Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

giao an mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 136 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ đề :</b>

Giao thông



<b>Thời gian thực hiện: 5 tuần từ 27/ 02-30/03/2012.</b>
I. M C TIÊUỤ


<b>LV - PT</b> <b>YÊU CẦU</b>


<b>1. Phát </b>
<b>triển thể </b>
<b>chất</b>


<b>* Dinh dưỡng và sức khoẻ:</b>


- Trẻ biết một số thực phẩm, nước giải khát và hoa qua thường dùng khi
đi trên tàu xe, biết giữ vệ sinh môi trường khi đi trên tàu xe, tàu và nơi
công cộng.


- Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ an tồn tính mạng khi
tham gia giao thơng.


- Có thói quen hành vi văn minh khi di chuyển trên đường.


- Trẻ nhận biết một số nơi khơng an tồn và cách phịng tránh: Lịng
đường, đường sắt, bến sông bến cảng…


<b>* Phát triển vận động:</b>


- Trẻ thực hiện thành thạo được các động tác phát triển cá nhóm cơ và hơ
hấp.


- Làm chủ các vận ng c bn : chuyền bóng bên phải, bên trái,Trốo lờn



xung thang, Đập và bắt bóng, bật qua vật c¶n ...thành thạo.


- Phát triển vận động tinh khéo léo của cơ bàn tay: nhào, lăn, nặn đất, vẽ
tô, xé dán, lắp ghép hình khối nhỏ tạo thành sản phẩm tạo hình.


- Biết luật chơi, cách chơi và tham gia tích cực vào một số trị chơi vận
động phát triển toàn thân trong chủ đề.


<b>2.Phát </b>
<b>triển nhận</b>
<b>thức</b>


<b>* Khám phá khoa học: </b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng và cách sử dụng, biết nơi hoạt
động, nơi đậu đỗ của một số loại phương tiện giao thông phổ biến, một số
quy định, biển báo quen thuộc.


- Trẻ nhận biết so sánh sự giống và khác nhau của một số phương tiện
giao thông về đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động…


- Trẻ biết phân loại các phương tiện giao thông theo 1-2 dấu hiệu rõ nét.
- Trẻ biết một số quy định giao thông đường bộ và chấp hành quy định
giao thông: Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô, xe máy, ra đường phải
có người lớn dắt, khi ngồi trên tàu xe khơng thị đầu và tay ra ngồi..
- Biết được nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông gần gũi.
- Phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ cá nhân, tư duy độc lập, bảo vệ ý
kiến cá nhân.



<b>* Làm quen với toán:</b>


+ Tách gộp và đếm theo nhiều cách


+ Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật
+ Phân biệt phải trái có sự định hướng


+ So sánh chiều dài 3 đối tượng
+ Quy tắc Sắp xếp xen kẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trẻ biết nghe hiểu và sử dụng một số từ chỉ tên gọi, các bộ phận, một
số đặc điểm nổi bật, rõ nét của các phương tiện giao thông ...


- Trẻ lắng nghe, hiểu và mô tả được đặc điểm của các phương tiện giao
thơng, mơ phỏng được tiếng cịi- tiếng động cơ của một số phương tiện
giao thơng.


- Nói được ý nghĩa của một số biện báo giao thông đơn giản.


<b>3. Phát</b>
<b>triển ngôn</b>


<b>ngữ</b>


- Trẻ biết nghe hiểu nội dung các câu chuyện kể, thơ, ca dao, đồng dao,
tục ngữ về một số PTGT và có khả năng kể lại chuyện, đọc thơ, ca dao,
tục ngữ…theo hiểu biết, ngôn ngữ của mình.


- Biết cách cầm, mở, lật sách để xem tranh, kể chuyện sáng tạo theo nội
dung tranh, theo kinh nghiệm.



-Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để đặt câu hỏi, để tìm sử giải thích


- Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp phù hợp với bạn bè, vai chơi,
người lớn.


<b>4. Phát</b>
<b>triển</b>
<b>thẩm mỹ</b>


- Phát triển khả năng quan sát, nhận ra vẻ đẹp, yêu thích vẻ đẹp về màu
sắc và hình dạng, sự đa dạng phong phú của các loại PTGT.


- Bộc lộ cảm xúc, sự sáng tạo của trẻ qua sản phẩm tạo hình, âm nhạc,
ngôn ngữ nghệ thuật.


- Trẻ biết sử dụng những vật liệu, phế thải, các hột hạt, hình học để tạo
nên một số sản phẩm đơn giản để trang trí tạo thành hình PTGT.


- Phối hợp các động tác tay, chân, thân mình thể hiện xúc cảm đối với tác
phẩm âm nhạc. múa cùng bạn với các động tác đội hình đơn giản. chơi
trị chơi âm nhạc.


<b>5.Phát </b>
<b>triển tình </b>
<b>cảm xã </b>
<b>hội</b>


-Trẻ vui vẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, trong sinh hạt hàng ngày.
- Trẻ biết hợp tác với bạn và thực hiện nhiệm vụ được giao.



- Trẻ hiểu và có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


- Trẻ biết quý trọng người điều khiển người phục vụ trên các phương tiện
giao thông.


- Trẻ biết một số kỹ năng cần thiết để bảo vệ sức khoẻ, tính mạng, bảo vệ
mơi trường nơi cơng cng.


<b>II. Mạng nội dung .</b>
<b> </b>


- Tên gọi các ph ơng tiện giao thông : đ
êng bé


- Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kính th ớc
âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động
- Ng ời điều khiển ơ tơ: Tài xế


- C¸c ph ơng tiện giao thông không chở ng
ời, chở khách


- Các dịch vụ giao thông: bán vẽ, sửa chữa
xe


- Ngày 8-3 là ngày phụ nữ Việt Nam
- Công việc, vai trị của ngời phụ nữ
trong gia đình và ngoài xã hội


- Chuẩn bị cho ngày lễ mồng 8 tháng 3


- Các hoạt động trong ngày 8/3 và thi
đua lập thành tích chào mừng ngày
quốc tế phụ nữ


<b>Ngày hội của bà</b>
<b>mẹ và bạn gái</b>
<b>Phơng tiện giao thông đờng</b>


<b>bộ và quy định GTđơng bộ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> III. Mạng hoạt động:</b>
- Tên gọi của các loại ph
ơng tiện giao thông : đ ờng
hàng không


- Một số quy định của giao
thông hàng không


- Đặc điểm: Cấu tạo, màu
sắc, âm thanh, tốc độ, nhiên
liệu, nơi hot ng


- Ng ời điều khiển gọi là: phi
công


- Loại hình vận chuyển về
ph ơng tiện giao thông hàng
không


- Tờn gi mt s PTGT


ờng thuỷ và một số quy
định của giao thông thuỷ
- Đặc điểm: Cấu tạo, màu
sắc, âm thanh, tốc độ
nhiên liệu, nơi hoạt động
- Tên ng ời điều khin cỏc
ph ng tin ng thu


- Loại hình vận chuyển của
ph ơng tiện đ ờng thuỷ


<b>Mt s PTGT đờng </b>
<b>hàng không và quy </b>
<b>định GTđơng không</b>


<b>Quy định và</b>
<b>một số biển</b>
<b>báo giao thông</b>
<b>Một số PTGT đờng</b>


<b>thuỷ và quy định </b>


<b>GTđơng thuỷ</b> - Một số quy định giao <sub>thông đơn giản</sub>


- Gọi tên các biển báo
trên đờng


- Các hành động của
ng-ời chỉ huy giao thông
- Các quy định khi tham


gia giao thơng


<b>Ph¸t triĨn NT</b> <b>Ph¸t triĨn TM</b>


To¸n


+ Phân biệt phải trái có sự định hướng
+ Tách gộp và đếm theo nhiều cách


+ Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật
+ So sánh chiều dài 3 đối tng


+ So sánh thêm bớt trong phạm vi 5
Kpkh


+ Một số phương tiện giao thông đường bộ
+ Ngày hội của bà mv bạn gái


+ Một số PTGT giao thông đường thủy
+ Một số PTGT đường không


+Quy định và một số bin bỏo giao thụng


<b>Tạo hình</b>
- Cắt, dán hình ô tô.


- Làm quà 8/3
- Gấp máy bay


- Vẽ thuyền trên biển


- Xé dán biển báo


<b>Âm nhạc</b>- Dy hỏt +Em đi qua ngã tư đường phố
,đi đường em nhớ ,em đi chơi thuyền ,em lái máy
bay ,quà 8/3,bạn ơi có biết khơng, ..


- Nghe hát: Anh phi công ơi,Đèn xanh đèn đỏ
,những con đường em yêu ,dung dăng dung dẻ
,Bông hoa mừng cô.,thuyền và biển


-Trị chơi : ,Hát theo hình vẽ ,ai đốn giỏi ,ai nhanh
nhất


<b>Giao</b>


<b>th«ng</b>



<b>PTT-CXH</b>
<b>PT TC</b>


- Dạy trẻ chấp hành một số
luật lệ giao thông (đi bộ trên
vỉa hè, hoặc sát lề bên phải,
ngồi trên xe máy phải đội mũ
bảo hiểm).


<b>TCVĐ: - </b>Chèo thuyền, đèn
xanh, đèn đỏ, thuyền vào bến,
ô tô vào bến.


Tổ chức hoạt động: Xếp hình.



<b>PT NN</b>


+Vận động: + Trốo lờn


xuống thang


+ Đập và bắt bóng tại chộ
+Chuyền bắt bóng bên phải
bên trái


+Bật qua vật cản


- Đi trên ghế đầu đội túi cát


- TC :Ô tơ về bến, ngời tài xế
giỏi,Đồn tàu, máy báy, chơi
đi qua ngã t đờng phố.


+ Søc kh:Lun tËp mét
sốvệ sinh cá nhân.


- TC v m bo an ton giao
thơng.


- Trị chuyện về các PTGT
-. Đọc các câu đố về các
ph-ơng tiện giao thơng.


<b>Th¬:</b>+ Thơ: Chiếc xe



lu,Thuyền giấy, con đường
của bé, xe của bé dán hoa
tặng mẹ,ơi chiếc máy
bay ,cần cẩu nổi


+ Truyện: Kiến con đi xe ụ
tụ, ,cái hố bên đờng, qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



<b>Chuẩn bị nguyên học liệu cho chủ đề</b>



Nguyªn vËt liƯu Phơc vơ cho


hoạt động Cơ Sản phẩm Trẻ


- Trang trí lớp theo chủ đề. Một số bài tập
mở phù hợp với chủ đề chủ điểm.


- Tranh ảnh, lơ tơ mơ hình về các phương
tiện giao thông và một số quy định về
PTGT.


- Các đồ dùng, dụng cụ về chủ đề cho trẻ
hoạt động trải nghiệm


- Một số bài tập mở “ mơi trường mở ở các
góc chơi để trẻ chơi: Bài tập toán đếm theo
các hướng trong phạm vi 5, xếp hình học


thành phương tiện giao thông, số


lượng...Bài tập nối phương tiện giao thơng
theo nhóm, nơi hoạt động đặc cấu tạo, cơng
dụng…


- Trang phục quần áo, mũ, gậy, cịi giao
thơng.


- Vỏ hộp sữa, bìa cát tơng, hộp thuốc lá,
giấy màu, hồ dán


- Đồ chơi về các phương tiện giao thông:
ôtô, xe đạp, tàu hoả.


- Trao đổi về chủ điểm, nhờ phụ huynh sưu
tầm, tìm giúp các hình ảnh, lịch cũ, bìa về
chủ điểm và các nguyên vật liệu, phế liệu
cho cô và trẻ hoạt động. Sáng tác thơ ca, hò
vè về giao thông.


- Thường xuyên theo dõi những nội dung
tuyên truyền của cô giáo để kết hợp và làm
tốt yêu cầu.


- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm giúp trẻ có
kiến thức về chủ điểm phong phú hơn.
- Dặn trẻ sưu tầm các hình ảnh về chủ đề,
các hộp sữa, hộp thuốc lá...



- Lắng nghe và thường xuyên được thực
hành về các nội dung cần truyền đạt


Hoạt động có
chủ đích
Hoạt động góc
Hoạt động có
chủ đích ,hoạt
động ngồi trời


Góc nghệ thuật
hoạt động có


chủ đích
Hoạt động có


chủ đích
Hoạt động có
chủ đích ,Gúc


nghệ thuật


Hoạt động có
chủ đích ,gúc


nghệ thuật


Hoạt động có
chủ đích ,góc
nghệ thuật



Trang trí theo
chủ đề


Trẻ đạt đợc
kiến thức


Tranh ¶nh vỊ


phương tiện
giao thơng


Trẻ đạt đợc
kiến thức


Vẽ phương
tiện giao


thơng


- Các loại
hộp


<b>Trị chuyện mở chủ đề.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Trình bày tranh ảnh ,trang trí lớp làm nổi bật chủ đề phương tiện giao thông đường bộ
hấp dẫn lôi cuốn trẻ vào chủ đề


- Phối kết hợp cùng phụ huynh sưu tầm những đồ chơi như: hộp bìa các tơng, thùng mì
tơm, hộp thuốc lá ...



- Chuẩn bị cỏc bài hỏt về chủ đề phương tiện giao thụng


- Tranh ảnh một số phương tiện giao thơng
- Tun truyền ở góc về chủ đề chuẩn bị học


<b>Nhánh i: Một số phơng tiện giao thông đờng bộ và quy</b>



<b>định giao thông đờng bộ</b>

.



<b>(Thời gian: 1 tuần từ ng y 27/2 02/03/2012)à</b> <b>–</b>


<b>YÊU CẦU</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


-Trẻ nhận biết gọi tên: Đường bộ (Ơtơ, xe máy, xe đạp..);


- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thơng: Cấu tạo: Kích
thước, hình dáng, động cơ, tiếng cịi..; Nơi hoạt động: Bến xe, nhà ga


- Trẻ biết người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông: Tài xế, lái tàu.
- Biết một số quy định về các tuyến đường giao thông.


- Trẻ biết công dụng của PTGT: Vận chuyển người và hàng hoá.


- Trẻ tự tin, biết kết hợp sức mạnh toàn thân khi thực hiện các vận động, chơi một số trị
chơi VĐ.


- Tạo nhóm các phương tiện giao thơng và so sánh 2 nhóm đồ vật



- Trẻ biết sử dụng một số kiến thức để tô, vẽ, xé, cắt dán, nặn …để thực hiện một số bài
tập tạo hình vào các hoạt động tích hợp, hoạt động có chủ đích.


- Trẻ tích cực đọc thơ, ca dao, đồng dao, hát diễn cảm, nghe kể chuyện, trò chuyện về chủ
đề.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, phân nhóm theo đặc điểm riêng, chung của nhóm
PTGT.


- Rèn cho trẻ kỹ năng sống có nề nếp và kỷ cương trong cuộc sống. Biết lắng nghe và làm
thoe chỉ dẫn của người lớn.


- Rèn trả lời trọn câu rõ ràng , mạch lạc, tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi trò chuyện, giới
thiểu về chủ đề.


- Rèn các kỹ năng tạo nhóm, xếp tương ứng các nhóm đồ vật.
- Rèn kỹ năng tô, cắt dán, xé dán, nặn cho trẻ.


- Rèn các kỹ năng vận động các bài tập về chủ đề.


Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung giáo dục luật lệ giao thơng.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Trị chuyện với trẻ về hành vi văn minh đối với mọi người đi trên tàu xe.
- Biết yêu, tôn trọng người điều khiển và phục vụ trên PTGT.


- Biết chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng, PTGT của mình và người khác. .


- Tuân thủ và làm theo yêu cầu về các quy định khi tham gia giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-thái độ phê phán khơng đồng tình với những hành vi khơng chấp hành luật lệ và an tồn
giao thơng.


- Biết q trọng người điều khiển giao thơng.
- Có ý thức ban u v lut l giao thụng.


<b>Kế hoạch chăm sóc gi¸o</b>
<b> H-Đ</b>


<b>ngày</b> Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


<b>Đón trẻ thể </b>
<b>dục sáng</b>


- Đón trẻ: Cơ vui vẻ, ân cần đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định, chào hỏi, rồi vào lớp chơi ở các góc chơi, trị chuyện
hoặc ơn bài cũ.


- Trị chuyện: Trị chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ,
các hành vi nguy hiểm.


- TDS: HH: làm tiếng píp píp ; T4: 2 tay đưa ra trước lên cao; C2: ngồi khuỵu
gối; B1: đứng quay thân sang 2 bên ; Bt3 : bật tách chân, khép chân.


<b>Hoạt động </b>
<b>có chủ đích</b>


<b> </b>PTVĐ:


Chuyền bóng
sang trái, sang
phải.


PTNT :
Một số PTGT
đường bộ


<b> </b>PTNN:
So sánh
Thêm bớt tạo
sự bằng nhau
trong phạm


vi 5.


<b> </b>PTTM :
Dạy hát : Đi
đường em
nhớ


NH: Dung
dăng dung dẻ
TC : Nghe
động cơ đoán
tên PTGT
<b> </b>PTNN:
Truyện :
Qua đường
<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời</b>


Quan sát: xe
đạp


-TCVĐ: Bánh
xe quay


Chơi tự do.


Q/s xe máy -
TC: Bánh xe
quay


Chơi tự do.


- Quan sát ô


-TC: Ơtơ vào
bến.


Chơi tự do


- Xếp lá các
phương tiện
giao thông
- TCVĐ:
Bánh xe
quay



- Đọc thơ về
phương tiện
giao thông
- TC: Chở
hàng về bến
Chơi tự do.


<b>Hoạt động </b>
<b>góc</b>


<b>Góc phân vai:</b>Cửa hàng bán PTGT; gia đình đi thăm quan bằng ơtơ khách,
Làm bác lái xe.


<b>Góc xây dựng:</b>Xây bãi đỗ xe, lắp ghép các loại ơtơ, …


<b>Góc học tập:</b> Chọn và phân loại các PTGT bằng lôtô, tô màu, biển số xe, nối
các loại PTGT đúng nơi hoạt động. Xem sách tranh về PTGT , kể chuyện sáng
tạo theo tranh


<b>Góc nghệ thuật</b>: Vẽ , cắt , xé dán, gấp xếp các loại PTGT đường bộ; Làm các
PTGT bằng nguyên vật liệu địa phương,Nghe và hát các bài về chủ đề PTGT,
làm anbun PTGT.


<b>Góc thiên nhiên:</b>In biển số xe trên cát


<b>Hoạt động </b>
<b>chiều</b>


Hướng dẫn


TCM: Thêm
bớt vật gì?
BCBN - VS


- Lq truyện: Qua
đường.


- Bắt chước một
số tiếng động cơ.


Tạo hình: Cắt
dán ô tô


-BCBN.
Vs-trả trẻ


- Làm quen
bài mới
- BCBN –
Vs .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trả trẻ. BCBN tuần.
Vs-trả trẻ.

<b>Kế hoạch hoạt động góc</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>GỢI Ý HOẠT ĐỘNG</b> <b>LƯU Ý</b>


<b>GÓC Phân vai:</b> Cửa
hàng bán vé, nước giải
khát. gia đình đi


thamquan bằng ơtơ,
tàu, bác lái xe, lái tàu


Trẻ biết cách thể hiện
vai, Gia đình đi xe,
người điều khiển
PTGT, cô bán biết sắp
xếp các PTGT theo
nhóm, gọn gàng, nhẹ
nhàng với khách trao
đổi mua bán.


Các PTGT đồ
chơi, một số
chai,lon nước
giải khát, vong
thế dục, ghế, vé
tàu xe…


Các PTGT ( đồ
chơi)Bộ đồ chơi
lắp ghép, gạch.


- Mạng bài tập
mở.


- Sách, tranh,
ảnh, lô tô …về
chủ đề



- Giấy vẽ, tô
màu biện số xe.
Giấy màu, giấy
vẽ, sáp màu, hột
hạt khô, kéo, hồ
dán ...bài hát về
chủ đề, một số
dụng cụ AN.


Cây cảnh,
Sỏi đá, nước.
Giấy gấp
thuyền…


<b>* </b>Cho trẻ hát, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề và dẫn dắt
giới thiệu về các góc chơi, trị
chơi, vật liệu, đồ chơi... ở các
góc cho trẻ nhận góc chơi mình
thích, lấy ký hiệu và về góc
chơi.


* Cô đi đến từng góc hướng
dẫn trẻ cụ thể và giúp trẻ thể
hiện vai chơi của mình (như
đến góc chơi phân vai: Cả gia
đình mình đi đâu ? ai là bố, mẹ,
con, cô bán hàng bán những
gì ? bán cho ai ?...



- Tương tự đến góc chơi khác,
cơ cùng tham gia chơi để
hướng dẫn trẻ chơi. Gợi cho trẻ
phối kết hợp giữa các góc chơi
với nhau. Nhắc nhở trẻ biết
giao lưu với các nhóm chơi
khát


* Cơ đi đến từng nhóm chơi
nhận xét, khuyến khích, động
viên trẻ. Cho trẻ về góc chơi tốt
để tham quan, trị chuyện học
tập.


- Tổ trưởng nhóm giới thiệu
sản phẩm của nhóm mình


Cơ khơng
trực tiếp
tham gia
chơi cùng
trẻ mà chỉ
hướng dẫn,
gợi ý giúp
trẻ tham gia.
Chiều thứ 5
cho trẻ hoàn
thành sản
phẩm về
chủ đề.



<b>GÓC Xây dựng:</b>
Xây bến xe quỳ hợp,
lắp ghép các loại PTGT


Trẻ biết cách xây bến
xe QH, bãi đỗ xe,
chắp ghép các loại
PTGT thành cơng
trình với bố cục hợp
lý.


<b>GĨC học tập</b>
Phân loại các PTGT
bằng lôtô , tô và nối các
loại PTGT phù hợp với
nơi hoạt động, xem
sách tranh về một số
PTGT


Trẻ biết phân loại các
PTGT bằng lôtô , tô
và nối các loại PTGT
phù hợp với nơi hoạt
động xem sách tranh
về một số PTGT


<b>Gãc nghƯ tht:</b>


- Tơ màu, xé dán


về các phơng tiện
giao thông. Hát
vận động các bài
hát về chủ đề
giao thông


- Trẻ biết xé dán, vẽ
chọn màu và tô màu
các phơng tiện giao
thông. Biết hát và vận
động nhịp nhàng các
bài hát trong chủ đề.
- Rèn các cơ tay, cơ
ngón tay cho trẻ khi
thực hiện bài tập và
vận động các bài hát.
- Giáo dục trẻ yêu quý
và bảo vệ sản phẩm
của mình.


<b>GĨC Thiên nhiên:</b>


chăm sóc cây, gấp và
thả thuyền dưới
nước, thí nghiệm vật
chìm,nổi.


-Trẻ biết cách chăm sóc
cây, gấp và thả thuyền
dưới nước, thí nghiệm


vật chìm,nổi.


Thø 2 ngµy 27 tháng 02 năm 2012.
<b>Đón trẻ- Trò chuyện- Thể dục sáng.</b>


- Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ
- Ngày ngh con c i õu


- Con đi bằng phơng tiện g×


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH</b>
<b>Hoạt động:Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


- Dạy trẻ biết dùng kỹ năng chuyền, bắt bóng bằng hai tay cho bạn bên phải bên trái.
Và khi chuyền trẻ biết chuyển liên tục và khơng làm rơi bóng


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển cơ tay, cơ bụng và kỹ năng chuyền bóng


- Phát triển cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn khi thực hiện trò chơi vận động: bánh xe quay.
- Phát triển ở trẻ tính bền bỉ, dẻo dai, chính xác


- Biết đồn kết hợp tác trong học tập


<b> 3.Giáo dục</b>



- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức
- Giáo dục cho trẻ biết đoàn kết


<b> II. Chuẩn bị</b>
<b>- - 10 qu</b>ả bóng.


- Phịng học thống mát, sạch sẽ
- Máy tính


- Xắc xơ


<b> III.Tiến hành:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1: Ổn định- Khởi động</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ sáng nay ai đưa con đi học, đi bằng
phương tiện gì kể một số phương tiện khác cháu thấy trên
đường


- Hỏi trẻ lớp mình hơm nay có gì thay đổi
- Cùng làm xe lên dốc đến xem


- Trẻ khởi động đi các kiểu đi quan sát các góc trong lớp
- Cháu đặt tên cho chủ đề này


- Cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang


<b>* Hoạt động 2: Trọng động</b>



- Các con hôm nay muốn vận chuyển hàng lên xe không?
- Để vận chuyển được hàng lên xe phải như thế nào?
- Cùng chuẩn bị sức khoẻ


* Bài tập phát triển chung


- Bông 1:


CB. 4 1.3 2
- BËt 3:




- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ khởi động


- Trẻ xếp 3 hàng ngang
- Trẻ tập các động tác theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Vận động cơ bản: Chuyền bóng bên phải bên trái
- Cơ làm mẫu:


- Lần 1: khơng giải thích


- Lần 2: cơ giải thích vận động (trước tiên ở tư thế chuẩn
bị đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai, 2 tay cầm hàng và
vẩn chuyển đưa cho người bên trái tiếp tục người bên trái


chuyền hàng cho người bên trái của mình cứ như vậy cho
đến người cuối xếp hàng lên thùng xe. Khi hàng đầy thì xe
sẽ chở hàng đi


- Cho trẻ nhắc lại cách chuyển hàng


- Lần 1: cả lớp cùng thực hiện (đội hình 2 hàng ngang)
- Lần 2: chuyền bên phải


- Lần 3: 2 đội thi đua nhau
- Hỏi tên bài tập


* Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi


- Bây giờ hàng đã đầy,các tài xế chở phải đảm bảo an toàn
qua cuộc thi người tài xế giỏi


- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi
- Cô nhắc lại cách chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hỏi tên trò chơi


<b>* Hoạt động 3: </b>Hồi tĩnh


- Ban tổ chức thấy ai cũng là người tài xbế giỏi,bây gờ
cùng lái xe đi nào


- Trẻ đi nhẹ ngàng 1-2 vòng quanh sân
Kết thúc cho trẻ cất đồ dùng học tập



Trẻ chú ý quan sát



- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời


- trẻ chơi
trẻ trả lời


trẻ đi nhẹ nhàng


- trẻ hồi tĩnh


<b>* HOẠT ĐỘNG NGO I TR</b>À <b>ỜI</b>
<b> - HĐCMĐ: Quan sát xe máy</b>


- TCVĐ: Bánh xe quay
- Chơi tự do.


<b>I.Mc ớch </b><b> yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết quan sát và nêu đặc điểm của xe máy biết dặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo
khả năng của mình


- TrỴ tÝch cùc tham gia chơi trò chơi: bánh xe quay
- Trẻ chơi tự do an toàn, vui vẻ.



