Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Mot so cong thuc ap dung khi lam bai tap di truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.86 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỮNG LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP SINH HỌC</b>


<b>Phần một: VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ</b>
<b>A. Cấu trúc ADN:</b>


<b>I. Loại 1: Tính số Nuclêơtít (N) của gen:</b>
<b>1. Đối với 1 mạch:</b>


* Trong AND số nu và chiều dài của mạch 1 bằng mạch 2


* A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 * A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = 2


<i>N</i>


<b>2. Đối với 2 mạch:</b>


Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở cả 2 mạch:
A = T = A1 + A2 = T1+ T2 = A1+ T1 = A2 + T2


G = X = G1 + G2 = X1+ X2 = G1+ X1 = G2 + X2
* Chú ý khi tính tỉ lệ:


% A = % T =


% 1 % 2
2


<i>A</i>  <i>A</i>


=



% 1 % 2
2


<i>T</i>  <i>T</i>


; % G = % X =


% 1 % 2
2


<i>G</i>  <i>G</i>


=


% 1 % 2
2


<i>X</i>  <i>X</i>


<b>3. Tổng số nu của ADN:</b>
N = 2A + 2G = 2T + 2X
N = 2 (A +T) = 2 (T + X)
N = 20 x Số chu kỳ xoắn
N = 300


<i>M</i>


(M : khối lượng phân tử ADN)


N =


2
3, 4


<i>Lx</i>


(L: chiều dài của AND tính bằng A0<sub>)</sub>
* Chú ý : 1mm = 103<sub>µ = 10</sub>6 <sub>nm = 10</sub>7 <sub>A</sub>0
<b>II. Loại 2: Tính chiều dài</b>


*Chiều dài AND là chiều dài của 1 mạch: L = 2


<i>N</i>


x 3,4 A0


<b>III. Loại 3: Tính số liên kết hyđrơ và số liên kết hố trị đường- photpho</b>
<b>1.Số liên kết hyđrơ</b>


H = 2A + 3G


<b>2. Số liên kết hoá trị </b>


* Số liên kết hoá trị giữa các nu trong cả 2 mach đơn của ADN
HT = 2 ( 2


<i>N</i>


- 1) = N – 2


* Số liên kết hoá trị của cả phân tử AND = Tổng số liên kết hoá trị giữa các nu + tổng số liên kết hoá trị của


mỗi nu:


(N – 2) + N = 2 (N – 1)


<b>B. Cơ chế tự nhân đôi AND (tự sao)</b>


<b>I. Loại 1: Tính số nu tự do mơi trường cung cấp</b>
<b>1. Qua một đợt tự nhân đôi:</b>


* N tự do = N


* A tự do = T tự do = A gen = T gen; G tự do = X tự do = G gen = X gen
<b>2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi: (x đợt)</b>


* Tính số AND con: Tổng số AND = 2x


* Dù ở đợt tự nhân đôi nào trong số các AND oon tạo ra từ 1 AND ban đầu vẫn có 2 AND con mà mỗi AND
con này có 1 mạch mới và 1 mạch cũ


* Số AND con có 2 mạch đều mới = 2x<sub> – 2</sub>


* Tổng số nu sau cùng trong các AND con = N. 2x


* Tổng số nu tự do cần dùng cho 1 AND qua x đợt tự nhân đôi:
N tựdo = N.2x<sub> – N = N(2</sub>x<sub> – 1)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Loại 2: Tính số liên kết hyđrơ hoặc số liên kết hố trị đường- phơtpho được hình thành hoặc bị phá </b>
<b>vỡ</b>


<b>1. Qua 1 đợt tự nhân đôi:</b>


H (bị phá vỡ) = HADN
* H hình thành = 2 HADN


* Số liên kết hố trị được hình thành: HT hình thành = 2 ( 2


<i>N</i>


- 1) = N – 2
<b>2. Qua x đợt tự nhân đơi:</b>


* Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ :
- Ở đợt nhân đôi thứ nhất = H


- Ở đợt nhân đôi thứ hai = 2H Số liên kết hiđrô bị đứt ở mỗi đợt
- Ở đợt nhân đôi thứ ba = 4H


