Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học cho công tác điều tra và kinh doanh rừng luồng (dendrocalamus membrananceus munro) trồng thuần loài tại tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 133 trang )

1

Đặt vấn đề
Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) thuộc họ phụ tre
(Bambusoideae) mäc theo cơm (khãm) ph©n bè chđ u ë rõng nhiệt đới châu
á, châu Phi. ở n-ớc ta Luồng đ-ợc gây trồng rộng rÃi ở nhiều nơi với diện
tích hơn 1 triƯu ha nh-ng nhiỊu vµ tËp trung nhÊt lµ ở các tỉnh Thanh Hoá,
Nghệ An, Hoà Bình, Sơn La, Phú Thọ. Trong đó Thanh Hoá là tỉnh có diện
tích Luồng tự nhiên và Luồng trồng lớn nhất cả n-ớc với diện tích 65.000 ha,
trữ l-ợng -ớc tính gần một tỉ cây và đ-ợc coi là cái nôi của cây Luồng. Luồng
sinh tr-ởng và phát triển tốt ỏ nơi có nhiệt độ năm trung bình 23 25 oC,
l-ợng m-a 1600 2000 mm/năm, độ ẩm không khí lớn hơn 80%. Luồng là
cây -a sáng mọc rất nhanh. Luồng ra hoa từng bụi nh-ng ch-a gặp Luồng kết
hạt, tái sinh hữu tính. Tr-ớc đây Luồng đ-ợc trồng bằng hom gốc (thân
ngầm), chét nh-ng ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và
nhu cầu về giống nhanh, nhiều, rẻ ng-ời ta đà nhân giống bằng hom cành,
hom thân khí sinh.
Luồng là cây đa tác dụng, thân cây Luồng đ-ợc sử dụng rộng rÃi để xây
dựng nhà cửa, vật liệu đan lát trong gia đình, nguyên liệu giấy, ván ép
Măng Luồng còn đ-ợc sử dụng để làm thực phẩm rất đ-ợc -a chuộng. Ngoài
ra, cây luồng còn có tác dụng bảo vệ môi tr-ờng, chống xói mòn, rửa trôi,
điều hoà khí hậu. Vì vậy, Luồng đ-ợc coi là cây xoá đói giảm nghèo và đ-ợc
chọn là một trong những loài cây trồng rừng chính ở n-ớc ta.
Trong những năm gần đây, đất n-ớc ta b-ớc vào thời kỳ ®ỉi míi,
chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung bao cÊp sang nền kinh tế thị tr-ờng theo định
h-ớng xà hội chủ nghĩa. Cho nên, việc sản xuất kinh doanh rừng nói chung và
rừng Luồng nói riêng tr-ớc đây do các cơ sở quốc doanh nh- lâm tr-ờng, công
ty, hợp tác xà đảm nhận, nay chủ yếu đ-ợc giao cho các hộ gia đình. Do hiệu
quả kinh tế khá cao, việc trồng và chăm sóc rừng Luồng lại đơn giản, dễ thành
công, trồng một lần khai thác nhiều lần, chu kỳ kinh doanh dài (khoảng 30



2

năm), thời gian bắt đầu khai thác nhanh (sau 5 năm) nên cây Luồng đà thu hút
đ-ợc sự quan tâm không chỉ các hộ gia đình, các công ty lâm nghiệp mà còn
của các nhà lÃnh đạo Bộ và Chính phủ.
ở n-ớc ta tre trúc gắn liền với đời sống kinh tế xà hội của nông dân và
hình ảnh nông thôn Việt Nam. Chính vì vậy mà từ lâu tre trúc đà đ-ợc các nhà
khoa học lâm nghiệp n-ớc ta quan tâm nghiên cứu. Công trình đầu tiên có ý
nghĩa nhất là Kinh nghiệm trồng Luồng của Phạm Văn Tích (1963) [61] đÃ
đ-a ra những hiểu biết đối với cây Luồng. Sau công trình trên rất nhiều tác giả
nh- Hoàng Văn Tý (1972) [71], Ngô Quang Đê (1994) [11], Ngô Kim Khôi
(2003) [36] đà đ-a ra những nghiên cứu về cây Luồng.
Nhìn chung, những công trình của các tác giả trên đều chủ yếu tập
trung vào việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái, chọn đất để gây trồng
và các ph-ơng pháp nhân giống, tạo giống cũng nh- kỹ thuật trồng và chăm
sóc. Về cấu trúc và sản l-ợng của rừng Luồng cho đến nay đà có một vài công
trình nghiên cứu, nh-ng ch-a đề cập một cách chi tiết và toàn diện.
Những nghiên cứu về cấu trúc, sinh tr-ởng, sản l-ợng và ảnh h-ởng của
điều kiện lập địa đến sản l-ợng mà kết quả là đưa ra được những bảng biểu
có thể sử dụng một cách dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng nh-ng đủ độ tin cậy,
chính xác giúp cho các nhà quản lý và cho ng-ời trồng Luồng dự tính đ-ợc
năng suất và hiệu quả kinh tế của rừng Luồng ở những thời điểm khác nhau
trong chu kú kinh doanh, cịng nh- c¶ chu kú kinh doanh cã mét ý nghÜa lý
luËn vµ thùc tÕ to lớn. Vì vậy, chúng tôi thực hiện luận án Nghiên cứu cơ sở
khoa học cho công tác điều tra và kinh doanh rừng Luồng (Dendrocalamus
Membrananceus Munro) trồng thuần loài tại tỉnh Thanh Hóa
Luận án này đ-ợc thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại đÃ
đ-a ra ở trên tại tỉnh Thanh Hoá, nơi mà ng-ời dân địa ph-ơng đà thuần hoá
cây Luồng từ một cây bản địa trong rừng tự nhiên thành cây trồng và cũng là



3

nơi có nhiều kinh nghiệm nhất trong việc tạo giống, nhân giống, trồng, chăm
sóc và khai thác cây Luồng.


4

Ch-ơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Những công trình nghiên cứu về cấu trúc, sinh tr-ởng và sản l-ợng rừng
đà đ-ợc các nhà khoa học, đặc biệt là các nhà khoa học Lâm nghiệp Châu Âu
đề cập từ những năm đầu của thế kỷ 20 và cho đến những năm 50 của thế kỷ
này đà đạt đ-ợc rất nhiều kết quả to lớn. Nhiều vấn đề tr-ớc đây do nhiều
nguyên nhân khác nhau chúng ta mới chỉ đ-a ra trên cơ sở định tính, thì lúc
này đà có thể định l-ợng chính xác bằng các ph-ơng trình, các hàm toán học
cụ thể từ đơn giản đến phức tạp. Chính vì vậy mà chúng ta đà giải quyết đ-ợc
nhiều vấn đề mà sản xuất kinh doanh rừng đặt ra, đặc biệt là trong lĩnh vực lập
các biểu chuyên dụng phục vụ công tác điều tra và dự đoán sản l-ợng rừng.
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần
Việc nghiên cứu cấu trúc và sản l-ợng từ lâu đà đ-ợc rất nhiều các nhà
khoa học trên thế giới quan tâm và cho đến nay đà thu đ-ợc nhiều kết quả khả
quan.
1.1.1.1. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo cỡ đ-ờng kính thân
cây (N - D)
Quy luật phân bố số cây theo cỡ đ-ờng kính (N - D) là quy luật cấu trúc
cơ bản nhất của lâm phần. Để xác lập đ-ợc quy luật này các tác giả th-ờng

dùng ph-ơng pháp giải tích để tìm ra các ph-ơng trình toán học biểu diễn quy
luật đó. Tiêu biểu về lĩnh vực này có các tác giả sau:
Theo Vũ Tiến Hinh (1993) [20], Weise. W. đà xác định đ-ợc cây bình
quân nằm ở vị trí 57,5% tổng số cây rừng nếu sắp xếp từ cây nhỏ nhất đến cây
lơn nhất của lâm phần thuần loài đều tuổi. ở các lâm phần thuần loài khác
tuổi hoặc hỗn giao theo Phạm Ngọc Giao (1989) [12], Lavatxki, Kalinin đà xác
định đ-ợc vị trí này dao động từ 52% đến 72%. Một số tác giả lại đề cập đến phạm vi