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện khả năng thao tác, quan sát, nhận xét kết quả .T duy, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện cho trẻ biết diễn đạt mạch lạc trọn ý


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết đội mũ khi ngồi trên xe mô tô gắn máy
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng
- Xe m¸y


- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời.
<b>III.Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt ng ca tr</b>


<b>1.HĐCMĐ: Quan sát xe máy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Con thích quan sát gì


- Cỏc con xem cụ i phơng tiện nào đến lớp
- Cho trẻ quan sát


- Ai có nhận xét gì vễ xe máy?
- Con còn thấy gì nữa


- Ti sao tm xe mỏy an chộo


- Ai muốn nói gì về xe máy
- Ai trả lời đợc câu hỏi của bạn
- Khi đi xe máy nh thế nào


- Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm ngồi vịn chặt không quay
nghiêng ngả để đảm bảo an ton


<b>2.TCVĐ: Bánh xe quay</b>


- Cô hỏi trẻ đoán xem hôm nay sẽ chơi trò chơi gì, hỏi trẻ
cách chơi trò chơi.


- Cô nêu lại cách chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Hỏi trẻ tên trò chơi, cách chơi?


<b>3.CTĐ: Cô quản trẻ chơi tập ở sân chơi ngoài trời an toàn</b>


-

Trẻ hát
Trẻ trả lời
.


Trẻ nghe.


Trẻ chơi trò chơi .


Trẻ chơi tự do.
<b>*HOT ĐỘNG GãC</b>



<b>GÓC PHÂN VAI</b>: Bán hàng: nước giải khát,bán vé


<b>GÓC XÂY DỰNG: Xây bến xe ơ tơ</b>


<b>GĨC HỌC TẬP:</b> Xem sách, tranh, truyện về các PTGT, xếp theo quy luật ,khoanh và tơ màu


các hành động đúng chơi


<b>GĨC NGHỆ THUẬT: </b>Làm các phương tiện giao thông bằng nguyên vật liệu
<b>GÓC THIÊN NHIÊN:</b>Đong xăng dầu.


<b>Hoạt động chiều</b>
<b> </b><sub> Hỡng dẫn trò chơi “Thêm bớt vật gì”</sub>


<b></b><sub> Xem tranh các phơng tiện giao thông</sub>


<b></b><sub> B×nh cê bÐ ngoan</sub>


<b></b><sub> Ch¬i tù do.</sub>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1. kiến thức:</b>


- TrỴ chó ý lắng nghe cô phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và biết cách chơi,
tích cực tham gia trò chơi Thêm bớt vật gì


- Trẻ biết nhận xét về ban, mình, biết nhận lỗi nếu có.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Luyện kỹ năng t duy, ghi nhớ, phân biệt, phân loại một số phơng tiện giao thông theo


đặc điểm yêu cầu mà cô đa ra. Rèn tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết tuân theo các quy định giao thông
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Các phơng tiện giao thông
- Bảng bé ngoan, cê bÐ ngoan.
<b>III. TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt ng ca cụ</b>


1. Hỡng dẫn trò chơi Thêm bớt vật gì?
- Cô giới thiệu tên trò chơi Thêm bớt vật gì.
- Hớng dẫn cách chơi


- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Hỡng dẫn cho trẻ chơi nhiều lần theo nhu cầu hứng thú của
trẻ.


3. Xem tranh phơng tiện giao thông


Trẻ quan sát trò chuyện cùng
cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cụ gi ý cho trẻ quan sát tranh và nêu một vài đặc điểm


<b>4. Bình cờ bé ngoan. </b>


- Cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn.
- Cơ nhận xét chung, nhắc nhở, động viên.
<b>3.Chơi tự do:Cô quản cho trẻ chơi t do</b>


Trẻ quan sát, nhận xét.
Trẻ bình cờ bé ngoan
Chơi tự do


<b>Nhận xét cuối ngày.</b>


...
...
...
...
...
...


Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012
<b>* ún tr- trũ chuyn</b>


- Hỏt bi ốn đèn xanh” và kể về các phương tiện giao thông đường bộ
- Hỏi trẻ các PTGT đường bộ hoạt động như thế nào? Chun chở hàng hóa gì?
- Cơ củng cố và khái quát lại


<b>* Thể dục sáng</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH</b>



Hoạt động kpkh



<b>I. Mục đích u cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, nơi hoạt động, động cơ, công dụng chở hàng ,chở người của
một số phương tiện giao thông như xe máy,xe đạp, ô tô


- Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, nơi hoạt động, công dụng của
cácmột số loại phương tiện giao thơng….


- Biết phân nhóm các phương tiện theo cấu tạo :sử dụng động cơ và phải sử dụng sức
người ,về tốc độ nhanh chậm, chở nhiều , chở ít …


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt so sánh, khả năng chú ý, ghi nhớ ở trẻ.
- Rèn cho trẻ kỹ năng phân loại theo cấu tạo


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.


<i><b>3. Giáo dục</b></i>


- Giáo dục trẻ về lợi ích của một số phương tiện giao thông.
- Giáo dục trẻ thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh, lô tô một số phương tiện giao thơng.


- Máy tính, bảng, thước chỉ


- Câu đố, bài hát, trò chơi về một số phương tiện giao thông


<b>III- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 1: </b><i>Trò chuyện (2-3 phút)</i>


-

Trò chuyện sáng nay con đi học bằng phương tiện


-

Khi đi trên đường con cịn gặp phương tiện nào nữa


-

Con đốn cơ đến lớp mình bằng phương tiện gì


-

Hơm nay cháu muốn khám phá điều gì


-

Cơ hướng trẻ khám phá các phương tiện giao thông
đường bộ


<b>Hoạt động 2: </b><i>Quan sát, đàm thoại(11-13 phút)</i>


<i><b>* Quan sát tìm hiểu.</b></i>


- Cho 3 tổ về khám phá 3 phương tiện( cô gợi ý cho
trẻ về tên gọi, đặc điểm và nơi hoạt động của phương
tiện đó)



- Trẻ về chỗ ngồi và cô gợi ý cho trẻ kể về những
loại PTGT mà trẻ vừa được quan sát và kể theo hiểu
biết của trẻ.


* Cho trẻ quan sát tranh xe ôtô chở khách và hỏi trẻ
+ Bức tranh gì?


+ Ai có nhận xét về bức tranh này?
+Tiếng còi, động cơ của nó như thế nào?
+ Cho nhóm khác bổ sung


+ Xe chạy được nhờ có gì?(xăng)
+ Ơ tơ dùng để làm gì?


+ Khi ngồi trên xe con phải như thế nào?
+ Nó hoạt động ở đâu?


+ Con cịn biết những PTGT đường bộ nào?
+ Cho trẻ hỏi theo hiểu biết? ai có câu trả lời


Tương tự khi quan sát xe máy và xe đạp cho nhóm
khác kể và bổ sung


Cô nhắc lại đặc điểm của các phương tiện giao thông
và giáo dục


<i><b>* So sánh</b></i>


- So sánh từng cặp:Xe đạp- xe máy



- Cô nhắc lại xe đạp về xe máy đều có đầu xe, có hai
bánh, có n xe, là phương tiện giao thơng đường bộ
khác nhau xe máy có động cơ cịn xe đạp phải sử
dụng sức đạp


= Giáo dục trẻ về lợi ích của một số phương tiện giao
thơng. Bảo vệ bản thân và phương tiện khi tham gia
giao thông.


- Cho trẻ kể thêm và mở rộng qua màn hình


<b>* Hoạt động 3: </b><i>Luyện tập ( 4-5 phút)</i>


<i><b> * Trò chơi 1</b></i>: <i><b>“Chọn theo yêu cầu”</b></i>


- Luật chơi: Trẻ phải nhảy qua các vòng tròn và chọn


Trẻ hát và đi theo hướng
dẫn của cô.


Trẻ bộc lộ kiến thức của
mình.


Trẻ quan sát tranh và trả lời
cấu hỏi gởi ý của cô.


So sánh


Trẻ lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phương tiện giao thơng có động cơ và khơng có động


- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội có số lượng trẻ bằng
nhau, trẻ nhảy bật qua các vịng trịn và chọn phương
tiện giao thơng gắn vào đúng theo yêu cầu. Trò chơi
bắt đầu bằng một bản nhạc kết thúc bản nhạc đội nào
chọn đúng và nhiều là thắng cuộc


<i><b>* Trò chơi 2</b></i>: giải câu đố về ptgt


- chia trẻ thành 3 nhóm dùng xắc xơ khi nghe đọc
câu đố đội nào lắc xắc xơ trước tthì được quyền trả
lời đội nào trả lời đúng thì nhận được một phương
tiện giao thơng trả lời sai thì nhường quyền trả lời cho
đội bạn


<i><b>*Trị chơi3:“Ai thơng minh hơn”</b></i>


Cách chơi: Trẻ cùng quan sát trên máy nghe yêu cầu
và lên tích chuột vào


- Tổ chức cho trẻ chơi.2-3 lần
Kết thúc:


- Trẻ về góc vẽ phương tiện giao thơng


và nêu luật chơi
Trẻ chơi trị chơi



Trẻ giải câu đố


-

Trẻ chơi


- Trẻ về góc


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> TCVĐ: “Bánh xe quay”


<b></b> HĐCMĐ: “Quan sát xe đạp”


<b></b> CTD: Chơi với cầu bập bênh


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ biết quan sát và nêu tên gọi, đặc điểm của một số bộ phận của xe đạp
- Trẻ biết trả lời câu hỏi


- Trẻ biết chơi trò chơi và tích cực tham gia chơi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện một số cơ chân tay, định hướng trong không gian.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ


<i><b>3. Thái độ</b></i>



- Giáo dục trẻ khơng chơi ở lịng đường.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Xe đạp thật.


- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng


- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. TCVĐ:</b><i>“Bánh xe quay”(5-7 phút)</i>


- Cơ hỏi tên trị chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần
- Hỏi tên trò chơi


<b>2. HĐCMĐ:</b><i>“Quan sát xe đạp”.(10-12 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cô đố các bạn hơm nay cơ bình đến lớp bằng
phương tiện gì


- Cơ hướng trẻ đến quan sát “ xe đạp”
- Cho trẻ quan sát xe đạp


- Ai có nhận xét: về xe đạp



- Tại sao tăm xe đạp khơng làm thẳng mà làm chéo
- Xe đạp có mấy bánh


- Hộp xích để làm gì


- Cơ nhắc lại : Xe đạp là phương tiện giao thông
đường bộ và


- Giáo dục trẻ biết ngồi ngay ngắn khi ngồi trên xe
đạp không quay và không thả tay


<b>3.CTĐ:</b>


- Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời an tồn


Trẻ quan sát, trị chuyện
cùng cơ.


Trẻ chú ý lắng nghe.


Trẻ chơi tự do.


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


<b>GÓC PHÂN VAI</b>: Bán hàng: siêu thị ơ tơ.


<b>GĨC XÂY DỰNG: Xây bến xe ơ tơ</b>


<b>GĨC HỌC TẬP:</b> Xem sách, tranh, truyện về các PTGT, chơi lơtơ về các PTGT.
<b>GĨC NGHỆ THUẬT: </b>Làm các phương tiện giao thơng bằng ngun vật liệu


<b>GĨC THIÊN NHIÊN:</b>Đong xăng


HOẠT ĐỘNG CHIỀU


<b>I. Nội dung.</b>


<b></b> Nghe chuyện “ Kiến con đi ô tô”
<b></b> Bắt chước tiếng kêu một số động cơ
<b></b> Bình cờ bé ngoan


<b></b> Chơi tự do.


<b>II. Mục đích yêu cầu</b>:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên câu chuyện và các nhân vật, lắng nghe và hưởng ứng cùng cơ.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động bắt chước tiếng kêu các loại động cơ
- Nhận xét bình cờ bé ngoan đúng mức


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Luyện kỹ năng cảm thụ và lắng nghe.


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, trả lời trọn câu.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học



<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Tranh có nội dung câu chuyện “Kiến con đi ô tô”
- Đồ chơi ở các góc, bảng bé ngoan.


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Nghe chuyện “ Kiến con đi ô tô”</b></i>


- Trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”


- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Cơ giới thiệu nội dung câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kể cho trẻ nghe 2 lần


- kể lại bằng tranh cho trẻ nghe


- Tre kể tên các nhân vật trong truyện
- Cô kể lại và cho trẻ hưởng ứng


- Giáo dục trẻ qua câu chuyện biết vâng lời và làm
theo hiệu lệnh của người lớn


<i><b>2. Bắt chước tiếng kêu các loại động cơ</b></i>


- Cô gợi ý và cho trẻ tập làm một lần



- Cô yêu cầu trẻ tiếng động cơ gì thì trẻ làm tiếng kêu
động cơ đó


- Cho 1 trẻ lên làm tiếng kêu động cơ cả lớp đốn


<i><b>3</b>. <b>Bình cờ bé ngoan.</b></i>


- Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ mình
- Cho cắm cờ theo tổ


<i><b>4.Chơi tự do</b>:</i>- Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc


Trẻ làm tiếng kêu của các
động cơ


Trẻ chú ý lắng nghe tổ
trưởng nhận xét và cắm cờ


Chơi tự do
NHẬN XÉT CUỐI


NGÀY ...
...
...
...
...
...


...



<i>Thứ 4 ngày 29 tháng 2 năm 2012</i>


<b>* Đón trẻ-trị chuyện</b>


- Trẻ hát bài “Bạn ơi có biết khơng” và trị chuyện


- Cho trẻ kể về những việc làm của các bác tài xế và người làm nhiệm vụ điều khiển các
phương tiện giao thông


- Cơ hỏi trẻ về ước mơ của mình sau khi lớn lên sẽ làm gì?
- Cơ khái qt và củng cố giáo dục trẻ


<b>* Thể dục sáng</b>


HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH


Hoạt động làm quen với tốn



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. <i><b>Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau về số lượng trong phạm vi 5.


- Trẻ biết biểu thị kết quả so sánh ( bằng nhau, không bằng nhau; nhiều hơn-ít hơn;
thêm-bớt...).


<i><b> 2. Kỹ năng</b>:</i>


-Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1-1 và thêm bớt, so sánh số lượng trong phạm vi 5



-Luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, chính xác, dứt khốt( băng nhau, khơng
bằng nhau; nhiều hơn-ít hơn; thêm-bớt...).


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ chú ý học tập nghiêm túc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mỗi trẻ có 5 xe ơtơ con, 5 ô tô khách, thẻ số từ 1-5.


- Mơ hình bến xe Quỳ Hợp có các loại PTGT có số lượng trong phạm vi 5
- Đàn ghi nhạc một số bài hát về PTGT.


- Một số nhóm PTGT có số lượng trong phạm vi 5 để xung quanh lớp.


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>*Hoạt động 1:</b><i>Ơn luyện đếm các nhóm có số</i>
<i> lượng 5. (4-5 phút)</i>


- Cô cho đọc bài thơ "bé tập đi xe đạp” đến quan sát
mô hình.


- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.
+Trong bài thơ nói lên điều gì?



* Giới thiệu cho trẻ chơi <i>trò chơi “Tiếng động quanh </i>
<i>em”</i>


- <b>Cách chơi:</b> Trẻ lắng nghe cô bấm đàn hoặc làm
tiếng động của động cơ, còi của một số PTGT
+Trẻ đếm xem có bao nhiêu tiếng động?
+Tiếng động của loại PTGT nào?


+Tìm và đếm nhóm PTGT đó ở trong mơ hình có số
lượng 5) cô sấp xếp cáh khác nhau cho trẻ đếm nhẩm,
đếm các phía..


<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tạo nhóm- so sánh, thêm, bớt, tạo sự</i>
<i>bằng nhau trong phạm vi 5. </i>


<i> (13-15 phút)</i>


<i><b>* Tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 5.</b></i>


- Cơ mở nhạc bài hát Đồn tàu nhỏ xíu.


- Cho trẻ lấy rổ về ngồi theo tổ


- Cô cho trẻ lấy tất cả số xe ôtô chở khách trong rổ
xếp thành hàng ngang từ trái sang phải


- Cô cho trẻ lấy 4 xe con xếp tương ứng phía dưới
nhóm ơtơ: ( cơ nhắc trẻ kỹ năng xếp tương ứng 1-1).


Trẻ đọc thơ và đi quan sát


mô hình.


Trẻ chơi trị chơi.


Trẻ tìm số lượng và đếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho trẻ đếm nhóm ơtơ khách và nhóm ô tô con ( Cô
nhắc trẻ kỹ năng đếm từ trái sang phải)


+ Cơ hỏi: Có mấy ơtơ khách? Có mấy ơ tơ con?
- Cơ cho trẻ nhận xét về số lượng 2 nhóm:


+ Ai có nhận xét gì về số lượng 2 nhóm này?
+ Số ơtơ khách so với số ô tô con như thế nào?
+ Nhiều hơn là mấy ? Vì sao con biết?


+ Số ơ tô khách so với số ôtô con như thế nào?
+ ít hơn là mấy ? Vì sao con biết?


<i><b>* Cho trẻ tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.</b></i>


+ Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì?


( trẻ nêu cách làm : Bớt 1 ơtơ khách để 2 nhóm bằng
nhau và bằng 4; thêm 1 ô tô con để 2 nhóm bằng
nhau và đều bằng 5)


<i>*Thêm, bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.</i>


+ 5 ô tơ con bớt 2 cịn mấy ơtơ ?



- Đếm và nhận xét cịn lại mấy ơ tơ con


- So sánh, nhận xét số lượng 2 nhóm, tạo sự bằng
nhau và bằng 5.


+ Muốn ô tô con bằng ô tô khách phải làm gì?
- Cho trẻ thêm 2 ơ tơ con


- Tương tự cô cho trẻ thêm bớt tạo sự bằng nhau
trong phạm vi 5


<b>* Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập (4-5 phút)</i>


+ Trò chơi : <i><b>Đội nào nhanh hơn</b></i>


- Cách chơi: Chơi thi đua 2 đội, mỗi đội bật qua 5
vòng lên chọn gắn thêm hoặc cất bớt để có số lượng
tương ứng với thẻ số gắn ở phía phải của nhóm. Thời
gian được tính bằng bản nhạc bài hát "Em tập lái ô
tô" nếu đội nào gắn đúng yêu cầu là thắng. Trò chơi
tiếp tục lại 1 lần nữa


+ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương, giáo dục.


Trẻ thực hiện xếp 2 nhóm.


Trẻ đếm 2 nhóm


So sánh nhận xét 2 nhóm.



Trẻ thêm, nhận xét 2 nhóm
và gắn số 5 tương ứng.
Trẻ thực hiện bớt 2 thêm 2
ô tô con và so sánh số
lượng 2 nhóm


Trẻ lănngs nghe cơ nêu luật
và cách chơi.


Trẻ chơi trị chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.</b>


Nội dung: <b>- HĐCMĐ: Vẽ các loại PTGT</b>


- Trị chơi: Máy bay.
- Chơi tự do.


I. <b>MỤC ĐÍCH U CẦU</b>:


- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được các loại PTGT theo ý tưởng của
trẻ. Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Máy bay”.


- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ.


- Gi dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
II. <b>CHUẨN BỊ</b>: - Phấn vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III. <b>CÁCH TIẾN HÀNH: </b>



<b>Hoạt động của cô</b>

<b>Hoạt động của trẻ</b>



1. <b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Vẽ các loại phương tiện giao thơng</b></i>


- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”


+ Bài hát nói đến những phương tiện giao thơng gì?
+ Những PTGT đó dùng để làm gì?


 Các con hãy vẽ những PTGT mà con thích nhé.
+ Con thích vẽ ptgt gì? Vẽ như thế nào?


- Trẻ vẽ: Cơ bao quát và gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu
- Nhận xét một số sản phẩm của trẻ.


2. <b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Trò chơi: Máy bay</b></i>


3. Hoạt động 3: Chơi tự do


Cô bao quát đảm bảo cho trẻ chơi an toàn


- Trẻ hát
- Trẻ trả lời


- Chở người, chở hàng
- Trẻ nêu ý định của mình
- Trẻ vẽ


- Trẻ chơi trũ chơi


<b>Hoạt động góc</b>



<b>GĨC PHÂN VAI</b>:Cửa hàng bán vé, làm bác lái xe, lái tàu.


<b>GÓC XÂY DỰNG: </b>Xây bãi đỗ xe, lắp ghép các loại ơtơ, đồn tàu…


<b>GĨC HỌC TẬP:</b> Tô màu biện số xe, nối các loại PTGT đúng nơi hoạt động.


<b>GÓC NGHỆ THUẬT</b>:Gấp xếp các loại PTGT; Nghe và hát các bài về chủ đề


<b>GÓC THIÊN NHIÊN: </b>Làm ơ tơ bằng giấy


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>



<i><b>HĐ Tạo hình</b></i>

:


D¸n hình ô tô chở khách



I. <b>MC CH YấU CU</b>:


- <i><b>Kin thức</b></i>: Trẻ biết sắp xếp các hình hợp lý trên giấy và biết cách phết hồ vào mặt
trái của hình để dán.


- <i><b>Kỹ năng</b></i>: Rèn kỹ năng sắp xếp, phết hồ và dán


- <i><b>Giáo dục</b></i>: Trẻ biết được ích lợi của xe ô tô đối với đời sống con người.
II. <b>CHUẨN BỊ:</b> - Hình cắt sẵn đủ cho mỗi trẻ.


- Hồ dán, vở tạo hình cho trẻ
- Mẫu sẵn của cơ



- Đàn ghi âm bài hát “pí po, pí pô”
III. <b>CÁCH TIẾN HÀNH:</b>


<b>Hoạt động của cô</b>

<b>Hoạt động của trẻ</b>



1. <b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Ổn định, giới thiệu bài</b></i>


- Cho trẻ chơi trò chơi “xe đạp?”
+ Xe đạp là ptgt đường gì?


+ Trên đường bộ cịn có phương tiện giao thơng gì nữa?


 Trên đường bộ có rất nhiều loại ptgt như : Xe đạp, xe máy,
xích lơ, ơ tơ...có rất nhiều loại ơ tơ nhưng đặc biệt là ô tô chở
khách là phương tiện chở được rất nhiều người đi từ nơi này
đến nơi khác. Hơm nay cơ con mình dán thật nhiều ơ tô chở
khách để chở mọi người đi du lịch các con có thích khơng ?


- Trẻ chơi
- Đường bộ
- Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2</b>. <b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Quan sát mẫu</b></i>


+ Ai có nhận xét gì về bức tranh?


(Hình được cắt sẵn như: hình chữ nhật, hình vng, hình trịn)
+ Các hình được sắp xếp như thế nào?



+ Hình nào dán trước?...


* Cơ làm mẫu: Cơ xếp các hình chữ nhật trước, tiếp theo là
hình vng làm cửa sổ, sau đó hình trịn làm bánh xe…


Cơ dán: Dán hình vng lên hình chữ nhật to, sau đó dán hình
chữ nhật vào giấy và dán bánh xe đúng vào vị trí đã sắp xếp.


<b>3. Hoạt động 3</b>: <i><b>Trẻ thực hiện</b></i>:


cô bao quát trẻ gợi ý giúp trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình.
4. <b>Hoạt động 4:</b><i><b>Nhận xét sản phẩm</b></i>


- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.


 Chúng mình cùng lái xe đưa mọi người đi du lịch nhé
- Trẻ hát bài “Pí po, pí pơ”


- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý xem cô làm
mẫu


- Trẻ thực hiện


- Trẻ treo sản phẩm của
mình lên giá.


- Trẻ nhận xét sản phẩm
- Trẻ hát



NHẬN XÉT CUỐI


NGÀY ...
...
...
...
...


...


Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2012


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH</b>
¢m nh¹c


DH



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. Mục đích-u cầu:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Trẻ thuộc và hát đúng theo giai điệu của bài hát “Em đi qua ngã tư đường
phố”, hiĨu thªm 1 luật lệ giao thông đơn giản.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Mạnh dạn tự tin khi biểu diễn, biết sáng tạo các động tác phù hợp với nội dung của
bài hát


- Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu được ý nghĩa của bài hát



<i><b>3. Gi¸o dục</b></i>


- Trẻ thể hiện cảm xúc theo bài hát, tham gia các trị chơi.
- Tích cực tham gia vào trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Nhạc: các bài hát về con vật…


- Dụng cụ âm nhạc: Hoa, vòng đeo tay, mũ đội đầu, khăn voan, mũ rối….


III- Ti n hµnh:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA c«</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Hỏt và mỳa minh họa: : “Em đi qua
ngã t đờng phố”


- Cả lớp hát lại bài hát 2 lần


- Bạn nào có thể nghĩ ra những động tác phù hợp với
bài hát này?


- Mời 3 trẻ lên thực hiện


- Cơ cũng có 1 số động tác cho bài hát này, các con
chú ý nhìn xem nha!


- Nào bây giờ cô mời cả lớp cùng đứng lên và múa


theo nhạc


- Cả lớp thực hiện 1 lần


- Các con có thể tự chọn cho mình 1 dụng cụ để cho
các động tác của mình thêm đẹp hơn


- Kết bạn theo đặc điểm và biểu diễn theo nhóm
- Cả lớp cùng múa hát tập thể theo đội hình: Hàng
ngang, vịng trịn…với sự hướng dẫn của cơ


<b>* Hoạt ng 2:</b> Nghe hỏt Nghe lời cô dạy.


- Đờng phố rất nhiều xe cộ đi lại nên tai nạn giao thông
có thể xảy ra. Nên khi tham gia giao thông các con
phải cẩn thận và nghe lời cô dặn nhÐ.


- Cô hát 2 lần
Lần 1: Hát + đàn


Lần 2: Hát + trẻ minh họa cùng cơ


- C¶ líp hát


- Trẻ lên thực hiện
- Trẻ chú ý lên cô
- Cả lớp thực hiện


- Trẻ thực hiện



- Nghe cô hát vµ hëng øng theo
lêi ca.


<b>* HOẠT ĐỘNG NGO I TR</b>À <b>I</b>
<b> - HĐCMĐ: Quan sát xe máy</b>


- TCVĐ: Bánh xe quay
- Chơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Trẻ biết quan sát và nêu đặc điểm của xe máy biết dặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo
khả năng của mình


- TrỴ tÝch cùc tham gia chơi trò chơi: bánh xe quay
- Trẻ chơi tự do an toàn, vui vẻ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện khả năng thao tác, quan sát, nhận xét kết quả .T duy, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện cho trẻ biết diễn đạt mạch lạc trọn ý


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết đội mũ khi ngồi trên xe mô tô gắn máy
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng
- Xe m¸y



- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời.
<b>III.Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt ng ca tr</b>


<b>1.HĐCMĐ: Quan sát xe máy</b>


- Cụ tr hơm nay cơ đi bằng phơng tiện gì
- Con thích quan sát gì


- Các con xem cơ đi phơng tiện nào đến lớp
- Cho trẻ quan sát


- Ai cã nhận xét gì vễ xe máy?
- Con còn thấy gì n÷a


- Tại sao tăm xe máy đan chéo
- Ai muốn nói gì về xe máy
- Ai trả lời đợc câu hỏi của bạn
- Khi đi xe máy nh thế nào


- Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm ngồi vịn chặt khơng quay
nghiêng ngả để đảm bảo an tồn


<b>2.TCV§: Bánh xe quay</b>


- Cô hỏi trẻ đoán xem hôm nay sẽ chơi trò chơi gì, hỏi trẻ
cách chơi trò chơi.


