Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

de thi thu dai hoc 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.22 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC</b>
<b> TRƯỜNG THPT TX PHƯỚC LONG</b>


<i><b>Đề thi gồm 03 trang</b></i>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<i><b>Mã đề thi: 123</b></i>


Họ, tên thí sinh:...Lớp 12.


<b>Cho biết khối lượng nguyên tử (theo </b><i><b>u</b></i><b>) của một số nguyên tố:</b>


<i><b>H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; </b></i>
<i><b>S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.</b></i>


<b>Câu 1:</b> Để làm mềm một loại nước cứng chứa Ca(HCO3)2, MgCl2 có thể dùng hố chất


<b>A. </b>Na2CO3 <b>B. </b>NaOH <b>C. </b>Ca(OH)2 dư <b>D. </b>HCl


<b>Câu 2:</b> Hoà tan hoàn toàn m (g) Al vào dung dịch HNO3 dư được sản phẩm khử là hỗn hợp khí gồm


0,1 mol NO2 và 0,3 mol NO. Giá trị m là


<b>A. </b>9 g <b>B. </b>18 g <b>C. </b>27 g <b>D. </b>21 g


<b>Câu 3:</b> Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng


với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Cơng thức



cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:


<b>A. </b>CH3-COOH, H-COO-CH3. <b>B. </b>CH3-COOH, CH3-COO-CH3.


<b>C. </b>H-COO-CH3, CH3-COOH. <b>D. </b>(CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.


<b>Câu 4:</b> Dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit ?


<b>A. </b>glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ <b>B. </b>etyl axetat, fructozơ, tinh bột, chất béo.


<b>C. </b>glucozơ, saccarozơ, tinh bột, etyl axetat <b>D. </b>saccarozơ, chất béo, tinh bột, etyl axetat.


<b>Câu 5:</b> Cho một lượng bột sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu đựơc 2,24 lít khí X ở đktc.


Khối lượng kim loại đã dùng là:


<b>A. </b>2,24g <b>B. </b>6,4g <b>C. </b>8,4g <b>D. </b>5,6g


<b>Câu 6:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là


<b>A. </b>CH3CH2OH và CH3CHO. <b>B. </b>CH3CH2OH và CH2=CH2.


<b>C. </b>CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. <b>D. </b>CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.


<b>Câu 7:</b> Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi và ung thư do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không
hút thuốc là. Chất gây nghiện có trong thuốc lá là


<b>A. </b>aspirin. <b>B. </b>nicotin. <b>C. </b>cafein. <b>D. </b>moocphin.



<b>Câu 8:</b> Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8


gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol


của dung dịch CuSO4 ban đầu là


<b>A. </b>2M. <b>B. </b>1,125M. <b>C. </b>1M. <b>D. </b>0,5M.


<b>Câu 9:</b> Nilon-6,6 là một loại


<b>A. </b>tơ axetat. <b>B. </b>polieste. <b>C. </b>tơ visco. <b>D. </b>tơ poliamit.


<b>Câu 10:</b> Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, quá trình diễn ra ở Anot là:


<b>A. </b>2H2O → O2 + 4H+ + 4e <b>B. </b>Cu → Cu2+ +2e


<b>C. </b>Cu2+<sub> +2e → Cu</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2H</sub>


2O + 2e → H2 + 2OH


<b>-Câu 11:</b> Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các


ion kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).


<b>A. </b>Cu2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+ <b><sub>C. </sub></b><sub>Pb</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+


<b>Câu 12:</b> Cho hỗn hợp kim loại gồm 6,75 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn khối lượng chất rắn cịn lại là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b> Cho một đinh sắt nguyên chất vào dd chưa CuSO4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lên



thấy khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Giả thiết toàn bộ lượng kim loại Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt.
Khối lượng sắt đã phản ứng là:


<b>A. </b>4,48 gam <b>B. </b>11,2 gam <b>C. </b>2,8 gam <b>D. </b>5,6 gam


<b>Câu 14:</b> Cho phản ứng: a Fe + b HNO3   c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O


Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>6. <b>D. </b>5.


<b>Câu 15:</b> Xà phịng hố hồn tồn một este A no đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 600 ml dung dịch
NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được 9,84 gam muối và 3,84 gam một ancol. Công thức cấu tạo của A
là:


<b>A. </b>HCOOCH3 <b>B. </b>HCOOC2H5 <b>C. </b>CH3COOC2H5 <b>D. </b>CH3COOCH3


<b>Câu 16:</b> Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi


vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri khan điều chế được là


<b>A. </b>10,6 gam. <b>B. </b>8,4 gam. <b>C. </b>9,5 gam. <b>D. </b>5,3 gam.