5

biến động của đ-ờng kính. Chang (1991) [81] xác định phạm vi biến động
đ-ờng kính trong lâm phần Thông và Thông rụng lá đều tuổi từ 0,5 1,7D và
không ®Ịu ti tõ 0,3 – 1,9D. Matveev – Motin A dạng phân bố đ-ờng kính
lâm phần thuần loài đều tuổi phụ thuộc vào tuổi lâm phần. Khi tuổi tăng phạm
vi biến động cũng tăng theo. Đặc biệt theo Phạm Ngọc Giao (1994) [14],
Tiourin A đà nghiên cứu đ-ờng kính bằng trị số t-ơng đối và đ-a ra kết luận ở
lâm phần thuần loài đều tuổi phạm vi phân bố từ 0,4 1,7D, không phụ thuộc
vào loài cây, đ-ờng kính bình quân và cấp đất lâm phần.
Một số tác giả dùng ph-ơng pháp giải tích để tìm ph-ơng trình của
đ-ờng cong phân bố. Theo Nguyễn Hải Tuất (1982) [64], Schiffel biểu thị
đ-ờng cong cộng dồn % số cây bằng đa thøc bËc 3. Theo Ph¹m Ngäc Giao
(1994) [14], Naslund M, Mittropolski A. K đà xác lập phân bố Scharlier cho
lâm phần thuần loài đều tuổi sau khi khép tán.
Reinker K. A tiếp cận phân bố đ-ờng kính bằng ph-ơng trình log chính
thái Diatchenko. Z. N sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số cây theo
đ-ờng kính lâm phần Thông ôn đới.
Một số tác giả lại dùng họ hàm khác nhau nh- Loetsch [85], dùng họ
hàm Beta. Ngoài ra các hàm Hyperbol, họ đường cong Pearsoncũng được
nhiều tác giả dùng để mô tả quy luật phân bố số cây theo đ-ờng kính của lâm

phần. Từ các mô hình toán học thu đ-ợc các nhà khoa học đà nghiên cứu sự
biến đổi của quy luật phân bố số cây theo thời gian (theo tuổi) mà ng-ời ta gọi
là động thái cấu trúc rừng.
Benet F. A (1969) đà dùng phân bố Beta và xác định các đại l-ợng
đ-ờng kính nhỏ nhất Dmin, đ-ờng kính lớn nhất Dmax thông qua ph-ơng trình
t-ơng quan kép với mật độ (N), tuổi (A) và cấp ®Êt (S) nh- sau:
Dmin = a0 + a1logN + a2AN + a3logN

(1.1)

Dmax = a0 + a1N + a2logN + a3A.S + a4A.N

(1.2)


6

Kennel R (1971), theo Hoàng Văn D-ỡng (2001) [10] xác định các đại
l-ợng Dmin, Dmax và N thông qua quan hệ trực tiếp với tuổi theo dạng ph-ơng
trình:
Dmin = a0 + a1A + a2A2

(1.3)

Dmax = a0 + a1A + a2

(1.4)

N e


( a0 

a1
A



a2
A2

)

(1.5)

Theo Ph¹m Ngäc Giao (1994) [13], Lembche, Knapp và Dittnak sử
dụng phân bố Gamma với các tham số thông qua các ph-ơng trình biểu thị
mối quan hệ với tuổi và chiều cao tầng trội
1
1
a2 2
A
A

(1.6)

p a0  a1 A  a2 A2

(1.7)

  a0  a1H100  a2 A  a3 AH100


(1.8)

b  a0  a1

Theo Vũ Tiến Hinh [17], Roemisch K (1975) đà nghiên cứu khả năng
dung hàm Gamma mô phỏng sự biến đổi của phân bố đ-ờng kính cây rừng
theo tuổi, xác lập quan hƯ cđa tham sè Beta víi ti, ®-êng kÝnh trung bình và
chiều cao tầng trội đà khẳng định quan hệ giữa tham số Beta với chiều cao
tầng trội là chặt chẽ. Từ đó tác giả đà đề nghị mô hình xác định tham số Beta
cho phân bố (N - D) của lâm phần sau tỉa th-a nh- sau:
' a0  a1  a2  2  a3n  a4n2  a5 n  a6 n2

(1.9)

Víi  ' lµ tham sè phÊn bè Gamma sau tØa th-a
 lµ tham số phân bố Gamma tr-ớc tỉa th-a

n là tỷ lệ phần trăm số cây tỉa th-a
Theo Nguyễn Hải Tuất [67], Clutter S. L và Allison (1973) dùng đ-ờng
kính bình quân cộng, sai tiêu chuẩn đ-ờng kính và đ-ờng kính nhỏ nhất để
tính các tham số của phân bố Weibull với giả thiết các đại l-ợng này có quan
hệ với tuổi, mật độ lâm phần.


7

Ngoài ra một số nhà khoa học khác lại cho rằng đ-ờng kính cây rừng là
một đại l-ợng ngẫu nhiên phụ thuộc vào thời gian và quá trình biến đổi của
phân bố đ-ờng kính theo tuổi là quá trình ngẫu nhiên. Theo Nguyễn Trọng

Bình [4], Suzuki (1971), Pressler K (1974), Bock W và Diener (1972) cho
rằng quá trình đó biểu thị một tập hợp các giá trị X của đại l-ợng ngẫu nhiên
tại mỗi thời điểm t và lấy trong một khoảng thời gian nào đó. Nếu trị số của
đ-ờng kính tại thời điểm t nào đó chỉ phụ thuộc vào trị số ở thời điểm t-1 mà
không phụ thuộc vào trạng thái ở những thời điểm tr-ớc thì đó là quá trình
Markov. Nếu Xt = x thì có nghĩa là quá trình ở thời điểm t có trạng thái x. Tập
hợp các trạng thái có thể xảy ra của quá trình Markov có thể đếm đ-ợc gọi là
chuỗi Markov.
Sự biến đổi của phân bố N - D theo tuổi ngoài phụ thuộc vào sinh
tr-ởng đ-ờng kính còn chịu ảnh h-ởng sâu sắc của quá trình tỉa th-a.
Preussner đà đề nghị mô hình tỉa th-a trên cơ sở quan niệm sự biến đổi của
phân bố đ-ờng kính là một quá trình xác định có nghĩa là tổng hợp của hai mô
hình: mô hình tỉa th-a và mô hình tăng tr-ởng đ-ờng kính.
Với mô hình thứ nhất tác giả sử dụng hµm:
Yi  ne