- Cô nêu lại cách chơi



- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Hỏi trẻ tên trò chơi, cách chơi?


<b>3.CTĐ: Cô quản trẻ chơi tập ở sân chơi ngoài trời an toàn</b>


-

Trẻ hát
Trẻ trả lời
.


Trẻ nghe.


Trẻ chơi trò chơi .


Trẻ chơi tự do.
<b>*HOT NG GãC</b>


<b>GÓC PHÂN VAI</b>: Bán hàng: nước giải khát,bán vé


<b>GÓC XÂY DỰNG: Xây bến xe ơ tơ</b>


<b>GĨC HỌC TẬP:</b> Xem sách, tranh, truyện về các PTGT, xếp theo quy luật ,khoanh và tơ màu


các hành động đúng chơi


<b>GĨC NGHỆ THUẬT: </b>Làm các phương tiện giao thông bằng nguyên vật liệu
<b>GÓC THIÊN NHIÊN:</b>Đong xăng dầu.


NHẬN XÉT CUỐI



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...
...


Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2012


Hoạt động văn học



<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
<i><b>1 Kiến thức: </b></i>


- Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong chuyện.


- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện:Khi sang đường phải nhìn trước nhìn sau, muốn sang
đường phải có người lớn dắt


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Luyện phát triển ngôn ngữ, trả lời trọn câu rõ ý
- Rèn kỹ năng thể hiện ngôn khi kể chuyện cùng cô


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ biết yêu quý các PTGT và người điều khiển PTGT.
- Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm đến bài thơ.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện
- Cô thuộc câu chuyện



- Mơ hình về đường giao thơng có các phương tiện tham gia
- Đàn ghi nhạc bài hát “ Em tập lái ôtô, đèn xanh, đèn đỏ”


<b>III. Tiến hành: </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*Hoạt động 1.</b> <i>Trị chuyện (2-3 phút)</i>


- Cơ cùng trẻ hát và vận động bài “Đèn xanh, đèn đỏ” đi
tham quan mơ hình


- Trị chuyện về các phương tiện giao thông đang tham
trên đường.


- Mọi người khi muốn qua đường phải ntn?
- Cô giới thiệu câu chuyện cho trẻ nghe.
- Trẻ về chỗ ngồi nghe cô kể chuyện


* <b>Hoạt động 2.</b> <i>Kể chuyện diễn cảm(3-5 phút)</i>


- Cô kể lần 1 diễn cảm.


- Lần 2 cô kể diễn cảm theo tranh


* <b>Hoạt động 3.</b> <i>Trích dẫn đàm thoại</i> <i>( 5-7 phút)</i>


<b>* Đoạn 1</b>: <i>Hai chị em Thỏ Nâu ra đường chơi không chú </i>
<i>ý khi sang đường nên xảy ra tai nạn</i>


- 2 chị em Thỏ Nâu xin phép mẹ đi đâu?


- Mẹ dặn 2 chị em Thỏ như thế nào?


Trẻ hát vận động đi vào
lớp


Trẻ trị chuyện cùng cơ.


Trẻ lắng nghe


Lắng nghe cơ trích dẫn
và giảng giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- 2 chị em Thỏ Nâu đã xẩy ra chuyện gì?


<b>* Đoạn 2:</b> <i>Vì khơng chú ý khi qua đường nên Bác Gấu </i>
<i>phải nhắc nhở</i>


- Bác Gấu nói gì với 2 chị em Thỏ Nâu


- Chú Thỏ Xám giải thích với chị em Thỏ Nâu như thế
nào?


- Chị em Thỏ Nâu nói gì với chú Thỏ Xám


<b>* Đoạn 3:</b> <i>Chị em Thỏ Nâu đã biết nhận lỗi và luôn nhớ </i>
<i>làm theo lời dặn</i>


<b>-</b> Từ hơm đó chị em Thỏ Nâu đã làm gì khi biết lỗi của
mình?



<b>-</b> Tại sao câu chuyện có tên là qua đường?


<b>+ </b>Cơ tóm tắt lại nội dung câu chuyện và giáo dục trẻ mhớ
khi ra đường cần phải có người lớn dắt


* <b>Hoạt động 4.</b> <i>Dạy trẻ kể chuyện</i> <i>( 8-10 phút)</i>


- Trẻ kể theo nhóm, cơ hướng dẫn trẻ kể bằng nhiều hình
thức khác nhau


- Cơ tham gia giúp trẻ kể được chuyện trọn vẹn


Trẻ trả lời


Trẻ lắng nghe và trả lời


<b>Hoạt động ngoài trời</b>



<b>I. Nội dung: </b>


<b></b> TCVĐ: “Ơ tơ vào bến”


<b></b> HĐCCĐ: Làm quen bài thơ “Bé tập đi xe đạp”
<b></b> CTD: Trẻ chơi tự do


<b>II. Mục đích – yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và đọc được cả bài thơ rõ ràng



- Trẻ tích cực tham gia tốt trị chơi và thể hiện tính nhanh nhẹn trong hoạt động


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ trả lời trọn câu và đọc rõ lời.
- Rèn linh hoạt, nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia trò chơi


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ xe máy và ngồi ngoan khi ngồi trên xe máy.


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Xe máy thật.Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.


<b>IV. Ti n h nh.</b>ế à


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. TCVĐ:</b><i>“Ơ tơ vào bến” .</i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi.


- Tổ chức hướng dẫn cùng chơi với trẻ 3- 4 lần.
+ Hỏi trẻ tên trò chơi, cách chơi? Và chơi lại


<b>2.HĐCCĐ:</b> LQBT- <i>“Bé tập đi xe đạp”</i>


- Cô đọc câu đố để trẻ đoán tên một số PTGT


- Trẻ kể về các phương tiện giao thông thông thường.


- Cô giới thiệu tên bài thơ


- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cho trẻ đọc theo cô 3-4 lần
- Nhắc lại tên bài thơ, tác giả
- Cả lớp đọc lại 1 lần


<b>3. CTD:</b> Trẻ chơi tự do.


<b>-</b> Cơ quản trẻ chơi tự do an tồn.


Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ theo cơ


Trẻ chơi tự do

<b>Hoạt động góc</b>



<b>GĨC PHÂN VAI</b>:Cửa hàng bán vé, làm bác lái xe, lái tàu.


<b>GÓC XÂY DỰNG: </b>Xây bãi đỗ xe, lắp ghép các loại ơtơ, đồn tàu…


<b>GĨC HỌC TẬP:</b> Tơ màu biện số xe, nối các loại PTGT đúng nơi hoạt động.
<b>GÓC NGHỆ THUẬT</b>:Gấp xếp các loại PTGT; Nghe và hát các bài về chủ đề


<b>GÓC THIÊN NHIÊN: </b>In biển số xe


<b>Hoạt động chiều</b>



<b>I. Nội dung.</b>



<b></b> Ôn bài cũ: Kể chuyện “Qua đường”


<b></b> Đọc một số bài thơ về chủ đề
<b></b> Bình cờ bé ngoan.


<b></b> Chơi tự do.


<b>II. Mục đích yêu cầu</b>:


<i><b>1. Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ chú ý lắng nghe và kể thuộc câu chuyện “Qua đường’’
- Biết lắng nghe và đọc một số câu thơ bài thơ về chủ đề.
- Trẻ biết nhận xét về mình và bạn.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, thể hiện giọng điệu khi kể chuyện


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục biết vâng lời và làm theo lời của người lớn.


<b>III. Chuẩn bị. </b>


- Tranh truyện về chuyện “Qua đường”
- Cô sưu tầm một số bài thơ về chủ đề.
- Cờ bé ngoan



<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1.</b><b>Kể chuyện “Qua đường”</b></i>


- Cả lớp hát bài “Đèn đỏ đèn xanh”


- Hỏi trẻ xem câu chuyện nào nói về các bạn nhỏ không
văng lời?


- Cho trẻ nhắc lại tên chuyện, tên các nhân vật
- Cô kể cho trẻ nghe 1 lần


- Cho trẻ kể theo nhóm, tổ
- Cần tăng cường kể cá nhân
- Cô củng cố và giáo dục trẻ


<i><b>2. Đọc một số bài thô về chủ đề</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cô gợi ý nội dung hoạt động


- Cho trẻ đọc theo hiểu biết, sau đó đọc thơ theo nhóm
- Cơ củng cố và giáo dục trẻ.


<b>3. Bình cờ bé ngoan.</b>


- Cho tô trưởng nhận xét các bạn trong tổ
- Trẻ nhận lỗi của mình và lên cắm cờ theo tổ.



<b>4. Chơi tự do: </b>- Cô cho trẻ chơi tự do


Trò đọc các bài thơ


Trẻ chơi tự do
NHẬN XÉT CUỐI


NGÀY ...
...
...
...
...
...


...


<b>Chủ đề </b>

<b>nh¸nh 2;</b>

<b> ngày hội của bà mẹ và cô giáo</b>



Thời gian:1tuần từ ngày 5-9/3/2012


<b>YÊU CẦU</b>

:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>

:


- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày mồng 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ và là ngày hội của bà,
của mẹ, của cô giáo, của bạn gái, chị gái, em gái


- Biết một số hoạt động hướng tới ngày 8-3.


- Biết một số hoạt động trong ngày 8-3 và công việc mà cô và trẻ sẽ làm để chào mừng


ngày 8-3.


- Trẻ biết đập và bắt bóng bằng hai tay


- Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện về ngày 8-3


- Trẻ biết khối vuông khối chữ nhật và nhận biết được các đồ vật có dạng khối vuông khối
chữ nhật


- Trẻ làm hoa, làm bưu thiếp, làm tranh, ảnh để làm quà tặng người thân trong ngày 8-3..


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>

:


- Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định


- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, xếp hình , làm hoa, làm bưu thiếp.
- Luyện kỹ năng múa hát, về ngày 8-3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc và rõ ý


<i><b>3. Giáo dục</b></i>

:


- Trẻ biết quan tâm đến những người thân: bà, mẹ, cô giáo, bạn gái, chị gái, em gái.
- Có tâm thế hào hứng làm những công việc để chào mừng ngày 8-3.


- Biết bày tỏ tình cảm của mình đối với bà, mẹ ,cô giáo và những người phụ nữ
- Biết thể hiện hiện tình cảm trước các món q tng b, m, cụ giỏo


<b>Kế hoạch chăm sóc gi¸o dơc</b>


<b> H-Đ</b>


<b>ngày</b> Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


<b>Đón trẻ thể </b>
<b>dục sáng</b>


- Đón trẻ: Cơ vui vẻ, ân cần đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định, chào hỏi, rồi vào lớp chơi ở các góc chơi, trị chuyện
hoặc ơn bài cũ.


- Trị chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ,
các hành vi nguy hiểm.


- TDS: HH: làm tiếng píp píp ; T4: 2 tay đưa ra trước lên cao; C2: ngồi khuỵu
gối; B1: đứng quay thân sang 2 bên ; Bt3 : bật tách chân, khép chân.


<b>Hoạt động </b>
<b>có chủ đích</b>


<b> </b>PTVĐ:
Đập và bắt bóng
tại chộ


PTNT :
Ngày lễ 8-3


<b> </b>PTNN:
Tốn: Nhận
biết phân biệt



khối vng
và khối chữ


nhật


<b> </b>PTTM :
Dạy hát :
quà mồng
8-3


NH:Bông
hoa mừng cô
TC : Bạn
chọn ô nào


<b> </b>PTNN:
Truyện
Dán hoa
tặng mẹ
<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời</b>


Quan sát: Hoa
hồng


-TCVĐ: Bánh
xe quay


Chơi tự do.



Q/s vườn hoa
TC: Kéo co
Chơi tự do.


- Quan sát
bầu trời


-TC:Lộn cầu
vồng


Chơi tự do


- Nhặt lá tạo
hình tặng mẹ
- TCVĐ:
Trồng hoa
- Chơi tự do


- Đọc thơ về
ngày 8-3
- TC:
Chuyền
bóng
Chơi tự do.


<b>Hoạt động </b>
<b>góc</b>


<b>Góc phân vai:</b>Cữa hàng bán đồ lưu niệm, bán q,gia đình tổ chức mừng
ngày 8-3



<b>Góc xây dựng:</b>Xây vườn hoa


<b>Góc học tập:</b> Xếp theo quy luật xen kẽ, đếm và tạo nhóm,khoanh và tơ màu


<b>Góc nghệ thuật</b>: Làm thiệp, Hát múa mừng ngày 8-3, Gói quà tặng mẹ
<b>Góc thiên nhiên:</b>Chăm sóc hoa


<b>Hoạt động </b>
<b>chiều</b>


Hướng dẫn
TCM: ?
BCBN - VS
trả trẻ.


- Nghe đọc thơ
bó hoa tặng cơ
BCBN


Tạo hình: Làm
q tặng bà,
mẹ và cơ giáo
-BCBN.


Vs-trả trẻ


- Làm quen
bài mới
- BCBN –


Vs .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

tuần.
Vs-trả trẻ.


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


<b>NỘI</b>


<b>DUNG</b>


<b>YÊU CẦU, </b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>GỢI Ý THỰC HIỆN </b> <b>LƯU Ý</b>


1.<i><b>Góc </b></i>
<i><b>phân vai.</b></i>


- Gia đình
tổ chức kỉ
niệm ngày
8-3.
- Cửa
hàng bán
hoa, quà
lưu niệm.


- Trẻ biết thể hiện
vai chơi của mình
trong gia đình có
bố, mẹ, các con,
gia đình đang
chuẩn bị trang trí


nhà cửa, bố mua
hoa tặng mẹ mua
quà cho con gái và
đi chợ nấu ăn...
- Trẻ biết công việc
của người bán hàng
là giao hàng và
nhận tiền. biết tên
các loại hoa và quà
lưu niệm. thái độ
của người bán hàng
là luôn niềm nở với
mọi người.


- Một số đồ
chơi xong nồi,
bát đĩa, thìa, lọ
hoa…


- Một số loại
hoa do trẻ
mang đến và
các bưu thiếp
đồ chơi, búp
bê, kẹp tóc áo
quần,…


- Trẻ về góc chơi theo ý
thích, cơ theo dõi và
giúp đỡ trẻ khi gặp khó


khăn, hướng dẫn trẻ biết
cách chơi thể hiện vai
chơi tốt.


- Ví dụ:


+ Gia đình bác… đang
chuẩn bị gì mà vui thế?
+ Ôi hoa đẹp quá bác
mua ở đâu vậy?


- Đến góc bán hàng:
Hơm nay là ngày gì mà
cửa hàng bày bán nhiều
hoa thế?


+ Bao nhiêu 1 bông hoa
hồng vậy cô?...


<b>- C</b>hú ý bổ
sung thêm
đồ chơi
cho trẻ
chơi
<i><b>2.Góc xây</b></i>
<i><b>dưng </b></i>
<i><b>“Xây </b></i>
<i><b>vườn </b></i>
<i><b>hoa”</b></i>



Trẻ biết dùng các
nguyên vật liệu
như gạch, đá để
xây hàng rào
Vườn hoa
- Trẻ biết quy
hoạch và xây theo
sự hiểu biết của trẻ.


- Khối xây
dựng các lọai,
gạch, hột hạt,
sỏi, thảm cỏ,
bồn hoa các
loại cây xanh ,
cột điện, đèn
cao áp, …


<b>- </b>Trẻ về góc chơi và
phân vai chơi với nhau:
+ Các bác ơi, ai là tổ
trưởng chỉ huy công
trình vậy?


+ Các bác đang chuẩn bị
thi cơng cơng trình gì
thế?


+ Để có chỗ cho du
khách ngồi nghỉ, ngắm


cảnh cần xây thêm gì?...
Cơ theo dõi q trình
chơi của trẻ và tuỳ vào
buổi chơi để cô có thể
hướng dẫn trẻ chơi tốt
hơn và có trách nhiệm
với vai chơi của mình.


Nâng cao
yêu cầu
vào cuối
chủ đề
<i><b>3.Góc </b></i>
<i><b>học tập, </b></i>
<i><b>sách.</b></i>


- Trẻ biết nối các
đồ dùng thích hợp
dành cho phụ nữ


-Tranh, bút
màu, bút chì
cho trẻ.


Trẻ về góc chơi theo ý
thích của mình và phân
thành nhiều nhóm chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nối các
đồ dùng


cho phụ
nữ


- Chọn và
tơ màu
các món
q theo
u cầu
- Xem
sách
truyện về
ngày 8-3..


- Biết Chọn các
món q có dạng
khối vng và khối
chữ nhật để tơ màu
theo yêu cầu


- Trẻ biết giở sách
xem sách truyện về
ngày 8-3.


- Lô tô các loại
PTGT.


- Sách truyện,
tranh về ngày
8-3



+ Nhóm 1: Nối các đồ
dùng phụ nữ thường
dùng như cặp tóc, đồ
trang sức,…


+Nhóm 2: Nối các món
q có dạng khối vng
và tô màu đỏ , khối chữ
nhật tô màu xanh


+ Nhóm 3: Xem sách
truyện về ngày 8-3..
- Cơ theo dõi và hướng
dẫn trẻ cách thực hiện
các bài tập ở góc.


vào cuối
chủ đề


<i><b>4</b></i>. <i><b>Góc </b></i>
<i><b>nghệ </b></i>
<i><b>thuật.</b></i>


- Vẽ nặn,
xếp, in
hình, gấp
hình, tơ
màu, làm
hoa, làm
bưu


thiếp…
- Hát múa
đọc thơ kể
chuyện về
ngày 8-3.


- Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng tạo
hình như: vẽ, nặn,
cắt, xé, xếp… tạo
các tấm bưu thiếp
- Trẻ biết sử dụng
các loại giấy màu,
giấy nhăn… để làm
hoa.


- Trẻ biết thể hiện
và trẻ tự sáng tạo
vận động như hát,
múa, đọc thơ ..về
ngày 8-3.


Giấy các loại,
bút màu, kéo,
hồ dán, dây
thép nhỏ, que
làm cành cho
trẻ.


- Tranh, sách,


họa báo về
hoa.


<b>-</b> Trẻ về nhóm chơi lấy
đồ chơi về góc chơi
- Vẽ nặn, xếp,gấp hình,
tơ màu, làm hoa, làm
bưu thiếp…


- Hát múa đọc thơ kể
chuyện về ngày 8-3.
- Cô bao quát trẻ chơi
hướng dẫn trẻ thể hiện
đúng nội dung bài tập ở
góc chơi. Động viên
khuyến khích trẻ tạo ra
sản phẩm sáng tạo và
hồn thành tốt sản phẩm
của mình.
Nhắc nhở
trẻ sưu
tầm các
NVL để
cho trẻ
chơi
<i><b>5. Góc </b></i>
<i><b>thiên </b></i>
<i><b>nhiên </b></i>
<i><b>-</b></i>Chăm
sóc hoa



-Trẻ biết chăm sóc
cho hoa để tặng
người phụ nữ mình
yêu


- Bình


tưới,kéo, khăn,
nước


<b>- </b>Cô cho trẻ thực hành
và hỏi bác ơi bác ơi bác
đang làm gì


- Bác chăm sóc hoa như
thế nào


- Bác biết trồng hoa để
làm gì khơng


<b> </b>


<b>TRỊ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG</b>

.


NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH


- Cho trẻ xem
tranh ảnh về
ngày 8-3


- Trò chuyện
với trẻ về
ngày hội 8-3,


- Cho trẻ xem
tranh ảnh và
biết được một
số hoạt động
hướng tới
ngày 8-3.


- Tranh ảnh
về ngày 8-3
xung quanh
lớp.


- Cơ đón trẻ vào lớp hướng cho trẻ
xem tranh ảnh về ngày 8-3 được trang
trí xung quanh lớp sau đó cơ trị
chuyện với trẻ


- Ngày 8-3 là ngày gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thảo luận
những công
việc mà cô và
trẻ sẽ làm để
chào mừng
ngày 8-3.



- Biết một số
hoạt động
trong ngày
8-3.


dành cho nam giới khơng?


- Gia đình các con chuẩn bị gì cho
ngày kỉ niệm này rồi?


- Bố thì làm gì trong ngày này?
- Các bạn nhỏ trong lớp đang làm
gì?...


- Trẻ tập kết
hợp bài hát
“Ngày vui
8-3”


H1: Tay 2.
Bụng 3


Chân 2, bật 1.


- Trẻ tập các
động tác thể
dục kết hợp
bài hát “Ngày
vui 8-3” theo
cô.



- Sân bãi rỗng
sạch


+ <i><b>Khởi động</b></i>: Cho trẻ đi vòng tròn kết
hợp các kiểu đi của chân và chuyển
đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách
đều theo tổ.


* <i><b>Trọng động</b></i>: Bài tập phát triển
chung


Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa
Động tác tay:
Chân:



bụng:


Tập giống động tác 2


*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh.


<b>Thø 2 ngày 5 tháng 03 năm 2012.</b>
<b>Đón trẻ- Trò chuyện- Thể dơc s¸ng.</b>


- Trị chuyện với trẻ : Về ngày 8-3
- Cháu biết sắp đến ngày gì?


- Ngày 8-3 là ngày của ai?


- Cháu sẽ chuẩn bị gì cho ngày 8-3?


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH</b>
<b>Hoạt động:Thể dục</b>


<b> I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


- Dạy trẻ biết dùng kỹ năng đập và bắt bóng tại chộ để đập và bắt bóng tại chộ đúng kỹ
thuật


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển cơ tay và kỹ năng đập và bắt bóng
- Phát triển cho trẻ kỹ năng đồn kết trong trị chơi


<b> 3.Giáo dục</b>


- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> II. Chuẩn bị</b>


<b>- - 10 qu</b>ả bóng. giun


- Phịng học thống mát, sạch sẽ
- Máy tính


- Xắc xơ



<b> III.Tiến hành:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>* Hoạt động 1: Ổn định- Khởi động</b>


- Cho trẻ hát bài : Qùa 8-3
- Hỏi trẻ tên bài hát?


- Bài hát nói về ngày gì?


- Để chuẩn bị cho ngày lễ của bà mẹ và cơ các con có muốn
tham gia ngày hội khơng?


- Chúng mình cùng khởi động để tham gia cho trẻ đi các kiểu đi
và về đứng thành 3 hàng ngang


<b>* Hoạt động 2: Trọng động</b>


- Tham gia vào ngày lễ có 3 phần phần thứ nhất là phần thể dục
* Bài tập phát triển chung


- Tay 1
- Ch©n 2:


CB.4 1 .3 2
- Bông 1:



CB. 4 1.3 2
- BËt 3:




* Vận động cơ bản: Đập và bắt bóng tại chộ
- Phần thi thứ hai là phần thi Chơi với bóng


- Cơ làm mẫu:


- Lần 1: khơng giải thích


- Lần 2: cơ giải thích vận động (trước tiên ở tư thế chuẩn bị
đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai, 2 tay đưa bóng lên cao và
đập mạnh xuống sàn khi bóng nẩy lên dùng hai tay để bắt bóng
- Cho trẻ nhắc lại cách đập và bắt bóng


X X X X


- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ khởi động


- Trẻ xếp 3 hàng ngang
- Trẻ tập các động tác
theo cô


- 4 lần x 2 nhịp
- 2 lần x 2 nhịp
- 4 lần x 2 nhịp



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

X X X X
- Lần 1: Thực hiện mỗi lần hai bạn


- Lần 2: 4 bạn


- Lần 3: 2 đội thi đua nhau
- Hỏi tên bài tập


* Trò chơi vận động: Chuyển quà cho mẹ


- Phần thi thứ 3 cùng chung sức chuyển quà cho mẹ
- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi


- Cô nhắc lại cách chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hỏi tên trò chơi


<b>* Hoạt động 3: </b>Hồi tĩnh


- Ban tổ chức cảm ơn các bạn nhỏ cùng tham gia ngày lễ cùng
các mẹ thật vui


- Trẻ đi nhẹ ngàng 1-2 vòng quanh sân
Kết thúc cho trẻ cất đồ dùng học tập


- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời



- trẻ chơi
trẻ trả lời


trẻ đi nhẹ nhàng


- trẻ hồi tĩnh


<b>* HOẠT ĐỘNG NGO I TR</b>À <b>ỜI</b>


I. Nội dung:



<b></b><sub> HĐCMĐ: Quan sát hoa </sub>hng<sub> </sub>
<b></b><sub> TCVĐ: bánh xe quay</sub>


<b></b><sub> CTD: Chơi với thiết bị ở sân chơi ngoài trời.</sub>


<b>II. Mc ớch </b><b> yờu cu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ hứng thú quan sát hoa và nêu nhận xét về hoa hng
- Biết đoàn kết trong trò chơi bánh xe quay


- Trẻ chơi tự do vui vẻ, an toàn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng quan sỏt ghi nh, diễn đạt mạch lạc
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ



<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc hoa để tặng ngời thân trong dịp l hi
<b>III. Chun b:</b>


- Địa điểm quan sát


- Cụ và trẻ ăn mặc gon gàng,kiểm tra sức khoẻ của trẻ
- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca tr</b>


<b>1.HĐCMĐ: Quan s¸t hoa hång</b>


- Cơ cho trẻ dạo chơi và thu hút trẻ đến hoa hồng để
quan sát


- Cho trẻ quan sát


- Cô gợi hỏi trẻ: Cháu thấy hoa hồng nh thế nào?Ai có ý
kiến khác? Bạn thấy cái gì khác?...


- Cô tóm tắt và mở rộng :Tại sao lá hoa hồng lại bÞ
thđng?


- Cho trẻ ngửi xem hoa hồng có mựi gỡ?
- Trng hoa lm gỡ?



Trẻ đi dạo chơi
Trẻ quan sát
Trẻ nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Giỏo dc: Trồng hoa để cho đẹp và cịn làm những món
quà để tặng ngời thân trong những dịp lễ hội nh sắp đến
ngày 8-3 các con sẽ hái hoa tặng cho ai?


- Để hoa đẹp hàng ngày các con phi chm súc bo v
cho hoa


<b>2.TCVĐ: bánh xe quay</b>


- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì
- Cơ hớng trẻ đến trị chơi cơ chuẩn bị
-Hỏi trẻ cách chi.