→ tổng số LK hyđrô bị phá vỡ là tổng của dãy cấp số nhân: H + 2H + 4H….
→ ∑H bị phá vỡ = HADN (2x<sub>- 1)</sub>


* ∑H hình thành trong các AND con = HADN. 2x


* ∑HT được hình thành trong các AND con= ( 2


<i>N</i>


- 1)(2.2x<sub> – 2) = (N- 2) (2</sub>x<sub>- 1)</sub>
<b>C. Cấu trúc ARN</b>


<b>I. Loại 1: Tính số ribơ nuclêơtit của ARN (rN)</b>
* rN = rA + rU + rG + rX = 2



<i>N</i>


* rA = T mạch gốc ; rU = A mạch gốc ; rG = X mạch gốc ; rX = G mạch gốc ;
* rN =


( )


300


<i>m ARN</i>


<b>II. Loại 2 =: Tính chiều dài và số LK hố trị Đ-P của ARN</b>
1. Tính chiều dài: l(ARN) = L AND = 2


<i>N</i>


. 3,4 A0<sub> = rN x 3.4 A</sub>0
2. Số LK hoá trị giữa các ribô nu trong ARN = rN- 1


3. Tổng số LK hố trị có trong ARN = rN- 1 + rN = 2rN – 1
<b> D. Cơ chế tổng hợp ARN</b>


<b>I. Tính số rN tự do cần dùng:</b>
<b>1. Qua 1 lần sao mã:</b>


* rAtự do = T mạch gốc; rUtự do = A mạch gốc; rGtự do =X mạch gốc; rXtự do = G mạch gốc;
* Số rN tự do môi trường cung cấp cho 1 lần sao mã = 2


<i>N</i>



<b>2. Qua nhiều lần sao mã (k lần):</b>
* rN tự do = k. rN = k . 2


<i>N</i>


* Số phân tử ARN con = k
* Số rN tự do mỗi loại cần dùng :


rAtự do = k. rA = T mạch gốc ; rUtự do = k. rU = A mạch gốc ;
rGtự do = k. rG = X mạch gốc ; rXtự do = k. rX = G mạch gốc ;
<b>E. Cấu trúc prơtêin:</b>


I. Tính số bộ ba mã hoá, số axit amin


(N: tổng số nuclêôtit chứa trong các đoạn exon của gen)


* Cứ 3 cặp nu kế tiếp trong gen hoặc 3 ri bô nu kế tiếp trên ARN hợp thành 1BBMH:
Số BBMH = 3 2


<i>N</i>


<i>x</i> <sub> = </sub> 3


<i>rN</i>


* Mã kết thúc khơng mã hố aa chỉ làm tín hiệu dừng tổng hợp chuỗi pơly pép tit. Mã mở đầu mã hố aa nhưng
aa này không tham gia vào cấu trúc của phân tử prơtêin hồn chỉnh:


Số aa tham gia = 3 2



<i>N</i>


<i>x</i> <sub>- 1 = </sub> 3


<i>rN</i>


- 1; Số aa của chuỗi pơly peptit hồn chỉnh = 3 2


<i>N</i>


<i>x</i> <sub>- 2 = </sub> 3


<i>rN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Tính số liên kết peptit</b>


Số LK peptit trong chuỗi pơly peptit = số aa – 1
<b>F. Cơ chế tổng hợp prơtêin:</b>


<b>I. Tính số aa tự do cần dùng : </b>
* Cho 1 lần dịch mã


Số aa cần dùng = 3 2


<i>N</i>


<i>x</i> <sub>- 1 = </sub> 3


<i>rN</i>



- 1


Số aa của chuỗi pơly peptit hồn chỉnh = 3 2


<i>N</i>


<i>x</i> <sub>- 2 = </sub> 3


<i>rN</i>


- 2


* Nếu gen phiên mã n lần sẽ tạo ra n phân tử mARN, nếu mỗi phân tử mARN có k lượt ribơxom trượt qua thì:
Số aa cần dùng = nk( 3


<i>rN</i>


- 1)


Số aa của các chuỗi pôly peptit hoàn chỉnh = nk(3 2


<i>N</i>


<i>x</i> <sub>- 2) = nk (</sub> 3


<i>rN</i>


- 2)
<b>II. Sự chuyển dịch của ribôxom trên mARN</b>



<b>1. Vận tốc trượt của RBX : Là độ dài mARN mà RBX chuyển dịch được trong 1 giây</b>
v =


