Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

gui duy anh cong thuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRAO ĐỔI CÙNG BẠN


Trong đoạn mạch xoay chiều , RLC ( cuộn dây thuần cảm ) với điện áp hai đầu đoạn
mạch U = không đổi . Xét trường hợp  thay đổi .


Các bạn đều biết


1 – Xét điện áp cực đại ở hai đầu điện trở R
URmax = <i>U</i>


2


<i>R</i> (1a) => khi 
2


RLC = 1 => <i>ωR</i>


2
= 1


LC (1b)


2- Xét điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện


UCmax =


2LU


<i>R</i>

4 LC<i>− R</i>2<i>C</i>2 <sub> ( 2a) Khi : </sub><sub></sub><sub> = </sub>


2


2
2
2
<i>L</i>
<i>R</i>
<i>C</i>
<i>L</i>

(*)


Công thức (*) các tài liệu tham khảo đều viết như vậy, nhưng theo mình chỉ biến đổi
một chút xíu thơi nhé là có cơng thức dễ nhớ hơn và liên hệ hay như sau


Đó là bình phương hai vế và rút gọn L . Ta có


<i>ωC</i>


2
= 1


LC<i>−</i>


<i>R</i>2


2<i>L</i>2=><i>ωC</i>


2
=<i>ωR</i>


2



<i>−</i> <i>R</i>


2


2<i>L</i>2 (2b)


> Vậy là giữa (1b) và (2b) có liên hệ đẹp rồi nhé .


Từ (2a ) chia tử mẫu cho 2L và đưa vào căn => ( 2b) thay vào (2a) trong căn , ta có


<i>U</i><sub>MAXC</sub>= <i>U</i>


1<i>−</i>

(

<i>ZL</i>
<i>Z<sub>C</sub></i>

)



2


(2c) để tồn tại đương nhiên ZC > ZL và khơng có R


3 – Xét điện áp cực đại ở hai đầu cuộn dây thuần cảm
ULmax =


2LU


<i>R</i>

4 LC<i>− R</i>2<i>C</i>2 (3a) Khi <i>ω</i>=


2


2 LC<i>− R</i>2<i>C</i>2 ( ** )



Công thức ( ** ) các tài liệu tham khảo cũng hay viết như vậy( hay là mình cịn đọc ít,
thông cảm nhé ). Tương tự như trên và viết nghịch đảo


1


<i>ω</i>2<i><sub>L</sub></i>=LC<i>−</i>


<i>R</i>2<i>C</i>2


2 =>
1


<i>ω</i>2<i><sub>L</sub></i>=
1


<i>ω<sub>R</sub></i>2<i>−</i>


<i>R</i>2<i>C</i>2


2 (3b) Giữa (3b) và (1b) lại có liên hệ nữa rồi .


Tương tự dùng (3b) thay (3a) ta có


<i>U</i><sub>MAXL</sub>= <i>U</i>


1<i>−</i>

(

<i>ZC</i>
<i>Z<sub>L</sub></i>

)



2



(3c) để tồn tại đương nhiên ZL > ZC và khơng có R


4 – Kết hợp (1) , (2) , (3)


Ta có : <i>ωCωL</i>=<i>ωR</i>2


5 – Điều thú vị là khi  thay đổi với  = C thì UCmax và  = L thì ULmax nhưng nếu viết


theo biểu thức dạng 2a và 3a thì có


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhưng nếu viết dạng (2c) và (3c) thì lại khác nhau .


Cả hai cách viết dạng a hay c của UmaxC hay UmaxL đều rất nhớ .


Mình rất mong các giáo sư ra đề thi kì này có dạng cơng thức này đấy , thấy nó đẹp sao
sao ấy . Ví dụ tính UmaxC cho U;  , L , C mà khơng có R => dùng (2c )


Nói cho vui để dễ nhớ cơng thức cơ bản ,chúc các em thành cơng trong kì thi sắp tới.
Mong mọi người cùng trao đổi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×