 Di  Dmin 2
S

g

(1.10)

 0,1n e
Víi n  1  e
,

 t 



 150 

2

g = (0,11 + n). 0,001

(1.11)
(1.12)

ở đây Yi là phần trăm số cây tỉa th-a theo cỡ đ-ờng kính thứ i
Di là đ-ờng kính trung bình cỡ kính i
Dmin là đ-ờng kính nhỏ nhất
S là tham số
n, g là các đại l-ợng biểu thị loại tỉa th-a
n là tỷ lệ phần trăm cây chỈt


8

t là tuổi
Với mô hình tăng tr-ởng một số tác giả đà sử dụng hàm :
Pt t
a
Zi  
  Di  a
1  Pt  t D

(1.13)


Với Zi là tăng tr-ởng đ-ờng kính của cỡ kính i trong khoảng thời gian
từ t đến t t .
Di là đ-ờng kính trung bình cỡ kính i ở thời điểm t
D là đ-ờng kính trung bình cộng ở thời điểm t
pt t là suất tăng tr-ởng đ-ờng kính

a là tham số của ph-ơng trình
Zi = a + bd
Do tăng tr-ởng một số cây sẽ chuyển dịch từ cỡ đ-ờng kính thấp hơn
lên cỡ đ-ờng kính cao. Số cây này đ-ợc xác định theo công thức:
f

Zd
K

(1.14)

Hệ số f đ-ợc chia làm hai bộ phận f1, f2. Với f1 biểu thị phần nguyên và
f2 biểu thị phần thập phân. Từ đây ta có thể tính đ-ợc số cây của cõ kính j tại
thời điểm t chuyển lên cỡ kính i và i + 1 tại thêi ®iĨm t  t nh- sau:
Ni+1 = N2. f2

(1.15)

Ni = Nj – Nj. f2

(1.16)

Víi i = j + f1


(1.17)

Nh- vậy từ những nghiên cứu ở trên cho ta thấy:
- Các hàm mô phỏng cho phân bố số cây theo đ-ờng kính rất đa dạng
và phong phú.
- Tìm các hàm toán học thích hợp nhất cho phân bố này, xác định các
tham số của phân bố N - D bằng các hàm t-ơng quan trực tiếp hoặc gián tiếp
theo tuổi, thiết lập một quá trình ngẫu nhiên. Đồng thời mô tả biến đổi phân


9

bố N - D nh- một quá trình xác định trên cơ sở quan niệm động thái N - D là
kết quả của quá trình sinh tr-ởng và quá trình tỉa th-a.
1.1.1.2. Nghiên cứu quy luật quan hệ giữa chiều cao với đ-ờng kính
thân cây (H/D):
Từ việc sắp xếp chiều cao cây rừng theo chiều cao và đ-ờng kính ngang ngực có
thể định l-ợng thành quy luật t-ơng quan giữa chiều cao với đ-ờng kính thân cây. Quy
luật cơ bản và rất quan trọng này trong hệ thống các quy luật cấu trúc lâm phần cũng
đ-ợc rất nhiều tác giả nghiên cứu.
Crlov, M M và Choustor R, A, theo Hoàng Văn D-ỡng (2001) [10] nghiên cứu
quan hệ này cho loài Thông thuộc cấp đất và cấp tuổi khác nhau bằng ph-ơng pháp
biểu đồ.
Tovstolesse, D (1960), theo Phạm Ngọc Giao (1994) [14] cũng lấy cấp đất làm
cơ sở để nghiên cứu quan hệ (H/D). Mỗi cấp đất tác giả xác định một đ-ờng cong
chiều cao bình quân ứng với mỗi cỡ đ-ờng kính để có dÃy t-ơng quan cho loài và cấp
chiều cao. Từ đây dùng biểu đồ để nắn dÃy t-ơng quan theo dạng đ-ờng thẳng của
Gehrhardt và Kopetxki:
Hg = a + bg


(1.18)

Krauter. G (1985) vµ Tiourin A, V, theo Phạm Ngọc Giao (1994) [14] đà nghiên
cứu t-ơng quan giữa chiều cao với đ-ờng kính dựa trên cơ sở cấp đất và cấp tuổi. Kết
quả nghiên cứu cho thấy: khi dÃy phân hoá thành các cấp chiều cao thì mối quan hệ
này không cần xét đến cấp đất hay cấp tuổi, cũng không cần xét đến tác động của hoàn
cảnh và tuổi đến sinh tr-ởng của cây rừng và lâm phần vì những nhân tố này đà đ-ợc
phản ánh trong kích th-ớc của cây.
Nhiều tác giả đà dùng ph-ơng pháp giải tích toán học để tìm ra các ph-ơng
trình t-ơng quan gi÷a H víi D nh- Nasund M (1929), Assmann E (1936), Michailov.
F (1952), Prodan. M (1944), Meyer H. A (1952) [86] đà đ-a ra các hàm sau:
H = a+b1D + b2D2

(1.19)

H = a + b1D + b2D2 + b3D3

(1.20)


10

H  1,3 

H2
a  bH 2

(1.21)


H = a + b logD

(1.22)

H = a+ b1D + b2 logD

(1.23)

H = KDb

(1. 24)

H  1,3  ae

 b
 
 D

(1.25)

Petterson H (1955) (theo Nguyễn Trọng Bình 1996) lại đ-a ra ph-ơng
trình:
1
b
a
D
H 1,3

(1.26)


Khi nghiên cứu sự biến đổi theo tuổi của quan hệ giữa chiều cao với
đ-ờng kính ngang ngực Tiourin A. V (1927) ®· rót ra kÕt ln ®-êng cong
chiỊu cao thay đổi và luôn dịch chuyển lên phía trên khi tuổi tăng. Prodon. M
(1965), Haller K. E (1973) cũng tìm thấy quy luật: Độ dốc đường cong chiều
cao có chiều hướng giảm dần khi tuổi tăng lên. Curtis R. O (1967) [18] đÃ
xác lập quan hệ giữa chiều cao với đ-ờng kính và tuổi theo dạng ph-ơng trình:
log H D b1

1
1
1
b2 b3
D
A
D. A

Từ những nghiên cứu trên ta thấy để biểu diễn t-ơng quan H/D chúng ta
có thể sử dụng nhiều dạng ph-ơng trình khác nhau. Tuy nhiên sử dụng dạng
ph-ơng trình nào cho đối t-ợng cụ thể thì cần phải có những nghiên cứu chi
tiết hơn, đầy đủ hơn. Tuy nhiên dạng ph-ơng trình parabol và logarit th-ờng
đ-ợc sử dụng nhiều hơn cả.
Với những lâm phần thuần loài đều tuổi mặc dù chúng ta tìm đ-ợc
ph-ơng trình biểu thị quan hệ H/D theo tuổi nh-ng nh- thế ch-a phải đà xong
vì chiều cao ngoài yếu tố tuổi còn phụ thuộc rõ nét vào mật độ, cấp đất, biện
pháp tỉa th-a. Do vậy nếu lâm phần chúng ta nghiên cứu không đ-ợc tạo lập
và áp dụng hệ thống các biện pháp kỹ thuật đồng bộ, thống nhất thì ph-ơng