<b>Câu 17:</b> Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp


<b>A. </b>CH3COOCH=CH2. <b>B. </b>CH2 =CHCOOCH3


<b>C. </b>C6H5CH=CH2 <b>D. </b>CH2=C(CH3)COOCH3



<b>Câu 18:</b> Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được


là:


<b>A. </b>5,3 gam <b>B. </b>4,3 gam <b>C. </b>7,3 gam <b>D. </b>6,3 gam


<b>Câu 19:</b> Cho: H2NCH2COOCH3 (1), CH3COONH4 (2), H2NCH(CH3)COOH (3), (CH3)2NH (4). Dãy


chất vừa tác dụng với HCl và vừa tác dụng với NaOH là


<b>A. </b>1, 2, 3 <b>B. </b>1, 3, 4 <b>C. </b>3, 4 <b>D. </b>2, 3


<b>Câu 20:</b> Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2 sinh ra


là 2,24 lít (đktc). Phần kim loại khơng tan có khối lượng là:


<b>A. </b>2,8 gam. <b>B. </b>6,4 gam. <b>C. </b>3,2 gam. <b>D. </b>5,6 gam.


<b>Câu 21:</b> Hoà tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 4,48lít khí
hiđro thốt ra ở (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:


<b>A. </b>1,22 gam <b>B. </b>12,2 gam <b>C. </b>22,2 gam <b>D. </b>2,22 gam


<b>Câu 22:</b> Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa


<b>A. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2. <b>B. </b>HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2.


<b>C. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2. <b>D. </b>HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH.


<b>Câu 23:</b> Khi nối dây sắt với các dây làm bằng các kim loại nào sau thì dây sắt bị ăn mịn:



<b>A. </b>Magie <b>B. </b>Nhơm <b>C. </b>kẽm <b>D. </b>Đồng


<b>Câu 24:</b> Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a M, thu


được 8 gam kết tủa. Giá trị của a là


<b>A. </b>0,04. <b>B. </b>0,048. <b>C. </b>0,032. <b>D. </b>0,06


<b>Câu 25:</b> Hai cacbohiđrat thuộc nhóm đisaccarit là


<b>A. </b>fructozơ và mantozơ. <b>B. </b>xenlulozơ và tinh bột


<b>C. </b>saccarozơ và mantozơ <b>D. </b>fructozơ và glucozơ.


<b>Câu 26:</b> Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48


gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là


<b>A. </b>14,4 % <b>B. </b>13,4 % <b>C. </b>11,4 % <b>D. </b>12,4 %


<b>Câu 27:</b> Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng


được với axit HCl, dung dịch NaOH là:


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


<b>Câu 28:</b> Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 29:</b> Để trung hoà 100ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 1M cần dùng 100ml dung dịch NaOH


2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 16,3g muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A. </b>H2NCH2CH2COOH <b>B. </b>H2NCH(COOH)2


<b>C. </b>(H2N)2CHCOOH <b>D. </b>H2NCH2COOH


<b>Câu 30:</b> Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại
kiềm thổ đó là:


<b>A. </b>Sr (M = 87). <b>B. </b>Ba (M = 137). <b>C. </b>Ca (M = 40). <b>D. </b>Mg (M = 24).


<b>Câu 31:</b> Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản


ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. </b>2,0 gam. <b>B. </b>0,8 gam. <b>C. </b>8,3 gam. <b>D. </b>4,0 gam.


<b>Câu 32:</b> C4H8O2. có số đồng phân este là:


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


<b>Câu 33:</b> Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và


<b>A. </b>ancol đơn chức. <b>B. </b>glixerol. <b>C. </b>este đơn chức <b>D. </b>phenol.


<b>Câu 34:</b> Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là


<b>A. </b>17.000 <b>B. </b>13.000 <b>C. </b>15.000 <b>D. </b>12.000


<b>Câu 35:</b> Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y



cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là


<b>A. </b>HOOC-COOH. <b>B. </b>C2H5-COOH.


<b>C. </b>OOC-CH2-CH2-COOH. <b>D. </b>CH3-COOH.


<b>Câu 36:</b> Tri peptit là hợp chất


<b>A. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.


<b>B. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.


<b>C. </b>Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.


<b>D. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.


<b>Câu 37:</b> Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường
kiềm là


<b>A. </b>Na, Fe, K. <b>B. </b>Be, Na, Ca. <b>C. </b>Na, Ba, K. <b>D. </b>Na, Cr, K.


<b>Câu 38:</b> Cho 27 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 48,9 gam muối khan.
Công thức của amin là:


<b>A. </b>C3H9NH2 <b>B. </b>CH3NH2 <b>C. </b>C6H5NH2 <b>D. </b>C2H5NH2


<b>Câu 39:</b> Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là


<b>A. </b>CH3COOH. <b>B. </b>H2NCH2COOH. <b>C. </b>CH2 = CHCOOH. <b>D. </b>C2H5OH.



<b>Câu 40:</b> Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hồn vào dung
dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). 2 kim loại đó là:


<b>A. </b>K và Rb <b>B. </b>Rb và Cs <b>C. </b>Na và K <b>D. </b>Li và Na




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC</b>
<b> TRƯỜNG THPT TX PHƯỚC LONG</b>


<i><b>Đề thi gồm 03 trang</b></i>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<i><b>Mã đề thi: 234</b></i>


Họ, tên thí sinh:...Lớp 12.