<i>l</i>


<i>t</i><sub> (A</sub>0<sub>/ s) → t = </sub>


<i>l</i>
<i>v</i>


(v: vận tốc trượt của RBX; l: chiều dài của mARN; t: thời gian RBX trượt hết phân tử mARN)


<b>2. Tốc độ giải mã của RBX: Là số aa của chuỗi poly peptit được kéo dài trong 1 giây (số bộ ba được giải trong</b>
1 giây) = số bộ ba RBX trượt trong 1 giây


Tốc độ giải mã = Số bộ ba của mARN/t
<b>3. Thời gian tổng hợp các phân tử prôtêin:</b>
* Nếu trên mARN có n RBX trượt qua:


- Thời gian RBX thứ nhất trượt hết chiều dài mARN (= thời gian tổng hợp xong 1 chuỗi poly peptit)


t =


<i>l</i>
<i>v</i>


- Thời gian kể từ lúc RBX thứ nhất rời khỏi mARN đến khi RBX cuối cùng rời khỏi mARN (bằng tổng khoảng
cách thời gian giữa 2 RBX kế tiếp)



t/ <sub>= </sub>


<i>l</i>
<i>v</i>





=


1 2 ....


<i>l</i> <i>l</i>


<i>v</i>


   


(với ∆l = khoảng cách 2 RBX kế tiếp)
Vậy thời gian tổng hợp các chuỗi poly peptit của 1 mARN thông tin là:


T= t + t/<sub> = </sub>


<i>l</i>
<i>v</i><sub> + </sub>


<i>l</i>
<i>v</i>






* Nếu có n RBX trượt qua mARN với khoảng cách đều nhau thì số khoảng cách giữa các RBX là n- 1
- Thời gian tổng hợp xong các phân tử Prôtêin là T


T= t + t/<sub> = </sub>


<i>l</i>
<i>v</i><sub> = </sub>


(<i>n</i> 1) <i>l</i>
<i>v</i>


 


(∆l: khoảng cách 2 RBX kế tiếp)
<b>III. Tính số phân tử nước giải phóng, số liên kết peptit</b>


* Số phân tử H2O giải phóng khi tổng hợp xong 1 chuỗi pơly pep tit = 3


<i>rN</i>


- 2


* Tổng số phân tử nước được giải phóng khi tổng hợp nhiều chuỗi poly peptit cùng loại:
∑H2O giải phóng = số chuỗi poly peptit. ( 3


<i>rN</i>


- 2)



* Số LK peptit hình thành khi tổng hợp xong 1 chuỗi pôly pep tit = 3


<i>rN</i>


- 2
* Số LK peptit của 1 chuỗi pơly pep tit hồn chỉnh = 3


<i>rN</i>


- 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

∑LK peptit= số chuỗi poly peptit. ( 3


<i>rN</i>


- 3)
<b>IV. Tính số tARN:</b>


- Mỗi lượt giải mã 1 tARN cung cấp 1 aa→ 1 phân tử tARN giải mã bao nhiêu lượt thì cung cấp bấy nhiêu aa
- Sự giải mã của các loại tARN không giống nhau (có loại giải mã 1 lần, có loại giải mã 2 lần, 3 lần…)
+ Nếu có x phân tử tARN giải mã 3 lần → Số aa do chúng cung cấp là 3x


+ Nếu có y phân tử tARN giải mã 2 lần → Số aa do chúng cung cấp là 2y
+ Nếu có z phân tử tARN giải mã 1 lần → Số aa do chúng cung cấp là 1z
Vậy tổng số aa cần dùng bằng số aa 3 loại tARN đó cung cấp


∑aa tự do cần dùng = 3x + 2y + z


<b>Phần hai: VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO</b>


<b>A. Nhiễm sắc thể và cơ chế nguyên phân</b>


<b>I. Tính số tế bào (TB) con hình thành:</b>


<b>1. Số TB con hình thành từ 1 tế bào ban đầu:</b>
Số TB con = 2x<sub> (x: Số đơt phân bào)</sub>