- Tổ chức cho trẻ chơi (3-4lần)
- Hỏi tên trò chơi


<b>3.CTĐ: Cô quản trẻ chơi tập ở ngoài trời an toàn</b>


Trẻ chú ý lắng nghe.


Trẻ trả lời


Trẻ chơi trò chơi .
Trẻ chơi tự do.
<b>HOT NG GểC</b>



- Góc phân vai: + G§ tỉ chøc kû niƯm ngµy 8/3;
+ Cưa hàng bán quà lu niệm , bán hoa


- Góc học tËp: + Nối các đồ dùng của phụ nữ, Chọn quà và tô màu theo yêu cầu
+ Xem sách về ngày 8/3


<b>-</b> Góc xây dựng: Xây dựng vờn hoa


<b>-</b> Gãc NghÖ thuËt: Làm thiệp,hát múa trong chủ đề
<b>-</b> Góc thiên nhiên chăm sóc hoa


<b> HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b> </b><sub> Hỡng dẫn trò chơi “ </sub>Tìm quà cho người thân <sub>”</sub>


<b></b><sub> Xem tranh </sub>về chủ đề


<b></b><sub> B×nh cê bÐ ngoan</sub>


<b></b><sub> Ch¬i tù do.</sub>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1. kiến thức:</b>


- TrỴ chó ý lắng nghe cô phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và biết cách chơi,
tích cực tham gia trò chơi


- Biết giở sách và bảo vệ sách



- Trẻ biết nhận xét về bn, mình, biết nhận lỗi nếu có.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Luyn k nng t duy, ghi nhớ, phân biệt. Rèn tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý những ngời thân trong gia đình
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Các món quà
- Sách về chủ đề


- B¶ng bÐ ngoan, cê bÐ ngoan.
<b>III. TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt ng ca cụ</b>


1. Hỡng dẫn trò chơi Tìm quà cho ngời thân?
- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Hớng dẫn cách chơi


- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Hỡng dẫn cho trẻ chơi nhiều lần theo nhu cầu hứng thú của
trẻ.



3. Xem tranh về chủ đề


- Cô gợi ý cho trẻ quan sát tranh và nêu một vài đặc điểm
<b>4. Bình cờ bé ngoan. </b>


- Cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn.
- Cơ nhận xét chung, nhắc nhở, động viên.


TrỴ quan sát trò chuyện cùng
cô.


Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3.Chơi tự do:Cô quản cho trẻ chơi tự do</b> Chơi tự do
<b>NHN XẫT CUI NGY</b>






..


Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012.
<b>ểN TR - TRề CHUYN </b>


-

Trò chuyện với trẻ về các hoạt động ngày 8-3


-

Ngày mồng 8- 3 mọi người thường làm gì?



-

Ngày mồng 8-3 còn diễn ra các hoạt động nào?


-

Để làm gì


<b> hoạt động học có chủ đích</b>
<b>KPKH</b>


<b>I. Mục đích-yêu cầu:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết ngày 8 - 3 hàng năm là ngày lễ của các bà, các mẹ, các cô giáo, các
chị và em gái. Trong ngày lễ mọi ngời thờng dành những điều tốt đẹp nhất để tỏ
lòng biết ơn các bà, mẹ, cô giáo


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc trọn ý
- Rèn kỹ năng đặt câu hỏi và tr li cõu hi
<i><b>3.Gio dc</b></i>


- Trẻ biết ơn bà, mẹ, cô giáo, chị, em gái của mình nhân ngày lÔ 8/3
II. Chuẩn bị:


<b>III. Ti n h nh:</b>ế à


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu về ngày 8- 3.</b>
- Cho trẻ chơi trò chơi Lật ô chữ số.
- Đây là hình ảnh gì?



- Các con có biết gì về ngày 8- 3 không?


- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu vỊ ngµy
8/3


<b>* Hoạt động 2 : Xem băng hình về các hoạt động </b>
nhân ngày lể 8- 3 v m thoi vi tr.


- Trên màn hình quay cảnh mọi ngời đang làm gì?
- Vì sao mọi ngời tặng quà cho các bà?


- Các bà mặc trang phục nh thế nào?


- Các bạn nhỏ đang làm gì? vì sao lại biểu diễn
văn nghệ? Các bạn hát múa bài gì? bài hát nói tới
ai?


(Cô lần lợt cho trẻ xem cảnh Bố đang cắm hoa


- Tr lờn chơi lật ơ số và đốn
xem đó là hình nh gỡ


-Trẻ xem băng hình và trả lời
câu hỏi cđa c«.


- Để thể hiện tình cảm u
q của mình đối với các bà.
- Măc áo dài rất đẹp.



-C¸c bạn đang biểu diễn văn
nghệ. Chúc mừng ngày lễ 8
-3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

chúc mừng mẹ, anh trai đang tặng quà cho em gái
và trò chuyện cho trẻ biết các hoạt động trong
ngày lễ 8 – 3).


- Sắp đến ngày 8-3 các con làm gì?


- Cháu sẽ làm gì để chúc mừng mẹ nhân ngày 8-3
- Ngày 8/3 là ngày của bà của mẹ và của bà các
con cùng biết ơn các bà,mẹ,cơ để tỏ lịng biết ơn
và làm nhiều việc tốt hơn nữa


<b>* Hoạt động 3: Cđng cè</b>


<b>*Hát,múa, đọc thơ nói về bà, mẹ cô..</b>
- Cho trẻ đọc hát bài “ quà mồng 8-3”.
- Đọc bài thơ “ u mẹ”


- H¸t móa “ ch¸u yêu bà.
* Làm quà tặng mẹ


- Hi ý nh của trẻ


- Cho trẻ về góc để làm quà tng m
- Cụ nhn xột


- Kết thúc: Hát :Bông hoa mừng cô đi ra ngoài



Trẻ nghe


<b>-</b> Tr mỳa, hát, đọc thơ các
bài thể hiện tình cảm với các
bà, các mẹ, cô giáo, chị và em
gái.


<b>-</b> TrỴ vỊ gãc


Hoạt ng ngoi tri.


I. Nội dung:



<b></b><sub> HĐCMĐ: Quan sát vờn hoa</sub>
<b></b><sub> TCVĐ: </sub>Kộo co<sub></sub>


<b></b><sub> CTD: Chơi với thiết bị ở sân chơi ngoài trời.</sub>


<b>II. Mc ớch </b><b> yờu cu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ hứng thú quan sát vờn hoa và nêu nhận xét về vờn hoa
- Biết đoàn kết trong trò chơi kéo co


- Trẻ chơi tự do vui vẻ, an toàn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Rốn k nng quan sỏt ghi nh, din đạt mạch lạc
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc vờn hoa để tặng ngời thân trong dịp lễ hi
<b>III. Chun b:</b>


- Địa điểm quan sát


- Cụ v trẻ ăn mặc gon gàng,kiểm tra sức khoẻ của trẻ
- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. TiÕn hành:</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca tr</b>


<b>1.HĐCMĐ: Quan sát vên hoa </b>


- Cô cho trẻ dạo chơi và thu hút trẻ đến vờn hoa để quan
sát


- Cho trẻ quan sát


- Cô gợi hỏi trẻ: Cháu thấy vờn hoa nh thế nào?Ai có ý
kiến khác? Bạn thấy cái gì khác?...


- Cô tóm tắt và mở rộng :Tại sao lá hoa cúc lại bị thủng?
- Cho trẻ ngửi xem hoa cúc có mùi gì?



- Ngoi hoa cúc cịn có hoa gì?
- Trồng hoa để làm gì?


Giáo dục: Trồng hoa để cho đẹp và cịn làm những món
quà để tặng ngời thân trong những dịp lễ hội nh sắp đến
ngày 8-3 các con sẽ hái hoa tặng cho ai?


- Để hoa đẹp hàng ngày các con phải chăm sóc bảo vệ
cho hoa


<b>2.TCV§: KÐo co</b>


Trẻ đi dạo chơi
Trẻ quan sát
Trẻ nhận xét


Trẻ trả lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì
- Cơ hớng trẻ đến trị chơi cơ chuẩn bị
-Hỏi trẻ cách chơi.


- Tỉ chøc cho trỴ chơi (3-4lần)
- Hỏi tên trò chơi


<b>3.CTĐ: Cô quản trẻ chơi tập ở ngoài trời an toàn</b>


Trẻ trả lời


Trẻ chơi trò chơi .


Trẻ chơi tự do.


<b>HOT NG GểC</b>


- Góc phân vai: + G§ tỉ chøc kû niƯm ngµy 8/3;
+ Cửa hàng bán quà lu niệm , bán hoa


- Góc häc tËp: + Nối các đồ dùng của phụ nữ, Chọn quà và tô màu theo yêu cầu
+ Xem sách về ngày 8/3


<b>-</b> Góc xây dựng: Xây dựng vên hoa


<b>-</b> Gãc NghÖ thuËt: Làm thiệp,hát múa trong chủ đề
<b>-</b> Góc thiên nhiên chăm sóc hoa


<b> HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>I. Nội dung.</b>


<b></b> Đọc thơ bó hoa tặng cơ
<b></b> Bình cờ bé ngoan


<b></b> Chơi tự do.


<b>II. Mục đích yêu cầu</b>:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên bài thơ tác giả và biết được nhịp điệu của bài thơ, lắng nghe và hưởng ứng
cùng cô



- Nhận xét bình cờ bé ngoan


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Luyện kỹ năng cảm thụ và lắng nghe.


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, trả lời trọn câu.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Tranh thơ


- Đồ chơi ở các góc, bảng bé ngoan.


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Nghe chuyện “ Bó hoa tặng cơ”</b></i>


- Trẻ hát bài “Bơng hoa mừng cơ”
- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Cô giới thiệu bài thơ


- Đọc cho trẻ nghe 2 lần



- Đọc lại bằng tranh cho trẻ nghe
- Tre đọc theo cô từng câu


- Cô đọc lại và cho trẻ hưởng ứng


- Giáo dục trẻ biết nhớ ơn công lao của bà mẹ và cô
giáo


<i><b>2.</b><b>Bình cờ bé ngoan.</b></i>


- Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ mình


Trẻ nghe cơ đọc


Trẻ chú ý lắng nghe tổ
trưởng nhận xét và cắm cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Cho cắm cờ theo tổ


<i><b>3.Chơi tự do</b>:</i>- Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc


<b> NHẬN XÉT CUI NGY</b>











Thứ 4 ngày 7 tháng 3 Năm 2011.


<b> ểN TRẺ -TRỊ CHUYỆN</b>
<b>-</b> Hỏi trẻ mai là ngày gì?


<b>-</b> Cháu chuẩn bị gì tặng mẹ chưa


<b>-</b> Cháu có thích làm q để tặng mẹ khơng
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Làm quen với tốn


.



<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>:


<i><b> - Kiến thức</b></i>: Trẻ nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. Trẻ hứng thú
tham gia học và chơi.


<i><b> - Kỹ năng:</b></i> Rèn luyện sự nhanh nhạy của các giác quan, luyện khả năng quan
sát có chủ định, Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.


<i><b> - Giáo dục</b></i>: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp và biết quan
tâm đến mọi người xung quanh.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>: - Mỗi trẻ 1 khối vuông, khối chữ nhật.


- Rổ to đựng nhiều khối cầu, trụ, chữ nhật, vuông.
- Các hộp bìa cát tơng



- Các món quà có nhiều màu sắc có dạng khối vng và khối chữ nhật


<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Ô<i><b>n nhận biết gọi tên, khối vng, khối chữ </b></i>
<i><b>nhật.</b></i>


<b>- </b>Sắp đến ngày gì? Con sẽ làm gì trong ngày đó? Để chuẩn
bị cho ngày đó cơ chuẩn bị nhiều món q, muốn có q để
tặng mẹ các con phải thắng trong trò chơi : Ai chọn đúng


- Trẻ chọn khối theo
yêu cu.


Nhận biết phân biệt


khối vuông,



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>- </b>Cụ cho trẻ miêu tả món q mình định chọn có dạng khối
gì và có màu nào? Và bạn kia lấy món quà theo yêu cầu và
nói cho cả lớp biết đó là món q gì? Có dạng khối gì ? và
nêu được đặc điểm của dạng khối đó


- Tổ chức cho trẻ chơi: 3- 4 lần


<b>2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông và khối </b>
<i><b>chữ nhật.</b></i>



+ Cơ chuẩn bị hai món q rất lớn cho hai nhóm về quan sát
khám phá món q của mình


+ Sau đó cho trẻ về chộ ngồi và nói về món q của mình
cho các bạn nghe


+ Các bạn trong nhóm bổ sung


+ Cho trẻ quan sát khối vng và nói xem khối vng có
mấy mặt?


- Cho trẻ đếm.


- Cho trẻ chồng khối lên nhau. Vì sao lại chồng được lên
nhau?


- Cho nhóm 2 nói về khối chữ nhật có mấy mặt? (tương tự)
* So sánh :


- Cho trẻ nhận xét điểm giống nhau của 2 khối
- Nêu điểm khác nhau của hai khối


- Cô nhắc lại: Khối vuông và khối chữ nhật đều có 6 mặt
khác nhau khối vng có các mặt bằng nhau và đều là hình
chữ nhật khác nhau khối chữ nhật các mặt là hình chữ nhật


<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập</b>


<b> Trị chơi</b>: “biểu diễn thời trang”



- Để chúc mừng cho bà mẹ và cô giáo các bạn nhỏ thi tài qua
phần : Biểu diễn thời trang


- Cho trẻ biểu diễn thời trang (cô mở nhạc) và hỏi: Các mặt
của tôi đều là hình vng, tơi là khối gì?


Tơi có mặt là hình chữ nhật, tơi là khối gì?
* Trị chơi lấy quà theo yêu cầu:


- Chia lớp làm 3 đội bật qua 3 vòng lên lấy quà theo yêu cầu
của cơ.Đội 1 lấy các món q có dạng khối vuông màu
đỏ,đội hai khối vuông màu xanh và đội 3 khối chữ nhật
- trẻ chơi


- Cả lớp cùng kiểm tra
- Trò chơi: ai xếp nhanh


Cho trẻ xếp khối thành những hình theo sự sáng tạo của trẻ.


<i><b></b><b> Kết thúc</b></i>: cho trẻ hát bài “Qùa 8-3 ”


- Trẻ chọn khối chữ
nhật và giơ lên.
- Trẻ tìm khối vng.
- Trẻ chơi


- Trẻ giơ khối vng
- Trẻ quan sát và gọi
tên, khối vng có 6
mặt



- Trẻ đếm


- Vì có mặt phẳng.


- Có 6 mặt.


- Trẻ nhận xét sự giống
và khác nhau cuả 2
khối.


- Cùng có 6 mặt đều lã
hình chữ nhật.


- Trẻ biểu diễn thời
trang.


- Các nhóm thi đua
nhau


- Trẻ xếp
- Trẻ hát


Hot ng ngoi tri.


I. Nội dung:



<b></b><sub> HĐCMĐ: Quan sát </sub>bu tri<sub></sub>
<b></b><sub> TCVĐ: lộn cầu vồng</sub>



<b></b><sub> CTD: Chơi với thiết bị ở sân chơi ngoài trời.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ hứng thú quan sát bầu trời và nhận xét về bầu trời
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi lộn cầu vồng


- Trẻ chơi tự do vui vẻ, an toàn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng quan sỏt ghi nhớ, diễn đạt mạch lạc
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ biết đội mũ nón khi đi chơi đi học
<b>III. Chun b:</b>


- Địa điểm quan sát


- Cụ v tr ăn mặc gon gàng,kiểm tra sức khoẻ của trẻ
- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca tr</b>


<b>1.HĐCMĐ: Quan sát bầu trời </b>



- Cô cho trẻ dạo chơi và thu hút trẻ hỏi trẻ xem hôm nay
sẽ làm gì?


- Hớng trẻ quan sát bầu trời


- Cô gợi hỏi trẻ: Cháu thấy bầu trời hôm nay nh thế nào?
Ai có ý kiến khác? Bạn thấy cái gì khác?...


- Cô tóm tắt và mở rộng :Tại sao trời hôm nay có nhiều
mây xanh ?Mây xanh nhiều cháu đoán xem hôm nay
thời tiết sẽ nh thế nào?


- Khi trời nắng đi ra ngoài cháu phải làm gì?
- Theo cháu buổi tra nắng mình nên nh thế nào?


Giỏo dc: Trời nắng khi đi ra ngoài đi chơi đi học cần
phải đội mũ nón và trời nắng to buổi tra khơng nên đi ra
ngồi


- Trời nắng cơ thể mất nhiều nớc các con cần uống thêm
nớc lọc bo v cho c th


<b>2.TCVĐ: Lộn cầu vồng </b>


- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì
- Cơ hớng trẻ đến trị chơi cơ chuẩn bị
-Hỏi trẻ cách chi.


- Tổ chức cho trẻ chơi (3-4lần)
- Hỏi tên trò chơi



<b>3.CTĐ: Cô quản trẻ chơi tập ở ngoài trời an toàn</b>


Trẻ đi dạo chơi
Trẻ quan sát
Trẻ nhận xét


Trẻ trả lời


Trẻ chú ý lắng nghe.


Trẻ trả lời


Trẻ chơi trò chơi .
Trẻ chơi tự do.


<b>HOT NG GểC</b>


- Góc phân vai: + G§ tỉ chøc kû niƯm ngµy 8/3;
+ Cửa hàng bán quà lu niệm , bán hoa


- Góc häc tËp: + Nối các đồ dùng của phụ nữ, Chọn quà và tô màu theo yêu cầu
+ Xem sách về ngày 8/3


<b>-</b> Góc xây dựng: Xây dựng vên hoa


<b>-</b> Gãc NghÖ thuËt: Làm thiệp,hát múa trong chủ đề
<b>-</b> Góc thiên nhiên chăm sóc hoa


HOẠT ĐỘNG CHIỀU


Tạo hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. Mục đích u cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ biết sử dụng các phế liệu,nguyên vật liệu,bút màu, để tạo ra các món quà tặng
các bà, các mẹ, cô giáo nhân ngày lễ 8/ 3.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phỏt trin kh nng sỏng tạo, biết tận dụng các phế liệu để tạo ra cỏc sn phm
ngh thut.


<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Trẻ yêu quý bà, mẹ, cô giáo


- Cm nhn v p ca các sản phẩm mình và bạn làm ra.
II


<b> . ChuÈn bÞ : </b>


- 4 hộp đựng các phế liệu cô đã rửa sạch: vỏ hộp sữa chua, hộp thạch, que hút sữa, vỏ
chai nớc khoáng đợc cắt thành các bông hoa (cô đã bôi màu lên hoa)


- Giấy gấp thành thiệp cho trẻ làm thiệp chúc mừng.
- Vỏ lá, hoa ,quả.


- Kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt.



- Giỏ hoa cho trẻ cắm hoa sau khi làm xong.
III


<b> . TiÕn hµnh : </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: </b> ễn nh:


- Cô cho trẻ xem hình ảnh về các cháu đang làm quà tặng
ngời thân.


- Trũ chuyn vi tr về các hoạt động của các bạn trong
đoạn băng.


- Sắp tới ngày gì? là ngày của ai?


- ỳng rồi sắp đến ngày lễ của các bà, các mẹ, cô giáo,
cô rất muốn các con làm ra những món q để tặng bà,
mẹ...Hơm nay chúng mình sẽ cùng trổ tài làm ra các
món q để tặng những ngời thân yêu của chúng mình
<b>* Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại </b>


- Quan sát : Thiệp mùng 8-3


- Cho trẻ quan sát và nhËn xÐt thiƯp


- Cháu có nhận xét gì? Ai có nhận xét khác? Thiệp đợc
làm từ nguyên vật liệu gì? Đợc trang trí bằng gì? Ngồi


ra để làm đợc thiệp cịn phải làm gì nữa? Muốn thiệp đẹp
hơn con cần làm gì?


- Cơ nhắc lại : Thiệp xinh đợc làm từ phế liệu hoạ báo và
đợc trang trí bằng những lá hoa khơ rất đẹp bằng xếp và
dùng keo dán vào mặt sau và tô màu và tấm thiệp cón
đ-ợc làm nổi bật bằng chữ 8-3


* Quan sát: Hộp đựng quà ( Tơng tự)


- Hỏi ý định của trẻ sẽ chuẩn bị gì để tặng ai?
- Cơ hớng cho trẻ


- Cho trỴ về thành hai nhóm


- Bạn nào thích làm thiệp thì về thành một nhóm ,bạn
nào thích làm hộp quµ vỊ mét nhãm


* Hoạt động 3:Trẻ thực hiện.


- Cơ cho trẻ về chỗ ngồi theo nhóm có ngun vật liệu
cơ đã chuẩn bị theo ý thích của trẻ.


- Cho trẻ chọn đồ phế liệu và làm thành các sản phẩm
theo ý trẻ.


-Cô mở nhạc cho trẻ nghe ( âm lợng vừa phải) để tạo sự
phấn chấn hơn trong khi thực hiện.


- Cô bao quát, nắm bắt đợc ý đồ của trẻ để gợi ý, bỗ


xung cho trẻ có thêm nhiều sáng tạo trong khi tạo các
sản phẩm của mình.


<b>* Hoạt động4:</b>Trng bày sn phm v nhn xột


- Xem hình ảnh và cùng trò
chuyện với cô.


- Các bạn đang in hoa , gắn
hoa vào cuống tạo thành giỏ
hoa, làm con công từ hộp sữa
chua.


<b>-</b> Trẻ về nhóm quan sát
<b>-</b> Trẻ nhận xét


- Tr nờu ý nh của mình
- Trẻ chọn hoạt động mình u
thích và làm các món q tặng
cơ giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Cơ cho trẻ trng bày tại bàn của mình, cho tất cả các bạn
cùng đến xem và bình chọn theo ý thích, nói rõ lý do vì
sao trẻ thích sản phẩm đó.


- Bạn trong nhóm lên giới thiệu và nói rõ ý định mình
định tặng ai?


- Cơ khen động viên trẻ. Giúp trẻ tìm ra những hạn chế
để bổ xung cho sản phẩm đó đẹp hơn.



- Cô nhận xét chung : Chú ý đến các sản phẩm hoàn
thành xuất sắc và các sản phẩm cha hoàn thành
Kết thúc : Hát bài “Quà 8- 3.


- Cả lớp cùng hát vui vẻ theo
nhạc .


<b>NHN XẫT CUI NGY</b>








Thứ 5 ngày 8 tháng 3 Năm 2012.


<b>ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN</b>


<b>-</b> Trị chuyện về dự định của trẻ trong ngày 8-3
<b>-</b> Cháu làm gì trong ngày 8-3


<b>-</b> Cháu tặng ai?


<b>-</b> Cháu chuẩn bị món quà nào?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Âm nhạc:



<b>I. Mục đích-u cầu.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ, vỗ theo tiết tấu chậm bài “Quà 8-3”. Trẻ
biết sáng tạo một số vận động theo nhịp bng nhiu cỏch khỏc


- Trẻ biết tên bài hát và hởng ứng cùng cô bài bông hoa mừng cô
- -Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi ai đoán giỏi


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Luyn k nng vn ng theo nhp


<i><b>3. Thỏi :</b></i>


- Trẻ yêu quý bà mẹ và những ngời phụ nữ thể hiện tình cảm bằng lời ca.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Dụng cụ âm nhạc: Phách, trống, xắc xô,
- Mũ chóp mỏy tớnh ti vi, nhc


III-Tiến hành


<b>Hot động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ.</b>


<b>* Hoạt động 1.</b>


- Cho trẻ xem tranh ảnh về những ngời thân trong gia


đình, trị chuyện về cơng việc hàng ngày của mẹ,
những tình cảm mẹ dành cho bé.


Sắp tới ngày gì? Cháu biết bài hát nào về ngày 8- 3
- Có nhiều bài hát nói về ngày 3 nhng có bài q
8-3 hơm nay chúng mình cùng hát lên để tặng cho bsf,
mẹ và cơ giáo


- TrỴ xem tranh và cùng trò
chuyện về nội dung bức
tranh.


- Cả lớp hát theo nhạc.


V: Qựa 8-3



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Cô mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu và hát theo nhạc
bài quà 8-3 2lần


<b>* Hot ng 2. Dy tr vn động theo nhạc.</b>


- Cô giới thiệu bài hát này sẽ hay hơn nếu chúng
mình vừa hát vừa và vận động


- Các con sẽ chọn hình tức nào để vận động


- Cô hớng trẻ đến vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
+ Cô hỏi trẻ vỗ theo tiết chậm là vỗ nh thế nào


- C« nhắc lại vỗ theo tiết tấu chậm là vỗ chậm vỗ 3


cái và mở ra


+ Cho cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
chậm.


(cô chú ý sửa cho những trẻ còn vỗ sai)
+ Thi đua giữa các tỉ.


- Nhóm hát và vận động
- Hỏi trẻ hình thức vận động
- Cá nhân hát và vận động
- Hỏi tên bài hát tác giả


- Ngồi hình thức vỗ tay theo tiết chậm ai còn biết
vận động theo tiết chậm bằng hình thức khác


- Cho cả lớp há và hởng ứng theo hình thức bạn chọn
<b>* Hoạt động 3: Nghe hát.Bông hoa mừng cô</b>


- Ngày 8- 3 là ngày vui của bà mẹ và cô giáo các hoạt
động trong ngày 8-3 thật vui các con muốn biết các
hoạt động đó nh thế nào cùng nhìn lên màn hình
- Hoạt động gì ? Có bài hát nào nói về hoạt động đi
hái hoa để tặng cơ nhân ngy 8-3 khụng


- Cô hát cho trẻ nghe
- Lần 1 cô hát theo nhạc .
- Hỏi tên bài hát


- Lần 2 cô bật băng cát séc và mời 1 trẻ lên múa cùng


cô.


- Cụ nờu ni dung: ngy 8-3 cỏc bạn nhỏ ra vờn hoa
chọn những bông hoa xinh để tng cụ


- Lần 3 trẻ hởng ứng cùng cô
- Hỏi tên bài hát , tác giả


<b>* Hot ng3. Trũ chơi âm nhạc.ai đốn giỏi</b>


- Cơ thấy bạn nào cũng ngoan đều muốn dành tình
cảm của mình cho bà, mẹ và cơ giáo nên cơ tặng cho
các con một trị chi


- Thích chơi trò chơi gì


- Hớng trẻ vào trò chơi mình chọn
- Hỏi luật chơi, cách chơi


- Cô nhắc lại


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hỏi tên trò chơi


- Kết thúc: Trẻ hát và bài quà 8-3


- Trẻ về chỗ ngồi
- Trẻ trả lời


- C¶ líp cïng vỗ tay theo


tiết tÊu chËm. h¸t theo lêi
ca.


- Tæ, nhãm, cá, nhân trẻ
thực hiện.