<b>Cho biết khối lượng nguyên tử (theo </b><i><b>u</b></i><b>) của một số nguyên tố:</b>


<i><b>H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; </b></i>
<i><b>S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.</b></i>


<b>Câu 1:</b> Hai cacbohiđrat thuộc nhóm đisaccarit là


<b>A. </b>fructozơ và mantozơ. <b>B. </b>fructozơ và glucozơ.



<b>C. </b>xenlulozơ và tinh bột <b>D. </b>saccarozơ và mantozơ


<b>Câu 2:</b> Xà phịng hố hồn tồn một este A no đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 600 ml dung dịch
NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được 9,84 gam muối và 3,84 gam một ancol. Công thức cấu tạo của A
là:


<b>A. </b>CH3COOC2H5 <b>B. </b>HCOOCH3 <b>C. </b>CH3COOCH3 <b>D. </b>HCOOC2H5


<b>Câu 3:</b> Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng


với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Công thức


cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:


<b>A. </b>H-COO-CH3, CH3-COOH. <b>B. </b>CH3-COOH, CH3-COO-CH3.


<b>C. </b>CH3-COOH, H-COO-CH3. <b>D. </b>(CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.


<b>Câu 4:</b> Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được


là:


<b>A. </b>7,3 gam <b>B. </b>5,3 gam <b>C. </b>6,3 gam <b>D. </b>4,3 gam


<b>Câu 5:</b> Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2 sinh ra là


2,24 lít (đktc). Phần kim loại khơng tan có khối lượng là:


<b>A. </b>2,8 gam. <b>B. </b>5,6 gam. <b>C. </b>3,2 gam. <b>D. </b>6,4 gam.



<b>Câu 6:</b> Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi và ung thư do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không
hút thuốc là. Chất gây nghiện có trong thuốc lá là


<b>A. </b>aspirin. <b>B. </b>nicotin. <b>C. </b>cafein. <b>D. </b>moocphin.


<b>Câu 7:</b> Hoà tan hoàn toàn m (g) Al vào dung dịch HNO3 dư được sản phẩm khử là hỗn hợp khí gồm


0,1 mol NO2 và 0,3 mol NO. Giá trị m là


<b>A. </b>18 g <b>B. </b>9 g <b>C. </b>27 g <b>D. </b>21 g


<b>Câu 8:</b> Nilon-6,6 là một loại


<b>A. </b>tơ axetat. <b>B. </b>polieste. <b>C. </b>tơ visco. <b>D. </b>tơ poliamit.


<b>Câu 9:</b> Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là


<b>A. </b>13.000 <b>B. </b>12.000 <b>C. </b>17.000 <b>D. </b>15.000


<b>Câu 10:</b> Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y


cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là


<b>A. </b>C2H5-COOH. <b>B. </b>CH3-COOH.


<b>C. </b>OOC-CH2-CH2-COOH. <b>D. </b>HOOC-COOH.


<b>Câu 11:</b> Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại
kiềm thổ đó là:



<b>A. </b>Sr (M = 87). <b>B. </b>Ba (M = 137). <b>C. </b>Ca (M = 40). <b>D. </b>Mg (M = 24).


<b>Câu 12:</b> Cho một đinh sắt nguyên chất vào dd chưa CuSO4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lên


thấy khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Giả thiết toàn bộ lượng kim loại Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt.
Khối lượng sắt đã phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 13:</b> Cho phản ứng: a Fe + b HNO3   c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O


Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>6. <b>D. </b>5.


<b>Câu 14:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là


<b>A. </b>CH3CH2OH và CH3CHO. <b>B. </b>CH3CH2OH và CH2=CH2.


<b>C. </b>CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. <b>D. </b>CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.


<b>Câu 15:</b> Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
<b>A. </b>CH2=C(CH3)COOCH3 <b>B. </b>C6H5CH=CH2


<b>C. </b>CH2 =CHCOOCH3 <b>D. </b>CH3COOCH=CH2.


<b>Câu 16:</b> Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng


được với axit HCl, dung dịch NaOH là:


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.



