hiện ở 2 ý:


− Một là, các em học sinh cũng như giáo viên đã làm quen tốt hơn với hình thức thi trắc


nghiệm cũng như các dạng bài tập thi trắc nghiệm có thể rơi vào đề thi nên có sự chuẩn
bị tốt hơn.


− Hai là, đề thi năm nay khơng cịn nhiều câu hỏi khó, khơng có câu hỏi dài, cũng khơng


có thêm được dạng bài tập nào mới và đặc sắc hơn, so với đề thi năm ngoái.


Với mức độ đề thi thế này, cùng với việc đề thi Lý khơng q khó và đề thi Tốn năm nay có
phần dễ hơn (dù tính tốn dài hơn và phức tạp hơn) năm ngối, có thể dựđốn phổ điểm thi ĐH năm
nay <i><b>s</b><b>ẽ</b><b> t</b><b>ươ</b><b>ng </b><b>đố</b><b>i </b><b>đồ</b><b>ng </b><b>đề</b><b>u h</b><b>ơ</b><b>n </b><b>ở</b><b> khu v</b><b>ự</b><b>c 15-20 </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m</b></i>. Do đó, kết quả thi tính chung có lẽ sẽ cao
hơn, <i><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m chu</b><b>ẩ</b><b>n vào các tr</b><b>ườ</b><b>ng </b><b>Đ</b><b>H s</b><b>ẽ</b></i> <i><b>ở</b><b> m</b><b>ứ</b><b>c t</b><b>ươ</b><b>ng </b><b>đươ</b><b>ng ho</b><b>ặ</b><b>c cao h</b><b>ơ</b><b>n n</b><b>ă</b><b>m ngoái m</b><b>ộ</b><b>t chút</b></i>
<i><b>(kho</b><b>ả</b><b>ng 0,5 </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m), nh</b><b>ấ</b><b>t là các tr</b><b>ườ</b><b>ng có </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m chu</b><b>ẩ</b><b>n n</b><b>ă</b><b>m tr</b><b>ướ</b><b>c trong kho</b><b>ả</b><b>ng 17-21.</b></i>


<b>2, T</b>ỷ lệ <i><b>ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c l</b><b>ớ</b><b>p 12 ti</b><b>ế</b><b>p t</b><b>ụ</b><b>c chi</b><b>ế</b><b>m </b><b>ư</b><b>u th</b><b>ế</b><b> và gi</b><b>ữ</b><b> vai trò ch</b><b>ủ</b></i> <i><b>đạ</b><b>o</b></i> trong đề thi ĐH với
<i><b>kho</b><b>ả</b><b>ng 80 - 85%</b></i> <i><b>câu h</b><b>ỏ</b><b>i</b></i> cho các nội dung liên quan (tỷ lệ này có phần cao hơn so với các năm
trước, kể cả năm 2007). Tuy nhiên, Hóa học và Tốn học không giống như Vật lý hay Sinh học, <i><b>ki</b><b>ế</b><b>n </b></i>
<i><b>th</b><b>ứ</b><b>c </b><b>để</b><b> thi mơn Hóa mang tính liên t</b><b>ụ</b><b>c</b></i>, địi hỏi thí sinh vẫn phải nắm vững những nguyên lý, những
định luật và những phương pháp tư duy Hóa học cốt lõi được tích lũy từ lớp 10, lớp 11. Đan xen vào
mỗi câu hỏi ta vẫn thấy một sự thống nhất, sự liên tục về kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>3, </b>Đề thi Hóa học dù đã rất cố gắng và có chất lượng cao, thí sinh phải có kiến thức Hóa học và
tư duy logic tương đối mạnh thì mới có thể vận dụng tốt “chiến thuật chọn ngẫu nhiên” một cách có
hiệu quả. Mặc dù vậy, trong đề<i><b>thi v</b><b>ẫ</b><b>n b</b><b>ộ</b><b>c l</b><b>ộ</b><b> nhi</b><b>ề</b><b>u </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m y</b><b>ế</b><b>u</b></i> trong suy nghĩ, nhận thức của người ra
đề (tơi sẽ phân tích cụ thể trong một bài viết khác sau) nên vẫn <i><b>ch</b><b>ư</b><b>a th</b><b>ự</b><b>c s</b><b>ự</b><b> phân lo</b><b>ạ</b><b>i t</b><b>ố</b><b>t </b><b>đượ</b><b>c thí </b></i>
<i><b>sinh</b></i> và nếu tỉnh táo, <i><b>thí sinh hồn tồn có th</b><b>ể</b><b> v</b><b>ượ</b><b>t qua d</b><b>ễ</b><b> dàng nh</b><b>ữ</b><b>ng “ph</b><b>ươ</b><b>ng án nhi</b><b>ễ</b><b>u”. Ch</b><b>ỉ</b></i>


<i><b>kho</b><b>ả</b><b>ng 10-20% </b><b>đề</b><b> thi là có th</b><b>ể</b><b> áp d</b><b>ụ</b><b>ng chi</b><b>ế</b><b>n thu</b><b>ậ</b><b>t ch</b><b>ọ</b><b>n ng</b><b>ẫ</b><b>u nhiên.</b></i>


<b>4, </b>Để giải nhanh được một bài tốn mà rộng hơn là một đề thi Hóa học, đòi hỏi sự kết hợp
nhuần nhuyễn và hiệu quả 4 yếu tố: <i><b>ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c, k</b><b>ỹ</b><b> n</b><b>ă</b><b>ng, kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m và ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp</b></i> (chú ý là tôi


xếp phương pháp ở hàng thứ yếu, cuối cùng), mà mỗi một yếu tố <i><b>đề</b><b>u </b><b>đ</b><b>ịi h</b><b>ỏ</b><b>i m</b><b>ộ</b><b>t q trình rèn </b></i>
<i><b>luy</b><b>ệ</b><b>n tích c</b><b>ự</b><b>c và </b><b>đ</b><b>úng h</b><b>ướ</b><b>ng</b></i> (nên cần <i><b>ph</b><b>ả</b><b>i </b><b>đượ</b><b>c h</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n</b></i>). Những mốc thời gian làm bài tôi đặt
ra trong đáp án là trong điều kiện lý tưởng, với một học sinh đã hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên và trong
điều kiện như vậy thì một đề thi ĐH (dù từng được đánh giá là khó) cũng <i><b>có th</b><b>ể</b><b> gi</b><b>ả</b><b>i quy</b><b>ế</b><b>t </b><b>đượ</b><b>c </b></i>
<i><b>trong vịng 15-20 phút</b></i>. Tất nhiên, tâm lý thực tế ở trong phòng thi sẽ khác và khơng có nhiều học
sinh hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên, song, phải nói như vậy để các em thấy và tự tin rằng <i><b>“vi</b><b>ệ</b><b>c gi</b><b>ả</b><b>i tr</b><b>ọ</b><b>n</b></i>
<i><b>v</b><b>ẹ</b><b>n </b><b>đề</b><b> thi </b><b>Đ</b><b>H trong vòng 30 phút không ph</b><b>ả</b><b>i là </b><b>đ</b><b>i</b><b>ề</b><b>u không th</b><b>ể</b><b> và trong 60-90 phút thì là </b><b>đ</b><b>i</b><b>ề</b><b>u </b></i>
<i><b>hồn tồn có th</b><b>ể</b><b>” </b></i>


Hy vọng là qua những gì đã trình bày ở trên, các em thí sinh những năm sau sẽ tự tìm ra cho
mình một hướng tư duy đúng, một cách làm bài nhanh và có hiệu quả. Đồng thời, cũng có được
những thơng tin bổ ích để tìm ra cho mình một phương án ôn tập phù hợp nhất nhằm nâng cao cả 4
yếu tố trên. Nhất là khi Bộ GD – ĐT gần như chắc chắn sẽ phải từ bỏ kế hoạch gộp 2 kỳ thi ĐH và
Tốt nghiệp THPT làm một (tơi sẽ có bài viết phân tích những bất hợp lý của dự thảo này sau).


Chúc các em học tốt và thi tốt!!!


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



<b>Đ</b>

<b>ÁP ÁN CHI TI</b>

<b>Ế</b>

<b>T </b>

<b>ĐỀ</b>

<b> THI TUY</b>

<b>Ể</b>

<b>N SINH </b>

<b>Đ</b>

<b>H – C</b>

<b>Đ</b>

<b> </b>


<b>KH</b>

<b>Ố</b>

<b>I B N</b>

<b>Ă</b>

<b>M 2008 – MÃ </b>

<b>ĐỀ</b>

<b> 195</b>



Mặc dù bận đi công tác nhưng tôi vẫn chú ý theo dõi hoạt động của các forum trong đợt thi thứ
2 và thật đáng mừng là ngay sau khi các buổi thi diễn ra, rất nhiều thầy cô giáo đã nhiệt tình giải chi
tiết và trọn vẹn đề thi tuyển sinh ĐH mơn Hóa năm nay cho khối B, trong đó có những bài viết khá
hay như đáp án chi tiết của tác giả Lê Phạm Thành. Tuy có hơi muộn, nhưng tơi cũng xin đóng góp
một số ý kiến riêng của mình cho đề thi năm nay vì tơi tin rằng những ai thực sự quan tâm đều có thể
tìm thấy trong bài viết này những điều đáng để học hỏi.


*



Trong bài viết có sử dụng tư liệu được cung cấp bởi tác giả Lê Phạm Thành!


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (</b><i><b>44 câu, từ câu 1 đến câu 44</b></i><b>) </b>


<b>Câu 1</b> : Cho biết các phản ứng xảy ra như sau :


2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2


Phát biểu đúng là


A. tính khử của Cl− mạnh hơn của Br−<sub>. </sub> <sub>B. tính oxi hố c</sub><sub>ủ</sub><sub>a Br</sub>


2 mạnh hơn của Cl2.


C. tính khử của Br−mạnh hơn của Fe2+. D. tính oxi hố của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.


# Đáp án D.


Đối với câu hỏi loại này, ta có thể làm bằng phương pháp loại trừ nhưng chỉ nên áp dụng nếu
trong bài chỉ có 1 cặp oxh – kh hoặc câu hỏi có tính tuần tự, cịn trong bài tập này, câu hỏi có tính
chất liên hệ - bắc cầu thì ta nên làm theo kiểu liệt kê.


Phương trình 1

Fe3+<sub> < Br</sub>


2, phương trình 2

Br2 < Cl2

Fe3+ < Br2 < Cl2
(chỉ xét riêng tính oxh, cịn tính kh sẽ theo chiều ngược lại giống như dãy điện hóa)
Câu này khơng khó nhưng có tính logic, khá hay. Làm trong 5-10s


<b>Câu 2</b> : Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là


A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
# Đáp án C.


Câu này có thể loại trừđáp án, do đa số các em đều biết F là phi kim mạnh nhất, nên đáp án A
và B dễ dàng bị loại. Giữa C và D cũng khơng khó để chọn được đáp án đúng.


Nhìn chung, đây là một câu hỏi dễ, chỉ cần 5s.


<b>Câu 3</b> : Nguyên tắc luyện thép từ gang là


A. dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép.


B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



C. dùng CaO hoặc CaCO3để khử tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép.


D. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
# Đáp án A.


Chú ý, tránh nhầm lẫn với nguyên tắc sản xuất gang!


Đây là một câu hỏi thuần túy lý thuyết, nhưng lại rơi vào một nội dung mà rất ít em quan tâm,
nên chắc cũng gây khơng ít khó khăn.


Câu này làm trong 10s


<b>Câu 4</b> : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),



sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH.


B. H3N+-CH2-COOHCl−, H3N+-CH2-CH2-COOHCl−.


C. H3N+-CH2-COOHCl−, H3N+-CH(CH3)-COOHCl−.


D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.


# Đáp án C.


Ởđây, cách viết –HCl- có thể gây một chút “lạ” cho thí sinh, nhưng tơi nghĩ là cũng khơng làm
khó được các em, vì nó tương tự với cách viết muối nội của amino acid +<sub>H</sub>


3N-R-COO-, hơn nữa, nếu
có kinh nghiệm thì cũng chỉ cần thấy rằng ởđây có 2 nhóm: có tạo muối và không tạo muối, ta không
cần quan tâm đề bài viết theo cách nào.


Nếu làm một cách bài bản thì chỉ cần xét vị trí cắt của liên kết peptid (chú ý là liên kết amide và
liên kết ester có điểm chung rất dễ nhớ ^^)


Tuy nhiên, bài này có thể làm bằng cách suy luận rất thông minh như sau: sản phẩm tạo thành
phải có nhánh –CH(CH3)- do đó loại ngay 2 đáp án A và B. Chú ý dữ kiện HCl(dư) là ta sẽ có được
đáp án đúng.


Với cách suy luận như vậy thì bài này có thể làm trong 5-10s.


Ởđây, đáp án gây nhiễu A và B có phần hơi “thô” khi không đưa nhánh vào!


<b>Câu 5</b> : Cho sơđồ chuyển hoá sau :



0 0


2


Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d )
Toluen⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯+ X + ö → ⎯⎯⎯⎯→Y + ư Z
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm


A. <i>m</i>-metylphenol và <i>o</i>-metylphenol. B. benzyl bromua và <i>o</i>-bromtoluen.
C. <i>o</i>-bromtoluen và <i>p</i>-bromtoluen. D. <i>o</i>-metylphenol và <i>p</i>-metylphenol.
# Đáp án D.


X : o-bromtoluen và p-bromtoluen ; Y : o-NaO-C6H4-CH3 và p-NaO-C6H4-CH3

Z : o-metylphenol và p-metylphenol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



Câu hỏi này cũng có thể gọi là hay, đề cập đến quy tắc thế trên nhân benzen, nhưng cái mà các
em dễ lúng túng hơn có lẽ là ở cách gọi tên.


Bài này làm trong 10s


<b>Câu 6</b> : Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO3


−<sub>, </sub><sub>Cl</sub>−<sub>, </sub> <sub>. Ch</sub><sub>ấ</sub><sub>t </sub><sub>đượ</sub><sub>c dùng </sub><sub>để</sub><sub> làm </sub>
mềm mẫu nước cứng trên là


2
4


SO −


A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3.


# Đáp án A.


Nguyên tắc làm mềm nước cứng tồn phần (bằng phương pháp hóa học) là dùng Na3PO4 hoặc
Na2CO3để loại bỏ Mg2+ và Ca2+ dưới dạng muối kết tủa.


Câu hỏi này cũng thuần lý thuyết, khá dễ, làm trong 5-10s


<b>Câu 7</b> : Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và


1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là


A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.


C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH


# Đáp án A.


Ta gọi chung 2 rượu là <i>ROH</i>

ete thu được là <i>ROR</i>, phản ứng ete hóa có nrượu = nnước = 0,1
mol

Mete = 60

<i>M<sub>R</sub></i> =22

-CH3 (M = 15) và đồng đẳng kế tiếp là –C2H5


Bài này khá dễ và là một dạng bài quen thuộc, các số liệu đều có thể nhẩm được, làm trong
15-20s.


<b>Câu 8</b> : Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số
chất tác dụng được với Cu(OH)2 là



A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.


# Đáp án B.


Cụ thể: glixerol (tạo phức) ; glucozơ (tạo phức và oxi hóa – khử) ; riêng đối với trường hợp acid
formic, tuy còn một số ý kiến nghi ngờ, nhưng đối với kiến thức của một học sinh phổ thơng, thì hồn
tồn có thể chấp nhận được, phản ứng ởđây có thể là phản ứng acid – base hoặc là phản ứng oxh – kh
của nhóm aldehyde với Cu(OH)2 (chính xác hơn là trong môi trường kiềm)


Bài này khá dễ, vừa đọc đề vừa đánh dấu và đếm, làm trong 5-10s


<b>Câu 9</b> : Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản


phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)


trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là


A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.


# Đáp án B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



CH3OH

HCHO

4Ag


nAg = 0,12 mol (nhẩm)

nCH3OH phản ứng = 0,03 mol (nhẩm)
nCH3OH ban đầu = 0,0375 mol

H% = 80%


Đây là một câu hỏi dễ và khá quen thuộc.



Vì là một câu hỏi rất dễ, nên việc đưa thêm các đáp án “nhiễu” vào nếu khơng khéo sẽ khó đạt
được hiệu quả “gây nhiễu” và trở thành vô nghĩa. Ở câu hỏi này, các đáp án “gây nhiễu” được đưa
vào đề thi quá tùy tiện và vô trách nhiệm mà không hề dựa trên một cơ sở tính tốn nào. Đối với một
học sinh khơng có kiến thức cũng có thể dễ dàng chọn đáp án là B vì lý luận “kết quả thường là số
đẹp”.


Trong trường hợp này, nên thay vào bằng đáp án 40% như vậy dải 4 đáp án sẽ có 2 số trịn – 2
số lẻ sẽ gây khó khăn cho những thí sinh không biết làm mà chỉ chọn ngẫu nhiên, đồng thời cũng
khiến cho những thí sinh kiến thức khơng vững dễ bị lúng túng, cho dù có giải ra kết quả là 80% rồi
mà khơng vững vàng cũng có thể bị dao dộng và mất thời gian với cái 40% (vì HCHO là aldehyde
đặc biệt có tỷ lệ phản ứng tạo Ag là 1:4 trong khi các aldehyde khác là 1:2)


Ngoài ra, nếu người ra đề thực sự muốn “bẫy” những thí sinh chọn ngẫu nhiên thì có thể thêm
vào đáp án 60%, với 4 đáp án: 3 chẵn – 1 lẻ, sẽ có khơng ít thí sinh thiếu kiến thức chọn theo tâm lý
“đáp án đặc biệt” và bị mất điểm.


Bài này làm trong 15-20s


<b>Câu 10</b> : Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)
etylic 460<sub> là (bi</sub><sub>ế</sub><sub>t hi</sub><sub>ệ</sub><sub>u su</sub><sub>ấ</sub><sub>t c</sub><sub>ủ</sub><sub>a c</sub><sub>ả</sub><sub> quá trình là 72% và kh</sub><sub>ố</sub><sub>i l</sub><sub>ượ</sub><sub>ng riêng c</sub><sub>ủ</sub><sub>a r</sub><sub>ượ</sub><sub>u etylic nguyên ch</sub><sub>ấ</sub><sub>t là </sub>


0,8 g/ml)


A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.


# Đáp án D.


C6H10O5 ⎯⎯⎯⎯H = 72%→ 2C2H5OH

m(tinh bột) = 46% 5 0,8 0,5 162 4,5


46 72%


× × <sub>×</sub> × <sub>=</sub>


kg


Ở đây ta bỏ qua hệ số n của tinh bột và dùng sơ đồ hợp thức (có tính đến hiệu suất) để tính
nhanh. (Mặc dù, thực ra là: (C6H10O5)n ⎯⎯⎯⎯H = 72%→ 2nC2H5OH rồi triệt tiêu n). Phép tính rất dài nhưng
chỉ cần thực hiện 1 lần trên máy tính mà khơng sợ nhầm lẫn vì chỉ phép nhân và chia. Chú ý khơng
đổi lít thành ml đểđơn vị cuối cùng là kg).


Đối với câu hỏi này các phương án “nhiễu” là “có thể chấp nhận được”, vì cả 4 phương án đều
là những số tròn - sẽ khó cho học sinh nào muốn chọn ngẫu nhiên. Tuy nhiên, các đáp án “nhiễu”
vẫn chưa dựa trên một cơ sở tính tốn nào, nên nếu phản biện đáp án tốt thì nên lựa chọn các phương
án “nhiễu” hợp lý hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



Trong trường hợp này nên đưa thêm 2 phương án nhiễu là 3,24 và 6,25. Đây là 2 phương án
“nhiễu” hết sức hợp lý vì qua kinh nghiệm giảng dạy thực tế cho thấy có khơng ít học sinh vẫn cịn
lúng túng trong việc tính tốn các bài tập có H%, với 3,24 là trong trường hợp quên không chia cho
0,72 và 6,25 là tiếp tục chia 4,5 cho 0,72 (hiểu nhầm là 2 giai đoạn). Đáp án “nhiễu” còn lại là 5,4.
Như vậy dải 4 đáp án là: 3,24 – 4,5 – 5,4 – 6,25, rất hợp lý.


Ngồi ra, cũng có thể thay 6,25 hoặc 5,4 bằng 2,333 với ý nghĩa là nhầm việc 3,24 chia 0,72
thành nhân với 0,72, cũng tạo thành bộđáp án rất hay.


<b>Câu 11</b> : Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng khí (dư).



Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là
Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa


a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hố +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể).


A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.


# Đáp án B.


Bài tập này có thể giải quyết theo 2 cách:
<i><b>Cách 1:</b></i> Viết PTPƯđốt cháy.


4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 ; 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
<i><b>Cách 2: </b></i>Áp dụng định luật bảo toàn e.


a mol FeCO3

a mol CO2 và cho a mol e, b mol FeS2

2b mol SO2 và cho 11b mol e.
O2 + 4e

2O-2


Áp dụng định luật bảo tồn e, ta có <sub>2</sub>

11


4


<i>O</i>


<i>a</i>

<i>b</i>



<i>n</i>

=

+



<i><b>C</b><b>ả</b><b> 2 cách làm </b><b>đề</b><b>u cho ta m</b><b>ộ</b><b>t k</b><b>ế</b><b>t qu</b><b>ả</b><b> là: </b></i>


Áp suất khí trong bình khơng đổi ⇔ <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> 2<i>b</i>
4



11
4


1 <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub> ⇔ a = b. </sub>


Ởđây, các em phải lưu ý rằng 2 cách làm đều có cùng 1 bản chất, vì ở cách 1, muốn cân bằng
phản ứng đã cho ta phải áp dụng định luật bảo toàn e rồi. (^^ dĩ nhiên, hạn chế viết ptpư cũng là một
phong cách riêng của Sao băng).


Trong trường hợp của câu hỏi này, các đáp án gây nhiễu có phần cảm tính khi xếp chúng đơi
một gấp đôi nhau, mặc dù vậy, cũng giống như câu 10, đây là những đáp án “có thể chấp nhận được”.
Tuy nhiên, sẽ là hay hơn nếu ta xếp các đáp án gây nhiễu dựa trên việc đánh giá những điểm yếu của
thí sinh. Ví dụ a = 1,67b dựa vào việc thí sinh có thể xác định sai số oxh của S trong FeS2 là -2, ...,
cũng có ý kiến cho rằng nên thêm đáp án a = 5b với lập luận là thí sinh có thể nhầm nếu chỉ căn cứ
vào hệ số của phương trình mà xem chất rắn cũng có thể tích như chất khí. Tuy nhiên, theo tơi thì khả
năng này khó có thể xảy ra, vì trong đề bài đã có ghi rất rõ ràng “th<i>ể tích các chất rắn là khơng đáng </i>
<i>kể” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



Bài này làm trong 20-30s


<b>Câu 12</b> : Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi


các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam


FeCl3. Giá trị của m là


A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.



# Đáp án A.


Quy đổi hỗn hợp đầu thành hỗn hợp chỉ có FeO và Fe2O3 : FeO → FeCl2 ; Fe2O3 → 2FeCl3

→ m

FeO = 7,62/127*72 = 4,32gam

mFe2O3 = 4,8g hay 0,03 mol (nhẩm)


→ m = mFeCl3 = (56 + 35,5*3)*0,03*2 = 9,75g


→ m = mFeCl3 = 2*[9,12 – (7,62/127)*72]*162,5/160 = 9,75 gam.
Chú ý là có thể dồn thành một phép tính liên hoàn :


→ m = m(FeCl3) = 2*[9,12 – (7,62/127)*72]*162,5/160 = 9,75g


nhưng khi thực hiện liên hoàn nhiều phép tính trên máy tính bao gồm cả cộng trừ, nhân chia thì
phải hết sức cẩn thận trong thao tác, nếu khơng sẽ mắc phải sai sót.


Có ý kiến cho rằng nên thay đổi các đáp án nhiễu, trong đó thêm vào giá trị: 4,875 và 19,5. Đây
cũng là một ý kiến hay, giá trị 4,875 cũng rất có khả năng thí sinh chọn nhầm, do khơng nhân 2 số
mol Fe2O3 khi nó chuyển thành FeCl3, mặc dù vậy, giá trị 4,875 có phần hơi lẻ. Cịn giá trị 19,5 nếu
đưa vào chắc chỉ “nhiễu” được các thí sinh chưa biết làm câu này, vì nếu có một chút kinh nghiệm thì
sẽ thấy là nó hơi lớn và hơi vơ lý.


Bài này có thể làm trong 20-40s


<b>Câu 13</b> : Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, . Số chất và ion


trong dãy đều có tính oxi hố và tính khử là


Cl−



A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.


# Đáp án B.


Có tính oxi hóa và tính khử ⇔ số oxi hóa trung gian : Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+.


Trong câu hỏi này sẽ có nhiều bạn sẽ chọn nhầm phải đáp án A, do các hợp chất của Mn ít được
chú ý trong chương trình, nhất là chương trình khơng phân ban. Câu hỏi này lẽ ra nên được sắp xếp
vào phần lựa chọn cho thí sinh phân ban thì sẽ cơng bằng hơn.


Bài này làm trong 10 – 15s.


<b>Câu 14</b> : Phản ứng nhiệt phân <b>không</b>đúng là
A. 2KNO3


0
t


⎯⎯→2KNO2 + O2 B. NH4NO2


0
t


⎯⎯→N2 + 2H2O


C. NH4Cl


0
t



⎯⎯→ NH3 + HCl D. NaHCO3


0
t


⎯⎯→ NaOH + CO2


# Đáp án D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



2NaHCO3
0
t


⎯⎯→ Na2CO3 + CO2 + H2O


Các muối Cacbonate của kim loại kiềm bền với nhiệt nên không bị nhiệt phân tiếp trong điều
kiện thông thường.


Câu hỏi này khá dễ, làm trong 5-10s


<b>Câu 15</b> : Cho dãy các chất : KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,


Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.


# Đáp án B.



Đối với câu hỏi loại này có thể làm theo kiểu liệt kê hoặc loại trừ, ởđây ta loại trừ saccarozơ và
rượu etylic.


Câu hỏi này khá dễ, làm trong 5-10s


<b>Câu 16</b> : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn


thu được 0,896 lít khí NO (ởđktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi
dung dịch X là


A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
# Đáp án B.


nMg = 0,09 mol → ne(cho) = 0,18 mol (nhẩm)
nNO = 0,04 mol → ne(nhận) = 0,12 mol (nhẩm)


ne(cho) > ne(nhận) → Trong dung dịch có tạo thành NH4NO3
n(NH4NO3) = (0,18 – 0,12)/8 mol


mmuối khan = m(Mg(NO3)2) + m(NH4NO3)


= (24 + 62*2)*0,09 + 80*(0,18 – 0,12)/8 = 13,92 gam.


Ở bài tập này, có một số ý kiến cho rằng NH4NO3 khơng sinh ra trong HNO3 dư, điều này là
không đúng, thế oxh – kh của HNO3 phụ thuộc vào nồng độ chứ không phụ thuộc vào lượng chất.
HNO3 dư nhưng nồng độ rất thấp (lỗng) thì vẫn có thể tạo thành NH4NO3.


Đây là một bài tập khá hay, có tính phân loại. Nếu học sinh đã quen với việc dùng phương pháp
bảo toàn e trong các bài tốn có phản ứng oxh – kh thì sẽ khơng gặp nhiều khó khăn lắm khi phát hiện
ra mâu thuẫn, mặc dù vẫn có thể hơi lúng túng khi suy luận ra sự có mặt của NH4NO3, cịn nếu học


sinh cẩu thả thì rất dễ bị mất điểm ở câu này.


Phương án 13,32 là có tính “nhiễu” cao nhất khi học sinh chỉ tính khối lượng của Mg(NO3)2.
Phương án 8,88 là trong trường hợp chỉ tính khối lượng Mg(NO3)2 mà số mol tính dựa vào NO
....


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



Mặc dù vậy, cá nhân tôi cho rằng, các phương án này đều không quá “nhiễu”, ít có học sinh nào
tính khối lượng muối từ dữ kiện số mol Mg mà không băn khoăn “người ta cho NO để làm gì” và
ngược lại tính dựa vào NO mà khơng băn khoăn “người ta cho Mg để làm gì”


Bài này làm trong 30-35s


<b>Câu 17</b> : Thành phần chính của quặng photphorit là


A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4.


# Đáp án A.


Đây là một câu hỏi thuần lý thuyết và khá dễ, làm trong 5s.


Nếu hỏi thành phần của supephosphate đơn và supephosphat kép thì sẽ hay hơn và khó hơn.


<b>Câu 18</b> : Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ


thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của <b>Y</b> là
A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.


# Đáp án B.



d(X/Y) = 1,6428 > 1

→ M

X > MY

phản ứng tách nước tạo anken.
X : CnH2n+2O

Y : CnH2n


6428


,


0


14



18


6428



,


1


14



18



14

+

<sub>=</sub>

<sub>→</sub>

<sub>=</sub>



=



<i>n</i>


<i>n</i>



<i>n</i>


<i>d</i>



<i>Y</i>
<i>X</i>



Câu này vốn khơng khó nhưng đề bài đã bị “nhầm” một cách rất ngớ ngẩn và đáng tiếc ở chỗ
đáng lẽ phải hỏi “cơng th<b>ức phân tử của X là” thì l</b>ại hỏi “công th<b>ức phân tử của Y là” (!?). </b>


Chú ý phương pháp biến đổi tỷ lệ thức ở trên, nó có thể áp dụng mở rộng cho các bài tập tìm
cơng thức phân tử khác, cả trong vơ cơ và hữu cơ, ví dụ tìm CTPT của oxit, hợp chất với hidro, CTPT
hidrocacbon và các chất hữu cơ, ... (xem thêm cách biến đổi ở câu 36)


Bài này làm trong 30-40s


<b>Câu 19</b> : Cho các phản ứng :


Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O


2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3


0
t


⎯⎯→KCl + 3KClO4


O3 → O2 + O


Số phản ứng oxi hoá khử là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.


# Đáp án D.


Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, có thay đổi số oxh →<sub> là ph</sub>ản ứng oxh –kh.


Ởđây cần lưu ý, phản ứng sau vẫn có sự thay đổi số oxi hóa của Cl (tự oxi hóa – tự khử) :


Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



Ởđây phải xét đến cấu tạo của CaOCl2 thì mới thấy được điều này : Cl<b>(-1)</b>-Ca-O-Cl<b>(+1)</b>


Clorua vôi là một chất khá đặc biệt và dễ ấn tượng nên tôi nghĩ sẽ khơng có nhiều em bị sai câu
này. Cịn phản ứng phân hủy của Ozone, theo tơi là khơng nên đưa vào đề thi ĐH, vì nếu học sinh có
kiến thức sâu hơn sẽ dễ băn khoăn và mất thời gian ở câu này.


Bài này làm trong 10-15s.


<b>Câu 20</b> : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml


dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất
rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.


C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.


# Đáp án D.


Dựa vào đáp án, ta thấy các chất đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1.

→ n

NaOH phản ứng = nX = 0,1 mol

→ n

NaOH dư = 0,05 mol hay 2g


Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng, ta có: RCOOR’

→ RCOONa


mgiảm = 11,7 – 2- 8,9 = 0,8 g hay Mgiảm = 8 gam

→ M

R’ = 23-8 = 15 hay là –CH3


đáp án D


Bài này có thể giải trong 20-30s, các số liệu đều có thể nhẩm được.


<b>Câu 21</b> : Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau
khi phản ứng xảy ra hồn tồn, có 4 gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hồn
tồn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích


khí đều đo ởđktc).


A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.


# Đáp án C.


khiđrocacbon không no = (4/160)/[(1,68 – 1,12)/22,4] = 1

Loại B.
ntrung bình = 2,8/1,68 = 5/3 = 1,67

Loại D.


nhiđrocacbon không no = (2,8 – 1,12*1)/0,56 = 3

→ CTPT c

ủa hai hiđrocacbon là : CH4 và C3H6


Tỷ lệ về thể tích cũng là tỷ lệ về số mol nên ta tính tốn ngay với thể tích mà không cần chuyển
về số mol, mặc dù các số liệu thể tích ởđây đều ở đktc và dễ dàng chuyển đổi thành số mol.


Bài tập này khá đơn giản và đặc trưng cho các bài tập có liên quan đến hidrocacbon. Tuy nhiên,
cần chú ý cẩn thận khi sử dụng với các phép tính liên hồn có cả cộng trừ, nhân chia.


Làm trong 20 – 30s.


<b>Câu 22</b> : Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy cơng thức phân tử



của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.


# Đáp án A.


Đối với bài tập này có thể làm theo 3 cách:
<i><b>Cách 1:</b></i> Dựa vào cơng thức tính độ bất bão hòa k
Axit cacboxylic no, mạch hở ⇔ k =


2
4
2
3
2
2


3<i>n</i> <sub>=</sub> × + − <i>n</i>


n = 2



→ CTPT c

ủa X là C6H8O6


Để làm cách này thì các em phải nắm rất vững cơng thức tính độ bất bão hòa k.


^^ đọc thêm bài giảng “Độ bất bão hịa k và ứng dụng trong giải tốn” trên Blog của tôi để biết


thêm chi tiết và hiểu rõ hơn cách xây dựng cơng thức tính này.


<i><b>Cách 2:</b></i> Dựa vào việc xây dựng CTPT tổng quát.


Axit cacboxylic no, mạch hở có CTPT tổng quát dạng: CxH2x+2-k(COOH)k
Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố, ta có:







=


=


+


=


+


<i>n</i>


<i>k</i>


<i>n</i>


<i>x</i>


<i>n</i>


<i>k</i>


<i>x</i>


3


2


4


2


2


3









=


=


=


3


2


3


<i>k</i>


<i>n</i>


<i>x</i>



Cách làm này tuy dài hơn nhưng lại quen thuộc hơn với đa số các em.
<i><b>Cách 3:</b></i> Dựa vào công thức thực nghiệm và đặc điểm hóa học.


(C3H4O3)n là acid

CTCT dạng:

(

)

3 <sub>2</sub>
2


3
4
2
3


3<i>n</i> <i>n</i>

<i>H</i>

<i>n</i> <i>n</i>

<i>COOH</i>

<i>n</i>


<i>C</i>

<sub>−</sub> <sub>−</sub> <sub> </sub>


no, mạch hở



2


3


2


2


3


2


2



5

<i>n</i>

<sub>=</sub>

<sub>×</sub>

<i>n</i>

<sub>+</sub>

<sub>−</sub>

<i>n</i>

<sub>→</sub>


2


=


<i>n</i>



Cách làm này cũng khá phổ biến, về cơ bản là tương tự như cách 2, nhưng không phải giải hệ pt.
Bài này làm bằng cách 1 trong 20-25s.


<b>Câu 23</b> : Cho cân bằng hoá học : N2 (k) + 3H2 (k) ←⎯⎯⎯⎯→ 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả


nhiệt. Cân bằng hoá học <b>không</b> bị chuyển dịch khi


A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.


C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
# Đáp án D.


Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
Chất xúc tác ch<b>ỉ</b> có vai trị làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng


chuyển dịch!


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



Đây là một bài khá dễ, vì các phản ứng thường dùng để hỏi về cân bằng Hóa học rất quen thuộc
và có thể giới hạn được như: phản ứng tổng hợp NH3, tổng hợp SO3, nhiệt phân CaCO3, ....


Bài này làm trong 10-15s.


<b>Câu 24</b> : Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết
với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ởđktc). Kim loại M là


A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.


# Đáp án A.


M2CO3 → CO2 ; MHCO3 → CO2


nmuối = 0,02 mol → M + 61 < 1,9/0,02 = 95 < 2M + 60 ⇔ 17,5 < M < 34 → M là Na (23).
Đây là một bài tập giải bằng phương pháp biện luận bất phương trình khá hay nhưng cũng rất
quen thuộc, có thể bắt gặp cả trong các bài tập hữu cơ và vơ cơ vì thế mà khơng khó.


Hơn nữa, đối với các bài tập tìm kim loại kiềm kiểu này, thì kinh nghiệm làm bài cho thấy trên
90% kết quả tìm được là Na hoặc K, trong đó trên 50% là Na. Vì thế, tơi hơi thất vọng, lẽ ra nên đổi
mới để loại bỏ tâm lý đó, có thể sửa đổi số liệu để kết quả là Rb thì hay hơn (đằng nào thì trong đề thi
cũng đã có chú thích MRb)


Bài này làm trong 20-30s.


<b>Câu 25</b> : Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với



xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)


A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.


# Đáp án D.


3HNO3 ⎯⎯⎯⎯H = 80%→ C6H7O2(NO3)3
V(HNO3) = {[3*(89,1/297)/0,08]*63/0,675}/1,5 = 70 lít.


Câu này nếu tính liên hồn trong 1 phép tính như trên thì q phức tạp và dễ sai sót, nên chia
nhỏ thành các phép tính.


Các phương án nhiễu chưa ổn, nên thay bằng các giá trị 47,25 ; 56 ; 84 hoặc 105.


<b>Câu 26</b> : Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh
ra 3,36 lít khí (ởđktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau
khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ởđktc). Giá trị của m là


A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.


# Đáp án C.


Cu không tác dụng với HCl → nAl = 0,15*2/3 = 0,1 mol (nhẩm)


Al không tác dụng với HNO3đặc nguội → nCu = 0,3/2 = 0,15 mol (nhẩm)
→ m = 27*0,1 + 64*0,15 = 12,3 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>




Có thể có ý kiến cho rằng có thể Al sẽ tác dụng với Cu2+<sub> nh</sub><sub>ư</sub><sub>ng trong tr</sub><sub>ườ</sub><sub>ng h</sub><sub>ợ</sub><sub>p này </sub><sub>đ</sub><sub>i</sub><sub>ề</sub><sub>u </sub><sub>đ</sub><sub>ó </sub>
khơng xảy ra, vì Al đã bị thụđộng hóa trong HNO3đặc nguội và trở nên bền vững rồi.


Bài này khá đơn giản, có thể làm trong 20-30s.


<b>Câu 27</b> : Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa


đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là


A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5.


C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5. D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7.


# Đáp án C.


Do sinh ra hỗn hợp muối

Loại A, D

n(Y) = 0,1 mol.
<i><b>Cách 1:</b></i> Phương pháp bảo toàn khối lượng


MY = [(16 + 8) – 17,8]/0,1 = 62

Y là HO-CH2-CH2-OH.


(Nên tính nhẩm một số giá trị, thay vì thực hiện phép tính liên hồn :
MY = [(160*0,1 + 100*8%) – 17,8]/0,1 = 62 sẽ rất dễ mắc sai sót)
<i><b>Cách 2: </b></i> Phương pháp tăng – giảm khối lượng


mtăng = 17,8 – 16 = 1,8g (nhẩm)

Mtăng = 1,8/0,1 = 18 (nhẩm)

Mgốc rượu = 23*2 – 18 = 28

→ -CH

2-CH2-


→ X là CH

3COO-(CH2)2-OOCC2H5.



Hai cách làm thực ra có cùng bản chất (xem thêm nhận xét ở câu 29), phương pháp tăng – giảm
khối lượng là một kết quảđược rút ra từ phương pháp bảo toàn khối lượng.


<i>*<sub> Về các phương pháp giải tốn Hóa học và mối quan hệ của chúng, các bạn có thể tìm đọc lại qua nội dung của lớp </sub></i>
<i>học “Kỹ năng, kinh nghiệm và phương pháp giải nhanh bài thi trắc nghiệm Hóa học” của tơi. </i>


Với cách làm như trên, bài tốn này có thể giải quyết trong 20 - 40s.
Ởđây, dữ kiện “no” là hoàn toàn thừa.


<b>Câu 28</b> : Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ


a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+<sub>][OH</sub>−<sub>] </sub>
= 10−14<sub>) </sub>


A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.


# Đáp án D.


pH = 12

pOH = 2

[OH− dư] = (0,1a – 0,1*0,1)/0,2 = 0,01

→ a = 0,12.


<i>Chú ý : t</i>ừđiều kiện [H+<sub>][OH</sub>−<sub>] = 10</sub>−14

<sub> pH + pOH = 14. </sub>


Đây là một bài toán dung dịch quen thuộc, tương đối dễ, làm trong 15-20s


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



<b>Câu 29</b> : Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm
KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công
thức phân tử của X là


A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.



# Đáp án B.


X tác dụng hoàn toàn ⇔ X hết (KOH và NaOH có thể dư)
<i><b>Cách 1:</b></i> Phương pháp bảo toàn khối lượng


3,6 + 0,06(56 + 40) = 8,28 + (3,6/X)*18

X = 60

X là CH3COOH.
<i><b>Cách 2:</b></i> Phương pháp tăng - giảm khối lượng


m tăng = 3,6 + 0,06(56 + 40) – 8,28 = 1,08g

0,09 mol H2O (nhẩm)

Macid = 3,6/0,9 = 60
(nhẩm)

X là CH3COOH.


Thực ra 2 cách làm có cùng bản chất và tương đương nhau, tùy vào kỹ năng và phương pháp
của mỗi thí sinh mà lựa chọn cách làm nào cho đơn giản và thuận lợi trong tính tốn.


Mặc dù ý tưởng của bài toán là khá hay khi ép thí sinh phải dùng đến phương pháp bảo tồn
khối lượng hoặc tăng – giảm khối lượng mới có thể tìm được đáp án đúng, các đáp án nhiễu của bài
tập này vẫn còn khá cẩu thả và mang nặng tính hình thức, nếu học sinh vận dụng kinh nghiệm “số
mol trịn” thì cũng đã có thể tìm ra đáp án là B. Dữ kiện “axit cacboxylic no” là thừa, nên sửa lại đề
bài là “axit cacboxylic đơn chức” và thêm vào đáp án C2H3COOH thì sẽ hay hơn rất nhiều, vì khi đó
3,6g cũng là 0,05 mol C2H3COOH – rất trịn và sẽ có tính chất “nhiễu” cao hơn.


Bài này làm trong 20-30s.


<b>Câu 30</b> : Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là


A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.


# Đáp án A.



CH3NH2 + H2O ←⎯⎯⎯⎯→ CH3NH3+ + OH− ; Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3↓


<b>Câu 31</b> : Cho các phản ứng sau :
H2S + O2 (dư)


0
t


⎯⎯→ Khí X + H2O


NH3 + O2


0
850 C, Pt


⎯⎯⎯⎯→ Khí Y + H2O


NH4HCO3 + HCl lỗng → Khí Z + NH4Cl + H2O


Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là


A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2.


# Đáp án C.
H2S + O2 (d<b>ư</b>)


0
t


⎯⎯→ SO<b>2</b> + H2O


NH3 + O2


0
850 C, Pt


⎯⎯⎯⎯→ NO + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



NH4HCO3 + HCl loãng → CO2 + NH4Cl + H2O


(Các ptpư không cần viết ra mà chỉ hình dung trong đầu)


Chú ý điều kiện trong 2 phản ứng đầu: phản ứng (1) có O2 dư, phản ứng (2) có xúc tác Pt và
850*C, dù sao đây cũng đều là các phản ứng quá quen thuộc trong chương trình lớp 10 và 11.


Bài này có thể làm trong 5-10s.


Các đáp án có SO3 hoặc NH3 là q “thơ”, học sinh dễ dàng loại trừ và tìm ra đáp án đúng!
Nên thay bằng các tổ hợp (S, NO, CO2) hoặc (S, N2, CO2) hoặc (SO2, N2, CO2).


<b>Câu 32</b> : Nhiệt phân hồn tồn 40 gam một loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí
CO2 (ởđktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là


A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.


# Đáp án D.


Quặng đôlômit là CaCO3.MgCO3



MCO3

→ CO

2 (cái này nhẩm trong đầu)

→ nMCO

3 = nCO2 = 0,04 mol (nhẩm)

→ %m(CaCO

3.MgCO3) = {[(100 + 84)*0,02]/40}*100% = 92%.


Đây là một câu hỏi rất dễ, vì thế mà các phương án “nhiễu” khơng có nhiều ý nghĩa.
Bài này làm trong 20-30s


<b>Câu 33</b> : Cho các phản ứng :
HBr + C2H5OH


0
t


⎯⎯→ C2H4 + Br2 →


C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 ⎯⎯⎯⎯→askt(1:1mol)


Số phản ứng tạo ra C2H5Br là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


# Đáp án B.
HBr + C2H5OH


0
t


⎯⎯→C2H5Br + H2O C2H4 + Br2 ⎯⎯→ C2H4Br2


C2H4 + HBr ⎯⎯→ C2H5Br C2H6 + Br2 ⎯⎯⎯⎯→askt(1:1mol) C2H5Br + HBr
(Thực ra không cần viết ptpư mà chỉ cần hình dung trong đầu là được)



Bài này khơng khó, làm trong 10-15s


<b>Câu 34</b> : Tiến hành hai thí nghiệm sau :


- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;


- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau.
Giá trị của V1 so với V2 là


A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>


# Đáp án A.


Khối lượng chất rắn ở hai thí nghiệm bằng nhau ⇔ V1(64 – 56) = 0,1*V2(108 – 56*0,5)

→ V

1 = V2 (nhẩm)


Đây là một bài toán tăng giảm khối lượng điển hình. Cần chú ý tỉ lệ mol của phản ứng Fe với
AgNO3 là 1:2, do đó có thể thay thế phương án nhiễu bằng : V1 = 0,65V2, đó là trong trường hợp thí
sinh qn mất điều này, mà xem tỷ lệ là 1:1.


Bài này làm trong 15-20s.


<b>Câu 35</b> : Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là


A. PE. B.amilopectin . C. PVC. D. nhựa bakelit.
# Đáp án D.



Để làm được câu này cần phải nhớ và nắm vững cấu trúc phân tử của các polime..
Tuy nhiên câu này khá dễ và khá quen thuộc, làm trong 5-10s..


<b>Câu 36</b> : Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R


có hố trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là


A. S. B. As. C. N. D. P.


# Đáp án C.


Đối với một ngun tố thì: Hóa trị cao nhất với H + Hóa trị cao nhất với O = 8.

Oxit có dạng : R2O5



96
,
25


04
,
74
2


80
100


07
,
74


%
100
5
16
2


5


16 <sub>×</sub> <sub>=</sub> <sub>→</sub> <sub>=</sub>


×
+


×


<i>R</i>


<i>R</i>

R = 14

R là N


Bài tập này rất quen thuộc, các thầy cô vẫn thường dạy các em thi chuyên, thi HSG lớp 9 và cho
các em lớp 10 trong nội dung của chương Hệ thống tuần hồn các ngun tố Hóa học.


Biến đổi tỷ lệ thức trong bài là 1 tính chất của Toán học. (xem thêm cách biến đổi ở câu 18)
Bài này làm trong 15-20s.


<b>Câu 37</b> :Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa


phenol với


A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, to)



# Đáp án C.


C6H5OH + Br2 ⎯⎯→ 2,4,6-tribromphenol


phản ứng xảy ra ngay ra trong dung dịch, ở nhiệt độ thường, không cần xúc tác, theo tỉ lệ 1:3 (dễ
hơn nhiều so với benzen : brom khan, nhiệt độ cao, xúc tác là bột Fe (^^ chính xác hơn là FeBr3)).


Câu này khá hay, nếu khơng cẩn thận thì sẽ có nhiều bạn chọn nhầm đáp án A, vì đáp án A là
ngược lại, ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm –OH.


Bài này làm trong 5-10s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



<b>Câu 38</b> : Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc
ba trong một phân tử. Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt


độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là


A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.


# Đáp án C.


X ⎯⎯→ 6CO2 → X có 6C.


X mạch hở, chỉ chứa liên kết σ → X là ankan: C6H14.
X có 2 nguyên tử C bậc ba → X là : 2,3-đimetylbutan.


Cho X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) chỉ sinh ra tối đa 2 dẫn xuất monoclo :



C C


C
C


C
C


Ở đây cần quan tâm đến tính đối xứng của phân tử và sử dụng phương pháp “đếm nhanh số
lượng đồng phân trên mạch C” (ởđây có 1 trục đối xứng chính và 2 trục đối xứng phụ)


<i>(xem thêm “Đáp án chi tiết mơn Hóa khối A năm 2008 của Sao băng lạnh giá”). </i>
Bài này có thể xem là khá hay, làm trong 10-15s.


<b>Câu 39</b> : Xà phòng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là


A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
# Đáp án A.


Phản ứng : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⎯⎯→ 3RCOONa + C3H5(OH)3 (nhẩm trong đầu)
Theo bảo tồn khối lượng : m(xà phịng) = m(chất béo) + m(NaOH) – m(glixerol)


→ m(xà phòng) = 17,24 + 40*0,06 – 92*0,06/3 = 17,80 gam. (các giá trị 40, 92 và 0,02 là nhẩm
được)


Câu này khơng khó, làm trong 30-40s


<b>Câu 40</b> : Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số



chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là


A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.


# Đáp án D.


Các chất tham gia phản ứng tráng gương : HCHO, HCOOH, CH3CHO và C12H22O11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



Lưu ý là trong số các disaccarit được học trong chương trình thì chỉ có mantozơ là có tham gia
phản ứng tráng gương. Ngồi ra, C2H2 có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa nhưng không phải là
phản ứng tráng gương. (kết tủa Ag2C2 có màu vàng còn lớp bạc Ag được tạo ra từ phản ứng tráng
gương có vẻ sáng ánh kim của kim loại).


Bài này khá dễ nếu kiến thức các em đã vững vàng, ta vừa đọc đề vừa đánh dấu và đếm, chỉ cần
khoảng 10s.


<b>Câu 41</b> : Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất


A. K3PO4, K2HPO4. B.K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4.


# Đáp án B.


P2O5 ⎯⎯→ 2H3PO4
Phân tích hệ số của nguyên tố trong CTPT, ta có tỷ lệ:


2


75



,


1


2


1


,


0



35


,


0



1

=

<



×


=


<



<i>P</i>
<i>K</i>

<i>n</i>


<i>n</i>



→<sub> Hai mu</sub>ối là : K2HPO4, KH2PO4


Bài này câu hỏi không hay và quá đơn giản, lẽ ra nên cho thêm thể tích và nồng độ của dung
dịch để kết hợp hỏi nồng độ muối hoặc khối lượng muối, khi đó ta có thể sử dụng kỹ thuật đường
chéo để tính nhanh.


Bài này làm trong 5-10s.



<b>Câu 42</b> : Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã


phản ứng. Tên gọi của este là


A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.
# Đáp án A.


Este no, đơn chức (mạch hở) ⇔ CnH2nO2


Phản ứng cháy : CnH2nO2 + (3n − 2)/2O2 → nCO2 + nH2O


nCO2 = nO2 ⇔ (3n − 2)/2 = n → n = 2 → Este là C2H4O2 hay HCOOCH3 (metyl fomiat).
Đây là một dạng bài tập thông thường khá phổ biến và khơng khó.


Bài này làm trong 20-30s.


<b>Câu 43</b> : Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được


chất hữu cơđơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là


A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.


# Đáp án C.


X + NaOH → chất hữu cơ Y và các chất vô cơ
→ X là CH3CH2NH3NO3


Phản ứng : CH3CH2NH3NO3 + NaOH ⎯⎯→ CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>




→ Y là CH3CH2NH2 (M = 45 đvC).


<i>Đây là một câu hỏi tương đối khó và chắc sẽ khiến nhiều bạn sẽ lúng túng trong việc xác định CTCT của X. Có nhiều </i>
<i>cách để tìm ra CTPT của X, thậm chí nếu là người có kinh nghiệm thì khơng cần phải suy nghĩ nhiều, ở đây tơi xin trình bày ví </i>
<i>dụ một lối suy nghĩ như sau: </i>


• <i>X có chứa N và 3O mà X lại tác dụng với NaOH sinh ra sản phẩm hữu cơ </i> <i> X là một este, hoặc một muối </i>
<i>amoni hữu cơ. </i>



• <i>Vì độ bất bão hịa k = 0 </i>

<i> X không thể là một este </i>

<i> X là muối amoni hữu cơ. </i>


• <i>Nếu X là muối amoni của amin với acid hữu cơ </i> <i> khi tác dụng với NaOH khơng thể chỉ có 1 sản phẩm hữu </i>
<i>cơ </i> <i> phải là muối của NH</i>




<i>3 với acid hữu cơ hoặc amin hữu cơ với acid vơ cơ. </i>


• <i>Vì X chứa 2N và 3O mà Y là đơn chức </i>

<i> CTPT của X là CH3CH2NH3NO3 (muối của amin CH3CH2NH2 với </i>
<i>HNO3) </i>


Đây là một bài tập địi hỏi phải tư duy logic và có kiến thức tổng hợp tốt, có tính phân loại thí
sinh cao.


Làm trong 20-30s.


<b>Câu 44</b> : Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong



dung dịch


A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư).


# Đáp án B.


Cách tư duy rất đơn giản: ta thấy Fe2O3 là một oxit base khơng có tính lưỡng tính chỉ có thể
tan được trong acid đáp án B.