<b>2. Từ nhiều tế bào ban đầu:</b>


a1 TB qua x1 đợt phân bào → số TB con = a1. 2x
1
a2 TB qua x2 đợt phân bào → số TB con = a2. 2x


2
∑ TB con sinh ra = a1. 2x<sub>1 + a2. 2</sub>x<sub>2 +….</sub>


<b>2. Tính số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự nhân đôi NST.</b>
* Số đợt tự nhân đôi NST = Số đợt nguyên phân của TB


+ Số NST ban đầu trong TB mẹ = 2n


+ Tổng số NST sau cùng có trong tất cả các TB con = 2n.2x<sub>.</sub>


+ Tổng số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp khi 1 TB 2n trải qua x đợt nguyên phân là:
∑ NST = 2n.2x<sub> – 2n = 2n(2</sub>x<sub>- 1)</sub>


+ Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:
∑ NST = 2n.2x<sub> – 2.2n = 2n(2</sub>x<sub>- 2)</sub>


<b>B. Cơ chế giảm phân và thụ tinh:</b>



<b>I. Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra:</b>
1. Tạo giao tử (Kiểu ♂XY, ♀XX)


Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4
Số tinh trùng X hình thành = Số tinh trùng Y hình thành
Số trứng hình thành = Số tế bào sinh trứng x 1


Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3
<b>2. Tạo hợp tử:</b>


Số hợp tử = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh
Số hợp tử XX = Số tinh trùng X thụ tinh


Số hợp tử XY = Số tinh trùng Y thụ tinh
3. Tỉ lệ thụ tinh (Hiệu suất thụ tinh):


Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh/ Tổng số tinh trùng hình thành
Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh/ Tổng số trứng hình thành


<b>II. Tính số loại giao tử và hợp tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST</b>
<b>1. Ở phân bào 1:</b>


Số kiểu tổ hợp = 2n <sub> (n = Số cặp NST tương đồng)</sub>
<b>2. Ở phân bào 2:</b>


Số kiểu giao tử = 2n+m <sub>(m = Số cặp NST có trao đổi đoạn)</sub>


(Các dạng tổ hợp: Dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số cho các giao tử để xác định))
<b>CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN</b>



<b>QUY LUÂT MENĐEN</b>
1) CÔNG THỨC CẦN NHỚ:


Số cặp gen
dị hợp F1


Số lượng
các loại giao


tử F1


Tỉ lệ KG F2 Số lượng các loại KG F2 Tỉ lệ phân ly
KH F2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1
(Aa)


21


( A, a)


(1:2:1)1
(1AA:2Aa:1aa)
31
(AA,Aa,aa)
(3:1)1
(3A-:1aa)
21
(A-, aa)


2
(AaBb)
22
(AB,Ab,aB,
ab)
(1:2:1)2
(1:1:1:1:2:2:2:2:4
)
32
(AABB,AAbb,aaBB,
aabb, AABb, AaBB,
Aabb,aaBb,AaBb)
(3:1)2
(9A-B-,
3Abb,3aaB,
1aabb)
22
(A-B-,A-bb,
aaB-, aabb)
3
(AaBbCc)


23 <sub>(1:2:1)</sub>3 <sub>3</sub>3 <sub>(3:1)</sub>3 <sub>2</sub>3


n 2n <sub>(1:2:1)</sub>n <sub>3</sub>n <sub>(3:1)</sub>n <sub>2</sub>n


<b>2) Tính số loại và thành phần gen của giao tử: </b>
Với n: Số cặp gen dị hợp


* Số loại giao tử = 2n



* Thành phần gen của giao tử: dùng sơ đồ phân nhánh (sơ đồ Auerbac)
Ví dụ: KG AaBBDdee, xác định số loại KG và thành phần KG của giao tử
- Số loại KG = 22<sub> = 4</sub>


- Thành phần KG của mỗi loại giao tử:
Áp dụng sơ đồ phân nhánh:


Đối với cặp gen 1 A a


Đối với cặp gen 2 B B
Đối với cặp gen 3 D d D d
Đối với cặp gen 4 e e e e
Thành phần gen của mỗi loại giao tử: ABDe, Abde, aBDe, aBde.


