Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

nho Thay Giang giup do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.48 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 33:</b>

Cho các dung dịch sau: NH4Cl, NaClO, Na2CO3, Ca(HCO3)2, NaHSO4,


Fe(NO3)3, K2HPO4; NaH2PO4, KNO3, C6H5ONa, CH3COONa, nước cất để ngồi khơng


khí, nước mưa ở các thành phố cơng nghiệp. Số dung dịch có pH < 7, pH = 7 và pH > 7


lần lượt là



<b>A. </b>

6, 1 và 6.

<b>B. </b>

6, 2 và 5.

<b>C. </b>

7, 1 và 5.

<b>D. </b>

5, 2 và 6.


<b>Câu 45:</b>

Cho các phát biểu sau


(1). Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như
khí hiếm


(2). Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng
(3). Biết rằng ion nhơm có kí hiệu Al3+<sub> vậy ngun tố nhơm có điện hóa trị bằng +3</sub>
(4). Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử


(5). Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác
nhiều electron


(6). Ngun tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngồi cùng và có thể góp chung 3 electron với các
nguyên tử khác


(7). Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị
(8). Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị


(9). Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa trị không cực và
liên kết ion


Số phát biếu đúng là:



<b>A. </b>

7

<b>B. </b>

6

<b>C. </b>

8

<b>D. </b>

5




<b>Câu 46:</b>

Có các thí nghiệm sau:



- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.



- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch


CuSO4.



- TN3: Để thanh thép trong khơng khí ẩm.



- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.


- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngồi khơng khí ẩm


- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl.



- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dung dịch NaOH


- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dung dịch HCl.



Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×