3 tổ
2 nhóm
4- 5 cá nhân


- Cụ cho trẻ lên vận động
theo cách của trẻ.


- Nghe cô hát,múa và thể
hiện tình cảm theo lời ca


trẻ hởng ứng


trẻ nghe


-trẻ trả lời


Trẻ trả lời


- Trẻ lên chơi.
Trẻ hát đi ra ngoài
<b>HOT NG NGOI TRI</b>


HĐCĐ: Vẽ theo ý thích
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê



CTD:
I. Yêu cầu


- Trẻ biết cách cầm phấn và vẽ đợc những nét cong ,thẳng trên sân mà trẻ thích.
- giáo dục trẻ biết vệ sinh ,rửa tay sau khi vẽ


II. ChuÈn bÞ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Phấn cho trẻ và cô
III.Cách tiến hành.


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Cơ cho trẻ hát bài “ Bơng hoa mừng


c«”


- Cơ trị chuyện với trẻ về bài hát ?
- Hơm nay cháu đốn xem sẽ làm gì?
- Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau vẽ
những bơng hoa để tặng các bạn gái và
tặng mẹ mà các bạn thích ? Cơ cho trẻ
nêu ý tởng về các lồi hoa.


- Cơ có gì đây nào?
- Phấn dùng lm gỡ?


- Từ viên phấn này cô sẽ vẽ rất nhiều
các loại hoa,các bạn xem cô vẽ hoa gì
đây?



- Cụ cho tr v ( Cụ hng dn ,ng
viờn nhng tr yu ).


* CVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô hớng trẻ chọn trò chơi


- Tr nờu cách chơi: 1 bạn đóng con dê,
con 1 bạn sẽ bị bịt mắt .khi cơ hơ hiệu
lệnh thì ngời bị bịt mắt sẽ nghe tiếng
nói của dê để bắt đợc con dê đó .sau 1
bài hát sẽ kết thúc,ai thua sẽ bị nhảy lị
cị.


- C« nhắc lại


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hỏi tên trò chơi


* CTD: Cô chú ý bao quát trẻ


- Trẻ hát cùng cô


- Trẻ kể


- Hoa hồng ,hoa cúc hoa lan...


- Viên phấn
- Để vẽ



- Trẻ chú ý cô vẽ


- Trẻ thực hiện


- Trẻ nghe hớng dẫn của cô


- Trẻ chơi


<b> HOT NG GểC</b>


- Góc phân vai: + GĐ tổ chức kỷ niệm ngày 8/3;
+ Cưa hµng bán quà lu niệm , bán hoa


- Góc học tập: + Nối các đồ dùng của phụ nữ, Chọn quà và tô màu theo yêu cầu
+ Xem s¸ch về ngày 8/3


<b>-</b> Góc xây dựng: Xây dựng vờn hoa


<b>-</b> Gãc NghƯ tht: Làm thiệp,hát múa trong chủ đề


Góc thiên nhiên chăm sóc hoa


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


Lµm quen b i mà ới


<i>D¸n hao tặng mẹ</i>


I . Yêu cầu:



- Tr bit tờn bi th tác giả và đọc theo cô bài thơ
II . Chuẩn b:


- Bài thơ


III . Cách Tiến hành:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hơm nay cơ có bài thơ nói về ngày lễ


của các bạn gái, các có muốn biết đó là
bài thơ gì khơng? thì các con hãy nghe
- Cơ đọc lần 1:


- Cô vừa hát bài thơ gì?
- Lần 2 :


- Cô cho lớp đọc từng câu theo cô 2 -3
lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Cho từng nhóm đọc theo cô


- Cô nghe bài hát đợc phổ nhạc từ bi
th


* Cho trẻ chơi các góc


- Tr c
- Tr nghe



<b>NHN XẫT CUI NGY</b>









Thứ 6 ngày 9 tháng 3 Năm 2012.


<b>ểN TR- TRề CHUYN</b>
<b>-</b>Trũ chuyn v mún qu ca cháu trong ngày 8- 3


- Hôm qua ngày 8-3 cháu tặng gì cho mẹ
- Mẹ nói như thế nào


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Làm quen văn học


<b> Mục đích-yêu cầu.</b>


<i><b>1. kiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ nhớ đợc tên bài thơ, tác giả và hiểu đợc nội dung bài thơ nói lên bạn nhỏ rất vui sớng khi
đợc cô giáo dạy làm bông hoa để bé tặng mẹ yêu nhân ngày lễ 8- 3.


- Trẻ đọc thuộc v c din cm bi th



<i><b>2. kỹ năng:</b></i>


- Luyn k nng c th din cm.


- Kỹ năng trả lời câu hỏi của cô theo nội dung bài thơ.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


- Máy tính, tranh bài thơ
<b>III. Tiến hành.</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1. ổn định</b>


- Cho trẻ xem tranh ảnh về những ngời thân trong
gia đình, trị chuyện về cơng việc hàng ngày của
mẹ, nhng tỡnh cm m dnh cho bộ.


- Hôm qua là ngày gì?


- Con tng m mún qu gỡ? Con cú thích món q
đó khơng con biết bài thơ nào nói về món q của
bé tặng mẹ khơng ?của tỏc gi no?


- Con có thuộc không? Đọc cho cô nghe


<b>* Hoạt động 2. Đọc diễn cảm- trích dẫn đàm thoại </b>
làm rõ ý



- Cô đọc bài thơ lần 1.


- Cơ đọc lần 2 kết hợp máy tính


- Đọc trích dẫn và làm rõ nội dung bài thơ.
+ Cô dạy em những điều gì?


-Trớch on 1: Em lm c cỏi hoa


- Xem tranh ảnh và trò chuyện
cùng cô.


Trẻ trả lời


- Nghe cụ c bi th.
nghe cô đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Con biếu mẹ


+ Vì sao cô lại dạy em bé dán hoa?


+ Khi lm c bụng hoa đẹp, em bé cảm thấynh thế
nào?


- Cô cho mang về nhà làm gì?
- Nói gì với mẹ ?


- Tại sao ngày 8-3 lại tỈng cho mĐ


- Cơ nhắc lại nội dung đoạn 1: Niềm vui của bé khi


làm đợc bông hoa để về tặng mẹ
+ Trích đoạn 2:


- MĐ làm gì khi em tặng hoa
- Mẹ nói nh thế nào


Nội dung bài thơ nói lên điều gì?


- Cơ nhắc lại : Bài thơ nói lên niềm vui của em bé
khi đợc cô dạy làm bông hoa để tặng cho mẹ nhân
ngày lễ 8-3


- Gi¸o dơc: Mẹ hàng ngày phải vất vả lo cho các
con từ bữa cơm giấc ngủ các con phải biết yêu quý
mẹ và không làm cho mẹ buồn


<b>* Hot động3. Dạy trẻ đọc thơ.</b>
- Cho cả lớp đọc 2 lần


- Bạn trai gái đọc nối tiếp
- Nhóm đọc


- Hỏi tên bài thơ tác giả
- Cá nhân đọc


- Bài thơ còn đợc một tác giả phổ nhạc thành bài
hát Cả lớp cùng hát


Kết thúc: trẻ đi ra ngoài



-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


Trẻ trẻ lời


Trẻ trả lời


- Trẻ nghe


- Tr c bi thơ cùng cơ
+ Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ
đọc th.


- Trẻ hát.
<b> HOT NG NGOI TRI</b>


HĐCMĐ: Nhặt lá xếp hình bông hoa
TCVĐ: Cắm hoa


CTD:
I. Yêu cÇu.


- Trẻ biết nhặt lá cây để xếp hình bơng hoa mà trẻ u thích
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sau khi hc xong.


II. Chuẩn bị.


- Lá cây



- Sân sạch sẽ bằng phẳng
III.Cách tiến hành.


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hđcmđ: Cô cho trẻ hát bài: Bụng


hoa mừng cô.


- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Cô trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Hôm nay cháu thấy sân trờng nh thế
nào?Cháu sẽ làm gì với những chiếc lá
này


- cụ chỏu mình cùng nhau nhặt lá cây
để xếp những bơng hoa để tặng mẹ và
các bạn gái


- C« hỏi trẻ xếp nh thế nào


- Cụ cho tr nhặt lá và ngồi xung
quanh để xếp những bông hoa trẻ
thích.( Cơ động viên ,khuyến khích trẻ
yếu)


- Chúng mình làm những món q có
ý nghĩa để tng m v cỏc bn gỏi .


- Trẻ hát cùng cô
- Bông hoa mừng cô


- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý cô làm
- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* CVĐ: Cắm Hoa


- Cô cho trẻ đoán hôm nay chơi trò
chơi gì?


- Hng tr n trũ chi mỡnh ó chun
b


- Cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi: 3-4 lần
- Hỏi tên trò chơi


* CTD: Cô chú ý bao quát trẻ


- Trẻ chơi


Trẻ chơi


<b>HOT NG GểC</b>


- Góc phân vai: + GĐ tỉ chøc kû niƯm ngµy 8/3;
+ Cửa hàng bán quà lu niệm , b¸n hoa


- Gãc häc tËp: + Nối các đồ dùng của phụ nữ, Chọn quà và tô màu theo yêu cầu
+ Xem sách về ngày 8/3



<b>-</b> Góc xây dùng: X©y dùng vên hoa


<b>-</b> Gãc NghƯ tht: Làm thiệp,hát mỳa trong ch


Gúc thiờn nhiờn chm súc hoa


<b>HOạT Động chiÒu</b>



I. Néi dung:


<b>Ÿ</b>

<b>Vệ sinh</b>



Ÿ Vui văn nghệ- nêu gơng cuối tuần
II. Mục đích – yêu cầu


<i><b> 1 .KiÕn thøc :</b></i>


- Trẻ biết giúp cô lau đồ dùng, đồ chơi và sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- TrỴ biÕt nhËn xét bạn và tự nhận xét về mình.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Phỏt trin cho tr k năng lao động


<i><b> 3 . Thái độ:</b></i>


- Gi¸o dơc giúp đỡ cơ lao động dọn vệ sinh nhóm lớp
<b> III. Chn bÞ</b>


- Khăn lau



- Phiếu bé ngoan để phát cho trẻ.
<b> IV. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Lao động</b>


<b>-</b>Cô hướng trẻ hôm nay là chiều thứ mấy chiều thứ 6
thường làm gì


- Các con sẽ làm gì để giúp cơ,ai sẽ giúp cơ làm việc gì


sắp xếp đồ chơi thế nào .


- Cô hớng dẫn trẻ cùng làm với cô


<b>2 .Vui văn nghệ </b><b> nên gơng cuối tuần.</b>


- Cô giới thiệu nội dung của buổi sinh hoạt văn nghệ và
nêu gơng cuối tuần.Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.


- Nhận xét nêu gơng cuối tuần.phỏt phiếu bé ngoan cho
trẻ


<b>3. Chơi tự do-trả trẻ.</b>


- Cô quản trẻ chơi tự do ở các góc.


Tr lao ng


Lng nghe


Trẻ vui văn nghệ- nhận xét về
bạn về mình.


Trẻ chơi ở góc


<b>Nhật ký cuèi ngµy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

...
...
...
...


<b>Nhánh IIi: Một số phơng tiện giao thơng đờng</b>


<b>KHƠNG và quy định giao thơng đờng KHÔNG .</b>



<b>(Thời gian: 1 tuần từ ng y 12 16/03/2012)à</b> <b>–</b>


<b>YÊU CẦU</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


-Trẻ nhận biết gọi tên các phương tiện giao thông đường không (máy bay, kinh khí
cầu,phản lực tên lửa..);


- Trẻ biết một số đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường không như: Cấu tạo
Kích thước, hình dáng, động cơ, ..; Nơi hoạt động: bầu trời


- Trẻ biết người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện đường không : phi công, tiếp
viên..



- Biết một số quy định về khi tham gia giao thông dường không


- Trẻ biết cơng dụng của loại hình giao thơng đường khơng: Vận chuyển người và hàng
hoá.


- Trẻ tự tin, biết kết hợp sức mạnh toàn thân khi thực hiện các vận động, chơi một số trò
chơi VĐ.


- Tạo nhóm các phương tiện giao thơng và so sánh 2 nhóm đồ vật


- Trẻ biết sử dụng một số kiến thức để tô, vẽ, xé, cắt dán, nặn …để thực hiện một số bài
tập tạo hình vào các hoạt động tích hợp, hoạt động có chủ đích.


- Trẻ tích cực đọc thơ, ca dao, đồng dao, hát diễn cảm, nghe kể chuyện, trò chuyện về chủ
đề.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, phân nhóm theo đặc điểm riêng, chung của nhóm
PTGT.


- Rèn cho trẻ kỹ năng sống có nề nếp và kỷ cương trong cuộc sống. Biết lắng nghe và làm
thoe chỉ dẫn của người lớn.


- Rèn trả lời trọn câu rõ ràng , mạch lạc, tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi trò chuyện, giới
thiểu về chủ đề.


- Rèn các kỹ năng tạo nhóm, xếp tương ứng các nhóm đồ vật.
- Rèn kỹ năng tô, cắt dán, xé dán, nặn cho trẻ.



- Rèn các kỹ năng vận động các bài tập về chủ đề.


Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung giáo dục luật lệ giao thông.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Trò chuyện với trẻ về hành vi văn minh đối với mọi người đi trên máy bay
- Biết yêu, tôn trọng người điều khiển và phục vụ trên máy bay


- Biết bảo vệ sức khoẻ, tính mạng,khi tham gia giao thơng dường khơng cho mình và mọi
người


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Có ý thức ban đầu khi tham gia giao thơng


KÕ ho¹ch chăm sóc giáo


<b> H-</b>


<b>ngy</b> Th 2 Th 3 Th 4 Thứ 5 Thứ 6


<b>Đón trẻ thể </b>
<b>dục sáng</b>


- Đón trẻ: Cơ vui vẻ, ân cần đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định, chào hỏi, rồi vào lớp chơi ở các góc chơi, trị chuyện
hoặc ơn bài cũ.


- Trị chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường
không , các quy định về giao thông đường không



- TDS: HH: ù ù ; T4: 2 tay đưa ra trước lên cao; C2: ngồi khuỵu gối; B1: đứng
quay thân sang 2 bên ; Bt3 : bật tách chân, khép chân.


<b>Hoạt động </b>
<b>có chủ đích</b>


<b> </b>PTVĐ:
Trèo lên xuống
thang


PTNT :
Một số PTGT
đường khơng


<b> </b>PTNN:
Tốn: Phân
biệt phải trái


có sự định
hướng.


<b> </b>PTTM :
Dạy hát :
Bạn ơi có
biết khơng
NH: Anh phi
cơng ơi


TC :Nghe hát


tìm các
phương tiện
giao thông


<b> </b>PTNN:
Thơ ơi chiếc
máy bay


<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời</b>


Quan sát: máy
bay


-TCVĐ:
Chuyền bóng
Chơi tự do.


Q/s kinh khí
cầu - TC:
Bánh xe quay
Chơi tự do.


- Quan sát tên
lửa


-TC: Ơtơ vào
bến.


Chơi tự do



- Xếp lá các
phương tiện
giao thông
- TCVĐ
Máy bay bay


- Đọc thơ về
phương tiện
giao thông
- TC: máy
bay hạ cánh
Chơi tự do.


<b>Hoạt động </b>
<b>góc</b>


<b>Góc phân vai:</b>Phịng bán vé máy bay; gia đình đi du lịch bằng máy bay
<b>Góc xây dựng:</b>Xây dựng sân bay


<b>Góc học tập:</b> Chọn và phân loại các PTGT bằng lôtô, nối các loại PTGT
đúng nơi hoạt động. Xem sách tranh về PTGT , kể chuyện theo tranh


<b>Góc nghệ thuật</b>: Vẽ , cắt , xé dán, gấp xếp các loại PTGT đường không; Làm
các PTGT bằng nguyên vật liệu địa phương, xếp máy bay Nghe và hát các bài


về chủ đề PTGT, làm anbun PTGT.


<b>Góc thiên nhiên:</b>đong xăng



<b>Hoạt động </b>
<b>chiều</b>


Hướng dẫn
TCM: Thêm
bớt vật gì?
BCBN - VS
trả trẻ.


- Lq truyện: Qua
đường.


- Bắt chước một
số tiếng động cơ.
BCBN


Tạo hình: Gấp
máy bay
-BCBN.
Vs-trả trẻ


- Ơn bài cũ
- BCBN –
Vs .


- Lao
động
- Vui văn
nghệ - Nêu
gương cuối


tuần.


Vs-trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>NỘI DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>GỢI Ý HOẠT ĐỘNG</b> <b>LƯU Ý</b>


<b>GÓC Phân vai:</b> Cửa
hàng bán vé, nước giải
khát. gia đình đi du lịch
bằng máy bay phòng
bán vé máy bay


Trẻ biết cách thể hiện
vai, Gia đình đi du lịch
bằng máy bay cô
bán biết sắp xếp các
loại vé theo tuyến gọn
gàng, nhẹ nhàng với
khách trao đổi mua bán.


Các loại nước
uống ,đồ dùng
để đi du lịch ve
máy bay bảng
giá
Đồ chơi xây
dựng như máy
bay gạch hoa
cây xanh bộ lắp
ghép



- Mạng bài tập
mở.


- Sách, tranh,
ảnh, lô tô …về
chủ đề


- Bài tập mở
Giấy màu, giấy
vẽ, sáp màu, hột
hạt khô, kéo, hồ
dán ...bài hát về
chủ đề, một số
dụng cụ AN.


- Muỗng chai lọ
để trẻ đong


<b>*C</b>ho trẻ hát, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề và dẫn dắt
giới thiệu về các góc chơi, trị
chơi, vật liệu, đồ chơi... ở các
góc cho trẻ nhận góc chơi mình
thích, lấy ký hiệu và về góc
chơi.


* Cơ đi đến từng góc hướng
dẫn trẻ và giúp trẻ thể hiện vai
chơi của mình (như đến góc


chơi phân vai: Cả gia đình
mình đi đâu ? ai là bố, mẹ, con,
cơ bán hàng bán những gì ? bán
cho ai ?...


- Tương tự đến góc chơi khác,
cơ cùng tham gia chơi để
hướng dẫn trẻ chơi. Gợi cho trẻ
phối kết hợp giữa các góc chơi
với nhau. Nhắc nhở trẻ biết
giao lưu với các nhóm chơi
khát


* Cô đi đến từng nhóm chơi
nhận xét, khuyến khích, động
viên trẻ. Cho trẻ về góc chơi tốt
để tham quan, trị chuyện học
tập.


- Tổ trưởng nhóm giới thiệu
sản phẩm của nhóm mình


Cơ khơng
trực tiếp
tham gia
chơi cùng
trẻ mà chỉ
hướng dẫn,
gợi ý giúp
trẻ tham gia.


Chiều thứ 5
cho trẻ hồn
thành sản
phẩm về
chủ đề.


<b>GĨC Xây dựng:</b>
Xây sân bay


Trẻ biết cách bố cụa
sắp xếp xây sân bay
biết sáng tạo ra trong
cơng trình


<b>GÓC học tập</b>
Phân loại các PTGT
bằng lôtô , Tô màu và
nối các PTGT đường
không
chia các phương tiện
bằng nhiều cách khác
nhau


Trẻ biết phân loại các
PTGT bằng lôtô , tô
và nối các loại PTGT
đường không
- Biết tách gộp các
PTGT bằng nhiều
cách khác nhau



<b>Góc nghệ thuật:</b>


- Tô màu, xé dán


gp cỏc phng
tiện giao thông
đường không


các bài hát về chủ
đề giao thụng


- Trẻ biết xé dán, vẽ


gp chn màu và tô
màu các phơng tiện
giao thông ng


khng . Biết hát và vận
động nhịp nhàng các
bài hát trong chủ đề.
- Giáo dục trẻ yêu quý
và bảo vệ sản phẩm
của mình.


<b>GĨC Thiên nhiên:</b>


Đong xăng dầu


-Trẻ biết đong xăng


dầu cho các phương
tiện giao thông


Kế hoạch đón trẻ-trị chuyện-thể dục sáng
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Đón trẻ</b>


- Cơ nhẹ nhàng ân cần
đối với trẻ.


- Trẻ đến lớp biết chào
hỏi lễ phép, đi cất đồ
dùng đúng nơi quy
định.


- Giáo dục trẻ tính lễ
phép.


- Phịng
nhóm thơng
thống, sạch
sẽ.


- Lấy đủ
nước sạch


cho trẻ.


- Cơ đến sớm mở cửa phịng thơng thống, qt dọn
sạch sẽ.


- Trẻ đến lớp, Cơ đón trẻ vui vẻ, niềm nở đón trẻ,
nhắc trẻ chào Cơ, chào bố mẹ rồi cất đồ dùng đúng
nơi quy định.


- Cô trao đổi với phụ huynh một số vấn đề của trẻ.


<b>Trò</b>
<b>chuyện</b>


<b>-TC về</b>
<b>các ptgt</b>
<b>đường</b>


- Trẻ hào hứng trị
chuyện cùng Cơ theo
từng nội dung Cơ đưa
ra.


- Rèn ngôn ngữ mạch


- Tranh ảnh
về một số
giao thông
đường hàng
không



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>không.</b>
<b>-Nơi hoạt</b>
<b>động,</b>
<b>tiếng cịi,</b>
<b>động cơ,</b>
<b>lợi ích</b>


lạc, tính mạnh dạn, tự
tin cho trẻ.


.- một số câu
hỏi nd, kt, kn
cần truyền
đạt.


- Cơ tóm tắt nội dung trò chuyện.


- Giáo dục trẻ theo từng nội dung của buổi trò
chuyện


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Trẻ chú ý tập động tác
đều và đẹp.


- Nhắc nhở trẻ chú ý tập
nhịp nhàng



- Rèn kỹ năng nhanh
nhẹn, tính kỷ luật
- Rèn cho trẻ thói quen
thể dục sáng để cơ thẻ
khoẻ mạnh...


- Cô thuộc
động tác.
- Sân bãi
sạch sẽ.
- Cô, cháu áo
quần gọn
gàng.


- Xắc xô cho
cháu.


<b>a. Khởi động:</b> Cho trẻ chạy vòng tròn kết hợp với bài
hát "Đi đều" đi các kiểu chân sau đó về thành 3 hàng
ngang (vòng tròn) dãn cách đều.


<b>b. Trọng động:</b>


HH: Máy bay ù ù…


T1: 2 tay đưa ra trước lên cao
C4: Đứng co 1 chân.


B3: đứng cúi gập người về phía trước.
Bt3 :Bật tách chân khép chân.



<b>c. Hồi tĩnh: </b>Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 2
vòng.


Thứ 2 ngày 12 tháng 03 năm 2012.
<b>Đón trẻ- Trò chun- ThĨ dơc s¸ng.</b>


<b>- </b>Trị chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ


- Ngày nghỉ cháu được đi đâu ?
- Cháu thấy các phương tiện nào?


- Ngồi ra cháu cịn biết phương tiện nào nữa


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<i><b>Thể dục</b></i>

:



I. <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>:


- <i><b>Kiến thức</b></i>: Trẻ biết trèo lên và xuống thang kết hợp chân nọ tay kia thật nhịp
nhàng.


- <i><b>Kỹ năng</b></i>: Rèn luyện kỹ năng trèo phối hợp chân tay nhịp nhàng.


- Phát triển tố chất vận động : sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định hướng
- <i><b>Giáo dục</b></i>: trẻ có tính dũng cảm, khơng sợ độ cao, biết tập trung chú ý cao khi
luyện tập.


II. <b>CHUẨN BỊ</b>: Đồ dùng :



- 2 cái thang leo thể dục
- Địa điểm : ngoài sân
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
III. <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>:


<b>Hoạt động của cơ</b>

<b>Hoạt động của trẻ</b>



1. <b>Hoạt động 1</b>:Trị chuyện


<b>-</b> Đọc câu đố về máy bay <b>-</b> Trẻ trò chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>-</b> Máy bay bay ở đâu?


<b>-</b> Lớn lên ai muốn trở thành người lái máy bay
<b>-</b> Người lái máy bay cần có sức khỏe


<b>-</b> Hôm nay cùng tham gia tập luyện để trở thành chú phi


công


2. Hoạt động 2: <i><b>Khởi động</b></i>


- Cho trẻ đi và khởi động theo nhạc bài “Lái máy bay” đi
các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh… và chuyển đội hình thành
3 hàng ngang dãn cách đều theo


3. <b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Trọng động</b></i>
<b>a. Bài tập phát triển chung</b>”.
Động tác tay:



Chân:

bụng:


<b>b. Vận động cơ bản</b>


Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m.
- Muốn làm các chú phi công giỏi phải tập luyện bài tập
hôm nay chúng ta cùng tập với bài tập lên xuống máy bay


 Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.


TTCB: Đứng vào vạch chuẩn bị, tay phải đặt vào dóng
thang thứ 3 thì chân trái đặt lên gióng thang thứ 1, tay trái
lên gióng thang thứ 4 thì chân phải đặt lên gióng thang thứ
2,… sau đó xuống cầu thang của máy bay chân phải đặt
xuống đồng thời tay trái xuống gióng thang thứ 1…


<b>-</b> Trẻ khá lên làm mẫu: Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
<b>-</b> Cho trẻ nhắc lại kỹ năng tập


<i><b>Trẻ thực hiện</b></i>: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện trèo lên
xuống thang


X X X X X


<b>-</b> trẻ trả lời



- Trẻ hát


- Trẻ đi theo hiệu lệnh và
chuyển đội hình.


- tập 3-4 lần


- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý quan sát và xem
cô làm mẫu.


- Trẻ chú ý


- 2 trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

X


X X X X
- Trẻ thực hiện 2-3 lần
- Hỏi tên bài tập


- 2 trẻ khá thực hiện lại


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh:


- Tất cả các thành viên đều đạt trong bài tập để trở thành phi
công



- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần


- Trẻ khá thực hiện lại


- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng


<b>* HOẠT ĐỘNG NGO I TR</b>À <b>ỜI</b>
<b> - HĐCMĐ: Quan sát </b>mỏy bay


- TCVĐ: Bánh xe quay
- Chơi tự do.