Đối với bài tập này, chỉ cần chú ý Cu tan trong Fe3+<sub> là làm </sub><sub>đượ</sub><sub>c, tôi ngh</sub><sub>ĩ</sub> <sub>đ</sub><sub>ây là m</sub><sub>ộ</sub><sub>t ph</sub><sub>ả</sub><sub>n </sub><sub>ứ</sub><sub>ng </sub>
rất đặc trưng trong dãy điện hóa nên sẽ khơng khó cho các em trả lời.


Dữ kiện số mol các chất bằng nhau chỉđể cho câu hỏi thêm chặt chẽ (Cu và Fe3+ tác dụng vừa
đủ), còn đối với thí sinh thì khơng cần phải quan tâm đến dữ kiện này cũng có thể tìm ra đáp án đúng.
Vì chỉ có đáp án B mới có thể thỏa mãn yêu cầu.


Có thể bỏ qua dữ kiện “có số mol bằng nhau” mà vẫn đảm bảo tính chính xác của câu hỏi bằng
cách thay đổi cụm từ “hỗn hợp X tan hoàn toàn” bằng “hỗn hợp X có thể tan hồn tồn”)


<i>(Nếu xét riêng từng đáp án thì: </i>
<i>NaOH chỉ hịa tan được Al. </i>


<i>AgNO3 dư chỉ hịa tan được Al và Cu. </i>
<i>NH3 khơng hòa tan được chất nào. </i>


<i>Với HCl : Al tan, Fe2O3 tan, Cu tan trong Fe3+ (vừa đủ)) </i>
Bài này làm trong 5-10s



<b>PHẦN RIÊNG --- Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần : Phần I hoặc Phần II --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



<b>Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 45 đến câu 50</b></i><b>) </b>


<b>Câu 45</b> : Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH


(phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là


A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.


# Đáp án D.


Trừ CH4, C6H6 (benzen) và C2H5OH. Đối với bài tập này, ta cũng đọc và đánh dấu các chất có
tác dụng (hoặc khơng tác dụng) rồi đếm.


Làm trong 10-15s.


<b>Câu 46</b> : Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp


gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)


A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
# Đáp án C.


Thể tích dung dịch HNO3 là ít nhất ⇔ dung dịch gồm Fe2+ và Cu2+
(do Cu (và Fe dư, nếu có) và Fe3+<sub> tác d</sub><sub>ụ</sub><sub>ng v</sub><sub>ừ</sub><sub>a h</sub><sub>ế</sub><sub>t v</sub><sub>ớ</sub><sub>i nhau). </sub>
Bảo toàn e : ne cho = 0,6 mol = ne nhận

→ n

NO = 0,2 mol


Ta có thể nhớ tỉ lệ : nHNO3 = 4nNO = 0,8 mol

→ V(HNO

3) = 0,8 lít.


Đây là bài tập khá hay nhưng khơng khó vì nó cũng khá quen thuộc, đối với những bạn đã có kỹ
năng, rèn luyện tích cực và có kinh nghiệm thì chỉ cần 20-25s, tất cả các số liệu trong đáp án đều có
thể nhẩm được.


<b>Câu 47</b> : Cho các phản ứng :


(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O


0
t
⎯⎯→
(3) MnO2 + HCl đặc


0
t


⎯⎯→ (4) Cl2 + dung dịch H2S →


Các phản ứng tạo ra đơn chất là


A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
# Đáp án A.


O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2 F<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
0
t



⎯⎯→HF + O2
MnO2 + HCl đặc


0
t


⎯⎯→MnCl2 + Cl2 + H2O Cl2 + H2S + H2O → HCl + H2SO4


Bài tập này khơng q khó, chỉ cần nắm vững tính chất hóa học của các ngun tố nhóm
Halogen và Oxi – những nội dung quan trọng trong chương trình lớp 10 và thường có trong đề thi
ĐH. Các phản ứng trên đều là những trọng tâm mà các thầy cô giáo phải nhấn mạnh trong quá trình
dạy học: phản ứng (1) là phản ứng chứng minh tính oxh của O3 mạnh hơn O2, phản ứng (2) phản ánh
tính oxh mãnh liệt của F2 (đốt cháy H2O), phản ứng (3) quá quen thuộc – điều chế Cl2 trong phịng thí
nghiệm và phản ứng (4) cũng rất quen thuộc, phản ánh tính oxh của Cl2 trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>


Làm trong 5-10s


<b>Câu 48</b> :Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2


lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là


A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.


# Đáp án A.


Số nguyên tử C trung bình = 2

→ X có 2C.


Do : V(CO2) = V(H2O)

→ X là ankan: C

2H6.


Bài này có những biện luận logic khá đặc trưng cho bài tập về phản ứng đốt cháy chất hữu cơ, vì


vậy nên khá quen thuộc và khơng q khó, làm trong 10-15s.


<b>Câu 49</b> : Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối
lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng


A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.


# Đáp án C.


Đây là một bài tập quá quen thuộc mà gần như tài liệu tham khảo nào có nội dung liên quan đều
có, lẽ ra những câu hỏi thế này khơng nên đưa vào đề thi ĐH.


Gọi X là CaHb

Z là CaHb(C2H4) = 2X

X là C2H4

→ Các ch

ất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng anken.


Đối với các bài tập dễ thế này thì việc sử dụng phương án “nhiễu” nhiều khi chỉ là hình thức và
khơng cần thức, tuy nhiên, cũng có thể bổ sung thêm phương án “xicloankan” để mức độ nhiễu sẽ cao
hơn một chút.


Làm trong 10-15s.


<b>Câu 50</b> : Tiến hành bốn thí nghiệm sau :


- Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;


- Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;


- Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;


- Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl


Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.


# Đáp án B.


Chỉ có các thí nghiệm 2 và 4 xuất hiện ăn mịn điện hóa.
Câu hỏi này cũng khá dễ và quen thuộc, chỉ cần 5-10s.


<b>Phần II. Theo chương trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến câu 56</b></i><b>) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>



<b>Câu 51</b> : Muối C H N Cl6 5 +2 −(phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng
với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-50C). Để điều chế được 14,05 gam C H N Cl6 5 2


+ −


(với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là


A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
# Đáp án C.


Phản ứng : C6H5NH2 + NaNO2 + HCl → C H N Cl6 5 2


+ −<sub> + 2H</sub>
2O

→ Lo

ại A, B, D

Duy chỉ có C đúng !



Phương án nhiễu của bài tập này hơi tùy tiện, nhưng do đặc thù của câu hỏi nên có thể chấp
nhận được, cần phải nhớ phản ứng mới làm được, 10 – 15s.


<b>Câu 52</b> : Cho các dung dịch : HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2




A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.


# Đáp án B.


Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là : HCl, NaOH đặc và NH3.


Vấn đề lưỡng tính của Cu(OH)2 là một vấn đề “nh<b>ạy cảm” còn nhi</b>ều tranh cãi. Theo tôi, không
nên đưa vấn đề này vào trong đề thi.


<b>Câu 53</b> : Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc
lên thuỷ ngân rồi gom lại là


A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.
# Đáp án D.


Câu hỏi này khơng khó. Đây là tính chất đặc biệt của Hg rất dễ nhớ (đã học trong bài S và
mới học trong bài “Hóa học và vấn đề môi trường”).



Bài này chỉ cần 5s.


<b>Câu 54</b> : Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng cơng thức phân tử C3H6O và có các tính chất : X,



Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z khơng bị thay đổi nhóm


chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là


A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B.(CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.


C.C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D.CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.


# Đáp án C.


Nếu biện luận một cách đầy đủ và tuần tự thì:
X tác dụng với nước brom → Loại B.


Chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH → Y có nhóm cacbonyl → Loại A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



Chỉ Z khơng bị thay đổi nhóm chức → Z chỉ có liên kết π ở mạch C → Loại D.
→ X, Y, Z lần lượt là : C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.


Tuy nhiên, cũng có một cách biện luận rất thông minh như sau:


Chất Y ch<b>ỉ tác d</b>ụng với brom khi có mặt CH3COOH Y khơng thể là ete hay Aldehyde
phải là đáp án C


→ →


Đây sẽ là một câu hỏi khó nếu cứ biện luận tuần tự và đầy đủ như cách làm thứ nhất, trong đó có
điều kiện xảy ra phản ứng thế Brom của xeton là điều mà rất ít thí sinh quan tâm.



Nhưng nếu biện luận như cách làm thứ 2, thì ta thấy bài tốn trở nên rất đơn giản và dễ dàng
chọn được đáp án đúng mà không cần quan tâm đến các dữ kiện khác (^^ nếu quan tâm thì cũng có
thể thử lại dễ dàng và cho kết quả ok)


Với cách biện luận thứ 2, bài này chỉ cần làm trong 10-15s.


<b>Câu 55</b> : Cho suất điện động chuẩn E0<sub> c</sub><sub>ủ</sub><sub>a các pin </sub><sub>đ</sub><sub>i</sub><sub>ệ</sub><sub>n hoá : E</sub>0<sub>(Cu-X) = 0,46V, E</sub>0<sub>(Y-Cu) = 1,1V; </sub>


E0<sub>(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim lo</sub><sub>ạ</sub><sub>i). Dãy các kim lo</sub><sub>ạ</sub><sub>i x</sub><sub>ế</sub><sub>p theo chi</sub><sub>ề</sub><sub>u t</sub><sub>ă</sub><sub>ng d</sub><sub>ầ</sub><sub>n tính kh</sub><sub>ử</sub><sub> t</sub><sub>ừ</sub><sub> trái </sub>


sang phải là


A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.
# Đáp án B.


E0<sub>(Y-Cu) = 1,1V > 0 và E</sub>0<sub>(Cu-X) = 0,46V > 0 </sub><sub>→</sub><sub> Tính kh</sub><sub>ử</sub><sub> c</sub><sub>ủ</sub><sub>a X < Cu < Y. </sub>
E0<sub>(Y-Cu) = 1,1V > E</sub>0<sub>(Z-Cu) = 0,47V > 0 </sub><sub>→</sub><sub> Tính kh</sub><sub>ử</sub><sub> c</sub><sub>ủ</sub><sub>a Y > Z > Cu. </sub>
Tính chất bắc cầu: tính khử tăng dần theo chiều X, Cu, Z, Y


Để làm câu này cần nắm vững khái niệm và cách tính “suất điện động chuẩn” cũng như kiến
thức về “Dãy thếđiện hóa của kim loại”, làm trong 20-25s.


<i>Một số tính chất như: “âm hơn là âm (cực)”, “càng âm càng khử”, .... </i>


<b>Câu 56</b> : Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi


các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch
sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là


A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.


# Đáp án A.


Theo bảo toàn khối lượng, khối lượng chất rắn giảm = khối lượng muối tăng.

⇒ m(X) = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam.



Câu này khơng khó, làm trong 15-20s.


Qua việc giải nhanh các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B năm 2008 mơn Hóa, ta
rút ra một số nhận xét như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>


<b>1, </b>Đề thi năm nay về<i><b>c</b><b>ơ</b><b> b</b><b>ả</b><b>n là t</b><b>ươ</b><b>ng </b><b>đươ</b><b>ng</b></i> với đề thi ĐH năm ngoái (2007) tuy nhiên các em
học sinh cũng như giáo viên đã làm quen tốt hơn với hình thức thi trắc nghiệm cũng như các dạng bài
tập thi trắc nghiệm có thể rơi vào đề thi nên có sự chuẩn bị tốt hơn. Đề thi cũng chưa có thêm nhiều
câu hỏi mới, dạng bài mới có ý tưởng hay và độc đáo, nhiều phương pháp mới có thể cho ra những
bài tập rất hay như “Phân tích hệ số và ứng dụng” còn chưa được khai thác trong đề thi, các câu hỏi
hay vẫn chỉ xoay quanh Phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng – giảm khối lượng và bảo toàn
electron. Đây là một điểm hạn chế lớn của đề thi, và do đó tơi tin tưởng và hy vọng rằng phổ điểm
chung của năm nay vẫn khả quan hơn năm ngoái.


<b>2, T</b>ỷ lệ <i><b>ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c l</b><b>ớ</b><b>p 12 ti</b><b>ế</b><b>p t</b><b>ụ</b><b>c chi</b><b>ế</b><b>m </b><b>ư</b><b>u th</b><b>ế</b><b> và gi</b><b>ữ</b><b> vai trò ch</b><b>ủ</b></i> <i><b>đạ</b><b>o</b></i> trong đề thi ĐH với
<i><b>kho</b><b>ả</b><b>ng 80 - 85%</b></i> <i><b>câu h</b><b>ỏ</b><b>i</b></i> cho các nội dung liên quan (tỷ lệ này có phần cao hơn so với các năm
trước, kể cả năm 2007). Tuy nhiên, Hóa học và Tốn học khơng giống như Vật lý hay Sinh học, <i><b>ki</b><b>ế</b><b>n </b></i>
<i><b>th</b><b>ứ</b><b>c </b><b>để</b><b> thi mơn Hóa mang tính liên t</b><b>ụ</b><b>c</b></i>, địi hỏi thí sinh vẫn phải nắm vững những ngun lý, những
định luật và những phương pháp tư duy Hóa học cốt lõi được tích lũy từ lớp 10, lớp 11. Đan xen vào
mỗi câu hỏi ta vẫn thấy một sự thống nhất, sự liên tục về kiến thức.


<b>3, N</b>ếu so sánh với đề thi khối A, thì đề thi mơn Hóa của khối B năm nay hay hơn về mặt ý
tưởng, đồng thời cũng có mức độ phân loại thí sinh cao hơn, thí sinh phải có kiến thức Hóa học và tư
duy logic tương đối mạnh thì mới có thể vận dụng tốt “chiến thuật chọn ngẫu nhiên” một cách có hiệu


quả. Mặc dù vậy, trong đề<i><b>thi v</b><b>ẫ</b><b>n b</b><b>ộ</b><b>c l</b><b>ộ</b><b> nhi</b><b>ề</b><b>u </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m y</b><b>ế</b><b>u</b></i> trong suy nghĩ, nhận thức của người ra đề
đồng thời với đó là <i><b>s</b><b>ự</b><b> c</b><b>ẩ</b><b>u th</b><b>ả</b><b>, tùy ti</b><b>ệ</b><b>n trong vi</b><b>ệ</b><b>c </b><b>đư</b><b>a ra ph</b><b>ươ</b><b>ng án “nhi</b><b>ễ</b><b>u” </b></i>(tơi sẽ có bài viết phân
tích cụ thể những yếu kém về 2 đề thi này sau) nếu tỉnh táo, <i><b>thí sinh hồn tồn có th</b><b>ể</b><b> v</b><b>ượ</b><b>t qua d</b><b>ễ</b></i>


<i><b>dàng nh</b><b>ữ</b><b>ng “ph</b><b>ươ</b><b>ng án nhi</b><b>ễ</b><b>u”. </b></i>Sai sót do lỗi đánh máy ở câu hỏi về phản ứng tách nước tạo ete
của rượu là một lỗi khó có thể chấp nhận được trong một văn bản quan trọng như đề thi ĐH, lỗi sai
này có thể biến đề thi khối B năm nay trở thành đề thi tệ nhất trong số các đề thi ĐH kể từ thời điểm
thi 3 chung.


<b>4, </b>Để giải nhanh được một bài toán mà rộng hơn là một đề thi Hóa học, địi hỏi sự kết hợp
nhuần nhuyễn và hiệu quả 4 yếu tố: <i><b>ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c, k</b><b>ỹ</b><b> n</b><b>ă</b><b>ng, kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m và ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp</b></i> (chú ý là tôi
xếp phương pháp ở hàng thứ yếu, cuối cùng), mà mỗi một yếu tố <i><b>đề</b><b>u </b><b>đ</b><b>òi h</b><b>ỏ</b><b>i m</b><b>ộ</b><b>t quá trình rèn </b></i>
<i><b>luy</b><b>ệ</b><b>n tích c</b><b>ự</b><b>c và </b><b>đ</b><b>úng h</b><b>ướ</b><b>ng</b></i> (nên cần <i><b>ph</b><b>ả</b><b>i </b><b>đượ</b><b>c h</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n</b></i>). Những mốc thời gian làm bài tôi đặt
ra trong đáp án là trong điều kiện lý tưởng, với một học sinh đã hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên và trong
điều kiện như vậy thì một đề thi ĐH (dù từng được đánh giá là khó) cũng <i><b>có th</b><b>ể</b><b> gi</b><b>ả</b><b>i quy</b><b>ế</b><b>t </b><b>đượ</b><b>c </b></i>
<i><b>trong vòng 15-20 phút</b></i>. Tất nhiên, tâm lý thực tế ở trong phịng thi sẽ khác và khơng có nhiều học
sinh hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên, song, phải nói như vậy để các em thấy và tự tin rằng <i><b>“vi</b><b>ệ</b><b>c gi</b><b>ả</b><b>i tr</b><b>ọ</b><b>n</b></i>
<i><b>v</b><b>ẹ</b><b>n </b><b>đề</b><b> thi </b><b>Đ</b><b>H trong vòng 30 phút không ph</b><b>ả</b><b>i là </b><b>đ</b><b>i</b><b>ề</b><b>u không th</b><b>ể</b><b> và trong 60-90 phút thì là </b><b>đ</b><b>i</b><b>ề</b><b>u </b></i>
<i><b>hồn tồn có th</b><b>ể</b><b>” </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

yếu tố trên. Nhất là khi Bộ GD – ĐT gần như chắc chắn sẽ phải từ bỏ kế hoạch gộp 2 kỳ thi ĐH và
Tốt nghiệp THPT làm một (tơi sẽ có bài viết phân tích những bất hợp lý của dự thảo này sau).


Chúc các em học tốt và thi tốt!!!


**********************



























</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>

<b>H</b>

ƯỚ

<b>NG D</b>

<b>N GI</b>

<b>I </b>

ðỀ

<b> THI </b>

ðẠ

<b>I H</b>

<b>C, CAO </b>

ðẲ

<b>NG N</b>

Ă

<b>M 2008 </b>



<b>Mơn thi : HỐ, kh</b>ố<b>i B - Mã </b>ñề<b> : 195 </b>


Cho biết khối lượng nguyên tử (theo ñvC) của các nguyên tố :


H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.



<b>PH</b>Ầ<b>N CHUNG CHO T</b>Ấ<b>T C</b>Ả<i><b> THÍ SINH (44 câu, t</b></i>ừ<i><b><sub> câu 1 </sub></b></i>đế<i><b><sub>n câu 44) </sub></b></i>


<b>Câu 1 :</b> Cho biết các phản ứng xảy ra sau :


2FeBr2 + Br2→ 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2


Phát biểu đúng là


A. tính khử của Cl− mạnh hơn của Br−. B. tính oxi hố của Br2 mạnh hơn của Cl2.


C. tính khử của Br−mạnh hơn của Fe2+. D. tính oxi hố của Cl2 mạnh hơn của Fe
3+


.


đáp án D.


Br2 oxi hóa ñược Fe2+ → Fe3+ ⇒ Loại C.


Cl2 oxi hóa ñược Br− ⇒ Loại A, B.


Kết hợp (bắc cầu) ⇒<sub> Tính oxi hóa của Cl</sub><sub>2</sub><sub> mạnh hơn Fe</sub>3+<sub>. </sub>


<b>Câu 2 :</b> Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là


A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.


đáp án C.



Dựa vào ñịnh luật tuần hoàn.


N, O, F là các nguyên tố thuộc chu kì 2, có điện tích hạt nhân tăng dần ⇒<sub> N < O < F. </sub>
N, P là các ngun tố thuộc nhóm VA, có điện tích hạt nhân tăng dần ⇒<sub> P < N. </sub>
Tóm lại : P < N < O < F.


<b>Câu 3 :</b> Nguyên tắc luyện thép từ gang là


A. dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang ñể thu ñược thép.


B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt ñộ cao.


C. dùng CaO hoặc CaCO3ñể khử tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang ñể thu ñược thép.


D. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang ñể thu ñược thép.


đáp án A.


Chú ý, tránh nhầm lẫn với nguyên tắc sản xuất gang !


<b>Câu 4 :</b>ðun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>


B. H3N -CH2- COOHCl , H3N -CH2-CH2- COOHCl .


C. H3N+-CH2- COOHCl−, H3N+-CH(CH3)- COOHCl−.


D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
đáp án C.



Phản ứng thủy phân, cắt đứt liên kết –CO–NH– kém bền.
Chú ý mơi trường axit HCl ⇒<sub> sản phẩm. </sub>


Tuy nhiên, cách viết cơng thức cấu tạo của sản phẩm như đề bài là “có vấn đề”, dễ gây lúng
túng cho thí sinh !


<b>Câu 5 :</b> Cho sơđồ chuyển hố sau :


0 0


2


Br (1:1mol ),Fe,t NaOH( d ),t ,p HCl(d )


Toluen→ + X + ö → →Y + ö Z


Trong ñó X, Y, Z ñều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm
A. <i>m-metylphenol và o-metylphenol. </i> B. benzyl bromua và <i>o-bromtoluen. </i>


C. <i>o-bromtoluen và p-bromtoluen. </i> D. <i>o-metylphenol và p-metylphenol. </i>


đáp án D.


X : <i>o-bromtoluen và p-bromtoluen ; Y : o-NaO-C</i>6H4-CH3 và <i>p-NaO-C</i>6H4-CH3
⇒<sub> Z : </sub><i><sub>o-metylphenol và p-metylphenol. </sub></i>


<i>Nh</i>ậ<i>n xét : m</i>ột số em “phân vân” chỗ “NaOH (dư), to, p”. Nếu ñề ghi rõ là NaOH ñặc, dư thì
chính xác hơn !



<b>Câu 6 :</b> Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO<sub>3</sub>−, Cl−, SO2<sub>4</sub>−. Chất ñược dùng
ñể làm mềm mẫu nước cứng trên là


A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3.


đáp án A.


Nguyên tắc làm mềm nước cứng toàn phần (bằng phương pháp hóa học) là dùng Na3PO4 hoặc


Na2CO3 để loại bỏ Mg2+ và Ca2+ dưới dạng muối kết tủa.


<b>Câu 7 :</b> ðun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
ñồng ñẳng với H2SO4ñặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu ñược 6 gam hỗn hợp


gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là


A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.


C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH


đáp án A.


2
n 2n+1 n 2n+1 n 2n+1


2C H OH → C H OC H + H O


n(rượu) = 2n(H2O) = 2.1,8/18 = 0,2 mol ; m(rượu) = m(ete) + m(H2O) = 7,8 gam
⇒ <sub>14n + 18 </sub>7,8 <sub> 39</sub> <sub>n </sub>39 18 <sub> 1,5</sub>



0, 2 14




= = ⇒ = = ⇒<sub> Hai rượu là CH</sub><sub>3</sub><sub>OH và C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
<b>Câu 8 :</b> Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, ñimetyl ete và axit
fomic. Số chất tác dụng ñược với Cu(OH)2 là


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.


đáp án B.


Các chất : glixerol (tạo phức) ; glucozơ (tạo phức và oxi hóa – khử) ; axit fomic (phản ứng
axit – bazơ).


<b>Câu 9 :</b> Oxi hố 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu ñược hỗn hợp


sản phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O


(hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, ñược 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá


CH3OH là


A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.


đáp án B.


n(CH3OH pư) = n(HCHO) = 4n(Ag) = (12,96/108)/4 = 0,03 mol



n(CH3OH) = 1,2/32 = 0,0375 mol ⇒ H = (0,03/0,0375).100% = 80%.


Nhận xét : Câu này tương đối dễ. Khơng có gì để bàn cả. Tuy nhiên có thể điều chỉnh các
phương án nhiễu để tăng độ khó (ví dụ 40%).


<b>Câu 10 :</b> Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men ñể tạo thành 5 lít rượu
(ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic
nguyên chất là 0,8 g/ml)


A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.


đáp án D.


C6H10O5 H = 72%→ 2C2H5OH
⇒<sub> m(tinh bột) = </sub>46% 5 0,8 0,5 162 <sub>4,5</sub>


46 72%


× × <sub>×</sub> × <sub>=</sub>


kg


<i>Chú ý : b</i>ỏ qua hệ số n của tinh bột, dùng sơ ñồ hợp thức (chú ý hiệu suất) để tính nhanh.
Phép tính chỉ thực hiện 1 lần (khơng đổi lít thành ml ñể ñơn vị cuối cùng là kg).


Nhận xét : Các phương án lựa chọn chưa thể hiện ñược mức ñộ nhiễu cần thiết, hai phương án
A và C chỉ mang tính hình thức (có thể thay bằng các phương án 3,24 ; 6,25 hoặc 6,95).


<b>Câu 11 :</b> Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng



khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất
rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng


nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích
các chất rắn là khơng đáng kể).


A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
Sơ ñồ : 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 ; 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2


Áp suất khơng đổi ⇔ 3a = 3b ⇔ a = b.


Nhận xét trên giúp bài tốn được giải quyết nhanh hơn.


Nhận xét : Các phương án lựa chọn chưa thể hiện ñược mức độ nhiễu cần thiết, hầu như chỉ
mang tính hình thức (có thể thay bằng a = 5b).


<b>Câu 12 :</b> Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư).


Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, được dung dịch Y; cơ cạn Y thu ñược 7,62 gam FeCl2


và m gam FeCl3. Giá trị của m là


A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.


đáp án A.


Quy đổi hỗn hợp đầu chỉ có FeO và Fe2O3 : FeO → FeCl2 ; Fe2O3 → 2FeCl3



m(Fe2O3) = 9,12 – (7,62/127)*72 gam.


⇒<sub> m = m(FeCl</sub><sub>3</sub><sub>) = 2*[9,12 – (7,62/127)*72]*162,5/160 = 9,75 gam. </sub>


<i>Nh</i>ậ<i>n xét : Câu này tính tốn h</i>ơi phức tạp. Khơng cẩn thận có thể bị rối.


Nhận xét : Các phương án lựa chọn chưa thể hiện ñược mức ñộ nhiễu cần thiết, hầu như chỉ
mang tính hình thức (có thể thay bằng 4,875 ; 19,5).


<b>Câu 13 :</b> Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl−. Số chất


và ion trong dãy ñều có tính oxi hố và tính khử là


A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.


đáp án B.


Có tính oxi hóa và tính khử ⇔ số oxi hóa trung gian : Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+.


Nhận xét : Nhiều bạn sẽ phân vân giữa A và B, do ít chú ý đến <b>Mn2+</b>.


<b>Câu 14 :</b> Phản ứng nhiệt phân <b>khơng</b>đúng là


A. 2KNO3


0
t


→2KNO2 + O2 B. NH4NO2



0
t


→N2 + 2H2O


C. NH4Cl
0
t


→ NH3 + HCl D. NaHCO3


0
t


→ NaOH + CO2


đáp án D.


2NaHCO3


0
t


→ Na2CO3 + CO2 + H2O


<i>Chú ý : Na</i>2CO3 bền, khơng bị nhiệt phân tiếp trong điều kiện thông thường !


<b>Câu 15 :</b> Cho dãy các chất : KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,



Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất ñiện li là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.


đáp án B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
<b>Câu 16 :</b> Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn


tồn thu được 0,896 lít khí NO (ởđktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu ñược khi
làm bay hơi dung dịch X là


A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.


đáp án B.


n(e Mg nhường) = (2,16/24)*2 = 0,18 mol > n(e N → NO) = (0,896/22,4)*3 = 0,12 mol
⇒<sub> Trong dung dịch có tạo thành NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub><sub> ! </sub>


n(NH4NO3) = (0,18 – 0,12)/8 mol


m(muối khan) = m(Mg(NO3)2) + m(NH4NO3)


= (24 + 62*2)*(2,16/24) + 80*(0,18 – 0,12)/8 = 13,92 gam.


<i>Nh</i>ậ<i>n xét : Bài này “có v</i>ấn đề” ở chỗ sinh ra NH4NO3 trong dung dịch HNO3 dư !


Nên thay phương án C bằng một số khác (5,92 ; 17,76).


<b>Câu 17 :</b> Thành phần chính của quặng photphorit là



A. A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4.


đáp án A.


Câu này ñơn thuần là lý thuyết.


<b>Câu 18 :</b> ðun nóng một rượu (ancol) ñơn chức X với dung dịch H2SO4 ñặc trong điều kiện


nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức
phân tử của <b>Y</b> là


A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.


đáp án B.


d(X/Y) = 1,6428 > 1 ⇒<sub> phản ứng tách nước tạo anken. </sub>
X : CnH2n+2O ⇒ Y : CnH2n


d(X/Y) = (14n + 18)/14n = 1,6428 ⇔⇔⇔⇔<b> 18/14n = 0,6428 </b>⇒<sub> n = 2 </sub>⇒<sub> X là C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub>O. </sub>


Nhận xét : Câu này không khó, chỉ có điều đề bài bị “nhầm” đáng tiếc chỗ đáng lẽ phải hỏi
“<b>cơng th</b>ứ<b>c phân t</b>ử<b> c</b>ủ<b>a X là” thì l</b>ại hỏi “<b>cơng th</b>ứ<b>c phân t</b>ử<b> c</b>ủ<b>a Y là” (!?). </b>


Chú ý kĩ năng giải nhanh phương trình trên. Hơi lặp lại nội dung của <b>câu 7. </b>


<b>Câu 19 :</b> Cho các phản ứng :


Ca(OH)2 + Cl2→ CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2→ 3S + 2H2O



2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3


0
t


→KCl + 3KClO4


O3→ O2 + O


Số phản ứng oxi hoá khử là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.


đáp án D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
Nhận xét : Câu này có vấn đề, ở chỗ, theo đáp án của Bộ phản ứng O3 → O2 + O không phải


là phản ứng oxi hóa – khử !


Chú ý, phản ứng sau vẫn có sự thay đổi số oxi hóa của Cl (tự oxi hóa – khử) :
Ca(OH)2 + Cl2→ CaOCl2 + H2O


Ở ñây phải xét đến cấu tạo của CaOCl2 thì mới thấy được ñiều này : Cl<b>(-1)</b>-Ca-O-Cl<b>(+1)</b>


Câu này sẽ có nhiều bạn <b>b</b>ị<b> nh</b>ầ<b>m (do quên ph</b>ản ứng trên) hoặc ă<b>n may (do quên ph</b>ản ứng
trên nhưng lại tính phản ứng O3 → O2 + O là phản ứng oxi hóa – khử !


Nói chung, khơng nên đưa phản ứng O3 → O2 + O vào ñề thi.



<b>Câu 20 :</b> Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với


100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được
11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.


C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.


đáp án D.


Nhận thấy : các chất ñều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1.


n(X) = 8,9/89 = 0,1 mol ⇒<sub> n(NaOH) dư = 0,1*1,5 – 0,1 = 0,05 mol </sub>
Rắn gồm : RCOONa (0,1 mol) và NaOH dư (0,05 mol)


⇒<sub> R + 67 = (11,7 – 40*0,05)/0,1 </sub>⇒<sub> R = 30 (H</sub><sub>2</sub><sub>N-CH</sub><sub>2</sub><sub>-) </sub>
⇒<sub> X là H</sub><sub>2</sub><sub>NCH</sub><sub>2</sub><sub>COOCH</sub><sub>3</sub><sub>. </sub>


<i>Chú ý : nh</i>ận xét tỉ lệ phản ứng và lượng NaOH dư.


<b>Câu 21 :</b> Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn, có 4 gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12 lít khí.
Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai


hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ởđktc).


A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.
đáp án C.



k(hiđrocacbon khơng no) = (4/160)/[(1,68 – 1,12)/22,4] = 1 ⇒<sub> Loại B. </sub>
n(trung bình) = 2,8/1,68 = 5/3 = 1,67 ⇒<sub> Loại D. </sub>


n(hiđrocacbon khơng no) = (2,8 – 1,12*1)/0,56 = 3
⇒<sub> CTPT của hai hiñrocacbon là : CH</sub><sub>4</sub><sub> và C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>6</sub>


<i>Chú ý : Tính tốn ngay v</i>ới thể tích mà khơng cần chuyển về số mol.


<b>Câu 22 :</b> Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức


phân tử của X là


A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.


đáp án A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
⇒<sub> CTPT của X là C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub>O</sub><sub>6</sub>


<i>Nh</i>ậ<i>n xét : Ph</i>ải nắm vững cơng thức tính độ bất bão hịa k.


<b>Câu 23 :</b> Cho cân bằng hoá học : N2 (k) + 3H2 (k) ←→ 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản


ứng toả nhiệt. Cân bằng hố học <b>khơng b</b>ị chuyển dịch khi


A. thay ñổi áp suất của hệ. B. thay ñổi nồng ñộ N2.


C. thay ñổi nhiệt ñộ. D. thêm chất xúc tác Fe.


đáp án D.



<i>Chú ý : Cân b</i>ằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng ñộ, nhiệt ñộ
và áp suất. Chất xúc tác <b>ch</b>ỉ có vai trị làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà <b>không </b>
làm cho cân bằng chuyển dịch !


Nhận xét : ðây là một phản ứng khá quen thuộc trong phần “Tốc ñộ phản ứng và cân bằng
hóa học”.


<b>Câu 24 :</b> Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiñrocacbonat của kim loại kiềm M tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ởđktc). Kim loại M là


A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.


đáp án A.


Chú ý : M2CO3 → CO2 ; MHCO3 → CO2


n(muối) = 0,448/22,4 = 0,02 mol ⇒<sub> M + 61 < 1,9/0,02 = 95 < 2M + 60 </sub>
⇒<sub> 17,5 < M < 34 </sub>⇒<sub> M là Na (23). </sub>


ðây là một dạng quen thuộc trong <b>Chuyên </b>ñề<b>. Xác </b>ñị<b>nh tên kim lo</b>ạ<b>i. </b>


<b>Câu 25 :</b> Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng ñể tác dụng


với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)


A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.


đáp án D.



3HNO3 H = 80%→ C6H7O2(NO3)3
V(HNO3) = {[3*(89,1/297)/80%]*63/67,5%}/1,5 = 70 lít.


Nhận xét : Câu này quá phức tạp, <b>n</b>ặ<b>ng v</b>ề<b> tính tốn. N</b>ếu khơng cẩn thận rất dễ bị nhầm.
Nên sử dụng phép tính 1 lần (ñổi : 80% = 0,8 ; 67,5% = 0,675).


Các phương án nhiễu chưa ổn, nên thay bằng các giá trị 47,25 ; 56 ; 84 hoặc 105.
Nội dung lặp lại tương tự câu 10.


<b>Câu 26 :</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 3,36 lít khí (ởđktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric
(ñặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>


A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.


đáp án C.


Cu không tác dụng với HCl ⇒<sub> n(Al) = (3,36/22,4)*2/3 = 0,1 mol. </sub>


Al khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội ⇒ n(Cu) = (6,72/22,4)/2 = 0,15 mol.
⇒<sub> m = 27*0,1 + 64*0,15 = 12,3 gam. </sub>


Nhận xét : ðề bài chưa thực sự chính xác.


Nếu thí sinh cứ “<b>vơ t</b>ư” làm như trên thì sẽ khơng có vấn đề gì.


Tuy nhiên, sẽ có thí sinh thắc mắc là “<b>l</b>ỡ<b> Al tác d</b>ụ<b>ng v</b>ớ<b>i Cu2+ thì sao ?” ! </b>
ðây chính là vấn đề cần phải bàn !



Các phương án nhiễu là chưa tốt, nên thay bằng các giá trị 10,45 hoặc 13,65.


<b>Câu 27 :</b> Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác


dụng vừa ñủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu ñược chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp
muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5.


C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5. D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7.


đáp án C.


Do sinh ra hỗn hợp muối ⇒<sub> Loại A, D </sub>⇒<sub> n(Y) = 0,1 mol. </sub>
Theo bảo toàn khối lượng :


M(Y) = [(160*0,1 + 100*8%) – 17,8]/0,1 = 62 ⇒<sub> Y là HO-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-OH. </sub>
⇒<sub> X là CH</sub><sub>3</sub><sub>COO-(CH</sub><sub>2</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>-OOCC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>. </sub>


Nhận xét : Câu này không có vấn đề gì lớn.


<b>Câu 28 :</b> Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH


nồng ñộ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung
dịch [H+][OH−] = 10−14)


A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.


đáp án D.



pH = 12 ⇒<sub> pOH = 2 </sub>⇒<sub> [OH</sub>−<sub> dư] = (0,1a – 0,1*0,1)/0,2 = 0,01 </sub>⇒<sub> a = 0,12. </sub>


<i>Chú ý : t</i>ừ ñiều kiện [H+][OH−] = 10−14 ⇒<sub> pH + pOH = 14. </sub>
Nhận xét : ðây là một bài toán dung dịch quen thuộc.


Các phương án nhiễu là chưa tốt, nên thay bằng các giá trị 0,08 hoặc 0,20.


<b>Câu 29 :</b> Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hồn tồn với 500 ml dung
dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cơ cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất
rắn khan. Công thức phân tử của X là


A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
Chú ý : X tác dụng hoàn toàn ⇔ X hết (KOH và NaOH có thể dư)


Theo bảo tồn khối lượng :


3,6 + 0,5*0,12(56 + 40) = 8,28 + (3,6/X)*18 ⇒<sub> X = 60 </sub>⇒<sub> X là CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH. </sub>
Câu này cũng có thể giải theo tăng giảm khối lượng.


<b>Câu 30 :</b> Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là


A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.


đáp án A.


CH3NH2 + H2O ←→ CH3NH3+ + OH− ; Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3↓
<b>Câu 31 :</b> Cho các phản ứng sau :



H2S + O2 (dư)
0
t


→ Khí X + H2O


NH3 + O2
0
850 C, Pt


→ Khí Y + H2O


NH4HCO3 + HCl lỗng → Khí Z + NH4Cl + H2O


Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là


A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2.
đáp án C.


H2S + O2 (<b>d</b>ư)


0
t


→ <b>SO2</b> + H2O


NH3 + O2


0



850 C, Pt


→ <b>NO + H</b>2O


NH4HCO3 + HCl loãng → CO2 + NH4Cl + H2O


Chú ý ñiều kiện trong 2 phản ứng ñầu.


Nhận xét : Các đáp án có SO3 là q “thơ”, học sinh dễ dàng loại trừ !


Nên thay bằng các tổ hợp (S, NO, CO2) hoặc (S, N2, CO2) hoặc (SO2, N2, CO2).


<b>Câu 32 :</b> Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96
lít khí CO2 (ở ñktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại


quặng nêu trên là


A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.


đáp án D.


Quặng đơlơmit là CaCO3.MgCO3


⇒<sub> %m(CaCO</sub><sub>3</sub><sub>.MgCO</sub><sub>3</sub><sub>) = {[(100 + 84)*(8,96/22,4)/2]/40}*100% = 92%. </sub>
Nhận xét : Câu này khơng khó. Nên thay phương án A bằng giá trị 42%.
<b>Câu 33 :</b> Cho các phản ứng :


HBr + C2H5OH
0


t


→ C2H4 + Br2→


C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 →askt (1:1mol )


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


đáp án B.
HBr + C2H5OH


0
t


→C2H5Br + H2O C2H4 + Br2 → C2H4Br2


C2H4 + HBr → C2H5Br C2H6 + Br2 →askt (1:1mol ) C2H5Br + HBr


Nhận xét : Câu này khơng khó.


<b>Câu 34 :</b> Tiến hành hai thí nghiệm sau :


- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;


- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm ñều
bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là



A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.


đáp án A.


Khối lượng chất rắn ở hai thí nghiệm bằng nhau ⇔ V1(64 – 56) = 0,1*V2(108 – 56*0,5)
⇒<sub> V</sub><sub>1</sub><sub> = V</sub><sub>2</sub><sub>. </sub>


Nhận xét : đây là một bài tốn tăng giảm khối lượng điển hình. Cần chú ý tỉ lệ phản ứng.
Có thể thay thế phương án nhiễu bằng : V1 = 0,65V2.


<b>Câu 35 :</b> Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là


A. PE. B. amilopectin . C. PVC. D. nhựa bakelit.


đáp án D.


PE, PVC : mạch thẳng.


Amilopectin : mạch phân nhánh.


Nhựa bakelit : mạng không gian (mạng lưới).


Nhận xét : Phải nắm vững lí thuyết cấu trúc mạng của polime.
Tuy nhiên câu này khơng khó, do là một câu đã khá quen thuộc.


<b>Câu 36 :</b> Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi ngun tố R và hiđro là RH3. Trong oxit


mà R có hố trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là



A. S. B. As. C. N. D. P.


đáp án C.


Oxit có dạng : R2O5 ⇒ 2R + 5*16 = 5*16/0,7407 ⇒ R = 14 ⇒ R là N.


<i><b>Chú ý : Hóa tr</b></i>ị<b> cao nh</b>ấ<b>t v</b>ớ<b>i H + Hóa tr</b>ị<b> cao nh</b>ấ<b>t v</b>ớ<b>i O = 8. </b>


<b>Câu 37 :</b> Ảnh hưởng của nhóm -OH ñến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản


ứng giữa phenol với


A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, to)


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
C6H5OH + Br2 → 2,4,6-tribromphenol


Dấu hiệu : phản ứng xảy ra ngay với dung dịch brom, ở nhiệt ñộ thường, không cần xúc tác,
theo tỉ lệ 1:3 (dễ hơn nhiều so với benzen : brom khan, nhiệt ñộ cao, xúc tác bột Fe).


<b>Câu 38 :</b> Hiñrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử
cacbon bậc ba trong một phân tử. ðốt cháy hồn tồn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở


cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn


xuất monoclo tối ña sinh ra là


A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.


đáp án C.



X → 6CO2 ⇒ X có 6C.


X mạch hở, chỉ chứa liên kết σ ⇒<sub> X là C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>14</sub><sub>. </sub>


X có 2 nguyên tử C bậc ba ⇒<sub> X là : 2,3-ñimetylbutan. </sub>


Cho X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) chỉ sinh ra tối ña 2 dẫn xuất monoclo :


<i>Chú ý : tính </i>đối xứng của phân tử.


<b>Câu 39 :</b> Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là


A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.


đáp án A.


Phản ứng : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3


Theo bảo toàn khối lượng : m(xà phòng) = m(chất béo) + m(NaOH) – m(glixerol)
⇒<sub> m(xà phòng) = 17,24 + 40*0,06 – 92*0,06/3 = 17,80 gam. </sub>


Nhận xét : Câu này khơng q khó, chỉ cần chú ý khái niệm chất béo.
ðây là bài tập mà chúng ta ñã ñược làm quen trong


<b>Chuyên </b>ñề<b>. M</b>ộ<b>t s</b>ố<b> bài t</b>ậ<b>p chu</b>ẩ<b>n b</b>ị<b> cho kì thi tuy</b>ể<b>n sinh </b>đạ<b>i h</b>ọ<b>c, cao </b>đẳ<b>ng 2008. </b>


<b>Câu 40 :</b> Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11



(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia ñược phản ứng tráng gương là


A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.


đáp án D.


Các chất tham gia phản ứng tráng gương : HCHO, HCOOH, CH3CHO và C12H22O11.
<i>Chú ý : Mantoz</i>ơ có tham gia phản ứng tráng gương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
<b>Câu 41 :</b> Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các


chất


A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4.
đáp án B.


P2O5 → 2H3PO4


Do : 1 < n(KOH)/n(P2O5) = 0,35/(0,1*2) = 1,75 < 2 ⇒ Hai muối là : K2HPO4, KH2PO4.
<b>Câu 42 :</b> Khi ñốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2


ñã phản ứng. Tên gọi của este là


A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.


đáp án A.


Este no, ñơn chức (mạch hở) ⇔ CnH2nO2



Phản ứng cháy : CnH2nO2 + (3n − 2)/2O2 → nCO2 + nH2O


n(CO2) = n(O2) ⇔ (3n − 2)/2 = n ⇒ n = 2 ⇒ Este là C2H4O2 hay HCOOCH3 (metyl fomiat).
<b>Câu 43 :</b> Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH,


thu ñược chất hữu cơđơn chức Y và các chất vơ cơ. Khối lượng phân tử (theo ñvC) của Y là


A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.


đáp án C.


X + NaOH → chất hữu cơ Y và các chất vô cơ
⇒<sub> X là CH</sub><sub>3</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>NH</sub><sub>3</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub><sub> </sub>


Phản ứng : CH3CH2NH3NO3 + NaOH → CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2O
⇒<sub> Y là CH</sub><sub>3</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>NH</sub><sub>2</sub><sub> (M = 45 ñvC). </sub>


Nhận xét : Nhiều bạn sẽ lúng túng trong việc xác ñịnh CTCT của X.
ðây là bài tập mà chúng ta ñã ñược làm quen trong


<b>Chuyên </b>ñề<b>. M</b>ộ<b>t s</b>ố<b> bài t</b>ậ<b>p chu</b>ẩ<b>n b</b>ị<b> cho kì thi tuy</b>ể<b>n sinh </b>đạ<b>i h</b>ọ<b>c, cao </b>đẳ<b>ng n</b>ă<b>m 2008. </b>


<b>Câu 44 :</b> Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn


trong dung dịch


A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư).


đáp án B.



NaOH chỉ hòa tan ñược Al.


AgNO3 dư chỉ hòa tan ñược Al và Cu.


NH3 khơng hịa tan được chất nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
<b>PH</b>Ầ<b>N RIÊNG --- Thí sinh ch</b>ỉñượ<b>c làm 1 trong 2 ph</b>ầ<b>n : Ph</b>ầ<b>n I ho</b>ặ<b>c Ph</b>ầ<b>n II --- </b>
<b>Ph</b>ầ<b>n I. Theo ch</b>ươ<i><b>ng trình KHƠNG phân ban (6 câu, t</b></i>ừ<i><b> câu 45 </b></i>ñế<i><b>n câu 50) </b></i>


<b>Câu 45 :</b> Cho dãy các chất : CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin),


C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng ñược với nước brom là


A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.


đáp án D.


Các chất phản ứng với nước brom là : C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin),


C6H5OH (phenol).


<b>Câu 46 : </b>Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hồ tan hồn toàn một hỗn


hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)


A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.


đáp án C.



<b>Th</b>ể<b> tích dung d</b>ị<b>ch HNO3 là ít nh</b>ấ<b>t </b>⇔⇔⇔⇔<b> dung d</b>ị<b>ch g</b>ồ<b>m Fe2+ và Cu2+</b>
(do Cu (và Fe dư, nếu có) và Fe3+ tác dụng vừa hết với nhau).


Bảo toàn e : n(NO) = (0,15*2 + 0,15*2)/3 = 0,2 mol


Chú ý tỉ lệ : n(HNO3) = 4n(NO) = 0,8 mol ⇒ V(HNO3) = 0,8 lít.
<i>Nh</i>ậ<i>n xét : </i>ðây là bài tập hay và khó (sẽ khơng nhiều thí sinh làm được).
Tuy nhiên, nội dung hơi lặp khi ñặt trong cùng ñề với <b>câu 44. </b>


ðây là bài tập mà chúng ta ñã ñược làm quen trong


<b>Chuyên </b>ñề<b>. M</b>ộ<b>t s</b>ố<b> bài t</b>ậ<b>p chu</b>ẩ<b>n b</b>ị<b> cho kì thi tuy</b>ể<b>n sinh </b>đạ<b>i h</b>ọ<b>c, cao </b>ñẳ<b>ng n</b>ă<b>m 2008. </b>


<b>Câu 47 :</b> Cho các phản ứng :


(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O
0
t
→


(3) MnO2 + HCl ñặc
0
t


→ (4) Cl2 + dung dịch H2S →


Các phản ứng tạo ra ñơn chất là


A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).



đáp án A.


O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2 <sub>F</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


0
t


→HF + O2


MnO2 + HCl ñặc


0
t


→MnCl2 + Cl2 + H2O Cl2 + H2S + H2O → HCl + H2SO4


Nhận xét : ðể làm bài này ta phải nắm vững tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm
Halogen và Oxi. Thực tế bài này khơng khó, nhưng nhiều bạn sẽ lúng túng, do khơng quan
tâm nhiều đến kiến thức lớp 10.


<b>Câu 48 :</b> ðốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí


CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cơng thức


phân tử của X là


A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
Số nguyên tử C trung bình = 2/1 = 2 ⇒<sub> X có 2C. </sub>



Do : V(CO2) = V(H2O) ⇒ X là ankan.


Tóm lại X là C2H6.


<b>Nh</b>ậ<b>n xét : </b>ðây là bài toán vận dụng những nhận xét trong
<b>Chun </b>đề<b>. Bài tốn </b>đố<b>t cháy trong Hóa H</b>ữ<b>u c</b>ơ<b>. </b>


<b>Câu 49 :</b> Ba hiđrocacbon X, Y, Z là ñồng ñẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần
khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy ñồng ñẳng


A. ankan. B. ankañien. C. anken. D. ankin.


đáp án C.


Có thể “làm mị” ngay là anken.


Làm trực tiếp : Gọi X là CaHb ⇒ Z là CaHb(C2H4)


M(Z) = 2M(X) ⇒<sub> C</sub><sub>a</sub><sub>H</sub><sub>b</sub><sub> ≡ C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub> ⇒<sub> Các chất X, Y, Z thuộc dãy ñồng ñẳng anken. </sub>
<b>Nh</b>ậ<b>n xét : N</b>ếu bổ sung thêm phương án “xicloankan” thì mức độ nhiễu sẽ cao hơn.


<b>Câu 50 :</b> Tiến hành bốn thí nghiệm sau :


- Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;


- Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;


- Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;



- Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.


đáp án B.


Chỉ có các thí nghiệm 2 và 4 xuất hiện ăn mịn điện hóa.


<b>Nh</b>ậ<b>n xét : Nhi</b>ều bạn sẽ lúng túng trong câu này. Cần nắm vững khái niệm và các điều kiện
để xuất hiện ăn mịn điện hóa.


<b>Ph</b>ầ<b>n II. Theo ch</b>ươ<i><b>ng trình phân ban (6 câu, t</b></i>ừ<i><b><sub> câu 51 </sub></b></i>ñế<i><b><sub>n câu 56) </sub></b></i>


<b>Câu 51 :</b> Muối C H N Cl<sub>6</sub> <sub>5</sub> <sub>2</sub>+ −(phenylñiazoni clorua) ñược sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác


dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt ñộ thấp (0-50C). ðểñiều chế ñược 14,05 gam
6 5 2


C H N Cl+ − (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa ñủ là


A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol.


C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.


đáp án C.


Phản ứng : C6H5NH2 + NaNO2 + HCl → C H N Cl6 5 2


+ −<sub> + 2H</sub>



2O
⇒<sub> Loại A, B, D </sub>⇒<sub> Duy chỉ có C đúng ! </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
<b>Câu 52 :</b> Cho các dung dịch : HCl, NaOH ñặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng ñược với


Cu(OH)2 là


A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.


đáp án B.


Các dung dịch phản ứng ñược với Cu(OH)2 là : HCl, NaOH ñặc và NH3.


<b>Nh</b>ậ<b>n xét : V</b>ấn ñề lưỡng tính của Cu(OH)2 là một vấn đề “<b>nh</b>ạ<b>y c</b>ả<b>m” cịn nhi</b>ều tranh cãi.


Theo tơi, khơng nên đưa vấn đề này vào trong ñề thi.


<b>Câu 53 :</b> Hơi thuỷ ngân rất ñộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng
để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là


A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.


đáp án D.


<b>Nh</b>ậ<b>n xét : Câu h</b>ỏi này khơng khó. ðây là tính chất đặc biệt của Hg → rất dễ nhớ (ñã học
trong bài S và mới học trong bài “Hóa học và vấn đề mơi trường”).


<b>Câu 54 :</b> Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng cơng thức phân tử C3H6O và có các tính



chất : X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z ñều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z khơng


bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z


lần lượt là


A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.


C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
đáp án C.


X tác dụng với nước brom ⇒<sub> Loại B. </sub>


Chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH ⇒ Y có nhóm cacbonyl ⇒ Loại A.


Chỉ Z khơng bị thay đổi nhóm chức ⇒<sub> Z chỉ có liên kết </sub>π<sub> ở mạch C </sub>⇒<sub> Loại D. </sub>
⇒<sub> X, Y, Z lần lượt là : C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>CHO, (CH</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>CO, CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-CH</sub><sub>2</sub><sub>OH. </sub>


<b>Nh</b>ậ<b>n xét : </b>ðây là một câu khó, địi hỏi vận dụng kiến thức tổng hợp. Thí sinh nào khơng nhớ
điều kiện phản ứng thế brom của xeton thì sẽ rất lúng túng.


<b>Câu 55 :</b> Cho suất ñiện ñộng chuẩn E0 của các pin điện hố : E0(Cu-X) = 0,46V, E0(Y-Cu) =
1,1V; E0(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần
tính khử từ trái sang phải là


A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y . C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.


đáp án B.