11


trình toán học thiết lập đ-ợc sẽ không thích hợp. Trong tr-ờng hợp này tốt
nhất là nên tìm một dạng ph-ơng trình biểu thị quan hệ H/D từ đó nghiên cứu
tìm mối quan hệ của các tham số ph-ơng trình trực tiếp hoặc gián tiếp theo
tuổi lâm phần.
1.1.1.3. Nghiên cứu quan hệ giữa đ-ờng kính tán với đ-ờng kính
ngang ngực (Dt/D1.3):
Tán cây là bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt đối với sinh tr-ởng của
cây rừng, là chỉ tiêu quan trọng để xác định không gian dinh d-ỡng. Từ các
kết quả nghiên cứu riêng biệt của mình rất nhiều tác giả đà đi đến kết luận
giữa đ-ờng kính tán và đ-ờng kính ngang ngực có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Tiêu biểu nhất là các tác giả Zicger (1928), Ahken. J. D 91948),
Willinghan. J. W (1948), Heinsdifh. D (1953), Hollerwoger. F (1954), theo
Hoàng Văn D-ỡng (2001) [10] Tuỳ theo loài cây và điều kiện tác động
khác nhau mà mối liên hệ này đ-ợc thể hiện khác nhau nh-ng dạng ph-ơng
trình phổ biến nhất mà các tác giả đ-a ra là ph-ơng trình đ-ờng thẳng:
Dt = a+ bD1.3

(1.27)

Theo Eule việc tỉa th-a không ảnh h-ởng rõ rệt đến quan hệ này.
1.1.2. Nghiên cứu về sinh tr-ởng, tăng tr-ởng, cấp đất và sản l-ợng:
1.1.2.1. Nghiên cứu sinh tr-ởng, tăng tr-ởng
Sinh tr-ởng của cây rừng và lâm phần phụ thuộc vào tổng hợp các yếu
tố môi tr-ờng và những biện pháp tác động vào lâm phần.
Nghiên cứu sinh tr-ởng cây rừng ®· ®-ỵc ®Ị cËp ®Õn tõ thÕ kû thø
XVIII. Sù hình thành khái niệm về hệ sinh thái của A. Tansley và sự ra đời
của học thuyết quần lạc sinh địa của V. N Sukachev đà tạo cơ sở khoa học cho
những nghiên cứu tiếp theo về mối quan hệ giữa các nhân tố của hệ sinh thái
với sinh tr-ởng và năng suất của hệ sinh thái. Sản l-ợng rừng là một chỉ tiêu
quan trọng nhất đánh giá mức độ thích nghi của một loài cây nào đó ứng với

hoàn cảnh mà nó sinh tr-ởng trên đó.


12

Chính vì vậy các nhà khoa học mà tiêu biểu nhất là R. Vanklow (1941)
đà coi lý thuyết về sản l-ợng rừng là môn khoa học về sinh thái. Theo J. Weck
(1955) nhiệm vụ của môn khoa học này là mô phỏng đ-ợc các quy luật sinh
tr-ởng của rừng. Do vậy muốn xác định đ-ợc chính xác quá trình sinh tr-ởng
của cây rừng và lâm phần cần phải tiến hành những nghiên cứu thực nghiệm
cho từng loài cây cụ thể. Sự phát triển của khoa học sản l-ợng rừng gắn liền
với tên tuổi của các nhà khoa học nh-: Oetlelt, Pauslen, G. Baur, Breymann,
H. Cotta, m. Hartig, E. Weise, H. Thomasiusphương pháp nghiên cứu sinh
tr-ởng và sản l-ợng của các tác giả th-ờng áp dụng là việc phân tích thống kê
toán học, phân tích t-ơng quan và hồi quy để từ đó xác định đ-ợc sản l-ợng
của lâm phần. Quy luật sinh tr-ởng của cây rừng đà đ-ợc các tác giả mô
phỏng bằng các hàm sinh tr-ởng khác nhau, đáng kể nhất phải kể đến các hàm
sinh tr-ởng sau:
Hàm sinh tr-ëng cđa Gompertz (1825)

Y  aece

  bt 



(1.28)

Trong ®ã: Y là hàm sinh tr-ởng của nhân tố điều tra
A là tuổi của cây rừng

a, b, c là những tham số của ph-ơng trình
Theo Vũ Tiến Hinh [21], sau Gompertz các tác giả nh- Schumacher,
Korf, cũng đ-a ra các hàm sinh tr-ởng của mình.
Năm 1973 Wenk chứng minh hàm Gompertz là kết quả của một giả
thuyết vi phân đơn giản về tốc độ sinh tr-ởng t-ơng đối.
Y'
d
'
Y b Y
dx
Y

(1.29)

Từ đây có thể thu đ-ợc ph-ơng trình biểu thị tốc độ sinh tr-ởng t-ơng
đối của Gompertz nh- sau:
Y'
 bC1e  bx
Y

(1.30)


13

Khi mô tả quy luật sinh tr-ởng Peterson (1929) và Buckman (1938
1941), theo Hoàng Văn D-ỡng (2001) [10] đà cho thấy sự phù hợp của hàm:

Y ea


0

a1 ln(x )  a 2 ln  x 2



(1.31)

Nh×n chung các hàm sinh tr-ởng đều có dạng phức tạp biểu diễn quá
trình sinh học của cây rừng hay lâm phần d-ới sự tác động tổng hợp của các
nhân tố. Dựa vào hàm sinh tr-ởng của các nhân tố điều tra lâm phần ta có thể
dự đoán đ-ợc giá trị lớn nhất của các đại l-ợng sinh tr-ởng, đây là cơ sở để
đ-a ra các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và xây dựng các mô hình cấu trúc lâm
phần hợp lý. Quá trình nghiên cứu sinh tr-ởng và sản l-ợng rừng đ-ợc thực
hiện theo hai b-ớc:
B-ớc 1: Phân loại rừng và đất rừng làm cơ sở đánh giá mức độ phù hợp
của loài cây trên một điều kiện lập địa. Theo Phạm Xuân Hoàn (2001) [27],
Joness (1969) có ba tr-ờng phái:
- Phân loại và đánh giá bằng chỉ tiêu cấp đất dựa vào quan hệ chiều cao
theo tuổi.
- Phân loại theo thảm thực bì.
- Phân loại theo môi tr-ờng sinh thái.
Trong ba tr-ờng phái trên, tr-ờng phái phân loại thứ nhất thích hợp và
đem lại kết quả tốt cho việc nghiên cứu sinh tr-ởng của rừng nhiệt đới. K.
Huber (1870) là ng-ời đầu tiên thực hiện phân loại bằng chỉ tiêu cấp đất.
B-ớc 2: Nghiên cứu các quy luật sinh tr-ởng của cây rừng hay lâm phần
theo các chỉ tiêu có liên quan đến sản l-ợng nh-: đ-ờng kính, chiều cao, tiết
diện ngang, thể tíchVới rừng trồng thuần loài đều tuổi theo Zohrer và Haller
(1973) [21] có ba ph-ơng pháp nghiên cứu quy luật sinh tr-ởng và sản l-ợng:
- Ph-ơng pháp nghiên cứu lâm phần: Khi nghiên cứu phải phân tích

đ-ợc quy luật sinh tr-ởng chung cho lâm phần trên cơ sở nghiên cứu mối quan
hệ giữa các chỉ tiêu biểu thị sinh tr-ởng và sản l-ợng với các yếu tố khác nhau
của lâm phần.