<b>Câu 17:</b> Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch


<b>A. </b>NaCl. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>HNO3. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 18:</b> Cho: H2NCH2COOCH3 (1), CH3COONH4 (2), H2NCH(CH3)COOH (3), (CH3)2NH (4). Dãy


chất vừa tác dụng với HCl và vừa tác dụng với NaOH là


<b>A. </b>1, 2, 3 <b>B. </b>1, 3, 4 <b>C. </b>3, 4 <b>D. </b>2, 3


<b>Câu 19:</b> Cho một lượng bột sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu đựơc 2,24 lít khí X ở


đktc. Khối lượng kim loại đã dùng là:


<b>A. </b>2,24g <b>B. </b>8,4g <b>C. </b>6,4g <b>D. </b>5,6g


<b>Câu 20:</b> Cho 27 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 48,9 gam muối khan.
Công thức của amin là:


<b>A. </b>C3H9NH2 <b>B. </b>CH3NH2 <b>C. </b>C6H5NH2 <b>D. </b>C2H5NH2
<b>Câu 21:</b> Khi nối dây sắt với các dây làm bằng các kim loại nào sau thì dây sắt bị ăn mịn:


<b>A. </b>kẽm <b>B. </b>Đồng <b>C. </b>Magie <b>D. </b>Nhôm


<b>Câu 22:</b> Cho hỗn hợp kim loại gồm 6,75 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn khối lượng chất rắn cịn lại là:


<b>A. </b>4,05 gam. <b>B. </b>2,7 gam. <b>C. </b>5,0 gam. <b>D. </b>2,3 gam.


<b>Câu 23:</b> Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, quá trình diễn ra ở Anot là:



<b>A. </b>2H2O + 2e → H2 + 2OH- <b>B. </b>Cu2+ +2e → Cu


<b>C. </b>2H2O → O2 + 4H+ + 4e <b>D. </b>Cu → Cu2+ +2e


<b>Câu 24:</b> Để làm mềm một loại nước cứng chứa Ca(HCO3)2, MgCl2 có thể dùng hố chất


<b>A. </b>Na2CO3 <b>B. </b>NaOH <b>C. </b>Ca(OH)2 dư <b>D. </b>HCl


<b>Câu 25:</b> Hấp thụ hoàn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a M, thu
được 8 gam kết tủa. Giá trị của a là


<b>A. </b>0,04. <b>B. </b>0,048. <b>C. </b>0,032. <b>D. </b>0,06
<b>Câu 26:</b> Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa


<b>A. </b>HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2. <b>B. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2.


<b>C. </b>HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH. <b>D. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2.


<b>Câu 27:</b> Dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit ?


<b>A. </b>glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ <b>B. </b>etyl axetat, fructozơ, tinh bột, chất béo.


<b>C. </b>saccarozơ, chất béo, tinh bột, etyl axetat. <b>D. </b>glucozơ, saccarozơ, tinh bột, etyl axetat


<b>Câu 28:</b> Để trung hoà 100ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 1M cần dùng 100ml dung dịch NaOH
2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 16,3g muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A. </b>H2NCH2CH2COOH <b>B. </b>H2NCH(COOH)2



<b>C. </b>(H2N)2CHCOOH <b>D. </b>H2NCH2COOH


<b>Câu 29:</b> Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các


ion kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 30:</b> Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. </b>2,0 gam. <b>B. </b>0,8 gam. <b>C. </b>8,3 gam. <b>D. </b>4,0 gam.
<b>Câu 31:</b> C4H8O2. có số đồng phân este là:


<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Câu 32:</b> Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và


<b>A. </b>ancol đơn chức. <b>B. </b>glixerol. <b>C. </b>este đơn chức <b>D. </b>phenol.


<b>Câu 33:</b> Hoà tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 4,48lít khí
hiđro thốt ra ở (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:


<b>A. </b>12,2 gam <b>B. </b>1,22 gam <b>C. </b>22,2 gam <b>D. </b>2,22 gam


<b>Câu 34:</b> Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48
gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là


<b>A. </b>13,4 % <b>B. </b>12,4 % <b>C. </b>14,4 % <b>D. </b>11,4 %
<b>Câu 35:</b> Tri peptit là hợp chất


<b>A. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.



<b>B. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.


<b>C. </b>Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.


<b>D. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.


<b>Câu 36:</b> Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường
kiềm là


<b>A. </b>Na, Fe, K. <b>B. </b>Be, Na, Ca. <b>C. </b>Na, Ba, K. <b>D. </b>Na, Cr, K.


<b>Câu 37:</b> Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8
gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol
của dung dịch CuSO4 ban đầu là


<b>A. </b>0,5M. <b>B. </b>1M. <b>C. </b>1,125M. <b>D. </b>2M.


<b>Câu 38:</b> Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hồn vào dung
dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). 2 kim loại đó là:


<b>A. </b>K và Rb <b>B. </b>Na và K <b>C. </b>Rb và Cs <b>D. </b>Li và Na


<b>Câu 39:</b> Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi


vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri khan điều chế được là
<b>A. </b>10,6 gam. <b>B. </b>9,5 gam. <b>C. </b>5,3 gam. <b>D. </b>8,4 gam.


<b>Câu 40:</b> Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là



<b>A. </b>H2NCH2COOH. <b>B. </b>CH2 = CHCOOH. <b>C. </b>CH3COOH. <b>D. </b>C2H5OH.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>---SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC</b>
<b> TRƯỜNG THPT TX PHƯỚC LONG</b>


<i><b>Đề thi gồm 03 trang</b></i>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<i><b>Mã đề thi: 345</b></i>


Họ, tên thí sinh:...Lớp 12.