E0(Cu-X) = 0,46V > 0 ⇒<sub> Tính khử của X < Cu. </sub>


E0(Y-Cu) = 1,1V > E0(Z-Cu) = 0,47V > 0 ⇒<sub> Tính khử của Y > Z > Cu. </sub>
Tóm lại : tính khử tăng dần theo chiều X, Cu, Z, Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Copyright © 2008 Lê Ph</b>ạ<b>m Thành Giáo viên : </b>
<b>Câu 56 :</b> Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn


sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban ñầu là 0,5 gam. Cô cạn
phần dung dịch sau phản ứng thu ñược 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong
X là


A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.


đáp án A.


<b>Nh</b>ậ<b>n xét : Theo b</b>ảo toàn khối lượng, khối lượng chất rắn giảm = khối lượng muối tăng.
⇒<sub> m(X) = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam. </sub>


Câu này khơng khó.


<b>M</b>ộ<b>t s</b>ố<b> nh</b>ậ<b>n xét, </b>ñ<b>ánh giá v</b>ềñề<b> thi : </b>
<b>1) </b>Ư<b>u </b>ñ<b>i</b>ề<b>m : </b>


ðề thi nhìn chung là khó đối với khả năng của các học sinh khối B, các phép tính có độ
phức tạp cao hơn so với ñề khối A.


Kiến thức phân bố ñều trong tồn chương trình, đảm bảo việc kiểm tra, đánh giá ñược các
kiến thức và kĩ năng toàn diện của học sinh.



Học sinh phải nắm vững và có sự vận dụng linh hoạt kiến thức, các kĩ năng (suy luận, tổng
hợp, ñánh giá) và phương pháp giải nhanh (bảo tồn vật chất, quy đổi, trung bình) mới có thể
giải quyết trọn vẹn được u cầu của đề bài.


Tỉ lệ lý thuyết : bài tập là tương ñối hợp lý (50 : 50).


Trong ñề ñã xuất hiện những câu hỏi mới, hay và khó mang tính chất phân loại học sinh
(Câu 43, 46).


<b>2) Nh</b>ượ<b>c </b>đ<b>i</b>ể<b>m : </b>


Một số câu cịn nặng về lý thuyết (nhớ) : câu 3, 17, 31, 35, 51.


Mức độ và khối lượng tính tốn nhiều, phức tạp : điển hình là câu 10, 12, 25.


Nhiều câu có các phương án lựa chọn cịn chưa hay, mức độ nhiễu chưa thực sự tốt (ở một
số câu cịn mang tính hình thức) : câu 9, 10, 11, 12, 16, 25, 26, 28, 31, 32, 49, 51.


Một số câu có nội dung chưa thực sự rõ ràng, chính xác : câu 4, 5, 16, 19, 26, 52.
Một số câu còn có nội dung “lặp” nhau : câu 7 và 18 ; câu 10 và 25 ; câu 44 và 46.
Có một lỗi đánh máy (câu 18), khiến nhiều học sinh bị lúng túng khi làm bài.


Mặc dù cịn một số sai sót, nhược điểm như trên song nhìn chung đề thi đã đáp ứng được u
cầu của một ñề thi ðại học, mức ñộ phân loại học sinh là tốt (hơn đề khối A). ðể có thể giải
trọn vẹn đề thi trong vịng 90’ địi hỏi học sinh phải nắm chắc kiến thức (cả 10, 11 và 12) và
phải biết vận dụng linh hoạt, đồng thời phải có kĩ năng giải tốn tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Trên đây tơi đã trình bày hướng dẫn giải chi tiết cho ñề thi tuyển sinh ðại học – Khối B năm
2008 (mã ñề 195).



Do thời gian gấp rút và trình độ bản thân cịn hạn chế, mỗi câu tơi đã đề nghị một phương án
giải mà bản thân cho là nhanh và dễ hiểu nhất, đồng thời đã có những phân tích, đánh giá về
từng câu cũng như tồn bộđề thi (trên quan điểm cá nhân).


Xin lưu ý là ngồi những phương án đã trình bày ở trên, vẫn còn có những phương án giải
khác có thể hay hơn, gọn hơn và dễ hiểu hơn. Bài viết chỉ mang tính hướng dẫn, trên cơ sởđó
các em học sinh nên suy nghĩđể tìm ra những phương án giải riêng của mình, đồng thời áp
dụng vào làm các bài tập tương tựñể rèn luyện thêm.


Qua việc giải và phân tích đề thi này, kết hợp với việc phân tích đề thi Khối A, một lần nữa
chúng ta nhận thấy kiến thức trong ñề thi tập trung chủ yếu vào chương trình Hóa Học lớp 12
(khoảng 70%), tuy nhiên vẫn có mối liên hệ hợp lý với kiến thức của lớp 10 và 11.


Mặt khác, kiến thức Hóa Học có tính liên tục, vì vậy lời khuyên cho các em học sinh là khi
học các em phải nắm thật vững kiến thức của từng chương, từng phần (ñại cương, hữu cơ, vơ
cơ) đồng thời phải biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đó để giải quyết các u cầu ñặt ra
của bài thi.


Bên cạnh ñó, một ñiều hết sức quan trọng nữa là các em phải chú ý hơn đến việc rèn luyện các
kĩ năng tính (tính nhẩm, tính nhanh) và phương pháp giải (các phương pháp bảo tồn vật chất,
phương pháp trung bình, phương pháp quy đổi, phương pháp loại trừ, …) để có thể vận dụng
linh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả làm bài.


Hi vọng bài viết này ñã ñáp ứng ñược phần nào sự kì vọng của các bạn ñọc.


Rất mong nhận được ý kiến phản hồi của đơng ñảo các bạn giáo viên và các em học sinh ñể
bài viết trở nên hay hơn nữa.


Mọi ý kiến phản hồi xin gửi vềñịa chỉ : <b></b>



Xin chân thành cảm ơn các ý kiến góp ý của các bạn !


Chúc các em học sinh học tốt, chúc các bạn giáo viên dạy tốt !


<b>Hà N</b>ộ<b>i, ngày 10 thỏng 07 n</b><b>m 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Trang1</i>

<b>MÔN HóA HọC M· §Ị 860</b>



<i>Cho biết khối lượng ngun tử (theo đvC) của các nguyên tố:</i>



<i>H = 1; He= 4 ; C = 12; N = 14; O = 16 ; F=19; Ne=20; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;</i>


<i>S = 32; Cl = 35.5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80;</i>


<i> Ag = 108;Ba =137.</i>



<b>I. PHầN CHUNG CHO TấT Cả THí SINH</b>

<b> (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):</b>



<i><b>Câu 1:</b></i>

<i>Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> nung nóng. Sau</i>


<i>một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> và Fe</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>. Hịa</i>


<i>tan hết X trong dung dịch HNO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> đặc, nóng thu được 4.368 lít NO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> (sản phẩm khử</i>


<i>duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>12</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>24</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>10.8</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>16</i>



<b>Đáp án A.</b>



<b>Hng dn gii</b>

:



*Phng phỏp thụng thng (phương pháp quy đổi)


+Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O




+Theo đề m

<sub>X</sub>

=10.44 gam nên: 56n

<sub>Fe</sub>

+ 16n

<sub>O</sub>

=10.44 (1)


+ĐL BT E: 3n

Fe

=2n

O

+ n

NO2

(2)



+Từ (1) và (2)

n

<sub>Fe</sub>

=0.15 mol

m=0.5*0.15*160=12 gam (BTNT Fe)


*Phương pháp kinh nghiệm



+

á

p dụng công thức nhanh: m

<sub>Fe</sub>

=0.7*m

<sub>hỗn hợp oxit Fe</sub>

+ 5.6*n

<sub>e trao đổi</sub>

=8.4 gam


+Suy ra : n

<sub>Fe</sub>

=0.15 mol

m=12gam



<i><b>Câu 2:</b></i>

<i>Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucơzơ, anđehit fomic, axit axetic)</i>


<i>cần 2.24 lít O</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua b ình đựng dung dịch</i>


<i>Ca(OH)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>6.2</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>4.4</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>3.1</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>12.4</i>



<b>Đáp án A.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



+Dễ thấy rằng các chất trong hỗn hợp A có cùng cơng thức đơn giản


(CH

<sub>2</sub>

O)

<sub>n</sub>

+ nO

<sub>2</sub> 

nCO

<sub>2</sub>

+ nH

<sub>2</sub>

O



+Theo phương trình trên: n

<sub>CO2</sub>

=n

<sub>H2O</sub>

=n

<sub>O2</sub>

=0.1 mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Trang2</i>


<i><b>A.</b></i>

<i>O</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>N</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>F</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>Ne</i>



<b>Đáp án C.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:




*Phương pháp thông thường


+Từ điều kiện:

<i>p</i>

<i>n</i>

1

.

5

<i>p</i>



3
5


.
3


<i>T</i>
<i>p</i>
<i>T</i>




(với T là tổng số hạt)


Theo đề ta được:

8 <i>p</i>9.33


+ p=8

X:O

n=8

T=26 (loại)


+ p=9

X: F

n=10

T=28 (tho)


*Phng phỏp kinh nghim



Vì T

60

(và khác 58) nên p=






3



<i>T</i>

<sub>=</sub>








3


28

<sub>=9</sub>

<sub></sub>

<sub> X: F</sub>



<i><b>C©u 4:</b></i>

<i>BiÕt Cu cã sè hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu</i>

<i>+</i>

<i><sub> lµ</sub></i>


<i><b>A.</b></i>

<i>[Ar]3d</i>

<i>10</i>

<i><sub>4s</sub></i>

<i>1</i>

<i><b><sub>B.</sub></b></i>

<i><sub>[Ar]3d</sub></i>

<i>9</i>

<i><sub>4s</sub></i>

<i>1</i>

<i><b><sub>C.</sub></b></i>

<i><sub>[Ar]3d</sub></i>

<i>9</i>

<i><b><sub>D.</sub></b></i>

<i><sub>[Ar]3d</sub></i>

<i>10</i>


<b>Đáp án D.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



CÊu hình electron của Cu là [Ar]3d

10

<sub>4s</sub>

1 <sub></sub>

<sub> Cu</sub>

+

<sub> : [Ar]3d</sub>

10


<i><b>Cõu 5:</b></i>

<i>Cho phương trình hố học:</i>



<i>Al + HNO</i>

<i><sub>3</sub></i> 

<i> Al(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> + NO + N</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O + H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>



<i>(Biết tỉ lệ thể tích N</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học</i>


<i>trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO</i>

<i>3</i>

<i> là</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>66</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>60</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>64</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>62</i>



<b>Đáp án A.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:




*Phương pháp thơng thường



Cân bằng phương trình bằng phương phỏp oxi húa -kh


*Phng phỏp kinh nghim



+

á

p dụng công thức nhanh: n

<sub>HNO3</sub>

=4n

<sub>NO</sub>

+10n

<sub>N2O</sub>

=22n

<sub>N2O</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>Trang3</i>


<i>øng thÊy thÓ tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính thành phần phần</i>


<i>trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng.</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>20%, 60%, 20%</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>22.22%, 66.67%, 11.11%</i>



<i><b>C.</b></i>

<i>30%, 60%, 10%</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>33.33%, 50%, 16.67%</i>



<b>Đáp án B.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



*Phương pháp thông thường



N

<sub>2</sub>

+ 3H

<sub>2</sub>

<b>2</b>

NH

<sub>3</sub>

Ban đầu: 1 3



Ph¶n øng: a 3a 2a


C©n b»ng: 1-a 3-3a 2a


ThÓ tÝch khÝ gi¶m : 2a



Theo đề: 2a/4=1/10

a=0.2

%N

<sub>2</sub> *100% 22.22%

2


*
2
.
0
4


2
.
0
1







 

chän B



*Phương pháp kinh nghiệm



+Trong phản ứng có hiêu suất nhỏ hơn 100%, nếu tỷ lệ các chất tham gia phản


ứng bằng đúng hệ số cân bằng phương tr ình thì sau phản ứng phần chất dư cũng


có tỷ lệ đúng bằng hệ số cân bằng trong phản ứng. Cụ thể trường hợp này là 1:3.


Do đó A và B có khả năng là đáp án đúng



+Trong phản ứng tổng hợp amoniac, thể tích khí giảm sau phản ứng đúng


bằng thể tích khí NH

<sub>3</sub>

sinh ra, do đó, trong trường hợp này, %NH

<sub>3</sub>

=10% hỗn hợp


đầu hay là 1/9=11.11% hỗn hợp sau. Do đó B là đáp án đúng.




<i><b>Câu 7:</b></i>

<i>Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>Al, NaHCO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>, NaAlO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, ZnO, Be(OH)</i>

<i><sub>2</sub></i>


<i><b>B.</b></i>

<i>H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O, Zn(OH)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>COONH</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>, H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>NCH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>COOH, NaHCO</i>

<i><sub>3</sub></i>


<i><b>C.</b></i>

<i>AlCl</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>, H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O, NaHCO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>, Zn(OH)</i>

<i><sub>2,</sub></i>

<i>ZnO</i>



<i><b>D.</b></i>

<i>ZnCl</i>

<i>2</i>

<i>, AlCl</i>

<i>3,</i>

<i>NaAlO</i>

<i>2</i>

<i>, NaHCO</i>

<i>3</i>

<i>, H</i>

<i>2</i>

<i>NCH</i>

<i>2</i>

<i>COOH</i>



<b>Đáp án B</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



+ Al, ZnCl

<sub>2</sub>

, AlCl

<sub>3</sub>

, NaAlO

<sub>2</sub>

khơng phải là chất lưỡng tính



<i><b>C©u 8:</b></i>

<i>Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một</i>


<i>loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dÞch gåm: Ca</i>

<i>2+</i>

<i><sub>, Mg</sub></i>

<i>2+</i>

<i><sub>, Pb</sub></i>

<i>2+</i>

<i><sub>, Na</sub></i>

<i>+</i>

<i><sub>,</sub></i>



<i>SO</i>

<i><sub>4</sub>2-</i>

<i><sub>, Cl</sub></i>

<i>-</i>

<i><sub>, CO</sub></i>



<i>32-</i>

<i>, NO</i>

<i>3-</i>

<i>. Đó là 4 dung dịch gì?</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>BaCl</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, MgSO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>, Na</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>CO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>, Pb(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><b> B.</b></i>

<i>BaCO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>, MgSO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>, NaCl, Pb(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>


<i><b>C.</b></i>

<i>BaCl</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, PbSO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>, MgCl</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Na</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>CO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i><b> D.</b></i>

<i>Mg(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, BaCl</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Na</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>CO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>, PbSO</i>

<i><sub>4</sub></i>


<b>Đáp án A</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:




</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>Trang4</i>


<i>MnO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>), KMnO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>, KNO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> và AgNO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>. Chất tạo ra lượng O</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> ít nhất là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>KClO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i><b>B.</b></i>

<i>KMnO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i><b>C.</b></i>

<i>KNO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i><b>D.</b></i>

<i>AgNO</i>

<i><sub>3</sub></i>


<b>Đáp án D.</b>


<b>Hướng dẫn gii</b>

:



+Dễ thấy rằng AgNO

<sub>3</sub>

là chất có phân tử khối lớn nhất nên sẽ có số mol nhỏ


nhất, mặt khác n

<sub>O2</sub>

=



2
3

<sub>n</sub>



KClO3

=


2
1

<sub>n</sub>



KMnO4

=


2
1

<sub>n</sub>



KNO3

=


2
1

<sub>n</sub>



AgNO3

nên AgNO

3

là chất



to ra lng O

<sub>2</sub>

ít nhất




<i><b>Câu 10:</b></i>

<i>Phát biểu nào sau đây là đúng:</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu</i>


<i>trúc polime</i>



<i><b>B.</b></i>

<i>Nitrophotka là hỗn hợp của NH</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>PO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i> và KNO</i>

<i><sub>3</sub></i>


<i><b>C.</b></i>

<i>Thy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>SiO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> và K</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>SiO</i>

<i><sub>3</sub></i>


<i><b>D.</b></i>

<i>Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit</i>



<b>ỏp ỏn C</b>


<b>Hng dn gii</b>

:



+Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử


+Nitrophotka là hỗn hợp của (NH

<sub>4</sub>

)

<sub>2</sub>

HPO4 và KNO

<sub>3</sub>

+Cacbon monooxit lµ oxit trung tÝnh



<i><b>Câu 11:</b></i>

<i>Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ</i>


<i>cứng từ trái sang phải là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>Cu < Cs < Fe < W < Cr</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>Cs < Cu < Fe < W < Cr</i>



<i><b>C.</b></i>

<i>Cu < Cs < Fe < Cr < W</i>

<i><b> D.</b></i>

<i>Cs < Cu < Fe < Cr < W</i>



<b>Đáp án B</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>Trang5</i>



<i>Cu(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>10.95</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>13.20</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>13.80</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>15.20</i>



<b>Đáp án C</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



n

<sub>Al</sub>

=0.2 mol ; n

<sub>Fe(NO3)3</sub>

=0.15 mol ; n

<sub>Cu(NO3)2</sub>

=0.15 mol


*Phương pháp thông thường



Al + 3Fe

3+ <sub></sub>

<sub> Al</sub>

3+

<sub> + 3Fe</sub>

2+


0.05 0.15 0.15


2Al + 3Cu

2+ <sub></sub>

<sub> 2Al</sub>

3+

<sub> + 3Cu</sub>



0.1 0.15 0.15


2Al + 3Fe

2+ <sub></sub>

<sub> 2Al</sub>

3+

<sub> + 3Fe</sub>



0.05 0.075 0.075


m=56*0.075 + 64*0.15=13.8 gam



*Phương pháp kinh nghiệm ( phương pháp khoảng và BTE)


+Vì n

<sub>Fe3+</sub>

+2n

<sub>Cu2+</sub>

< 3n

<sub>Al</sub>

< 3n

<sub>Fe3+</sub>

+2n

<sub>Cu2+</sub>


+Nªn suy ra :



m=0.15*64 + 56*(0.2-0.15/3-0.15*2/3)*3/2=13.8 gam



<i><b>Câu 13:</b></i>

<i>A là hỗn hợp khí gồm SO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> và CO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> có tỷ khối hơi so với H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> là 27. Dẫn a</i>



<i>mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1.5a M, sau phản ứng</i>


<i>cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>m=105a</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>m=103.5a</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>m=116a</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>m=141a</i>



<b>Đáp án A</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:


M

<sub>A</sub>

=54



*Phương pháp thơng thường (phương pháp trung b ình)


+Xem A là khí XO

<sub>2</sub>

vì M

<sub>A</sub>

=54

X=22



Theo đề T=n

NaOH

/

n

XO2

=1.5

Phản ứng sinh ra 2 muối: NaHXO

3

v Na

2

XO

3


+Mặt khác T=0.5 nên n

<sub>NaHXO3</sub>

=n

<sub>Na2XO3</sub>

=0.5a mol


Suy ra m=0.5a*94 + 0.5a*116=105a



*Phương pháp kinh nghiệm


Dễ thấy phản ứng sinh 2 muối



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>Trang6</i>


<i>1M vµ NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa, giá trị của V là</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>2.24 vµ 4.48</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>2.24 vµ 11.2</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>6.72 vµ 4.48</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>5.6vµ 1.2</i>



<b>Đáp án B</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



*Phương pháp kinh nghiệm



n

<sub>OH-</sub>

=0.6 mol, n

<sub>BaCO3</sub>

=0.1 mol



+TH1: n

<sub>CO2</sub>

=n

<sub>BaCO3</sub>

=0.1mol

V=2.24 lÝt



+TH2: n

<sub>CO2</sub>

=n

<sub>OH-</sub>

- n

<sub>BaCO3</sub>

=0.5 mol

V=11.2 lÝt



<i><b>Câu 15:</b></i>

<i>Hoà tan hết m gam Al</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>(SO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml</i>


<i>dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 4 00 ml</i>


<i>dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>21.375</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>42.75</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>17.1</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>22.8</i>



<b>Đáp án A</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



*Phương pháp kinh nghiệm



+TH1: n

<sub>NaOH(1)</sub>

=3n

<sub>kÕt tña</sub>

=0.3 mol (*)



+TH2: n

NaOH(2)

=4n

Al3+

- n

kÕt tña

=0.4 mol (**)



+Từ (*) và (**) suy ra n

<sub>Al3+</sub>

=0.125 mol

m=0.5* 0.125 *342=21.375 gam


<i><b>Câu 16:</b></i>

<i>A là hỗn hợp các muối Cu(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Fe(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Fe(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>, Mg(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>.</i>


<i>Trong đó O chiếm 9.6% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch</i>


<i>chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối</i>


<i>lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>47.3</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>44.6</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>17.6</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>39.2</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hướng dẫn giải</b>

:



*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp tăng giảm khối lượng)


n

<sub>NO3</sub>

- =



3
1

<sub>n</sub>



O

=



16
*
100


50
*
6
.
9
*
3


1

<sub>=0.1 mol</sub>



+Sơ đồ hợp thức: 2NO

<sub>3</sub>


-(trong muèi)

O

2-(trong oxit)


+Theo qui t¾c tăng giảm

m=50 -

*
2

1

<sub>n</sub>



NO3-

* (2*62-16)=44.6 gam



<i><b>Cõu 17:</b></i>

<i>Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hịa tan b mol Fe(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>. Tìm điều</i>


<i>kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng khơng có kim loại.</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>a</i>

<i>≥</i>

<i> 2b</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>b > 3a</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>b</i>

<i>≥</i>

<i> 2a</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>b = 2a/3</i>



<b>Đáp án C</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Trang7</i>


<i>cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27.93</i>


<i>gam kết tủa và thấy khối lượng dung dị ch giảm 5.586 gam. Công thức phân tử</i>


<i>của X là</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>CH</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i><b>B.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i><b>C.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>10</sub></i>

<i><b>D.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>


<b>Đáp án C</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



+Vì đề khơng nói nước vơi trong dư nên khi dẫn sản phẩm cháy qua b ình


đựng dung dịch nước vôi trong, kết thúc phản ứng sẽ sinh 2 muối



+Ta cã: m

<sub>CO2</sub>

+ m

<sub>H2O</sub>

=27.93

5.586=22.344 gam



Hay 44n

<sub>C</sub>

+ 9

<sub>H</sub>

= 22.344 (1)


+ Theo đề: 12n

<sub>C</sub>

+ n

<sub>H</sub>

= 4.872 (2)



+Từ (1) và (2)

n

<sub>C</sub>

:n

<sub>H</sub>

=4:10

C

<sub>4</sub>

H

<sub>10</sub>


<i><b>Câu 19:</b></i>

<i>Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i> đến khi H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O bị</i>


<i>điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1.28 gam kim loại và anơt thu</i>


<i>0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn). Coi thể tích dung dịch khơng đổi th ì pH của</i>


<i>dung dịch thu được bằng</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>12</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>13</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>2</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>3</i>



<b>Đáp án C</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



n

<sub>Cu(sinh ra)</sub>

=0.02 mol , n

<sub>KhÝ</sub>

=0.015 mol


CuSO

<sub>4</sub>

+ 2NaCl

Cu + Cl

<sub>2</sub>

+ Na

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>


a mol a mol


+V× n

<sub>KhÝ</sub>

=0.015 mol nªn CuSO

<sub>4</sub>


CuSO

4

+ H

2

O

Cu + H

2

SO

4

+



2
1

<sub>O</sub>



2


b mol

0.5b


+Theo đề ta có hệ














015
.
0
5
.
0


02
.
0


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>Trang8</i>


<i>NaHCO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> thì thu được 1.008 lít khí (điều kiện chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch</i>


<i>B tác dụng với dung dịch Ba(OH)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>dư thì thu được 29.55 gam kết tủa. Nồng độ mol</i>


<i>của Na</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>CO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>và NaHCO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> trong dung dịch A lần lượt là:</i>




<i><b> A</b></i>

<i>. 0.18M vµ 0.26M</i>

<i><b>B</b></i>

<i>. 0.21M vµ 0.18M</i>



<i><b> C</b></i>

<i>. 0.21M vµ 0.32M</i>

<i><b>D</b></i>

<i>. 0.2M vµ 0.4M</i>



<b>Đáp án B</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp nhẩm)


+n

<sub>HCl</sub>

=0.15 mol , n

<sub>CO2</sub>

=0.045 mol , n

<sub>BaCO3</sub>

=0.15 mol


+n

<sub>Na2CO3</sub>

=n

<sub>HCl</sub>

- n

<sub>CO2</sub>

=0.105 mol

[Na

<sub>2</sub>

CO

<sub>3</sub>

]=0.21M



+n

<sub>NaHCO3</sub>

=n

<sub>BaCO3</sub>

+ 2n

<sub>CO2</sub>

- n

<sub>HCl</sub>

=0.09 mol

[NaHCO3]=0.18M



<i><b>C©u 21:</b></i>

<i>Cho 3.2 gam Cu t¸c dơng víi 100ml dung dịch hỗn hợp HNO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> 0.8M và</i>


<i>H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>SO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i> 0.2M, sản phẩm khư duy nhÊt lµ khÝ NO. Sè gam mi khan thu được là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>7.90</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>8.84</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>5.64</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>10.08</i>



<b>ỏp ỏn A</b>


<b>Hng dn giải</b>

:



*Phương pháp kinh nghiệm (3 đồng 8 lo ãng 2 NO)


n

<sub>Cu</sub>

=0.05 mol , n

<sub>H+</sub>

=0.12 mol , n

<sub>NO3-</sub>

=0.08 mol


+Dễ thấy H

+

<sub> hết trước</sub>

<sub></sub>

<sub>n</sub>



Cu(ph¶n øng )

=0.12/8*3=0.045 mol



n

NO3-(t¹o muèi)

=(0.08-0.12/4)=0.05 mol



+Suy ra m

<sub>muèi</sub>

=0.045*64 + 0.05*62 + 0.02*96=7.9 gam




<i><b>Câu 22:</b></i>

<i>Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trị là chất oxi hóa?</i>



<i><b> A</b></i>

<i>. Fe + KNO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> + 4HCl</i>

<i> FeCl</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> + KCl + NO + 2H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>



<i><b> B</b></i>

<i>. MnO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> + 4HCl</i>

<i> MnCl</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> + Cl</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> + 2H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>



<i><b> C</b></i>

<i>. Fe + 2HCl</i>

<i> FeCl</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> + H</i>

<i><sub>2</sub></i>


<i><b> D</b></i>

<i>. NaOH + HCl</i>

<i> NaCl + H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>



<b>Đáp án C</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>Trang9</i>


<i>Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y</i>


<i>gồm ba kim loại. Ba muối trong X lµ</i>



<i><b> A</b></i>

<i>. Mg(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Fe(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>, AgNO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i><b>B</b></i>

<i>. Mg(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Zn(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Cu(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>


<i><b> C</b></i>

<i>. Mg(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Zn(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Fe(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i><b>D</b></i>

<i>. Mg(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Zn(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, Fe(NO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>2</sub></i>


<b>Đáp án D</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



*Phương pháp thông thường (loại trừ)


Nguyên tắc: Khử mạnh gặp oxi-hố mạnh



+A) Sai vì có muối sắt thì dung dịch X phải có muối kẽm



+B) Sai vì có muối đồng thì dung dịch X phải có muối sắt



+C) Sai vì có sinh muối sắt III thì dung dịch X phải có muối đồng


*Phương pháp kinh nghiệm



+Dïng trơc oxi- hãa khư dƠ thÊy Y gåm: Mg(NO

<sub>3</sub>

)

<sub>2</sub>

, Zn(NO

<sub>3</sub>

)

<sub>2</sub>

, Fe(NO

<sub>3</sub>

)

<sub>2</sub>


<i><b>Câu 24:</b></i>

<i>Cho 6.4 gam dung dịch rượu A có nồng độ 71.875% tác dụng với lượng dư</i>


<i>Na thu được 2.8 lít H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> điều kiện chuẩn. Số nguyên tử H có trong công thức phân tử</i>


<i>rượu A là</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>4</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>6</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>8</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>10</i>



<b>Đáp án C</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



m

<sub>rượu</sub>

=6.4*71.875/100=4.6 gam


m

<sub>nước</sub>

=1.8 gam

n

<sub>nước</sub>

=0.1 mol


n

H2

=0.125 mol



M

<sub>rượu</sub>

=

*<i>n</i>


1
.
0
2
*
125
.
0



6
.
4


=92*n/3 (víi n lµ sè nhãm chøc OH)



DƠ thÊy A: C

<sub>3</sub>

H

<sub>5</sub>

(OH)

<sub>3</sub>


<i><b>Câu 25:</b></i>

<i>Cho các công thức phân tử sau : C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>7</sub></i>

<i>Cl , C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O và C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>9</sub></i>

<i>N. Hãy cho biết sự</i>


<i>sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các cơng thức</i>


<i>phân tử đó?</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>7</sub></i>

<i>Cl < C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O < C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>9</sub></i>

<i>N</i>

<i><b> B.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O < C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>9</sub></i>

<i>N < C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>7</sub></i>

<i>Cl</i>



<i><b> C.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O < C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>7</sub></i>

<i>Cl < C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>9</sub></i>

<i>N</i>

<i><b> D.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>7</sub></i>

<i>Cl < C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>9</sub></i>

<i>N < C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O</i>



<b>Đáp án A</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



*Phương pháp thông thường :


+Viết đồng phân



+ §Õm



*Phương pháp kinh nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>Trang10</i>


<i>tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được</i>



<i>sau khi phản ứng là</i>



<i><b> A.</b></i>

<i> 3.52 gam</i>

<i><b>B.</b></i>

<i> 6.45 gam</i>

<i><b>C.</b></i>

<i> 8.42 gam</i>

<i><b>D.</b></i>

<i> 3.34 gam</i>



<b>Đáp án D</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>

:



p dụng phương pháp tăng giảm khối lư ợng :


m

muối

=2.46 + 22* 0.04 =3.34 gam



<i><b>Câu 27:</b></i>

<i>Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>Etilen, axetilen, an®ehit fomic, toluen</i>

<i><b> B.</b></i>

<i>Axeton, etilen, an®ehit axetic, cumen</i>



<i><b> C.</b></i>

<i>Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic</i>



<b>Đáp án A</b>



<b>Hng dn gii</b>

:



Axeton, Benzen, Xiclobutan khụng làm mất màu dung dịch thuốc tím dù ở nhiệt


độ cao



<i><b>Câu 28:</b></i>

<i>Đốt cháy 1.6 gam một este E đơn chức được 3.52 gam CO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> và 1.152 gam</i>


<i>H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn du ng</i>


<i>dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan . Vậy công thức của axit tạo</i>


<i>nên este trên có thể là</i>



<i><b>A</b></i>

<i>. CH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>=CH-COOH</i>

<i><b>B</b></i>

<i>. CH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>=C(CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>)-COOH</i>




<i><b>C</b></i>

<i>. HOOC(CH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>)</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>CH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>OH</i>

<i><b>D</b></i>

<i>. HOOC-CH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>-CH(OH)-CH</i>

<i><sub>3</sub></i>


<b>Đáp án C</b>



<b>Hng dn gii</b>

:



*Phng phỏp kinh nghiệm


n

<sub>CO2</sub>

=0.08 mol , n

<sub>H2O</sub>

=0.064 mol


n

<sub>C</sub>

/n

<sub>H</sub>

=5:8

E: C

<sub>5</sub>

H

<sub>8</sub>

O

<sub>2</sub>


DÔ thÊy : 10 + 0.15*40 = 16

E là este vòng

Đáp án C là phù hợp



<i><b>Cõu 29:</b></i>

<i>Cht béo A có chỉ số axit là 7. Để xà ph ịng hố 10 kg A, người ta đun</i>


<i>nóng nó với dung dịch chứa 1.420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn</i>


<i>để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà ph ũng</i>


<i>(kg) thu c l</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>10.3425</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>10.3435</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>10.3445</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>10.3455</i>



<b>Đáp án A</b>



<b>Hng dn giải</b>

:



Số mg KOH cần để trung hoà 10 kg chất béo A là: 10000*7=70000 mg=0. 07 kg


Suy ra NaOH cần để trung hoà chất béo A là: 0. 07/56=0.00125 kmol



NaOH cần dùng để phản ứng với 10 kg A là: 1.420/40 -0.5/1000=0.035 kmol


á

p dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có



m

<sub>A</sub>

+ m

<sub>NaOH(ph¶n øng với A)</sub>

=m

<sub>xà phòng</sub>

+ m

<sub>glyxerol</sub>

+ m

<sub>H2O</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Trang11</i>


<i>b»ng nhau lµ</i>



<i><b>A</b></i>

<i>. Gly, Ala, Glu, Tyr</i>

<i><b>B</b></i>

<i>. Gly, Val, Tyr, Ala</i>



<i><b>C</b></i>

<i>. Gly, Val , Lys, Ala</i>

<i><b>D</b></i>

<i>. Gly, Ala, Glu, Lys</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>

:



+Glu có 2 nhóm cacboxyl vµ 1 nhãm amino


+Lys cã 1 nhãm cacboxyl vµ 2 nhãm amino



<i><b>Câu 31:</b></i>

<i>Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch</i>


<i>HCl, làm khô dung dịch thu được 51.7 gam muối khan. Cơng th ức phân tử 2 amin</i>


<i>là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>CH</i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>N vµ C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>7</sub></i>

<i>N</i>

<i><b>B</b></i>

<i>. C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>7</sub></i>

<i>N vµ C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>9</sub></i>

<i>N</i>



<i><b>C.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>9</sub></i>

<i>N vµ C</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>11</sub></i>

<i>N</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>7</sub></i>

<i>N vµ C</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>9</sub></i>

<i>N</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>

:



M=

49.67



5
.
36


8
.
29
7
.
51


8
.
29 <sub></sub>


Đáp án B là phù hợp



<i><b>Câu 32:</b></i>

<i> Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p -nitroanilin(3); p-metylanilin (4) ;</i>


<i>metylamin (5) ; ®imetylamin (6) . H Ãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự</i>


<i>lực baz tăng dần .</i>



<i><b>A</b></i>

<i> . (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)</i>

<i><b>B</b></i>

<i> . (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)</i>



<i><b>C</b></i>

<i> . (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)</i>

<i><b>D</b></i>

<i> . (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)</i>



<b>Đáp án A</b>



<b>Hướng dẫn giải</b>

:



Mật độ electron càng cao thì tính bazơ càng mạnh




<i><b>Câu 33:</b></i>

<i>Thủy phân 34.2 gam mantôzơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản</i>


<i>ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa l</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>43.2 gam</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>32.4 gam</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>21.6 gam</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>10.8 gam</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>



Lưu ý



+1mol Mantozơ tiến hành phản ứng tráng b¹c sinh 2 mol Ag



+1mol Mantozơ thuỷ phân hồn tồn sau đó lấy dung dịch thu được tiến hành phn


ng trỏng bc sinh 4 mol Ag



n

<sub>mantôzơ</sub>

=0.1 mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Trang12</i>


<i>lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S lµ</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>1 : 3</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>1 : 2</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>2 : 3</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>3 : 5</i>



<b>Đáp án A</b>



<b>Hng dn gii</b>



n

<sub>Buta-1,3-dien</sub>

=n

<sub>Brom</sub>

=0.125mol



n

<sub>Stiren</sub>

=

0.375


104
54
*
125
.
0
75
.


45 <sub></sub>

<sub>mol</sub>



Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna -S lµ T=0.125/0.375=1:3



<i><b>Câu 35:</b></i>

<i>Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat,</i>


<i>glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantơzơ, natri fomat, axeton. Số chất có th</i>


<i>tham gia phn ng trỏng gng l</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>8</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>7</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>5</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>6</i>



<b>Đáp ¸n B</b>



<b>Hướng dẫn giải</b>



Axetilen, metyl axetat, axeton không tham gia phn ng trỏng gng



<i><b>Câu 36:</b></i>

<i>Để nhận biết ba lä mÊt nh·n: phenol, stiren, ancol benzylic, ng ­êi ta dïng</i>


<i>mét thc thư duy nhÊt lµ</i>




<i><b>A.</b></i>

<i>Nước brom</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>Dung dịch NaOH</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>Na</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>Ca(OH)</i>

<i><sub>2</sub></i>


<b>Đáp án A</b>



<b>Hng dn gii</b>



+ Phenol + brom

kết tủa trắng



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>Trang13</i>


<i>nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá</i>


<i>là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>40%</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>50%</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>25%</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>20%</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>



*Phng phỏp thụng thng (phng phỏp đường chéo+phương pháp 3 d òng)


+Theo đề d

<sub>X/He</sub>

=3.75 nên:



)


(


1


2


75


.


3


*



4


28


75


.


3


*


4


4
2
2
4
2
2

<i>mol</i>


<i>x</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>H</i>
<i>C</i>
<i>H</i>
<i>H</i>
<i>C</i>


<i>H</i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>








H

<sub>2</sub>

+ C

<sub>2</sub>

H

<sub>4</sub>

C

<sub>2</sub>

H

<sub>6</sub>

Ban đầu: x x



Ph¶n øng: x*H% x*H% x*H%


Còn lại : x*(1-H%) x*(1-H%) x*H%


+ Mặt khác: d

<sub>Y/He</sub>

=5 nªn:



%
50
%
4
*
5
H%)

-(2
*
x
30
*
H%
*
x
28
*
H%)

-(1
*


x
2
*
H%)

-(1
*
x





<i>H</i>


*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp BTKL+tự chọn lượng chất)



+§LBTKL: n

<sub>X</sub>

*4*3.75=n

<sub>Y</sub>

*4*5

3n

<sub>X</sub>

=4n

<sub>Y</sub> 

Chän n

<sub>X</sub>

=4 mol và n

<sub>Y</sub>

=3 mol


+Số mol khí giảm chính là sè mol H

<sub>2</sub>

ph¶n øng

n

<sub>H2 ph¶n øng</sub>

=1 mol



+Sử dụng đường chéo: n

<sub>H2 ban đầu</sub>

=n

<sub>C2H4 ban đầu</sub>

=2 mol



H%=



2


1

<sub>=50%</sub>



<i><b>Câu 38:</b></i>

<i>DÃy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit</i>


<i>axetic là:</i>




<i><b>A.</b></i>

<i>CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>CHO, C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>OH, C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>COOCH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>.</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>(OH)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>OH, CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>CHO.</i>



<i><b>C.</b></i>

<i>CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>CHO, C</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>12</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i> (glucozơ), CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>OH.</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>OH, C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>OH, CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>CHO</i>

<i>.</i>


<b>Đáp ¸n D</b>



<b>Hướng dẫn giải</b>



+CH

<sub>3</sub>

OH + CO

<i>xt ,t</i>

CH



3

COOH



+C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>

OH + O

<sub>2</sub> <i>mengiâm</i>

CH



3

COOH + H

2

O



+2CH

<sub>3</sub>

CHO +O

<sub>2</sub> <i>xt ,t</i>

2CH



3

COOH



<i><b>C©u 39:</b></i>

<i>Cho d·y c¸c chÊt: CH</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>, C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>, C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>OH, CH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>=CH-COOH,</i>


<i>C</i>

<i>6</i>

<i>H</i>

<i>5</i>

<i>NH</i>

<i>2</i>

<i>(anilin), C</i>

<i>6</i>

<i>H</i>

<i>5</i>

<i>OH (phenol), C</i>

<i>6</i>

<i>H</i>

<i>6</i>

<i>(benzen), CH</i>

<i>3</i>

<i>CHO. Sè chÊt trong d·y ph¶n</i>



<i>ứng được với nước brom l</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>5</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>6</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>7</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>8</i>



<b>Đáp án B</b>




<b>Hng dn gii</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>Trang14</i>


<i>thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hồn tồn hỗn hợp 3 chất này (có số</i>


<i>mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>:H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O=11:12 . Vậy công thức phân tử của X, Y,</i>


<i>Z là:</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>CH</i>

<i>4</i>

<i>O, C</i>

<i>2</i>

<i>H</i>

<i>4</i>

<i>O, C</i>

<i>2</i>

<i>H</i>

<i>4</i>

<i>O</i>

<i>2</i>

<i><b> B.</b></i>

<i>C</i>

<i>2</i>

<i>H</i>

<i>6</i>

<i>O, C</i>

<i>3</i>

<i>H</i>

<i>6</i>

<i>O, C</i>

<i>3</i>

<i>H</i>

<i>6</i>

<i>O</i>

<i>2</i>

<i><b> C.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O, C</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O, C</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><b>D.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>10</sub></i>

<i>O, C</i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>10</sub></i>

<i>O, C</i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>10</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>2</sub></i>


<b>Đáp án C</b>



<b>Hng dn gii</b>



*Phng pháp kinh nghiệm (phương pháp tự chọn lượng chất)


CO

<sub>2</sub>

:H

<sub>2</sub>

O=11:12

chọn n

<sub>CO2</sub>

=11 mol và n

<sub>H2O</sub>

= 12 mol



Suy ra n

<sub>X</sub>

=12-11=1 mol



Vì 3 chất có số mol bằng nhau nên số nguyên tử H trong mỗi chất là



H=

8


1
*
3


2
*


12 <sub></sub>


<b>II.</b>

<b>PHầN RIÊNG</b>

<b> [10 câu] :Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc</b>



<b>B)</b>



<b>A. Theo chng trỡnh Chun (10 cõu, từ câu 41 đến câu 50)</b>



<i><b>Câu 41:</b></i>

<i>Cho các dung dịch sau: Na</i>

<i>2</i>

<i>CO</i>

<i>3</i>

<i>, NaOH và CH</i>

<i>3</i>

<i>COONa có cùng nồng độ mol/l</i>



<i>và có các giá trị pH tương ứng là pH</i>

<i><sub>1</sub></i>

<i>, pH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> và pH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng</i>


<i>dần pH.</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>pH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> < pH</i>

<i><sub>1</sub></i>

<i> < pH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><b> B.</b></i>

<i>pH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>< pH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> < pH</i>

<i><sub>1</sub></i>


<i><b> C.</b></i>

<i>pH</i>

<i><sub>1</sub></i>

<i> < pH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> < pH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><b> D.</b></i>

<i>pH</i>

<i><sub>1</sub></i>

<i> < pH</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> < pH</i>

<i><sub>3</sub></i>


<b>Đáp án A</b>



<b>Hng dn gii</b>



Tính bazơ càng mạnh thì pH càng cao vì tính bazơ của


NaOH>Na

<sub>2</sub>

CO

<sub>3</sub>

>CH

<sub>3</sub>

COONa nên pH

<sub>3</sub>

< pH

<sub>1</sub>

< pH

<sub>2</sub>


<i><b>Câu 42:</b></i>

<i>Cho 13.8 gam axit A t¸c dơng víi 16.8 gam KOH , cô cạn dung dịch sau phản</i>


<i>ứng thu được 26.46 gam chất rắn. công thức cấu tạo thu gọn của A là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i>COOH</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>COOH</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>COOH</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>HCOOH</i>



<b>Đáp án C</b>




<b>Hng dn gii</b>



*Phng phỏp kinh nghiệm (phương pháp bảo tồn khối lượng)


+n

<sub>KOH</sub>

=0.3 mol vì

88.2


3
.
0


46
.


26 <sub></sub>

<sub>(lẻ) nên KOH dư</sub>



+m

<sub>H2O</sub>

= 13.8 + 16.8

26.46=4.14 gam

n

<sub>A</sub>

=n

<sub>H2O</sub>

=4.14/18=0.23 mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>Trang15</i>


<i><b> A.</b></i>

<i>TÝnh oxi hãa cña Ag</i>

<i> > Cu</i>

<i> > Fe</i>

<i> > Ni</i>

<i> > Fe</i>



<i><b> B.</b></i>

<i>TÝnh khư cđa K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg</i>



<i><b> C.</b></i>

<i>TÝnh khư cđa K > Fe > Cu > I</i>

<i>-</i>

<i><sub> > Fe</sub></i>

<i>2+</i>

<i><sub> > Ag</sub></i>


<i><b> D.</b></i>

<i>TÝnh oxi hãa cña Ag</i>

<i>+</i>

<i><sub> > I</sub></i>



<i>2</i>

<i> > Fe</i>

<i>3+</i>

<i> > Cu</i>

<i>2+</i>

<i> > S</i>

<i></i>


<b>2-Đáp án C</b>




<b>Hng dn gii</b>



+A) Sai vì tính oxi hóa cđa Fe

3+

<sub> >Cu</sub>

2+


+B) Sai v× tÝnh khư cđa Fe>Ni


+D) Sai v× tÝnh oxi hãa cđa Fe

3+

<sub> > I</sub>



2


<i><b>Câu 44:</b></i>

<i>Cần tối thiểu bao nhiêu gam NaOH (m</i>

<i><sub>1</sub></i>

<i>) và Cl</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> (m</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>) để phản ứng hoàn toàn với</i>


<i>0.01 mol CrCl</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>. Giá trị của m</i>

<i><sub>1</sub></i>

<i> và m</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> lần lượt là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>3.2 vµ 1.065</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>3.2 vµ 0.5325</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>6.4 và 0.5325</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>6.4 và 1.065</i>



<b>Đáp án A</b>



<b>Hng dn giải</b>



*Phương pháp thơng thường (Tính theo phương tr ình)


2CrCl

3

+ 16NaOH + 3Cl

2 

2Na

2

CrO

4

+ 12NaCl + 8H

2

O



0.01 mol

0.08

0.015



Suy ra m

<sub>NaOH</sub>

=3.2 gam và m

<sub>Cl2</sub>

=1.065 gam


*Phương pháp kinh nghiệm ( BTE+ BTNT)



+BTE: 3n

<sub>CrCl3</sub>

=2n

<sub>Cl2</sub> 

n

<sub>Cl2</sub>

=0.015 mol

m

<sub>Cl2</sub>

=1.065 gam


+BTNT: n

<sub>NaOH</sub>

=2n

<sub>Na2CrO4</sub>

+ n

<sub>NaCl</sub>

=8n

<sub>CrCl3</sub>

=0.08 mol

m

<sub>NaOH</sub>

=3.2 gam



<i><b>C©u 45:</b></i>

<i>ChØ dïng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?</i>




<i><b>A.</b></i>

<i>Dung dịch NaOH</i>



<i><b>B.</b></i>

<i>Dung dịch H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>SO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i> loÃng</i>



<i><b>C.</b></i>

<i>Dung dịch HCl</i>



<i><b>D.</b></i>

<i>Nc</i>



<b>Đáp ¸n B</b>



<b>Hướng dẫn giải</b>



Cho mỗi mẫu thử kim loại tác dụng với mỗi ống nghiệm đựng dung dịch H

2

SO

4


loãng , ống nghiệm có tạo kết tủa trắng thì kim loại cho vào là Ba, tiếp tục cho Ba dư


vào vì trong dung dich có nước nên Ba sẽ tác dụng với nước tạo Ba(OH)

<sub>2</sub>

lấy dung dịch


thu được làm thuốc thử, cho từ từ cho đến dư vào 3 ng nghim cũn li:



+ống nghiệm nào chỉ tạo kết tủa trắng thì kim loại cho vào là Mg



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>Trang16</i>


<i>là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i>O</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><b>C.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i><b>D.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>2</sub></i>


<b>Đáp án C</b>



<b>Hng dn gii</b>




*Phng phỏp thông thường


+Đặt công thức A là C

<sub>n</sub>

H

<sub>2n+2</sub>

O

<sub>x</sub>

C

<sub>n</sub>

H

<sub>2n+2</sub>

O

<sub>x</sub>

+ (



4
2
2


6<i>n</i>  <i>x</i>

<sub>) O</sub>



2 

nCO

2

+ (n+1)H

2

O



+Theo đề: (



4
2
2


6<i>n</i>  <i>x</i>

<sub>)=3.5</sub>

<sub></sub>

<sub> 6n</sub>



2x =12

n=3 vµ x=3



*Phương pháp kinh nghiệm


2 3.5


<i>A</i>
<i>O</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


Sè C = Sè O=3



<i><b>C©u 47:</b></i>

<i>Cho 0.1 mol chÊt X ( CH</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>N</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>) t¸c dơng víi dung dịch chứa 0.2 mol NaOH đun</i>


<i>nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu</i>


<i>được m gam rắn khan. Giá trị của m là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>8.5</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>12.5</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>15</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>21.8</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>



+Từ giả thiết suy ra công thức cấu tạo của X là: CH

<sub>3</sub>

NH

<sub>3</sub>

NO

<sub>3</sub>

+Rắn gồm : NaOH dư(0.1 mol) và NaNO

<sub>3</sub>

( 0.1 mol)



m=0.1* 40 + 0.1 *85 =12.5 gam



<i><b>Câu 48</b></i>

<i>: Hoà tan 19.2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> 1M, sau đó thêm vào</i>


<i>500ml dung dịch HCl 2M . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy</i>


<i>nhất, phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa ht ion Cu</i>

<i>2+</i>


<i><b>A.</b></i>

<i>600</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>800</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>400</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>120</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>



n

Cu

=0.3 mol , n

H+

=1mol , n

NO3

- =0.5 mol




*Phương pháp kinh nghiệm ( 3đồng 8 loãng 2NO)


+Dễ thấy H

+

<sub> dư và Cu phản ứng hết: n</sub>



H+(d­)

=1

0.3/3 * 8=0.2 mol



+§Ĩ kÕt tđa hÕt ion Cu

2+

<sub> th×</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>Trang17</i>


<i>thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46</i>

<i>. Khối lượng riêng</i>


<i>của ancol là 0,8gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>vào dung dịch NaOH dư thu được</i>


<i>muối có khi lng l</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>106 gam</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>84.8 gam</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>212 gam</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>169.6 gam</i>



<b>Đáp ¸n B</b>



<b>Hướng dẫn giải</b>



+Sè mol CO

<sub>2</sub>

: n

<sub>CO2</sub>

=n

<sub>Etylic</sub>

=46*0.8/46=0.8 mol

m

<sub>muèi</sub>

=m

<sub>Na2CO3</sub>

=106*0.8=84.8 gam


<i><b>C©u 50:</b></i>

<i>Hiđrat hoá 3.36 lít C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> ( điều kiện chuẩn) thu được hỗn hợp A ( hiệu suất</i>


<i>phản ứng 60%) . Cho hỗn hợp sản phẩm A tác dụng với d ung dịch Ag</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O/NH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> dư thu</i>


<i>được m gam chất rắn. Giá trị của m là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>19.44</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>33.84</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>14.4</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>48.24</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>




n

C2H2

=0.15 mol



+Hỗn hợp A gồm 0.09 mol CH

<sub>3</sub>

CHO và 0.06 mol C

<sub>2</sub>

H

<sub>2</sub>


+Rắn gåm Ag vµ C

<sub>2</sub>

Ag

<sub>2</sub>


m=108* 2*0.09 + 240* 0.06=33.84 gam



<b>B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ cõu 51 n cõu 60)</b>



<i><b>Câu 51:</b></i>

<i>Xét phản ứng thuận nghịch sau:</i>


<i>SO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>(k) + NO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>(k)</i>

<i> SO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>(k) + NO(k).</i>



<i>Cho 0.11(mol) SO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, 0.1(mol) NO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, 0.07(mol) SO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng</i>


<i>hóa học thì cịn lại 0.02(mol) NO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>. Vậy hằng số cân bằng K</i>

<i><sub>C</sub></i>

<i> là</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>18</i>

<i><b> B.</b></i>

<i>20</i>

<i><b> C.</b></i>

<i>23</i>

<i><b> D.</b></i>

<i>0.05</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>



+Phng phỏp 3 dòng:



SO

<sub>2</sub>

(k) + NO

<sub>2</sub>

(k)

SO

<sub>3</sub>

(k) + NO(k)


Ban đầu : 0.11 0.1 0.07



Ph¶n øng: 0.08 0.08 0.08 0.08


C©n b»ng: 0.03 0.02

0.15 0.08




Suy ra K

<sub>C</sub>

=

20
02
.
0
*
03
.
0


15
.
0
*
08
.
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>Trang18</i>


<i>khối lượng H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> sinh ra là</i>


240
<i>11a</i>


<i>. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là</i>



<i><b> A.</b></i>

<i>10%</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>25%</i>

<i><b> C.</b></i>

<i>4.58%</i>

<i><b> D.</b></i>

<i>36%</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hướng dẫn giải</b>




H

<sub>2</sub>

sinh ra do Na phản ứng với CH

<sub>3</sub>

COOH và nước trong dung dịch


Suy ra:



240
11
18


%)
1
(
*
60


%


*<i>C</i> <i>a</i> <i>C</i> <i>a</i>


<i>a</i>





 

C%=25%



<i><b>Câu 53:</b></i>

<i>Cho 0.1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau</i>


<i>trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> trong NH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>, đun nóng thu</i>


<i>được 32.4 gam Ag. Hai anđehit trong X là</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>CH</i>

<i>3</i>

<i>CHO vµ C</i>

<i>2</i>

<i>H</i>

<i>5</i>

<i>CHO.</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>CH</i>

<i>3</i>

<i>CHO vµ C</i>

<i>3</i>

<i>H</i>

<i>5</i>

<i>CHO.</i>




<i><b>C.</b></i>

<i>HCHO vµ CH</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>CHO.</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>HCHO và C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>CHO</i>

<i>.</i>


<b>Đáp án C</b>



<b>Hng dn gii</b>



n

<sub>Ag</sub>

=0.3



+Vỡ n

<sub>Ag</sub>

/n

<sub>X</sub>

=3 và X gồm hai anđehit no, đơn chức nên X phải chứa HCHO mặt khác là


hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên chỉ có đáp án C là phù hợp



<i><b>Câu 54:</b></i>

<i>Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i> là:</i>



<i><b>A.</b></i>

<i> Fe, Mg, Cu, Ag, Al</i>

<i><b>B.</b></i>

<i> Fe, Zn, Cu, Al, Mg</i>



<i><b>C.</b></i>

<i> Cu, Ag, Au, Mg, Fe</i>

<i><b>D.</b></i>

<i> Au, Cu, Al, Mg, Zn</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>



Ag, Au không tác dụng với dung dÞch FeCl

<sub>3</sub>


<i><b>Câu 55:</b></i>

<i>Cần bao nhiêu a mol K</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>Cr</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>7</sub></i>

<i> và b mol HCl để điều chế được 3.36 lit Cl</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>điều</i>


<i>kiện chuẩn. Giá trị a và b lần lượt là:</i>



<i><b>A.</b></i>

<i> 0.05 vµ 0.7</i>

<i><b>B.</b></i>

<i> 0.05 vµ 0.35</i>



<i><b>C.</b></i>

<i> 0.1 vµ 0.7</i>

<i><b>D.</b></i>

<i> 0.1 và 0.35</i>




<b>Đáp án A</b>



<b>Hng dn giải</b>



*Phương pháp thơng thường (Tính theo phương trình)


n

<sub>Cl2</sub>

=0.15 mol



K

<sub>2</sub>

Cr

<sub>2</sub>

O

<sub>7</sub>

+ 14HCl

2CrCl

<sub>3</sub>

+ 2KCl +3Cl

<sub>2</sub>

+ 7H

<sub>2</sub>

O


0.05 mol 0.7 mol

0.15 mol


*Phương pháp kinh nghiệm (BTE + BTNT)



+BTE: 6

<i>n</i>

<i>K</i><sub>2</sub><i>Cr</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>7</sub>

=2

<i>n</i>

<i>Cl</i>2 

<i>n</i>

<i>K</i>2<i>Cr</i>2<i>O</i>7

= 0.15/3=0.05 mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>Trang19</i>


<i>vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất . Giỏ tr</i>


<i>ca V l</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>34.048</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>35.84</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>31.36</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>25.088</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dẫn giải</b>



*Phương pháp thơng thường (BTĐT+BTNT+ BTE)



+Gäi a lµ sè mol Cu

<sub>2</sub>

S. Dung dịch X chứa các ion: Fe

3+

<sub>, Cu</sub>

2+

<sub> , SO</sub>


4



2-+BT§T: 3n

<sub>Fe3+</sub>

+ 2n

<sub>Cu2+</sub>

= 2

2


4


<i>SO</i>


<i>n</i>



+ BTNT: 3*0.24 + 2*2a = 2*(2*0.24 + a)


a=0.12 mol



+BTE: 15*0.24 + 0.12*10 = n

<sub>NO</sub>

*3

n

<sub>NO</sub>

=1.6 mol

V=35.84 lít


*Phương pháp kinh nghiệm



+

¸

p dơng c«ng thøc nhanh


)


(


12


.


