Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kieu xau tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NGÃI</b>
<b>TRƯỜNG THPT SỐ 2 TƯ NGHĨA</b>


<b>TỔ TIN HỌC</b>


<b> GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 11</b>



<b>§12. KIỂU XÂU (</b>

<b>Tiết 2)</b>

<b>Tiết 2</b>



GVHD : NGUYÊN THỊ MINH THU
GSTT : LÊ TRUNG HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV HD : Nguyễn Thị Minh Thu Tổ chuyên môn : Tin học
Giáo sinh : Lê Trung Học Môn dạy : Tin học
Sinh viên trường : ĐH Phạm Văn Đồng năm học :2011-2012
Tiết dạy : 33 Ngày dạy :29/2/2012
Giáo án số : 3


<b>§12. KIỂU XÂU (</b>

<b>Tiết 2)</b>

<b>Tiết 2</b>



I). MỤC ĐÍCH:


<i><b>1)</b>Kiến thức :</i>


- Biết được lợi ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngơn ngữ lập trình
Pascal.


- Nắm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm, thủ tục liên quan đến
xâu của ngơn ngữ lập trình Pascal.



<i><b>2)</b>Kĩ năng :</i>


- Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quyết một số
bài tập đơn giản liên quan.


<i>3) Thái độ:</i>


- Góp phần rèn luyện tác phong, tư duy lập trình: tự giác, tích cực, chủ động và
sáng tạo trong tìm kiếm kiến thức.


II). PHƯƠNG PHÁP:


Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III). CHUẨN BỊ:


GV: giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.
HS: vở ghi, sách giáo khoa.


IV). NỘI DUNG :


<i>Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:</i>
<i>Kiểm tra bài cũ: (5ph)</i>


<i>Câu 1: Xâu là gì? Cú pháp khai báo biến xâu.?</i>


Câu 2: Hãy khai báo xâu hoten với độ rộng là 35 kí tự.


Đặt vấn đề. Chúng ta đã biết xâu là gì. Và một số các phép toán trên xâu. Bây giờ
các em sẽ học về một số thủ tục và hàm chuẩn dùng để xử lí xâu.



Hoạt động của GV và HS Nội dung TG


2)Các thao tác xử lí xâu:


Ứng với mỗi thủ tục và hàm GV gọi HS
lên bản ghi và đưa ví dụ cho các em
nhận xét.


1. Các thao tác xử lý xâu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

S≔’chuc mung ngay 8/3’


GV: với chuổi delete(s,8,5) của chuổi
Kq≔’chuc mung’


GV: Thủ tục insert có chức năng thêm
vào xâu giống như thực hiện ghép xâu ?
T:= ’Tin hoc 11’


H ≔ ‘lop ’


Insert( H,T,8) cho kết quả là gì


HS: chú ý và trả lời kết quả (‘Tin hoc
lop 11’)


b) Hàm :


Hàm copy có chức năng gì ?
X:= ’Bai tap tin hoc’



Copy(X,8,7) cho kết quả là gì


HS: chú ý và trả lời kết quả. (‘ tin hoc’)
Hàm length có chức năng gì?


HS: trả lời.


Length(X) cho kết quả là gì(15)
GV: hàm pos có ý nghĩa gì ?
S1:= ’Hom nay la thu ’


Pos(‘thu’,S1) cho kết quả là gì (12)
St1≔’n’


GV:Hàm upcase làm có chức năng gì ?
HS: trả lời câu hỏi Upcase (st1) cho kết
quả (N).


