Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HOA HOC 9 NH 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS NGŨ LẠC MA TRẬN ĐÊ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2011- 2012


MƠN HĨA HỌC- KHỐI 9


THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT


Nội dung
kiến thức


Mức độ nhận thức <b>Cộng</b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
ở mức cao
hơn


1. Khái niệm
về hợp chất
hữu cơ


<b>Số câu hỏi</b> 1


Cââu 5 <b>1</b>


<b>Số điểm</b> <b><sub>1</sub></b> <b>1</b>


<b>(10%)</b>


2. Hợp chất
hiđrocacbon



<b>Số câu hỏi</b> 1


Cââu 1 Cââu 61 <b>2</b>


<b>Số điểm</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>(40%)</b>


3. Dẫn xuất
hiđro cacbon


<b>Số câu hỏi</b> 1


Cââu 2 Cââu 32
Cââu 4


<b>3</b>


<b>Số điểm</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>(50%)</b>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số </b>
<b>điểm</b>


<b>3</b>
<b>3 (30%)</b>


<b>2</b>



<b>4 (40%)</b>


<b>1</b>
<b>3 (30%)</b>


<b>6</b>
<b>10 (100%)</b>


<b> Giáo viên bộ môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS NGŨ LẠC ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b> MƠN: HĨA HỌC- KHỐI 9</b>


<b>THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút</b>


Câu 1 (1 điểm): Hãy viết phương trình phản ứng chứng tỏ rằng metan và benzen đều
tham gia phản ứng thế.


Câu 2 (1 điểm): Viết phương trình phản ứng của các chất sau:
a. Rượu etylic và Kali.


b. Axit axetic và Canxihiđroxit.


Câu 3 (2 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện sự chuyển đổi sau:


C2H4 (1) C2H5OH (2) CH3COOH (3) CH3COOC2H5 (4) CH3COONa


Câu 4 (1.5 điểm): Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: Rượu etylic, axit axetic,
dầu ăn tan trong rượu etylic. Chỉ dùng nước và quỳ tím, hãy phân biệt các chất lỏng


trên.


Câu 5 (1. 5 điểm): Hợp chất hữu cơ là gì? Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế
nào? Mỗi loại cho một ví dụ minh họa.


Câu 6 (3 điểm): Đốt cháy hồn tồn 15. 6g benzen. Hãy tính:


a. Thể tích khơng khí cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn (biết rằng thể tích oxi chiếm
20% thể tích khơng khí).


b. Nếu đun tồn bộ lượng bezen trên với brom lỏng dư có mặt bột sắt làm chất xúc
tác, người ta thu được 47,1g brom benzen. Hãy tính khối lượng brom tham gia phản
ứng.


( Cho biết: C = 12 , H = 1 , Br = 80)




Giáo viên ra đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS NGŨ LẠC ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b> MƠN: HĨA HỌC- KHỐI 9</b>


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1 <sub>CH</sub><sub>4</sub> <sub>+ Cl</sub><sub>2</sub> ⃗<sub>anhsang</sub> <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>Cl</sub> <sub>+</sub> <sub>HCl</sub>


C6H6 + Br2



<i>botFe</i>
<i>t</i>


  <sub></sub>  <sub> C</sub>


6H5Br + HBr


0.5
0.5


2 a. 2<i>C H OH</i>2 5 2<i>K</i>  2<i>C H OK H</i>2 5  2


b. 2<i>CH COOH Ca OH</i>3  ( )2  (<i>CH COO Ca</i>3 )2 2<i>H O</i>2


0.5
0.5


3


(1) CH2 = CH2 + H2O


axit


  <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH</sub>


(2) C2H5OH + O2 ⃗Mengiam CH3COOH + H2O


(3) CH3COOH + C2H5OH


o


2 4
H SO ,đặc, t


    


    <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>COOC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
(4) CH3COOC2H5 + NaOH ⃗<i>t∘</i> CH3COONa + C2H5OH<i><b> </b></i>


0.5
0.5
0.5
0.5


4


- Cho quỳ tím vào ba chất lỏng trên, chất lỏng nào làm đổi màu
quỳ tím thành đỏ là axit axetic.


- Cho nước vào hai chất lỏng cịn lại, chất nào tan hồn toàn là
rượu etylic.


- Chất lỏng nào khi cho vào nước thấy có chất lỏng khơng tan nổi
lên trên là dầu ăn tan trong rượu etylic.


0.5
0.5


0.5
5 - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO<sub>các muối cacbonat kim loại…)</sub> 2, H2CO3,



- Hợp chất hữu cơ được phân thành hai loại:


+ Hợp chất hiđro cacbon: Phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.
Ví dụ: CH4


+ Dẫn xuất hiđro cacbon: Ngoài cacbon và hiđro, trong phân tử
cịn có các ngun tố khác như: Oxi, Nitơ, Clo…Ví dụ: C2H5Br


0.5


0.5
0.5


6


a. Số mol của 15.6g benzen


<i>n</i>= <i>m</i>


<i>M</i>=
15 .6


78 =0,2 mol


2C6H6 + 15O2 ⃗<i>t∘</i> 12CO2 + 6H2O


2 mol 15 mol 12 mol 6mol


0.2mol 1. 5mol 1.2mol 0.6 mol




0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thể tích Khí oxi (đktc)
V ❑<i><sub>O</sub></i>


2 = n 22<i>,</i>4=¿ 1.5 ´ 22,4 = 33. 6 (lít)


Thể tích Khơng khí cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn:


<i>V</i><sub>KK</sub>=<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub><i>×</i>5=¿ 33.6 5 = 168 (lít)


b. Số mol của 47.1g brombenzen


<i>n</i>= <i>m</i>


<i>M</i>=
47 . 1


157 =0,3 mol
<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>6</sub> <sub> + </sub> Br<sub>2</sub>⃗<sub>Fe</sub><i><sub>,t</sub><sub>∘</sub><sub>C</sub></i>


6<i>H</i>5Br + HBr
1mol 1mol


0,3mol 0.3 mol


Khối lượng Br2 tham gia phản ứng:


<i>m</i>=<i>n × M</i>=0 .3<i>×</i>160=48(<i>g</i>)



0.5


0.5


0.25


0.25


0.5


Giáo viên ra đáp án


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×