0


2



1



2


2

<i>n</i>

<i>mol</i>



<i>n</i>

<i><sub>Cu</sub><sub>S</sub></i>

<i><sub>FeS</sub></i>




+BTE: 15*0.24 + 0.12*10 = n

<sub>NO</sub>

*3

n

<sub>NO</sub>

=1.6 mol

V=35.84 lít


<i><b>Câu 57:</b></i>

<i>Để nhận biết các khí: CO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, SO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>, H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>S, N</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> cần dùng các dung dịch:</i>



<i><b>A.</b></i>

<i> Nc brom v NaOH</i>

<i><b>B.</b></i>

<i> NaOH và Ca(OH)</i>

<i><sub>2</sub></i>


<i><b>C.</b></i>

<i> Nước brom và Ca(OH)</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><b>D.</b></i>

<i> KMnO</i>

<i><sub>4</sub></i>

<i> v NaOH</i>



<b>Đáp án C</b>



<b>Hng dn gii</b>



*Dựng nc brom ta phân biệt được 2 nhóm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Trang20</i>


<i>lµ</i>



<i><b>A.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i>O</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><b>C.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>8</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i><b>D.</b></i>

<i>C</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>H</i>

<i><sub>6</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>2</sub></i>


<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>



*Phng phỏp thụng thng


t cụng thc A là C

<sub>n</sub>

H

<sub>2n+2</sub>

O

<sub>x</sub>

C

<sub>n</sub>

H

<sub>2n+2</sub>

O

<sub>x</sub>

+ (



4
2
2



6<i>n</i>  <i>x</i>

<sub>) O</sub>



2 

nCO

2

+ (n+1)H

2

O



+Theo đề: (



4
2
2


6<i>n</i>  <i>x</i>

<sub>)=2.5</sub>

<sub></sub>

<sub> 6n</sub>



2x =8

n=2 vµ x=2



*Phương pháp kinh nghiệm


2 2.5


<i>A</i>
<i>O</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


Sè C = Sè O=2



<i><b>Câu 59:</b></i>

<i>Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương</i>


<i>ứng là 1: 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối.</i>


<i>Tổng số đồng phân của 3 amin trờn l</i>




<i><b>A.</b></i>

<i>7</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>14</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>28</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>16</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>



*Phng phỏp kinh nghim


+M

<sub>amin</sub>

=

62.5


5
.
36


20
68
.
31


20 <sub></sub>


+Gọi X là amin có phân tử khối nhỏ nhât. Theo giả thiết ta có


X + 10*(X+14) + 5*(X+28) = 62.5*(1+ 10 + 5)

X=45


+Suy ra 3 amin trên là: C

2

H

7

N, C

3

H

9

N, C

4

H

11

N



+

p dng cụng thc tớnh số đồng phân: T= 2

1

<sub> + 2</sub>

2

<sub> + 2</sub>

3

<sub> =14</sub>



<i><b>Câu 60:</b></i>

<i>Lên men m gam glucôzơ với hiệu suất 90%, lượng CO</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i> sinh ra hấp thụ hết vào</i>


<i>nước vôi trong thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5.1 gam. Giá trị m</i>


<i>là</i>




<i><b>A.</b></i>

<i>20.25</i>

<i><b>B.</b></i>

<i>22.5</i>

<i><b>C.</b></i>

<i>30</i>

<i><b>D.</b></i>

<i>45</i>



<b>Đáp án B</b>



<b>Hng dn gii</b>



m

<sub>CO2</sub>

= 15 -5.1 =9.9 gam

n

<sub>CO2</sub>

= 0.225 mol


Suy ra m= 0.5 * 0.225*180*100/90 = 22.5 gam



<i>Ngày 10 tháng 6 năm 2010, THPT Ngô Gia Tự -Phú Lâm</i>

<i></i>

<i>Tuy Hoà-Phú Yên</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

P N CHI TI

T CHO

ĐỀ

THI TUY

N SINH

Đ

H – C

Đ

N

Ă

M 2009



MƠN HĨA H

C – MÃ

ĐỀ

825



Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119;
Ba=137; Pb = 207.


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (</b><i><b>40 câu, t</b><b>ừ</b><b> câu 1 </b><b>đế</b><b>n câu 40</b></i><b>) </b>


<b>Câu 1 : Cho h</b>ỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X
và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng
kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là


A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.



#Đáp án C.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa H+<sub> và </sub>


-3
NO →
cần kết hợp phương pháp Bảo toàn electron – điện tích và sử dụng Phương trình ion thu gọn trong
giải toán.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Dễ dàng nhẩm được n = 0,02 mol; n = 0,03 mol và nFe Cu e cho tối đa = 0,12 mol


Thay vào pt ion thu gọn: +


3 2


4H + NO + 3e − → NO + 2H O
ta dễ dàng nhận thấy H+<sub> và </sub>


-3


NO còn dư, do đó kim loại đã tan hết thành Fe3+ và Cu2+


+


-H d− OH cần để trung hòa


4



n = 0,4 0,5 2 - 0,12 = 0,24 mol = n
3


× × ×


Kết tủa thu được là Fe(OH)3 và Cu(OH)2 mà theo Bảo tồn điện tích thì:
- <sub>điện tích d</sub><sub></sub><sub>ơng của ion kim loại</sub> <sub>e cho</sub>


OH trong kÕt tña


n = n = n = 0,12 mol


Do đó, n<sub>OH cÇn</sub>- = 0,24 + 0,12 = 0,36 mol → V = 360 ml


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


- Bài tập về phương pháp Bảo toàn electron kết hợp với Bảo tồn điện tích và sử dụng
phương trình ion thu gọn thuộc loại bài tập khó trong chương trình phổ thơng. Tuy nhiên,


đề bài này vẫn cịn khá “truyền thống” và khá “hiền”, có nhiều cách để khiến bài toán trở


nên lắt léo hơn như:


+ Cho H+ và NO-3 không dư, dung dịch thu được có Fe


2+<sub>, Fe</sub>3+<sub> và Cu</sub>2+
+ Dung dịch kiềm dùng Ba(OH)2để có thêm kết tủa BaSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Về đáp án gây nhiễu thì đáp án 120 ml là hợp lý (dùng trong trường hợp thí sinh qn


khơng tính tới OH-<sub> tham gia ph</sub><sub>ả</sub><sub>n </sub><sub>ứ</sub><sub>ng trung hịa), có th</sub><sub>ể</sub><sub> thay </sub><sub>đ</sub><sub>áp án 240 ml b</sub><sub>ằ</sub><sub>ng </sub><sub>đ</sub><sub>áp án </sub>
100 ml (do V tối thiểu nên thí sinh có thể nghĩ đến chuyện Fe(OH)2 – 0,02 mol và
Cu(OH)2 – 0,03 mol)


<b>Câu 2 : Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam h</b>ỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3


bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4đặc ở
1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là


A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.
#Đáp án B.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> Nhận thấy 2 este này là đồng phân của nhau → có cùng M và dễ dàng tính


được số mol.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Ta có n<sub>este</sub> = 66, 6 = 0,9 mol = n<sub>r</sub><sub>−</sub><sub>ỵu</sub>
74


Phản ứng tách nước tạo ete có tỷ lệ: o
2 4
H SO , 140 C


2


2R−ỵu ⎯⎯⎯⎯⎯→ 1Ete + 1H O


Do đó,


2


H O r−ỵu
1


n = n = 0,45 mol m = 18 0,45 = 8,1g


2 → × (giá trị này có thể nhẩm được)


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


- Đề bài này cũng khá “hiền”, có thể biến bài tốn trở nên lắt léo hơn bằng cách thay điều
kiện 1400<sub>C b</sub><sub>ằ</sub><sub>ng 180</sub>0<sub>C, khi </sub><sub>đ</sub><sub>ó CH</sub>


3OH là 1 rượu khơng tách nước tạo anken được, nếu
thí sinh chủ quan chỉ viết ptpưở dạng tổng quát như trên thì rất dễ bị mắc phải sai sót và
chọn phải đáp án nhiễu


- Đáp án gây nhiễu của câu hỏi này khá tùy tiện, các giá trị 18 và 4,05 hơi vô nghĩa và dễ


dàng loại trừ (người ra đề cứ chia đôi để ra đáp án nhiễu), đáp án nhiễu nhất nằm ở giá trị


16,2 – khá nhiều em chọn phải đáp án này.


<b>Câu 3: Tr</b>ường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội.


B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.


C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.


D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.


#Đáp án D.


Ion Fe2+<sub> có tính oxh ch</sub><sub>ư</sub><sub>a </sub><sub>đủ</sub><sub> m</sub><sub>ạ</sub><sub>nh </sub><sub>để</sub><sub> ph</sub><sub>ả</sub><sub>n </sub><sub>ứ</sub><sub>ng v</sub><sub>ớ</sub><sub>i H</sub>


2S (nếu là Fe3+mới có phản ứng), kết
tủa FeS tan trong HCl, do đó, phản ứng D không xảy ra theo cả hướng oxh – kh và trao đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Câu hỏi này khá hay và rộng. Các đáp án nhiễu khá hay, nhằm vào các phản ứng khác
nhau, trong đó có sự so sánh “đặc nguội – loãng nguội” và “CuCl2 – FeCl2”. Đáp án ít
nhiễu nhất là đáp án B.


<b>Câu 4: Cho các h</b>ợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với
dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bịăn mịn trước là:


A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
#Đáp án C.


Đây là một câu hỏi cơ bản vềăn mòn điện hóa, cả 3 điều kiện của ăn mịn điện hóa đã hội


đủ. Do đó ta chỉ việc áp dụng ngun tắc chung là: <i>ngun tố có tính khử mạnh hơn đóng </i>


<i>vai trị là cực âm và bị</i> <i>ăn mòn</i>. (chú ý là phải hiểu được bản chất oxh – kh của ăn mịn


điện hóa, một số em hiểu một cách mơ hồ là <i>“kim loại hoạt động hơn bị</i> <i>ăn mịn”</i> thì sẽ


lúng túng với cặp Fe – C vì C khơng có trong dãy hoạt động của kim loại)


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>



Câu hỏi này khơng khó nhưng cũng khá hay.


<b>Câu 5: Cho h</b>ỗn hợp khí X gồm HCHO và H2đi qua ống sứđựng bột Ni nung nóng. Sau khi
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu
được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ởđktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là


A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85%.
#Đáp án B.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố - quy đổi ta sẽ thấy đốt cháy hỗn hợp Y = đốt cháy hỗn
hợp X, do đó ta coi như sản phẩm đốt cháy Y là từ phản ứng đốt cháy X (quy đổi)


Do HCHO chứa 1C nên


2
HCHO CO


7,84


n = n = = 0,35 mol


22,4 và H2


11,7


n = - 0,35 = 0,3 mol
18



(HCHO khi cháy cho


2 2


H O CO


n = n )


Do đó,
2
H


0, 3


%V = 100% 46,15%


0, 3 0, 35+ × ≈ (giá trị này có thểước lượng được)


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này khá quen thuộc và đơn giản, tương tự như các bài tập hiđro hóa hỗn hợp
hiđrocacbon không no rồi đốt cháy. (nếu đề bài cho anđehit khác thì cần thêm 1 phép tính


để tìm số mol của anđehit).


<b>Câu 6: Cho b</b>ốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và
Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước
(dư) chỉ tạo ra dung dịch là



A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Chỉ duy nhất cặp Na2O và Al2O3 thỏa mãn điều kiện đã cho (NaAlO2 có tỷ lệ Na:Al = 1:1).
Các trường hợp BaSO4 và BaCO3 đều có tạo ra kết tủa. Cu không thể tan hết trong dung dịch
FeCl3 có cùng số mol.


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


- Câu hỏi này thực ra khơng khó nhưng nếu thí sinh khơng chú ý tới chi tiết <i>“số mol bằng </i>


<i>nhau”</i> thì rất dễ chọn nhầm thành đáp án B. 2 vì sẽ tính thêm cặp: Cu và FeCl3 (chỉ tan


nếu tỷ lệ số mol Cu : FeCl3 = 1 : 2). Đây là một kinh nghiệm quan trọng khi thi, cần phải
rất chú ý tới các dữ kiện <i>“thiếu, dư, tối thiểu, tối đa, vừa đủ, bằng nhau, …” </i>


- Nhờ dữ kiện <i>“số mol bằng nhau”</i> mà câu hỏi trở nên hay hơn và có tính phân loại hơn.


<b>Câu 7: H</b>ỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ởđktc). Số mol, công thức phân tử của M
và N lần lượt là


A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.


#Đáp án D.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> do đề bài đã cung cấp cả khối lượng và số mol của hỗn hợp nên ta dễ dàng


thấy bài toán phải làm bằng Phương pháp Trung bình (biện luận CTPT) kết hợp với Phương pháp



Đường chéo (tính), chú ý chi tiết <i>“có cùng số nguyên tử C”</i>
<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


<i>* <sub>Các em chú ý chiều suy ra của mũi tên! Ta có thể viết chung trên cùng 1 sơ đồ này 2 ý: từ M trung bình </sub></i>
→<i> CTPT và từ M trung bình </i>→<i> số mol. </i>


<i>* <sub>Ngồi cách làm trên, ta cịn có thể làm bằng cách thử thay giá trị của từng đáp án để kiểm chứng số </sub></i>


<i>liệu. </i>


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Đây là một bài tập khá cơ bản về Phương pháp Trung bình, thí sinh có thể dễ dàng loại bỏ
đáp án A và C (2 đáp án nhiễu khá vơ dun). Việc tính số mol bằng đường chéo thay cho
giải hệ phương trình giúp tiết kiệm đáng kể thời gian làm bài.


<b>Câu 8: Xà phịng hóa hồn tồn 1,99 gam h</b>ỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được
2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau.
Công thức của hai este đó là


A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> dễ dàng thấy bài tốn có thể phải sử dụng Phương pháp Bảo toàn khối
lượng (biết khối lượng của 3 trong 4 chất trong phản ứng), chú ý là cả 4 đáp án đều cho thấy 2 este


đã cho là no, đơn chức (Phương pháp Chọn ngẫu nhiên)


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp truy</b><b>ề</b><b>n th</b><b>ố</b><b>ng:</b></i>



Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m<sub>NaOH</sub> = m<sub>mi</sub> + m<sub>r</sub><sub>−</sub><sub>ỵu</sub> - m<sub>este</sub> = 1g


NaOH r−ỵu mi este


1


n = = 0,025 mol = n = n = n (este đơn chức)
40




Do đó, muèi <sub>3</sub>


2, 05


M = = 82 axit trong este lµ CH COOH
0, 025 →


và r−ỵu <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>5</sub>


0, 94


M = = 37, 6 2 r−ỵu trong este lµ CH OH vµ C H OH
0, 025 →


hoặc thay 2 bước tính Mmi và Mr−ỵu bằng:


este <sub>3</sub> <sub>6</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub>


1,99



M = = 79,6 2 este phải là C H O và C H O
0,025 →


Căn cứ vào 4 đáp án thì chỉ có D là thỏa mãn.


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m:</b></i>


Từ dữ kiện 2,05g ta có thể kết luận ngay axit trong este là CH3COOH (kinh nghiệm) hoặc
chia thửđể tìm số mol chẵn (CH3COONa có M = 82)


este muèi


n = n = 0,025 mol (este đơn chức)




este <sub>3</sub> <sub>6</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>5</sub>


1,99


M = = 79,6 2 este phải là C H O vµ C H O 2 rợu là CH OH và C H OH


0,025 → →


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


- Đây là một bài tập khá cơ bản về phản ứng xà phịng hóa este và đã từng xuất hiện nhiều
trong các đề thi ĐH những năm trước đây. Do đó, có thể đánh giá bài tập này là khơng
khó.



- Ở cách làm thứ nhất, nếu tìm Meste thì có thể tìm được ngay đáp án mà khơng cần tính


mi


M , do đó, đáp án nhiễu nên có thêm HCOOC2H5 và HCOOC3H7 (thay cho đáp án B)
để ép thí sinh phải tìm CTPT của muối.


<b>Câu 9: Cho 1 mol amino axit X ph</b>ản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y.
Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2–
m1=7,5. Công thức phân tử của X là


A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N.


#Đáp án B.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> bài tập phản ứng của aminoaxit với dung dịch kiềm hoặc axit có cho biết


khối lượng của muối tạo thành thì ta thường áp dụng Phương pháp Tăng giảm khối lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Gọi CTPT của X dạng (H2N)a-R-(COOH)b


(

)

(

)



+ HCl


3 a b


ClH N R COOH



⎯⎯⎯→ − − khối lượng tăng 36,5a gam


(

)

(

)



+ NaOH


2 <sub>a</sub> <sub>b</sub>


H N R COONa


⎯⎯⎯→ − − khối lượng tăng 22b gam


Do đó, 22b – 36,5a = 7,5 → a = 1 và b = 2 → X có 2 nguyên tử N và 4 nguyên tử O


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m:</b></i>


Ta thấy 1 mol –NH2 → 1 mol –NH3Cl thì khối lượng tăng 36,5g
1 mol –COOH → 1 mol –COONa thì khối lượng tăng 22g


thế mà đề bài lại cho m2 > m1 → số nhóm –COOH phải nhiều hơn số nhóm –NH2


<i>*<sub> Cũng có thể suy luận rằng: 7,5 là 1 số lẻ (0,5) nên số nhóm –NH</sub></i>


<i>2 phải là 1 số lẻ, dễ dàng loại được đáp </i>


<i>án C và D. </i>


Từ 4 đáp án, suy ra kết quảđúng phải là B.


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>



Đây là một bài tập khá cơ bản và đơn giản về Phương pháp tăng giảm khối lượng, ý
tưởng của bài toán khá hay chỉ tiếc là đáp án nhiễu chưa thực sự tốt, các đáp án A, C, D


đều có thể loại dễ dàng nếu suy luận theo phương pháp kinh nghiệm, có thể thay bằng các


đáp án khác như: C4H11O4N, C4H9O4N, C6H13O4N, … thì sẽ hay hơn rất nhiều.


<b>Câu 10: Hòa tan h</b>ết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH
2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng
thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
#Đáp án B.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> bài tập về phản ứng của ion Zn2+<sub> v</sub><sub>ớ</sub><sub>i dung d</sub><sub>ị</sub><sub>ch ki</sub><sub>ề</sub><sub>m c</sub><sub>ầ</sub><sub>n chú ý </sub><sub>đế</sub><sub>n tính </sub>


lưỡng tính của Zn(OH)2 và nên viết phản ứng lần lượt theo từng bước.


Ởđây, lượng KOH trong 2 trường hợp là khác nhau nhưng lượng kết tủa lại bằng nhau→ để


Zn2+<sub> b</sub><sub>ả</sub><sub>o tồn thì </sub><sub>ở</sub><sub> tr</sub><sub>ườ</sub><sub>ng h</sub><sub>ợ</sub><sub>p 1, s</sub><sub>ả</sub><sub>n ph</sub><sub>ẩ</sub><sub>m sinh ra g</sub><sub>ồ</sub><sub>m Zn(OH)</sub>


2 và Zn2+ dư, còn ở trường hợp
thứ 2, sản phẩm sinh ra gồm Zn(OH)2 và ZnO2-2 .


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


<i><b>Cách 1: Tính l</b>ần lượt theo từng bước phản ứng. </i>



Ở cả 2 trường hợp, ta đều có phản ứng tạo thành kết tủa: 2+


-2


Zn + 2OH → Zn(OH) ↓ (1)
với <sub>Zn</sub>2+ <sub>OH</sub>


-1 0,11 2


n = n = = 0,11 mol


2 2


×


Ở trường hợp 2, cịn có thêm phản ứng tạo ra ion zincat: 2+ - 2
2
Zn + 4OH → ZnO (2)−
với <sub>Zn</sub>2+ <sub>OH (2)</sub>


-1 (0,14 - 0,11) 2


n = n = = 0,015 mol


4 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Do đó, 2+


4
ZnSO


Zn


n = 0,125 mol = n → m = 161 0,125 = 20,125g×


<i><b>Cách 2: Tính theo cơng th</b>ức. </i>


Từ phản ứng (1), ta thấy, trong trường hợp 1,


-2
Zn(OH)
OH (TH1)


n = 2n <sub>↓</sub> (3)


Ở trường hợp 2, ta có: - 2+


2
Zn(OH)
OH (TH2) Zn


n = 4n - 2n <sub>↓</sub> (4)


Cộng 2 vế của phương trình (3) và (4), ta có:


- - 2 2


4
ZnSO


OH (TH1) OH (TH2) Zn Zn



n + n = 4n + = (0,11 0,14) 2 = 0,5 mol + × → n + = 0,125 mol = n


Do đó, m = 20,125g


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m:</b></i>


Vì trường hợp 1 KOH thiếu, trường hợp 2 KOH lại dư (so với phản ứng tạo kết tủa), do đó,
số mol ZnSO4 phải nằm trong khoảng (0,11;0,14) và khối lượng ZnSO4 tương ứng phải nằm trong
khoảng (17,71;20,125). Xét cả 4 đáp án thì chỉ có B là thỏa mãn.


<i>*<sub> Cách nghĩ này cho phép tìm ra kết quả mà hồn tồn khơng cần phải tính tốn gì đáng kể!!! </sub></i>


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Đây là một bài tập khá quen thuộc về kim loại có oxit và hiđroxit lưỡng tính, nếu đã được
hướng dẫn và rèn luyện tốt thì thực sự khơng q khó, điều quan trọng nhất là xác định


được đúng quá trình và sản phẩm của phản ứng sinh ra trong mỗi trường hợp. Đáp án
nhiễu của câu hỏi chưa thực sự tốt, lẽ ra nên chọn các giá trị nằm trong khoảng (17,71;
22,54) nhưđã phân tích ở trên. Đáp án 12,375 thực sự là rất “vô duyên” khi số mol tương


ứng, thậm chí cịn rất lẻ !!?


<b>Câu 11: Hi</b>đrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của
X là


A. etilen. B. xiclopropan. C. xiclohexan D. stiren.
#Đáp án C.



Đây là một câu hỏi lý thuyết khá cơ bản và đơn giản, có thể xem là một câu cho điểm. (A
và D có phản ứng cộng vào nối đơi, B có phản ứng cộng mở vịng)


<b>Câu 12: Cho lu</b>ồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến
khi phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là


A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
#Đáp án D.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> bài tập phản ứng khử oxit kim loại bằng chất khí và cho biết khối lượng


chất rắn trước và sau phản ứng thường làm bằng phương pháp Tăng – giảm khối lượng, trong bài
tập này cần chú ý chi tiết: Al2O3 không bị khử bởi các chất khử thông thường như CO.


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp </b><b>đặ</b><b>t </b><b>ẩ</b><b>n – gi</b><b>ả</b><b>i h</b><b>ệ</b><b> ph</b><b>ươ</b><b>ng trình:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

tr−íc


CuO
sau


m = 80a + 102b = 9,1g


a = b = 0,05 mol m = 4g
m = 64a + 102b = 8,3g




→ →






<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp T</b><b>ă</b><b>ng – gi</b><b>ả</b><b>m kh</b><b>ố</b><b>i l</b><b>ươ</b><b>ng:</b></i>


Ta có: m<sub>gi¶m</sub> = m<sub>O trong CuO</sub> = 9,1 - 8,3 = 0,8g → n = n = 0,05 mol <sub>O</sub> <sub>Cu</sub> → m<sub>CuO</sub> = 4g(nhẩm)


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Đây là một bài tập khá cơ bản và đơn giản về Phương pháp tăng giảm khối lượng. Tuy
nhiên, đề bài đã “khơng khéo” , lẽ ra có thể sửa đổi số liệu và cho thêm đáp án nhiễu để
đánh vào chi tiết nhạy cảm của bài toán là Al2O3 khơng bị khử bởi CO thì sẽ lừa được
nhiều thí sinh hơn ^^.


<b>Câu 13: </b>Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4đặc, thu được hỗn hợp
gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hồn tồn, thu được 8,96 lít khí CO2
(ởđktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là


A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH.


#Đáp án A.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> ete đơn chức, mạch hở khi đốt cháy cho n<sub>CO</sub><sub>2</sub> = n<sub>H O</sub><sub>2</sub> = 0,4 mol(nhẩm) →


ete không no, 1 nối đôi →<sub> lo</sub>ại ngay đáp án C và D.


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp truy</b><b>ề</b><b>n th</b><b>ố</b><b>ng:</b></i>


Áp dụng bảo toàn nguyên tố và khối lượng, ta có:



O C H O ete ete 4 8


m = 7,2 - m - m = 1,6g → n = n = 0,1 mol (ete đơn chức) → M = 72 (C H O)
Do đú, đỏp ỏn đỳng là A.<i><b> </b></i>


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m:</b></i>


Đề bài muốn thông qua phản ứng đốt cháy của 1 ete để tìm CTCT của cả 2 rượu →<sub> ete </sub>đó
phải được tạo thành từ cả 2 rượu → Đáp án A là ete CH3-O-CH2-CH=CH2 (M = 72) và đáp án B
là ete C2H5-O-CH2-CH=CH2 (M = 86), dễ dàng thấy chỉ có A là cho số mol ete tròn (0,1 mol)


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Đây là một bài tập khá cơ bản và quen thuộc về ete (thầy đã cho làm một bài y hệt ở lớp
học thêm). Đáp án nhiễu bài này chưa thật tốt khi đã để thí sinh dễ dàng loại đáp án C và
D và có thể “mị” được một cách dễ dàng bằng phương pháp kinh nghiệm.


<b>Câu 14: Dãy g</b>ồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là


A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
C. FeS, BaSO4, KOH. D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.


#Đáp án B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

trường hợp HCOONa, đây là phản ứng theo kiểu “axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi dung dịch muối”
(tạo ra chất điện ly yếu hơn).


<b>Câu 15: Cho ph</b>ương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NxOy + H2O



Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối
giản thì hệ số của HNO3 là


A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.
#Đáp án A.


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp truy</b><b>ề</b><b>n th</b><b>ố</b><b>ng:</b></i>


Áp dụng phương pháp cân bằng electron, ta có:


8


+ <sub>+3</sub>


3


+5


x y


(5x - 2y)
3Fe 3Fe + e


1
xN + (5x-2y) N O


×


×




Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố N, ta có:


3 x y


N trong HNO N trong muèi N trong N O


n = n + n = 3 3 (5x-2y) + x = 46x - 18y× ×


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m:</b></i>


Một số bạn có thể suy luận: để hệ số của H2O là số nguyên thì hệ số của HNO3 phải là số
chẵn, xét cả 4 đáp án thì chỉ có A là thỏa mãn. Cách nghĩ này cho phép tìm ra kết quả mà hồn
tồn khơng cần phải tính tốn gì!!! Tuy nhiên, cách nghĩ này hồn tồn sai và nó chỉ “may mắn”


đúng trong trường hợp này! Thực ra cả 3 đáp án (45x – 18y, 13x – 9y, 23x – 9y) đều có thể là số


chẵn.


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


- Cân bằng phản ứng là một kỹ năng cơ bản của Hóa học, tuy nhiên, phương trình chứa chữ


là một bài tập tương đối khó trong số các bài tập về cân bằng ptpư.


- Nếu làm theo cách cân bằng thơng thường thì đáp án nhiễu của câu hỏi này này cũng
tương đối tốt, đáp án B là trường hợp thí sinh chỉ tính N trong muối mà quên mất N trong
NxOy, đáp án D cũng rất nhiều thí sinh bị nhầm lẫn do rút gọn để được “số nguyên, tối
giản”. Chú ý, hệ số của NxOy luôn là 1, không thể rút gọn.



- Mặt khác, nếu đánh giá theo phương pháp kinh nghiệm thì đáp án nhiễu của câu hỏi này
lại khơng thực sự tốt. Muốn câu hỏi trở lên khó hơn ta có thể thay Fe3O4 bằng một chất
khử khác, ví dụ Zn, Fe và sử dụng nhiều đáp án nhiễu có nhiều hệ số chẵn hơn thì thí
sinh thì khơng thể suy luận đơn giản theo kiểu chẵn – lẻ như phương pháp kinh nghiệm ở


trên được nữa.


<b>Câu 16: Xà phịng hóa m</b>ột hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH
(dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Cơng thức của
ba muối đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.


#Đáp án D.


Áp dụng cơng thức tính độ bất bão hịa, ta dễ dàng có k = 4, trong đó có 3 liên kết πở 3 gốc –
COO-, chứng tỏ có 1 gốc axit là khơng no, 1 nối đơi. Từđó dễ dàng loại đáp án A và C.


Do 3 muối khơng có đồng phân hình học nên đáp án đúng là D.


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này hay và khá cơ bản trong các bài tập về xác định CTCT của este, ở đây, tác
giả còn khéo léo đưa vào câu hỏi điều kiện có đồng phân hình học.


<b>Câu 17: Lên men m gam glucoz</b>ơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào
dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4
gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là



A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
#Đáp án C.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Trong bài giảng về xác định CTPT chất hữu cơ, thầy đã cho các em công thức:


2 2


CO dd gi¶m CO


m = m - m<sub>↓</sub> = 10 - 3,4 = 6,6g → n = 0,15 mol


Sơđồ phản ứng lên men: % 90%


6 12 6 2


C H O ⎯⎯⎯⎯<i>H</i> = → 2CO


Do đó,


0,15
180
2


m = = 15g


0, 9
×



<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


- Bài tập về phản ứng lên men rượu có liên quan đến hiệu suất là dạng bài tập cơ bản, quen
thuộc và đã được khoanh vùng vào diện thường xuyên có mặt trong đề thi ĐH. Do đó,
câu hỏi này khơng khó nhưng có thể bị nhầm lẫn trong tính tốn.


- Đáp án nhiễu 13,5 rơi vào trường hợp thí sinh quên không chia cho 0,9. Nên thay 2 đáp
án nhiễu còn lại bằng các đáp án 27 – 30 (trong trường hợp thì sinh qn khơng chia 2 –
hệ số của CO2 trong phản ứng) hoặc 12,15 – 24,3 (trong trường hợp thí sinh nhầm lẫn
giữa chia cho 0,9 và nhân với 0,9), đáp án 20 của đề không mang nhiều ý nghĩa.


<b>Câu 18: Cho h</b>ỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là


A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.


#Đáp án C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Từ tỷ lệ CO2 : H2O = 3 : 4 → dễ dàng suy ra CTPT trung bình của 2 ancol đã cho là C3H8Ox
(no nên CTPT trùng với CT thực nghiệm), từđó dễ dàng có đáp án là C (2 < 3 < 4)


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Bài tập này rất cơ bản và rất dễ, đáp án nhiễu lại quá “hiền” nên càng làm cho bài toán trở


nên dễ hơn. Đáp án B là quá vô duyên so với dữ kiện “đa chức” của đề bài. Có thể thay
bằng đáp án C2H4(OH)3 và C4H8(OH)3 hoặc C2H4(OH)2 và C4H8(OH)3 để kiểm tra các
kiến thức khác (điều kiện để rượu bền, khái niệm đồng đẳng, …) thì hay hơn.



<b>Câu 19: Cho 3,68 gam h</b>ỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ởđktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là


A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.
#Đáp án A.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Khi phản ứng với kim loại hoạt động, ion H+<sub> c</sub><sub>ủ</sub><sub>a axit b</sub><sub>ị</sub><sub> kh</sub><sub>ử</sub><sub> theo ph</sub><sub>ươ</sub><sub>ng trình: </sub>
2 4 2


+


2 H SO H


2, 24


2H + 2e H n = n = = 0,1 mol
22, 4


→ → (phản ứng vừa đủ)


2 4


H SO dd sau ph¶n øng


98 0,1


m = = 98g m = 98 + 3,68 - 0,1 2 = 101,48g


10%


×


→ → ×


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Bài tập này rất quen thuộc và rất dễ, hầu hết các phép tính đều có thể nhẩm được dễ dàng.
<b>Câu 20: N</b>ếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với
lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là


A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. CaOCl2. D. MnO2.


#Đáp án B.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Trong phản ứng của HCl với chất oxh, Cl2 có thể sinh ra từ chất oxh và chất khử. Trong
trường hợp của câu hỏi này, chỉ có CaOCl2 là chất oxh có chứa Cl.


Xét riêng 3 chất còn lại, ta thấy, với cùng một chất khử, cùng quá trình oxh (Cl- <sub>→</sub>


Cl2) thì


<i>số mol Cl2 nhiều nhất khi chất oxh nhận nhiều e nhất</i>. Do đó, đáp án đúng là K2Cr2O7 (nhận 6e).


So sánh với CaOCl2, ta tìm được đáp án đúng.


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>



- Câu hỏi này khá quen thuộc (nếu các em chịu khó tham khảo tài liệu) và tương đối dễ nếu
các em phân chia và hiểu được nguyên tắc trên. Nếu không hiểu được ngun tắc đó thì
dễ sa vào việc viết ptpư cho từng trường hợp, mất rất nhiều thời gian. Đáp án nhiễu mà
nhiều em hay “chọn bừa” nhất là KMnO4.


- Để câu hỏi trở nên khó hơn, có thể thay vào bằng các chất oxh có chứa Cl khác như


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Câu hỏi tương tự cũng khá quen thuộc và khó hơn là: cho 1 mol mỗi chất S, H2S, Cu, C,
Al tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng dư. Chất nào cho nhiều khí SO2 nhất?


<b>Câu 21: Cho 0,25 mol m</b>ột anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125
mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có cơng thức ứng với công thức chung là


A. CnH2n-1CHO (n ≥2). B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
C. CnH2n(CHO)2 (n ≥0). D. CnH2n+1CHO (n ≥ 0).


#Đáp án A.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Từ dữ kiện về phản ứng tráng gương, ta dễ dàng có tỷ lệ X : Ag = 1:2 về số mol →<sub> X là </sub>


anđehit đơn chức →<sub> d</sub>ễ dàng loại đáp án C.


Từ dữ kiện về phản ứng Hiđro hóa, ta dễ dàng có tỷ lệ: X : H2 = 1:2 về số mol → X có 2 liên
kết π, trong đó có 1 liên kết π ở nhóm chức -CHO →<sub> g</sub>ốc Hỉđocacbon của X cịn 1 liên kết π


(khơng no, 1 nối đôi).



<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này rất dễ, cũng là 1 câu cho điểm.


<b>Câu 22: Hòa tan hồn tồn 12,42 gam Al b</b>ằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung
dịch X và 1,344 lít (ởđktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y
so với khí H2 là 18. Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
#Đáp án B.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> Bài toán về kim loại tác dụng với HNO3 thu được sản phẩm khí thì ta


thường dùng Phương pháp bảo toàn electron để giải. Trong bài tập này, đề bài cho dữ kiện cả về


số mol e cho (số mol kim loại) và số mol e nhận (số mol sản phẩm khí – có thể tính được), do đó,


đề bài “có vẻ như thừa dữ kiện”. Trong những trường hợp này ta phải chú ý so sánh số e cho và số


e nhận, với các kim loại có tính khử mạnh như Al, Mg, Zn thì cịn phải chú ý đến sự có mặt của
NH4NO3 trong dung dịch sau phản ứng.


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp truy</b><b>ề</b><b>n th</b><b>ố</b><b>ng:</b></i>


Dễ dàng có nY = 0,06 mol (nhẩm) và nAl = 0,46 mol
Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp Y, ta có:


18 x 2 = 36
N<sub>2</sub> (M = 28)



N<sub>2</sub>O (M = 44)


8


8 1


1 0,03 mol


0,03 mol
<i>*<sub> Có thể làm theo cách khác là: nhận thấy </sub></i>


Y


44 + 28
M = 36 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

e cho e nhËn


n = 0, 46 3 = 1, 38 mol × > n = 0,03 18 = 0,54 mol× , do đó, trong dung dịch phải có
NH4NO3 với số mol tương ứng là: NH NO<sub>4</sub> <sub>3</sub>


1, 38 - 0,54


n = = 0,105 mol
8


Do đó,


4 3


3


Al <sub>NO</sub> NH NO


m = m + m − + m = 12,42 + 62 1, 38 + 80 0,105 = 106,38g× ×


<i>*<sub> Việc sử dụng đường chéo hoặc tính chất trung bình cộng thay cho giải hệ phương trình giúp rút ngắn </sub></i>


<i>đáng kể khối lượng tính tốn trong bài. </i>


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m:</b></i>


Đề bài cho HNO3 dư – nghĩa là Al phải tan hết thành Al(NO3)3, do đó, khối lượng muối tối
thiểu là:


3 3
Al(NO )


m = 0,46 213 = 97,98g× , do đó đáp án C và D chắc chắn bị loại.


Giữa A và B, ta xem có NH4NO3 khơng bằng cách: giả sử Y gồm tồn bộ là N2, khi đó:


e nhận của Y e nhận giả định e Al cho


n < n = 0,06 10 = 0,6 mol < n× = 1,38 mol →<sub> ch</sub>ắc chắn có NH4NO3


→<sub> m</sub>muối > 97,98 → đáp án đúng phải là B


<i>*<sub> Cách làm này cho phép hạn chế tối đa việc tính tốn, tất cả hầu như đều dựa trên suy luận và tính nhẩm </sub></i>



<i>(khơng cần tính số mol các khí trong Y, khơng cần tính số mol và khối lượng NH4NO3) </i>


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Đây là một dạng bài tập khó và có “cạm bẫy” ở chi tiết có NH4NO3 tuy nhiên, nó cũng là
một kiểu bài rất quen thuộc và đã từng có mặt trong đề thi ĐH khối B năm 2008, do đó,
câu này thực ra khơng q khó. Khối lượng tính tốn cũng khơng thực sự nhiều nếu thí
sinh biết cách vận dụng các kỹ năng tính nhanh hoặc phương pháp kinh nghiệm.


<b>Câu 23: Cho 3,024 gam m</b>ột kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8
ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ởđktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại
M là


A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.


#Đáp án B.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> Cũng như bài tập trước, bài toán về kim loại tác dụng với HNO3 thu được


sản phẩm khí thì ta thường dùng Phương pháp bảo toàn electron để giải.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Từ M = 44, ta dễ dàng suy ra khí NxOy là N2O và loại trừ ngay 2 đáp án A và D.
Khi đó:


e cho e nhËn


0,9408 3, 024



n = n = 8 = 0,336 mol M = = 9n n = 3 và M = 27 (Al)
0,336


22,4


n


ì →


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Vì việc tìm được đáp án N2O là khá dễ dàng, nên lẽ ra câu hỏi chỉ cần yêu cầu xác định
kim loại M, việc đưa thêm NxOy vào đáp án chỉ giúp thí sinh loại trừđáp án A và D nhanh
hơn. Đáp án A nên thay bằng N2O và Mg thì hay hơn.


- Tuy nhiên, có một điểm đáng ghi nhận vềđáp án nhiễu là tác giảđã khéo léo chọn giá trị


3,024 là bội chung của cả 27 và 56, do đó, nếu thí sinh dùng kinh nghiệm “chia cho số


mol trịn” trong trường hợp này thì cả 2 đáp án B và C đều cho ra số trịn, tính nhiễu khá
cao.


<b>Câu 24: Cho 10 gam amin </b>đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam
muối. Sốđồng phân cấu tạo của X là


A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.


#Đáp án A.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> tương tự câu 9, bài tập phản ứng của aminoaxit với dung dịch kiềm hoặc



axit có cho biết khối lượng của muối tạo thành thì ta thường áp dụng Phương pháp Tăng giảm
khối lượng.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Với amin đơn chức, 1 mol amin (ví dụ: -NH2) khi phản ứng với HCl tạo thành muối (ví dụ
-NH3Cl) thì khối lượng tăng 36,5g.


amin amin 4 11


15 - 10 m 10


n = M = = = 73 Amin lµ C H N
5


36,5 n


36,5


→ → →


Áp dụng <i>“cơng thức tính nhanh số</i> <i>đồng phân chất hữu cơ”</i>, ta dễ dàng tìm ra đáp án đúng là


8 (4 bậc 1, 3 bậc 2 và 1 bậc 3)


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này nếu chỉ hỏi đến xác định CTPT thì rất cơ bản, nhưng khi tác giả đã lồng thêm
u cầu về tính số lượng đồng phân thì sẽ có khơng ít em sai, nhất là đồng phân của amin có nhiều


bậc. Trong trường hợp này, nếu các em biết cách dùng cơng thức để tính số đồng phân thì kết quả


thu được sẽ rất nhanh và chính xác.


<b>Câu 25: Cho h</b>ỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là


A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.


#Đáp án C.


Áp dụng nguyên tắc phản ứng trong dãy điện hóa và quy tắc alpha, ta thấy: ion kim loại trong
dung dịch sau phản ứng phải là những ion có tính oxh yếu nhất (kim loại tạo thành có tính khử yếu
nhất), 2 ion đó phải là Zn2+<sub> và Fe</sub>2+<sub>. </sub>


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Câu 26: Thu</b>ốc thửđược dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
#Đáp án A.


Phản ứng màu biure chỉ xảy ra đối với các peptide có từ 2 liên kết peptide trở lên (tạo ra sản
phẩm có màu tím đặc trưng).


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này khá dễ, mặc dù kiến thức về phản ứng biure không được diễn giải thật rõ ràng
trong SGK và chắc cũng không nhiều học sinh quan tâm nhiều đến phản ứng này nhưng các em


vẫn có thể tìm được đáp án đúng nhờ phương pháp loại trừ.


<b>Câu 27: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung d</b>ịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hịa tan tối
đa m gam Cu. Giá trị của m là


A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i> Tương tự bài tập 1 và 22, bài toán về kim loại tác dụng với HNO3 thu được


sản phẩm khí thì ta thường dùng Phương pháp bảo toàn electron để giải. Trong bài tập này, đề bài
cho dữ kiện về số mol e cho (số mol kim loại) và số mol HNO3 tham gia phản ứng, ta nên sử dụng
cơng thức tính nhanh:


3


HNO NO e nhËn
4
n = 4n = n


3 để tìm nhanh số mol e nhận, từ đó so sánh với số
mol e cho để rút ra các kết luận cần thiết về sản phẩm oxh tạo thành.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


<b>Cách 1: </b><i>Tính tốn theo trình tự phản ứng </i>


Dễ dàng tính nhẩm được:
3
HNO



n = 0,4 mol và nFe = 0,12 mol.


Xét: Fe + 4HNO 3 → Fe(NO ) + NO + 2H O3 3 2 , ta thấy, sau phản ứng, Fe còn dư


0,02 mol, do đó có thêm phản ứng: 3+ 2+


Fe + 2Fe → 3Fe .
Sau phn ng ny, n<sub>Fe còn lại</sub>3+ = 0,06 mol.


Từ phản ứng hòa tan Cu: 3+ 2+ 2+


Cu + 2Fe → Cu + 2Fe , ta dễ dàng có kết quả


Cu Cu


n = 0,03 mol hay m = 1,92g


<b>Cách 2: </b><i>Áp dụng công thức và giải hệ phương trình </i>


Áp dụng cơng thức đã nêu ở phần phân tích, ta dễ dàng có số mol electron nhận tối đa là 0,3
mol.


Trong khi đó, nFe = 0,12 mol → ne cho tối đa là 0,36 mol > ne nhận tối đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Fe


e


n = a + b = 0,12 mol



a = b = 0,06 mol
n = 2a + 3b = 0,3 mol









<b>Cách 3: </b><i>Áp dụng công thức và phương pháp đường chéo </i>


Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp dung dịch sau phản ứng, ta có:
0,3


Fe2+ (cho 2e)


Fe3+ (cho 3e)


0,5


0,5 1


1 0,06 mol


0,06 mol
0,12= 2,5


<i>*<sub> Có thể làm theo cách khác là: nhận thấy </sub></i> 3 + 2



e cho = 2,5 =


2 →<i> Fe</i>


<i>2+<sub> = Fe</sub>3+<sub> = 0,06 mol</sub></i>


<b>Cách 4: </b><i>Quy đổi phản ứng </i>


Dựa vào các định luật bảo toàn, ta có thể coi các phản ứng trong bài tốn là phản ứng của hỗn
hợp (Fe, Cu) với dung dịch HNO3 vừa đủđể tạo thành sản phẩm cuối cùng là Cu2+ và Fe2+.


Áp dụng công thức đã nêu ở phần phân tích, ta dễ dàng có số mol electron nhận là 0,3 mol.


e cho Fe Cu e nhËn Cu


0,3 - 2 0,12


n = 2n + 2n = n = 0,3 mol n = = 0,03 mol hay 1,92g
2


×


→ →


<i>*<sub> Cách làm này cho phép hạn chế tối đa việc tính tốn, viết phương trình. </sub></i>


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Đây là một dạng bài tập rất quen thuộc và khơng q khó. Khối lượng tính tốn cũng


khơng thực sự nhiều nếu thí sinh biết cách vận dụng các kỹ năng tính nhanh và phương
pháp kinh nghiệm, đặc biệt là phương pháp quy đổi.


<b>Câu 28: M</b>ột hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO =
21:2:4. Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Sốđồng phân cấu tạo
thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là


A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.


#Đáp án A.


Kinh nghiệm tìm cơng thức thực nghiệm là tìm cách biến đổi cho các ngun tố có số lượng
ít (Oxi, Nitơ, các Halogen, ...) về dạng đơn vị (1).


Do đó, ởđây ta nhân 4 để: mC : mH : mO = 84 : 8 : 16, do đó CTPT cần tìm là C7H8O.
Dễ dàng có kết quả là 5 đồng phân (3 crezol, ancol benzylic và metoxibenzen)


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này khá dễ, có thể xem là một câu cho điểm. Tuy nhiên, các em cần lưu ý khi đếm số
đồng phân, dễ nhầm với đáp án B. (có thể so sánh với C7H7Cl lại chỉ có 4 đồng phân)


<b>Câu 29: Cho dãy các ch</b>ất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả
tính oxi hóa và tính khử là


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

#Đáp án C.


Các em thường nhớ 1 nguyên tắc là: <i>chất vừa có tính oxh, vừa có tính khử thường là chất có </i>


<i>mức oxh trung gian (chưa phải cao nhất, chưa phải thấp nhất)</i>. Nhưng cịn 1 ngun tắc nữa là:



<i>tính chất hóa học của 1 chất là do tính chất của các bộ phận cấu tạo nên chất đó và tương tác </i>


<i>giữa các bộ phận đó gây ra (có thể là tính chất của các ion, của gốc – nhóm chức, của các nguyên </i>


<i>tử, …) </i>


Câu hỏi này thực ra khơng khó, nhưng nếu các em khơng nắm vững nguyên tắc 2 thì sẽ bỏ


quên mất trường hợp HCl và chọn nhầm vào đáp án A. Chú ý là HCl có cả tính oxh của H+ (trong
phản ứng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động Hóa học) và tính khử của Cl-<sub> (trong ph</sub><sub>ả</sub><sub>n </sub>
ứng với chất oxh mạnh tạo ra Cl2).


<b>Câu 30: Nung 6,58 gam Cu(NO</b>3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian
thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300 ml
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i>


- Bài tốn nhiệt phân muối nitrat trong đó cho biết khối lượng chất rắn trước và sau phản


ứng →<sub> ta th</sub>ường dùng phương pháp Tăng – giảm khối lượng.


- Khi nhiệt phân muối nitrat →<sub> oxit thì s</sub>ản phẩm khí sinh ra vừa đủ hấp thụ vào H2O để
tạo ra HNO3.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>



Sơđồ hóa phản ứng, ta có: Cu(NO ) <sub>3 2</sub> → CuO.


Cứ 1 mol Cu(NO )<sub>3 2</sub> phản ứng thì khối lượng giảm là: 62 2 - 16 = 108gì
m theo bi thỡ


3 2


giảm Cu(NO )


1, 62


m = 6,58 - 4,96 = 1,62g n = = 0,015 mol
108




Bảo tồn ngun tố N, ta dễ dàng có:
3


+
HNO


n = 0,03 mol → H⎡<sub>⎣</sub> ⎤<sub>⎦</sub> = 0,1M → pH = 1


<i>*<sub> Việc sử dụng bảo tồn ngun tố và hình dung về q trình phản </sub><sub>ứng(khơng viết ptpư) giúp rút ngắn </sub></i>


<i>đáng kể thời gian làm bài. </i>


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>



Bài tập này thuộc loại khá cơ bản về phương pháp Tăng – giảm khối lượng nhưng nếu các
em ít kinh nghiệm và sa vào việc viết ptpưđể tính thì sẽ làm tiêu tốn nhiều thời gian.
<b>Câu 31: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 </b>được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.


B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Câu hỏi này rất dễ và có thể xem là 1 câu cho điểm. (đối với các loại nilon, các em nhớ là số


chỉ của nó được ghi kèm tương ứng với số C trong monome, ví dụ: nilon-6 có monome gồm 6C,
nilon-7 có monome gồm 7C, nilon-6,6 là sản phẩm đồng trùng ngưng của 2 loại monome cùng có
6C)


<b>Câu 32: H</b>ợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng
không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là


A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol.
#Đáp án D.


Câu hỏi này rất dễ và có thể xem là 1 câu cho điểm.
- Tác dụng được với NaOH →<sub> lo</sub>ại C


- Tác dụng được với Br2 → loại A và C


- Không tác dụng với dung dịch NaHCO3→ loại B


<b>Câu 33: Nguyên t</b>ử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2<sub>np</sub>4<sub>. Trong </sub>
hợp chất khí của ngun tố X với hiđrơ, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của


nguyên tố X trong oxit cao nhất là


A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.
#Đáp án B.