14

- Ph-ơng pháp nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo cỡ kính: Theo
ph-ơng pháp này ng-ời ta xác ®inh quy lt ph©n bè sè c©y theo cì kÝnh vµ
quy lt sinh tr-ëng chiỊu cao, thĨ tÝch cho tõng cỡ kính đó của từng loài cây
trên khu vực nghiên cứu để từ đó xác định đ-ợc trữ và sản l-ợng rừng.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu cây: ở đây có hai tr-ờng hợp: Tr-ờng hợp thứ
nhất, ng-ời ta coi các cây sinh tr-ởng có liên hệ với nhau trong lâm phần và
tr-ờng hợp thứ hai coi các cây sinh tr-ởng độc lập với nhau. Trong ba ph-ơng
pháp trên ph-ơng pháp thứ nhất đ-ợc các tác giả chú ý nhiều nhất. Theo
Phùng Ngọc Lan (1986) [39] và Thomasius (1972) đà nghiên cứu quy luật
sinh tr-ởng của rừng thuần loài đều tuổi để xây dựng lý thuyết về không gian
dinh d-ỡng, xây dựng các hàm số sinh tr-ởng và quy luật t-ơng quan. Tuy
nhiên ph-ơng pháp này có nh-ợc điểm là khó áp dụng cho rừng tự nhiên hỗn
loài khác tuổi ở nhiệt đới.
Theo Vũ Tiến Hinh (1993) [20], E, Knapp và G, Dittmar (1981) đÃ
nghiên cứu lập biểu sản l-ợng cho loài Vân Sam (Piecea Silvestris L) ở Đức.
Biểu này đ-ợc lập cho từng tuổi và từng cấp đất. Cấu tạo của biểu sản l-ợng
gồm có 3 bộ phận: Bộ phận tổng hợp, bộ phận tỉa th-a và bộ phận nuôi d-ỡng.
Biểu này cho chúng ta thấy đ-ợc toàn bộ quá trình sinh tr-ởng của lâm phần.
Ng-ời ta còn gọi biểu này là biểu quá trình sinh tr-ởng. Biểu này có độ chính
xác cao. Nh-ng áp dụng ph-ơng pháp lập biểu này cho các loài cây gỗ lá
rộng, sinh tr-ởng nhanh ở nhiệt đới, chu kỳ kinh doanh ngắn thì còn những
hạn chế.
1.1.2.2. Về cấp đất:

Trải qua một thời gian dài hình thành và phát triển, cấp đất đ-ợc xây
dựng theo nhiều quan điểm khác nhau. Đầu tiên ng-ời ta nghiên cứu tìm
những nhân tố có tính chỉ đạo ảnh h-ởng rõ rệt đến quá trình sinh tr-ởng
của cây rừng nh-: khí hậu, đấtcác nhân tố này luôn tác động và ảnh
h-ởng tổng hợp đến quá trình sinh tr-ởng và phát triĨn cđa c©y rõng. Nh-ng


15

việc nghiên cứu xác định các nhân tố đó hết sức khó khăn đòi hỏi phải có quá
trình theo dõi lâu dài và liên tục nh-ng kết quả nhiều khi lại không phản ánh
đúng quy luật sinh tr-ởng và phát triển của rừng. Nh- vậy đi theo h-ớng này
không thu đ-ợc kết quả mong muốn. Lại có quan điểm cho rằng cấp đất là chỉ
tiêu biểu thị mức độ tốt, xấu của đất nghĩa là chỉ đơn thuần dựa vào tính chất
lý hoá của đất. Cách hiểu này chỉ phù hợp với quan điểm phân chia cấp đất
dựa trên điều kiện lập địa. Hiểu theo cách này thì cấp đất đồng nghĩa với điều
kiện lập địa hoặc độ phì nh- trong lĩnh vực đất rừng.
Đi theo h-ớng khác là tìm ra hệ quả của sự tác động tổng hợp của các
nhân tố hoàn cảnh, nghĩa là dùng kết quả để phản ánh nguyên nhân. Căn cứ
vào trị số sản l-ợng và các chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với sản l-ợng để phân
chia sức sản xuất của lâm phần nh- trữ l-ợng, tăng tr-ởng trữ l-ợng hướng
này tỏ ra có hiệu quả và đ-ợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và sử
dụng.
Đến nay đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về sinh tr-ởng, phân chia
cấp đất làm cơ sở cho việc lập các biểu quá trình sinh tr-ởng với những mô
hình toán chặt chẽ, nh-ng hầu hết tập trung chủ yếu vào đối t-ợng rừng trồng
thuần loài đều tuổi. Những công trình xây dựng biểu sản l-ợng đầu tiên là của
các tác giả; Hartig (1805), Cotta (1821), Schumacher (1823), Meyer vµ
Stevenson (1944), Alder (1980), FAO (1986) và các công trình nghiên cứu
của các nhà lâm học Nga (Theo Ngun Träng B×nh 1996) [4].

Néi dung chđ u của việc phân chia cấp đất là xác định nhân tố biểu
thị cấp đất và mối liên quan của nó với tuổi nh-ng có quan hệ mật thiết với
trữ l-ợng lâm phần, ít chịu ảnh h-ởng của biện pháp tỉa th-a trong quá trình
nuôi d-ỡng.
Hàm sinh tr-ởng là mô hình sinh tr-ởng đơn giản nhất đ-ợc sử dụng để
mô tả quá trình sinh tr-ởng của cây rừng cũng nh- lâm phần. Dựa vào hàm
sinh tr-ởng có thể tính đ-ợc giá trị lớn nhất của đại l-ợng sinh tr-ởng ở tuổi


16

cuối cùng và có thể tính tr-ớc đ-ợc tốc độ sinh tr-ởng cực đại. Nh- vậy việc
phân chia cấp đất thực chất là đánh giá và phân chia trực tiếp mức độ sinh
tr-ởng của rừng.
1.1.3. Nghiên cứu sinh khối, năng suất rừng:
Sinh khối, năng suất xuất hiện gắn liền với quá trình quang hợp là kết
quả của quá trình sinh học. Vì vậy mà nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong
kinh doanh rừng. Từ năm 1840 về tr-ớc các tác giả đi sâu vào lĩnh vực sinh lý
học thực vật về vai trò hoạt động của diệp lục thực vật màu xanh trong quá
trình quang hợp để tạo nên các sản phẩm hữu cơ d-ới tác dụng của các nhân
tố tự nhiên nh- đất, n-ớc, không khí và năng l-ợng ánh sáng mặt trời.
Đến thế kỷ XIX nhờ các thành tựu của khoa học nh- hoá phân tích, hoá
thực vật và đặc biệt là nguyên lý tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên các nhà
khoa học đà thu đ-ợc những kết quả đáng kể. Theo Vũ Tiến Hinh (1998) [21],
năm 1964 Lieth. H đà thể hiện năng xuất trên toàn thế giới bằng bản đồ năng
suất khối và tài liệu năng suất sơ cấp rừng thế giới. Tài liệu này tập hợp 600
công trình về sinh khối khô thân, cành, lá và một số sản phẩm sơ cấp của 1200
lâm phần thuộc 46 n-ớc trên thế giới. Các ph-ơng pháp nghiên cứu sinh khối
và năng xuất của các tác giả trên thế giới có thể tổng hợp lại thành một số
ph-ơng pháp chính sau:

- Ph-ơng pháp dioxytcacbon
- Ph-ơng pháp oxygen
- Ph-ơng pháp chlorophyll
- Ph-ơng pháp thu hoạch
- Ph-ơng pháp cây mẫu
Trong các ph-ơng pháp kể trên ph-ơng pháp thu hoạch và ph-ơng pháp
cây mẫu đ-ợc sử dụng nhiều trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Về việc nghiên cứu sản l-ợng vỏ của những loài cây có vỏ cho giá trị
th-ơng phẩm. Panait N. M (1974) đà nghiên cứu sản l-ợng vá cđa loµi


17

Quercus Suber ở Nga. Nghiên cứu này đà tìm ra mối quan hệ giữa khối l-ợng
vỏ ( ) với ®-êng kÝnh ngang ngùc X, chiỊu cao Y vµ chiỊu cao bãc vá h.