<b>Cho biết khối lượng nguyên tử (theo </b><i><b>u</b></i><b>) của một số nguyên tố:</b>


<i><b>H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; </b></i>
<i><b>S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.</b></i>


<b>Câu 1:</b> Để làm mềm một loại nước cứng chứa Ca(HCO3)2, MgCl2 có thể dùng hoá chất


<b>A. </b>Ca(OH)2 dư <b>B. </b>NaOH <b>C. </b>HCl <b>D. </b>Na2CO3


<b>Câu 2:</b> Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a M, thu
được 8 gam kết tủa. Giá trị của a là


<b>A. </b>0,048. <b>B. </b>0,06 <b>C. </b>0,04. <b>D. </b>0,032.



<b>Câu 3:</b> Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường
kiềm là


<b>A. </b>Na, Fe, K. <b>B. </b>Na, Ba, K. <b>C. </b>Be, Na, Ca. <b>D. </b>Na, Cr, K.


<b>Câu 4:</b> Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là


<b>A. </b>17.000 <b>B. </b>13.000 <b>C. </b>12.000 <b>D. </b>15.000


<b>Câu 5:</b> Cho hỗn hợp kim loại gồm 6,75 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là:


<b>A. </b>4,05 gam. <b>B. </b>2,7 gam. <b>C. </b>5,0 gam. <b>D. </b>2,3 gam.


<b>Câu 6:</b> Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y


cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là


<b>A. </b>C2H5-COOH. <b>B. </b>CH3-COOH.


<b>C. </b>OOC-CH2-CH2-COOH. <b>D. </b>HOOC-COOH.


<b>Câu 7:</b> Nilon-6,6 là một loại


<b>A. </b>tơ poliamit. <b>B. </b>polieste. <b>C. </b>tơ axetat. <b>D. </b>tơ visco.


<b>Câu 8:</b> Cho phản ứng: a Fe + b HNO3   c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O


Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng



<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>6. <b>D. </b>5.


<b>Câu 9:</b> Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
<b>A. </b>glixerol. <b>B. </b>este đơn chức <b>C. </b>phenol. <b>D. </b>ancol đơn chức.


<b>Câu 10:</b> Cho 1 đinh sắt nguyên chất vào dd chưa CuSO4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lên thấy


khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Giả thiết toàn bộ lượng kim loại Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt.
Khối lượng sắt đã phản ứng là:


<b>A. </b>11,2 gam <b>B. </b>4,48 gam <b>C. </b>2,8 gam <b>D. </b>5,6 gam


<b>Câu 11:</b> Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, quá trình diễn ra ở Anot là:


<b>A. </b>2H2O + 2e → H2 + 2OH- <b>B. </b>Cu2+ +2e → Cu


<b>C. </b>2H2O → O2 + 4H+ + 4e <b>D. </b>Cu → Cu2+ +2e


<b>Câu 12:</b> Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
<b>A. </b>CH2=C(CH3)COOCH3 <b>B. </b>C6H5CH=CH2


<b>C. </b>CH2 =CHCOOCH3 <b>D. </b>CH3COOCH=CH2.


<b>Câu 13:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là


<b>A. </b>CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. <b>B. </b>CH3CH2OH và CH3CHO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 14:</b> Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là



<b>A. </b>CH2 = CHCOOH. <b>B. </b>CH3COOH. <b>C. </b>H2NCH2COOH. <b>D. </b>C2H5OH.


<b>Câu 15:</b> Hoà tan hoàn toàn m (g) Al vào dung dịch HNO3 dư được sản phẩm khử là hỗn hợp khí gồm


0,1 mol NO2 và 0,3 mol NO. Giá trị m là


<b>A. </b>18 g <b>B. </b>27 g <b>C. </b>9 g <b>D. </b>21 g


<b>Câu 16:</b> Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi


vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri khan điều chế được là
<b>A. </b>10,6 gam. <b>B. </b>9,5 gam. <b>C. </b>5,3 gam. <b>D. </b>8,4 gam.


<b>Câu 17:</b> Cho 27 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 48,9 gam muối khan.
Công thức của amin là:


<b>A. </b>C6H5NH2 <b>B. </b>C3H9NH2 <b>C. </b>CH3NH2 <b>D. </b>C2H5NH2


<b>Câu 18:</b> Cho một lượng bột sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu đựơc 2,24 lít khí X ở


đktc. Khối lượng kim loại đã dùng là:


<b>A. </b>8,4g <b>B. </b>5,6g <b>C. </b>6,4g <b>D. </b>2,24g


<b>Câu 19:</b> Khi nối dây sắt với các dây làm bằng các kim loại nào sau thì dây sắt bị ăn mịn:


<b>A. </b>kẽm <b>B. </b>Đồng <b>C. </b>Magie <b>D. </b>Nhôm


<b>Câu 20:</b> Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa



<b>A. </b>HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2. <b>B. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2.


