Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA HOC KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 – 2007</b>
<b> TỔ: TOÁN LÝ MƠN: TỐN 7</b>


Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian chép hoăïc phát đề)
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Ghi câu đúng vào giấy làm bài.</b>


<b>Câu 1: Cho đa thức : x</b>8<sub> + 3x</sub>5<sub>y</sub>5<sub> – y</sub>6<sub> – 2x</sub>6<sub> y</sub>2<sub> + 5x</sub>7<sub> . Bậc của đa thức là:</sub>


A. 8 B. 10 C. 6 D. Một kết quả khác.
<b>Câu 2: Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của g(x) = x</b>3<sub> – x</sub>2<sub> + 1 ?</sub>


A. 0 B. 1 C. -1 D. Moât số khác.


<b>Câu 3: Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây , bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam</b>
giác ?


A. 3cm, 4cm, 5cm. B. 6cm, 9cm, 12cm.
C. 2cm, 4cm, 6cm. D. 5cm, 8cm, 10cm.


<b> Câu 4: ABC có </b> ˆA= 700<sub> ,</sub>ˆB<sub>= 65</sub>0<sub>.</sub><sub>Trong các bất đẳng thức sau bất đẳng thức nào </sub>
đúng ?


A. AB < AC < BC B. AC < BC < AB
C. BC < AB < AC D. BC < AC < AB
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>


<b>Bài 1: (1,5 điểm) Cho đa thức : P(x) = 2x</b>4<sub> + 3x</sub>2<sub> + 5x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> – x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> + 1 - 4x</sub>3<sub> .</sub>


a) Thu gọn và săùp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(2) và P(-2).



c) Chứng tỏ rằng đa thức trên khơng có nghiệm.
<b>Bài 2: (1,5 điểm) Cho hai đa thức : A = 5xyz – 5x</b>2 <sub>+ 8xy + 5</sub>


B = 3x2<sub> +2xyz – 8xy – 7 + y</sub>2
Tính A + B, A – B , B – A


<b>Bài 3: ( 3 điểm ) Cho đoạn thẳng AB và một điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng một nữa mặt </b>
phẳng bờ AB vẽ hai tam giác đều ACD và BCE . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE và
BD.


Chứng minh rằng:
a) AE = BD
b) CME = CNB


c) MNC là tam giác đều.


Bài 4 ( 1 điểm ) Tìm các cặp số x, y để biểu thức: C = -15 - 2x 4 -3y 9 đại giá trị lớn nhất.
<i>Giáo viên ra đề: Lê Văn Bằng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 – 2007</b>
<b>MƠN: TỐN 7</b>


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )Mổi câu làm đúng 0,75 điểm
<b> Câu 1: B </b>


Caâu 3: D
<b>Caâu 3: C</b>
<b>Caâu 4: A</b>



<b> Chú ý: Nếu mỗi câu HS chọn hai phương án trở lên thì khơng cho điểm câu đó. </b>
<b> II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>


<b>Bài 1: (1,5 điểm) </b>


a) Thu gọn và săùp xếp


P(x) = x4<sub> + 2x</sub>2<sub> + 1 0,5 điểm</sub>
b) P(2) = 25 P(-2) = 25 0,5 điểm
c) Chứng tỏ P(x) khơng có nghiệm


x4<sub>≥ 0 </sub><sub>với mọi</sub><sub> x </sub>
2x2 ≥ 0 với mọi x


 P(x) = x4<sub> + 2x</sub>2<sub> + 1 </sub><sub>>1 </sub><sub>với mọi</sub><sub> x </sub>


 P(x) không có nghiệm 0,5 điểm
Baøi 2: (1,5 điểm)


Tính A + B = 7xyz – 2x2<sub> + y</sub>2<sub> – 2 0,5 điểm</sub>
A – B = 3xyz – 8x2 <sub>+ 16xy + 12 - y</sub>2<sub> 0,5 điểm </sub>
B – A = -3xyz + 8x2 <sub>-16xy - 12 + y</sub>2<sub> 0,5 điểm </sub>
<b> Bài 3 : ( 3 điểm ) </b>


Hình vẽ, ghi GT,KL 0,5 điểm


a) ACE = DCB (c-g-c)  AE = BD 0,5 điểm
b) Từ câu a ta có MEC NBC  <sub>, vì AE = BD mà ME = </sub>



1
AE


2 <sub> ,NB = </sub>
1


BD
2


neân ME = NB 0,5 điểm
CME = CNB (c-g-c) 0,5 điểm
c) Theo caâu b ta có CM = CN vàMCE NCB  <sub> 0,5 điểm </sub>
Vì thế MCN MCE  <sub>+</sub>ECN ECN  <sub>+</sub>NCB ECB <sub>= 60</sub>0


Vậy MNC là tam giác đều. 0,5 điểm
<b>Bài 4 ( 1 điểm ) Ta có</b> C = -15 –(2x 4 +3y 9 )


Vì 2x 4 ≥ 0 với mọi x ; 3y 9 ≥ 0 với mọi x


Do đó C = -15 –( 2x 4 +3y 9 )  -15. Vậy C có giá trị lớn nhất là -15 0,5 điểm
 2x – 4 = 0 và 3y + 9 = 0 hay x = 2 và y= -3 0,5 điểm


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>E</b>


<b>D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×