 = 1,1104logY + 0,52769log(Y2 – X2) + 0,3714h 3,64518

(1.32)

Năm 1991 Chang K. H và Suh J. K [81] ở Hàn Quốc đà nghiên cứu sản
l-ợng các chất khoáng của loài Eucommia ulmoides ở các tuổi khác nhau. Tại
Nam Phi Coetzeej 1990 đà nghiên cứu xác định bề dày vỏ cho loài Acacia
Mearnsii từ đây dự đoán sản l-ợng vỏ trên một hecta tại thời điểm khai thác.
Năm 1973 Loetsh, Zochrer và Haller [85] đà nghiên cứu và lập biểu khối
l-ợng vỏ, xây dựng hệ số chuyển đổi từ khối l-ợng vỏ t-ơi sang khối l-ợng vỏ
khô của một số loài cây nhiệt đới nh- Tectona Grandis, Shorea Albida ở
Malaysia
Các kết quả trên đều dựa vào mối quan hệ giữa bề dày vỏ với đ-ờng
kính thân cây tại các độ cao khác nhau, tỷ lệ phần trăm giữa bề dày vỏ theo

chiều cao thân cây Thực tế trong điều tra rừng thuộc dạng này có các
ph-ơng pháp sau:
- Ph-ơng pháp xây dựng biểu đồ dự đoán khối l-ợng vỏ: Theo Nguyễn
Hải Tuất [64], Deetlefs P. P (1985) đà dùng t-ơng quan bậc 2 để mô phỏng
quan hệ giữa khối l-ợng vỏ t-ơi của loài Acacia Mollisima ở miền nam
Indonesia với đ-ờng kính và chiều cao của cây.
W = cD2 + H
ở đây c là tỷ lệ hai lần bề dày vỏ so với đ-ờng kính ngang ngực (D)
H là chiều cao cây
W là khối l-ợng vỏ t-ơi (kg)
- Ph-ơng pháp xác định cây tiêu chuẩn bình quân:
Theo Vũ Tiến Hinh [21], năm 1928 lần đầu tiên C. Spruit, sau đó A. L
Comb (1946) áp dụng ph-ơng pháp cây tiêu chuẩn bình quân để nghiên cứu
sản l-ợng vá loµi Cinchona Sp.


18

Năm 1973 Loetch [85] cũng áp dụng ph-ơng pháp này để nghiên cứu
loài Acacia Decurren ở Inđônêxia cũng đà xác định đ-ợc ph-ơng trình t-ơng
quan giữa khối l-ợng vỏ t-ơi với đ-ờng kính của cây có tiết diện bình quân.
log W a b log Dg

(1.33)

Trong đó: W là khối l-ợng vỏ t-ơi

Dg là đ-ờng kính cây có tiết diện bình quân
a,b là các tham số
- Ph-ơng pháp thể tích vỏ: H. A Meyer (1946), khi nghiên cứu đà nhận

thấy rằng thể tích vỏ có thể đ-ợc xác định thông qua một số hệ số K nào đó từ
việc đo đếm các cây tiêu chuẩn. Đối với loài Cinchona Sp bằng ph-ơng trình:
1

Vvo V 1 2
k

(1.34)

Trong đó: V là thể tích thân cây cả vỏ
Hệ số K có thể biến đổi theo chiều dài thân cây, th-ờng hệ số này đ-ợc
xác định ở vị trí 2/10 chiều dài thân cây.
Đây là những cơ sở quan trọng để có thể sử dụng trong việc xác định
thể tích hoặc sản l-ợng phần vách thân cây Luồng ở Việt Nam.
1.1.4. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế:
Từ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 cïng víi sù phơc hồi kinh tế nhanh
chóng của các n-ớc, các ph-ơng pháp và kỹ thuật đánh giá hiệu quả kinh tế
của các dự án sản xuất kinh doanh cũng đ-ợc hoàn thiện dần. Theo Nguyễn
Văn Tuấn [70], ở Hoa Kỳ giáo s- John E. Gunter (1974) đà đ-a ra cơ sở khoa
học để đánh giá hiệu quả rừng trồng. Han M. G và Amoldo H Gontrefal
(1979) đà xây dựng và áp dụng một số ph-ơng pháp phân tích các dự án trồng
rừng. Hiệu quả của dự án đ-ợc đánh giá trên hai mặt:
- Phân tích tài chính: Đây là sự tính toán tính sinh lợi th-ơng mại mà
các doanh nghiệp, các nhà đầu t-, các hộ gia đình thu đ-ợc từ hoạt ®éng s¶n
xuÊt.


19

- Ph©n tÝch kinh tÕ: Ph©n tÝch kinh tÕ ë đây đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng

bao hàm không chỉ hiệu quả kinh tế của dự án mà còn cả hiệu quả về mặt xÃ
hội và môi tr-ờng sinh thái.
Phát triển và hoàn thiện ph-ơng pháp này Walfredo Raguelrola (1994)
đà xây dựng ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp của một ph-ơng thức
canh tác hay một hệ thống sử dụng đất (theo Trần Hữu Dào 1995) [8]. Trên cơ
sở này Hechun Trung Quốc (1991) đà tiến hành đánh giá hiệu quả tổng hợp
của hệ thống nông lâm kết hợp ở miỊn Nam Trung Qc.
1.2. ë ViƯt Nam:
1.2.1. Nghiªn cøu quy luật cấu trúc lâm phần:
1.2.1.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc đ-ờng kính thân cây:
Khi nghiên cứu về rừng tự nhiên ở n-ớc ta các tác giả nh- Đồng Sĩ Hiền
(1974) [16] đà chọn phân bố Pearson với 7 họ đ-ờng cong khác nhau. Nguyễn
Hải Tuất (1991) [65] lại chọn phân bố khoảng cách. Nguyễn Văn Tr-ơng
(1983) [63] chọn phân bố Pearson để nghiên cứu.
Đối với lâm phần thuần loài đều tuổi ở giai đoạn non và trung niên các
tác giả Vũ Tiến Hinh (1990) [19], Phạm Ngọc Giao (1995) [14], Trịnh Đức
Huy (1988) [32], Vũ Nhâm (1988) [47] đều thống nhất đ-ờng biểu diễn
quy luật phân bố N/D có dạng lệch trái và tuỳ từng đối t-ợng cụ thể có thể
dùng các hàm toán học khác nhau để biểu diễn nh- hàm Scharlier, hàm
Weibull. Gần đây khi mô phỏng quy luật cấu trúc đ-ờng kính lâm phần nói
chung và cho đối t-ợng rừng trồng thuần loài, đều tuổi ở n-ớc ta nói riêng các
tác giả th-ờng chọn phân bố Weibull để mô tả phục vụ cho công tác điều tra
nuôi d-ỡng rừng.
1.2.1.2. Nghiên cứu quy luật t-ơng quan giữa chiều cao với đ-ờng
kính:
Khi nghiên cứu quy luật này Vũ Đình Ph-ơng (1975) cho rằng có thể
lập biểu cấp chiều cao lâm phần Bồ đề tự nhiên từ ph-ơng trình parabol bËc 2