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp truy</b><b>ề</b><b>n th</b><b>ố</b><b>ng:</b></i>


Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Hợp chất với Hiđro là H2X và oxit cao nhất là XO3.
Từ giả thiết, ta có: X = 94,12 X = 94,12 X = 32


X + 2 100 → 2 5,88 →


<i>* Cách biến đổi tỷ lệ thức này thầy đã từng hướng dẫn trong quá trình giải đề thi ĐH-CĐ khối B năm </i>
<i>2008 </i>


Do đó, trong oxit XO3, ta có:<sub> </sub>%m = 32 100% = 40%
32+48


<i>X</i> × (nhẩm được)


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m:</b></i>


Thực ra, với người làm bài nhiều kinh nghiệm thì có thể dự đoán được ngay nguyên tố X là S
và có thể kiểm tra lại nhận định này một cách dễ dàng.


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Đây là một dạng bài tập rất cơ bản của chương Bảng hệ thống tuần hồn – lớp 10, cũng
có thể xem đây là 1 câu cho điểm.



<b>Câu 34: Dãy g</b>ồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic
là:


A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Câu hỏi này vốn khơng khó nhưng có một số em đã khơng nhớđược phản ứng oxh C2H4:
2 2


PdCl , CuCl


2 4 2 3


1


C H + O CH CHO


2 ⎯⎯⎯⎯⎯→ nên loại đã loại trừ đáp án C. Trong câu hỏi này,


đáp án B và D (este) bị loại trừ khá dễ dàng.


<b>Câu 35: Dung d</b>ịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt
cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị
của V là


A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
#Đáp án C.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i>



Cho từ từ HCl vào dung dịch chứa 2-


-3 3


CO vµ HCO , phản ứng sẽ xảy ra lần lượt theo thứ tự:


2- + - - +


3 3 3 2 2


CO + H → HCO (1) vµ HCO + H → CO ↑ + H O (2)


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Có thể tính tốn lần lượt theo từng phản ứng hoặc dùng công thức:
+


2-2 3 2


CO <sub>H</sub> <sub>CO</sub> CO


n = n - n = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol → V = 1,12 lÝt (có thể nhẩm được)


<i>*<sub> Công thức trên bắt nguồn từ: </sub></i>


+ + +


2-2
3 CO
H H (1) H (2 ) CO



n = n + n = n + n


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Đây là dạng bài tập cơ bản và quen thuộc, khơng khó, nên kết hợp thêm một vài phản ứng
khác để câu hỏi trở nên lắt léo hơn.


<b>Câu 36: Khi </b>đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V
lít khí CO2 (ởđktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:


A. m a V
5,6


= − . B. m 2a V
11, 2


= − . C. m 2a V
22,4


= − . D. m a V
5,6


= + .


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i>


Đề bài u cầu tìm mối quan hệ giữa khối lượng ancol bị đốt cháy với thể tích CO2 và khối
lượng H2O sinh ra, mà ta đã biết: Ancol no, đơn chức, mạch hở (k = 0) khi đốt cháy sẽ cho



2 2


ancol H O CO


n = n - n


<i>*<sub> Xem thêm công thức tổng quát hơn trong bài viết “Phương pháp phân tích hệ số” </sub></i>


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp truy</b><b>ề</b><b>n th</b><b>ố</b><b>ng:</b></i>


Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng, ta có:


C H O


V a V a V


m = m + m + m = 12 + 2 + - 16 = a -
22,4 18 22,4 18 5,6


⎛ ⎞


× × <sub>⎜</sub> <sub>⎟</sub>×


⎝ ⎠


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Trong bài viết “Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số” thầy đã giới thiệu
với các em 1 kết quả: “Khối lượng đốt cháy của hợp chất hữu cơ dạng CnH2n+2O = Khối lượng
H2O – 4 lần số mol CO2”.


Áp dụng công thức này vào bài tốn, ta dễ dàng tìm được ngay đáp án đúng.



<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Đây là dạng bài tập cơ bản và quen thuộc, khơng khó, lẽ ra đề bài nên kết hợp thêm một vài
phản ứng khác để câu hỏi trở nên lắt léo hơn.


<b>Câu 37: Có ba dung d</b>ịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất
lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc
thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?


A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.


#Đáp án B.


Câu hỏi này không khó và các chất cần nhận biết đều khá quen thuộc, dễ dàng bắt gặp trong
các bài tập nhận biết khác.


<i>*<sub> Kinh nghiệm làm bài cho thấy hầu hết các bài tập loại này thường cho đáp án đúng là nhận biết được </sub></i>


<i>tất cả các chất. </i>


<b>Câu 38: Cho 0,448 lít khí CO</b>2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.
#Đáp án D.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i>


Khi cho từ từ CO2 vào dung kiềm, các phản ứng sẽ xảy ra lần lượt theo thứ tự:



- -


2-2 3 3 3 2


CO + OH − → HCO vµ HCO + OH − → CO + H O


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Có thể tính tốn lần lượt theo từng phản ứng hoặc dùng công thức:


2-2


3 CO


CO OH


4, 48


n = n - n = (0,06 + 0,12 2) 2 - = 0,1 mol
22, 4


− × × (có thể nhẩm được)


<i>*<sub> Cơng thức trên bắt nguồn từ: </sub></i>




-2 <sub>3</sub>



CO


OH OH (1) OH (2 ) HCO
n − = n − + n − = n + n


Do 2- 2


3


CO Ba


n < n + → Ba


2+<sub> ch</sub><sub>ư</sub><sub>a b</sub><sub>ị</sub><sub> k</sub><sub>ế</sub><sub>t t</sub><sub>ủ</sub><sub>a h</sub><sub>ế</sub><sub>t và </sub>


2


3 3


BaCO CO


n = n − = 0,01 mol hay m = 1,97g


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này lặp lại ý tưởng của câu 35 quá nhiều. Tuy nhiên, cần chú ý chi tiết Ba2+<sub> ch</sub><sub>ư</sub><sub>a b</sub><sub>ị</sub>
kết tủa hết để không chọn nhầm vào đáp án nhiễu. Đáp án nhiễu của câu hỏi này khá hợp lý.


<b>Câu 39: Dãy các kim lo</b>ại đều có thểđược điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch


muối của chúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

#Đáp án B.


Đó phải là các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
- Câu hỏi này khá dễ, có thể coi là 1 câu cho điểm.


<i>*<sub> Trong trường hợp không nhớ được nguyên tắc trên mà chỉ “nhớ mang máng” là có Al là mốc (khơng rõ </sub></i>


<i>trước hay sau Al) thì vẫn có thể tìm được đáp án đúng, vì rõ ràng nhóm kim loại đó hoặc tất cả đều đứng trước </i>
<i>Al, hoặc tất cả đều đứng sau Al mà trong 4 đáp án, chỉ có B thỏa mãn (các đáp án cịn lại đều vừa có kim loại </i>
<i>đứng trước, vừa có kim loại đứng sau Al). </i>


- Một sốđáp án nhiễu nên sửa lại để triệt tiêu lối suy luận “mang máng” ở trên.


<b>Câu 40: C</b>ấu hình electron của ion X2+<sub> là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. Trong b</sub><sub>ả</sub><sub>ng tu</sub><sub>ầ</sub><sub>n hoàn các </sub>
nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc


A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA.
#Đáp án A.


Cấu hình đầy đủ của X là: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


- Đây là một kiến thức cơ bản, khá dễ, khá quen thuộc và thầy đã từng nhấn mạnh trong
q trình ơn tập: đối với ngun tố có cấu hình e dạng (n-1)da<sub>ns</sub>b<sub> thì v</sub><sub>ị</sub><sub> trí n</sub><sub>ằ</sub><sub>m trong b</sub><sub>ả</sub><sub>ng </sub>
tuần hồn tương ứng sẽ là chu kỳ n, nhóm:


+ IIIB → VIIIB tương ứng với a + b = 3 →8
+ VIIIB tương ứng với a + b = 8, 9, 10



+ IB với a + b = 11
+ IIB với a + b = 12


- Các đáp án nhiễu làm khá phù hợp.


<b>II. PHẦN RIÊNG [10 câu] </b>


<i>Thí sinh chỉđược làm một trong hai phần (phần A hoặc B) </i>
<b>A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) </b>


<b>Câu 41: Cho các h</b>ợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở,
đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch
AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là


A. 3. B. 4 C. 2 D. 5


#Đáp án B.


C3H4O2 có 2O, đơn chức và khơng làm chuyển màu quỳ tím → là este và phải là
HCOOCH=CH2, dễ dàng có các chất còn lại là C2H2, HCHO, HCOOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Câu 42: Có n</b>ăm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2,
Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi
phản ứng kết thúc, sốống nghiệm có kết tủa là


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3


#Đáp án D.



Câu hỏi này khá dễ, có thể xem là một câu cho điểm. Do Cr(OH)3 và Al(OH)3 đều có tính
lưỡng tính nên phản ứng với Ba(OH)2 dư và khơng tạo thành kết tủa, 3 kết tủa là BaSO4, BaCO3
và Fe(OH)2.


<b>Câu 43: Hịa tan hồn tồn 14,6 gam h</b>ỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu
được 5,6 lít H2(ởđktc). Thể tích khí O2 (ởđktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp
X là


A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít
#Đáp án A.


Sơđồ phản ứng của X với HCl: 2 2


3


Al H ; Sn H
2


→ → .


Gọi số mol 2 chất là a và b, ta có hệ:


2
X


H


m = 27a + 119b = 14,6g


a = b = 0,1 mol



3 5,6


n = a + b = = 0,25 mol


2 22,4




⎪ <sub>→</sub>



⎪⎩


Sơđồ phản ứng của X với O2: 2 3 2


1


Al Al O ; Sn SnO
2


→ → .


Bảo toàn nguyên tố O, ta có:
2


O


1 3



n = ( 0,1 + 2 0,1) = 0,175 mol V = 22,4 0,175 = 3,92 lÝt


2 2× × → ×


Câu hỏi này vốn khơng hề khó về mặt giải tốn nhưng địi hỏi thí sinh phải phân biệt được
các trạng thái oxh của Sn trong các điều kiện phản ứng khác nhau (ý này nên đưa vào phần dành
cho Chương trình nâng cao thì hợp lý hơn).


<b>Câu 44: Cacbohi</b>đrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của


A. Xeton B. Anđehit C. Amin D. Ancol.
#Đáp án D.


Câu hỏi này khá dễ, có thể xem là một câu cho điểm. Tuy nhiên, sẽ vẫn có nhiều em chọn
nhầm đáp án B hoặc A.(Cacbohiđrat hay gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức chứa nhiều
nhóm hiđroxi và có nhóm cacbonyl (polihiđroxicacbonyl))


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2
#Đáp án C.


Áp dụng nguyên tắc phản ứng đã nêu ở câu 25, ta dễ dàng thấy 3 ion đó phải là Mg2+<sub>, Zn</sub>2+<sub> và </sub>
Cu2+<sub>, nói cách khác là Ag</sub>+<sub>đ</sub><sub>ã ph</sub><sub>ả</sub><sub>n </sub><sub>ứ</sub><sub>ng h</sub><sub>ế</sub><sub>t cịn Cu</sub>2+<sub> thì ch</sub><sub>ư</sub><sub>a. Do </sub><sub>đ</sub><sub>ó, áp d</sub><sub>ụ</sub><sub>ng </sub><sub>đị</sub><sub>nh lu</sub><sub>ậ</sub><sub>t b</sub><sub>ả</sub><sub>o tồn </sub>
điện tích thì điều kiện là:


1,2 2 + 2x < 2 2 + 1 ì ì → x < 1, 3 mol → đáp án đúng là D


Câu hỏi này có phần trùng lặp với câu 25 ở trên về mặt Hóa học, ý tưởng cịn khá đơn giản,
nhìn chung là khơng khó.


<b>Câu 46: Cho h</b>ỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn


toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ởđktc). Nếu trung hịa 0,3 mol X thì cần dùng
500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:


A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH.


C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, HOOC-COOH.


#Đáp án D.


Từ giả thiết, ta dễ dàng cú: C = 5 và số nhóm chức trung bình = 5


3 3. Do đó, dễ dàng tìm được


đáp án đúng.


Bài này rất dễ và rất quen thuộc (cả số liệu).


<b>Câu 47: H</b>ợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí,
làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô
cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6
#Đáp án C.


Từ đặc điểm hóa học của Y, ta thấy Y phải là 1 amin hữu cơ (có khơng ít hơn 1C) →<sub> X là </sub>


muối của amoni hữu cơ →<sub> Z là 1 mu</sub>ối natri của axit cacboxylic, Z có khơng q 3C (trong đó có
1C trong nhóm – COO-) và dung dịch Z có khả năng làm mất màu dung dịch brom → Z là
HCOONa hoặc CH2=CH-COONa



Dễ dàng có nX = 0,1 mol → đáp án đúng là 9,4g hoặc 6,8g.


Trong trường hợp bài này, ta buộc phải chọn đáp án đúng là C, đây là một thiếu sót của đề


bài.


Bài tập này khơng khó, chỉđịi hỏi những suy luận cơ bản nhưng khá hay.


<b>Câu 48: Cho cân b</b>ằng sau trong bình kín: 2NO k<sub>2 </sub>

( )

UN2O4 (k).


(màu nâu đỏ) (khơng màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt
#Đáp án D.


Câu hỏi này tương đối dễ (cũng là một trọng tâm thi ĐH mà thầy đã giới hạn) nhưng đòi hỏi
các em phải nằm vững được kiến thức cơ bản, thể hiện ở 2 ý:


- Nắm vững nguyên lý Lơ Satơlie về chuyển dịch cân bằng →<sub> ph</sub>ản ứng tỏa nhiệt, loại đáp
án A và C.


- Phân biệt được tính chất đối nghịch:


+ Phản ứng tỏa nhiệt → Q > 0 và ΔH < 0 → loại đáp án B.
+ Phản ứng thu nhiệt → Q < 0 và ΔH > 0


<b>Câu 49: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở
đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch


có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là


A. 4,9 và propan-1,2-điol B. 9,8 và propan-1,2-điol
C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3-điol
#Đáp án A.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i>


Từđặc điểm Hóa học của X, ta thấy X phải là 1 rượu đa chức có nhóm –OH kề nhau →<sub> lo</sub>ại


đáp án D.


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp truy</b><b>ề</b><b>n th</b><b>ố</b><b>ng:</b></i>


Dễ dàng nhẩm được 2


2


O
O


X


n
17,92


n = = 0,8 mol = 4


22,4 → n



Gọi CTPT của X là CnH2n+2Ox, phản ứng đốt cháy của X là:


n 2n+2 x 2 2 2


C H O + 4O → nCO + (n+1)H O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tốđối với O, ta có:


x + 1
x + 8 = 2n + n + 1 x + 7 = 3n n = + 2


3


→ → →<sub> (x+1) chia h</sub>ết cho 3 và x ≤ n


Do đó, x = 2 và n =3, đáp án đúng là A hoặc B.


Cứ 4 nhóm –OH của rượu phản ứng với 1 phân tử Cu(OH)2 (2 liên kết cộng hóa trị + 2 liên
kết cho nhận)


2


Cu(OH) X
1


n = n = 0,05 mol m = 4,9g
2


→ →


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m:</b></i>



Ta đã biết 1 mol glixerol khi đốt cháy cần 3,5 mol O2 (rất quen thuộc và dễ dàng bắt gặp tỏng
nhiều bài tốn), do đó, tỷ lệ 1:4 cho phép ta dễ dàng loại đáp án C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Đây là dạng bài tập khá cơ bản về phản ứng đốt cháy chất hữu cơ, tuy nhiên thí sinh có thể


cũng gặp 1 chút lúng túng với câu hỏi tính m.
<b>Câu 50: Phát bi</b>ểu nào sau đây là đúng?


A. Phân urê có cơng thức là (NH4)2CO3.


B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.


C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni
(NH4+)


D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.


#Đáp án B.


Câu hỏi này rất dễ (cũng là một trọng tâm thi ĐH mà thầy đã giới hạn) nếu các em đã từng


đọc qua và cịn nhớ 1 số khái niệm về phân bón Hóa học.


<b>B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) </b>


<b>Câu 51: M</b>ột bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ
tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2
chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KCở t0C của phản ứng có giá trị là



A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125
#Đáp án D.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i>


Đối với các bài tập về hiệu suất phản ứng hoặc hằng số cân bằng (những phản ứng có hiệu
suất < 100%), ta nên giải bằng mơ hình trước phản ứng – phản ứng – sau phản ứng.


<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


Gọi nồng độ N2 phản ứng là x. Ta có:


2 2 3


N + 3H 2NH
Tr−íc p−: 0,3 0,7


p−: x 3x 2x
Sau p−: (0,3 - x) (0,7 - 3x) 2x


U


Từ giả thiết, ta có:
2
H


1


V = 0,7 - 3x = (1 - 2x) x = 0,1M



2 →


Do đó, hệ số cân bằng là:

[

]



[ ][ ]



2 <sub>2</sub>


3


C 3 3


2 2


NH 0, 2


K = = = 3,125


0, 2 0, 4


N H ×


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này khơng q khó trong việc tính số mol các chất sau phản ứng, tuy nhiên, có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Câu 52: Cho su</b>ất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 V.
Biết thếđiện cực chuẩn 0


/ 0,8



<i>Ag</i> <i>Ag</i>


<i>E</i> + = + <i>V</i> . Thế điện cực chuẩn 2


0
/
<i>Zn</i> <i>Zn</i>


<i>E</i> + và 2


0
/
<i>Cu</i> <i>Cu</i>


<i>E</i> + có giá trị lần lượt




A. +1,56 V và +0,64 V B. – 1,46 V và – 0,34 V
C. – 0,76 V và + 0,34 V D. – 1,56 V và +0,64 V
#Đáp án C.


<i><b>Làm tr</b><b>ự</b><b>c ti</b><b>ế</b><b>p:</b></i>


Câu hỏi này khá dễ. Chỉ cần nhớ cơng thức tính suất điện động của pin, ta dễ dàng có:


2+ +


2+ 2+



0 0 0


Cu-Ag
Cu /Cu Ag /Ag


0 0 0


Zn-Cu
Zn /Zn Cu /Cu


E = E - E = 0,8 - 0,46 = +0,34V
E = E - E = 0,34 - 1,1 = -0,76V


<i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp kinh nghi</b><b>ệ</b><b>m:</b></i>


Nếu không nhớ chắc chắn cơng thức tính suất điện động của pin, ta có thể suy luận như sau:
Trong dãy điện hóa của kim loại có thứ tự Zn – H – Cu.


- Zn đứng trước H → 2


0
/
<i>Zn</i> <i>Zn</i>


<i>E</i> + phải < 0


- Cu đứng sau H → 2


0


/
<i>Cu</i> <i>Cu</i>


<i>E</i> + phải > 0


Do đó, dễ dàng loại 2 đáp án A và B, suy luận thêm 1 chút về phép tính, ta thấy đáp án đúng
phải là C.


<i>*<sub> Còn một cách nữa là thuộc luôn giá trị E</sub>0<sub> của 2 cặp này, vì cả 2 giá trị này đều khá quen thuộc và nhiều </sub></i>


<i>lần được dùng làm ví dụ trong SGK </i>


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này không q khó, nếu học sinh nắm vững cơng thức tính suất điện động thì có thể


tìm ra đáp án đúng rất nhanh. Các đáp án nhiễu chưa thực sự tốt.


<b>Câu 53: Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau m</b>ột thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có
chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bịđốt cháy là


A. 74,69 % B. 95,00 % C. 25,31 % D. 64,68 %
#Đáp án A.


<i><b>Phân tích </b><b>đề</b><b> bài:</b></i>


- Đối với các bài tập mà số liệu được biểu diễn ở dạng tương đối hoặc tỷ lệ với nhau, ta nên
sử dụng Phương pháp Tự chọn lượng chất. Trong trường hợp này, ta giả sử m = 100g.
- Dễ nhận thấy là bài tốn cịn khá điển hình cho Phương pháp Tăng giảm khối lượng.
- Phản ứng đốt cháy muối sunfua tạo ra SO2 và oxit kim loại.



<i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

PbO PbS ph¶n øng


100 - 95 0,3125


n = n = = 0,3125 mol H% = 74,69%


100
16


207 + 32


→ → ≈ <sub> </sub>


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét:</b></i>


Câu hỏi này khơng khó, rất cơ bản và điển hình.
<b>Câu 54: Phát bi</b>ểu nào sau đây là đúng?


A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.


C. Etylamin phản ứng với axit nitr ơở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.


D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.


#Đáp án C.



Câu hỏi này khơng khó, nhưng nếu kiến thức không chắc chắn, một số em vẫn có thể chọn
nhầm đáp án A một cách đáng tiếc. Chú ý là <i>“Anilin tác dụng với axit nitrơ</i> <i><b>ở</b><b> nhi</b><b>ệ</b><b>t </b><b>độ</b><b> th</b><b>ấ</b><b>p</b> thu </i>


<i>được muối điazoni”</i> mới là mệnh đềđúng. Ởđây, các em cần lưu ý là nếu đã chắc chắn mệnh đề


C đúng thì khơng cần phải quá băn khoăn với những mệnh đề còn lại.
<b>Câu 55: Dãy g</b>ồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:


A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic
B. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ.
#Đáp án A.


Câu hỏi này khá dễ, cũng có thể xem là một câu cho điểm, có thể dàng tìm ngay ra đáp án


đúng là A rồi kiểm tra lại bằng cách loại trừ glixerol (loại B, C) và saccarozơ (loại D).
<b>Câu 56: Dãy g</b>ồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là


A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin
C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein.
#Đáp án C.


Câu hỏi này vốn khơng khó nhưng nội dung câu hỏi lại nhằm tới một phần kiến thức mà các
em ít quan tâm trong chương trình nên cũng gây ra khơng ít lúng túng. Ta có thể dễ dàng loại trừ


các đáp án A, B và D (tên gọi cho thấy có một số chất là thuốc giảm đau và kháng sinh).


<b>Câu 57: Ch</b>ất hữu cơ X có cơng thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với
dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một


muối. Công thức của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

#Đáp án B.


CTPT cho thấy X là hợp chất đơn chức.


Do đó, n<sub>muèi</sub> = n<sub>este</sub> = 5 = 0,05 mol M<sub>muèi</sub> = 3,4 = 68 HCOONa lo¹i A


100 → 0,05 → →


Vì sản phẩm thủy phân cịn lại (có chứa nối đơi) khơng làm mất màu nướ<sub>c brom </sub>→<sub> ph</sub>ải là
xeton →<sub> C liên k</sub>ết với nhóm –COO- mang nối đơi và có bậc bằng 2→ đáp án đúng là B.


Câu hỏi này khá cơ bản, có yếu tố biện luận về CTCT nhưng không quá phức tạp.
<b>Câu 58: Cho dãy chuy</b>ển hóa sau:


Phenol<sub>⎯⎯→</sub>+<i>X</i> <sub>Phenyl axetat </sub>


0


(du)
<i>NaOH</i>


<i>t</i>


+


⎯⎯⎯⎯⎯→Y (hợp chất thơm)
Hai chất X,Y trong sơđồ trên lần lượt là:



A. anhiđrit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, natri phenolat
C. axit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol.


#Đáp án B.


Câu hỏi này khá hay nhưng khơng q khó, điểm mấu chốt các em cần nhớ là “phenol không
tạo este với các axit cacboxylic thông thường” (đây là điều thầy đã từng nhấn mạnh trong q
trình ơn tập), nếu quên mất chi tiết này thì các em sẽ dễ chọn nhầm đáp án C, 2 đáp án nhiễu còn
lại là A và D dễ dàng bị loại vì Y khơng thể là phenol khi điều kiện phản ứng là NaOH dư.


<i>*</i> <i><sub>Ở </sub><sub>đây có một kinh nghiệm là </sub><b><sub>kh</sub></b><b><sub>ả</sub></b><b><sub> n</sub></b><b><sub>ă</sub></b><b><sub>ng ph</sub></b><b><sub>ả</sub></b><b><sub>n </sub></b><b><sub>ứ</sub></b><b><sub>ng c</sub></b><b><sub>ủ</sub></b><b><sub>a anhi</sub></b><b><sub>đ</sub></b><b><sub>rit axit bao gi</sub></b><b><sub>ờ</sub></b><b><sub> c</sub></b><b><sub>ũ</sub></b><b><sub>ng cao h</sub></b><b><sub>ơ</sub></b><b><sub>n axit </sub></b></i>


<i><b>cacboxylic t</b><b>ươ</b><b>ng </b><b>ứ</b><b>ng</b> do đó, nếu axit có thể phản ứng thì anhiđrit axit chắc chắn cũng có phản ứng (cả 2 đều </i>
<i>đúng) nhưng ngược lại, anhiđrit có phản ứng thì axit chưa chắc đã phản ứng được (chỉ 1 cái đúng). Vì đáp án </i>
<i>đúng chỉ có 1 nên với suy luận như vậy, ta hiểu rằng, trong đa số trường hợp, khi có 2 đáp án tương đương mà </i>
<i>1 là axit và 1 là anhiđrit axit thì chắc chắn đáp án có anhiđrit axit mới là đáp án đúng.</i>


<b>Câu 59: Cho s</b>ơđồ chuyển hóa:
CH3CH2Cl ⎯⎯⎯KCN→ X 30


H O
t


+


⎯⎯⎯→ Y


Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:


A. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH.


C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.


#Đáp án B.


Câu hỏi này khơng q khó (thầy cũng đã từng nhấn mạnh tại lớp học), nếu bạn nào quan
tâm đến phương pháp điều chế Polimetylmetacrylat thì khơng thể khơng nhớ. Tuy nhiên, có thể


một số bạn (nhất là các bạn học sinh chuyên) có thể chọn nhầm đáp án C. Lưu ý là Nitril khi thủy
phân trong H2O sẽ sinh ra muối amoni nhưng trong axit mạnh thì lại tạo thành axit (yếu hơn) do
phản ứng trao đổi.


<b>Câu 60: Tr</b>ường hợp xảy ra phản ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

C. Cu + HCl (loãng) + O2→ D. Cu + H2SO4 (loãng) →


#Đáp án C.


Câu hỏi này khơng khó nhưng do rơi vào phần kiến thức lớp 10, lại vào 1 phản ứng ít được
quan tâm nên chắc sẽ có 1 số bạn lúng túng. Tuy nhiên, ta có thể tìm được đáp án đúng nhờ dễ


dàng loại bỏ các đáp án A, B, D mà không cần chắc chắn về phản ứng C.


<i><b>Nh</b><b>ậ</b><b>n xét chung v</b><b>ề</b><b>đề</b><b> thi: </b></i>


Nhìn chung đề thi ĐH khối A năm nay có thể nói là khơng hay và hơi “cạn” về mặt ý tưởng,
rất nhiều câu trong đề thi thuộc loại “thuộc mặt, quen tên”, trong đó có một số câu bị trùng lặp
ngay trong đề (câu hỏi về phản ứng của kim loại với HNO3, câu hỏi về các phản ứng theo từng nấc
của CO2 với kiềm và ngược lại, câu hỏi về phản ứng của các ion và kim loại trong dãy điện hóa,
câu hỏi về phản ứng thủy phân – xà phịng hóa, …). Một số câu hỏi có ý tưởng thì chưa được khai
thác triệt để, chưa có chiều sâu nên chưa làm rõ được cái hay và độ khó của câu hỏi.



Về mặt độ khó, đề thi có sự phân loại nhất định nhưng không quá sâu sắc, tỷ lệ bài tập áp đảo
so với lý thuyết là khó khăn chính đối với thí sinh, nếu khơng có sự chuẩn bị chu đáo về kiến thức,
phương pháp, kỹ năng và kinh nghiệm, mất bình tĩnh trong phịng thi thì áp lực tính tốn nhiều dễ
khiến thí sinh mắc phải những sai sót đáng tiếc. Đó là một điều đáng tiếc và cũng là hạn chế lớn
nhất của đề thi! Tuy nhiên, với những thí sinh đã có nhiều kinh nghiệm và chăm chỉ luyện tập có
thể dễ dàng nhận ra các điểm “quen thuộc” trong đề thi và giải quyết được trong thời gian tương
đối nhanh.


Để khắc phục hạn chế của đề thi, các tác giả nên khai thác sâu hơn những ý tưởng có, hạn chế
bớt các thao tác tính tốn hoặc mở ra các cơ hội “chọn ngẫu nhiên” từđáp án nhiễu.


<i>*<sub> Nh</sub><sub>ữ</sub><sub>ng nh</sub><sub>ậ</sub><sub>n xét v</sub><sub>ề</sub></i> <i><sub>đ</sub><sub>áp án nhi</sub><sub>ễ</sub><sub>u </sub><sub>ở</sub><sub> trên ch</sub><sub>ỉ</sub><sub> mang tính tham kh</sub><sub>ả</sub><sub>o và có ý ngh</sub><sub>ĩ</sub><sub>a v</sub><sub>ớ</sub><sub>i t</sub><sub>ừ</sub><sub>ng câu h</sub><sub>ỏ</sub><sub>i ch</sub><sub>ứ</sub></i>


<i>không phản ánh mục tiêu chung của cả</i> <i>đề thi. Việc mở ra các cơ hội “chọn ngẫu nhiên” là cần thiết để phân </i>
<i>loại những thí sinh có tư duy nhanh và sáng tạo! </i>


Về phân bố của đề thi, sự sắp xếp ngẫu nhiên các câu hỏi trong đề thi vẫn lặp lại tình trạng
của những năm trước. Đó là sự sắp xếp thiếu khoa học, khơng có lớp nang, khơng có bố cục rõ
ràng, phân bố câu hỏi khó và câu hỏi dễ trong các mã đề thi khác nhau không đồng đều như nhau,
điều này tạo ra sự thiếu công bằng đáng kể đối với các thí sinh (có những em liên tiếp gặp phải
câu khó ngay từ đầu, có những em chỉ phải làm câu hỏi khó ở cuối đề). Điểm tích cực đáng ghi
nhận nhất trong phân bố đề thi là ở Phần dành riêng cho các thí sinh, các kiến thức chuẩn và nâng
cao khá chính xác, đặc biệt là ở Phần nâng cao, các câu hỏi đều đề cập đến những vấn để riêng,
đặc trưng của chương trình nâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

khó nhưng phổ kiến thức ơn tập khá rộng) và mơn Lý (khá dễ) thì điểm chuẩn của năm nay sẽ chỉ
bằng hoặc kém năm trước 1 chút (0,5 – 1 điểm).


Đối với các em học sinh, qua đề thi năm nay lại thêm 1 lần nữa khẳng định: các em muốn


làm chủ kỳ thi ĐH thì các em cần phải hội đủ cả Kiến thức, Phương pháp, Kỹ năng và Kinh
nghiệm mới có thể giải quyết đề thi được một cách vững vàng và nhanh chóng. Đề thi hầu hết đều
nhằm vào những kiến thức cơ bản, những dạng bài tập quen thuộc và nếu có biến đổi thì cũng ở
mức khơng đáng kể, nếu chăm chỉ rèn luyện tích cực thì câu hỏi nào với các em cũng đều “quen”
và dễ dàng cả.


Bài viết trên chỉ mang quan điểm cá nhân, một số cách giải và nhận xét chỉ mang tính tham
khảo. Những phân tích chi tiết và hướng dẫn cụ thể hơn, các bạn và các em có thể tìm đọc trong
các tài liệu tham khảo sắp xuất bản trong thời gian tới của tôi <i>(sẽ có một cuốn chuyên về giải đề thi </i>


<i>ĐH và các định hướng ôn tập trong năm 2010)</i>. Các phương pháp giải tốn đã sử dụng trong q
trình giải đề thi các bạn cũng có thể tham khảo trong các sách:


<i><b>1, 16 Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp và K</b><b>ỹ</b><b> thu</b><b>ậ</b><b>t gi</b><b>ả</b><b>i nhanh bài tốn Hóa h</b><b>ọ</b><b>c</b></i> – NXB Đại học sư phạm – (đã
xuất bản) - 2009


<i><b>2, Các Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp gi</b><b>ả</b><b>i bài tốn Hóa h</b><b>ọ</b><b>c</b></i> – NXB GD – (sắp xuất bản) – cuối năm 2009/
đầu năm 2010.


Các bạn cũng có thể tham khảo các bài giảng chuyên đề trên blog cá nhân của tôi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b> </b></i>


1


<b>G</b>



<b>G</b>

<b>G</b>

<b>ỵ</b>

<b>ỵ</b>

<b>ỵ</b>

<b>ii</b>

<b>i</b>

<b> </b>

<b>ý</b>

<b>ý</b>

<b>ý</b>

<b> </b>

<b>ll</b>

<b>l</b>

<b>ờ</b>

<b>ờ</b>

<b>ờ</b>

<b>ii</b>

<b>i</b>

<b> </b>

<b>g</b>

<b>g</b>

<b>g</b>

<b>ii</b>

<b>i</b>

<b>ả</b>

<b>ả</b>

<b>ả</b>

<b>ii</b>

<b>i</b>

<b> </b>

<b>đ</b>

<b>đ</b>

<b>đ</b>

<b>ềề</b>

<b>ề</b>

<b> </b>

<b>tt</b>

<b>t</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>ii</b>

<b>i</b>

<b> </b>

<b>tt</b>

<b>t</b>

<b>u</b>

<b>u</b>

<b>u</b>

<b>y</b>

<b>y</b>

<b>y</b>

<b>ểể</b>

<b>ể</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b> </b>

<b>ss</b>

<b>s</b>

<b>ii</b>

<b>i</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b> </b>

<b>đ</b>

<b>đ</b>

<b>đ</b>

<b>ạ</b>

<b>ạ</b>

<b>ạ</b>

<b>ii</b>

<b>i</b>

<b> </b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>ọ</b>

<b>ọ</b>

<b>ọ</b>

<b>c</b>

<b>c</b>

<b>c</b>

<b> </b>

<b><sub></sub></b>

<b><sub></sub></b>

<b> </b>

<b>c</b>

<b>c</b>

<b>c</b>

<b>a</b>

<b>a</b>

<b>a</b>

<b>o</b>

<b>o</b>

<b>o</b>

<b> </b>

<b>đ</b>

<b>đ</b>

<b>đ</b>

<b>ẳ</b>

<b>ẳ</b>

<b>ẳ</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>g</b>

<b>g</b>

<b>g</b>

<b> </b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>ă</b>

<b>ă</b>

<b>ă</b>

<b>m</b>

<b>m</b>

<b>m</b>

<b> </b>

<b>22</b>

<b>2</b>

<b>00</b>

<b>0</b>

<b>00</b>

<b>0</b>

<b>99</b>

<b>9</b>

<b> </b>


<b>M</b>




<b>M</b>

<b>M</b>

<b>ôô</b>

<b>ô</b>

<b>nn</b>

<b>n</b>

<b> </b>

<b>tt</b>

<b>t</b>

<b>hh</b>

<b>h</b>

<b>ii</b>

<b>i</b>

<b>::</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>ãã</b>

<b>ã</b>

<b>aa</b>

<b>a</b>

<b> </b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>ää</b>

<b>ä</b>

<b>cc</b>

<b>c</b>

<b> </b>

<b>--</b>

<b>-</b>

<b> </b>

<b>K</b>

<b>K</b>

<b>K</b>

<b>hh</b>

<b>h</b>

<b>èè</b>

<b>è</b>

<b>ii</b>

<b>i</b>

<b> </b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b> </b>

<b>--</b>

<b>-</b>

<b> </b>

<b>M</b>

<b>M</b>

<b>M</b>

<b>··</b>

<b>·</b>

<b> </b>

<b>®®</b>

<b>®</b>

<b>ỊỊ</b>

<b>Ị</b>

<b> </b>

<b>66</b>

<b>6</b>

<b>33</b>

<b>3</b>

<b>77</b>

<b>7</b>

<b> </b>



Đây là gợi ý giải đề thi đại học, cao đẳng - khối B - năm 2009. Gợi ý lời giải này tơi đ−a nên chỉ với mục
đích để cho các em học sinh, cũng nh− các bạn đồng nghiệp tham khảo để biết đ−ợc h−ớng và cách làm một đề
thi sao cho tốt nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất.


Đã có rất nhiều thầy cơ giáo đã nhiệt tình đ−a ra lời giải chi tiết và trọn vẹn cho đề thi hóa khối B năm
nay, trong đó có nhiều bài viết khá hay. Tuy có đ−a ra hơi muộn so với các đáp án khác, nh−ng trong bài viết
này tôi sẽ đ−a ra những ý kiến riêng của bản thân tôi về đề thi, tôi hi vọng những ý kiến của bản thân tơi về đề
thi này sẽ giúp ích cho các em học sinh cũng nh− các bạn đồng nghiệp trong q trình dạy và học hóa học.


Trong lêi gỵi ý giải ở các câu, tôi cố gắng phân tích những lỗi và những sai lầm mà các em học sinh có
thể mắc phải trong quá trình làm bài. Những lời gợi ý và phơng pháp tôi đa ra có thể cha phải là phơng
pháp nhanh nhất hoặc tốt nhất vì còn có rất nhiều phơng pháp và cách làm khác nhau, nhng tôi hi vọng rằng
với cách mà tôi đa ra sẽ là một trong những cách mà học sinh cảm thấy dễ hiểu nhất.


Lời gợi ý này đợc đa ra đợc đa ra trong thời gian rất ngắn sau khi kết thúc kì thi khối B năm 2009,


nờn trong q trình đánh máy sẽ khơng tránh khỏi những sai xót trong q trình đánh máy. Trong q trình đọc
và tìm hiểu về lời gợi ý, nếu nh− có bất kì ai đó phát hiện ra đ−ợc những lỗi sai xót trong các câu, tơi rất mong
sẽ nhận đ−ợc những lời góp ý chân thành của các bạn để tơi hồn thiện hơn nữa về lời gợi ý giải.


Mäi gãp ý xin liªn hƯ qua


+ E_mail: <i><b></b></i> hoặc <i><b></b></i>


+ Điện thoại: <i><b>0979817885 </b></i>


<i><b>+ </b></i>Cơ sở bồi dỡng kiến thức<i><b>: 18A/88-Đinh Văn Tả-Thành Phố Hải Dơng</b></i>



Cho biết khối lợng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tè :


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19 ; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108 ; I = 127 ; Ba = 137 ; Au = 197


<b>I. Phần chung cho tất cả thí sinh</b><i><b>(40 câu, từ câu 1 đến câu 40) </b></i>


<b>C©u 1:</b> Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m và V lần lợt là


A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 vµ 2,24. C. 10,8 vµ 4,48. D. 10,8 và 2,24.


<i><b>Gợi ý: Ta có: </b></i>


3 2 2 4


3 ( )


2 <i><sub>Cu NO</sub></i> 2.0,8.0, 2 0, 32 vµ n<sub>H</sub>+ 2 <i><sub>H SO</sub></i> 0, 4


<i>NO</i>


<i>n</i> − = <i>n</i> = = <i>mol</i> = <i>n</i> = <i>mol</i>


Ta cã; <sub></sub>


3 2


0,4 <sub>0,32</sub> 0,1



4 3 2 H có khả năng sẽ tham gia phản ứng hết và NO d−+ -<sub>3</sub>


<i>mol</i> <i><sub>mol</sub></i> <i>mol</i>


<i>H</i> ++<i>NO</i>− + <i>e</i>→<i>NO</i>+ <i>H O</i>→


Theo đề bài, sau phản ứng thu đ−ợc hỗn hợp 2 kim loại
Vậy chứng tỏ rằng Fe vẫn cịn d− sau


=> khi đó thì <sub></sub>5 <sub></sub> <sub></sub>2 <sub></sub>2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 2


0,1 0,3 0,1 0,16 0,32 0,16


2.


3 ; 2


0,4m + 0,16.64 0,4m + 0,16.64


56 56


vµ Fe - 2e


<i>mol</i> <i>mol</i> <i>mol</i> <i>mol</i> <i>mol</i> <i>mol</i>


<i>N</i>+ + <i>e</i> →<i>N</i>+ <i>Cu</i>+ + <i>e</i> → <i>Cu</i> →<i>Fe</i>+


(<i>tại sao thì bạn tự tìm hiểu nếu cha biÕt</i>)



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b> </b></i>


2


<i><b>Nhận xét: </b></i> Đề bài cho kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa <sub>NO và H </sub><sub>3</sub>


Chúng ta cần phải vận dụng phơng pháp bảo toàn electron - điện tích và sử dụng phơng trình ion thu
gọn. Qua câu hỏi này các em học sinh cần ghi nhớ về:


+ Hiểu đợc bản chất của phản ứng hóa học trong dung dịch.


+ TÝnh oxi hãa cđa ion NO cđa dung dÞch muối trong môi trờng axit (H . -<sub>3</sub> +)


+ Vị trí cặp oxi hóa khử của kim loại và ý nghÜa cđa chóng;


2 2 3


2


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i>


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i>


+ + +


+


+ Rèn luyện phơng pháp tính toán bài toán (bảo toàn electron, ion, ) và kĩ năng tính toán.
Đây là một dạng toán khá là quen thuộc trong chơng trình hóa học phổ thông.



Điểm mấu chốt của bài toán là biết dựa vào dữ kiện: <i>thu đợc 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại</i>


<b>Câu 2</b>: Có các thí nghiệm sau:


(I) Sục khí CO2 vào n−íc Gia-ven. (III) Nhóng thanh s¾t vào dung dịch H2SO4 loÃng, nguội.


(II) Sc khớ SO2 vào n−ớc brom. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.


Sè thÝ nghiƯm x¶y ra ph¶n øng hãa häc lµ


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.


<i><b>Gợi ý: Với câu hỏi này chủ yếu là yêu cầu các em học sinh ghi nhớ đợc kiến thức, nên em nào lắm đợc kiến </b></i>
thức thì việc giải quyết bài toán chỉ cần khoảng thời gian 20s.


Phơng trình phản ứng:


2 2 3


2 4 4 2


2 2 2 2 4


2 4


2


(lo·ng, nguéi)


(đặc, nguội)



<i>CO</i> <i>NaClO</i> <i>H O</i> <i>NaHCO</i> <i>HClO</i>


<i>Fe</i> <i>H SO</i> <i>FeSO</i> <i>H</i>


<i>SO</i> <i>Br</i> <i>H O</i> <i>HBr</i> <i>H SO</i>


<i>Al</i> <i>H SO</i>


+ + → +


+ → +


+ + → +


+ → do Al thụ động trong dung dịch <i>H SO</i><sub>2</sub> <sub>4</sub> đặc, nguội


Vậy có 3 ph−ơng trình phản ứng hóa học xảy ra => đáp án B.


<i><b>Nhận xét:</b></i> Đây là một câu hỏi t−ơng đối dễ, nh−ng do nó rơi vào phần kiến thức hóa học lớp 10, nên rất nhiều
các em học sinh quan tâm nhiều, nên sẽ có sự lúng túng khi đ−a ra đáp án. Nh−ng với kiến thức lớp 12 và ta sẽ
loại đ−ợc ý IV, còn ý II có thể thấy rằng nó đúng dựa vào tính oxi hóa khử, cịn ý III thì khỏi phải nói là cũng
biết nó đúng, khi đó bạn chỉ phân vân đáp án B và D.


<b>Câu 3</b>: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:


A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.


B. buta-1,3-®ien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.



D. 1,2-®iclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.


<i><b>Gợi ý: Với câu hỏi này, các em học sinh cần ghi nhớ về điều kiện để xảy ra phản ứng trùng hợp: “</b>Phải có liên </i>


<i>kết đơi hoặc có vịng khơng bền</i>” và phải ghi nhớ và xác định đ−ợc chính xác đặc điểm cấu tạo của các chất mà


đề bài cho.


Trong các chất đề bài cho thì có một số chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp:


Vậy khi đó đáp án A là đáp án đúng. (<i>ph−ơng trình phản ứng của các chất kia các em tự viết để ghi nhớ</i>)


<i><b>Nhận xét:</b></i> Đây là câu hỏi t−ơng đối đơn giản, khơng có tính chất đánh đố, chủ yếu là yêu cầu học sinh ghi nhớ
kiến thức.


<b>Câu 4</b>: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu đợc 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khÝ CO2 (ë ®ktc). BiÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i><b> </b></i>


3


A. CH3COCH3. B. O=CH-CH=O. C. CH2=CH-CH2-OH. D. C2H5CHO.


<b>Gợi ý</b>: Với câu hỏi này, khi đọc đề ta phải đế ý ngay về dữ kiện: “X phản ứng với Cu(OH)2 trong môi tr−ờng


kiềm khi đun nóng” => X sẽ là hợp chất chứa nhóm –CHO, khi đó ta sẽ loại ngay đ−ợc đáp án A và C.
Ta có:


2 2



CO H O


n =0,0195mol vµ n =0,0195mol


Vậy khi đó ta sẽ suy ra ngay đáp án sẽ là B. (dựa vào số nguyên tử H và C trong phân tử)


Với câu hỏi này, chúng ta phải có sự kết hợp giữa các đáp án đ−a ra và các dữ kiện của bài toán để ra kết quả.
<b>Câu 5</b>: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố đ−ợc sắp
xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:


A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N.


<b>Gợi ý</b> : Đây là một câu hỏi thuộc chơng trình hóa học lớp 10 phần bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.


Để có thể xét đợc, ta cần phải sắp xếp các nguyên tố trên vào trong bảng tuần hoàn theo chu kì và nhóm (sắp
xếp dựa vào cấu hình electron cđa nguyªn tè)


{


{



{


{


2 2 3


7


2 2 6 2
12



2 2 6 2 2
14


2 2 6 2 6 1
19


:1 2 2
:1 2 2 3
:1 2 2 3 3
:1 2 2 3 3 4


chu k× 2 - nhãm VA <sub>IA</sub>


Chu k× 3 - nhãm IIA
Chu k× 3 - nhãm IVA


Chu k× 4 - nhãm IA


<i>N</i> <i>s</i> <i>s</i> <i>p</i> <i><sub>IIA</sub></i> <i><sub>IVA VIA</sub></i>


<i>Mg</i> <i>s</i> <i>s</i> <i>p</i> <i>s</i> <i><sub>N</sub></i>


<i>Mg</i> <i>Si</i>


<i>Si</i> <i>s</i> <i>s</i> <i>p</i> <i>s</i> <i>p</i>


<i>K</i>


<i>K</i> <i>s</i> <i>s</i> <i>p</i> <i>s</i> <i>p</i> <i>s</i>




→

→ 
→

→ <sub></sub>

→ <sub></sub>


- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần


<i>Tuy các nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân và </i>
<i>electron hoá trị ở lớp ngoài cùng cũng tăng dần, làm bán kính nguyên tử giảm dần. </i>


- Trong mét nhãm theo chiỊu tõ trªn xng d−íi, bán kính nguyên tử tăng dần.


<i>Theo chiều từ trên xuống dới, số lớp electron tăng dần, điện tích hạt nhân tăng dần, nhng do số lớp electron tăng mạnh </i>
<i>nên làm cho bán kính nguyên tử tăng dần</i>


Qua s đồ miêu tả trên ta nhận thấy rằng đáp án D là đáp án chính xác nhất.


<i><b>Nhận xét </b></i>: Đây là một câu hỏi khơng khó, nh−ng do nó thuộc vào mảng kiến thức hóa học lớp 10, nên sẽ có
nhiều em học sinh khơng để ý.


<b>Câu 6</b>: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Trïng hợp stiren thu đợc poli (phenol-fomanđehit).


B. Trùng ngng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na đợc cao su buna-N.



C. Poli (etylen terephtalat) đợc điều chế bằng phản ứng trùng ngng các monome tơng ứng.


D. Tơ visco là tơ tổng hợp.


<b>Gợi ý : </b>Với câu hỏi này chủ yếu là mang tính chất lý thuyết, yêu cầu học sinh nắm đợc :


- Công thức của các chÊt: Stiren, poli(phenol-fomandehit), buta-1,3-dien, acrilonitrin, poli (etylen terephtalat),
cao su buna-N, to visco


- Cách viết sản phẩm phản ứng trùng hợp, trùng ngng.
- Tên gọi của polime bao gồm tên quốc tế và tên thờng.
+ Trùng hợp Stiren => poli stiren


+ Buta-1,3-dien + acilonitrin => Cao su buna-N bằng phản ứng trùng hợp


+ Poli (etylen terephtalat) là loại tơ lapsan đợc tạo ra do phản ứng trùng ngng giữa etylen glicol vµ axit
tetraphtalic


+ Tơ visco là loại tơ bán tổng hợp hay còn đ−ợc gọi là tơ nhân tạo.
Qua đó đáp án C là đáp án đúng.


HOOC – – COOH ( axit terephtalic)


nHOOC – C6H4 – COOH + nHO – (CH2)2 – OH (– CO – C6H4 – COO – (CH2)2 – O –)n + nH2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b> </b></i>


4



<b>Câu 7</b>: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu đ−ợc 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y
và cịn lại 2,4 gam kim loại. Cơ cạn dung dịch Y, thu đ−ợc m gam muối khan. Giá trị của m là


A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.


Gỵi ý: ta cã: nNO = 0,15 mol và ta chú ý về cặp oxi hóa - khö:


2 2 3


2


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i>


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i>


+ + +


+


Qua dữ kiện bài ra, ta nhận sẽ có : 2,4 gam kim loại ch−a phản ứng đó là Cu và Fe3O4 tạo thành Fe(NO3)2.





5 2
0,45 0,15
2
8


2
3
2


3 2 3


3


2


3 2 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>N</i> <i>e</i> <i>N</i>


<i>Cu</i> <i>e</i> <i>Cu</i>


<i>Fe</i> <i>e</i> <i>Fe</i>


+ +
+
+ <sub>+</sub>
+ →

+


Gọi x, y lần lợt là số mol Cu và Fe3O4 tham gia phản ứng.



ỏp dng nh luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn electron ta sẽ có:


64 2, 4 232 61, 2 0,375


2 2 0, 45 0,15


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>mol</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>mol</i>


+ + = =


 


→


 <sub>=</sub> <sub>+</sub>  <sub>=</sub>


 


VËy khèi lợng muối thu đợc sau phản ứng là: 0,375.(64 + 62.2) + 0,15.3.(56 + 62.2) = 151,5 gam


<i><b>Nhận xét:</b></i> Đây là một bài có thể nói là t−ơng đối là khó, nó địi hỏi sự t− duy cao và có khả năng khái quát hóa,
tổng hợp các kiến thức để làm.


SÏ cã nhiỊu em häc sinh quªn phản ứng giữa cặp oxi hóa khử


2 3
2


<i>Cu</i> <i>Fe</i>
<i>Cu</i> <i>Fe</i>
+ +
+


<b>Câu 8</b>: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối t−ơng ứng. Đốt
một l−ợng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần l−ợt là:


A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3.


<b>Gợi ý</b>:


Ta có các phơng trình phản ứng nhiƯt ph©n mi:


4 2 4 2 2


3 2 2


3 2 2 2


3 2


3 2 2


2 (1)


2 2 (2)


2 ( ) 2 4 (3)



(4)
(5)


2 2


<i>KMnO</i> <i>K MnO</i> <i>O</i> <i>MnO</i>


<i>NaNO</i> <i>NaNO</i> <i>O</i>


<i>Cu NO</i> <i>CuO</i> <i>NO</i> <i>O</i>


<i>CaCO</i> <i>CaO</i> <i>CO</i>


<i>KNO</i> <i>KNO</i> <i>O</i>


→ + +


→ +


→ + +


→ +


→ +


Qua các phơng trình trên ta thấy rằng phơng trình (1), (2) và (5) là các phơng trình có số mol khÝ nhá h¬n sè
mol cđa mi.


=> loại đáp án B và C và có hai đáp án cần lựa chọn là A và D.



+ Tinh thể Y khi đốt trên đèn khí khơng mày lại có thấy ngọn lửa màu vàng => tinh thể Y phải là muối chứa ion
kim loại Na => loại đáp án D


Vậy đáp án chính xác là đáp án A


<b>Câu 9</b>: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành
hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hồn tồn phần


hai, sinh ra 26,4 gam CO2. C«ng thøc cÊu tạo thu gọn và phần trăm về khối lợng của Z trong hỗn hợp X lần


lợt là


A. HOOC-CH2-COOH vµ 70,87%. B. HOOC-COOH vµ 60,00%.


C. HOOC-CH2-COOH vµ 54,88%. D. HOOC-COOH vµ 42,86%.


<b>Gợi ý</b>:
Ta có


2 0, 02 và nCO2 0, 06


<i>H</i>


<i>n</i> = <i>mol</i> = <i>mol</i>


(

)

(

)



2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> 2


2 2 2 2



/ 2


<i>RCOOH</i> <i>Na</i> <i>RCOONa</i> <i>H</i> <i>R COOH</i> <i>Na</i> <i>R COONa</i> <i>H</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i><b> </b></i>


5


2 <sub>2</sub> 0, 02 <sub>1, 5</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>


0, 06


2
CO


(1)


n (2) (với n là số nguyên tö C trong axit)


<i>H</i>


<i>x</i>


<i>n</i> <i>y</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>n</i>



<i>nx</i> <i>ny</i> <i>mol</i>


 <sub>= + =</sub>


 <sub></sub><sub>→</sub> <sub>< < => =</sub>




 <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>




VËy axit Y: CH3COOH vµ axit Z: HOOC-COOH


Thay vµo (1), (2) x = 0,02 , y = 0,01 % 0,1.90 .100 42, 86(%)


0,1.90 0,2.60


<i>HOOC</i>−<i>COOH</i> = =


+


<i><b>Nhận xét:</b></i> Đây là một bài tập tính tốn t−ơng đối đơn giản, nó khá quen thuộc với dạng áp dụng ph−ơng pháp
trung bình


<b>Câu 10</b>: Dãy gồm các chất đ−ợc sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:


A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.