<b>3) Tính số kiểu tổ hợp, kiểu gen, kiẻu hình và tỉ lệ phân ly ở đời con:</b>
<b>a. Tính số kiểu tổ hợp,</b>


<b>Số kiểu tổ hợp = Số loại giao tử đực x số loại giao tử cái</b>


Lưu ý: Khi biết số kiểu tổ hợp → biết số giao tử đực và số giao tử cái → biết số cặp gen dị hợp trong KG của
bố và mẹ


<b>b. Số loại và tỉ lệ phân ly về KG và KH:</b>


Thí dụ: A: Hạt vàng; B: Hạt trơn; D: Thân cao a: Hạt xanh; b: Hạt nhăn; d: Thân thấp
P: AabbDd x AaBbdd


<b>TLKG riêng</b> <b>Số KG riêng</b> <b>TLKH riêng</b> <b>Số KH riêng</b>


Aa x Aa


bb x Bb
Dd x dd


AA : 2Aa : aa
Bb : bb
Dd :dd


3
2
2


3 vàng : 1 xanh
1 trơn: 1 nhăn
1 cao : 1 thấp


2
2
2
* Kết quả F1 như sau:


<b>TLKG riêng : (AA : 2Aa : aa) (Bb : bb) (Dd :dd) = AABbDd: AABbdd: AAbbDd: AABbbdd: 2AaBbDd</b>
….


<b>Số KG riêng = 3x 2 x 2 = 12</b>


<b>TLKH riêng : (3 vàng:1 xanh) (1trơn: 1nhăn) (1cao: 1 thấp)</b>


= 3 vàng trơn cao: 3 vàng trơn thấp: 3 vàng nhăn cao, 3 vàng nhăn thấp: 1 xanh trơn cao: 1 xanh trơn thấp….


<b>Số KH chung = 2x 2 x 2 = 8</b>


Vì vậy, kết quả về KG và KH ở đời con được xác định:


<b>+ Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen = tích các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp gen</b>
<b>→ Số KG tính chung = Tích số KG riêng rẽ của mỗi cặp gen.</b>


<b>+ Tỉ lệ KH chung của nhiều tính trạng = tích các tỉ lệ KH riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng</b>
<b>→ Số KH tính chung = Tích số KH riêng của mỗi tính trạng</b>


<b>4. Xác định quy luật di truyền</b>
- Phép lai phân tích:


+ Nếu Pa chứa n cặp dị hợp: cho tỉ lệ Fa = (1:1)n


- Khơng phải phép lai phân tích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tỉ lệ KH chung của nhiều tính trạng = tích các tỉ lệ KH riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng
<b>5. Tính số loại KG:</b>


<b>- Số kiểu gen ={ r ( r + 1 ) /2 }</b>n<sub> ( r : số alen thuộc 1 gen (lôcut), n : số gen khác nhau, trong đó các gen phân</sub>
li độc lập).


- Nếu có r của các locut khác nhau thì tính từng locut theo cơng thức <sub></sub> nhân kết quả tính từng locut.
<b>LIÊN KẾT GEN VÀ HỐN VỊ GEN </b>


<i><b>1. Nhận biết DT liên kết gen hoàn toàn:</b></i>


- Khi lai Ptc khác nhau cặp tính trạng tương phản:
+ F1 đồng tính mang tính trạng 1 bên bố hoặc mẹ



+ Fa có 2KH, phân ly tỉ lệ 1:1 (hoặc F2 có 2 KH tỉ lệ 3:1 giống phép lai 1 cặp tính trạng)


<i><b>* Nhận biết DT liên kết gen khơng hồn tồn (hốn vị gen)</b></i>


+ F1 đồng tính mang tính trạng 1 bên bố hoặc mẹ


+Fa: có 4 KH phân ly 2KH liên kết gen bằng nhau (Chiếm hơn 50%)và 2 KH hốn vị gen bằng nhau (Khơng
phải là 1:1:1:1 như trong DT độc lập)


- Phép lai phân tích:


+ Nếu Pa chứa n cặp dị hợp: cho tỉ lệ Fa ≠ (1:1)n


- Khơng phải phép lai phân tích:


+ Xét tỉ lệ KH của mỗi cặp tính trạng riêng rẽ


+ Tỉ lệ KH chung của nhiều tính trạng = tích các tỉ lệ KH riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng
<b>2. Tính tần số HVG</b>


- TSHV = tỉ lệ các giao tử có gen hốn vị/ tổng số giao tử


Tính: TSHVG = (số cá thể có KH do HVG/ tổng số cá thể nghiên cứu)x100%
<b>4. Tính số loại KG:</b>


Nếu có r alen của các locut khác nhau và các gen nằm trên cùng một NST thường thì tổng kiểu gen là: rn<sub>(r</sub>n
+1)/2.