<b>C. </b>HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH. <b>D. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2.


<b>Câu 21:</b> Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2 sinh ra


là 2,24 lít (đktc). Phần kim loại khơng tan có khối lượng là:


<b>A. </b>5,6 gam. <b>B. </b>2,8 gam. <b>C. </b>3,2 gam. <b>D. </b>6,4 gam.


<b>Câu 22:</b> Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48
gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là


<b>A. </b>13,4 % <b>B. </b>11,4 % <b>C. </b>14,4 % <b>D. </b>12,4 %


<b>Câu 23:</b> Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi và ung thư do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người
không hút thuốc là. Chất gây nghiện có trong thuốc lá là


<b>A. </b>nicotin. <b>B. </b>aspirin. <b>C. </b>moocphin. <b>D. </b>cafein.


<b>Câu 24:</b> Hai cacbohiđrat thuộc nhóm đisaccarit là


<b>A. </b>fructozơ và glucozơ. <b>B. </b>fructozơ và mantozơ.


<b>C. </b>xenlulozơ và tinh bột <b>D. </b>saccarozơ và mantozơ


<b>Câu 25:</b> Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các


ion kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).



<b>A. </b>Ag+<sub>, Pb</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Pb</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2 <b><sub>C. </sub></b><sub>Cu</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+ <b><sub>D. </sub></b><sub>Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+


<b>Câu 26:</b> Xà phịng hố hồn tồn một este A no đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 600 ml dung dịch
NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được 9,84 gam muối và 3,84 gam một ancol. Công thức cấu tạo của A
là:


<b>A. </b>CH3COOCH3 <b>B. </b>HCOOC2H5 <b>C. </b>CH3COOC2H5 <b>D. </b>HCOOCH3


<b>Câu 27:</b> Để trung hoà 100ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 1M cần dùng 100ml dung dịch NaOH
2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 16,3g muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A. </b>H2NCH2CH2COOH <b>B. </b>H2NCH(COOH)2


<b>C. </b>(H2N)2CHCOOH <b>D. </b>H2NCH2COOH


<b>Câu 28:</b> Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được


là:


<b>A. </b>7,3 gam <b>B. </b>6,3 gam <b>C. </b>4,3 gam <b>D. </b>5,3 gam


<b>Câu 29:</b> Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. </b>2,0 gam. <b>B. </b>0,8 gam. <b>C. </b>8,3 gam. <b>D. </b>4,0 gam.
<b>Câu 30:</b> C4H8O2. có số đồng phân este là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 31:</b> Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch


<b>A. </b>NaCl. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>NaOH. <b>D. </b>HNO3.



<b>Câu 32:</b> Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng


được với axit HCl, dung dịch NaOH là:


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.


<b>Câu 33:</b> Cho: H2NCH2COOCH3 (1), CH3COONH4 (2), H2NCH(CH3)COOH (3), (CH3)2NH (4). Dãy


chất vừa tác dụng với HCl và vừa tác dụng với NaOH là


<b>A. </b>1, 3, 4 <b>B. </b>3, 4 <b>C. </b>2, 3 <b>D. </b>1, 2, 3


<b>Câu 34:</b> Tri peptit là hợp chất


<b>A. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.


<b>B. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.


<b>C. </b>Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.


<b>D. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.


<b>Câu 35:</b> Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng


với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Cơng thức


cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:


<b>A. </b>CH3-COOH, CH3-COO-CH3. <b>B. </b>H-COO-CH3, CH3-COOH.



<b>C. </b>CH3-COOH, H-COO-CH3. <b>D. </b>(CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.


<b>Câu 36:</b> Hoà tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 4,48lít khí
hiđro thốt ra ở (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:


<b>A. </b>12,2 gam <b>B. </b>22,2 gam <b>C. </b>1,22 gam <b>D. </b>2,22 gam


<b>Câu 37:</b> Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hồn vào dung
dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). 2 kim loại đó là:


<b>A. </b>Li và Na <b>B. </b>Na và K <b>C. </b>Rb và Cs <b>D. </b>K và Rb


<b>Câu 38:</b> Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại
kiềm thổ đó là:


<b>A. </b>Ba (M = 137). <b>B. </b>Sr (M = 87). <b>C. </b>Ca (M = 40). <b>D. </b>Mg (M = 24).


<b>Câu 39:</b> Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8
gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol
của dung dịch CuSO4 ban đầu là


<b>A. </b>0,5M. <b>B. </b>1M. <b>C. </b>1,125M. <b>D. </b>2M.
<b>Câu 40:</b> Dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit ?


<b>A. </b>glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ <b>B. </b>etyl axetat, fructozơ, tinh bột, chất béo.