<b>I.Mc ớch </b><b> yờu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết quan sát và nêu đặc điểm của máy bay biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo
khả năng của mình


- TrỴ tÝch cùc tham gia chơi trò chơi: bánh xe quay
- Trẻ chơi tự do an toàn, vui vẻ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện khả năng thao tác, quan sát, nhận xét kết quả .T duy, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện cho trẻ biết diễn đạt mạch lạc trọn ý


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ các hành vi khi đi trên máy bay
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng
- Tranh máy bay


- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời.
<b>III.Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của tr</b>


<b>1.HĐCMĐ: Quan sát máy bay</b>
- Con đoán hôm nay sẽ làm gì
- Cho trẻ quan sát tranh máy bay
- Ai có nhận xét gì vễ máy bay ?
- Con còn thấy gì nữa


- Ti sao mỏy bay bay đợc
- Ai muốn nói gì về máy bay
- Ai trả lời đợc câu hỏi của bạn
- Khi đi trên máy bay nh thế nào


- Giáo dục trẻ các hành vi an toàn khi ngồi trên máy bay nh
thắt dây an toàn


-

Trẻ hát
Trẻ trả lời
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>2.TCVĐ: Bánh xe quay</b>


- Cô hỏi trẻ đoán xem hôm nay sẽ chơi trò chơi gì, hỏi trẻ


cách chơi trò chơi.


- Cô nêu lại cách chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Hỏi trẻ tên trò chơi, cách chơi?


<b>3.CTĐ: Cô quản trẻ chơi tập ở sân chơi ngoài trời an toàn</b>


Trẻ chơi trò chơi .


Trẻ chơi tự do.
<b>*HOẠT ĐỘNG GãC</b>


<b>Góc phân vai:</b>Phịng bán vé máy bay; gia đình đi du lịch bằng máy bay
<b>Góc xây dựng:</b>Xây dựng sân bay


<b>Góc học tập:</b> Chọn và phân loại các PTGT bằng lôtô, nối các loại PTGT đúng nơi hoạt
động. Xem sách tranh về PTGT , kể chuyện theo tranh


<b>Góc nghệ thuật</b>: Vẽ , cắt , xé dán, gấp xếp các loại PTGT đường không; Làm các PTGT
bằng nguyên vật liệu địa phương, xếp máy bay Nghe và hát các bài về chủ đề PTGT, làm
anbun PTGT.


<b>Góc thiên nhiên:</b>đong xăng


<b>Hoạt động chiều</b>
<b> </b><sub> Hỡng dẫn trò chơi “Thêm bớt vật gì”</sub>


<b></b><sub> Xem tranh các phơng tiện giao thông</sub>



<b></b><sub> B×nh cê bÐ ngoan</sub>


<b></b><sub> Ch¬i tù do.</sub>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1. kiến thức:</b>


- TrỴ chó ý lắng nghe cô phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và biết cách chơi,
tích cực tham gia trò chơi Thêm bớt vật gì


- Trẻ biết nhận xét về ban, mình, biết nhận lỗi nếu có.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Luyện kỹ năng t duy, ghi nhớ, phân biệt, phân loại một số phơng tiện giao thông theo
đặc điểm yêu cầu mà cô đa ra. Rèn tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết tuân theo các quy định giao thông
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Các phơng tiện giao thông
- Bảng bÐ ngoan, cê bÐ ngoan.
<b>III. TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hot ng ca cụ</b>


1. Hỡng dẫn trò chơi Thêm bớt vật gì?


- Cô giới thiệu tên trò chơi Thêm bớt vật gì.
- Hớng dẫn cách chơi


- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Hỡng dẫn cho trẻ chơi nhiều lần theo nhu cầu hứng thú của
trẻ.


3. Xem tranh phơng tiện giao thông


- Cụ gợi ý cho trẻ quan sát tranh và nêu một vài đặc điểm
<b>4. Bình cờ bé ngoan. </b>


- Cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn.
- Cơ nhận xét chung, nhắc nhở, động viên.
<b>3.Chơi tự do:Cô quản cho tr chi t do</b>


Trẻ quan sát trò chuyện cùng
cô.


Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi.


Trẻ quan sát, nhận xét.
Trẻ bình cờ bé ngoan
Chơi tự do


<b>Nhận xét cuối ngày.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

...
...
...


Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012
<b>* ún tr- trị chuyện</b>


- Kể về các phương tiện giao thơng đường không


- Hỏi trẻ các PTGT đường không hoạt động như thế nào? Chun chở hàng hóa gì?
- Cơ củng cố và khái quát lại


<b>* Thể dục sáng</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Hoạt động kpkh



<b>I. Mục đích u cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, nơi hoạt động, động cơ, công dụng chở hàng ,chở người của
một số phương tiện giao thông đường khơng như máy bay, tên lửa, kinh khí cầu


- Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, nơi hoạt động, công dụng của một số
loại phương tiện giao thông….


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt so sánh, khả năng chú ý, ghi nhớ ở trẻ.
- Rèn cho trẻ kỹ năng phân loại theo cấu tạo


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.


<i><b>3. Giáo dục</b></i>


- Giáo dục trẻ về lợi ích của một số phương tiện giao thông.


- Giáo dục trẻ thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông đường không


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh, lơ tơ một máy bay, kinh khí cầu ,tên lửa
- Máy tính, bảng, thước chỉ


- Câu đố, bài hát, trò chơi về máy bay


<b>III- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Trò chuyện (2-3 phút)</i>

-

Chơi trò chơi máy bay


-

Máy bay bay ù ù


<b>Hoạt động 2: </b><i>Quan sát, đàm thoại(11-13 phút)</i>


<i><b>* Quan sát tìm hiểu.</b></i>



- Cho 3 tổ về quan sát 3 tranh máy bay, kinh khí cầu, tên
lửa ( cơ gợi ý cho trẻ về tên gọi, đặc điểm và nơi hoạt
động của phương tiện đó)


- Trẻ về chỗ ngồi và cô gợi ý cho trẻ kể về những loại
PTGT mà trẻ vừa được quan sát và kể theo hiểu biết của
trẻ.


Trẻ hát và đi theo hướng dẫn
của cô.


Trẻ qua sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

* Cho trẻ quan sát tranh máy bay và hỏi trẻ
+ Nhóm cháu quan sát được gì?


+ Bạn trong nhóm bổ sung ?
+ Cho nhóm khác bổ sung
+ Nó hoạt động ở đâu?


+ Người lái máy bay gọi là gì?


+ Cho trẻ hỏi theo hiểu biết? ai có câu trả lời


Tương tự kinh khí cầu và tên lửa cho nhóm khác kể và
bổ sung


Cơ nhắc lại đặc điểm của các phương tiện giao thông và
giáo dục



<i><b>* So sánh</b></i>


- So sánh từng cặp:máy bay và kinh khí cầu


- Cơ nhắc lại máy bay và kinh khí cầu đều là phương
tiện đường không khác nhau máy bay chở khách và chở
hàng có động cơ cịn kinh khí cầu khơng có động cơ nhờ
khí


= Giáo dục trẻ ở sân bay không ăn quà không quăng bừa
bại


- Cho trẻ kể thêm và mở rộng qua máy tính


<b>* Hoạt động 3: </b><i>Luyện tập ( 4-5 phút)</i>


<i><b> * Trò chơi 1</b></i>: <i><b>“Ai nhanh hơn </b></i>


- Luật chơi: Trẻ về đúng nơi quy định phương tiện theo
yêu cầu


- Cách chơi: Mỗi trẻ chọn một phương tiện vừa đi vừa
hát khi cố hiệu lệnh thì chạy về đúng nơi quy định bạn
nào về sai thì phải nhảy lò cò


<i><b>* Trò chơi 2</b></i>: giải câu đố về ptgt


- chia trẻ thành 3 nhóm dùng xắc xơ khi nghe đọc câu đố
đội nào lắc xắc xơ trước tthì được quyền trả lời đội nào


trả lời đúng thì nhận được một phương tiện giao thông
trả lời sai thì nhường quyền trả lời cho đội bạn


<i><b>*Trị chơi3:“Ai thông minh hơn”</b></i>


Cách chơi: Trẻ cùng quan sát trên máy nghe yêu cầu và
lên tích chuột vào các phương tiện giao thông đường
không


- Tổ chức cho trẻ chơi.2-3 lần
Kết thúc:


- Trẻ về góc gấp máy bay


Trẻ quan sát tranh và trả lời
cấu hỏi gởi ý của cô.


So sánh


Trẻ lắng nghe.


Trẻ lắng nghe cô giới thiệu và
nêu luật chơi


Trẻ chơi trò chơi


Trẻ giải câu đố


-

Trẻ chơi
- Trẻ về góc


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> TCVĐ: “Máy bay”


<b></b> HĐCMĐ: “Kinh khí cầu”


<b></b> CTD: Chơi với đồ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ biết quan sát và nêu tên gọi, đặc điểm của một số bộ phận của kinh khí cầu
- Trẻ biết trả lời câu hỏi


- Trẻ biết chơi trò chơi và tích cực tham gia chơi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ quy định khi tham gia giao thông đường khơng


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Tranh kinh khí cầu


- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ .


- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng


- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. TCVĐ:</b><i>“Máy bay”(5-7 phút)</i>


<i>-</i> Cơ hỏi hơm nay cháu thích chơi trị chơi gì?
- Hướng trẻ vào trị chơi máy bay


- Cơ hỏi tên trị chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần
- Hỏi tên trò chơi


<b>2. HĐCMĐ:</b><i>“Quan sát kinh khí cầu ”.(10-12 </i>
<i>phút)</i>


- Cơ đố các bạn đốn xem hơm nay sẽ làm gì?
- Cơ hướng trẻ đến quan sát “ Kinh khí cầu ”
- Cho trẻ quan sát tranh


- Ai có nhận xét: về kinh khí cầu


- Tại sao kinh khí cầu bay được trên trời
- Kinh khí cầu bay được khơng cần người lái
- Điều gì xẩy ra khi kinh khí cầu hết khí



- Cơ nhắc lại : Kinh khí cầu là phương tiện bay
trong vũ trụ nhờ khí và dùng để biết được về vũ trụ
- Giáo dục trẻ biết tìm tịi khám phá về kinh khí cầu


<b>3.CTĐ:</b>


- Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời an tồn


Trẻ chơi trị chơi
trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ hát ra sân cùng cơ
Trẻ quan sát, trị chuyện
cùng cơ.


Trẻ chú ý lắng nghe.


Trẻ chơi tự do.


<b>*HOẠT ĐỘNG GãC</b>


<b>Góc phân vai:</b>Phịng bán vé máy bay; gia đình đi du lịch bằng máy bay
<b>Góc xây dựng:</b>Xây dựng sân bay


<b>Góc học tập:</b> Chọn và phân loại các PTGT bằng lôtô, nối các loại PTGT đúng nơi hoạt
động. Xem sách tranh về PTGT , kể chuyện theo tranh


<b>Góc nghệ thuật</b>: Vẽ , cắt , xé dán, gấp xếp các loại PTGT đường không; Làm các PTGT
bằng nguyên vật liệu địa phương, xếp máy bay Nghe và hát các bài về chủ đề PTGT, làm
anbun PTGT.



<b>Góc thiên nhiên:</b>đong xăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bồi dưỡng trẻ yếu lĩnh vực ngơn ngữ


<b>I.Mục đích u cầu</b>


- Trẻ nhớ được tên các bài thơ câu chuyện trong chủ đề ,đọc thuộc các bài thơ và nắm được
diễn biến cốt truyện và hiểu được nội dung câu chuyện,bài thơ đã học


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tranh các bài thơ


<b>III.Tiến hành </b>


- Cô hỏi trẻ về tên các bài thơ trong chủ đề
- Nếu trẻ chưa nhớ đưa tranh cho trẻ xem
- Trẻ nêu nội dung và tác giả


- Cho trẻ đọc cùng cô và cùng bạn


- Cho trẻ đọc cơ giúp đỡ trẻ lúc khó khăn
- Truyện tương tự


<b>NhËn xÐt cuèi ngµy.</b>


...
...
...
...


...
...


<i>Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2012</i>


<b>*Đón trẻ- trị chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về máy bay


- cháu biết gì về máy bay ,máy bay bay ở đâu
- khi đi máy bay phải thực hiện quy định gì
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH


Hoạt động LQVT:


I )Mục đích u cầu
1) Kiến thức


- Trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tợng khác, có sự định hớng.
- Trẻ ôn luyện xác định phía trái, phía phải ca bn thõn


<b>2) Kỹ năng</b>


- Rốn k nng quan sát, khả năng định hớng phải trái của đối tợng khác , khả năng
phân biệt, xác định phía phải, phía trái của đối tợng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Ph¸t triĨn ngôn ngữ cho trẻ.
<b>3) Giáo dục</b>


- Giáo dục trẻ biết kiên trì trong học tập


<b>II ) Chuẩn bị</b>


<i><b>* Đồ dïng cđa c«: </b></i>


+ Giáo án điện tử, que chỉ, đàn,vi tính


<i><b>* Đồ dùng của trẻ</b></i>: máy bay,hoa, cây
<b>III ) tiến hành</b>




<b>Hoat động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b>1/ ổn định tổ chức:.3phút</b>


-

H¸t l¸i máy bay


-

Hỏi tên bài hát


-

Máy bay đi ở ®©u


-

Giáo dục biết thực hiện các quy định khi đi trên máy
bay


<b>2/ Hoạt động 2; Ôn phải, trái, của bản thân</b>


- Các con cùng đi đến sân bay vừa đi vừa hát bài đi đờng
em nhớ


- kÕt hỵp vỗ bên trái bên phải
- dậm chân bên trái bên phải



<b>3.hot ng 3: Xc nh v tr pha phi – phớa trỏi của</b>
<b>đối tượng khỏc cú sự định hướng: 11- 13 phút</b>


<b>- Hôm nay đến sân bay các con đợc các cơ tiếp viên đến</b>
để đón tiếp và chỉ ng cho cỏc con


- Cô tiếp viên chào các bạn


- Các con tặng cô tiếp viên chiếc máy bay bên phải cô tiếp
viên tặng bình hoa bên trái


- Bên phải cô tiếp viên có gì


Trẻ hát
Trẻ trả lời


Trẻ trả lời


Trẻ hát và ôn trái phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Bên trái cô tiếp viên có gì


- Cháu nhận xét gì về bên phải cô tiếp viên và bên phải
của cháu


- Ai có ý kiến khác tại sao


- Cụ nhc li khi ng ngc chiều nhau thì phía phải của
đối tợng này khơng giống i tng khỏc



- Cho cô tiếp viên ngồi quay lại chào cô


- Tặng bình hoa bên trái và máy bay bên phải


- Bình hoa bên nào của cô tiếp viên máy bay bên nào của
cô tiếp viên


- Phía phải ,phía trái của cô búp bê và của cháu nh thế nào
với nhau vì sao


- Cụ nhc lại khi các đối tợng cùng chiều với nhau thì
phía phi v phớa trỏi cựng chiu


- Cho trẻ nhìn lên màn hình
- Có hình ảnh gì


- bên phải máy bay có gì ,bên trái máy bay có gì


- cháu thấy phía phải và phía trái của máy bay có giồng
với phía phải và phía trái của cháu không tại sao?


- Hỏi 3-4 trẻ


* Hot ng 4: Củng cố
- Về đúng chộ u cầu


- Cho trỴ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh thì về phía phải
phía trái theo yêu cầu của cô



- Chi 2-3 lần
* Ai chọn đúng


- Chơi trên máy tích chuột và đa các vật về đúng vị trí
theo yêu cu


- Chơi 2-3 lần
* Ai nhanh hơn


Trẻ nhận xét


Trẻ trả lời


Trẻ nghe


Trẻ nghe và thực hiện


Trẻ nghe


Trẻ xem


Trẻ trả lời


Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Chia trẻ hai đội trong vòng bài hát đội nào lên gắn đúng
sẽ chiến thắng


kiÓm tra kÕt quả chơi và cho trẻ chơi ngợc lại.
<b>3. Kết thúc: 1 phút</b>



Trẻ nhẹ nhàng ra ngoài


Trẻ chơi


Trẻ đi ra ngoµi
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.</b>


Nội dung: <b>- HĐCMĐ: Vẽ các loại PTGT</b>


- Trò chơi: Máy bay.
- Chơi tự do.


I. <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>:


- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được các loại PTGT theo ý tưởng của
trẻ. Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Máy bay”.


- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ.


- Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
II. <b>CHUẨN BỊ</b>: - Phấn vẽ.


- Sân bại rộng sạch
III. <b>CÁCH TIẾN HÀNH: </b>


<b>Hoạt động của cô</b>

<b>Hoạt động của trẻ</b>



1. <b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Vẽ các loại phương tiện giao thơng</b></i>



- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”


+ Bài hát nói đến những phương tiện giao thơng gì?
+ Những PTGT đó dùng để làm gì?


 Các con hãy vẽ những PTGT mà con thích
+ Con thích vẽ ptgt gì? Vẽ như thế nào?


- Trẻ vẽ: Cơ bao qt và gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu
- Nhận xét một số sản phẩm của trẻ.


2. <b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Trị chơi: Máy bay</b></i>
<i><b>- </b></i>Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì ?
- Hướng trẻ vào trị chơi cơ định hướng
- Hỏi trẻ cách chơi luật chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần
- Hỏi tên trò chơi


3. Hoạt động 3: Chơi tự do


Cô bao quát đảm bảo cho trẻ chơi an toàn


- Trẻ hát
- Trẻ trả lời


- Chở người, chở hàng
- Trẻ nêu ý định của mình
- Trẻ vẽ



- Trẻ chơi trị chơi


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>



<i><b>Mơn Tạo hình</b></i>

:


Gấp máy bay



I. <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- <i><b>Kỹ năng</b></i>: Rèn kỹ năng gấp và miết cho thẳng


- <i><b>Giáo dục</b></i>: Trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình làm ra của bạn
II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


- Giấy


- Mẫu sẵn của cơ
- Gía trưng bày
III. <b>CÁCH TIẾN HÀNH:</b>


<b>Hoạt động của cô</b>

<b>Hoạt động của trẻ</b>



1. <b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Ổn định, giới thiệu bài</b></i>


- Cho trẻ chơi trị chơi “máy bay”
+ Chơi trị chơi gì ?


- Máy bay là phương tiện giao thơng gì ?



- Hôm nay muốn gấp chiếc máy bay thật đẹp không ?


<b>2</b>. <b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Quan sát –đàm thoại</b></i>


- Cho trẻ quan sát


+ Ai có nhận xét gì về máy bay cô gấp
+ Được gấp như thế nào
+ Gấp xong còn làm gì nữa


* Cơ làm mẫu: Cơ gấp đơi tờ giấy và gấp chéo sau đó
miết thật thẳng để gấp được máy bay


- Cho trẻ nêu lại cách ghấp
- Cô nhắc lại


- Hỏi trẻ gấp gì?


<b>3. Hoạt động 3</b>: <i><b>Trẻ thực hiện</b></i>:


cô bao quát trẻ gợi ý giúp trẻ thực hiện tốt sản phẩm của
mình.


- Gợi ý cho trẻ gấp


4. <b>Hoạt động 4:</b><i><b>Nhận xét sản phẩm</b></i>


- Cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày


- Cho trẻ lên quan sát bạn nào gấp đẹp và giống cô nhất


- Sản phẩm của bạn nào lên giới thiệu cách gấp


- Cô nhận xét động viên trẻ chưa hoàn thành sản phẩm
- Cho trẻ cất đồ dùng


- Trẻ chơi
- Máy bay
- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ quan sát và nhận xét
Trẻ trả lời


Trẻ quan sát
Trẻ nhắc lại


- Trẻ thực hiện


- Trẻ treo sản phẩm của mình
lên giá.


- Trẻ nhận xét sản phẩm


NHẬN XÉT CUỐI


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

...
...


Thứ 5 ngày 15 tháng 03 năm 2012



<b>*Đón trẻ - trị chuyện</b>


- Cho trẻ nêu các phương tiện giao thông đường hàng không mà mình biết
- Khuyến khích động viên trẻ thể hiện


- Cô hướng cho trẻ chơi về các




<b>I. Mục đích Yêu cầu–</b> <b> .</b>


<i><b> 1 KiÕn thøc: </b></i>


- Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hát thuộc và đúng nhịp bài hát “ Bạn ơi có biết ”


- Trẻ hiểu nội dung của bài hát “ bạn ơi có biết “ có nhiều phơng tiện giao thông ở các
tuyến đờng khác nhau


- Trẻ biết chơi va tham gia chơi trò chơi Ai đoán giỏi


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn khả năng, hiểu, hát đúng lời, đúng giai điệu, ktự tin thể hiện bài hát kết hợp điệu bộ
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ thích biết một số quy định giao thông
<b>II. Chuẩn bị : </b>


-

Đàn đệm nhc



-

Máy tính
<b>III. Tiến hành: </b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hoạt đông của trẻ </b>


<b>*Hoạt động.1 </b> NH. “Anh phi cơng ơi”


<i><b> ( 5-6 phót)</b></i>


- Cô cho trẻ xem hình ảnh chú phi công hỏi đây là
ai?


- Cháu biết bài hát nào về chú phi công không
- Hỏi tên bài hát? tác giả?


- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần không nhạc
- Cô hỏi trẻ tên bài hát


- Cụ hỏt v khuyn khích trẻ hởng ứng cùng cơ.
- Cơ hát kết hợp động tác minh hoạ 1 lần.


-Hái trỴ néi dung bài hát : Anh phi công bay trên
bầu trời và có nhiều tài tình


-Cô tóm tắt lại nội dung


=>Giáo trẻ biết ơn chú phi công và học để sau này
làm chú phi công thật giỏi


<b>* Hoạt động 1:</b> DH: “Bạn ơi có biết ”<i><b>(TT) </b></i>


<i><b> (13-14 phỳt)</b></i>


- Cô cho trẻ xem các hình ảnh
- Đàm thoại về hình ảnh


- Đây là hình ảnh của bài hát nào?
- cho cả lớp hát 1 lần không nhạc.


=> Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.


Trẻ xem


Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.


Trẻ hởng ứng cùng cô.


Lắng nghe.


trẻ xem
Trẻ hát


Trò chuyện cùng cô.
Trả lời.


Cả lớp hát.


DH:

Bn i có biết (TT)



NH: Anh phi cơng

(KH

)




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Cho cả lớp đứng tại chỗ hát 1 lần có nhạc.
+ Tên bài hát ? Tác giả ?


- Cả lớp đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm hát một
lần.


+ Các con thấy giai điệu của bài hát nh thế nào?
- Cơ nói: giai điệu của bài hát rất vui tơi, lời bài
hát nói tới các phơng tiện giao thông đi trên các
tuyến đờng


- Cho trẻ về đứng thành 3 vòng tròn theo tổ để hát.


- Cho trẻ về đứng thành hàng ngang đối din hỏt
ni tip


- Mời cá nhân trẻ hát.( 4-5) trẻ


+ Hỏi trẻ tên bài hát? nội dung bài hát?
- Cho cả lớp hát


=> Cụ giỏo dục trẻ biết thực hiện đúng các quy
định giao thông


<b>* Hoạt động 3:</b><i><b>TC ai đoán giỏi (KH)</b></i>“ ”


<i><b> (4-5 phót)</b></i>


- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì?và hớng trẻ đến


trị chơi ai đoán giỏi


- Hỏi trẻ Cách chơi: Nhìn hình ảnh đoán tên bài
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần theo hứng thú của trẻ.


- Kết thúc cho trẻ đi ra ngoài hát bài bạn ơi có biết


Trả lời.


Trẻ hát.


2 nhóm hát nối tiếp.
Nhóm bạn cùng tên
4-5 cá nhân hát.
Cả lớp hát


Trả lời.


Trẻ hát.
Trẻ nghe.


chơi trò chơi


Trẻ hát đi ra ngoài
<b>HOT NG NGOI TRI</b>


HĐCMĐ: Nhặt lá xếp máy bay
TCVĐ: Cắm hoa


CTD:


I. Yêu cầu.


- Trẻ biết nhặt lá cây để xếp máy bay
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sau khi học xong.
II. Chuẩn bị.


- L¸ cây


- Sân sạch sẽ bằng phẳng
III.Cách tiến hành.


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hđcmđ: Cô cho trẻ hỏt bi: em lỏi


máy bay


- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Cô trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Hôm nay cháu thấy sân trờng nh thế
nào?Cháu sẽ làm gì với những chiếc lá
này


- cơ cháu mình cùng nhau nhặt lá cây
để xếp những máy bay thật đẹp
- Cô hỏi trẻ xếp nh thế nào


- Cô cho trẻ nhặt lá và ngồi xung
quanh để xếp những chiếc máy
bay( Cô động viên ,khuyến khớch tr
yu)



* CVĐ: Làm máy bay


- Cô cho trẻ đoán hôm nay chơi trò
chơi gì?


- Hng tr n trũ chi mỡnh ó chun
b


- Cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi: 3-4 lần


- Trẻ hát cùng cô
-em lái máy bay
- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý cô làm
- Trẻ thực hiện


- Trẻ nghe cô hớng dẫn
Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Hỏi tên trò chơi


* CTD: Cô chú ý bao quát trẻ


<b>*HOT NG GãC</b>


<b>Góc phân vai:</b>Phịng bán vé máy bay; gia đình đi du lịch bằng máy bay
<b>Góc xây dựng:</b>Xây dựng sân bay



<b>Góc học tập:</b> Chọn và phân loại các PTGT bằng lôtô, nối các loại PTGT đúng nơi hoạt
động. Xem sách tranh về PTGT , kể chuyện theo tranh


<b>Góc nghệ thuật</b>: Vẽ , cắt , xé dán, gấp xếp các loại PTGT đường không; Làm các PTGT
bằng nguyên vật liệu địa phương, xếp máy bay Nghe và hát các bài về chủ đề PTGT, làm
anbun PTGT.


<b>Góc thiên nhiên:</b>đong xăng


Hoạt động chiều



<b>I. Nội dung: </b>Ÿ Ơn bài hát " Bạn ơi có biết "


Ÿ Hoàn thành sản phẩm chủ đề


Ÿ Bình cờ bé ngoan - Chơi tự do-Vs-trả trẻ.


I<b>. Mục đích yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


- Trẻ hát thuộc và thể hiện được điệu bộ của bài hát


- Biết cùng nhau hoàn thành về sản phẩm theo chủ đề.


<b>2. Kỹ năng</b>:


- Luyện cho trẻ tính nhanh nhẹn khéo léo


<b>3. Giáo dục</b>:



- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.


<b>II Chuẩn bị</b>


- Tranh có chữ cái còn thiếu, các chữ cái rời.


<b>III. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1</b>: <i>Ơn bài cũ “Bạn ơi có biết”</i>


-Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tác giả
-Cho trẻ hát 3-4 lần


-Trẻ thể hiện vận động bằng nhiều cách khác nhau
-Cho trẻ vận độngk theo tổ, nhóm


-Nhắc lại tên bài hát, tác giả? Trẻ hát VĐ lại


<b>* Hoạt động 2: </b><i>Hoàn thành SP theo chủ đề</i>


-Cho trẻ thực hiện theo nhóm
-Cơ đi động viên và bao qt trẻ.


-Cơ nhận xét tun dương nhóm có sản phẩm hoàn
thành và đẹp.