3) Bài tập ví dụ


GV: Chúng ta đã tìm hiểu các thủ tục và
hàm trong xâu kí tự để hiểu hơn về ý
nghĩa và chức năng của các thủ tục và
hàm các em hãy tìm hiểu ví dụ 1, 2 sgk.
Ví dụ 1: sgk 71


GV: Hãy xác định Input và Output của


a. thủ tục:



- Thủ tục Delete(st,vt,n); thực
hiện việc xóa đi trong xâu st
gồm n kí tự, bắt đầu từ vị trí vt
- Thủ tục Insert(st1,st2,vt); thực
hiện việc chèn xâu st1 vào xâu
st2 bắt đầu từ vị trí vt.


b) Hàm chuẩn:


- Hàm Copy(st, vt, n) cho giá
trị là một xâu kí tự được lấy
trong xâu st, gồm n kí tự liên
tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu
st.


- Hàm Length(st) cho giá trị là
số lượng kí tự của xâu st.


- Hàm Pos(st1, st2) cho giá trị là
vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu
st1 trong xâu st2.


- Hàm UpCase(ch) cho giá trị
là kí tự hoa tương ứng với kí tự
ch.


3) Bài tập ví dụ


<i>Ví dụ 1 : Chương trình dưới đây</i>


nhập họ tên của hai người vào
hai biến xâu và đưa ra màn
hình xâu dài hơn, nếu bằng
nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
- Input : Hai xâu họ tên bất kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bài tốn.
HS: Trả lời.


GV: Hãy nhận xét chương trình sẽ thông
báo như thế nào khi ta nhập vào hai
chuổi


A: NGUYEN XUAN AN
B: VO THI HOAI THUONG
HS: nhận xét và trả lời


GV: Hãy giải thích câu lệnh .


<i>If length(a) > length(b) then write(a)</i>
<i>Else write(b);</i>


HS: Trả lời.


<i>GV: Nhận xét và bổ sung.</i>
Ví dụ 2:


GV: Hãy xác định Input và Output.
HS: Một hs lên xác định Input và Output
lớp theo dõi.



GV: Nhận xét.


GV: Nhắc lại ‘có thể xem xâu là mảng
một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự.
Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự,
thương bắt đầu là 1.’


GV: Giả sử hai xâu a, b là:
A ≔Nguyen Thi Hoai An
B ≔ Nguyen Thien Gia Khang


HS: Lắng nghe và chạy chương trình.
GV: Nhập lại xâu a là


A ≔ Huynh Le Thanh Trung
HS : Nhận xét chương trường.


- Output: Độ dài của xâu có họ
tên dài hơn, nếu bằng nhau thì
xuất ra màn hình xâu hai.
<i>Var a,b :string;</i>


<i>Begin</i>


<i> Write(‘nhap xau thu nhat: ’);</i>
<i> Readln(a);</i>


<i> Write(‘nhap xau thu hai: ’);</i>
<i> Readln(b);</i>



<i>If length(a)>length(b) then </i>
<i>Write(a) Else Write(b);</i>
<i>Readln;</i>


<i>End.</i>


<i>Ví du2: chương trình nhập hai </i>
xâu từ bàn phím và kiểm tra kí
tự đầu tiên của xâu thứ nhất có
trùng với kí tự cuối cùng của
xâu thứ hai không ?


<i>Var x:byte;</i>
<i> A,b :string;</i>
<i>Begin</i>


<i> Write(‘nhap xau thu nhat: ’);</i>
<i> Readln(a);</i>


<i> Write(‘nhap xau thu hai: ’);</i>
<i> Readln(b);</i>


<i>X≔length(b);</i>
<i>If a[1] = b[x] then </i>
<i> Write(‘ trung nhau’);</i>
<i> Else </i>


<i> Write(‘khong trung nhau’);</i>
<i>Readln;</i>



<i>End.</i>


10
Ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tóm tắc bài học KIỂU XÂU bằng sơ đồ tư duy:gọi học sinh tóm tắc và bổ sung.


VI). DẶN DỊ:


Về nhà chuẩn bị bài ví dụ 3, 4, 5 trang 71, 72 sách giáo khoa.
VII). RÚT KINH NGHIỆM.


...
...


Ngày… Tháng 2 Năm 2012 Ngày… Tháng 2 Năm 2012


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH THỰC TẬP


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×