<b>C. </b>saccarozơ, chất béo, tinh bột, etyl axetat. <b>D. </b>glucozơ, saccarozơ, tinh bột, etyl axetat





</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>---SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC</b>
<b> TRƯỜNG THPT TX PHƯỚC LONG</b>


<i><b>Đề thi gồm 03 trang</b></i>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<i><b>Mã đề thi: 456</b></i>


Họ, tên thí sinh:...Lớp 12.


<b>Cho biết khối lượng nguyên tử (theo </b><i><b>u</b></i><b>) của một số nguyên tố:</b>


<i><b>H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; </b></i>
<i><b>S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.</b></i>


<b>Câu 1:</b> Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, quá trình diễn ra ở Anot là:


<b>A. </b>Cu → Cu2+<sub> +2e</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2H</sub>


2O → O2 + 4H+ + 4e


<b>C. </b>2H2O + 2e → H2 + 2OH- <b>D. </b>Cu2+ +2e → Cu


<b>Câu 2:</b> Để trung hoà 100ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 1M cần dùng 100ml dung dịch NaOH
2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 16,3g muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là



<b>A. </b>H2NCH2CH2COOH <b>B. </b>H2NCH(COOH)2


<b>C. </b>(H2N)2CHCOOH <b>D. </b>H2NCH2COOH


<b>Câu 3:</b> Cho hỗn hợp kim loại gồm 6,75 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn khối lượng chất rắn cịn lại là:


<b>A. </b>4,05 gam. <b>B. </b>2,7 gam. <b>C. </b>5,0 gam. <b>D. </b>2,3 gam.


<b>Câu 4:</b> Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48
gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là


<b>A. </b>14,4 % <b>B. </b>13,4 % <b>C. </b>12,4 % <b>D. </b>11,4 %


<b>Câu 5:</b> Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng


với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Cơng thức


cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:


<b>A. </b>CH3-COOH, H-COO-CH3. <b>B. </b>H-COO-CH3, CH3-COOH.


<b>C. </b>(CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. <b>D. </b>CH3-COOH, CH3-COO-CH3.


<b>Câu 6:</b> Cho một đinh sắt nguyên chất vào dd chưa CuSO4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lên


thấy khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Giả thiết toàn bộ lượng kim loại Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt.
Khối lượng sắt đã phản ứng là:


<b>A. </b>5,6 gam <b>B. </b>11,2 gam <b>C. </b>2,8 gam <b>D. </b>4,48 gam



<b>Câu 7:</b> Cho một lượng bột sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu đựơc 2,24 lít khí X ở đktc.


Khối lượng kim loại đã dùng là:


<b>A. </b>5,6g <b>B. </b>2,24g <b>C. </b>8,4g <b>D. </b>6,4g


<b>Câu 8:</b> Khi nối dây sắt với các dây làm bằng các kim loại nào sau thì dây sắt bị ăn mịn:


<b>A. </b>Đồng <b>B. </b>Nhơm <b>C. </b>kẽm <b>D. </b>Magie


<b>Câu 9:</b> C4H8O2. có số đồng phân este là:


<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Câu 10:</b> Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y


cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là


<b>A. </b>C2H5-COOH. <b>B. </b>CH3-COOH.


<b>C. </b>HOOC-COOH. <b>D. </b>OOC-CH2-CH2-COOH.


<b>Câu 11:</b> Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
<b>A. </b>CH2=C(CH3)COOCH3 <b>B. </b>C6H5CH=CH2


<b>C. </b>CH2 =CHCOOCH3 <b>D. </b>CH3COOCH=CH2.


<b>Câu 12:</b> Để làm mềm một loại nước cứng chứa Ca(HCO3)2, MgCl2 có thể dùng hố chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 13:</b> Cho phản ứng: a Fe + b HNO3   c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O


Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng


<b>A. </b>6. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.


<b>Câu 14:</b> Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch


<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>HNO3. <b>D. </b>NaCl.


<b>Câu 15:</b> Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi


vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri khan điều chế được là


<b>A. </b>10,6 gam. <b>B. </b>9,5 gam. <b>C. </b>5,3 gam. <b>D. </b>8,4 gam.


<b>Câu 16:</b> Cho 27 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 48,9 gam muối khan.
Công thức của amin là:


<b>A. </b>C6H5NH2 <b>B. </b>C3H9NH2 <b>C. </b>CH3NH2 <b>D. </b>C2H5NH2


<b>Câu 17:</b> Cho: H2NCH2COOCH3 (1), CH3COONH4 (2), H2NCH(CH3)COOH (3), (CH3)2NH (4). Dãy


chất vừa tác dụng với HCl và vừa tác dụng với NaOH là


<b>A. </b>1, 2, 3 <b>B. </b>1, 3, 4 <b>C. </b>2, 3 <b>D. </b>3, 4


<b>Câu 18:</b> Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được


là:



<b>A. </b>5,3 gam <b>B. </b>7,3 gam <b>C. </b>6,3 gam <b>D. </b>4,3 gam


<b>Câu 19:</b> Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa


<b>A. </b>HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2. <b>B. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2.


