Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.5 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 21/ 8/2011</b></i> <i><b>Tuần 1</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 25/8/2011</b></i> <i><b>Tiết 1</b></i>


<i><b>Bài 1: S</b></i>

<i>ự</i>

<i> ph</i>

<i>ụ</i>

<i> thu</i>

<i>ộ</i>

<i>c c</i>

<i>ủ</i>

<i>a c</i>

<i>ườ</i>

<i>ng đ</i>

<i>ộ</i>

<i> dòng đi</i>

<i>ệ</i>

<i>n và</i>


<i>hi</i>

<i>ệ</i>

<i>u đi</i>

<i>ệ</i>

<i>n th</i>

<i>ế</i>

<i> 2 đ</i>

<i>ầ</i>

<i>u dây d</i>

<i>ẫ</i>

<i>n</i>



<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1/ Về kiến thức: </b></i>


- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát mối quan hệ gữa U và I


- Vẽ và sử dụng được đồ thị biễu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm. Từ đó rút ra kết luận.
<i><b>2/ Kĩ năng </b></i>


- Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo Vôn kế, am pe kế.
- Sữ dụng một số thuật ngữ khi nói về CĐDĐ và HĐT


- Kĩ năng vẽ và sữ dụng đồ thị.
<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Trung thực trong đọc kết quả đo
- Yêu thích mơn học.


<i><b>II/ chuẩn bị: </b></i>


GV:- Đối với học sinh:


Mỗi nhóm: 1 điện trở mẫu, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 K, 1 nguồn 6V, bảng điện.
-Cho cả lớp: Bảng phụ: bảng 1,2 SGK/4.



HS:


<i><b>III/ Các bước lên lớp:</b></i>
<i><b>1/ Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Trợ giúp của Giáo viên</b></i> <i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>Hđ 1: Ôn lại kiến thức cơ bản</b></i>


( 2 phút)
Cá nhân:


●ampeke đo CĐDĐ mắc nối
tiếp với dụng cụ cần đo,


●Vonke đo HĐT mắc song song
với dụng cụ cần đo,


●Cực dương của dụng cụ nối
với dương của nguồn.


<b>Hđ 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc</b>
<b>của U, I (5 phút)</b>


- Vẽ vào vở
- Sửa sai.


<i><b>-Hđ 3: Tiến hành TN về sự phụ</b></i>
<i><b>thuộc giữa U,I.(15 phút)</b></i>



- Đọc SGK.


- Dụng cụ: 1 ampeke, 1vonke,
1k, 1 nguồn, 1 đoạn dây dẫn
- B1:Mắc mạch điện như sơ
đồ.


- B2: Chỉnh nguồn U theo các
giá trị qui địnhtrên bảng 1, đọc I
tương ứng, Ghi kết quả vào
bảng.


<i><b>ĐVĐ: Lớp 7 ta đã biết U lớn →I</b></i>
lớn→đèn sáng mạnh. Vậy U, I
có mối quan hệ như thế nào, Ta
tìm hiểu bài học hôm nay?


? Để đo U, I ta dùng dụng cụ gì?
Qui tắc mắc dung cụ đó vào
mạch?


-Ta cần đo U, I của đoạn dây
dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện
tương ứng?


- Nhấn mạnh cách mắc mạch và
an toàn.


* Để xem U, I có Mối quan hệ


như thế nào ta tiến hành TN
- Treo bảng 1 SGK/ 4


- Hãy nêu dụng cụ, bước tiến
hành, mục đích TN


Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ
nhóm yếu


<i>Bài 1</i><b> : Sự phụ thuộc</b>
<b>của cường độ dòng</b>
<b>điện và hiệu điện thế 2</b>
<b>đầu dây dẫn.</b>


<b>I </b><i><b>/ Thí nghiệm</b></i>
<i><b>1/ Sơ đồ mạch điện</b></i>


<i><b>2/ Tiến hành TN</b></i>
<i><b>a/Bảng kết quả:</b></i>


Lần


đo U(V) I(A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mục đích TN: Từ bảng KQ rút
ra mối quan hệ giữa U, I


- Nhận dụng cụ, TN,


- Trả lời C1: U tăng bao nhiêu


lần thì I tăng bấy nhiêu lần.


<i><b>Hđ 4: Vẽ và sử dụng đồ thị để</b></i>
<i><b>rút ra kết luận(10 phút)</b></i>


Cá nhân:


- Quan sát bảng phụ


- Đọc số liệu. Nêu được dạng dồ
thị là đường thẳng qua góc tọa
độ O


- Vẽ đồ thị


- Khẳng định dạng đồ thị.