20


mà không cần phân biệt cấp đất và tuổi.
Phạm Ngọc Giao (1994) [13] khẳng định t-ơng quan H/D của các lâm phần
Thông đuôi ngựa tồn tại chặt chẽ d-ới dạng:
H = a+ blogD

(1.35)

Trên cơ sở ph-ơng pháp của Kennel tác giả đà xây dựng mô hình động thái
đ-ờng cong chiều cao cho lâm phần Thông đuôi ngựa khu Đông Bắc nh- sau:
 H0  H

b  0,4141  0,9524

 log D0  log D 

(1.36)

a = H-blogD

(1.37)

H  1,23  0,84 H 0 24,65

H0
N

(1.38)

Bảo Huy (1993), Hoàng Văn D-ỡng (2001) [10] đà thử nghiên cứu các

ph-ơng trình t-ơng quan sau:
H = a + bD1.3
H = a+ blogD1.3
logH = a+ bD1.3
logH = a + blogD1.3
Cho một số loài cây ở Tây Nguyên và lựa chọn đ-ợc ph-ơng trình thích hợp
nhất là:
logH = a + blogD1.3

(1.39)

Với rừng Luồng sử dụng dạng ph-ơng trình nào thì cần phải tiến hành
nghiên cứu dựa trên các kết quả thực nghiệm cụ thể để chọn.
1.2.1.3. Nghiên cứu t-ơng quan giữa đ-ờng kính tán với đ-ờng kính
ngang ngực:
Khi nghiên cứu mối quan hệ này Vũ Đình Ph-ơng (1985) [52] đà khẳng
định giữa đ-ờng kính tán và ®-êng kÝnh ngang ngùc cã mèi quan hÖ mËt thiÕt


21

với nhau dạng Dt = a + bD1.3
Từ đây tác giả đà thiết lập quan hệ này cho một số loài cây lá rộng.
Ngoài ra các tác giả khác nh- Nguyễn Ngọc Lung, Vũ Tiến Hinh, Ngô
Kim Khôi, Lê Sáucũng đà tìm hiểu quy luật này cho một số loài cây cụ thể
ở một số địa ph-ơng. Từ đây làm cơ sở để dự đoán tổng diện tích tán, mật độ
tối -u cho lâm phần.
1.2.2. Nghiên cứu sinh tr-ởng, tăng tr-ởng và sản l-ợng:
1.2.2.1. Nghiên cứu sinh tr-ởng, tăng tr-ởng:
Các công trình nghiên cứu sinh tr-ởng, tăng tr-ởng của Việt Nam nhìn

chung còn rất mới mẻ. Năm 1985 Phùng Ngọc Lan [39] đà nghiên cứu sử
dụng một số ph-ơng trình sinh tr-ởng cho các loài cây Mỡ, Thông nhựa, Bồ
đề và Bạch đàn trên một số lập địa khác nhau cho thấy đ-ờng sinh tr-ởng thực
nghiệm và đ-ờng sinh tr-ởng lý thuyết đa số cắt nhau tại một điểm. Nguyễn
Ngọc Lung khi thư nghiƯm hµm Gompertz vµ mét sè hµm khác để mô tả quá
trình sinh tr-ởng cho một số loài cây cũng nhận đ-ợc kết quả t-ơng tự. Tác
giả đà đề nghị sử dụng hàm Schumacher để mô tả quy luật sinh tr-ởng cho
một số nhân tố điều tra của Thông ba lá ở Đà Lạt, Lâm Đồng. Việc sử dụng
toán học trong nghiên cứu sinh tr-ởng ngày càng đ-ợc các tác giả chú ý. Tiêu
biểu nh- Nguyễn Ngọc Lung [40], Vũ Tiến Hinh (1993), Trịnh Đức Huy
(1985), Vũ Đình Ph-ơng (1985) [52], Vũ Nhâm (1988), Phạm Ngọc Giao
(1994) [14], Đào Công Khanh (1994), Nguyễn Thị Bảo Lâm, Trần Văn Con.
Đặc biệt Nguyễn Hải Tuất (1991) [65] và Nguyễn Trọng Bình (1996) [4] đÃ
ứng dụng lý thuyết hàm ngẫu nhiên để nghiên cứu quá trình sinh tr-ởng cây
rừng.
Nhìn chung các công trình trên đà đ-a ra h-ớng giải quyết và ph-ơng
pháp luận trong nghiên cứu sinh tr-ởng. Từ việc mô phỏng quá trình sinh
tr-ởng của cây rừng hay lâm phần các tác giả đà tiến tới lựa chọn mô hình hợp
lý nhất phục vụ cho việc xây dựng hệ thống các biện pháp kỹ thuật tác động


22

cã hiƯu qu¶ nhÊt trong kinh doanh rõng.
1.2.2.2. VỊ vÊn đề cấp đất:
Lần đầu tiên Vũ Đình Ph-ơng (1972) [51] đà sử dụng chiều cao bình
quân cộng lâm phần theo tuổi làm chỉ tiêu phân chia cấp đất cho rừng Bồ đề.
Tác giả đà phân thành 3 cấp đất.
Vũ Nhâm (1988) [45] đà dùng hàm Korft để lập biểu cấp đất tạm thời
cho rừng Thông đuôi ngựa. Tác giả đà dựa vào mô hình tăng tr-ởng chiều cao

để phân chia cấp đất, trong đó giới hạn từng cấp đất đ-ợc xác định theo công
thức:
H A H i 0,5

Zhi
K

(1.40)

Trong đó: Hi là chiều cao -u thế năm thứ i
K là hệ số giới hạn cấp đất
Zhi là tăng tr-ởng chiều cao năm thứ i của tầng -u thế
Vũ Tiến Hinh và các cộng tác viên (1993) [19] đà thử nghiệm các hàm
sinh tr-ởng Korft, Schumaker, Gompertz và Verhull. Từ kết quả thu đ-ợc tác
giả đà kết luận hàm Korf mô tả tốt nhất quy luật sinh tr-ởng chiều cao bình
quân tầng -u thế làm cơ sở cho việc phân chia cấp đất rừng Thông đuôi ngựa
khu Đông Bắc.
Để phục vụ cho công tác nuôi d-ỡng rừng Phi lao tại lâm tr-ờng Trung
Phong, Vũ Văn Mễ và Phan Thanh Đạm (1989) đà dùng hàm Schumacher để
mô tả chiều cao tầng trội và dùng ph-ơng pháp Affill để phân chia thành 3 cấp
đất. Bảo Huy (1993) đà lập biểu cấp năng suất cho rừng -u thế Bằng Lăng ở
Đắk Lắk trên cơ sở quy luật sinh tr-ởng chiều cao bình quân theo tuổi, qua
thử nghiệm các hàm tác giả đà chọn hàm thích hợp nhất là hàm Korf. Nhìn
chung các công trình nghiên cứu đà nêu trên các tác giả đều tập trung vào
nghiên cứu quá trình sinh tr-ởng để xác định sản l-ợng gỗ ở tuổi thành thục.
Riêng với cây Luồng ch-a có tác giả nào quan tâm nghiên cứu kỹ, vì vậy
nghiên cứu sinh tr-ởng và sản l-ợng của rừng Luồng là một vấn đề hết sức cần