<b>5. TỈ LỆ KIỂU GEN, TỈ LỆ KIỂU HÌNH </b>



<b>Nếu bố và mẹ mỗi bên đều mang hai cặp gen dị hợp (Aa và Bb ), bất luận cơ sở tế bào học như thế nào,</b>
<b>tần số hốn vị gen bao nhiêu, ta ln nhận được ở đời con F1 có tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình thoả mãn</b>
<b>các hệ thức tốn học sau :</b>


a. Kiểu gen % AB


ab = 2 (%
AB


AB ) = 2 (%
ab


ab )


% Ab<sub>aB</sub> = 2 (% Ab<sub>Ab</sub> ) = 2 (% aB<sub>aB</sub> )


% AB<sub>Ab</sub> = % AB<sub>aB</sub> = % Ab<sub>ab</sub> = % aB<sub>ab</sub>


b. Kiểu hình


% A-bb = % aaB-


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN LÊN TÍNH TRẠNG</b>


Mỗi kiểu tương tác cho một tỉ lệ KH tiêu biểu là biến dạng của (3: 1)2<sub> như sau:</sub>
1. Hỗ trợ của gen trội hình thành 4 KH:


A- B- # A-bb # aaB- # aabb thuộc tỉ lệ 9:3:3:1


2. Hỗ trợ của gen trội hình thành 3 KH:
A- B- # (A-bb = aaB-) # aabb thuộc tỉ lệ 9:6:1
3. Hỗ trợ của gen trội hình thành 2 KH:
A- B- # (A-bb = aaB- = aabb) thuộc tỉ lệ 9: 7


4. Át chế của gen trội hình thành 3 KH:


(A- B- = A-bb) # aaB- # aabb thuộc tỉ lệ 12:3:1
5. Át chế của gen trội hình thành 3 KH:


(A- B- = A-bb = aabb) # aaB- thuộc tỉ lệ 13:3
6. Át chế của gen lặn hình thành 3 KH:
A- B- # A-bb =aabb # aaB- thuộc tỉ lệ 9: 4: 3
7. Tác động cộng gộp hình thành KH:


AABB# (AaBB= AABb) # (AaBb = AAbb = aaBB) #
(Aabb= aaBb) #aabb thuộc tỉ lệ 1:4: 6: 4:1


<b>D. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH</b>
<b>1. Nhận định:</b>


* Dựa vào kết quả phép lai thuận nghịch:
- Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau
* Dựa vào sự di truyền chéo:


- Nếu tính trạng thấy ở 2 giới với tỉ lệ khác nhau và sự di truyền chéo (tính trạng của giới này di truyền cho giới
kia) → gen nằm trên NST X và di truyền chéo


- Nếu tính trạng chỉ cho thấy ở giới liên tục qua các thế hệ → gen nằm trên NST Y và di truyền thẳng
<b>2. Tính số loại KG:</b>



Khi gen có r alen:


- Nếu gen nằm trên NST giới tính X thì tổng kiểu gen là: r(r+2)/2 + r
- Nếu gen nằm trên NST giới tính Y thì tổng kiểu gen là: r +1


Khi có r alen của các locut khác nhau


- Nếu gen nằm trên NST giới tính X thì tổng kiểu gen là: rn<sub>(r</sub>n<sub> +1)/2 +r</sub>n
- Nếu gen nằm trên NST giới tính Y thì tổng kiểu gen là: rn<sub> +1</sub>


<b>E. Di truyền tế bào chất </b>


- Tính trạng phụ thuộc vào cá thể nào là mẹ (Chủ yếu là giống mẹ)


- Tính trạng di truyền khơng theo quy luật chặt chẽ như sự di truyên qua nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×