Trẻ hát và vận động


bằng nhiều cách khác
nhau


Trẻ thực hiện theo nhóm
NHẬN XÉT CUỐI


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

...
...


...


<i>Thứ 6 ngày 16 tháng 3năm 2012</i>


<b>* Đón trẻ - trị chuyện </b>


- Cho trẻ hát bài " Bạn ơi có biết khơng" Trị chuyện về bài hát
- Hỏi trẻ về bài thơ gì nói về ptgt nào ?


- Con nhìn thấy ptgt đó ở đâu ? Nó thuộc ptgt đường gì ?
- Có bài thơ gì nói về ptgt đó ?


- Cơ giáo dục trẻ theo nội dung trò chuyện


<b>* Thể dục sáng</b>


HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH


Hoạt động: Thơ



<b>I. Mục đích u cầu.</b>



<i>1 Kiến thức: </i>


- Trẻ biết tên bài thơ " Ơi chiếc máy bay” tác giả Cao Thúy Hưng


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Máy bay bay tít trên trời xanh, máy bay bay qua mọi miền
đất nước và bé mong muốn được ngồi trên máy bay để ngắm cảnh đẹp của đất nước mình.
- Trẻ đọc thuộc, diễn cảm rõ ràng bài thơ.


<i>2. Kỹ năng: </i>


- Giúp trẻ ngắt nhịp và thay đổi ngữ điệu giữa các câu thơ để thể hiện được tình cảm của
bài thơ. Rèn kỹ năng cảm thụ và bắt chước tiếng động cơ của máy bay


- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô trọn câu, mạch lạc theo nội dung cô đưa ra.


<i>3. Thái độ:</i>


- Trẻ biết yêu quý máy bay và biết tham gia giao thơng an tồn.
- Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm đến bài thơ.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ trong máy vi tính hoặc tranh vẽ.
- Cô đọc thuộc thơ diễn cảm.


- Đàn ghi nhạc bài hát “ Bạn ơi có biết khơng, anh phi cơng ơi…”


<b>III. Tiến hành</b>:



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>*Hoạt động 1.</b> <i>ổn định trò chuyện (2-3 phút)</i>


- Cô cùng trẻ hát và vận động bài “ Bạn ơi có biết khơng” đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

vào ngồi bên cơ trị chuyện về tiếng động cơ một số ptgt.
- Hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi “ Máy bay hạ cánh”
- Cô tổ chức cùng chơi với trẻ 3-5 lần.


=> Cô củng cố và giới thiệu bài thơ.


* <b>Hoạt động 2.</b> <i>Đọc thơ diễn cảm</i> <i>(3-4 phút)</i>


- Cô đọc lần 1 diễn cảm.


- Lần 2 cô đọc diễn cảm theo tranh


* <b>Hoạt động 3.</b> <i>Trích dẫn đàm thoại</i> <i>( 5-6 phút)</i>


<b>* Đoạn 1: Máy bay bay tít trời xanh, bay qua mọi nẻo </b>
<i><b>đường đất nước.</b></i>


+ Cơ vừa đọc bài thơ gì ? do ai sáng tác? .
+ Bài thơ nói đến cái gì ?


+ Máy bay bay ở đâu ?


+ Máy bay chở em bay qua những nơi nào?
+ Những câu thơ nào nói lên điều đó ?



<b>*Trích dẫn:</b> " Ơi chiếc máy bay
...


Ngắm từng con sơng”


=> Nhờ có máy bay mà bé được nhì thấy núi, cánh đồng,
con sông và biển cả.


<b>* Đoạn 2:</b> <i><b>Ngồi trên máy bay giống như bé đang cất cánh </b></i>
<i><b>bay cao cùng với những đám mây trắng rất đẹp</b></i>.


*<b>Trích dẫn</b> : “Em sẽ nhẹ lướt
………..


Bồng bềnh mây trắng”
+ Bé so sánh ngồi trên máy bay giống gì ?
+ Bé được bay cùng với gì ?


<b>* Đoạn cuối : Sau chuyến đi thăm quan bé mong được về </b>
<i><b>nhà .</b></i>


+ Bé nhắc nhở máy bay điều gì ?
+ Tại sao bé không đi chơi nữa ?


+ Mọi cái ở nhà đang chờ bé về như thế nào ?


+ Qua bài thơ “Ơi chiếc máy bay” tác giả muốn cho chúng
ta biết điều gì?



=> Giáo dục trẻ biết yêu quý các PTGT và biết tham gia
đúng quy tắc giao thơng để đảm bảo an tồn.Và các con có
mong muốn được cất cánh bay cùng máy bay qua mọi miền
đất nước không ?


* <b>Hoạt động 4.</b> <i>Dạy trẻ đọc thơ. ( 11-12 phút)</i>


- Trẻ đọc cùng cô 2-3 lần.
- 3 tổ cùng đọc thơ 1 lần.


- Nhóm bạn trai, gái cùng đọc to – nhỏ 1 lần.
- Nhóm bạn trai, gái đọc nối tiếp nhau 1 lần.
- 2-3 cá nhân đọc thơ.


- Trong q trình trẻ đọc cơ bao qt hướng dẫn trẻ đọc rõ


Trẻ hát vận động đi vào
lớp


Trẻ trị chuyện cùng cơ.
Trẻ chơi.


Trẻ lắng nghe.
Trẻ nghe cơ đọc thơ


Trẻ trả lời


Lắng nghe cơ trích dẫn
và giảng giải



Lắng nghe cơ trích dẫn.
Trẻ trả lời


Lắng nghe giảng giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

lời, diễn cảm, làm động tác minh hoạ.


+ Hỏi trẻ tên bài thơ? tên tác giả? Nội dung chính của bài
thơ?


- Cả lớp cùng thể hiện lại bài thơ 1 lần.
- Hát vận động bài “ Em tập lái ơtơ” ra ngồi


Trẻ thể hiện lại bài
Trẻ hát vận động ra
ngồi.


Hoạt động ngịai trời


<b>I. Nội dung: </b>


<b></b> TCVĐ: Máy bay hạ cánh


<b></b> Làm quen bài thơ " Tiếng động quanh em"
<b></b> CTD: Trẻ chơi tự do


<b>II. Mục đích – yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ nắm được tên bài thơ, tác giả , hiểu nội dung bài thơ và thích đọc bài thơ cùng cơ
và bạn.



- Trẻ biết chơi và tích cực tham gia trị chơi “ Máy bay hạ cánh”
- Trẻ chơi tự do an toàn ở sân chơi phía trước.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn linh hoạt, nhanh nhẹn khéo léo của trẻ


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết tham gia giao thông đúng quy định để đảm bảo an tồn cho mình và
cho mọi người.


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Cô thuộc bài thơ , câu đố.
- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.


<b>IV. Ti n h nh.</b>ế à


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. TCVĐ:</b><i>“Máy bay hạ cánh” .( 10 phút )</i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi.


- Tổ chức hướng dẫn cùng chơi với trẻ 3- 4 lần.
+ Hỏi trẻ tên trò chơi, cách chơi?


- Cho trẻ chơi 1 lần .



<b>2. HĐCCĐ:</b><i>Làm quen bài thơ " Tiếng động quanh em”</i>
<i>(10 phút )</i>


- Cô cho trẻ hát bài " Bạn ơi có biết khơng" .
- Cơ hỏi trẻ bài hát nói về ptgt gì ?


- Cơ đọc câu đố về ptgt cho trẻ đốn ?


- Cơ giới thiệu bài thơ - đọc trẻ nghe 1-2 lần
- Hỏi trẻ tên bài thơ và tác giả ?


- Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần
- Cho trẻ nhắc nội dung bài thơ


=> Cô giáo dục trẻ biết tham gia giao thông đúng quy


Trẻ nghe


Trẻ chơi 4 – 5 lần
Trẻ hát và đi cùng cô
Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

định để an tồn.


<b>3. CTD:</b><i>(5 phút )</i>


<b>-</b> Cơ quản trẻ chơi tự do an ton. Chi t do


<b>HOạT Động chiều</b>




I. Nội dung:


<b>Ÿ</b>

<b>Vệ sinh</b>



Ÿ Vui văn nghệ- nêu gơng cuối tuần
II. Mục đích – yêu cầu


<i><b> 1 .KiÕn thøc :</b></i>


- Trẻ biết giúp cô lau đồ dùng, đồ chơi và sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biết nhận xét bạn và tự nhận xét về mình.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Phát triển cho trẻ kỹ năng lao động


<i><b> 3 . Thái độ:</b></i>


- Gi¸o dơc giúp đỡ cơ lao động dọn vệ sinh nhóm lớp
<b> III. Chn bÞ</b>


- Khăn lau


- Phiếu bé ngoan để phát cho trẻ.
<b> IV. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Lao động</b>



<b>-</b>Cô hướng trẻ hôm nay là chiều thứ mấy chiều thứ 6
thường làm gì


- Các con sẽ làm gì để giúp cơ,ai sẽ giúp cơ làm việc gì


sắp xếp đồ chơi thế nào .


- C« híng dÉn trẻ cùng làm với cô


<b>2 .Vui văn nghệ </b><b> nên gơng cuối tuần.</b>


- Cô giới thiệu nội dung của buổi sinh hoạt văn nghệ và
nêu gơng cuối tuần.Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.


- Nhận xét nêu gơng cuối tuần.phỏt phiếu bé ngoan cho
trẻ


<b>3. Chơi tự do-trả trẻ.</b>


- Cô quản trẻ chơi tự do ở các góc.


Tr lao ng
Lng nghe


Trẻ vui văn nghệ- nhận xét về
bạn về mình.


Trẻ chơi ở góc


<b>Nhật ký cuối ngày.</b>



...
...
...
...
...
...


...
<b>Ch nhỏnh 4 :</b>

"

<b>Phơng tiện giao thông đờng thủy và</b>



<b>quy định giao thông đờng thuỷ</b>

<b>"</b>



<i>Thời gian thực hiện: Từ ngày 19-23/03/2012</i>


<b>MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thơng: Cấu tạo: Màu sắc,
kích thước, hình dáng, động cơ, tiếng cịi..; Nơi hoạt động: Biển khơi, sơng suối, ao hồ,
khe,...Bến tàu, bến thuyền


- Trẻ biết người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông: Thủy thủ, lái đị....
- Trẻ biết cơng dụng của PTGT: Vận chuyển người và hàng hoá.


- Trẻ tự tin, biết kết hợp sức mạnh toàn thân khi thực hiện các vận động: đi các kiểu chân,
chạy nhanh , đi trên ghế băng đầu đội túi cát và một số trò chơi VĐ.


- Trẻ biết sử dụng một số kiến thức để tô, vẽ, xé, cắt dán, nặn …để thực hiện một số bài tập
tạo hình vào các hoạt động tích hợp, hoạt động có chủ đích.



- Trẻ tích cực đọc thơ, ca dao, đồng dao, hát diễn cảm, nghe kể chuyện, trò chuyện về chủ
đề “Phương tiện giao thông đường thủy”


- Biết sử dụng các kỷ năng về MTXQ, toán... để làm bài tập mở về chủ đề


<b>2 . Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh theo đặc điểm riêng, chung của nhóm PTGT.
- Rèn cho trẻ nói và trả lời trọn câu rõ ràng , mạch lạc, tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi trò
chuyện, giới thiệu về chủ đề.


- Rèn kỹ năng tô, cắt dán, xé dán, nặn cho trẻ.


- Rèn kỹ năng hát vận động, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về chủ đề.
- Rèn kỹ năng chia nhóm, cầm bút, chơi các trị chơi.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ về hành vi văn minh đối với mọi người đi trên thuyền buồng, ca nô...
- Biết yêu, tôn trọng người điều khiển và phục vụ trên PTGT.


- Biết chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng, PTGT ca mỡnh


<b>Kế hoạch chăm sóc giáo dục</b>



<b> H-Đ</b>


<b>ngày</b> Thứ 2 <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> Thứ 5 Thứ 6



<b>Đón trẻ </b>
<b>thể dục </b>
<b>sáng</b>


- ĐT: Cơ vui vẻ, ân cần đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định, chào hỏi, rồi vào lớp chơi ở các góc chơi, trị chuyện hoặc ơn
bài cũ.


- TC: Trị chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường thủy, các hành vi
nguy hiểm.


- TDS: HH: làm tiếng động cơ tàu thủy ; T4: 2 tay đưa ra trước lên cao; C2: ngồi
khuỵu gối; B1: đứng quay thân sang 2 bên ; Bt3 : bật tách chân, khépchân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>động có </b>
<b>chủ đích</b>


" Đi trên ghế
băng đầu đội
túi cát "


Một số PTGT
đường thủy


- So sánh
chiều dài 3 đối
tượng


VĐ:Em đi
chơi thuyền


NH:Thuyền
và biển


Thơ : Cần cẩu
nổi<b> </b>


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>


- T/c về bầu
trời


- TC:Trời
nắng - mưa
Chơi tự do.


-TC: Về đúng
phương tiện
- Q/s thuyền nốc
Chơi tự do.


- TC: Về
đúng bến
- Quan sát tàu
thuỷ


Chơi tự do.



-TC: Bến của
tôi ở đâu
- Nhặt lá xếp
thuyền buồm
Chơi tự do


- TC : Chèo
thuyền


- Nhặt sỏi đá
xếp ptgt đường
thủy


Chơi tự do.


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>góc</b>


<b>Góc phân vai: :</b> Gia đình đi du lịch biển, Làm bác lái đị, lái tàu.
<b>Góc xây dựng:</b>Xây bến cảng, lắp ghép các loại ptgt đường thủy …


<b>Góc học tập:</b> Chọn và phân loại các PTGT bằng lôtô, nối (gắn) các loại PTGT
đúng nơi hoạt động. Xem sách tranh về PTGT ,Làm quyển sách zích zắc về PTGT
đường thủy, kể chuyện sáng tạo theo tranh , làm bài tập mở về chủ đề.


<b>Góc nghệ thuật</b>: Vẽ , cắt , xé dán, gấp xếp các loại PTGT đường thủy; Làm các
ptgt bằng nguyên vật liệu địa phương,Nghe và hát các bài về chủ đề PTGT, làm bộ
sưu tập về các ptgt đường thủy



<b>Góc thiên nhiên: </b>Thả thuyền


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


Trò chuyện
mở về chủ đề.
HDTC:Thuyề
n vào bến
BCBN - VS
trả trẻ.


- LQ bài
thơ"Cần cẩu
nổi"


-Bắt chước một
số tiếng động
cơ.


PTTM
“ Vẽ thuyền
trên biển”
-BCBN.


- Làm quen
bài hát em đi
chơi thuyền
- Đọc các bài


thơ về chủ đề
- BCBN – Vs .


- Lao động vệ
sinh cuối tuần
- BD văn nêu
gương


Vs-trả trẻ.


Kế hoạch đón trẻ- thể dục sáng


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Đón trẻ</b>


- Cơ nhẹ
nhàng ân
cần đối với
trẻ.


- Trẻ đến
lớp biết
chào hỏi lễ
phép, đi cất
đồ dùng
đúng nơi
quy định.
- Giáo dục
trẻ tính lễ


phép.
- Phịng
nhóm
thơng
thống,
sạch sẽ.
- Lấy đủ
nước
sạch cho
trẻ.


- Cô ăn
mặc gọn
gàng.


- Cô đến sớm mở cửa phịng thơng thống, qt
dọn sạch sẽ.


- Trẻ đến lớp, Cơ đón trẻ vui vẻ, niềm nở đón trẻ,
nhắc trẻ chào Cơ, chào bố mẹ rồi cất đồ dùng đúng
nơi quy định.


- Cô trao đổi với phụ huynh một số vấn đề của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+Ngày nghỉ.
+ PTGT
đường thủy
+Người điều
khiển PTGT
+ Bé thích


PTGT nào?


hứng trị
chuyện
cùng Cơ
theo từng
nội dung cô
đưa ra.
- Rèn ngôn
ngữ mạch
lạc, tính
mạnh dạn,
tự tin cho
trẻ.


- Giáo dục
trẻ yêu các
ptgt và biết
hành vi văn
minh khi
tham gia
giao thông.
ảnh về
một số
PTGT.
- một số
câu hỏi
nd, kt, kn
cần



truyền
đạt.


gợi ý,đặt câu hỏi cho bé trả lời để làm rõ nội dung.
- khuyến khích trẻ tích cực tham gia trị chuyện,bồ
sung cho nhau, nhắc trẻ trả lời trọn câu, mạch lạc
rồi tự đặt câu hỏi cho bạn.


- Cơ tóm tắt nội dung trò chuyện.


- Giáo dục trẻ theo từng nội dung của buổi trò
chuyện


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Trẻ chú ý
tập động
tác đều và
đẹp.


- Nhắc nhở
trẻ chú ý
tập nhịp
nhàng với
lời ca.
- Rèn kỹ
năng nhanh
nhẹn, tính
kỷ luật


trong khi
tập.


- Rèn cho
trẻ thói
quen thể
dục sáng để
cơ thẻ khoẻ
mạnh...


- Cơ
thuộc
động tác.
- Sân bãi
sạch sẽ.
- Cô,
cháu áo
quần gọn
gàng.
- Xắc xô
cho cháu.


<b>a. Khởi động:</b> Cho trẻ chạy vòng tròn kết hợp với
bài hát "Em đi chơi thuyền" đi các kiểu chân sau đó
về thành 3 hàng ngang (vòng tròn) dãn cách đều.


<b>b. Trọng động:</b>


HH: làm



- Chân 2:


CB.4 1 .3 2
- Bụng 2:


CB. 4 1.3 2


- Bật 3:





</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>c. Hồi tĩnh: </b>Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân
tập 2 vịng.


<i>Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012</i>


<b>* Đón trẻ trò chuyện</b>

<b>.</b>


- Cho trẻ hát bài " Em đi chơi thuyền"
- Trò chuyện về người lái tàu


- Người lái tàu thuỷ gọi là gì?
- Tàu thuỷ đi ở đâu?


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Hoạt động:Thể dục



<b>I. Mục đích yêu cầu. </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ biết đi, giữ thăng bằng và biết phối hợp khéo léo khi đi trên ghế băng có đội túi cát
- Trẻ tích cực tham gia trị chơi “ Chuyền bóng qua đầu ”.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỷ năng đi, giữ thăng bằng, sự phối hợp khéo léo khi đi trên ghế
- Rèn tính tổ chức, trật tự trong luyện tập.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục thường xuyên tập luyện để giữ gìn sức khoẻ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Ghế thể dục. 12-15 túi cát..


- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, bằng phẳng.


- Cô và trẻ mặc gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ cô và trẻ.


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>*Hoạt động 1: </b><i>Ổn định (2-3 phút)</i>


Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường thủy, cơng


dụng của các ptgt đó.


<b>* Hoạt đơng 2</b>. <i>Quá trình hoạt động </i>


<i> ( 20-21phút)</i>


<b>a.Khởi động:</b>


- Cho trẻ hát “ Em đi chơi thuyền” và kết hợp chạy
nhanh, đi thường với các kiểu chân :Đi bằng gót, bàn
chân, mũi bàn chân, nghiêng bàn chân....chạy thành 3
hàng dọc .


<b>b.Trọng động:</b>


<b>*BTPTC: </b>Tập với các động tác (2-4 lần x 8 nhịp).


- Tay 2:


Trẻ trị chuyện
cơ.


Trẻ hát và khởi động theo
chỉ dn ca cụ.


<b>Đi trên ghế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

1.3 2 2
- Chân 2:



CB.4 1 .3 2
- Bụng 2:


CB. 4 1.3 2


- Bật 3:





CB.1. 3 2.4


<b>* VĐCB:</b>


- <b>Cô giới thiệu:</b>Hôm nay cùng làm những người công
nhân trên bến cảng đưa hàng lên tàu


- Hỏi trẻ ai biết cách thực hiện vận động này?
- Trẻ khá làm mẫu 2 lần


- Cô cùng trẻ phân tích các động tác thực hiện: “Đặt cầu
cách bến tàu khoảng 2m , kho để lần lượt trẻ đi đến bến
tàu lấy một túi hàng đặt lên đầu rồi đi đến cầu bước lên
cầu và đi trên cầu rồi bước xuống , mang hàng bỏ vào
tàu ,chú ý 2 tay giang ngang để dự thăng bằng, nếu ai
làm đổ hànghàng sẽ rơi xuống sông ”.


- Hỏi trẻ cách thực hiện
- Cô nhắc lại



- <b>Trẻ thực hiện</b>: .


- Lần lượt cho nhóm 2 - 4 trẻ thực hiện ở hai đầu hàng
cho đến hết


+ Cô gợi hỏi tên bài tập ? kỹ năng thực hiên?
- 2-3 cá nhân thực hiện .


<b>*TCVĐ: “Chuyền bóng qua đầu”</b>


<b>- </b>Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì? Và hướng trẻ vào trị
chơi chuẩn bị


- Hỏi trẻ tên trò chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.2-3 lần.
- Hỏi tên trò chơi


Trẻ tập với các động tác theo
cô đúng và đều.


Nghe cô giới thiệu
Xem bạn làm mẫu.
Trẻ nêu


Trẻ chú ý nghe


Trẻ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>* Hoạt động 3.Hồi tĩnh ( 1-2 phút)</b>



Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân .


<b>Hoạt động ngòai trời</b>



<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> HĐCMĐ: “Trò chuyện về bầu trời”
<b></b> TCVĐ: “Trời nắng trời mưa”


<b></b> CTD: Chơi với thiết bị ở sân chơi ngồi trời.


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ tích cực tham gia trò chuyện về bầu trời thời điểm quan sát
- Trẻ chơi tự do an toàn và vui vẻ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với mùa hè


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Cô và trẻ ăn mặc gon gàng



- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.HĐCMĐ:</b><i>“Trị chuyện vềbầu trờit ”.( 10 phút )</i>


- Cô hỏi trẻ nội dung hoạt động:


- Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời theo suy nghĩ,
hiểu biết của mình về một số nét đặc trưng của bầu trời
hôm nay


- Tại sao bầu trời nhiều mây xanh
- Tại sao nhìn lên bầu trời lại chói mặt


- Giáo dục trẻ: trẻ biết ăn mặc phù hợp với mùa hè


<b>2.TCVĐ:</b><i>Trời nắng trời mưa ( 10 phút )</i>


- Cơ hỏi tên trị chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3.
+ Hỏi trẻ tên trị chơi, cách chơi.


<b>3.CTD</b><i>.( 5 phút )</i>


Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời an tồn


Trị chuyện cùng cơ.



Trẻ chơi trũ chơi .
Trẻ chơi tự do.

<b>Hoạt động góc</b>



<b>Góc phân vai</b>: Gia đình đi du lịch bằng tàu thủy, làm bác lái tàu, lái đị
<b>Góc xây dựng:</b> Xây bến tàu, lắp ghép các ptgt đường thủy.


<b>Góc học tập:</b> Xem sách tranh về một số phương tiện giao thông về đường thủy, làm sách
tranh về các ptgt đường thủy, kể chuyện sáng tạo theo tranh,làm bài tập mở về toán, chữ
cái, MTXQ về chủ đề, nối các ptgt với nơi hoạt động


<b>Góc nghệ thuật</b>:Tơ màu tranh về các ptgt đường thủy, làm các ptgt bằng nguyên vật liệu
địa phương, hát về chủ đề, gấp thuyền giấy


<b>Góc thiên nhiên: </b>thả thuyền


<b>Hoạt động chiều</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b></b> Trò chuyện mở về chủ đề


<b></b> Hướng dẫn trò chơi “ <b>Thuyền về bến</b>”
<b></b> Bình cờ bé ngoan


<b></b> Chơi tự do.


<b>II. Mục đích yêu cầu</b>:


<i><b>1. kiến thức:</b></i>



- Trẻ tham gia trang trí lớp theo sự hướng dẫn của cô.


- Trẻ chú ý lắng nghe cô phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và biết cách chơi, tích
cực tham gia trị chơi.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Rèn luyện khả năng khéo léo của đôi bàn tay, cảm nhận cái đẹp, bày tỏ ý kiến khi tham
gia trang trí lớp cùng cơ


- Luyện kỹ năng, nhận biết nhanh, tư duy, ghi nhớ.
- Rèn tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng , đị chơi trong lớp học. Có ý thức chơi tập tốt.


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Một số nguyên vật liệu, đồ dùng để trang trí lớp theo chủ đề, chủ điểm “ PTGT”
- Các túi cát, mơ hình bến cảng


- Bảng đa năng 2 cái. bảng bé ngoan, cờ bé ngoan.


IV. Ti n h nh:ế à


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của cơ</b>


<b>1. Trị chuyện mở về chủ đề.</b>



- Cả lớp chơi trò chơi “Em đi chơi thuyền ”đi
vào lớp.


- Trò chuyện , giới thiệu chủ đề nhánh ptgt
đường thủy .Hướng dẫn trẻ tham gia cùng cơ
dọn dẹp, trang trí lớp theo chủ đề.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng , đồ chơi
trong lớp học.


<b>2. HDTC</b> “ Thuyền về bến”


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật
chơi


- Cho 3-4 trẻ chơi thử


=> hướng dẫn cho trẻ chơi nhiều lần theo nhu
cầu hứng thú của trẻ.


<b>4. Bình cờ bé ngoan</b>.


- Cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn. Cơ nhận
xét chung, nhắc nhở, động viên.


<b>3.Chơi tự do</b>:Cô quản cho trẻ chơi tự do


Trẻ hát và đi thành đoàn tàu
vào lớp.



Trị chuyện cùng cơ.
Trang trí lớp giúp cơ.


Trẻ lắng nghe.


Trẻ chơi trị chơi.
Trẻ bình cờ bé ngoan
chơi tự do.


<b>NhËn xÐt cuèi ngµy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

...
...
...
...


<i>Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2012</i>


<b>* Đón trẻ - trị chuyện</b>



- Trò chuyện về một số quy định đường thuỷ
- Khi đi trên tàu thuyền phải làm gì


- Tại sao phải thực hiện


<b>*HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Hoạt động

:

KPKH



<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, nơi hoạt động, vận tốc, động cơ, công dụng…của một số
phương tiện giao thông đường thủy.


- Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, nơi hoạt động, vận tốc, công
dụng….


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh, khả năng chú ý, ghi nhớ ở trẻ.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.


<i><b>3. Giáo dục</b></i>


- Giáo dục trẻ một số quy định giao thông đường thuỷ


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh, lô tô một số phương tiện giao thông đường thủy.
- Mô hình “Bến cảng ”.


- Câu đố, bài hát, trị chơi về một số phương tiện giao thơng


<b>III. Ti n h nh:</b>ế à


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định (2-3 phút)</b>



- Cho trẻ hát bài “Bến cảng hải phịng” về góc quan sát
mơ hình “Bến cảng”.