23


thiết và cấp bách phục vụ công tác kinh doanh Luồng một trong những loài
cây trồng chính của n-ớc ta.
1.2.2.3. Xây dựng mô hình dự đoán sản l-ợng và lập biểu sản l-ợng:
+ Vấn đề xây dựng mô hình dự đoán sản l-ợng rừng đà đ-ợc quan tâm
nghiên cứu từ rất sớm. Trịnh Đức Huy (1988) [32] khi lập biểu dự đoán trữ
l-ợng và năng xuất gỗ của đất trồng Bồ đề ở khu trung tâm Bắc Việt Nam đÃ
xây dựng mô hình dự đoán trữ l-ợng rừng Bồ đề trên cơ sở tổng diện ngang và
chiều cao bình quân lâm phần d-ới dạng ph-ơng trình:
lnM = a + blnG

(1.41)

lnM = a +blnG + clnH

(1.42)

Ngun Ngäc Lung (1989) ®· sử dụng các mô hình dự đoán sinh tr-ởng
và mật độ rừng chuẩn để lập biểu sản l-ợng rừng Thông ba lá.
Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) [37] khi lập biểu quá trình sinh tr-ởng
Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc đà đ-a ra ph-ơng trình dự
đoán sản l-ỵng cơ thĨ sau:
M = 3,496 + 0,4424GH0
ln G  5,0731  9,6596

1
1
 36,6
H 0  1,3
N


1
1
 S 
ln  t3   4,0792  4,0194
 43,51
H 0 1,3
N
 10

(1.43)
(1.44)
(1.45)

+ Biểu quá trình sinh tr-ởng:
Nhìn chung các cây trồng chính ở n-ớc ta đà có biểu quá trình sinh
tr-ởng. D-ới đây là thống kê một số biểu quá trình sinh tr-ởng đà đ-ợc lập.
+ Biểu quá trình sinh tr-ởng Thông ba lá Lâm Đồng do Nguyễn Ngọc
Lung lập (1989) [43]. Từ mô hình sinh tr-ởng tác giả đà lập biểu cho 5 cấp đất
ứng với 3 bộ phận lâm phần là bộ phận nuôi d-ỡng, bộ phận tỉa th-a và bộ
phận tổng hợp.
+ Biểu dự đoán sản l-ợng và năng xuất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề do


24

Trịnh Đức Huy lập năm 1988 [30]. Biểu đ-ợc xây dùng d-íi d¹ng:

ln Y  b0 


b1
  b j ln x j
Am

(1.46)

Trong đó: Y là biến sinh tr-ởng H , D , M
b0, b1, bj là các tham số của ph-ơng trình
Xj là các biến đối số nh- mật độ, cấp đất
m là số mũ của tuổi
Biểu đ-ợc lập cho 5 cấp đất trong phạm vi 5 tuổi. Ngoài ra còn một số biểu
khác nh- biểu quá trình sinh tr-ởng cho rừng Đ-ớc, rừng Tràm Tây Nam Bộ, biểu quá
trình sinh tr-ởng rừng Thông đuôi ngựa, biểu quá trình sinh tr-ởng cho rừng Keo lá
tràm toàn quốc lập năm 1996.
1.2.3.Nghiên cứu về sinh khối và năng suất rừng:
Công trình nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Trí (1986) về năng suất, sinh khối
của rừng Đ-ớc ngập mặn ven biển Minh Hải có ý nghĩa lớn đối với hệ sinh thái rừng
ngập mặn ven biển n-ớc ta.
Hà Văn Tuế (1994), Hoàng Văn D-ỡng (2001) [10] trên cơ sở ph-ơng pháp cây
mẫu của Newbould P. J (1967) đà nghiên cứu năng suất, sinh khối của một số quần xÃ
rừng trồng nguyên liệu giấy tại Phú Thọ.
Lê Hồng Phúc (1996), Hoàng Văn D-ỡng (2001) [10] có công trình Đánh giá
sinh tr-ởng, tăng tr-ởng, sinh khối và năng xuất rừng Thông ba lá (Pinus Keysia
Roylex Gordon) Lâm Đồng đà tìm ra quy luật tăng tr-ởng sinh khối, tỷ lệ sinh khối
t-ơi, khô của các bộ phận thân, cành, lá, rễ, tổng sinh khối cá thể và quần thể.
Ngoài ra Nguyễn Ngọc Lung (1999) [43], Ngô Đình Quế cũng có công trình về
vấn đề này.
Phạm Xuân Hoàn (2001) [27] có công trình nghiên cứu về sinh tr-ởng và sinh
khối của cây Quế và vỏ Quế ở Yên Bái.
Hoàng Văn D-ỡng (2001) [10] có công trình nghiên cứu về sinh khối

t-ơi, khô các bộ phận của cây Keo lá tràm ở khu vực Bắc Trung bộ.


25

Nhìn chung các công trình nghiên cứu về sinh khối và sản l-ợng rừng
trồng ở n-ớc ta còn ít. Riêng với cây Luồng vấn đề này còn rất ít. Vì vậy việc
nghiên cứu lập các bảng tra sinh khối t-ơi và khô các bộ phận cây Luồng phục
vụ cho sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học là rất cần thiết và là đòi
hỏi của thực tiễn sản xuất của n-ớc ta.
1.2.4. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế:
Từ năm 1988 trở về tr-ớc hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp
của các lâm tr-ờng quốc doanh thực hiện theo cơ chế tập trung bao cấp. Vấn
đề đánh giá hiệu quả rừng trồng ít đ-ợc quan tâm. Do vậy không có những
ph-ơng pháp đánh giá thích hợp. Hiệu quả kinh tế nói chung đ-ợc tính toán
dựa vào chi phí và thu nhập.
a

K
C

(1.47)

Trong đó: a là hiệu quả kinh tế
K là kết quả thu đ-ợc
C là chi phí đà bỏ ra
Đây là ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả theo quan điểm tĩnh không chú ý
đến sự thay đổi của giá trị đồng tiền theo thời gian.
Từ khi n-ớc ta chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng (1991) theo định
h-ớng XHCN ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế đà có sự thay đổi đó là

sử dụng ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế theo quan điểm động. Các tác
giả nh- Đỗ DoÃn Triệu (1995) [62], Nguyễn Trần Quế (1995) [55] và Nguyễn
Ngọc Mai (1996) đà nghiên cứu và hoàn thiện ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả
kinh tế, hiệu quả quản lý dự án đầu t- trong các doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp lâm nghiệp nói riêng.
Theo Nguyễn Văn Tuấn [70], năm 1990 Per Hstahl chuyên gia về lâm
sinh học cùng với nhà kinh tế học Heine Krekula đà tiến hành đánh giá hiệu
quả kinh tế cho hoạt động kinh doanh rừng Bạch đàn trồng làm nguyên liÖu


×