- Kết luận: mối quan hệ U,I?


<i><b>Hđ5:Vận dụng- củng cố- </b></i>
<i><b>HDVN (13 phút)</b></i>


- Cá nhân: Nộp chạy, 1 HS lên
bảng. NX, sửa sai


Cá nhân: đọc đề


-Tính CĐDĐ chạy qua dây dẫn
khi HĐT: 2,5V: 3,5V.



- Dựa vào H1.2


U= !,5 V→I= 0,3


Vậy: U= 2,5 V→I= ? tương tự
với U= 3,5V→I=?


- Xác định U,I tương ứng điểm
M bất kì


Từ M hạ song trục I cắt trục
U→ giá trị U=?, tương tự→I=?
- 2HS trả lời.


Thống nhất kết quả


<i><b>ĐVĐ: Để khẳng định lại mối</b></i>
quan hệ trên →


*GV Treo hình 1.2 SGK/5. Từ 1
TN khác ta có đồ thị. Hãy đọc
thơng tin a,b SGK/5 Nhận dạng
đồ thị?


- Vẽ đồ thị từ bảng số liệu của
nhóm em.


(Nếu nhóm nào vẽ đồ thị khơng
đi qua góc tọa độ thì giúp tìm
nguyên nhân)



- Thống nhất: U tỉ lệ thuận I


<i><b>ĐVĐ: Để khắc sâu kiến thức →</b></i>
* Treo bảng 2 SGK/5 yêu cầu
điền số liệu vào chổ trống


-Nộp nhanh 3 tập( 1,5 phút)
-Ghi điểm,


-Thống nhất:


(Đối với HS yếu kém: dùng qui
tắc tam suất chỉ khi tỉ lệ thuận)
* Treo bảng H1.2 SGK. Yêu cầu
hoàn thành C3


- Nêu cách làm? (10đ)


Yêu cầu về nhà.


* Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở
đâu bài?


* qua bài học này ta ghi nhớ điều
gì?


2 1,5


3 3



4 4,5


5 6


<i><b>b/ Nhận xét:</b></i>


Cường độ dòng điện tỉ
lệ thuận với hiêu điện
thế 2 đầu dây dẫn


<i><b>II/ Đồ thị biểu diễn sự</b></i>
<i><b>phụ thuộc của CĐDĐ</b></i>
<i><b>và HĐT</b></i>


1/ Dạng đồ thị( H1.2)


Dạng đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của CĐDĐ và
HĐT là đường thẳng đi
qua góc tọa độ O(0,0)
<i><b>2/ Kết luận:</b></i>


HĐT giữa 2 đầu dây dẫn
tăng (hay giảm) bao
nhiêu lần thì CĐDĐ
chạy qua dây dẩn đó
cũng tăng (hay giảm)
bấy nhiêu lần



<i><b>III/ Vận dụng:</b></i>
Lần


TN


U( V) I( A)


1 2 0,1


2 2,5 <i><b>0,125</b></i>


3 <i><b>4,0</b></i> 2


4 <i><b>5,0</b></i> 0,25


5 6 <i><b>0,3</b></i>


*HDVN: yêu cầu đọc và nêu hướng giải (1 phút) (10 điểm). Lên bảng giải
(HD hs yếu kém


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

U 2= 36 V→I 2= ?


●cách 1: Từ phân tích trên tìm I 2 bằng qui tắc tam suất→I 2= ?


●cách 2: Vì U,I tỉ lệ thuận : U 1/ U 2= I 1/ I 2→I 2 = ?)


* Tương tự ; về nhà làm 1.2;1.3;1.4 SGK/ 4


- yêu cầu SBT / 4,5 đọc 1.5; 1,6; 1,7 (TNKQ). Dựa vào kết luận và đồ thị để trả lời.
( còn thời gian yêu cầu 3 hs trả lời)



* Treo hình G.S Ơm , yêu cầu đọc có thể em chưa biết. Vậy định luật Ơm có nội dung như thế nào
ta sẽ học ở tiết sau: bài 2 “điện trở dây dẫn- định luật Ơm”.


* Dặn dị:


- -Học bài làm bt như hướng dẫn.
- Lập tỉ số U/I của bảng 1, 2 SGK
<i><b>3/ Đánh giá tiết dạy:</b></i>


<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 21/8/ 2011 Tuần: 1


Ngày dạy: 26/ 8/ 2011 Tiết: 2


<i><b>Bài2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM</b></i>
I/ Mục tiêu:


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng cơng thức tính Điện trở để giải bài tập.
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm.