C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.



<b>Gợi ý:</b> Ta dựa vào khả năng liên kết hidro để sắp xếp.


- Chất nào có liên kết hidro càng mạnh thì càng có nhiệt độ sôi cao nhất: o o o


s (axit) s (ancol) s (andehit)


t > t > t


- M càng lớn thì nhiệt độ sơi càng lớn.
Vậy đáp ỏn l A.


<b>Câu 11</b>: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự


nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (d), thu đợc
8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lợng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là


A. 58,2%. B. 52,8%. C. 41,8%. D. 47,2%.


<b>Gợi ý:</b> Giả sử hai muối NaX và NaY đều tạo kết tủa với AgNO3 => Công thức chúng cho hai muối: <i>Na X</i>


3 3


23 108


(23 ) ) 175, 66


6, 03 8, 61
6, 03





(108+X
8,61


<i>Na X</i> <i>AgNO</i> <i>Ag X</i> <i>NaNO</i>


<i>X</i> <i>X</i>


<i>X</i> <i>X</i>


+ → +


+ +


+ = => =


Không có halogen thoả mản có NaF (AgF không kết tủa) còn lại NaCl


Ta dễ dàng tính đợc: nNaCl = nAgCl = 0,06 → %mNaF =


6, 03 0, 06.58, 5


.100 41, 8(%)
6, 03




=



<b>Câu 12:</b> Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đ−ợc dung dịch X và


3,248 lÝt khÝ SO2 (s¶n phÈm khư duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu đợc m gam muối sunfat khan. Giá


trị của m lµ


A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0.


<b>Gợi ý</b>:


2 0,145


<i>SO</i>


<i>n</i> = <i>mol</i>


<i><b>+ Cách 01</b></i>: Đại số + bảo toàn electron


FexOy : a mol


xFe+2y/x - (3x – 2y)e → xFe+3
ax a(3x – 2y)


S+6 + 2e → S+4
0,29 0,145


(3x - 2y)a = 0,29


x = y
(56x + 16y)a = 20,88





→





Oxit sắt: FeO; số mol FeO = 20,88/72 = 0,29 mol
=> Số mol : Fe2(SO4)3 = 0,29/2 = 0,145 mol


m = 0,145. 400 = 58,0


<i><b>+ Cách 02</b></i>: áp dụng ph−ơng pháp quy đổi
Qui FexOy thành Fe và O


Cho : Fe - 3e Fe3+<sub> . </sub> <sub>NhËn: O + 2e </sub>


O2-<sub> vµ S</sub>+6<sub> + 2e </sub>


S+4


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b> </b></i>


6


56 16 20, 88 0, 29


3 2 0, 29 0,29



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


 + =  =
 
 <sub>→</sub> <sub>→</sub>
 
 = +  =
 
 


<b> </b> Fe2( 4 3) <sub>05.0, 29.400</sub> <sub>58</sub>
muèi


<i>SO</i>


<i>m</i> = = <i>gam</i>


<i><b>Nhận xét:</b></i> Đây là một bài toán t−ơng đối đơn giản, nó chỉ mang tính chất tính tốn và vạn dụng ph−ơng pháp
giải, với những học sinh hội tụ K3P thì việc giải quết bài tốn này khá n gin


<b>Câu 13</b>: Cho các phản ứng hóa học sau:


(1) (NH4)2SO4 + BaCl2→ (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →


(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →


(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →



Các phản ứng đều có cùng một ph−ơng trình ion thu gọn là?


A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (3), (5), (6).
<i><b>Gợi ý: (1), (2), (3) và (6) đều có cùng ph−ơng trình ion thu gọn là: </b></i> 2 2


4 4


<i>Ba</i> ++<i>SO</i> − →<i>BaSO</i> <sub>↓</sub>


<b>C©u 14:</b> Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loÃng (d). Sau khi các phản ứng xảy ra


hoàn toàn, thu đợc dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (d) vào dung dịch X, thu ®−ỵc kÕt tđa Y. Nung Y


trong khơng khí đến khối l−ợng không đổi, thu đ−ợc chất rắn Z là


A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.


C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.


<b>Gợi ý: </b>


0 0


2 4 2 2 2


3


4 2 3


+H SO +Ba(OH) , du +O +H O, t t



2 3 4


Al(OH) , tan


2 4 3 4 4


FeSO


Fe Fe(OH) Fe(OH)


Fe O ,BaSO


Al Al (SO ) BaSO BaSO


  
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub>  </sub><sub>→</sub> <sub>   →</sub> <sub>   →</sub> <sub></sub><sub>→</sub>
   
   
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
   


<b>Câu 15</b>: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu đ−ợc 3,67 gam muối


khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là


A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2H3(COOH)2.



C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2.


<b>Gợi ý</b>: Theo đề bài dựa vào dữ kiện “0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M” ta


loại ngay đ−ợc đáp án A


Ta có nNaOH = 0,04 mol = 2naxit => có 2 nhóm axit => loại tiếp đ−ợc đáp án C


Ta cã c«ng thøc cđa amino axit d¹ng: H2N-R-(COOH)2


(HOOC)2RNH2 + HCl (HOOC)2RNH3Cl


0,02 0,02 Mmuèi = 45.2 + R + 52,5 =


3, 67


183, 5


0, 02 = R = 41 (-C3H5-)


Vậy X là: (HOOC)2C3H5NH2


<b>Câu 16</b>: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là


A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.


<b>Gỵi ý</b>: Ta chó ý về vị trí của cặp oxi hóa khử trong d·y ®iƯn hãa:


2 2 3



2


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Ag</i>


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Ag</i>


+ + + +


+


Ta cã: nFe = 0,04 mol; <i>nAgNO</i><sub>3</sub> =0, 02<i>mol</i> vµ nCu(NO )<sub>3 2</sub> =0,1<i>mol</i>


Ta cã thứ tự phơng trình phản ứng: <sub></sub>




2 2 2


0,01 <sub>0,02</sub> <sub>0,02</sub> 0,03 0,03 0,03


2 2


<i>Fe</i>+ <i>Ag</i>+ →<i>Fe</i> ++ <i>Ag</i> <i>Fe Cu</i>+ + →<i>Fe</i> ++<i>Cu</i>


Khèi l−ỵng chÊt rắn Y ;à: 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam


<b>Câu 17</b>: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a


mol X phản ứng với Na (d) thì sau phản ứng thu đợc 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gän cña



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b> </b></i>


7


A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-C6H4-COOCH3.


C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH.


<b>Gỵi ý: </b>


X tác dụng đ−ợc với NaOH => X chứa một nguyên tử H linh động (Nhóm -OH liên kết trực tiếp với vịng
benzen hoặc có nhóm -COOH) => loại ỏp ỏn A


Mặt khác:
2


<i>H</i> <i>X</i>


<i>n</i> =<i>n</i> => có chứa chứa 2 nguyên tử H linh động


Vậy loại đáp án B và D và cuối cùng là ỏp ỏn ỳng: C


<b>Câu 18</b>: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối


của X so víi H2 b»ng 9,1. §un nãng X cã xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc hỗn hợp khí


Y không làm mất mµu n−íc brom; tØ khèi cđa Y so víi H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là


A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3.



C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.


<b>Gợi ý</b>: Vì Anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm duy nhất => loại ngay đáp án B và C vỡ theo quy tc cng


có khả năng tạo ra hai sản phẩm (sản phẩm chính và sản phẩm phụ)


Ta gọi công thức của anken là : CnH2n víi sè mol lµ a mol => sè mol cđa H2 là 1-a mol (coi hỗn hợp có 1 mol)


2 2 2 2


1 Tỉng sè mol lµ 1


0 1 2x x Tỉng sè mol lµ 1-x


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>H</i> <i>C H</i>


<i>x</i> <i>x</i>
+
+ →



Theo đề bài ta có:


3 3


0, 3



:
4


Tr−íc pø: 14nx+(1-x).2=9,1.2


+ Sau pø: x(14n+2) + 2(1-2x) = 13.2(1-x)


<i>x</i> <i>mol</i>


<i>Anken CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i>


<i>n</i>


+   =


→ → − = −


  <sub>=</sub>




<b>Câu 19</b>: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau ph¶n øng?


A. Cho dung dịch NaOH đến d− vào dung dịch Cr(NO3)3.


B. Cho dung dịch HCl đến d− vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).


C. Thổi CO2 đến d− vào dung dịch Ca(OH)2.



D. Cho dung dịch NH3 đến d− vào dung dịch AlCl3.


<b>Gỵi ý:</b> Dùa vào tính chất hóa học của các chất


+) 3NaOH + Cr(NO3)3 => 3NaNO3 + Cr(OH)3 vµ NaOH + Cr(OH)3 => NaCrO2 + 2H2O
+) HCl + NaAlO2 + H2O => NaCl + Al(OH)3 vµ Al(OH)3 + 3HCl => AlCl3 + 3H2O
+) CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O vµ CO2 + CaCO3 + H2O => Ca(HCO3)2
+) 3NH3 + 3H2O + AlCl3 => Al(OH)3 + 3NH4Cl


<b>C©u 20:</b> Cho mét sè tÝnh chÊt:


cã dạng sợi (1) tan trong nớc (2) tan trong n−íc Svayde (3)


phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4) tham gia phản ứng tráng bạc (5)


bÞ thủ phân trong dung dịch axit đun nóng (6).
Các tính chất của xenlulozơ là:


A. (3), (4), (5) và (6) B. (1), (3), (4) vµ (6) C. (2), (3), (4) vµ (5) D. (1,), (2), (3) và (4)


<b>Gợi ý</b>: Xem lại SGK


<b>Câu 21</b>: Cho các hợp chất sau :


(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH


(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH


(e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3



Các chất đều tác dụng đ−ợc với Na, Cu(OH)2 là


A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e)


Gỵi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b> </b></i>


Vậy đáp án là C.


<b>C©u 22</b>: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 1


<b>Gợi ý</b>: Để làm bài này ta có thể hình dung là từ hai số 1 và 2 thì có thì có bao nhiêu cách ghép nó liền lại với


nhau thµnh thµnh 1 sè gåm cã hai sè: 11; 22; 12; 21 => Đáp án là C
<b>Câu 23:</b> Cho các phản ứng sau :


(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO3 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2


Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là


A. 2 B. 4 C. 1 D. 3


<b>Gợi ý:</b> ta muốn xác định đ−ợc phản ứng mà HCl thể hiện tính khử => Cl-<sub> sẽ cho đi electron thành số oxi hóa </sub>


dơng cao hơn. 2<i>Cl</i> 2<i>e</i> <i>Cl</i>2



<sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


<b>Câu 24</b>: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch


NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần


lợt là


A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH vµ N2


C. CH3OH vµ NH3 D. CH3NH2 vµ NH3


<b>Gợi ý</b>: Ta để ý vào dữ kiện Y (C3H7NO2) + NaOH => CH2=CHCOONa và khí T


Ta nhận thấy rằng T sẽ khơng cịn chứa ngun tử C nữa (Loại ngay đáp án A).


Mặt khác X (C3H7NO2) + NaOH => H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z. Theo định luật bảo tồn ngun tố => Z
khơng có chứa nguyên tử N => loại tiếp đ−ơc đáp án D và B (do X chứa nhiều hơn 1 nguyên tử C)


Vậy đáp án chính xác là đáp án C


C3H7NO2 + NaOH H2NCH2COONa + CH3OH ; C3H7NO2 + NaOH CH2=CHCOONa + NH3 + H2O
( X ) ( Z ) (Y) (T)


<b>Câu 25</b>: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu đợc hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (d) thu đợc dung dịch Y,
chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (d) vào dung dịch Y, thu đợc 39 gam kết tủa. Giá trị của m


A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7



<b>Gợi ý</b>: Theo đề bài sau X + NaOH => khí H2


2Al + 2NaOH + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2
=> p nhiệt nhôm thì Al còn d


8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3
0,4 0,4.3/8


ChÊt r¾n X: Fe ; Al2O3 ; Al d−


Dd Y: NaAlO2


NaAlO2 + CO2 + 2H2O => NaHCO3 + Al(OH)3
<b>S</b>è mol Al d− sau p− nhiƯt nh«m = 2/3 sè mol H<sub>2</sub> = 2/3. 3,36/22,4 = 0,1 mol


Sè mol Al ban đầu = số mol Al(OH)3 = 39/78 = 0,5 mol


Sè mol Al tham gia p − nhiƯt nh«m = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol


Sè mol Fe3O4 = 0,4.3/8 = 0,15 mol => m = 0,5. 27 + 0,15. 232 = 48,3


<b>C©u 26</b>: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (d) thì khối
lợng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lợng d dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu đợc 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là


A. 40% B. 20% C. 25% D. 50%


<b>Gỵi ý: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i><b> </b></i>


9


Sè mol Br2 p− = 48/160 = 0,3 mol


Trong 8,6gam X: CH4: amol; C2H4: bmol; C2H2: c mol
Trong 13,44 lit X: CH4: na mol; C2H4: nb mol; C2H2: nc mol
Ta cã: 16a + 28b + 26c = 8,6 a = 0,2


b + 2c = 0,3 b = 0,1
nc = 0,15 c = 0,1
na + nb + nc = 0,6


%V cña CH4 = (0,2/0,4).100 = 50%


<b>Câu 27</b>: Cho chất xúc tác MnO<sub>2</sub> vào 100 ml dung dịch H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>, sau 60 giây thu đ−ợc 3,36 ml khí O<sub>2</sub> (ở đktc). Tốc
độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là


A. 2,5.10-4<sub> mol/(l.s) </sub> <sub>B. 5,0.10</sub>-4<sub> mol/(l.s) </sub> <sub>C. 1,0.10</sub>-3<sub> mol/(l.s) </sub> <sub>D. 5,0.10</sub>-5<sub> mol/(l.s)</sub>


<b>Gỵi ý</b>: 2


2 2 2 2


2<i>H O</i> <i>MnO</i> →2<i>H O O</i>+


Ta cã 2 2


2 2 2



4 4 3 5


1,5.10 3.10 <i>H O</i> 3.10 5.10 / .


<i>O</i> <i>H O</i> <i>M</i>


<i>n</i> = − <i>mol</i>→<i>n</i> = − <i>mol</i>→<i>C</i> = − <i>M</i> → =<i>V</i> − <i>mol l s</i>


<b>C©u 28</b>: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm


NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu đợc dung dịch X. Dung dịch X có pH là


A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0


<b>Gỵi ý : </b>


Số mol H2SO4 = 0,05.0,1 = 0,005 mol, suy ra số mol H+ = 0,01 mol


Số mol HCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol , suy ra số mol H+ = 0,01 mol
Tổng số mol H+ = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol


Số mol NaOH = 0,2. 0,1 = 0,02 mol, suy ra số mol OH- = 0,02 mol
Số mol Ba(OH)2 = 0,1. 0,1 = 0,01 mol, suy ra số mol OH- = 0,02 mol


Tổng số mol OH- = 0,04 mol
H+ + OH- H2O


0,02 0,02



Số mol OH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 mol => [OH-]dư = 0,02/(0,1 + 0,1) = 0,1 mol/lit = 10-1


pOH = 1 => pH = 14 – 1 = 13


<b>Câu 29:</b> Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực


tr, hiu sut điện phân 100%) với c−ờng độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu đ−ợc sau điện phân
có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là


A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40


<b>Gỵi ý : </b>


2


35, 5.5.3860



7,1( )


96500.1



<i>Cl</i>


<i>m</i>

=

=

<i>g</i>

<sub>øng víi </sub>


2


<i>Cl</i>


<i>n</i> = 0,1 (mol);



2


<i>CuCl</i>


<i>n</i> = 0,05; nNaCl = 0,25
CuCl2


<i>dpdd</i>


 →Cu + Cl2 ; 2NaCl + 2H2O


<i>dpdd</i>


 →2NaOH + H2 + Cl2 ; Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2
0,05 0,05 0,1 0,1 0,05 0,1 0,1


max


<i>Al</i>


<i>m</i> = 0,1.27= 2,7 (g)


<b>Câu 30</b>: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH


0,4M, thu đ−ợc một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn l−ợng hỗn hợp X trên, sau


đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (d−) thì khối l−ợng bình tăng 6,82 gam. Cơng


thøc cđa hai hợp chất hữu cơ trong X là



A. HCOOH vµ HCOOC2H5 B. CH3COOH vµ CH3COOC2H5


C. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. HCOOH và HCOOC3H7


<b>Gợi ý:</b>


Ta cú nancol = 0,015 mol ≠ nKOH = 0,04 mol = nX mà X lại gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức và tác dụng
vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu đ−ợc một muối và 336 ml hơi một ancol


Vậy hỗn hợp X chứa 1 axit hữu cơ và một este của chính axit hữu cơ đó => CT: <i>C H On</i> 2<i>n</i> 2


2 2 2


2


<i>n</i> <i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i><b> </b></i>


10


CnH2nO2 (lµ axit) vµ CmH2mO2 (lµ esste) =>


0, 015. (0, 04 0, 015).


2, 75
0, 04


<i>m</i>+ − <i>n</i>



= =>0,11 = 0,015m + 0,025n


3m + 5n = 22 => n =2; m =4
<b>Câu 31</b>: Cho các hợp chất hữu cơ :


(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở;


(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;


(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đơi C=C), mạch hở


(7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;


(9) axit no, đơn chức, mạch hở (10) axit không no (có một liên kết đơi C=C), đơn chức


Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là :


A. (3), (5), (6), (8), (9) B. (3), (4), (6), (7), (10)


C. (2), (3), (5), (7), (9) D. (1), (3), (5), (6), (8)


Gợi ý: Để đốt cháy một chất mà có đ−ợc


2 2 C¸c chÊt cã dạng CT là: Cn 2 ....


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>n</i> <i>x</i>


<i>n</i> =<i>n</i> <i>H O</i>


<b>Câu 32</b>: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu đợc m kg Al ở catot và


67,2 m3<sub> (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung </sub>
dịch nớc vôi trong (d) thu đợc 2 gam kết tủa. Giá trị của m lµ


A. 54,0 B. 75,6 C. 67,5 D. 108,0


<b>Gỵi ý: </b>


2 3 2 2 2 2


2<i>Al O</i> ®pnc→4<i>Al</i>+3<i>O</i> <i>O</i> +2<i>C</i>→2<i>CO</i> <i>O</i> + <i>C</i> →<i>CO</i>


Ta cã <i>MX</i> =32


Gi¶ sư r»ng trong X cã chøa a mol CO2, b mol CO vµ c mol O2


=> ta cã: a + b + c = 3 mol và 44 28 32 32


3


<i>a</i>+ <i>b</i>+ <i>c</i>


= Mặt kh¸c ta cã <i>nCaCO</i><sub>3</sub> =0, 02<i>mol</i>→<i>nCO</i><sub>2</sub>/ 2,24<i>l</i> =0, 02<i>mol</i>
=> a = 0,6 mol => a = 0,6 ; b = 1,8 vµ c = 0,6 vËy m = (0,6 + 0,9 + 0,6).(4/3). 27 = 75,6 gam


<b>C©u 33:</b> Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3.
Chất tạo ra lợng O2 lớn nhất là


A. KNO3 B. AgNO3 C. KMnO4 D. KClO3


<b>Gợi ý:</b>



Phơng trình nhiệt phân:


2


3 2 2


3 2


3 2 2


4 2 4 2 2


2 2


2 2 3


2 2 2


2


<i>MnO</i>


<i>KNO</i> <i>KNO</i> <i>O</i>


<i>KClO</i> <i>KCl</i> <i>O</i>


<i>AgNO</i> <i>Ag</i> <i>NO</i> <i>O</i>


<i>KMnO</i> <i>K MnO</i> <i>MnO</i> <i>O</i>



→ +


→ +


→ + +


→ + +


Dùa theo phơng trình về tỉ lệ số phân tử khí O2 tạo ra, ta nhận thấy rằng KClO3 là chất có khả năng tạo ra lợng
khí O2 nhiều nhất


<b>Câu 34</b>: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một l−ợng X cần dùng vừa đủ


3,976 lÝt khÝ O2 (ë ®ktc), thu đợc 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu đợc một


mui v hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là


A. C2H4O2 vµ C3H6O2 B. C3H4O2 vµ C4H6O2


C. C3H6O2 vµ C4H8O2 D. C2H4O2 vµ C5H10O2


<b>Gợi ý</b>: Theo đề bài “<i>X tác dụng với dung dịch NaOH, thu đ−ợc một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp</i>” vậy


hai este này no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng => CT: <i>C H On</i> 2<i>n</i> 2


Theo đề bài ta có:


2 2 2 2



2
3 2
3 2
0, 04
0,1775
2
2
3, 6
3 2
0,145
2
a.
a
a mol a. a


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>C H O</i> <i>O</i> <i>nCO</i> <i>nH O</i>


<i>a</i> <i>mol</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>

− <sub></sub> <sub>−</sub>


+ → + <sub>=</sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub>=</sub>
  
→<sub></sub> <sub></sub>→<sub></sub>
=

− <sub></sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b> </b></i>


11


<b>Câu 35:</b> Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết
phần trăm khối l−ợng oxi trong X, Y lần l−ợt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y t−ơng ứng là


A. HO-CH2-CH2-CHO vµ HO-CH2-CH2-CH2-CHO B. HO-CH(CH3)-CHO vµ HOOC-CH2-CHO


C. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3


<b>Gợi ý: </b>


Ta chỳ ý vào dữ kiện bài toán và các đáp án đề đ−a ra => Loại đáp án D do không chứa chất tác dụng với Na.
Và loại đáp án B do hai chất đề cho khác dãy đồng đẳng.


Vậy còn lại hai đáp án A và C, các chất trong hai đáp án A và C đều có cùng dạng cơng thức: CnH2nO2


Theo đề bài ra ta có: % 32 53, 33 2


14 32 100



<i>X</i>


<i>O</i> <i>n</i>


<i>n</i>


= = ⇒ =


+ => ỏp ỏn C


<b>Câu 36:</b> Hợp chất hữu cơ X tác dụng đợc với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3.


Th tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi


đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu đ−ợc v−ợt q 0,7 lít (ở đktc). Cơng thức cấu tạo của X là


A. CH3COOCH3 B. O=CH-CH2-CH2OH C. HOOC-CHO D. HCOOC2H5


<b>Gỵi ý: </b>


Ta dễ dàng xác định MX = 74 => Số nguyên tử C ≥ 2,3125 => Loại đáp án C
Theo đề bài X tác dụng đ−ợc vi NaOH => Loi ỏp ỏn B


Mặt khác X tác dụng đợc với dung dịch AgNO3/NH3 => Đáp án D
<b>Câu 37:</b> Thực hiện các thí nghiệm sau :


(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2


(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn



(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3


(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.


(VI) Cho dung dch Na2SO4 vo dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế đ−ợc NaOH là:


A. II, V vµ VI B. II, III vµ VI C. I, II vµ III D. I, IV và V


<b>Câu 38:</b> Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nớc, thu ®−ỵc 500 ml dung


dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là


A. Ca B. Ba C. K D. Na


<b>Gỵi ý:</b> 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + H2


0,02/n 0,02/n 0,01
M2On + nH2O → 2M(OH)n


0,01 – 0,01/n 0,02 – 0,02/n
Số mol H2 = 0,224/22,4 = 0,01mol


Số mol M(OH)n = 0,5.0,04 = 0,02mol


M.0,02/n + (0,01 – 0,01/n)(2M + 16n) = 2,9 => 0,02M + 0,16n = 3,06. Suy ra: n = 2, M = 137


<b>Câu 39</b>: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì
đều sinh ra a mol khí. Chất X là



A. etylen glicol B. axit a®ipic


C. axit 3-hiđroxipropanoic D. ancol o-hiđroxibenzylic


<b>Gợi ý</b>:


Theo bài nó phản ứng đ−ợc với Na, với cả NaHCO3 và nX = nkhí => phân tử chứa 2 nguyên tử H linh động


trong đó có 1 nguyên tử H mang tính axit => Đáp án C (HO-CH2-CH2-COOH)


Do etylen glicol và ancol o-hiđroxibenzylic không tác dụng đợc với NaHCO3 còn axit ađipic thì chứa tới tận 2


nguyên tö H mang tÝnh axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i><b> </b></i>


12


A. N−ớc đá thuộc loại tinh thể phân tử.


B. ë thĨ r¾n, NaCl tån tại dới dạng tinh thể phân tử
C. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử
D. Kim cơng cã cÊu tróc tinh thĨ ph©n tư.


<b>Gợi ý</b>: Đây là một câu khá đơn giản nh−ng đa số các em học sinh sẽ lúng túng khi gặp câu này vỡ nú thuc vo


phần mà các em hầu nh không quan tâm nhiều trong hóa học lớp 10
+ NaCl thuộc loại tinh thể ion



+ P trắng thuộc loại tinh thể phân tử
+ Kim cơng thuộc loại tinh thể nguyên tử


<b>II. Phần RIÊNG [10 câu] </b>


<b>Thớ sinh chỉ đ−ợc chọn làm một trong hai phần (phần A hoặc B) </b>
<b>A. Theo ch−ơng trình Chuẩn</b> (<i><b>10 câu, từ câu 41 đến câu 50</b></i>)


Câu 41: Phát biểu no sau õy l ỳng ?


A. Glucozơ bị khử bëi dung dÞch AgNO3 trong NH3 B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh


C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D. Saccarozơ làm mất màu nớc brom
Gợi ý :


- A sai vì ở đây glucozo khử đợc Ag+<sub> thành Ag (Ag</sub>+<sub> là chÊt oxi hãa hay chÊt bÞ khư) </sub>


- B sai vì Xenlulozo là chất có cấu trúc mạch thẳng, đợc tạo ra bởi các mắt xích <i>glucozo</i> với liên kết


1, 4 <i>glicozit</i>




- D sai vì saccarozo không còn cã nhãm -OH semiaxetal => kh«ng cã tÝnh khư


- C đúng vì amilopectin có cấu tạo mạch phân nhánh cịn amilozo lại có cấu tạo mạch thẳng.


<b>C©u 42:</b> Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3


0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân đ−ợc 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo


thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối l−ợng sắt đã phản ứng là


A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam


<b>Gỵi ý</b>: Ta có vị trí các cặp điện oxi hóa khư trong d·y ®iƯn hãa:


2 2 3


2


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Ag</i>


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Ag</i>


+ + + +


+


Ta cã:


3 2


( ) 0, 02 vµ nAgNO3 0, 02


<i>Cu NO</i>


<i>n</i> = <i>mol</i> = <i>mol</i>


<sub></sub> 2 <sub></sub>



0,01 <sub>0,02</sub> <sub>0,02</sub>


2 2


<i>Fe</i>+ <i>Ag</i>+ →<i>Fe</i> ++ <i>Ag</i> <sub></sub> <sub></sub>2 2 <sub></sub>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Fe Cu</i>+ +→<i>Fe</i> ++<i>Cu</i>


Theo đề bài ra ta có: 100 – (0,01+x).56 + 0,02.108 + 64x = 101,72 => x = 0,015mol
Vậy khối l−ợng sắt đã tham gia phản ứn là: (0,01 + 0,015).56 = 1,4 gam => ỏp ỏn D


<i><b>Nhận xét</b></i>: Đây là một dạng toán quen thuộc về phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.


<b>Cõu 43</b>: Hirụ hoỏ hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu đ−ợc (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần
vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là


A. 10,5 B. 17,8 C. 8,8 D. 24,8


<b>Gỵi ý: </b>


Gọi cơng thức TB của hai andehit no, đơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là: <i>C H O<sub>n</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>n</sub></i>


2 2 2 2


2 2 2 2


3 1



2


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>C H</i> <i>O</i>+ <i>H</i>  →<i>C H</i> <sub>+</sub> <i>O</i> <i>C H</i> <i>O</i>+ − <i>O</i>  →<i>nC O</i> +<i>nH O</i>


Ta cã:
2


<i>H</i>


<i>m</i> = 1 gam =>
2


<i>H</i>


<i>n</i> = 0,5 mol => 0, 5.3 1 0,8 1, 4 0, 5.(14.1, 4 16) 17,8


2
<i>n</i>


<i>n</i> <i>m</i> <i>gam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i><b> </b></i>


13



<i><b>Nhận xét: </b></i>Đây là bài tập rất đơn giản, quen thuộc đối với ph−ơng pháp đặt công thức trung bình cho hai chất kế
tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng.


<b>C©u 44</b>: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu đợc dung dịch X. Cô cạn


dung dịch X, thu đợc hỗn hợp gồm các chất là


A. K3PO4 vµ KOH B. KH2PO4 vµ K3PO4


C. KH2PO4 vµ H3PO4 D. KH2PO4 vµ K2HPO4


<b>Gợi ý</b>: Ta có


4


4


0,15 0,1 1, 5


3
3
H
H
và n
n
<i>KOH</i>
<i>KOH</i> <i>PO</i>
<i>PO</i>
<i>n</i>



<i>n</i> = <i>mol</i> = <i>mol</i>→ =


Ta cã:


VËy dung dịch X thu đợc sau phản ứng sẽ chứa KH2PO4 và K2HPO4 => Đáp án D
<b>Câu 45:</b> ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?


A. Chữa sâu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn


C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nớc sinh hoạt
<b>Gợi ý: </b>Xem lại ứng dụng của ozon trong bài oxi ozon


Câu 46: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu đợc chất hữu cơ Y
(chứa 74,08% Br về khối lợng). Khi X phản ứng với HBr thì thu đợc hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi
của X là


A. but-1-en B. but-2-en C. propilen D. xiclopropan
<b>Gợi ý</b> : Theo đề bài thì X sẽ chứa 1 liên kết đôi (cộng với HBr => 2 sản phẩm)


CnH2n + Br2 => CnH2nBr2 Ta cã %mBr = 74,08% => n = 4 vµ dùa vµo X céng với HBr => 2 sản phẩm
=> Đáp án A


<b>Nhận xét</b>: Với bài toán này chỉ cần dựa vào dữ kiện: <i>Khi X phản ứng với HBr thì thu đợc hai sản phẩm hữu cơ </i>


<i>khỏc nhau</i>, chỳng ta cũng sẽ dễ dàng loại đ−ợc hai đáp án B và C.


Khi đó nếu theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên thì chúng ta sẽ có hiệu quả là 50%
<b>Câu 47</b>: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom :


2 2 4 4 2 4



( ) ( )


3


( ) <i>KOH</i> <i>Cl</i> <i>KOH</i> <i>H SO</i> <i>FeSO</i> <i>H SO</i>
<i>Cr OH</i> →+ <i>X</i> + + → <i>Y</i> + → <i>Z</i> + + →<i>T</i>


C¸c chÊt X, Y, Z, T theo thø tù lµ:


A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3
<b>Gợi ý</b>: Dựa vào tính chất hóa học của Crom và các hợp chất của Crom


Cr(OH)3 cã tÝnh l−ìng tÝnh t−¬ng tù nh− Al(OH)3. 2


d−
<i>KOH</i>


<i>CrO</i>


+ −


→ => loại đáp án B


2


( )


2



<i>Cl</i> <i>KOH</i>


<i>KCrO</i> + + <i>Y</i> thì Clo là chất cã tÝnh oxi hãa m¹nh => ( 2 ) 2


2 4


<i>Cl</i> <i>KOH</i>


<i>CrO</i>−+ + →<i>CrO</i> −


vậy đáp án là A.


<b>Câu 48</b>: Este X (có khối l−ợng phân tử bằng 103 đvC) đ−ợc điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so
với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu đ−ợc
dung dịch Y. Cô cạn Y thu đ−ợc m gam chất rắn. Giá trị m là


A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25


<b>Gỵi ý:</b>


nX = 0,25 mol < nNaOH = 0,3 mol => NaOH d− sau phản ứng
Theo đề bài:


2


(<i>H N</i>)<i>xR COOR</i>( ')<i>y</i> 103 16 44 '


<i>M</i> = = <i>x</i>+ +<i>R</i> <i>y</i>+<i>R y</i> do Mancol > 32 => R’OH kh«ng thĨ là CH3OH
Nên ta sẽ có x = y = 1 =>



2 ' 103 16 44 ' ' 43


<i>H NRCOOR</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b> </b></i>


14
=> R’ lµ C2H5- cã M = 29 vµ R lµ -CH2- cã M = 14


2 2 2 5


0,25 0,25


2 2 2 5


0,05


VËy m = 26,25 gam
NaOH


<i>H NCH COONa</i> <i>C H OH</i>


<i>H NCH COOC H</i> <i>NaOH</i>


+


+ → →







<i><b>Nhận xét:</b></i>Đây là một bài tập rất hay, địi hỏi nhiều kỹ năng t− duy, phân tích và nhn xột


Điểm mấu chốt của bài toán là việc phân tích dữ kiện <i>Este X (có khối lợng phân tử bằng 103 đvC) đợc điều </i>


<i>ch t mt ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit</i>”. Nếu nh− các em hc sinh


không phân tích đợc dữ kiện này thì bài toán gần nh bế tắc.


<b>Câu 49</b>: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tơng ứng là 1 : 2) vào một


lợng nớc (d), thu đợc dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (d) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra


hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4


<b>Gợi ý:</b> Với bài toán này, các em học sinh th−ờng quên không để ý về giá trị điện cực đ−ợc sắp xếp theo thứ tự:


2 2 3


2


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Ag</i>


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Ag</i>


+ + + +



+


Khi đó sẽ có phản ứng giữa: 3FeCl2 + 3AgNO3 => 2FeCl3 + Fe(NO3)3 + 3Ag
Và Ag+<sub> + Cl</sub>-<sub> => AgCl </sub>


Ta dƠ dµng tính đợc số mol của FeCl2 0,1 mol và NaCl 0,2 mol =>

<i>n<sub>Cl</sub></i> =0, 4<i>mol</i>


Vậy khối lợng chất rắn là: 0,4.(108+35,5) + 0,1.108 = 68,2 gam


<b>Câu 50</b>: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu đợc 4 mol CO2. Chất X tác dụng đợc với Na, tham
gia phản ứng tráng bạc và phản øng céng Br2 theo tØ lÖ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là


A. HOOC-CH=CH-COOH B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO


C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO D. HO-CH2-CH=CH-CHO


<b>Gỵi ý: </b>


Theo đề bài thì X sẽ có chứa 4 nguyên tử C => loại đáp án B
X tác dụng với Na => X chứa nhóm -OH hoặc nhóm -COOH
X có phản ứng tráng bạc => có chứa nhóm -CHO => loại đáp án A


X có phản ứng cộng Brom => có chứa liên kết đôi => Đáp án cần lựa chọn là D
<b>B. Theo ch−ơng trình Nâng cao</b> (<i><b>10 câu, từ câu 51 đến câu 60</b></i>)


<b>Câu 51</b>: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Butan

− − 

<sub>2</sub>

<i><sub>ol</sub></i>

<i>H SO</i>2 4 đặc, t0

<i><sub>X</sub></i>

<sub>(</sub>

anken

<sub>)</sub>



+<i>HBr</i>

→ 

<i><sub>Y</sub></i>

+Mg, ete khan

<i><sub>Z</sub></i>



Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Cơng thức của Z là



A. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3 B. (CH3)3C-MgBr


C. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr D. (CH3)2CH-CH2-MgBr


<b>Gợi ý:</b> dựa theo các quy tắc: tách n−íc (quy t¾c Zaixep), quy t¾c céng HBr (Céng maccopnhicop)


Vậy đáp án A là đáp án chính xác.


<b>C©u 52:</b> Cho các thế điện cùc chuÈn : 3 2 2 2


0 0 0 0


1,66 ;

0,76 ;

0,13 ;

0,34



<i>Al</i> <i>Zn</i> <i>Pb</i> <i>Cu</i>


<i>Al</i> <i>Zn</i> <i>Pb</i> <i>Cu</i>


<i>E</i>

+

= −

<i>V E</i>

+

= −

<i>V E</i>

+

= −

<i>V E</i>

+

= +

<i>V</i>

.


Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất?


A. Pin Zn - Pb B. Pin Pb - Cu C. Pin Al - Zn D. Pin Zn Cu


<b>Gợi ý:</b> Ta có vị trí thứ tự của các cặp:


3 2 2 2


<i>Al</i> <i>Zn</i> <i>Pb</i> <i>Cu</i>



<i>Al</i> <i>Zn</i> <i>Pb</i> <i>Cu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i><b> </b></i>


15


Pin nào có cặp chất càng xa nhau thì càng có suất điện động càng lớn.
Qua vị trí ta thấy cặp kẽm - đồng là xa nhau nhất => Đáp án là D
Chúng ta cũng có thể tính tốn cụ thể số liệu dựa vào công thức:


0 0


( ) ( ) (kim loại yếu làm cực dơng)


<i>o</i>
<i>Pin</i>


<i>E</i> =<i>E</i><sub>+</sub> <i>E</i><sub></sub>


Pin Zn - Pb Pin Pb - Cu Pin Al - Zn Pin Zn – Cu


0,63V 0,47V 0,9V 1,1V


<b>Câu 53</b>: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng
B. Glucozơ tác dụng đợc với nớc brom


C. Khi glucozơ ở dạng vịng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH
D. ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.



<b>Gợi ý:</b> Với câu hỏi này chúng ta phải nắm thật rõ đặc điểm cấu tạo, cấu trúc và tính chất hóa học của glucozo
Ta nhận thấy có một ý sai: đó là tạo ete với CH3OH.


ChØ cã duy nhất nhóm OH semiaxetal ở dạng mạch vòng với có khả năng thay thế bằng nhóm -OCH3.


<b>Câu 54</b>: Cho dung dÞch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M vµ CH3COONa 0,1M. BiÕt ë 250C Ka cđa
CH3COOH lµ 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nớc. Giá trị pH của dung dịch X ở 25o là


A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76


<b>Gợi ý: </b>
3 3
5
5
.(0,1 )
1,75.10
0
0,1 0,1
0,1 4,76
1, 7497.10
Ban đầu
x


Phân ly x x


x
Sau ph¶n øng 0,1-x 0,1+x


<i>a</i>


<i>H</i>


<i>CH COOH</i> <i>CH COO</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>K</i>
<i>x</i> <i>pH</i>
<i>x</i> <i>x</i>
+



→ +
← <sub></sub> <sub>+</sub>
= =
 <sub>−</sub>
→<sub></sub> → =
 <sub></sub><sub>→ =</sub>
 ≪


<i><b>Nhận xét:</b></i> Đây là một câu hỏi khá đơn giản, thuộc vào ch−ơng trình hóa học lớp 11.


Trong bài toán này chúng ta để ý Ka rất là nhỏ nên có thể tính tốn gần đúng và khi đó thì chấp nhận x = Ka
<b>Câu 55:</b> Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng n−ớc c−ờng toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản
phẩm khử duy nhất) tạo thành lần l−ợt là


A. 0,03 vµ 0,01 B. 0,06 vµ 0,02 C. 0,03 và 0,02 D. 0,06 và 0,01


<b>Gợi ý: </b>



Ta có nớc cờng toàn là hỗn hợp: 3 HCl : 1 HNO3


Phơng trình phản ứng: <i>Au</i>+3<i>HCl</i>+<i>HNO</i><sub>3</sub><i>AuCl</i><sub>3</sub>+2<i>H O</i><sub>2</sub> +<i>NO</i>


3
5 2
0, 02
3
0, 06
3
<i>NO</i>
<i>HCl</i>
<i>n</i> <i>mol</i>


<i>Au</i> <i>e</i> <i>Au</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>N</i> <i>e</i> <i>N</i>


+


+ +


 =


− → <sub></sub><sub>→</sub>


  <sub>=</sub>



+ →   => Đáp án B


<b>Cõu 56</b>: Cho 0,04 mol mt hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với


dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75


M . Khèi lợng của CH2=CH-COOH trong X là


A. 1,44 gam B. 2,88 gam C. 0,72 gam D. 0,56 gam
<b>Gỵi ý: </b>


2 2 2


2 2 2 2


3


2


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>COOH</i> <i>Br</i> <i>CH Br CHBr COOH</i>


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>CHO</i> <i>Br</i> <i>H O</i> <i>CH Br</i> <i>CHBr COOH</i> <i>HBr</i>


<i>CH</i> <i>COOH</i>


= − + → − −


= − + + → − − +





Gäi sè mol cña CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO lần lợt là x, y và z mol


2


0,02



0,01

0,02.72 1, 44



0,01



x + y + z = 0,04 mol


Ta cã: x + 2z = 0,04 mol



x + y = 0,03 mol



<i>CH</i> <i>CH COOH</i>


<i>x</i>

<i>mol</i>



<i>y</i>

<i>mol</i>

<i>m</i>

<i>gam</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b> </b></i>


16


Vậy đáp án A


<i><b>NhËn xÐt</b></i> :



- Đây là một câu hỏi rất hay, nó đánh giá đ−ợc khả năng hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh về tính oxi hóa
của dung dịch Brom hay nói cách khác là khả năng bị oxi hóa của nhóm –CHO trong dung dịch brom


- Trong bµi toán này, nhiều em học sinh sẽ quên về phản øng oxi hãa nhãm -CHO cđa Br2 trong dung dÞch.


<b>Câu 57</b>: Ng−ời ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: 3


0
2 4


đặc
đặc


<i>HNO</i> <i>Fe HCl</i>


<i>H SO</i> <i>t</i>


<i>Benzen</i>→+ <i>Nitrobenzen</i>→+ <i>Anilin</i>


Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%.
Khối l−ợng anilin thu đ−ợc khi điều chế từ 156 gam benzen là


A. 186,0 gam B. 111,6 gam C. 55,8 gam D. 93,0 gam


<b>Gợi ý</b>: Từ sơ đồ điều chế:
3


0
2 4



6 5 2


6 6


6 5 2 6 5 2


78 123 93 55,8


156 156.123 60 156.123 93 60 50


. .


78 100 78 123 100 100


đặc
đặc
<i>HNO</i>
<i>Fe HCl</i>
<i>H SO</i>
<i>t</i>


<i>C H</i> <i>NH</i>


<i>C H</i> <i><sub>C H</sub></i> <i><sub>NO</sub></i> <i><sub>C H</sub></i> <i><sub>NH</sub></i>


<i>m</i> <i>gam</i>
+
+

→ <sub>−</sub> <sub>→</sub> <sub>−</sub>


→ =


<i><b>Nhận xét </b></i>: Đây là một câu hỏi đơn giản, chỉ yêu cầu về mặt kĩ năng tính tốn dựa theo hiệu suất của phản ứng.
<b>Câu 58</b>: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?


A. NaNO3 B. KCl C. NH4NO3 D. K2CO3


<b>Gợi ý: </b>


Ta căn cứ vào khả năng phân li trong dung dịch của muèi:


2


4 3 3 4 2 3 3


3 3


2


4 2 3 3 3 2 3


2


<i>NH NO</i> <i>NO</i> <i>NH</i> <i>K CO</i> <i>K</i> <i>CO</i>


<i>NaNO</i> <i>Na</i> <i>NO</i>


<i>NH</i> <i>H O</i> <i>NH</i> <i>H O</i> <i>CO</i> <i>H O</i> <i>HCO</i> <i>OH</i>


<i>KCl</i> <i>K</i> <i>Cl</i>



− + + −
+ −
+ + − − −
+ −
 → +  → +
+ → + <sub></sub> <sub></sub>
+<sub></sub> +<sub></sub>
+ → + + → +
+ → + <sub></sub> <sub></sub>


Vậy phân bón NH4NO3 có khả năng tăng thêm H+ => làm tăng độ chua của đất => Đáp án là C.


<i><b>NhËn xÐt:</b></i>


- Đây là một bài khá đơn giản thuộc ch−ơng trình hóa học lớp 11 phần điện ly, các em học sinh chỉ cần hiểu rõ
về quá trình phân li của các chất, các ion trong dung dịch là có thể làm đ−ợc.


<b>Câu 59</b>: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hố hồn tồn
0,2 mol hỗn hợp X có khối l−ợng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu đ−ợc hỗn hợp sản phẩm hữu c Y.


Cho Y tác dụng với một lợng d dung dịch AgNO3 trong NH3, thu đợc 54 gam Ag. Giá trị của m là


A. 15,3 B. 8,5 C. 8,1 D. 13,5


<b>Gỵi ý:</b> ta cã nAg = 0,5 mol > 0,2.2 mol => có andehit HCHO trong hỗn hợp Y
Vậy hai rợu sẽ là CH3OH và C2H5OH với số mol lần lợt là x và y mol


3



3 2 3


4
2


<i>CH OH</i> <i>HCHO</i> <i>Ag</i>


<i>CH CH OH</i> <i>CH CHO</i> <i>Ag</i>


→ →


→ →


Ta cã : 0, 2 0, 05 8,5


4 2 0,5 0,15


<i>x</i> <i>y</i> <i>mol</i> <i>x</i> <i>mol</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>mol</i> <i>y</i> <i>mol</i>


+ = =


 


→ → =


 <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>





Vy ỏp ỏn l B.


<i><b>Nhận xét </b></i>:


- Đây là một khá quen thuộc về bài toán andehit.


- Trong bài toán này điểm mấu chốt là biết nhËn xÐt vỊ mèi quan hƯ gi÷a sè mol cđa Ag víi sè mol cđa Andehit.


<b>Câu 60: </b>Hồ tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đ−ợc 1,344


lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (d) vào dung dịch Y, sau khi


phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc m gam kết tủa. Phần trăm về khối lợng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị
của m lần lợt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b> </b></i>


<b>Gỵi ý</b>:


2 0, 06


<i>NO</i>


<i>n</i> = <i>mol</i>


Sơ đồ hóa bài tốn:



2


5 4


3
2


1
3


<i>Cu</i> <i>e</i> <i>Cu</i>


<i>N</i> <i>e</i> <i>N</i>


<i>Al</i> <i>e</i> <i>Al</i>


+


+ +


+


− →


+ →


− →


Gọi số mol của Cu và Al lần lợt là x và y mol => 64x + 27y = 1,23 gam
Theo định luật bảo tồn electron ta có : 2x + 3y = 0,06



KÕt hỵp ta cã: 64 27 1, 23 0, 015 % 78, 05%


2 3 0, 06 0, 01 <i>Cu</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>mol</i>


<i>m</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>mol</i>


+ = =


 


→ → =


 <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


 


Theo sơ đồ trên ta có khối l−ợng Al(OH)3 là: 0,01.78 = 0,78 gam.
Vậy đáp án là B.


<i><b>NhËn xÐt: </b></i>


- Đây là một dạng toán rất quen thuộc th−ờng gặp trong các đề thi tuyển sinh.


- Các đáp án nhiễu đ−a ra khá hợp lý. Đối với những học sinh quên mất về việc tạo phức của đồng trong dung
dịch NH3 thì sẽ chọn kết quả C.



---


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Trang 1/6 – Mã đề 174
ĐỀ CHÍNH THỨC


(Đề thi có 06 trang)


<b>Mơn thi : HĨA HỌC; Khối B </b>


<i><b> Thời gian làm bài : 90 phút, khơng kể thời gian phát đề </b></i>


<b>Ho, tên thí sinh: </b>………


<b>Số báo danh: </b>………


Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố :


H = 1, Be =9, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31, S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88, Ag=108; Ba = 137, Pb=207.


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (</b><i><b>40 câu, từ câu 1 đến câu 40</b></i><b>) </b>


<b>Câu 1 : </b>Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn


chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là


<b>A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.</b> B. C2H5OCO-COOCH3.


C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.



<b>Giải: Chỉ có este tạo thành từ 2 ancol: CH3OH và C2H5OH thỏa mãn </b>


<b>Câu 2:</b> Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu


được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO


(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là


A. 0,12 . B. 0,14. C. 0,16. <b>D. 0,18. </b>


<b>Giải: Ta có: nHNO3 = 2nO (oxit) + 4nNO = </b>


16
)
23
,
2
71
,
2
( 


<b>.</b>2<b> + </b>4.


4
,
22


672


,
0


<b> = 0,18 mol</b>


<b>Câu 3:</b> Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2


(đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là


<b>A. 0,015.</b> B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.


<b>Giải: Ta có: axit panmitic, axit stearic no đơn chức nên khi cháy tạo nH2O = nCO2 cịn axit linoleic </b>


<b>khơng no có 2 liên kết đôi trong gốc HC và đơn chức nên khi cháy cho: 2naxit = nCO2- nH2O . </b>


<b> naxit linoleic = (0,68 – 0,65)/2 = 0,015 mol </b>


<b>Câu 4:</b> Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một


lượng dư dung dịch


A. Pb(NO3)2. <b>B. NaHS</b>. C. AgNO3. D. NaOH.


<b>Giải: Dùng NaHS. Vì các chất cịn lại đều tác dụng với H2S </b>


<b>Câu 5:</b> Phát biểu nào sau đây <b>khơng</b> đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.


B. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom.



<b>C. Nhơm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. </b>


D. Nhôm và crom đều bền trong khơng khí và trong nước.


<b>Giải: Al tác dụng với HCl tạo AlCl3 còn Cr tác dụng với HCl tạo CrCl2</b>


<b>Câu 6:</b> Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện


thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các
chất X và Y lần lượt là


A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.


<b>B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. </b>


C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.


D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.


<b>Giải: CH2=CH-COONH4 (tác dụng NaOH tạo khí NH3) và CH3-CH(NH2)-COOH có phản ứng </b>


<b>trùng ngưng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Trang 2/6 – Mã đề 174
M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm


khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là


A. Cr2O3. B. FeO. <b>C. Fe3O4.</b> D. CrO.



<b>Giải: Giả sử M</b><b>M</b><i>x</i> <b>M+m. (+x là số oxi hóa của M trong oxit, +m là số oxi hóa của M </b>
<b>trong muối sunfat). </b>


<b>Ta có: nelectron ion kim loại trong oxit nhận = 2nCO = 1,6 mol (khi tác dụng với CO) </b>


<b> nelectron kim loại nhường = 2nSO2 = 1,8 mol (khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng) </b>




<i>m</i>
<i>x</i>


<b> =</b>


9
8


<b> . Chỉ có cặp m = 3; x = 8/3 thỏa mãn.</b>


<b>Câu 8:</b> Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,


KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là


A. 4. B. 7. C. 5. <b>D. 6.</b>


<b>Giải: Ba(HCO3)2 tác dụng với các chất tạo kết tủa là: NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, </b>


<b>H2SO4. </b>



<b>Câu 9:</b> Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,


trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được


tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội


từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 120.</b> B. 60. C. 30. D. 45.


<b>Giải: Gọi CT của amino axit là: CnH2n+1NO2</b><b> CT của X là: C2nH4nN2O3</b>


<b>CT của Y là: C3nH6n-1N3O4 </b>


<b>C3nH6n-7N3O4 </b><i>O</i>2 <b>3nCO2 + (3n -3,5)H2O + 1,5N2</b>


<b> 0,1 0,3n (3n-3,5).0,1 </b>
<b>0,3n.44 + (3n-0,5).0,1.18 = 54,9 </b><b> n = 3. </b>
<b>Vậy khi đốt cháy: C2nH4nN2O3</b><i>O</i>2 <b>2nCO2 </b>
<b> 0,2 mol 1,2 mol </b>


<b> m = 1,2 .100 = 120 gam </b>


<b>Câu 10:</b> Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2


gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác,
nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức


và phần trăm khối lượng của X trong Z là



A. C3H5COOH và 54,88%. <b>B. C2H3COOH và 43,90%</b>.


C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.


<b>Giải: n hỗn hợp axit = (11,5-8,2)/22 = 0,15 mol </b>


<b>nHCOOH = ½ n Ag = 0,1 mol </b>


<b> </b> <b> 0,1.46 + 0,05.(R + 45) = 8,2 </b><b> R = 27 (C2H3). Vậy axit X: C2H3COOH ( 43,90%) </b>


<b>Câu 11:</b> Các chất mà phân tử <b>không</b> phân cực là:


A. HBr, CO2, CH4. <b>B. Cl2, CO2, C2H2.</b>


C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.