<b>C. </b>HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH. <b>D. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2.


<b>Câu 20:</b> Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các


ion kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).


<b>A. </b>Ag+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Cu</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+ <b><sub>C. </sub></b><sub>Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+ <b><sub>D. </sub></b><sub>Pb</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2


<b>Câu 21:</b> Hoà tan hoàn toàn m (g) Al vào dung dịch HNO3 dư được sản phẩm khử là hỗn hợp khí gồm


0,1 mol NO2 và 0,3 mol NO. Giá trị m là


<b>A. </b>21 g <b>B. </b>9 g <b>C. </b>27 g <b>D. </b>18 g


<b>Câu 22:</b> Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi và ung thư do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người
không hút thuốc là. Chất gây nghiện có trong thuốc lá là


<b>A. </b>nicotin. <b>B. </b>aspirin. <b>C. </b>moocphin. <b>D. </b>cafein.


<b>Câu 23:</b> Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào dung
dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). 2 kim loại đó là:


<b>A. </b>Li và Na <b>B. </b>Na và K <b>C. </b>Rb và Cs <b>D. </b>K và Rb



<b>Câu 24:</b> Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng


được với axit HCl, dung dịch NaOH là:


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.


<b>Câu 25:</b> Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8
gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol
của dung dịch CuSO4 ban đầu là


<b>A. </b>2M. <b>B. </b>0,5M. <b>C. </b>1M. <b>D. </b>1,125M.


<b>Câu 26:</b> Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a M, thu
được 8 gam kết tủa. Giá trị của a là


<b>A. </b>0,04. <b>B. </b>0,032. <b>C. </b>0,048. <b>D. </b>0,06
<b>Câu 27:</b> Dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit ?


<b>A. </b>glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ <b>B. </b>etyl axetat, fructozơ, tinh bột, chất béo.


<b>C. </b>saccarozơ, chất béo, tinh bột, etyl axetat. <b>D. </b>glucozơ, saccarozơ, tinh bột, etyl axetat


<b>Câu 28:</b> Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường
kiềm là


<b>A. </b>Na, Cr, K. <b>B. </b>Na, Ba, K. <b>C. </b>Na, Fe, K. <b>D. </b>Be, Na, Ca.


<b>Câu 29:</b> Hai cacbohiđrat thuộc nhóm đisaccarit là



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. </b>fructozơ và mantozơ. <b>D. </b>fructozơ và glucozơ.


<b>Câu 30:</b> Xà phịng hố hồn tồn một este A no đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 600 ml dung dịch
NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được 9,84 gam muối và 3,84 gam một ancol. Công thức cấu tạo của A
là:


<b>A. </b>HCOOC2H5 <b>B. </b>CH3COOC2H5 <b>C. </b>CH3COOCH3 <b>D. </b>HCOOCH3


<b>Câu 31:</b> Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và


<b>A. </b>phenol. <b>B. </b>ancol đơn chức. <b>C. </b>glixerol. <b>D. </b>este đơn chức


<b>Câu 32:</b> Nilon-6,6 là một loại


<b>A. </b>tơ axetat. <b>B. </b>polieste. <b>C. </b>tơ visco. <b>D. </b>tơ poliamit.


<b>Câu 33:</b> Tri peptit là hợp chất


<b>A. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.


<b>B. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.


<b>C. </b>Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.


<b>D. </b>Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.


<b>Câu 34:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là


<b>A. </b>CH3CH2OH và CH2=CH2. <b>B. </b>CH3CH2OH và CH3CHO.



<b>C. </b>CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. <b>D. </b>CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.


<b>Câu 35:</b> Hoà tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 4,48lít khí
hiđro thốt ra ở (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:


<b>A. </b>12,2 gam <b>B. </b>22,2 gam <b>C. </b>1,22 gam <b>D. </b>2,22 gam


<b>Câu 36:</b> Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. </b>4,0 gam. <b>B. </b>8,3 gam. <b>C. </b>0,8 gam. <b>D. </b>2,0 gam.
<b>Câu 37:</b> Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là


<b>A. </b>H2NCH2COOH. <b>B. </b>C2H5OH. <b>C. </b>CH3COOH. <b>D. </b>CH2 = CHCOOH.


<b>Câu 38:</b> Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2 sinh ra


là 2,24 lít (đktc). Phần kim loại khơng tan có khối lượng là:


<b>A. </b>6,4 gam. <b>B. </b>3,2 gam. <b>C. </b>5,6 gam. <b>D. </b>2,8 gam.


<b>Câu 39:</b> Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại
kiềm thổ đó là:


<b>A. </b>Ba (M = 137). <b>B. </b>Sr (M = 87). <b>C. </b>Ca (M = 40). <b>D. </b>Mg (M = 24).


<b>Câu 40:</b> Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là


<b>A. </b>13.000 <b>B. </b>17.000 <b>C. </b>15.000 <b>D. </b>12.000





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×