- Vận dụng hệ thức để giải một số bài tập đơn giản.
2/ <b>Kĩ năng:</b>



- Sử dụng 1 số thuật ngữ khi nói về CĐDĐ và HĐT.


- Vẽ được sơ đồ mạch điện, sữ dụng được các dụng cụ đo để xác định diện trở của một dây dẫn
3/ Thái độ


- Cẩn thận kiên trì trong học tập. Hình thành hứng thú kiên trì trong học tâp. u mơn học.
II/ Chuẩn bị:


<i><b>Giáo viên: bảng phụ: Lập tỉ số U/I của 2 dây dẫn</b></i>


Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2
1


2
3
4


Trung bình cộng
<i><b>Học sinh:</b></i>


<b>III/</b> Các bước lên lớp:


<b>1/</b><i><b> Ổn định lớp</b></i>
2/ Bài mới:


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Trợ giúp của Giáo viên</b></i> <i><b>Nôi dung ghi</b></i>
<i><b>Hđ 1: Kiểm tra bài cũ, nhận</b></i>


<i><b>thức vấn đề cần nghiên cứu.</b></i>


<i><b>(5)</b></i>


- HS trả lời, nhận xét.


- HS dự đốn


<i><b>Hđ 2: Tìm hiểu khái niệm</b></i>
<i><b>điện trở(20’)</b></i>


- Tính U/I ở dây dẫn 2. Rút ra
nhận xét. Trả lời C2.
- U/I = 20. C2:Nhận xét: với


mỗi dây dẫn U/I là 1 số xác


-Gọi HS lên trả lời CH kiểm
tra.


- Gọi Hs nhận xét ghi điểm
*ĐVĐ: Với dây dẫn trong TN
ở bảng 1 nếu bỏ qua sai số thì
thương số U/I có giá trị như
nhau ở các lần đo khác nhau.


Với dây dẫn khác kết quả có
như vậy khơng? Giá tri đó là
gì? Ta vào bài học hơm nay→


* yêu cầu ghi kết quả U/I ở
dây dẫn 2 vào bảng phụ của



GV và trả lời C2?
- ghi vào vở


<i><b>Bài 2: Điện trở dây dẫn- Định</b></i>
<i><b>luật Ôm.</b></i>


<b>I/ </b><i><b>Điện trở dây dẫn</b></i>
1/ Xác định thương số U/I đối


<i><b>với mỗi dây dẫn:</b></i>
2/ Điện trở:


- Trị số U/I không đổi với mỗi
dây dẫn và được gọi là điện tở


dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

định và không đổi ở mỗi lần
đo. Hai dây dẫn khác nhau thì


U/I có giá trị khác nhau.
- Cá nhân đọc thơng tin và
nêu cơng thức tính điện trở:


R=U/I.


- Ghi vào vở


- Nêu được U(V), I(A) thì 1Ω


bằng 1V chia 1A và ghi vào


vở.


- Nêu được giữ nguyên U, R tỉ
lệ nghịch với I. Và ghi vào vở


- 1 HS lên bảng, còn lại vẽ vào
vở?


<i><b>Hđ 3: Phát biểu và viết hệ</b></i>
<i><b>thức định luật ôm(5’)</b></i>


- Nêu được I= U/R. Giải thích
kí hiêu các đại lượng trong


cơng thức, ghi vào vở.
- 3 HS nêu và ghi vào vở


<i><b>Hđ 4:Vận dụng-củng cố(10’)</b></i>
- Làm C3 vào vở nộp


- Sửa vào vở


- Thống nhất kết quả.
* Yêu cầu dọc thông tin mục 2
SGK. Nêu cơng thức tính điện


trở?



* Giới thiệu kí hiệu và đơn vị?
* u cầu HS Nhìn lại cơng


thức tính điện trở? 1Ω= ?
* Thơng báo ngồi đơn vị ơm


cịn có Kilm, Mêgm


* Nhìn lại cơng thức tính điện
trở: Nêu mối quan hệ giữa R
và I, và nêu ý nghĩa điện trở?