<b>Giải: Cl2 (</b> 0<b>), CO2 và C2H2 có lai hóa sp </b>


<b>Câu 12: </b>Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt khơng mang điện là 19. Cấu hình electron của ngun tử M là


A. [Ar]3d54s1. <b>B. [Ar]3d64s2.</b> C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.


<b>Câu 13:</b> Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy


hồn tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của ankan và anken


lần lượt là


A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. <b>C. CH4 và C3H6.</b> D. CH4 và C4H8.


<b>Giải: </b>M<b>X =22,5. Nên ankan là CH4. mH = mX - mC = 0,9gam </b><b> nH2O =0,45 mol </b>


<b> nCH4 = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol </b><b> nanken = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Trang 3/6 – Mã đề 174
A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn


nhất.


<b>B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. </b>


C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.


D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.


<b>Giải: Kết tủa xanh sau đó tan tạo dung dịch màu xanh lam thẫm khi NH3 dư </b>


<b>Câu 15:</b> Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng


với Na là:


A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.


C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.


<b>Câu 16:</b> Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm các
chất khơng chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là


A. 48,52%. <b>B. 42,25%.</b> C. 39,76%. D. 45,75%.



<b>Giải: Giả sử có 100 gam phân supephotphat kép có: Ca(H2PO4)2</b> <b>P2O5 </b>
<b> 234 gam 142 gam </b>


<b> 69,62 gam 42.25 gam </b>


<b>Câu 17:</b> Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là


A. 0,60. B. 0,36. <b>C. 0,54.</b> D. 0,45.


<b>Giải: C6H3N3O7</b>


0


<i>t</i>


<b> CO2 + 5CO + 1,5N2 + 1,5H2</b>


<b> 0,06 0,06 0,3 0,09 0,09 </b><b> x = 0,54 mol </b>


<b>Câu 18:</b> Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro
bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn
toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng


của propan-1-ol trong X là


A. 65,2%. <b>B. 16,3%</b>. C. 48,9%. D. 83,7%.


<b>Giải: </b>M<b>X = 46 </b><b> 2 anol CH3OH và C3H7OH (có 2 đồng phân) và nCH3OH = nC3H7OH ). </b>



<b>Ta có: n hỗn hợp ancol = 0,2 mol </b>


<b>Gọi số mol: propan-1-ol (x mol) </b>
<b>propan-2-ol (y mol) </b>


<b> HCHO (x+y) </b>AgNO3 /NH3<b><sub> 4(x+y) </sub></b>


<b> C2H5CHO x </b>3 3


/NH
AgNO
<b> 2x </b>








225
,
0
2
3
1
,
0
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>






075
,
0
025
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>


<b> %m propan-1-ol = 16,3 % </b>


<b>Câu 19:</b> Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH  C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH


Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO


<b>A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. </b>


B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính khử.


D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.



<b>Giải: 2C6H5</b>


-1


C


<b>HO + KOH </b><b> C6H5</b>


-3


C


<b>OOK + C6H5</b>


--1


C<b>H2-OH </b>


<b>Câu 20:</b> Hịa tan hồn tồn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng


(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6


gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là


A. 39,34%. B. 65,57%. <b>C. 26,23%.</b> D. 13,11%.


<b>Giải: 2,44 gam X gồm FexOy và Cu có thể tạo ra tối đa: </b>



<b>Hỗn hợp Fe2O3 và CuO có khối lượng: 2,44 + </b>
4
,
22
504
,
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Trang 4/6 – Mã đề 174


<b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>4</b> <b>3</b>


<b>CuO y</b><b> CuSO4 y </b>


<b>Ta có: </b>







6
,
6
160
400
8
,


2
80
160
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>






01
,
0
0125
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>


<b> %m Cu = 26,23 % </b>


<b>Câu 21: </b>Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol l, sau một thời gian thu


được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột
Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là


A. 2,25 B. 1,5 <b>C. 1,25</b> D. 3,25



<b>Giải: CuSO4 + H2O</b> <i>đpdd</i> <b>Cu + H2SO4 + ½ O2 </b> <b>(1) </b>


<b> a a a ½ a </b><b> 64a + 16a = 8 </b><b> a = 0,1 mol </b>
<b>nFe = 0,3 mol </b>


<b> Fe + H2SO4</b> <b> FeSO4 + H2 </b> <b>(2)</b>


<b> 0,1 0,1 </b>


<b> Fe + CuSO4</b> <b> FeSO4 + Cu </b> <b>(3) </b>


<b> 0,2x -0,1 0,2x -0,1 0,2x -0,1 </b>


<b>Ta có: mkim loại = m Cu(3) + mFe dư = (0,2x – 0,1).64 + (0,3-0,2x ).56 = 12,4 </b><b> x = 1,25 </b>


<b>Câu 22: </b>Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện


không có khơng khí. Hồ tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu


được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là


<b>A. 80%</b> B. 90% C. 70% D. 60%


<b>Giải: 8Al + 3Fe3O4</b><b>4Al2O3 + 9Fe </b>


<b> 0,4 0,15 </b>


<b> 8x 3x 4x 9x </b>
<b> (0,4-8x) (0,15-3x) 4x 9x </b>


<b>Khi phản ứng với H2SO4 loãng </b>


<b>Ta có: (0,4-8x).3 + 9x .2 = 0,48.2 </b><b> x = 0,04 mol </b><b> H phản ứng = </b>


4
,
0
8
.
04
,
0


.100<b> = 80% </b>


<b>Câu 23: </b>Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có tổng số mol là 0,2


(số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2g H2O.


Hiđrôcacbon Y là


A. CH4 B. C2H2 <b>C. C3H6</b> D. C2H4


<b>Giải: Ta có: nH2O = nCO2 = 0,4 mol </b><b> HC là anken hoặc xicloankan. </b>


<b>Mặt khác số nguyên tử CTB = nCO2/nM = 2. Nên X là HCHO và Y là C3H6</b>


<b>Câu 24: </b>Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là


<b>A. glixeron, axit axetic, glucozơ </b> B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton


C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic


<b>Giải: glixeron, glucozơ thể hiện tính chất của ancol đa chức cịn axit axetic thể hiện tính axit </b>
<b>Câu 25: </b>Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4,


CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là


A. 3 B. 5 <b>C. 4</b> D. 6


<b>Giải: FeCl2, FeSO4, H2S, HCl đặc </b>


<b>Câu 26: </b>Các chất đều <b>không</b> bị thu phân trong dung dịch H2SO4 lỗng, nóng là


A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen


B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren


<b>D. polietylen; cao su buna; polistiren </b>


<b>Câu 27: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn


hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là


A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 <b>D. 0,2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Trang 5/6 – Mã đề 174


<b>CnH2n+2+ xNx </b><i>O</i>2 <b>nCO2 + (n + 1+ 0,5x)H2O + 0,5xN2</b>



<b>0,1 0,1n (n + 1+ 0,5x).0,1 0,5x.0,1 </b>


<b> 0,2n + 0,1 + 0,1x = 0,5 </b><b> 2n + x = 4 </b><b> n = 1; x = 2 thõa mãn: </b>


<b> nHCl = 2nCH6N2 = 0,2 mol </b>


<b>Câu 28: </b>Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol l, thu


được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. oại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y,
thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là


<b>A. 1,2</b> B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0


<b>Giải: Al3+</b>


<b> + OH</b> <b>Al(OH)3 + Al(OH)</b>4


<b> 0,1x 0,39 0,09 (0,1x -0,09) </b>


<b> 0,39 = 0,09.3 + (0,1x – 0,09).4 </b><b> x = 1,2 M </b>


<b>Câu 29: </b>Phát biểu nào sau đây <b>không </b>đúng ?


A. Dung dịch đ m đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thu tinh lỏng


<b>B. Đám cháy magie có thể được dập t t b ng cát khô </b>


C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hu tầng ozon


D. Trong phịng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hồ



<b>Giải: 2Mg + SiO2</b> 


0


<i>t</i>


<b> Si + 2MgO </b>


<b>Câu 30: </b>Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh


Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là


A. 1 B. 4 C. 3 <b>D. 2</b>


<b>Giải: CuSO4 và AgNO3 </b>


<b>Câu 31: </b>Thu phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng


một phản ứng có thể chuyển hố X thành Y. Chất Z <b>không</b> thể là


<b>A. metyl propionat</b> B. metyl axetat


C. etyl axetat D. vinyl axetat


<b>Câu 32: </b>Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C5H10O2, phản


ứng được với dung dịch NaOH nhưng khơng có phản ứng tráng bạc là


A. 4 B. 5 C. 8 <b>D. 9</b>



<b>Giải: axit : CH3CH2CH2CH2COOH ; CH3CH2CH(CH3)COOH ; CH3CH(CH3)CH2COOH ; </b>


<b>CH3C(CH3)2COOH </b>


<b>Este : CH3CH2CH2COOCH3 ; CH3CH(CH3)COOCH3 ; CH3CH2COOC2H5</b>


<b>CH3COOCH2CH2CH3 ; CH3COOCH(CH3)2</b>


<b>Câu 33: </b>Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl


1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là


A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Mg và Sr <b>D. Be và Ca</b>


<b>Giải: Vì dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ b ng nhau </b><b> số mol 2 kim loại kiềm thổ b ng </b>


<b>nhau = n HCl dư (nếu có). nHCl = 0,25 mol </b>


<b>M + 2HCl </b><b> MCl2 + H2 </b>


<b>a 2a a </b>


<b>Ta có : nHCl dư = ½ a </b><b> 0,25 – 2a= ½ a </b><b> a = 0,1 </b> M<b> = 24,5 = </b>
2


40
9


<b>. Nên 2 kim loại là Be và Ca </b>



<b>Câu 34: </b>Cho các cân bằng sau


(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;


(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;


(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;


(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)


Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là


A. 4 B. 3 C. 2 <b>D. 1</b>


<b>Giải: (II) CaCO3 (r) </b> <b> CaO (r) + CO2 (k) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Trang 6/6 – Mã đề 174


2 5


<i>P O</i>  <i>X</i>  <i>Y</i> <i>Z</i>


Các chất X, Y, Z lần lượt là :


A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4


<b>C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4</b> D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4


<b>Câu 36: </b>Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X



vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa.


Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là


A. 23,2 B. 12,6 <b>C. 18,0</b> D. 24,0


<b>Giải: Y cho NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa </b><b> Y có HSO</b><sub>3</sub><b> . n ↓ = 0,1 mol < n</b><sub>Ba</sub>2<b> = 0,15 mol </b>


<b>SO2 + OH</b> <b> SO</b>32<b> + HSO</b>




3


<b> 0,3 0,4 0,1 0,2 </b>
<b>nFeS2 = 0,15 mol </b><b> m = 18 gam </b>


<b>Câu 37: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá sau


0
0


2


0
3


H ,t



xt,t Z


2 2 Pd,PbCO t ,xt,p


C H   X  Y  Cao su bunaN
Các chất X, Y, Z lần lượt là :


A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien


C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren <b>D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin</b>


<b>Giải: Z là CH2=CHCN (acrilonitrin). Chỉ có đáp án D thõa mãn </b>


<b>Câu 38: </b>Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số


nhóm -OH) cần vừa đủ lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở


đktc). Giá trị của là


<b>A. 14,56</b> B. 15,68 C. 11,20 D. 4,48


<b>Giải: nancol = nH2O – nCO2 = 0,2 mol. Số nguyên tử C TB = nCO2/n ancol =2,5. </b><b> một ancol là </b>


<b>C2H4(OH)2 . </b>


<b>Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi </b>


<b> nO2 = ½ (2. 0,5 + 0,7 – 0,2.2) = 0,65 mol </b><b> V = 14,56 lít </b>


<b>Câu 39: </b>Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch



NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m 36,5) gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 112,2</b> B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0


<b>Giải: Gọi số mol: ala x </b>
<b> Glu y </b>


<b>+ Tác dụng NaOH ta có: x + 2y = 1,4 (*) </b>


<b>+ Tác dụng HCl ta có: x + y = 1 </b> <b>(2*) </b>


<b>Giải (*), (2*) </b><b> x = 0,6 mol; y = 0,4 mol </b><b> m = 0,6. 89 + 0,4. 147 = 112,2 gam </b>


<b>Câu 40: </b>Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có


khả năng làm mất màu nước brom là


A. 5 <b>B. 4</b> C. 6 D. 3


<b>Giải: xiclopropan, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat. </b>


<b>II. PHẦN I NG [ 10 câu </b>


<i><b>Th inh ch đ c làm m t t ong hai ph n ph n ho c </b></i>


<b>A. Theo chương trình Chu n </b><i><b> 10 câu, từ câu 41 đến câu 0 </b></i>


<b>Câu 41: </b>Phát biểu nào sau đây đúng?



A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen


B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng


<b>C. Dãy các chất : C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sơi t ng dần từ trái sang phải </b>


D. Đun ancol etylic ở 1400<sub>C (xúc tác H</sub>


2SO4 đặc) thu được đimetyl ete
<b>Giải: Do M t ng dần </b>


<b>Câu 42: </b>Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Trang 7/6 – Mã đề 174
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng là


A. 4 B. 2 <b>C. 3</b> D. 5


<b>Giải: (a) Fe3O4 và Cu (1:1) </b> <b>(b) Sn và Zn (2:1) </b> <b>(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) </b>


<b>Câu 43: </b>Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng


cộng H2 (xúc tác Ni, t0)?


A. 3 <b>B. 5</b> C. 2 D. 4


<b>Giải: </b>


<b>CH2=CH(CH3)CH2CH(OH)CH3; (CH3)2CH=CHCH(OH)CH3; CH2=CH(CH3)CH2COCH3</b> <b>; </b>



<b>(CH3)2CH=CHCOCH3 ; CH3)2CH2CH2COCH3</b>


<b>Câu 44: </b>Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và


este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo
ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là


A. HCOOH và CH3OH B. CH3COOH và CH3OH


C. HCOOH và C3H7OH <b>D. CH3COOH và C2H5OH</b>


<b>Giải: gọi số mol: COOH a </b>


<b> ’OH </b> <b>½ a </b>


<b> COO ’ b </b>


<b>Theo giả thiết: </b><b> nRCOONa = a + b = 0,2 mol. MRCOONa = 82 </b><b> R = 15. (CH3). X là CH3COOH </b>


<b>Loại đáp án: A và C. ½ (a + b) < n ’OH = ½ a + b < a + b </b><b> 0,1 < n ’OH < 0,2 </b>


<b>40,25 < Mancol < 80,5. Loại đáp án B. </b>


<b>Câu 45: </b>Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO<sub>3</sub> và Cl, trong đó số mol của ionCl là 0,1. Cho


1 2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1 2 dung dịch X còn
lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung


dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là



A. 9,21 B. 9,26 <b>C. 8,79</b> D. 7.47


<b>Giải: Từ giả thiết n</b><sub>Ca</sub>2<b> = 2.0,02 = 0,04 mol; n</b>
-3


HCO <b>= 2.0,03 = 0,06 mol </b>


<b>Áp dụng bảo tồn điện tích </b><b> n</b><sub>Na</sub><b> = 0,08 mol </b>


<b>Khi cô cạn xảy ra phản ứng: 2</b>HCO<sub>3</sub> <i>t</i>0 <b> CO</b>23<b> + CO2 + H2O </b>


<b> 0,06 0,03 </b>
<b>m = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam </b>


<b>Câu 46: </b>Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau


phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO
(dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam


kết tủa. Giá trị của m là


A. 76,755 <b>B. 73,875</b> C. 147,750 D. 78,875


<b>Giải: Ta có: 2nO2- (oxit) = nCl- = a (mol) (trong 44 gam X) </b>


<b> mCl- - mO2- = 41,25 </b><b> a. 35,5 – ½ a.16 = 41,25 </b><b> a = 1,5 mol </b>


<b> Trong 22 gam X có nO2- (oxit) = 0,375 mol </b><b> nBaCO3 = nCO2 = 0,375 mol. </b><b> m = 73,875 gam </b>



<b>Câu 47: </b>Cho một số nh n định về nguyên nhân gây ô nhi m môi trường không khí như sau :


(1) Do hoạt động của núi lửa


(2) Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thơng
(4) Do khí sinh ra từ q trình quang hợp cây xanh
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+


, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước
Những nh n định đúng là :


<b>A. (1), (2), (3)</b> B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4)


<b>Câu 48: T</b>hu phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1


mol valin ( al) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thu phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit al-Phe
và tripeptit Gly-Ala- al nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức là


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Trang 8/6 – Mã đề 174


<b>Giải: pentapeptit X </b><b> Gly + Ala + Val + Phe </b>
<b> 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol </b>


<b>X thủy phân</b><b> Val-Phe + Gly-Ala-Val </b>




<b>Câu 49: </b>Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam



hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH
lỗng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là


A. 19,81% B. 29,72% <b>C. 39,63% </b> D. 59,44%


<b>Giải: Ta có n Zn = nH2 = 0,15 mol </b><b> n Cu = 0,1 mol </b><b> nZn/nCu = 3/2 </b>


<b>Gọi số mol Zn 3x </b>


<b> Cu 2x </b><b> 81.3x + 80.2x = 40,3 </b><b> x = 0,1 mol </b><b> %mCu = 39,63% </b>


<b>Câu 50: </b>Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen;


(5) 4-metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:


A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) <b>D. (1), (4), (5), (6)</b>


<b>B. Theo chương trình Nâng cao </b><i><b> 10 câu, từ câu 1 đến câu 0 </b></i>


<b>Câu 51: </b>Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (lỗng). Sau khi


các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của là


A. 6,72 <b>B. 8,96</b> C. 4,48 D. 10,08


<b>Giải: 3Cu + 8H+</b>


<b> + 2NO</b><sub>3</sub> <b>3Cu2+ + 2NO + 4H2O </b> <b>(1) </b>


<b> 0,3 0,8 0,2 0,2 </b>



<b>3Fe2+ + 4H+ + NO</b><sub>3</sub> <b>3Fe3+ + NO + 2H2O </b> <b>(2) </b>


<b> 0,6 1,0 1,0 0,2 </b>
<b>Từ (1), (2) </b><b> nNO = 0,4 mol </b><b> V = 8,96 lít </b>


<b>Câu 52: </b>Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng ?


A. Trong mơi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành
muối Cr( I).


<b>B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb d dàng phản ứng với dung </b>


<b>dịch HCl lỗng nguội, giải phóng khí H2. </b>


C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu


D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc


nóng.


<b>Câu 53</b>: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết lu n nào sau đây khơng đúng?


<b>A. Khi pha lỗng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4. </b>


B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
C. Khi pha lõang dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.


<b>Giải. HCOOH là axit yếu phụ thuộc vào Ka. </b>



<b>Câu 54</b>: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C5H10O. Chất X khơng phản ứng với Na,


thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:


3
2


0


2 4, c


,





<i>H</i>  <i>CH COOH</i>
<i>H SO đa</i>
<i>Ni t</i>


<i>X</i> <i>Y</i> Este có mùi muối chín.


Tên của X là


A. pentanal B. 2 – metylbutanal


C. 2,2 – đimetylpropanal. <b>D. 3 – metylbutanal.</b>


<b>Câu 55:</b> Để đánh giá sự ô nhi m kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít


nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ


nước thải bị ô nhi m bởi ion


A. Fe2+. B. Cu2+. C. Pb2+. <b>D. Cd2+</b>.


<b>Giải: Cd2+</b>


<b> + S2- </b><b> CdS↓ vàng </b>


<b>Câu 56:</b> Cho sơ đồ phản ứng: 2 2


0 0


,


 


  


<i>H O</i> <i>CuO</i> <i>Br</i>


<i>H</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>H</i>


<i>Stiren</i> <i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Trang 9/6 – Mã đề 174
B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.


C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH



D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.


<b>Câu 57:</b> Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (b c một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit
HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có cơng thức là


A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.


C. H2NCH2CH2NH2 <b>D. H2NCH2CH2CH2NH2.</b>


<b>Giải: Ta có : nHCl =0,24 mol ; Gọi CT của amin (NH2)2 </b>


<b>R(NH2)2 + 2HCl </b><b>R(NH3Cl)2 </b>


<b> 0,12 0,24 </b><b> R = 42 (C3H6) </b>


<b>Câu 58:</b> Cho sơ đồ chuyển hóa:


Fe3O4 dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O


Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của q trình chuyển hóa. Các chất X và Y là
A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. <b>C. FeI2 và I2.</b> D. FeI3 và I2.


<b>Giải: Do HI có tính khử cịn Fe3+</b>


<b> có tính oxi hóa </b>


<b>Câu 59:</b> Đốt cháy hịan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng),
thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì



tổng khối lượng ete tối đa thu được là


<b>A. 7,85 gam.</b> B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam.


<b>Giải: nCO2 = 0,4 mol < nH2O = 0,65 mol. Gọi CT chung ancol là: C</b><sub>n</sub><b>H</b><sub>2</sub><sub>n</sub><sub></sub><sub>2</sub><b>O;</b><b> nX = 0,25 mol </b>


 <i>n</i><b> = 1,6 </b><b> m = 10,1 gam. </b>


<b>Áp dụng bảo toàn khối lượng: mancol = mete + mH2O </b><b> mete = 10,1 – </b>


2
25
,
0


<b>.18 = 7,85 gam </b>


<b>Câu 60:</b> Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt


độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là


A. xenlulozơ <b>B. mantozơ</b> C. glucozơ D. Saccarozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>Email:</b></i> 1


kh

ối

B

năm 2010.Phân tích và hư ớng dẫn giải.



Giáo viên: TH.S Nguy

ễn Ái Nhân –

Trung tâm luy

ện thi TRI THỨC

TR

Ẻ.



<b>Mãđề 174</b>



<b>Câu 1 : H</b>ợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đ ơn chức
có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là


A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3.


C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.


Thủy phân X tạo ra hai ancol đ ơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau.Nên loại đáp án
C. Mặt khác số nguyên tử cac bon trong X bằng 10 m à đáp án B chỉ có 8 và đáp án D có 12 nên lo ại


Chọn A.


<b>Câu 2: Nung 2,23 gam h</b>ỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu đ ược


2,71 gam hỗn hợp Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là


A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18
Số mol NO là 0, 672 0, 03


22, 4


<i>NO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


Gọi kí hiệu chung của các kim loại là <i>M</i>
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có



Các bán phản ứng oxi hóa khử là:
(1)


<i>n</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>ne</i>


2


2 4 2 (2)


0, 015 0, 06


<i>O</i>  <i>e</i> <i>O</i>


3 4 3 2 2 (3)


0, 03 0,12 0, 09 0, 03


<i>NO</i> <i>H</i> <i>e</i><i>NO</i>  <i>H O</i>


Áp dụng định luật bảo toàn electron vào(1),(2),(3) ta có số mol electron mà kim loại nhường phải bằng số mol
e nhận và bằng 0,06+ 0,09 = 0,15mol


Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố Nito ta có: Số mol HNO3 tham gia phản ứng bằng số mol làm môi
trường ở (1) cộng với số mol Nito tham gia phản ứng


Oxi hóa khử ở (3) và bằng 0,15+0,03 =0,18 molChọn D.


<b>Câu 3: H</b>ỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic v à axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung


dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7
gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là


A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.
Axit panmitic: C15H31COOH x mol


Axit stearic: C17H35COOH y mol
Axit linoleic C17H31COOH z mol


nCO2 = 16x + 18y + 18z = 0,68 mol (1)
nH2O = 16x + 18y + 16z = 0,65 mol (2)
Lấy (1) – (2) ta được 2z = 0,03


2 2


0, 48


2, 71 2, 33 0, 48 0, 015
32


<i>O</i> <i>O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i><b>Email:</b></i> 2
<b>Câu 4:</b> Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một
lượng dư dung dịch


A. Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH.
Ở đây là loại HCl có trong H2SLoại D vì cả hai đều tác dụng.


Loại A và C vì có kết tủa đen với H2SChỉ có B là thỏa mãn.<i>HCl</i><i>NaHS</i> <i>H S</i>2  <i>NaCl</i> Chọn B.



<b>Câu 5: Phát bi</b>ểu nào sau đây<b>khơng</b> đúng khi so sánh tính ch ất hóa học của nhơm và crom?
A. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.


B. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom.


C. Nhôm và crom đ ều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí v à trong nước.


Chỉ có mệnh đề C<b> sai vì Al ph</b>ản ứng với HCl tạo thành AlCl3, cịn Cr thì tạo thành CrCl2
Chọn C.


<b>Câu 6: Hai h</b>ợp chất hữu cơ X và Y có cùng cơng th ức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng tr ùng ngưng. Các chất X
và Y lần lượt là


A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2 -aminopropionic.


C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.


D. axit 2-aminopropionic và axit 3 -aminopropionic.
amoni acrylat không thể trùng ngưng đượcLoại A và C.


axit 2-aminopropionic phản ứng với dung dịch NaOH khơng giải phóng khí nên loại D.
Nên chỉ có B là thỏa mãn


2 OO 4 2 OO 3 2


<i>CH</i> <i>CH</i><i>C</i> <i>NH</i> <i>NaOH</i> <i>CH</i> <i>CH</i><i>C</i> <i>Na</i><i>NH</i>  <i>H O</i> Chọn B.



<b>Câu 7: Kh</b>ử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu đ ược a gam kim loại M. Hòa
tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Oxit MxOy là


A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO.
MxOy + yCO xM + yCO2


0,8 → 0,8x/y mol


2M + 2nH2SO4  M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
2.0,09/n ← 0,09 mol


<i>n</i>
<i>y</i>


<i>x</i> 0,18
8


,
0


 


<i>n</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


08


,
0


18
,
0


Giá trị phù hợp là là n = 3 , y = 4, x = 3Chọn C.


Cách 2: Lấy khối lượng 17,92 chia cho khối l ượng các oxit, oxit nào trịn là chính xác.


<b>Câu 8: Cho dung d</b>ịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trườnghợp có tạo ra kết tủa là


A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.


CaCl2 Ca(NO3)2 NaOH Na2CO3 KHSO4 Na2SO4 Ca(OH)2 H2SO4 HCl


Ba(HCO3)2 - - + + + + + +


-Chọn D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i><b>Email:</b></i> 3
A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.


Amino axit tạo ra X và Y là CnH2n(NH2)COOH hay CnH2n + 1NO2
 X: C2nH4nN2O3 ; Y: C3nH6n - 1N3O4
0,1.3n.44 + 0,1



2
1
6<i>n</i>


18 = 54,9
 n = 3


X: C6  6CO2  6CaCO3
0,2 1,2 1,2 mol
m = 1,2.100 = 120g


Chọn A.


<b>Câu 10: H</b>ỗn hợp Z gồm hai axit cacb oxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho
Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu đ ược dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối
lượng của X trong Z là


A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%.
C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.
Z tác dụng được với AgNO3/NH3 suy ra Z có HCOOH.Loại D.


nHCOOH = ½ nAg = 0,1 mol


<i>COONa</i>
<i>R</i>


<i>COOH</i>


<i>R</i> 



1 mol tăng 22


0,15 mol ← 11,5– 8,2 = 3,3g
72


1
,
0
15
,
0


46
.
1
,
0
2
,
8







<i>X</i>


<i>M</i>



Đặt công thức của X là RCOOH. Suy ra: R + 45 = 72
R = 27 suy ra R là C2H3


X: C2H3COOH


%X = 0,05.72.100/8,2 = 43,9%
Chọn B.


<b>Câu 11: Các ch</b>ất mà phân tử<b>không phân c</b>ực là:


A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2.
C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.
HCl, HBr, NH3 là những phân tủ phân cựcLoại D, A, CChọn B.


<b>Câu 12: M</b>ột ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó s ố hạt mang điện nhiều h ơn số hạt
khơng mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là


A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
E– 3 + Z + N = 79 hay 2Z + N = 82


E– 3 + Z – N = 19 hay 2Z– N = 22
Z = 26  [Ar]3d64s2 Chọn B.


<b>Câu 13: H</b>ỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hồn
tồn 4,48 lít X, thu đư ợc 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>Email:</b></i> 4
X phải có CH4



Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và CnH2n
nX = x + y = 0,2 (1)
nCO2 = x + ny = 0,3 (2)
mX = 16x + 14ny = 22,5.0,2 (3)
Giải hệ pt (1), (2), (3) được n = 3


anken là C3H6Chọn C


<b>Câu 14: Phát bi</b>ểu nào sau đây<b>không</b> đúng?


A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.


C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
Mệnh đề B sai vì


3 2 4 2 4 2 4


2 3 3 4 2


2 2 uS ( ) ( )


( ) 4 [ ( ) ]( )


<i>NH</i> <i>H O C</i> <i>O</i> <i>Cu OH</i> <i>NH</i> <i>SO</i>


<i>Cu OH</i> <i>NH</i> <i>Cu NH</i> <i>OH</i>


    



  


Do vậy, đầu tiên xuất hiện kết tủa, sau đó cho d ư NH3 nên kết tủa tan hếtChọn B.


<b>Câu 15: Dãy g</b>ồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na
là:


A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
Ete không tác dụng với H2 nên loại D.


CH3COOH không tác dụng với H2 nên loại C


CH3COOC2H3 tác dụng với H2 tạo thành este no, nhưng este này không tác d ụng được với Na Loại B.
Chọn A


<b>Câu 16: M</b>ột loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, c ịn lại gồm các chất
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là


A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.
Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng phần t răm P2O5


Ca(H2PO4)2  P2O5


234g 142g


69,62% x%


x = 42,25%


234


62
,
69
.
142


 Chọn B.


<b>Câu 17: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín r</b>ồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là


A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45.
2,4,6-trinitrophenol: C6H2(NO2)3OH hay C6H3N3O7


2C6H3N3O7  2CO2 + 3H2 + 3N2 + 10CO
0,06 mol 0,06 0,09 0,09 0,3 mol
x = 0,06 + 0,09 + 0,09 + 0,3 = 0,54 molChọn C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i><b>Giáo viên: Th.S Nguy</b><b>ễ</b><b>n Ái Nhân Tel 0989 848 791</b></i> <i><b>Email:</b></i> 5
Áp dụng quy tắc mackonhikop hai sản phẩm hợp nước của propen là C2H5CH2OH và


CH3CHOHCH3.
MX = 2.23 = 46


X có CH3OH


nX = nO (CuO) = 0,2
16



2
,
3


 mol
Gọi a là số mol của C3H8O
32(0,2– a) + 60a = 46.0,2
a = 0,1


nCH3OH = 0,1 mol
nAg = 0,45 mol mà


CH3OH HCHO 4Ag


0,1 0,1 0,4 mol


C2H5CH2OH C2H5CHO 2Ag


0,025 mol ← 0,025 ← 0,45– 0,4 mol
%m C2H5CH2OH = 100 16,3%


2
,
0
.
46


60
.


025
,
0




<i>x</i> Chọn B


<b>Câu 19: Cho ph</b>ản ứng: 2C6H5-CHO + KOH  C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO


A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.


C. chỉ thể hiện tính khử.


D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.


Số oxi hóa của các bon trong nhóm CHO vừa tăng vừa giảm Chọn A<i>.(Phản ứng tự oxi hóa khử)</i>


<b>Câu 20: Hịa tan hồn tồn 2,44 gam h</b>ỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư).
Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp
muối sunfat. Phần trăm khối l ượng của Cu trong X là


A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.


x <i>x</i>
<i>y</i>


<i>Fe</i>



2




→ xFe3+ + (3x– 2y)e
a (3x – 2y)a mol
Cu→ Cu2++ 2e


b 2b mol
S+6 + 2e → S+4


0,045← 0,0225 mol
(3x– 2y)a + 2b = 0,045 (1)
(56x + 16y)a + 64b = 2,44 (2)


Vì dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) nên đó là muối sắt (III) 400ax/2 + 160b = 6,6 (3)
Thay ax = t, ay = k. Hệ pt đượcviết lại


3t– 2k + 2b = 0,045
56t + 16k + 64b = 2,44
200t + 160b = 6,6


Giải hệ PT trên được t = k = 0,025 ; b = 0,01


1 3 2


6 5 6 5 6 5 2


2C H C HO KOH C H C OOK C H C H OH



  


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>Giáo viên: Th.S Nguy</b><b>ễ</b><b>n Ái Nhân Tel 0989 848 791</b></i> <i><b>Email:</b></i> 6
<b>Câu 21:</b> Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được
dung dịch Y vẫn cònmàu xanh, có khối lượnggiảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y,
sau khicácphảnứngxảy rahoàntoàn,thu được 12,4g kim loại.Giá trị của x là


A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25


Dungdịch Y vẫncònmàu xanh chứng tỏCuSO4 chưa bị điện phân hết


Chỉ có khí oxi thốt ra ở anotKhối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng của Cu và oxi thoát ra.
CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2


a a a ½ a mol


64a + ½ a.32 = 8
a = 0,1
nFe = 0,3 mol


Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,1← 0,1 mol


mFe còn lại = 16,8 – 0,1.5,6 = 11,2g
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu (3)
nCuSO4 (3) = 0,15


8
2


,
11
4
,


12  <sub></sub>


mol
x = 1,25


2
,
0
15
,
0
1
,
0

 <sub></sub>
Chọn C.


<b>Câu 22: Tr</b>ộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiếnhành phảnứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơngcó
khơngkhí.Hồtanhồntồn hỗn hợp rắn sauphảnứng bằng dungdịch H2SO4 lỗng (dư)thu được 10,752lít
khíH2 (đktc). Hiệu suấtcủaphảnứng nhiệt nhômlà<i>(Coi Fe3O4 về Fe<b>)</b></i>


A. 80% B. 90% C. 70% D. 60%


nAl = 0,4 mol nFe3O4 = 0,15 mol, nH2 = 0,48 mol


8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe


8x 9x mol


Fe H2
9x 9x mol
Al 3/2 H2


0,4-8x 1,5(0,4-8x) mol
9x + 1,5(0,4 – 8x) = 0,48


x = 0,04


H% = 100 80%


4
,
0
8
.
04
,
0 <sub></sub>


<i>x</i> Chọn A.


<b>Câu 23: H</b>ỗn hợp M gồm anđêhit X (no,đơn chức,mạch hở)và hiđrôcacbon Y, cótổng sốmollà<i>0,2 (sốmol</i>


<i>của Xnhỏ hơn của Y).</i> Đốtcháyhồntồn M,thu được 8,96lítkhíCO2 (đktc)và7,2g H2O.Hiđrơcacbon Y là
A. CH4 B. C2H2 C. C3H6 D. C2H4



nCO2 = 0,4 mol ; nH2O = 0,4 mol


X là CnH2nO đốt cháy thì số mol nước bằng số mol CO2. Vì nCO2 = nH2O, X là CnH2nO  Y là
CmH2m (m≥ 2)Loại A và B.


Giả sử tồn bộ là CmH2m thì suy ra: CmH2mmCO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i><b>Giáo viên: Th.S Nguy</b><b>ễ</b><b>n Ái Nhân Tel 0989 848 791</b></i> <i><b>Email:</b></i> 7
axeton không tác dụng được với Cu(OH)2Loại B


ancol etylic không tác dụng được với Cu(OH)2Loại D


anđêhit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2ởnhiệt độthường( chỉ tác dụng khi đun nóng)Loại C.
Chọn A.


<b>Câu 25: Cho dung</b>dịch X chứa KMnO4 vàH2SO4 (loãng) lần lượtvàocác dungdịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4,
MgSO4, H2S, HCl (đặc). Sốtrường hợpcó xảy raphảnứng oxihoá- khử là


A. 3 B. 5 C. 4 D. 6


KMnO4 là chất oxi hóa, H2SO4 (lỗng) làm mơi trườngnhững chất có số oxi hóa ch ưa tối đa khi tác dụng
với dung dịch X chứa KMnO4 vàH2SO4 (lỗng) thì sẽ xẩy ra phản ứng oxi hoá – khử: Gồm FeCl2, FeSO4,
H2S, HCl (đặc).Có bốn chấtChọn C.


<b>Câu 26:</b>Các chấtđều khơng bị thuỷphân trong dung dịch H2SO4 lỗng,nónglà
A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen


B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren


D. polietylen; cao su buna; polistiren


tơ capron; nilon-6,6 bị thủy phân Loại A và C.
poli (vinyl axetat) bị thủy phân Loại B


Chọn D.


<b>Câu 27:</b>Đốt cháyhoàntoàn 0,1 mol một amin no,mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y


gồmkhí và hơi. Cho 4,6g Xtácdụng với dungdịch HCl (dư), sốmol HClphảnứnglà


A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2


CnH2n + 2– x(NH2)x  nCO2 +


2
2
2<i>n</i> <i>x</i>


H2O + x/2N2


0,1 0,1n


2
2
2<i>n</i> <i>x</i>


0,1 0,1x/2 mol
 n +



2
2
2<i>n</i> <i>x</i>


+ x/2 = 5
 4n + 2x = 8


N = 1, x = 2  amin: CH2(NH2)2


n amin = 0,1  nHCl = 0,2 molChọn D.


<b>Câu 28: Cho 150 ml dung</b> dịch KOH 1,2M tácdụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l,thu được


dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏkếttủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được
2,34 gam kếttủa.Giá trị của xlà


A. 1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0


Cách 1.


TN1. nKOH = 0,18 mol ; nAl(OH)3 = 0,06 mol
TN2. nKOH = 0,21 mol ; nAl(OH)3 = 0,03 mol
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3


a + 0,03 3(a + 0,03) a + 0,03 mol
Al(OH)3 + OH-  <i>AlO + 2H</i>2 2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i><b>Giáo viên: Th.S Nguy</b><b>ễ</b><b>n Ái Nhân Tel 0989 848 791</b></i> <i><b>Email:</b></i> 8


<b>Câu 29:</b>Phát biểunào sau đây<b>không</b>đúng ?



A. Dungdịch đậm đặccủa Na2SiO3 vàK2SiO3 đượcgọilà thuỷtinhlỏng
B.Đámcháy magiecóthể được dập tắt bằngcát khơ


C. CF2Cl2 bịcấm sử dụng do khithải rakhíquyểnthì phá huỷ tầng ozon


D. Trongphịngthínghiệm, N2 được điều chếbằngcách đun nóng dungdịch NH4NO2 bãohồ
Mệnh đề B sai.


<b>Câu 30:</b> Có4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúngvào mỗi dungdịch một thanh Ni.
Sốtrường hợp xuất hiện ăn mịn điệnhố là


A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


Điều kiện để có ăn mịnđiện hóa là:


Phải có hai kim loại khác nhau về bản chất hóa học, hoặc một kim loại với phi kim
Phải cùng tiếp xúc với nhau hoặc tiếp xúc với nhau qua dây dẫn


Cùng nằm trong dung dịch chất điện li


Chỉ có Ni phản ứng với dung dịch CuSO4, AgNO3 mới thỏa mãnđiều kiện trên.
Chọn D.


<b>Câu 31:</b>Thuỷphân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X vàY (MX < MY). Bằng mộtphản
ứngcóthểchuyểnhốXthành Y. Chất Z khơng thể là


A. metyl propionat B. metyl axetat
C. etyl axetat D. vinyl axetat
Viết các phản ứngChỉ có metyl propionat khơng thỏa mãnChọn A.



<b>Câu 32: T</b>ổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng
được với dungdịch NaOH nhưng khơng có phảnứngtrángbạclà


A. 4 B. 5 C. 8 D. 9


Hợp chất hữu cơ tác dụng được với NaOH chứng tỏ phải là axit hoặc este
Các đồng phân chức axit:


C-C-C-C-COOH; C-C(C)-C-COOH; C-C-C(C)COOH; C-C(C)2COOH;
Đồng phân chức este


C-COOC-C-C; C-COOC(C)C; C-C-COOC-C; C-C-C-COOC; C-C(C)-COOC
Có 9 đồng phân thỏa mãnđiều kiện của đề bài Chọn D.


<b>Câu 33:</b> Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl
1,25M,thu được dungdịch Y chứacác chất tancónồng độmol bằng nhau. Hai kimloại trong X là


A. MgvàCa B. BevàMg C. MgvàSr D. BevàCa
Số mol HCl là 0,2.1,25 =0,25 mol.


2 2


2 2


2
2
2


2



<i>M</i> <i>HCl</i> <i>MCl</i> <i>H</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>HCl</i> <i>NCl</i> <i>H</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


   


Nếu axit vừa đủ: 2, 45 19, 6
0,125


<i>M</i>  


(M +N)/2 = 19,6 loại
Vậy dư axit.


Số mol HCl dư là 0,25-4x


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i><b>Email:</b></i> 9
 M là Be, N là CaChọn D.


<b>Câu 34: Cho</b>các cân bằng sau


(1) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k) ;



(II) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)


Khigiảmáp suấtcủa hệ, sốcân bằngbịchuyểndịch theo chiềunghịchlà


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


Những phản ứng mà có số mol chất khí trước và sau phản ứng bằng nhau thì cân bằng
Khơng bị chuyển dịch khi thay đ ổi áp suấtĐó là các phản ứng (1), và (3)


Chỉ có (II) và (IV) bị chuyển dịch, nhưng (IV) bị chuyển dịch theo chiều nghịch
Chọn D.


<b>Câu 35:</b>Cho sơ đồchuyểnhoá:


3 4


2 5


<i>H PO</i>


<i>KOH</i> <i>KOH</i>


<i>P O</i>   <i>X</i>   <i>Y</i>  <i>Z</i>


Các chất X, Y, Z lần lượtlà:


A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4
C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4


Y +KOH Z Y còn phải chứa H linh động Loại B.


Chỉ có K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 là thỏa mãn.Chọn C.


<b>Câu 36:</b> Đốtcháyhoàntoàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ,thu đượckhíX. Hấpthụhết Xvào 1lít
dungdịch chứa Ba(OH)2 0,15MvàKOH 0,1M, thu được dung dịch Yvà 21,7 gam kếttủa. Cho Y vào dung
dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kếttủa.Giá trị của mlà


A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0


nBa2+ = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol ; nBaSO3 = 0,1 mol
FeS2 2SO2


SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O (1)
0,1 0,1 0,1 mol


SO2 + OH- HSO3
0,2 0,2 mol
nSO2 = 0,3 mol


nFeS2 = 0,15 mol m = 120.0,15 = 18gChọn C.


<b>Câu 37:</b>Cho sơ đồchuyểnhoásau


0
0


2


0


3


H ,t


xt,t Z


2 2 Pd,PbCO t ,xt,p


C H   X  Y  Cao su bunaN
Các chất X, Y, Z lần lượtlà:


A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin


0
0


2
3


H ,t
xt,t


2 2 2 Pd,PbCO 2 2 2


2C H HC C CH CH  H CCH CH CH CH CH CN Cao su bunaN


Chọn D


<b>Câu 38:</b> Đốtcháyhoàntoàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no,đa chức,mạch hở, có cùng số nhóm



-OH) cần vừa đủVlítkhíO2,thu được 11,2 lítkhíCO2 va 12,6 gam H2O (các thể tíchkhí đo ở đktc). Giá trị
của Vlà


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>Email:</b></i> 10


2
3 1


0,2 .0, 2 0,2


2


<i>n</i> <i>x</i>


<i>n</i>


 


Vì số mol nước lớn hơn số mol CO2Số mol ancol bằng 0,7-0,5=0,2 mol


0,2<i>n</i>0, 5 <i>n</i> 2, 5


một ancol có 2C trong phân tử, mà số nhóm OH ln bé hơn hoặc số nguyên tử Cx=2
V = 3.2, 5 1 2.0, 2.22, 4 14, 56


2 <i>lit</i>


  <sub></sub>



lítChọn A.


<b>Câu 39: H</b>ỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
(dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
dungdịch HCl, thu được dungdịch Z chứa (m+36,5) gam muối.Giá trị của mlà


A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0


nX = nHCl = 1 mol


Gọi x là số mol của alanin, 1 – x là số mol của glutamic
89x + 147(1 – x) = m


111x + 191(1-x) = m + 30,8
x = 0,6 mol


m = 0,6.89 +147.0,4 = 112,2gChọn A.


<b>Câu 40: Trong</b>các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat,đimetyl ete, sốchất có khả
năng làm mấtmàu nước bromlà


A. 5 B. 4 C. 6 D. 3


<b>II. PHẦN RIÊNG [ 10 câu ]</b>


<i><b>Thí</b><b>sinh</b><b>chỉ đượ</b><b>c</b><b>là</b><b>m m</b><b>ộ</b><b>t trong hai ph</b><b>ầ</b><b>n (ph</b><b>ầ</b><b>n A ho</b><b>ặ</b><b>c B)</b></i>


<b>A.Theo chương trình Chuẩ</b><i><b>n (10 câu, t</b><b>ừ</b><b>câu 41</b><b>đế</b><b>n câu 50)</b></i>


<b>Câu 41:</b>Phát biểunào sau đây đúng?



A. Khi đun C2H5Br với dungdịch KOHchỉ thu đươc etilen


B. Dungdịch phenollàm phenolphtalein khơng màu chuyểnthànhmàu hồng
C.Dãycác chất : C2H5Cl, C2H5Br, C2H5Icónhiệt độ sôi tăng dần từ trái sangphải
D.Đun ancol etylic ở1400C (xúctác H2SO4 đặc)thu được đimetyl ete


C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I đều khơng có liên kết hidro nên khối lượng tăng thì nhiệt độ sôi tăng.Chọn C.
<b>Câu 42: Cho</b>các cặp chất vớitỉlệsố mol tương ứng như sau :


(a) Fe3O4 vàCu (1:1) (b) SnvàZn (2:1) (c) ZnvàCu (1:1)
(d) Fe2(SO4)vàCu (1:1) (e) FeCl2 vàCu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1)
Sốcặp chất tanhoàntoàn trong một lượng dư dung dịch HCllỗngnónglà


A. 4 B. 2 C. 3 D. 5


Các phản ứng(c), (e) không tan hết
Phản ứng (g) khơng tan hết


Cu+2FeCl3 CuCl2 +2FeCl2
Chọn C.


<b>Câu 43:</b> Cóbao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùngđể điều chế4-metylpentan-2-olchỉbằngphảnứng cộng H2


(xúc tác Ni, t0)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i><b>Email:</b></i> 11


3 2 2 3



3


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>C</i> <i>CH</i>


<i>CH</i> <i>O</i>


   


; 2 2 3


3


<i>CH</i> <i>C</i> <i>CH</i> <i>C</i> <i>CH</i>


<i>CH</i> <i>O</i>


   


; 3 3


3


<i>CH</i> <i>C</i> <i>CH</i> <i>C</i> <i>CH</i>


<i>CH</i> <i>O</i>


   


2 2 3



3


<i>CH</i> <i>C</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i>


<i>CH</i> <i>OH</i>


   


; 3 3


3


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i>


<i>CH</i> <i>OH</i>


   


Có 5 chất thỏa mãnChọn B.


<b>Câu 44: H</b>ỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, sốmol X gấp hai lần sốmol Y)vàeste Z
đượctạo ra từXvàY. Cho một lượng M tácdụng vừa đủvới dungdịch chứa 0,2 mol NaOH,tạo ra 16,4 gam
muốivà8,05 gam ancol. Công thứccủa XvàYlà


A. HCOOH vàCH3OH B. CH3COOHvàCH3OH
C. HCOOHvàC3H7OH D. CH3COOHvàC2H5OH
nRCOONa = nNaOH = 0,2 mol


R + 67 = 16,4/0,2 = 82
R = 15



X là CH3COOHLoại A và C.


Gọi số mol của Y là a thì số mol của X là 2a, của Z là b.
Số mol của muối: 2a + b = 0,2.


Số mol của Y sau phản ứng với NaOH: a + b
a + b < 0,2


MY > 8,05/0,2 = 40,25


 Y không phải là CH3OHLoại B
Chọn D


<b>Câu 45: Dung</b> dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO<sub>3</sub> và Cl, trong đó số molcủa ionCl là 0,1. Cho 1/2
dungdịch X phảnứng với dungdịch NaOH (dư),thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dungdịch X còn lạiphản
ứng với dungdịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kếttủa. Mặtkhác, nếu đun sơi đếncạn dungdịch Xthìthu
được m gam chất rắn khan.Giá trị của mlà


A. 9,21 B. 9,26 C. 8,79 D. 7.47


½ X + Ca(OH)2 dư được 3 gam kết tủa suy ra nHCO3- trong X = 0,03.2 = 0,06 mol
½ X + NaOH dư được 2 g kết tủa suy ra nCa2+ trong X = 0,02.2 = 0,04 mol


nNa+ = 0,06 + 0,1 – 0,04.2 = 0,08 mol


Khi đun sôi: 2HCO3-  CO32- + CO2 + H2O
0,06 0,03 0,03 0,03 mol


m = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,1.35,5 + 0,03.60 = 8,79g Chọn C.



<b>Câu 46: H</b>ỗn hợp X gồm CuOvàFe2O3.Hoàtanhoàntoàn 44 gam X bằng dungdịch HCl (dư), sauphảnứng
thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn
hợpkhí thu được sau phảnứng lội từtừqua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kếttủa. Giá trị của
mlà


A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875
Gọi số mol của CuO là x, Fe2O3 là y


80x + 160y = 44


135x + 162,5.2y = 85,25
x = 0,15, y = 0,2


nBaCO3 = nCO2 = 0,15/2 + 0,2.3/2 = 0,375 mol
m = 0,375.197 = 73,875gChọn B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i><b>Email:</b></i> 12
(3) Dokhí thải từ các phương tiện giao thơng


(4) Dokhísinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh


(5) Do nồng độcaocủacác ion kimloại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trongcác nguồn nước
Những nhận định đúnglà:


A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4)


(4) Dokhísinh ra từ q trình quang hợp cây xanh không gọi là nguyên nhân gây ô nhiễmLoại C và D
(5) Do nồng độcaocủacác ion kimloại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trongcác nguồn nước



<i>( Gây ô nhiễm nước không phải là khơng khí)</i>Loại BChọn A


<b>Câu 48: T</b>huỷ phân hồntồn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val)và1 mol Phenylalanin (Phe).Thuỷphân khơnghồntồn X thu được đipeptit Val-Phevàtripeptit
Gly-Ala-Val nhưng không thu đ ược đipeptit Gly-Gly. Chất Xcócơng thứclà


A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly


Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu đ ược
đipeptit Gly-GlyLoại D, loại A.


Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val)và1 mol Phenylalanin (Phe)Loại BChọn C.


<b>Câu 49: H</b>ỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháyhoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn


hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH lỗng
nóng,thì thu được 3,36lítkhíH2 (đktc). Phần trăm khối lượngcủa Cu trong X là


A. 19,81% B. 29,72% C. 39,63% D. 59,44%
nZn = nH2 = 0,15 mol


%mCu = 100 39,63%
65


.
15
,
0


4
,
6


64
.
1
,
0




 Chọn C.


<b>Câu 50: Cho</b> các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2 -đihiđroxi-metylbenzen; (5)
4-metylphenol; (6) -naphtol.Các chất thuộcloại phenollà:


A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6)
(2) cumen; (3) xiclohexanol khơng thuộc loại Phenol vì khơng có nhóm OH liên kết với vòng thơm


Loại A, B, C Chọn D


<b>B.Theo chương trì</b><i><b>nh Nâng cao (10 câu, t</b><b>ừ</b><b>câu 51</b><b>đế</b><b>n câu 60)</b></i>


<b>Câu 51: Cho 0,3 mol b</b>ột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các
phảnứngxảy rahồntồn,thu được VlítkhíNO (sản phẩm khửduy nhất,ở đktc).Giá trị của Vlà


A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08


<i>Giải</i>



nNO3- = 0,6.2 = 1,2 mol ; nH+= 0,9.2 = 1,8 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+2NO+4H2O
0,3 0,8 0,2 mol


3Fe2+ + 4H+ + NO3-  NO + 3Fe3+ + 2H2O
0,6 0,8 mol 0,2 mol


V = (0,2 + 0,2).22,4 = 8,96 lítChọn B.
<b>Câu 52:</b>Phát biểunào sau đây<b>khơng</b> đúng ?


A. Trong mơi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxihoá mạnh chuyển thành muối
Cr(VI).


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>Email:</b></i> 13
Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điệnhoánên Pb dễ dàngphảnứng với dungdịch HCllỗng nguội,
giảiphóngkhíH2 nhưng trong thực tế phản ứng này khó xẩy ra vì tạo thành PbCl2 ít tan bám bào Pb ngăn c ản
sựtiếp xúc của Pb với HCl.Nên mệnh đề này sai.Chọn B.


<b>Câu 53: Dung d</b>ịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây<b>không</b> đúng?
A. Khi pha lõang 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.


C. Khi pha lõang dung dịch trên thìđộ điện li của axit fomic tăng.
D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.


Mệnh đề A chỉ đúng với axit mạnh, mà axit fomic là axit yếu nên mệnh đề A saiChọn A.


<b>Câu 54: H</b>ợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn
sơ đồ chuyển hóa sau:



3
2


0


2 4, c


,





<i>H</i>  <i>CH COOH</i>


<i>H SO</i>


<i>đa</i>


<i>Ni t</i>


<i>X</i> <i>Y</i> Este có mùi muối chín.
Tên của X là


A. pentanal B. 2– metylbutanal
C. 2,2– đimetylpropanal. D. 3– metylbutanal


Este có mùi muối chín là isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.Nên chỉ có D phù hợpChọn D.
<b>Câu 55:</b> Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong n ước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cơ
đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô


nhiễm bởi ion


A. Fe2+. B. Cu2+. C. Pb2+. D. Cd2+.


PbS và Ag2S là kết tủa đen không tan trong n ước và axit, FeS cũng kết tủa đen, không tan trong n ước nhưng
tan được trong axit mạnh, CdS có kết tủa màu vàngChọn D.


<b>Câu 56:</b> Cho sơ đồ phản ứng: 2 2


0 0


,


 


  


  <i>H O</i> <i>CuO</i> <i>Br</i>


<i>H</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>H</i>


<i>Stiren</i> <i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i>


Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Cơng thức của X, Y, Z lần l ượt là:
A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.


B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.
C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH
D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.
Chỉ có A thỏa mãn Chọn A.



<b>Câu 57: Trung hịa hòan tòan 8,88 gam m</b>ột amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl,


tạo ra 17,64 gam muối. Amin có cơng thức là


A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2.


nHCl = 0,24
5
,
36
88
,
8
64
,
17


mol
amin: R(NH2)x


M = <i>x</i> 37<i>x</i>


24
,
0
88
,


8


Chọn x = 2 M = 74  R = 42 là C3H6
H2NCH2CH2CH2NH2 Chọn D.


<b>Câu 58:</b> Cho sơ đồ chuyển hóa:


Fe3O4 + dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i><b>Giáo viên: Th.S Nguy</b><b>ễ</b><b>n Ái Nhân Tel 0989 848 791</b></i> <i><b>Email:</b></i> 14


3 2


2


2<i>Fe</i>2<i>I</i> 2<i>Fe</i> <i>I</i>


Chọn C.


<b>Câu 59:</b> Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu
được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối
lượng ete tối đa thu được là


A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam.
nCO2 = 0,4 mol ; nH2O = 0,65 mol


nCO2 < nH2O suy ra ancol no đơn ch ức: CnH2n + 1OH.
Từ số mol CO2 và số mol nước tìmđược <i>n = 1,6</i>
nX = nH2O– nCO2 = 0,25 mol



Số mol ete =½ số mol ancol = 0,125 mol
Ete: (CnH2n + 1)2O hay C2nH4n + 2O
m = 0,125(28.1,6 +18) = 7,85gChọn B.


<b>Câu 60: Ch</b>ất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ


thường, phân tử có liên kết glicozit,làm mấtmàu nước brom. Chất X là


A. xenlulozơ B. mantozơ C. glucozơ D. saccarozơ


Chất X có vị ngọt nên loại A. làm mất màu nước Brom nên loại D, có liên kết glicozit nên loại C
Chọn B.


<b>Trênđây là lời giải chi tiết của đề thi tuyển sinh đại học khối</b> <b>B năm 2010, do GV:TH.S Nguyễn Ái</b>


<b>Nhân– Trung tâm luyện thi TRI THỨC TRẺ thực hiện.</b>


<b>Đề thi được giải chi tiết trong thời gian gấp rút, do vậy chắc chắn khơng thể tránh khỏi sai sót. Rất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Trang 1/6 - Mã đề thi 596




4


4 3 4 3


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>



ĐỀ CHÍNH THỨC


<i>(Đề thi có 06 trang)</i>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010</b>
<b>Mơn: HỐ HỌC; Khối A</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phátđề</i>


<b>Mã đề thi 596</b>
<b>Họ, tên thí sinh</b>: ...


<b>Số báo danh</b>: ...


Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:


H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108;
Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)</b>


<b>Câu 1: </b>Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO 2− và x mol OH−. Dung dịch Y có chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Trang 2/6 - Mã đề thi 596




Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là



<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>12. <b>D. </b>13.


Áp dụng định luật bảo tồn điện tích cho dung dịch X ta có:0, 07.1=0, 02.2+ → =<i>x</i> <i>x</i> 0, 03
Áp dụng định luật bảo tồn điện tích cho dung dịch Y ta có:<i>y</i>=0, 04


Khi trộn dung dịch X với dung dịch Y ta có
2


0, 04 0, 03 0, 03


<i>H</i>+ + <i>OH</i>−→<i>H O</i>


Sau phản ứng còn dư 0,1 mol H+ [ ] 0, 01 10 1
0,1


<i>H</i>+ −


→ = = → <i>pH</i> =1→Chọn A.


<b>Câu 2: </b>Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa


0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là


<b>A. </b>6,40. <b>B. </b>16,53. <b>C. </b>12,00. <b>D. </b>12,80.


Gọi x là số mol Zn thì 2x là số mol Cu, theo bài ra ta có: 65x +64.2x = 19,3→x = 0,1
Tức là 0,1 mol Zn và 0,2 mol Cu, và 0,4 mol Fe3+


Zn đứng trước Cu trong dãy điện hóa nên đầu tiên xẩy ra phản ứng



3 2 2


2 2


0,1 0, 2 0,1 0, 2


<i>Zn</i> + <i>Fe</i> + →<i>Zn</i> + + <i>Fe</i> +


Sau đó xẩy ra phản ứng sau


3 2 2


2 2


0,1 0, 2 0,1 0, 2


<i>Cu</i> + <i>Fe</i>+ →<i>Cu</i> + + <i>Fe</i> +


Như vậy là Fe3+


vừa hết, Cu còn dư 0,1 mol. Vậy khối lượng chất rắn là Cu dư, có khối lượng là
0,1.64 = 6,4 gam.→Chọn A


<b>Câu 3: </b>Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian


trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu
suất của phản ứng tổng hợp NH3 là


<b>A. </b>50%. <b>B. </b>36%. <b>C. </b>40%. <b>D. </b>25%.



Khối lượng trung bình của hỗn hợp trước phản ứng là 1,8.4 =7,2
Gọi x là số mol N2 thì 1 –x là số mol H2


28x + 2(1-x) =7,2 →x =0,2 mol N2 và 0,8 mol H2 →Hiệu suất tính theo N2
Do khối lượng trước và sau phản ứng khơng đổi nên ta có


1,8


0, 9 0, 0.1 0, 9
2
<i>X</i> <i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>Y</i> <i>X</i>
<i>M</i> <i>n</i>
<i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i> = <i>n</i> = = → = =


Phương trình tổng hợp NH3 là


2 3 2 2 3


0, 2 0,8 0


3 2


0, 2 0,8 3 2


<i>N</i> <i>H</i> <i>NH</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


+


− −


 
 


→0, 2− +<i>x</i> 0,8 3− <i>x</i> + 2<i>x</i>=0, 9→ =<i>x</i> 0, 05<i>mol</i>


0, 05.100%


25%
0, 2


<i>H</i> = = →Chọn D.


<b>Câu 4: </b>Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiềuđồng phân cấu tạo nhất là


<b>A. </b>C3H7Cl. <b>B. </b>C3H8O. <b>C. </b>C3H8. <b>D. </b>C3H9N.


3 8


<i>C H</i> chỉ có đồng phân mạch các bon., 1 đồng phân
3 7


<i>C H Cl</i> chỉ có đồng phân mạch các bon và vị trí của nhóm Cl, hai đồng phân.


3 8


<i>C H O</i> có 2 đồng phân chức ancol và 1 đồng phân chức ete


3 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Trang 3/6 - Mã đề thi 596




Vậy <i>C H N</i><sub>3</sub> <sub>9</sub> có nhiều đồng phân nhất→ chọn D.


<b>Câu 5: </b>Thực hiện các thí nghiệm sau:


(I) Sục khí SO2 vào dung dịch
KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung
dịch H2S.


(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.


Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>6. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


Phản ứng (V và VI) không phải là phản ứng oxi hóa khử→ có 4 phản ứng là phản ứng oxi hóa khử→
chọn D (Phản ứng VI dùng để khắc chữ lên thủy tinh→Không dùng binh thủy tinh để đựng dung dịch
HF)



<b>Câu 6: </b>Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí


so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:


<b>A. </b>Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.


<b>B. </b>Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.


<b>C. </b>Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.


<b>D. </b>Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Ta thấy: số mol trước phản ứng là 2+1=3, số mol sau phản ứng là 2


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng là bằng nhau nên
phản ứng thuận làm tăng tỉ khối, theo giả thiết của bài toán, khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối hơi của hợp
giảm đi , ta suy ra rằng phản ứng thuận là toả nhiệt→Chọn B.


<b>Câu 7: </b>Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X.


Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1
lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0
gam kết tủa. Giá trị của a, mtương ứng là


<b>A. </b>0,04 và 4,8. <b>B. </b>0,07 và 3,2. <b>C. </b>0,08 và 4,8. <b>D. </b>0,14 và 2,4.
Ta có:


3 3


11,82 7



0, 06 ; 0, 07


196 100


<i>BaCO</i> <i>CaCO</i>


<i>n</i> <sub>↓</sub> = = <i>mol n</i> <sub>↓</sub> = = →Chứng tỏ trong phản ứng trên có tạo thành hai muối
axit và trung hòa


2


3 3 2


2 (1)


0,12 0, 06


<i>OH</i>−+<i>HCO</i>− →<i>CO</i> −+<i>H O</i>


Tức là lượng OH-chưa chuyển hết ion <i>HCO</i><sub>3</sub>− →<i>CO</i><sub>3</sub>2−
Từ thí nghiệm 1 ta thấy số số mol 2


3
3
11,82
0, 06
196
<i>BaCO</i>
<i>CO</i>



<i>n</i> − =<i>n</i> <sub>↓</sub> = =


Từ thí nghiệm 2 ta có


0


2 2


3 3


3 2 3 2 2


(2)
0, 06 0, 06 0, 06


( ) (3)


0, 01 0, 01


<i>t</i>


<i>Ca</i> <i>CO</i> <i>CaCO</i>


<i>Ca HCO</i> <i>CaCO</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


+<sub>+</sub> −<sub>→</sub> <sub>↓</sub>


→ ↓ + ↑ +



Từ (1) ta có số mol NaOH bằng số mol OH-= 0,06 mol →m =0,06.40 =2,4 gam→
Ban đầu thì khối lượng NaOH là 2,4.2 =4,8g


Số mol NaHCO3 bằng 0,06 + 2.0,01 =0,08 mol →Số mol NaHCO3 ban đầu bằng 0,08.2 =0,16 mol.
Vậy nồng độ NaHCO3 là 0,16:2 =0,08M


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Trang 4/6 - Mã đề thi 596




<b>Câu 8: </b>Một phân tử saccarozơ có


<b>A. </b>một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. <b>B. </b>một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.


<b>C. </b>hai gốc α-glucozơ. <b>D. </b>một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Saccarozơ được cấu tạo bới hai gốc α glucozơ và β fructozơ →Chọn D.


<b>Câu 9: </b>Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừađủ 4,8 gam CuO. Cho


toàn bộ lượnganđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam
Ag. Hai ancol là:


<b>A. </b>C2H5OH, C2H5CH2OH. <b>B. </b>C2H5OH, C3H7CH2OH.


<b>C. </b>CH3OH, C2H5CH2OH. <b>D. </b>CH3OH, C2H5OH.
Số mol của hỗn hợp hai ancol bằng số mol CuO = 0,06 mol.


Số mol Ag: 23, 76 0, 22
108



<i>Ag</i>


<i>n</i> = = <i>mol</i>
Nhận xét: 1


2


<i>acol</i> <i>Ag</i>


<i>n</i> < <i>n</i> → trong hai ancol phải có một ancol là <i>CH OH</i><sub>3</sub> →loại A và B.
3
,
4
4
2
2


<i>CH OH</i> <i>HCHO</i> <i>Ag</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>ROH</i> <i>R CHO</i> <i>Ag</i>


<i>y</i> <i>y</i>


→ → ↓


→ → ↓


2 5



4 2 0, 22(1) 0, 05


0, 06 0, 01


32 ( 17) 2, 2(2) 29


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>R</i> <i>y</i> <i>R</i> <i>C H</i>


+ = =
 
 <sub>+ =</sub> <sub>→</sub> <sub>=</sub>
 
 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub> <sub>→</sub>
 


→Chọn C.


<b>Câu 10: </b>Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có


cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu
đốt cháy hồn tồn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếuđun nóng
M với H2SO4 đặc để thực hiện phảnứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là


<b>A. </b>34,20. <b>B. </b>27,36. <b>C. </b>22,80. <b>D. </b>18,24.



Số mol CO2 là 1,5 mol, số mol nước là 1,4 mol
Gọi công thức chung của ancol và axit là <i>C H O<sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i> <i><sub>z</sub></i>


2 2 2


2


0, 5 0, 5 0, 25


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i>
<i>C H O</i> <i>O</i> <i>xCO</i> <i>H O</i>


<i>x</i> <i>y</i>


+ → +


Theo giả thiết ta có: 0,5x=1,5→x=3.
Vậy ancol là C3H7OH


0, 25<i>y</i>=1, 4→ =<i>y</i> 5, 6→Số nguyên tử hidro của axit phải bằng 4 hoặc 2


Trường hợp 1: X là C3H7OH và Y là CH2=CH-COOH


3 7 2 2 2


2 2 2 2


3 4



3 4


CH CH COOH 3 2


3 2


<i>C H OH</i> <i>O</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>O</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


+ → +


= − + → +


0, 5 0, 2


4 2 1, 4 0, 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


+ = =


 





 <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


  thỏa mãn →loại trường hợp 2 :(X là C3H7OH và Y là HCCCOOH )


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Trang 5/6 - Mã đề thi 596




2 4


2 3 7 2 3 7 2


CH CH COOH+C CH CH COOC


0, 2 0, 2 0, 2


<i>H SO</i>


<i>H OH</i> <i>H</i> <i>H O</i>


= − <sub>   </sub>    = − +


Khối lượng este thu được là
80


0, 2.114. 18, 24
100



<i>m</i>= = <i>g</i> →Chọn D.


<b>Câu 11: </b>Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và


0,001 mol NO3–. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừađủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2.
Giá trị của a là


<b>A. </b>0,222. <b>B. </b>0,120. <b>C. </b>0,444. <b>D. </b>0,180.


2
2


( ) 2


2


<i>Ca OH</i> <i>Ca</i> <i>OH</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


+ −


→ +


2


3 3 2


2 0, 006 0, 006



<i>OH</i> <i>HCO</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>x</i>


− <sub>+</sub> − <sub>→</sub> −<sub>+</sub>


2<i>x</i> 0, 006 <i>x</i> 0, 003


→ = → =


2


( ) 0, 003.74 0, 222


<i>Ca OH</i>


<i>m</i> = = <i>g</i> →Chọn A.


<b>Câu 12: </b>Hỗn hợp khí nào sau đây <b>không </b>tồn tạiở nhiệt độ thường?


<b>A. </b>H2 và F2. <b>B. </b>Cl2 và O2. <b>C. </b>H2S và N2. <b>D. </b>CO và O2.
Ta thấy <i>H</i><sub>2</sub> +<i>F</i><sub>2</sub> →2<i>HF</i>phản ứng này xẩy ra ngay cả trong bóng tối→Chọn A.


<b>Câu 13: </b>Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác


Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản
ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thốt ra. Tỉ khối của Z so với H2
là 10,08. Giá trị của m là



<b>A. </b>0,328. <b>B. </b>0,205. <b>C. </b>0,585. <b>D. </b>0,620.


Khối lượng hỗn hợp X ban đầu là: 0,02.26 + 0,03.2= 0,58g
0


2
,


2 2 2 2 2( ) 2( ) 2 4 2 6 2( ) 2 6


: <i>Ni t</i> : <i>du</i> , <i>du</i> , , <i>Br</i> : <i>du</i> ,


<i>X C H</i> +<i>H</i> →<i>Y C H</i> <i>H</i> <i>C H C H</i> →<i>Z H</i> <i>C H</i>


Y tác dụng với dung dịch Brom thì khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng của hidrocacbon
không no


Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: khối lượng hỗn X bằng khối lượng hỗn hợp Y bằng độ
tăng của bình brom cộng với khối lượng hỗn hợp khí Z


10, 08.2 20,16


0, 0125.20,16 0, 252
0, 28
0, 0125
22, 4
<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>M</i>


<i>m</i> <i>g</i>
<i>n</i>
= =

 <sub>→</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub>
 <sub>=</sub> <sub>=</sub>



→m = 0,58- 0,252 = 0,328g→Chọn A.


<b>Câu 14: </b>Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k),


(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim
loại là:


<b>A. </b>(1), (3), (6). <b>B. </b>(2), (3), (4). <b>C. </b>(1), (4), (5). <b>D. </b>(2), (5), (6).
Au không tác dụng được với oxi nên nơi nào có (3) ta loại→ loại A và B.


NaCl khơng bị nhiệt phân nên khơng có phản ứng xẩy ra → nên nơi nào có (6) ta loại.


→vậy chỉ còn C.→Chọn C


<b>Câu 15: </b>Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>4.


Các đồng phân là <i>CH C</i>3 OO ,<i>H HCOOCH</i>3, <i>CHO CH OH</i>− 2


<b>Câu 16: </b>Có các phát biểu sau:



(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Trang 6/6 - Mã đề thi 596




(4) Phèn chua có cơng thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:


<b>A. </b>(1), (3), (4). <b>B. </b>(2), (3), (4). <b>C. </b>(1), (2), (3). <b>D. </b>(1), (2), (4).
Phèn chua có cơng thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O →(4) sai →nơi nào có (4) loại→ →Chọn C.


<b>Câu 17: </b>Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. </b>Các kim loại: natri, bari, beriđều tác dụng vớinước ở nhiệtđộ thường.


<b>B. </b>Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.


<b>C. </b>Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.


<b>D. </b>Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ
nóng chảy giảm dần.


-Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường→Sai trừ Be.


-Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện →Sai, lục phương.


-Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy



giảm dần.→Sai, khơng đồng đều, giảm rồi tăng


-Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện→Đúng ( cơng thốt electron của xesi rất thấp)


→Chọn B


<b>Câu 18: </b>Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch


KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì
thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>32,20. <b>B. </b>24,15. <b>C. </b>17,71. <b>D. </b>16,10.


Cách 1. Dùng phương pháp đồ thị


Từ đồ thị ta có:


2 / 99 4 0, 28


7, 26
2


3 / 99 0, 22 0,106


2


<i>a</i> <i>x</i>


<i>a</i>



<i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 <sub>=</sub>


 <sub></sub> <sub>=</sub>


 <sub>→</sub>


 <sub> =</sub>




 <sub>=</sub>





→2x = 0,2 < 0,22 nên loại trường hợp này


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Trang 7/6 - Mã đề thi 596




Từ đồ thị ta có:



2 / 99 4 0, 28
2


0,1
3 / 99 4 0, 22


2


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 <sub>=</sub>


 <sub>→ =</sub>


 <sub>−</sub>


 <sub>=</sub>






thỏa mãn


Vậy khối lượng muối ZnSO4 là: 0,1.161 =16,1g→Chọn D.


Cách 2. Viếtphương trình phản ứng.


<b>Câu 19: </b>Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơxenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Sốtơ tổng
hợp là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.


-tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6 là tơ tổng hợp
- tơ xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp
- bông, tơ tằm là tơ thiên nhiên


→Chọn A.


<b>Câu 20: </b>Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):


(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.


(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:


<b>A. </b>(1), (2), (4). <b>B. </b>(2), (3), (4). <b>C. </b>(1), (2), (3). <b>D. </b>(1), (3), (4).
(1)Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl→Sai nên nơi nào có (1) ta


loại→ A,C, D→Chọn B.



<b>Câu 21: </b>Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?


Glyxin(A), alanin(B) và phenylalanin(C)


ABC, ACB, BAC, BCA, CAB, CBA →Chọn D.


<b>A. </b>3. <b>B. </b>9. <b>C. </b>4. <b>D. </b>6.


<b>Câu 22: </b>Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn


toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước.
Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc(dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơiđoở
cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Trang 8/6 - Mã đề thi 596




13 26 Y, 12 Z?
2 2 2 550


<i>H O</i> <i>CO</i> <i>N</i>


<i>V</i> +<i>V</i> +<i>V</i> = <i>ml</i>


H2SO4 hấp thụ nước nên:


2 2 250



<i>CO</i> <i>N</i>


<i>V</i> +<i>V</i> = <i>ml</i>


Gọi công thức chung của hỗn hợp là <i>C H N<sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i> <i><sub>z</sub></i>


2 2 2 2


2 2


100 50


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i> <i>Z</i>


<i>C H N</i> <i>O</i> <i>xCO</i> <i>H O</i> <i>N</i>
<i>y</i>


+ → + +


50<i>y</i> 300 <i>y</i> 6


→ = → =


Mà đimetyl amin có số nguyên tử hidro bằng 7→Số nguyên tử H trung bình của hai hidrocacbon phải
bé thua 7.→Loại A và B ( vì số nguyên tử trung bình bằng 7)


Nếu hai hidrocacbon la ancanl thì



2 2


<i>ancal</i> <i>H O</i> <i>CO</i>


<i>V</i> =<i>V</i> −<i>V</i>


Vì hỗn hợp X chứa cả đimetyl amin nên


2 2


<i>H O</i> <i>CO</i> <i>X</i>


<i>V</i> −<i>V</i> <<i>V</i>


2 2 2 2 2


2 7 2 2 2 2 2


( 1)


C H N + 2 0, 5 3, 5


<i>n</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>O</i> <i>nCO</i> <i>n</i> <i>H O</i>


<i>O</i> <i>CO</i> <i>N</i> <i>H O</i>


+ + → + +



→ + +


2 2 2 C H N2 7 C H N2 7 2 2 2 300 250 50 100


<i>H O</i> <i>CO</i> <i>ancal</i> <i>N</i> <i>ancal</i> <i>H O</i> <i>CO</i> <i>N</i> <i>X</i>


<i>V</i> −<i>V</i> =<i>V</i> +<i>V</i> +<i>V</i> →<i>V</i> +<i>V</i> =<i>V</i> −<i>V</i> −<i>V</i> →<i>V</i> = − = ≠


→Loại C.→Chọn D.


<b>Câu 23: </b>Phát biểu đúng là:


<b>A. </b>Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.


<b>B. </b>Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.


<b>C. </b>Enzim amilaza xúc tác cho phảnứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.


<b>D. </b>Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.


-Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit→Đúng


-Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.→Sai, màu xanh
tím.


-Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.→Sai, tinh bột thành mantozơ


-Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.→Sai, Axit nucleic là polieste của axit
photphoric và pentozơ



→Chọn A.


<b>Câu 24: </b>Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồngđẳng, thu được


3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là


<b>A. </b>4,72. <b>B. </b>5,42. <b>C. </b>7,42. <b>D. </b>5,72.


2


3,808
0,17
22, 4


<i>CO</i>


<i>n</i> = = <i>mol</i>,


2


5, 4
0, 3
18


<i>H O</i>


<i>n</i> = = <i>mol</i>





2 2


<i>H O</i> <i>CO</i>


<i>n</i> ><i>n</i> →hỗn hợp là ancol no đơn chức, và số mol của ancol bằng số mol nước trừ đi số mol
CO2 →


2 2 2


2 1


3


( 1)
2


0,13 0,13 ( 1)0,13


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>C H</i> <i>OH</i> <i>O</i> <i>nCO</i> <i>n</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>
+ + → + +
+
0,17 17
0,13 0,17


0,13 13
<i>n</i> <i>n</i>
→ = → = =
17


(14 18).0,13 (14 18).0,13 4, 72
13


<i>ancol</i>


<i>m</i> = <i>n</i>+ = + = <i>g</i>


→Chọn A


<b>Câu 25: </b>Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 26 X, 55 26


<b>A. </b>X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.


<b>B. </b>X và Z có cùng số khối.


<b>C. </b>X và Y có cùng số nơtron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Trang 9/6 - Mã đề thi 596




X, Y thuộc cùng một nguyên tố hố học→Sai, vì <i>Z<sub>X</sub></i> =13,<i>Z<sub>Y</sub></i> =26
-X và Z có cùng số khối→Đúng.


-X và Y có cùng số nơtron→Sai, X có 26-13=13 cịn Y có 55-26 =29.



-X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học→Sai, dựa vào khái niệm đồng vị ta thấy X và Z
khơng cùng là một ngun tố hóa học.


→Chọn B


<b>Câu 26: </b>Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được


một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên
nhường khi bị hoà tan là


<b>A. </b>3x. <b>B. </b>y. <b>C. </b>2x. <b>D. </b>2y.


Nếu : <i>H SO</i>2 4+<i>Fe</i>→<i>FeSO</i>4+<i>H</i>2(<i>x</i>= <i>y</i>)→Loại


Nếu :6<i>H SO</i><sub>2</sub> <sub>4</sub> +2<i>Fe</i>→<i>Fe SO</i><sub>2</sub>( <sub>4 3</sub>) +3<i>SO</i><sub>2</sub> ↑ 6<i>H O x y</i><sub>2</sub> ( : =1: 3)→loại
Chứng tỏ Fe còn dư sẽ tác dụng với Fe3+để về Fe2+


2


2


4 2 2


2
2


2 4 2


2



<i>Fe</i> <i>Fe</i> <i>e</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>SO</i> <i>e</i> <i>H</i> <i>SO</i> <i>H O</i>


<i>y</i> <i>y</i>


+


− +


→ +


+ + → +


2<i>x</i>= →<i>y</i> Chọn B.


<b>Câu 27: </b>Axeton được điều chế bằng cách oxi hố cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch


H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều
chế đạt 75%) là


<b>A. </b>300 gam. <b>B. </b>500 gam. <b>C. </b>400 gam. <b>D. </b>600 gam.
2


6 5 ( 3 2) CH COCH3 3 6 5


126 58


145
145.126.100
420
58.75
<i>O</i>


<i>C H CH CH</i> <i>C H OH</i>


<i>m</i>
<i>m</i> <i>g</i>
→ +


= =


→Chọn C.


<b>Câu 28: </b>Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với


dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>3. <b>D. </b>6.


CO và Fe(OH)3 không tác dụng được→Chỉ có năm chất cịn lại→Chọn B.


<b>Câu 29: </b>Thuỷ phân hồn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừađủ 100 gam dung dịch NaOH 24%,


thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylicđơn chức. Hai axit đó là


<b>A. </b>HCOOH và CH3COOH. <b>B. </b>CH3COOH và C2H5COOH.



<b>C. </b>C2H5COOH và C3H7COOH. <b>D. </b>HCOOH và C2H5COOH.
dd


dd


.100% %. . 24.100 24


% 24 0, 6


100% 100 40


<i>ct</i>


<i>ct</i> <i>NaOH</i>


<i>m</i> <i>C</i> <i>m</i>


<i>C</i> <i>m</i> <i>g</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>m</i>


= → = = = → = =


es


: 3 :1


<i>NaOH</i> <i>te</i>



<i>n</i> <i>n</i> = →este đã cho là este đã cho là este ba chức
.(RCOO) R ' +3NaOH3 3RCOONa+R '( )3


0, 2 0, 6 0, 6 0, 2


<i>OH</i>

OO
43, 6
72, 67
0, 6
<i>RC</i> <i>Na</i>


<i>M</i> = = →Phải có một muối là HCOONa( M =68)→loại B và C
Muối còn lại là RCOONa


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Trang 10/6 - Mã đề thi 596




2 68 43, 6


75


3 0, 6


<i>RCOONa</i>


<i>RCOONa</i>



<i>M</i>


<i>M</i>
+


= → = →Loại


Nếu muối HCOONa gấp hai lần muối RCOONa (0,2) thì HCOONa =0,4 mol
3


268 43, 6


82 OO


3 0, 6


<i>RCOONa</i>


<i>RCOONa</i>


<i>M</i>


<i>M</i> <i>CH C</i> <i>Na</i>


+ <sub>=</sub> <sub>→</sub> <sub>=</sub> <sub>→</sub>


→Chọn A.


<b>Câu 30: </b>Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì



<b>A. </b>bán kính ngun tử và độ âmđiện đều tăng.


<b>B. </b>bán kính nguyên tử tăng, độ âmđiện giảm.


<b>C. </b>bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.


<b>D. </b>bán kính nguyên tử và độ âmđiện đều giảm.
Từ Li đến F là các nguyên tố thuộc chu kì II


-Trong một chu kì, đi từ trái qua phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
thì bán kính giảm, tính kim loại giảm, độ âm điện tăng, tính phi kim tăng.


<b>Câu 31: </b>Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được


dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH
đã phản ứng là


<b>A. </b>0,50. <b>B. </b>0,65. <b>C. </b>0,70. <b>D. </b>0,55.


<b>Câu 32: </b>Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết


với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là


<b>A. </b>natri và magie. <b>B. </b>liti và beri. <b>C. </b>kali và canxi. <b>D. </b>kali và bari.
Cách 1: gọi x là số mol của kim loại kiềm, y là số mol của kim loại kiềm thổ


Thay các đáp án của bài toán vào, cặp nào thỏa mãn là ta chọn.
Cách 2:


Gọi kí hiệu của hai kim loại kiềm là <i>M</i> và có hóa trị là <i>n</i> với 1< <<i>n</i> 2



2
0, 5


0, 5


2 2


0, 5 0, 5 0, 25


<i>n</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>ne</i>


<i>n</i>


<i>H</i>+ <i>e</i> <i>H</i>


→ +


+ →


14, 2


<i>M</i> <i>n</i>


→ =


Vì 1< <<i>n</i> 2→14, 2<<i>M</i> <28, 4



Chỉ có Na và Mg là thỏa mãn →Chọn A.


<b>Câu 33: </b>Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và


2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung
dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là


<b>A. </b>13,70 gam. <b>B. </b>18,46 gam. <b>C. </b>12,78 gam. <b>D. </b>14,62 gam.


Khi cho các kim loại trên tác dụng với nước thì các kim loại trên sẽ nhường electron cho nước và nước
sẽ nhận electron theo phương trình sau:


2 2


2 2 2


0, 24 0,12


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Trang 11/6 - Mã đề thi 596



2


2 4 4


2
2
2


4 4



6 0, 24


<i>H SO</i> <i>H</i> <i>SO</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>HCl</i> <i>H</i> <i>Cl</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>H</i> <i>OH</i> <i>H O</i>


<i>x</i>
+ −
+ −
+ −
→ +
→ +
+ →
0, 04
<i>x</i>
→ =


Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có
2


4


8, 94 0, 04.96 4.0, 04.35, 5 18, 46



<i>muoi</i> <i>kl</i> <i>SO</i> <i>Cl</i>


<i>m</i> =<i>m</i> +<i>m</i> − +<i>m</i> − = + + = <i>g</i>


→Chọn B.


<b>Câu 34:</b>Cho sơ đồ chuyển hoá:


2


3 6 2 2 2 2


2 2 2 2 2 2


2 2 2 2 2


2 2 2


2 3 3 2 3 2


2


2 2 2


OO OO


OO OO O O OO


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>Mn</i>


<i>C H</i> <i>Br</i> <i>Br</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>Br</i>


<i>Br</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>Br</i> <i>NaOH</i> <i>HO CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>OH</i> <i>NaBr</i>


<i>HO CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>OH</i> <i>CuO</i> <i>CHO CH</i> <i>CHO</i> <i>Cu</i> <i>H O</i>


<i>CHO CH</i> <i>CHO O</i> <i>H</i> <i>C</i> <i>CH</i> <i>C</i> <i>H</i>


<i>H</i> <i>C</i> <i>CH</i> <i>C</i> <i>H</i> <i>CH</i> <i>H</i> <i>CH</i> <i>CO CH</i> <i>C</i> <i>CH</i> <i>H O</i>


+
+ → − − − −
− − − − + → − − − − +
− − − − + → − − + +
− − + → − −
− − +  <sub> </sub> − − +


→Chọn A.


<b>Câu 35: </b>Cho 4 dung dịch: H2SO4 lỗng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất <b>khơng </b>tác dụng được với cả 4


dung dịch trên là


<b>A. </b>KOH. <b>B. </b>BaCl2. <b>C. </b>NH3. <b>D. </b>NaNO3.


Chỉ có NaNO3 là khơng tác dụng được với các chất trên→ Chọn D.



<b>Câu 36: </b>Phảnứngđiện phân dung dịch CuCl2 (vớiđiện cựctrơ) và phảnứngăn mịn điện hố xảy ra


khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:


<b>A. </b>Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.


<b>B. </b>Đều sinh ra Cu ở cực âm.


<b>C. </b>Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.


<b>D. </b>Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–.
Điện phân dung dịch CuCl2 thì


Cực âm (-) catot
2


2


<i>Cu</i> ++ <i>e</i>→<i>Cu</i>↓


Cực dương (+) anot
2


2<i>Cl</i>−→<i>Cl</i> ↑ +2<i>e</i>


Khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl thì xẩy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa
Cực âm (-) catot


2



2


<i>Zn</i>→<i>Zn</i> ++ <i>e</i>


Cực dương (+) anot
2


2<i>H</i>++2<i>e</i>→<i>H</i> ↑


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Trang 12/6 - Mã đề thi 596



2 5


<i>C H</i>


3 2 3


<i>CH</i> −<i>CH</i> = −<i>C</i> <i>CH</i> −<i>CH</i>


<b>Câu 37: </b>Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là


<b>A. </b>3-etylpent-3-en. <b>B. </b>2-etylpent-2-en. <b>C. </b>3-etylpent-2-en. <b>D. </b>3-etylpent-1-en.
Chỉ có 3-etylpent-2-en


→Chọn C.


<b>Câu 38: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá:



0
,


3 5 17 33 3 2 3 5 17 35 3


(<i>C H</i> )(<i>OC</i>OC <i>H</i> ) +3<i>H</i> <i>Ni t</i> →(<i>C H</i> )(<i>OC</i>OC <i>H</i> ) ( )<i>X</i>


3 5 17 35 3 17 35 3 5 3


(<i>C H</i> )(<i>OC</i>OC <i>H</i> ) ( ) 3<i>X</i> + <i>NaOH</i> →3<i>C H C</i>OO<i>Na Y</i>( )+<i>C H OH</i>( )


17 35 OO ( ) 17 35 OO ( )


<i>C H C</i> <i>Na Y</i> +<i>HCl</i>→<i>C H C</i> <i>H Z</i> +<i>NaCl</i>


Vậy Z là axit stearic→Chọn D.


<b>Câu 39: </b>Phát biểu<b>không </b>đúng là:


<b>A. </b>Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường.


<b>B. </b>Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.


<b>C. </b>Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hố: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất.


<b>D. </b>Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và
than cốc ở 1200oC trong lò điện.


Mệnh đề : Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hố: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất
là <b>Sai </b>vì F chỉ có số oxhi hố bằng -1 trong các hợp chất, F khơng có số oxi hóa dương - do F là phi kim


có độ âm điện mạnh nhất và F khơng có phân lớp d.


<b>Câu 40: </b>Đốt cháy hồn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kếtπ nhỏhơn 3), thu


được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).
Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y
thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>7,20. <b>B. </b>6,66. <b>C. </b>8,88. <b>D. </b>10,56.


Gọi công thức của este đơn chức mạch hở là<i>C Hn</i> 2<i>n</i>−2<i>aO</i>2


2 2 2 2 2 2


3 3 2


( )


2


<i>n</i> <i>n</i> <i>a</i>


<i>n</i> <i>a</i>


<i>C H</i> <sub>−</sub> <i>O</i> + − − <i>O</i> →<i>nCO</i> + −<i>n a H O</i>


Theo giả thiết ta có:3 3 2 6.


2 7



<i>n</i> <i>a</i>


<i>n</i>


− − <sub>=</sub>


Vì số liên kết pi trong X bé thua 3 nên nghiệm hợp lí là a =0 và n=3
Vậy công thức phân tử của este X là <i>C H O</i><sub>3</sub> <sub>6</sub> <sub>2</sub>


Nếu phản ứng vừa đủ thì số mol este bằng số mol KOH→Khơng có giá trị nào của m thỏa mãn


→Chứng tỏ KOH phải dư→ 12,88 gam chất rắn khan phải có RCOOK và KOH dư.→Loại D.
Thử các kết quả còn lại của bài toán chỉ thấy m=8,88 là thỏa mãn→Chọn C.


<b>II. PHẦN RIÊNG [10 câu]</b>


<i><b>Thí sinh ch</b><b>ỉ được làm một trong </b><b>hai ph</b><b>ần (phần A hoặc</b><b> B) </b></i>
<b>A. Theo chương trình Chuẩn </b><i><b>(10 câu, t</b><b>ừ câu</b><b>41 đến câu 50)</b></i>


<b>Câu 41: </b>Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Trang 13/6 - Mã đề thi 596




-CO2 là khí gây hiệu ứng nhà kính, được nạp vào các loại nước giải khát nhằm tạo ga, nó cũng được
dùng làm nước đá khô, dùng để chữa cháy…


-SO2được dùng để tẩy màu, tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp, tẩy màu trong q trình sản
xuất đường, nó là một trong các khí gây mưa axit,



-N2O cịn gọi là khí vui


-NO2khí màu nâu, độc, dùng để sản xuất HNO3…


→Chọn B.


<b>Câu 42: </b>Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng


phảnứng tốiđa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol
H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là


<b>A. </b>8 và 1,0. <b>B. </b>8 và 1,5. <b>C. </b>7 và 1,0. <b>D. </b>7 và 1,5.
2 mol X tác dụng hết với 2mol HCl chứng tỏ amin có chứa 1N và aminoaxit cũng chứa 1N.
2 mol X tác dụng hết với 2mol NaOH chứng tỏ aminoaxit chứa hai nhóm COOH


Vậy cơng thức của amin là <i>C H NH<sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i> <sub>2</sub> và aminoaxit là <i>C H<sub>n</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>n</sub></i><sub>−</sub><sub>1</sub>( OO )<i>C</i> <i>H</i> <sub>2</sub><i>NH</i><sub>2</sub>


→Đốt cháy 2mol X sẽ giải phóng 1 mol N2→ loại B và D.
Theo giả thiết ta có:


2 6 4


<i>x</i>+ + = → + =<i>n</i> <i>x</i> <i>n</i>


x =1 thì n =3; x =2 thì n=2; x=3 thì n =1


Xét trường hợp 1 Amin là CH3NH2 và aminoaxit là <i>C H C</i><sub>3</sub> <sub>5</sub>( OO )<i>H</i> <sub>2</sub><i>NH</i><sub>2</sub>


3 2 2 2 2



3 5 2 2 2 2 2


CH NH 2, 5 0, 5


1 1 2, 5 0, 5


( OO ) 5 4, 5 0, 5


1 5 4, 5 0, 5


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>N</i>


<i>C H C</i> <i>H</i> <i>NH</i> <i>CO</i> <i>H O</i> <i>N</i>


→ + +


→ + +


Thỏa mãn điều kiện bài toán→Chọn C.


<b>Câu 43: </b>Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu


suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằngphương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để
trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là


<b>A. </b>80%. <b>B. </b>10%. <b>C. </b>90%. <b>D. </b>20%.


6 12 6 2 2 5 2 2



180 92


<i>men</i>


<i>C H O</i> → <i>C H OH</i>+ <i>CO</i> ↑


Do hiệu suất lên men đạt 80% nên lượng <i>C H OH</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> th được là 92.80 73, 6


100 = <i>g</i>


Lấy 0,1a hay 0,1.73,6=7,36 gam lên men thành axit axetic
2 5


7, 36


0,16
46


<i>C H OH</i>


<i>n</i> = = <i>mol</i>


2 5 2 3 OO 2


<i>men giam</i>


<i>C H OH</i>+<i>O</i> →<i>CH C</i> <i>H</i> +<i>H O</i>


3 OO 3 OONa+H2



0,144 0,144


<i>CH C</i> <i>H</i>+<i>NaOH</i> →<i>CH C</i> <i>O</i>


Hiệu suất % 0,144.100% 90%
0,16


<i>H</i> = = → Chọn C.


<b>Câu 44: </b>Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là:


<b>A. </b>CuO, Al, Mg. <b>B. </b>Zn, Cu, Fe. <b>C. </b>MgO, Na, Ba. <b>D. </b>Zn, Ni, Sn.
Cu không tác dụng với HCl →loại B.


-CuO, MgO không tác dụng được với AgNO3 →Loại A và C→Chọn D.


<b>Câu 45: </b>Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O


Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phảnứng. Giá trị
của k là


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Trang 14/6 - Mã đề thi 596




2 2 7 14 2CrCl + 3Cl +2 KCl + 7H O3 2 2


<i>K Cr O</i> + <i>HCl</i>→


Số mol HCl đóng vai trị chất khử bằng 6


Số mol HCl tham gia phản ứng bằng 14


Vậy 6 3


14 7


<i>k</i>= = →Chọn D.


<b>Câu 46: </b>Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3


0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là


<b>A. </b>0,030. <b>B. </b>0,010. <b>C. </b>0,020. <b>D. </b>0,015.


2


3 3


0, 03 ; 0, 02 ; 0, 02


<i>HCl</i> <i><sub>CO</sub></i> <i><sub>HCO</sub></i>


<i>n</i> = <i>mol n</i> − = <i>mol n</i> − = <i>mol</i>


Trước tiên xẩy ra phản ứng sau:
2


3 3(1)


0, 02 0, 02 0, 02



<i>H</i>+ + <i>CO</i> − →<i>HCO</i>−


Sau phản ứng (1) HCl còn dư là 0,03-0,02 =0,01 mol và HCO3- là 0,02+0,02 =0,04 mol
Sẽ xẩy ra phản ứng sau


3 2 2


0, 01 0, 04 0, 01


<i>H</i>+ +<i>HCO</i>− →<i>CO</i> ↑ +<i>H O</i>


→Chọn B


<b>Câu 47: </b>Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phảnứng hoàn toàn vớilượng dư dung dịch AgNO3


trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ.
Giá trị của m là


<b>A. </b>10,9. <b>B. </b>14,3. <b>C. </b>10,2. <b>D. </b>9,5.


43, 2
0, 4
108


<i>Ag</i>


<i>n</i> = = <i>mol</i>


Gọi công thức chung của hai adehit là <i>RCHO</i>



3 3 2 4 4 3


2 3 OO 2 2


0, 2 0, 2 0, 4 0, 4


<i>RCHO</i>+ <i>AgNO</i> + <i>NH</i> +<i>H O</i>→<i>RC</i> <i>NH</i> + <i>NH NO</i> + <i>Ag</i>↓


4


OO 17, 5 ( 62)0, 2 25, 5


<i>RC</i> <i>NH</i>


<i>m</i> = = <i>R</i>+ → =<i>R</i>


0, 2(25, 5 29) 10, 9


<i>RCHO</i>


<i>m</i> <i>g</i>


→ = + = →Chọn A.


<b>Câu 48: </b>Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim


loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là


<b>A. </b>axit propanoic. <b>B. </b>axit metanoic. <b>C. </b>axit etanoic. <b>D. </b>axit butanoic.


(0,1 )


( 45).0,1 ( 44 ).0,1 15,8
(0,1 )


<i>RCOOH</i> <i>mol</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>M</i>


<i>RCOOM</i> <i>mol</i>


→ + + + + =





0, 2<i>R</i>+8, 9 0,1+ <i>M</i> =15,8


Nghiệm hợp lí là R=15(C H3-) và M=39(K)


→Axit là <i>CH C</i><sub>3</sub> OO<i>H</i> →Chọn C.


<b>Câu 49: </b>Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam
so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là


<b>A. </b>C3H4. <b>B. </b>C2H6. <b>C. </b>C3H6. <b>D. </b>C3H8.


2



29, 55
0,15
197


<i>CO</i>


<i>n</i> = ↓=<i>n</i> = <i>mol</i>


Sản phẩm cháy gồm CO2và nước hấp thụ hết bởi Ba(OH)2 nên


2 2 19, 35 2 2 19, 35


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>H O</i> <i>CO</i>


<i>m</i> +<i>m</i> − ↓= −<i>m</i> →<i>m</i> = ↓ −<i>m</i> <i>m</i> −


2 29, 55 0,15.44 19, 35 3, 6


<i>H O</i>


<i>m</i> = − − = <i>g</i>


2
3, 6
0, 2
18
<i>H O</i>
<i>n</i> <i>mol</i>
→ = =



2 2


<i>H O</i> <i>CO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Trang 15/6 - Mã đề thi 596




Số mol của hi drocacbon bằng số mol nước trừ số mol CO2 =0,2-0,15 =0,05mol


2 2 2 2 2


3 1


( 1)


2


0, 05 0, 05 ( 1).0, 05


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>C H</i> <i>O</i> <i>nCO</i> <i>n</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>


+



+


+ → + +
+


Theo giả thiết ta có0, 05<i>n</i>=0,15→ =<i>n</i> 3→<i>C H</i><sub>3</sub> <sub>8</sub>→ Chọn D.


<b>Câu 50: </b>Điện phân (vớiđiện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở


catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở
anot là


<b>A. </b>khí Cl2 và O2. <b>B. </b>khí H2 và O2. <b>C. </b>chỉ có khí Cl2. <b>D. </b>khí Cl2 và H2.


Catot(<b>-</b>)
2


2


, ( ),


<i>Cu</i> + <i>H</i>+ <i>H O Na</i>+


2


2 2


2 (1)



2


2 2 (2)


<i>Cu</i> <i>e</i> <i>Cu</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>H O</i> <i>e</i> <i>H</i> <i>OH</i>


+




+ →


+ → ↑ +


Anot(<b>+</b>)


2


2 4


, ( ),


<i>Cl OH</i>− − <i>H O SO</i> −


2



2 2 (3)


0, 5


<i>Cl</i> <i>Cl</i> <i>e</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


−<sub>→</sub> <sub>↑ +</sub>


2 2


2 4 4 (4)


0, 5 0, 25


<i>H O</i> <i>O</i> <i>H</i> <i>e</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


+


→ ↑ + +


Khi catot xuất họt khí là lúc nước bị điện phân ở catot, trong khi đó nước ở anot đã bị điện phân rồi, vì
CuSO4 và NaCl có số mol như nhau. Nên ở catot Cu2+ nhận 2x mol e thì ở anot Cl- mới chỉ nhường x
mol e nên H2O phải nhường x mol e nũa.→ khí Cl2 và O2 thốt ra ở anot → Chọn A.


Trên đây là lời giải chi tiết của đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009.




Các em h

ọc sinh ở địa bàn Diễn Châu

– Yên Thành có th

ể đăng kí học tại trung tâm



luy

ện thi

TRI TH

ỨC TRẺ



Điạ chỉ: Nhà Thầy Nhân

- Xóm 9- H

ợp Thành Yên Thành

- Ngh

ệ An.



Trung tâm chúng tôi khai gi

ảng các lớp luyện thi dài hạn và luyện thi cấp tốc.



Các em h

ọc sinh ở địa bàn Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành,



Đô Lương nếu về địa bàn xã Hợp Thành xin vui lòng liên lạc với trung tâm TRI THỨC



TR

Ẻ để được hướng dẫn ơn tập các mơn Tốn

, lý Hóa v

ới các thầy cơ giáo giỏi giảng



d

ạy.



R

ất mong được các em học sinh và đồng nghiệp góp ý cho lời giải này để ngày càng



hoàn thi

ện hơn.



M

ọi đóng góp về bài giảng xin vui lịng liên lạc với tác giả theo

địa chỉ


Email:



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i><b>ðỀ</b><b> THI TUY</b><b>Ể</b><b>N SINH VÀO CÁC TR</b><b>ƯỜ</b><b>NG </b><b>ðẠ</b><b>I H</b><b>Ọ</b><b>C, KH</b><b>Ố</b><b>I A, 2010 </b></i>
<i><b>Phân tích, hướng dẫn giải : </b></i>


<i><b>ThS. Phạm Ngọc Ân, Cộng tác viên Công ty Cổ phần Học liệu Sư phạm </b></i>
<i><b>TRÂN TRỌNG CẢM ƠN </b></i>


<i>1. Ông Ninh Quốc Tình, Giám đốc Cơng ty Cổ phần Học liệu Sư phạm </i>



<i>2. ThS. Phạm Ngọc Bằng, Khoa Hoá học, ĐHSP Hà Nội đã xem và đóng góp ý kiến </i>
<i>3. Phịng chế bản, Cơng ty Cổ phần Học liệu Sư phạm </i>


<b>Câu 1: Dung </b>dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol 2
4


SO − và x mol OH—<sub>. Dung </sub>


dịch Y có chứa ClO , NO<sub>4</sub>− <sub>3</sub>− và y mol H+; tổng số mol ClO<sub>4</sub>− và NO<sub>3</sub>− là 0,04. Trộn
X và Y ñược 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự ñiện li của H2O) là


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 12. </b> <b>D. 13. </b>


<i><b>Phân tích, h</b><b></b><b><sub>ng d</sub></b><b></b><b><sub>n gi</sub></b><b></b><b><sub>i: </sub></b></i>


Áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch X :
0,07 = 0,02×2 + x ⇒ x = 0,03 (mol)


Áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch Y : y =

(

)



H ClO4 NO3


n <sub>+</sub> = n <sub>−</sub> +n <sub>−</sub> = 0,04
Khi trộn dung dịch X với dung dịch Y;


2


H OH H O (1)



0, 03 0, 03


+ <sub>+</sub> − <sub></sub><sub>→</sub>





( )

( )

( )



1
H


0, 01


n 0, 04 0, 03 0, 01 mol H 0,1 10 M
0,1


+ −


+ <sub>d−</sub> = − = ⇒ = = =


⇒<sub> pH = 1 </sub>⇒<i>đáp án A. </i>


<b>Câu 2: Cho 19,3 gam h</b>ỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào
dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<i><b>Phân tích, h</b><b></b><b><sub>ng d</sub></b><b></b><b><sub>n gi</sub></b><b></b><b><sub>i: </sub></b></i>


ðặt nZn = x (mol) ⇒ nCu = 2x (mol)
⇒<sub> 65x + 64.2x = 19,3 </sub>⇒<sub> x = 0,1 (mol) </sub>



3 2 2


3 2 2


Zn 2Fe Zn 2Fe
0,1 0, 2


Cu 2Fe Cu 2Fe
0,1 0, 2


+ + +


+ + +


+ → +


+ → +


⇒ kim loại sau phản ứng là Cu dư : 0,1 (mol)


⇒ m=m<sub>Cu</sub><sub>( )</sub><sub>d−</sub> =0,1 64ừ =6, 4 gam

(

)

⇒<i>đáp án A. </i>


<b>Câu 3: H</b>ỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. ðun nóng X


một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ


khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là



<b>A. 50% </b> <b>B. 36% </b> <b>C. 40% </b> <b>D. 25% </b>


<i><b>Phân tích, h</b><b></b><b><sub>ng d</sub></b><b></b><b><sub>n gi</sub></b><b></b><b><sub>i: </sub></b></i>


⇒ Hiệu suất phản ứng tính theo N2.


Chọn

( )



2


X N


n =1⇒n =0, 2 mol


(

)



X Y


X Y Y


Y X


M n 1,8


0, 9 do m m n 0, 9


M = n = 2 = = ⇒ =


2 2 3



N +3H <sub>←</sub>→2NH


( )



(

)

( )



H 100% mol <sub>0,1 100</sub>


H 25%


0, 4


H 1 0, 9 0,1 mol


= ⇒ <sub></sub> <sub>×</sub>


⇒ <sub>=</sub> <sub>=</sub>




→ − = <sub></sub>


2
N


sè mol khÝ gi¶m = 2n = 0, 4


⇒<i>đáp án D. </i>



N2 28


H2 2 20,8


7,2


5,2


2


2


N


H


n <sub>5, 2</sub> <sub>1</sub>
n 2,8 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

phân c u o nh t


<b>A. C</b>3H7Cl <b>B. C</b>3H8O <b>C. C</b>3H8 <b>D. C</b>3H9N


<i><b>Phân tích, h</b><b></b><b><sub>ng d</sub></b><b></b><b><sub>n gi</sub></b><b></b><b><sub>i: </sub></b></i>


Tổng số nguyên tử cacbon trong các chất là bằng nhau ⇒ khi liên kết với các
nguyên tố có hố trị cao (N có hố trị cao nhất), sốñồng phân sẽ tăng


⇒<i>đáp án D. </i>



<b>Câu 5: Th</b>ực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4


(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S


(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước


(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl ñặc, nóng


(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4đặc, nóng


(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF


Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là


<b>A. 3 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 4 </b>


<i><b>Phân tích, h</b><b></b><b><sub>ng d</sub></b><b></b><b><sub>n gi</sub></b><b></b><b><sub>i: </sub></b></i>


(1) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4


(2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O


(3) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3


(4) MnO2 + 4HCl ñặc
0
t


→MnCl2 + Cl2 + H2O



(5) 2Fe2O3 + 3H2SO4ñặc
0
t


→ Fe2(SO4)3 + 3H2O


(6) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O


Các phản ứng (5) và (6) khơng có sự thay ựổi số oxi hoá ⇒<i>đáp án D. </i>


</div>

<!--links-->
<a href=''>nainhan.violet.vn</a>

×