* Hãy vẽ sơ đồ mạch điện xác
định điện trở của dây dẫn bằng


ampeke và Vôn kế? (10đ- 1
phút). Thống nhất cả lớp


* Từ cơng thức tính điện trở
dây dẫn R= U/I → I=?
* Thông báo là biệu thức định


luật Ôm


* Dựa vào biểu thức nêu mối
quan hệ các đại lượng. Đó là


nội dung định luật ơm
( sữa chữa sai xót)



* yêu cầu HS trả lời C3
SGK/8 Đọc, phân tích, nêu


cách giải. ( 10 đ).


R= U/I.


b/ Kí hiệu của điện trở trong
<i><b>sơ đồ mạch điện</b></i><b>:</b>


c/ Đơn vị của điện trở là ƠM.
Kí hiệu: Ω


1Ω= 1V/ 1A.
Ngồi ra :


●Kilm (KΩ): 1KΩ= 103<sub> Ω</sub>


●Mêgm(MΩ):1MΩ=106<sub>Ω</sub>


d/ Ý nghĩa điện trở:
Cùng HĐT đặt vào 2 dầu dây


dẫn, R tăng hay giảm bao
nhiêu lần thì I cũng giảm hay


tăng bấy nhiêu lần (R tỉ lệ
nghịch I )→ R là đại lượng
cản trở dịng điện nhiều hay ít



của dây dẫn.


<b>II/ </b><i><b>Định luật ôm</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>1/</b> Hệ thức định luật ôm


<b>I= U/R</b>


Trong đó:


●I: Cường độ dịng điện chạy
qua dâydẫn(A).


● U: Hiệu điệu thế 2 dầy dây
dẫn (V).


● R: điện trở của dây dẫn(Ω)
<i><b>2/ Phát biểu định luật ơm:</b></i>
“Cường độ dịng điện chạy
<i>qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hệu</i>


<i>điện thế hai dầu dây dẩn và tỉ</i>
<i>lệ nghịch với điện trở của dây</i>


”.


<b>III/V</b><i><b>ận dụng:</b></i>


<b>C3</b>:<b>cho biết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đọc và nêu được: Dựa vào ý
nghĩa điện trở: Cùng U, R2= 3


R1 → I 1= 3 I 2 ( R, I tỉ lệ


nghịch).


- 3 HS nêu như bài học


( Chấm tập, sửa sai)


* Yêu cầu C4? ( 10 đ)
* Ghi điểm cho HS.
Qua bài học này ta ghi nhớ


điều gì?


1/ Nêu điện trở dây dẫn được
xác định như thế nào? Đơn vị,


ý nghĩa điện trở?
2/ Phát biểu định luật ôm?


I= 0,5 A
U=? <b>Giải</b>


Hiệu điện thế 2 đầu dây tóc
bóng đèn:


I= U/R→U= I.R


=12. 0,5= 6(V)


<b>Đáp số</b>: 6 V


<b>C4</b>: Dây dẫn 1 có CĐDĐ gấp 3
lần CĐDĐ dây dẫn 1


<i><b>HDVN: (5’)</b></i>
*Yêu cầu 2.1 SBT/ 6 treo bảng phụ H 2.1/ 6


- Nếu U= 3 V. Xác định giá trị I tương ứng 3 dây dẫn bằng cách nào?
( HS nêu được như C3 SGK/ 5)


- Nêu 3 cách xác định điện trở dây dẫn?
( Hướng dẫn :


● Cách 1: Từ kết quả câu a?


●Cách 2: Ứng 1 giá trị U bất kì, nhìn vào đồ thị ta biết giá trị I tương ứng. Nếu I càng lớn thì R càng
nhỏ.


●Cách 3: 1 giá trị I bất kì, nhìn vào đồ thị ta biết giá trị U tương ứng. Nếu U càng lớn thì R càng lớn.)
* Yêu cầu 2.2 SBT/ 6


( Hướng dẫn:


a/ Tính cường độ dịng điện? I= U/R.


b/ Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A nữa. tức I 2= I 1+ 0,3→ U 2= ?)



* BT 2.3 Tương tự 2.1
* BT 2.4 Tương tự 2.2.


?Cường dộ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thì nhiệt độ dây dẫn có tăng theo hay khơng ? Hãy
đọc có thể em chưa biết trang 8/ SGK


*Công việc về nhà:


- Học bài, làm bài tập như hướng dẫn trên.


- Chuẩn bị bài thực hành (chép mẫu báo cáo kết quả thực hành: nêu được dụng cụ bước tiến
hành và vẽ được sơ đồ mạch điện)


<i><b>3/ Đánh giá tiết dạy</b></i>
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×