<b>Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại</b>
<i><b> (13-15 phút)</b></i>
<i><b>* Quan sát tìm hiểu.</b></i>


- Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường thuỷ
- Trẻ về ổn định chỗ ngồi và cô gợi ý cho trẻ kể về
những loại PTGT đường thuỷ mà trẻ vừa được quan


Trẻ hát và đi theo
hướng dẫn của cô.


Trẻ bộc lộ kiến thức
<i><b> </b></i>Mét sè ph¬ng tiƯn giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

sát và kể theo hiểu biết của trẻ.


- Chia nhóm trẻ và cùng khám phá về món q của
nhóm mình.( Cơ gợi ý cho trẻ quan sát tranh về một số
phương tiện giao thông và hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm,
nơi hoạt động, vận tốc, động cơ, công dụng…của
những phương tiện đó)


- Cho đại diện từng nhóm đưa món quà lên và nêu
nhận xét.


- Cho trẻ quan sát tranh tàu thủy và gợi hỏi trẻ
+ Bức tranh gì?



+ Ai có nhận xét về bức tranh này?


+ Tiếng cịi, động cơ của nó như thế nào?
+ Tàu thủy chạy được nhờ có gì?(Dầu)
+ ích lợi của tàu thủy ra sao?


+ Khi ngồi trên tàu thủy con phải như thế nào?
+ Nó hoạt động ở đâu?


- Tương tự cho nhóm khác nhận xét về món quà của
nhóm mình .


+ Con cịn biết những PTGT đường thủy nào nữa ?
Tương tự cho trẻ kể tên một số PTGT đường thủy , cô
cho trẻ quan sát và nhận xét, tìm hiểu như trên.


=> Nhấn mạnh cho trẻ biết những PTGT đường thủy
(hoạt động trên đường thủy)


<i><b>* So sánh, phân nhóm</b></i>


- So sánh từng cặp: Tàu thủy – Thuyền buồm; Thuyền
thúng - ca nơ.


- phân nhóm bằng lơ tơ : nhóm PTGT đường thuỷ
chạy bằng động cơ - chạy bằng lực chèo của con
người; chạy nhanh – chạy chậm hơn.


<i><b>* Giáo dục</b></i>:



=> Giáo dục trẻ về lợi ích của một số phương tiện giao
thông đường thuỷ. Bảo vệ bản thân và phương tiện khi
tham gia giao thông đường thuỷ.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập ( 4-5 phút)</b>
<i><b> * Trò chơi 1</b></i>: “ Chọn đúng phương tiện "


<i><b>* Trị chơi 2</b></i>:


“Tơi sẽ về đâu”


Cách chơi: Cô cho mỗi trẻ cầm 1 thẻ lô tô về các
PTGT vừa đi vừa hát về PTGT khi có hiệu lệnh của cơ
thì các loại PTGT đường thuỷ phải về đúng phương
tiện quy định của mình cho phù hợp .


- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Kết thúc : Trẻ làm chèo thuyền đi ra sân.


của mình.


Trẻ quan sát tranh và
trả lời cấu hỏi gởi ý của
cô.


Trẻ nêu nhận xét.


Trẻ nghe



So sánh theo cặp
Trẻ xếp PTGT theo
nhóm.


Trẻ lắng nghe.
Trẻ chơi hứng thú.
Trẻ chơi trò chơi


Trẻ vận động

<b>Hoạt động ngòai trời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b></b> TCVĐ: “ Về đúng phương tiện ”
<b></b> HĐCMĐ: “Quan sát thuyền nốc”


<b></b> CTD: Chơi với thiết bị ở sân chơi ngoài trời.


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ quan sát hứng thú và nêu tên gọi, và biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Trẻ biết chơi trị chơi và tích cực tham gia chơi.


- Trẻ chơi tự do vui vẻ, an toàn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khả năng quan sát, chú ý cho trẻ.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ



<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ biết một số quy định khi đi chơi thuyền.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Thuyền nốc làm bằng mo cau
- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng


- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.TCVĐ:</b> “ Về đúng phương tiện ”( 10 phút )


- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì? Và hướng trẻ vào trị
chơi cơ chuẩn bị


- Cô hỏi cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi


<b>2.HĐCMĐ:</b> “Quan sát thuyền nốc”.(10 phút )
- Cơ tạo tình huống cho trẻ đến quan sát .
- Hướng cho trẻ quan sát thuyền nốc


- Cho trẻ quan sát, nhận xét: tên gọi, đặc điểm cấu tạo,


ích lợi, nơi hoạt động, vận tốc, chất lệu….của thuyền
nốc.


- Tại sao lại gọi là thuyền nốc


- Tại sao thuyền nốc chạy được trên sông
- Cô nhắc lại


- Nhận xét tuyên dương trẻ.


- Giáo dục trẻ biết mặc áo phao và đi với người lớn khi
ngồi trên thuyền bè


<b>3.CTĐ:</b> ( 5 phút )


Cô quản trẻ chơi tập ở ngoài trời an toàn


Trẻ nghe
Trẻ chơi


Trẻ trị chuyện


Trẻ quan sát, trị chuyện
cùng cơ.


Trẻ chú ý lắng nghe.


Trẻ chơi tự do.


<b>Hoạt động góc</b>



<b>Góc phân vai</b>: Gia đình đi du lịch bằng tàu thủy, làm bác lái tàu, lái đị
<b>Góc xây dựng: Xây bến tàu, lắp ghép các ptgt đường thủy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Góc nghệ thuật</b>:Tơ màu tranh về các ptgt đường thủy, làm các ptgt bằng nguyên vật liệu
địa phương, hát về chủ đề, gấp thuyền giấy


<b>Góc thiên nhiên: </b>thả thuyền


<b>Hoạt động chiều</b>
<b>I. Nội dung.</b>


<b></b> Làm quen bài thơ " Cần cẩu nổi "
<b></b> Bắt chước tiếng động cơ


<b></b> Bình cờ bé ngoan


<b></b> Chơi tự do.


<b>II. Mục đích yêu cầu</b>:


<i><b>1. kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, đọc theo cơ cả bài thơ.
- Trẻ tích cực tham gia đọc thơ cùng cô.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, đọc thơ và hiểu ngôn ngữ trong các câu thơ.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu thích thơ ca.


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Cô thuộc bài thơ “ Cần cẩu nổi”


- Một số câu đố về các ptgt đường thủy.
- Đồ chơi ở các góc, bảng bé ngoan.


IV. Ti n h nh:ế à


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Làm quen bài thơ “Cần cẩu nổi”.</b>


- Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Trò chuyện theo nội dung bài thơ
- Dạy trẻ đọc thơ nhiều lần.


- Giáo dục trẻ yêu thích các ptgt


- Dặn trẻ về nhà đọc thơ để sáng mai học tốt hơn


<b>2</b>.Bắt chước tiếng động cơ


- Cơ đọc câu đố về ptgt gì trẻ làm tiếng động cơ đó



<b> 3.</b> <b>Bình cờ bé ngoan.</b>


<b>4.Chơi tự do</b>:Cô cho trẻ chơi tự do


Trẻ lắng nghe.
Trẻ trị chuyện


Trẻ nghe cơ đọc và đọc thơ
theo cơ.


Trẻ nghe và làm tiếng động cơ
BCBN.


chơi tự do

<b>NhËn xÐt cuèi ngµy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>



Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2012


<b>* Đón trẻ - trị chuyện </b>


- Cơ đọc câu đố về ptgt đường thủy


- Hỏi trẻ về bài thơ gì nói về cần cẩu nổi ?
- Cần cẩu nổi chạy ở đâu?


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<i><b>HĐLQVTốn:</b></i>




I MỤC ĐÍCH –U CẦU:


-

Trẻ biết cách so sánh chiều dài 3 đối tưọng.


-Diễn đạt được các từ chỉ độ dài: Dài nhất, ngắn hơn, dài hơn, ngắn nhất.
-Giáo dục trẻ tính kỷ luật, biết phối hợp với nhau trong khi chơi.


II CHUẨN BỊ:
-Máy vi tính.


-Mỗi trẻ 3 băng giấy.


-3 bến cảng , 3 chiếc mũ làm tàu: S1,S2,S3.


III TI N HÀNH:Ế


<i><b> Hoạt động của cô</b></i>

<i><b>Hoạt động của trẻ</b></i>


<i><b>*</b></i>

<b>HĐ 1</b>: <i><b>Ôn so sánh chiều dài 2 đối tượng</b></i>.


-Cho trẻ chơi trò chơi dệt vải cùng cô: 2 trẻ đứng
thành từng cặp, vừa đọc bài đồng dao vừa làm
động tác dệt vải.


-Trẻ đem sản phẩm lên và cho 2 trẻ chọn 2 tấm vải
để may áo cho búp bê


-Hỏi trẻ độ dài 2 mảnh vải ? Vì sao con biết?


-Cơ đem 2 sợi dây cho trẻ so sánh: Sợi nào dài hơn,


ngắn hơn.Vì sao con biết?


<b>*HĐ2</b>: <i><b>Dạy trẻ so sánh chiều dài 3 đối tượng:</b></i>


-Trẻ lấy băng giấy nào mà trẻ cho là dài nhất ra đặt
ngay ngắn ra trước mặt.


-Chọn 2 băng giấy nào mà trẻ cho là ngắn hơn đặt
chồng lên băng giấy mà trẻ cho là dài nhất


-Lấy băng giấy cịn lại đặt chồng lên sao cho đầu
phía trái của 3 băng giấy bằng nhau.


-Cho trẻ nhận xét 3 băng giấy.


-Cô nhắc lại : Khi ta lấy băng giấy băng giấy màu
xanh làm chuẩn thì BG màu xanh dài nhất, Bg màu
vàng ngắn hơn ,BG màu vàng ngắn nhất.


Trẻ chơi cùng cơ.


-Trẻ nói được độ dài của 2
mảnh vải.


-Vì dây màu xanh thừa ra 1
đoạn.


-Trẻ lấy theo yêu cầu của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Cho vài trẻ nhắc lại.



* Cho trẻ lật úp 3 BG lại và nhận xét: Vì sao chỉ
thấy BG màu xanh?


-Trẻ để BG màu xanh xuống phía dưới.Cơ hỏi trẻ :
vì sao chỉ thấy BG màu vàng?


-Cho trẻ để BG màu vàng ra giữa 2 BG sao cho đầu
trái của 3 BG bằng nhau.


-Nhận xét về chiều dài 3 Bg:: Khi cô lấy BG màu
hồng làm chuẩn thì BG màu hồng ngắn nhất, BG
màu xanh dài hơn,BG màu xanh dài nhất.


-Cho vài trẻ nhắc lại.


<b>* HĐ 3: Chơi: Ai giỏi nhất:</b>


-Cho trẻ so sánh chân cô và chân 2 bạn.Trẻ nhận
xét .Sau đó cho trẻ 3 trẻ về từng nhóm tự so sánh
chân với nhau.


-Cho trẻ so sánh các đồ dùng trên máy.


*Tc: Tàu về bến : Cô sẽ cho lớp mình thành 3 tàu,
mỗi bạn là một tàu . Đầu tiên cô mời 3 bạn sẽ làm
tàu trước : Cơ đội mũ tàu lên cho trẻ và nói: Đây là
tàu s1,s2,s3.


Các bạn sẽ về 3 tàu theo ý thích của sao cho chiều


dài 3 tàu khơng bằng nhau.


-Để các đồn tàu đi an tồn cơ thì ở đây cơ có 3 bến
. Khi về bến các tàu chú ý về đúng bến của mình
theo yêu càu của cô.


-Cho trẻ chơi 2 lần, hỏi trẻ độ dài các tàu.
-Kết thúc: Cơ nhận xét, tun dương trẻ


-Trẻ nói lên hiểu biết của
Mình.


-Vì màu xanh dài nhất nên đã
che khuất 2 băng giấy.


-Trẻ nhắc lại.


-Trẻ chơi cùng bạn.


Trẻ chơi


<b>Hoạt động ngòai trời</b>
<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> TCVĐ: “ Thuyền về đúng bến”


<b></b> HĐCMĐ: “Xem các hình ảnh về PTGT đường thủy trên máy vi tính”
<b></b> CTD: Chơi với đu quay


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ biết cách chơi trò chơi “thuyền về đúng bến”.
- Tích cực xem và trò chuyện về các PTGT đường thủy


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khả năng quan sát, chú ý cho trẻ.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi đi chơi thuyền.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Máy tính có các hình ảnh về PTGT Đường thủy.


- Một số hình ảnh về thuyền và tàu thủy cho trẻ tham gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.TCVĐ:</b><i><b>“ Thuyền về đúng bến ”( 10 phút )</b></i>


- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì? Hướng trẻ vào trị
chơi thuyền về đúng bến và hỏi trẻ cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hỏi tên trị chơi


<b>2.HĐCMĐ:</b><i><b>“Xem các hình ảnh về PTGT đường </b></i>


<i><b>thủy”.(10 phút )</b></i>


- Cơ trị chuyện về các phương tiện giao thông đường
thủy.


- Hướng trẻ quan sát và nhận xét các hình ảnh tàu thủy,
thuyền buồm, thuyền nốc trên máy tính


- Cho trẻ quan sát, nhận xét: tên gọi, đặc điểm cấu tạo,
ích lợi, nơi hoạt động, vận tốc của các PTGT đường
thủy.


- Cô gợi ý, nhấn mạnh, bổ sung
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


<b>3.CTĐ:</b><i><b>( 5 phút )</b></i>


Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời an tồn


Trẻ nghe
Trẻ chơi


Trẻ trị chuyện


Trẻ quan sát, trị chuyện
cùng cô.


Trẻ chú ý lắng nghe.


Trẻ chơi tự do.



<b>Hoạt động góc</b>


<b>Góc phân vai:</b>Gia đình đi du lịch bằng tàu thủy, làm bác lái tàu, lái đị
<b>Góc xây dựng: Xây cảng Cửa Lị</b>


<b>Góc học tập:</b>Làm sách tranh về các ptgt đường thủy, kể chuyện sáng tạo theo tranh, làm
bài tập mở về toán, MTXQ về chủ đề, phân nhóm các ptgt.


<b>Góc nghệ thuật</b>:Tơ màu tranh về các ptgt đường thủy, làm các ptgt bằng nguyên vật liệu
địa phương, hát về chủ đề, gấp thuyền giấy


<b>Góc thiên nhiên: </b> Thả thuyền , xây lâu đài trên cát


<b>Hoạt động chiều</b>
Hoạt động: tạo hình


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<i><b> 1.Kiến thức.</b></i>


- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ các nét xiên thẳng cong để vẽ bức tranh có thuyền trên
biển với nhiều hình ảnh và sáng tạo khác nhau trong sản phẩm.


- Biết mô phỏng, tưởng tượng và khám phá về phong cảnh và thể hiện cảm xúc của mình
qua sản phẩm


<i><b> 2. Kỹ năng.</b></i>


- Rèn kỹ năng vẽ các nét thẳng, nét xiên, vẽ theo bố cục cân đối và phối hợp màu.
- Rèn trí tưởng tượng, khả năng diễn đạt mạch lạc theo suy nghĩ của mình.



<i><b>3. Thái độ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Giáo dục trẻ cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè để hồn thành sản
phẩm, vệ sinh mơi trường lớp học.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Một số tranh vẽ về các PTGT đường thủy cho trẻ xem


- Các hình ảnh về các loại PTGT đường thủy trong máy vi tính
- Đàn ghi nhạc một số bài hát về các loại PTGT, 1giá tạo hình.


<b>III. Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i>Gây hứng thú cho trẻ. (2-3 phút).</i>


- Cô cùng trẻ hát vận động “ Em đi chơi thuyền” đến
xem các hình ảnh PTGT đường thủy trong máy vi tính.
Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát và tên gọi của
một số PTGT đường thủy mà trẻ biết.


=>Cô tóm tắt lại ý kiến của trẻ và nhấn mạnh Có rất
nhiều loại PTGT đường thủy có hình dáng và độ lớn
khác nhau.


+ Hỏi trẻ con thấy ở đâu ? như thế nào ?
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động



<b>Hoạt động 2</b>: <i>Quan sát đàm thoại. ( 4-5 phút)</i>


<i><b>a. Quan sát tranh thuyền buồm thật.</b></i>


- Cô cho trẻ xem một số tranh về các loại thuyền buồm.
Đàm thoại về hình dáng, đặc điểm cấu tạo, độ lớn trong
tranh.


- Cơ nói “Các con ạ ! mỗi loại thuyền đều mang đặc
điểm, độ lớn, màu sắc riêng, có thuyền thì to dài,
thuyền thì ngắn và nhỏ nhưng tất cả những chiếc
thuyền này đều giúp chúng ta chở hàng, chở người đi
rất nhanh từ nơi này sang nơi khác…


<i><b>b. Quan sát đàm thoại về tranh gợi ý của cô .</b></i>


- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về các loại thuyền khác
nhau đàm thoại theo nội dung tranh.


+ Các con xem cơ có bức tranh gì đây?
+ Bức tranh vẽ thuyền như thế nào?
+ thuyền màu gì? vì sao con biết?


+ Ai có nhận xét gì về tranh vẽ thuyền này?( nêu đặc
điểm: các phần, hình gì? màu gì?)


+ Thế cịn cách sắp xếp và dán thì sao nhỉ?
+ Nền tranh tơ màu gì?



+ Có thể gọi bức tranh này là gì?


+ Để có một triển phịng tranh về các loại thuyền cô rất
muốn các con hãy dùng đơi bàn tay khéo léo của mình
để vẽ thật nhiều bức tranh thuyền trên biển với nhiều
cảnh sắc khác nhau để trưng bày ở phòng tranh .Các
con có đồng ý khơng nào?


- Cho trẻ nêu ý định: Con thích vẽ bức tranh về cảnh


Trẻ hát trị chuyện cùng


Trẻ trả lời.


Cả lớp xem và cùng gọi
tên, màu sắc, hình dáng.


Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

thuyền như thế nào?


- Con dùng kỹ năng vẽ thế nào? Bố cục bức tranh…
- Chúc các con vẽ được những bức tranh thuyền trên
biển thật đẹp để đi triển lãm nhé


<b>Hoạt động 3</b>: <i>Trẻ thực hiện. ( 10-12 phút)</i>


- Cô mở nhạc nghe nhạc nhẹ về những bài hát về
PTGT.



- Cô đi bao quát và nhắc nhở trẻ thể hiện sản phẩm theo
ý tưởng sáng tạo, nhắc trẻ bố cục bức tranh.


- Gần hết giờ cô cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày.


<b>Hoạt động 4</b>: <i>Nhận xét sản phẩm.( 4-5 phút)</i>


- Sau một thời gian ngắn với đôi bàn tay khéo léo các
con đã vẽ được rất nhiều bức tranh thuyên trên biển
với nhiều sản phẩm khác nhau.


+ Các con thích nhất là bức tranh của bạn nào?
+ Vì sao con lại thích?


- Mời bạn có bức tranh bạn thích lên gới thiệu.


- Có ai muốn hỏi tơi về bức tranh của tôi không? Cho
các bạn hỏi:


+ Tranh của bạn gọi là tranh gì vậy?


+ Bạn vẽ được bức tranh thuyền như thế nào?
+ Bố cục bức tranh ra sao?


=> Cô nhận xét chung về sản phẩm của trẻ. giáo dục trẻ
giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. vệ sinh mơi
trường lớp học, vệ sinh tay sạch sẽ.


- Cho trẻ lấy sản phẩm của mình đi trưng bày ở phịng


tranh của lớp.


Trẻ quan sát cô làm
mẫu.


Trẻ về bàn thực hiện


Trẻ lên trưng bày sản
phẩm trên bàn.


2-3 trẻ chọn và giới
thiệu sản phẩm.
Trẻ lắng nghe.


Trẻ trưng bày sản phẩm.

<b>NhËn xÐt cuèi ngµy</b>



...
...
...
...
...
...
...


<i>Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2012</i>


<b>* Đón trẻ - trị chuyện </b>


- Hỏi trẻ về thuyền buồm ?


- Thuyền buồm có đặc điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Hoạt động : Âm nhạc



<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
<i><b> 1 Kiến thức: </b></i>


- Trẻ tập trung nghe cô hát trọn vẹn cả bài, cảm nhận được giai điệu tình cảm mượt mà
của bài hát “Thuyền và biển”, thích thú hưởng ứng cùng cơ.


- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hát thuộc bài hát và biết vận động theo tiết tấu nhanh bài
hát “ Em đi chơi thuyền ” theo nhiều cách khác nhau thành thạo.


- Trẻ biết chơi trị chơi “Nhận hình đốn tên bài hát”


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn khả năng hát kết hợp vận động theo tiết tấu nhanh đúng.


- Rèn sự linh hoạt, nhanh nhẹn trong cách chuyện đổi hình thức vận động, và cách di
chuyển đội hình.


- Rèn sử tập trung chú ý lắng nghe, cảm thụ giai điệu của bài hát “Thuyền và biển ”


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ thích được hoạt động âm nhạc.



- Trẻ chăm sóc và bảo vệ mình khi ngồi trên các PTGT


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Đàn đệm nhạc cho các bài hát trên.
- Nhạc cụ : Trống gõ, xắc xô, phách tre....


<b>III. Tiến hành: </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt đông của trẻ </b>


<b>*Hoạt động 1:</b>DVĐ <i><b>“Em đi chơi thuyền ” </b></i>TT


<i><b> (16-18 phút)</b></i>


- Cô cùng trẻ chèo thuyền.
- Hỏi trẻ:


+ Các con đã được đi chơi thuyền chưa ?
+ Cảm giác ngồi trên thuyền như thế nào ?
+ Khi đi chơi thuyền phải ngồi như thế nào ?


+ Lời dạy này được thể hiện qua bài hát nào? do ai sáng
tác.


- Cho trẻ hát và làm vận động tự do theo ý thích.


=Cơ dẫn dắt: Vừa rồi cơ thấy các con hát và vận động
bằng nhiều cách khác nhau: vỗ tay theo nhịp, tiết tấu
chậm, nhún nhảy, theo phách, động tác minh hoạ đều


rất đẹp…” vậy theo các con thì hình thức vận động nào
phù hợp với bài hát này nhất?


+ Ngồi vỗ tay theo tiết tấu nhanh ta cịn có thể vận
động theo tiết tấu nhanh bằng những cách nào?( cô cho


Trẻ quan sát và nhận xét.


Trẻ trả lời.


Trẻ hát và vận động


Trẻ lắng nghe.
Trả lời.


V§: Em đi chơi thuyền (TT)
NH: Thuyền và biển (KH)
TC: Nhận hình đoán tên bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

3-4 tr nờu các cách vận động theo tiết tấu nhanh ).
- Cô cùng trẻ thực hiện hát và vận động theo tiết tấu
nhanh bằng nhiều cách khác nhau với các đội hình khác
nhau.


+ Cả lớp đứng thành 2 vịng trịn đồng tâm hát vận
động.


+ Cho trẻ về đứng thành 3 vòng tròn theo tổ để hát vận
động.



+Cho trẻ về đứng thành hàng ngang đối diện:
+ Bạn trai-bạn gái hát vận động nối tiếp.


+ Cô hỏi trẻ tên bài hát?hình thức vận động?


- Mời nhóm, cá nhân trẻ hát vận động theo hình thức tự
chọn (nhịp,động tác minh hoạ…)


+ Hỏi trẻ tên bài hát? hình thức vận động?


- Cho cả lớp hát vận động theo tiết tấu nhanh bằng nhạc
cụ một lần.


<b>*Hoạt động.2 </b> NH. <i><b>“ Thuyền và biển ” </b></i>( KH)


<i><b> (6-7 phút)</b></i>


- Cô hỏi tên bài hát


- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.


- Cơ trị chuyện theo nội dung bài hát.


+ Bài hát nói về gì? Thuyền và biển có tình cảm như thế
nào ?


+ Thuyền và biển được ví giống ai ?
- Cơ hát 1 lần theo đàn và minh hoạ.


- Cơ hát khuyến kích trẻ hưởng ứng cùng cơ.


=>Giáo trẻ u thích thể hiện âm nhạc.


<b>* Hoạt động 3: TC </b><i>“Nhận hình đốn tên bài hát” (4-5</i>
<i>phút)</i>


- Cơ hỏi tên trị chơi, nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần


- Trẻ nhắc lại tên trò chơi


* Kết thúc : Cho trẻ hát vận động lại bài " Em đi chơi
thuyền " đi ra sân chơi.


Cả lớp hát vận động liên
khúc theo cơ.


Trẻ hát.


1-2 nhóm,1-2 cá nhân hát.


Trả lời.


Cả lớp hát vận động.
Trẻ nghe.


Trẻ cô hát.
Trẻ trả lời
Trẻ nghe.


Lắng nghe hát cùng cô


Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi

<b>Hoạt động ngòai trời</b>


<b> I</b>

<b><sub>. N</sub><sub> </sub>ộ i dung :</b>

<b> </b>



<b></b> TCVĐ: Bến của tôi ở đâu


<b></b> Làm quen bài thơ " Bến cảng hải phòng"
<b></b> CTD: Trẻ chơi tự do


<b>II. Mục đích – yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ nắm được tên bài thơ , tác giả và hiểu nội dung bài thơ .
- Trẻ biết chơi và tích cực tham gia trị chơi " Bến của tơi ở đâu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Rèn luyện khả năng đọc thơ cho trẻ


- Rèn linh hoạt, nhanh nhẹn khéo léo của trẻ


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết tham gia giao thông đúng quy định để đảm bảo an tồn cho mình và
cho mọi người.


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Sân bãi sạch sẽ, thống mát
- Cơ và trẻ ăn mặc gọn gàng.



<b>IV. Ti n h nh.</b>ế à


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. TCVĐ:</b><i>“Bến của tôi ở đâu” .( 10 phút )</i>


- Cơ hỏi tên trị chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
+ Hỏi trẻ tên trò chơi, cách chơi?


<b>2. HĐCCĐ:</b><i>Làm quen bài thơ (10 phút )</i>


- Cô giới thiệu bài thơ, tác giả
- Đọc trẻ nghe 1-2 lần


- Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả ?


- Cho trẻ đọc thơ cùng cô theo hứng thú của trẻ
- Cho trẻ nhắc nội dung bài thơ


<b>3. CTD:</b><i>(5 phút )</i>


<b>-</b> Cô quản trẻ chơi tự do an toàn.


Trẻ nghe


Trẻ chơi 4 – 5 lần
Trẻ nghe


Trẻ trả lời


Trẻ đọc
Trẻ nghe
Chơi tự do

<b>Hoạt động góc</b>



<b>Góc phân vai:</b>Gia đình đi du lịch bằng tàu thủy, làm bác lái tàu, lái đị
<b>Góc xây dựng: Xây cảng Cửa Lị</b>


<b>Góc học tập:</b>Kể chuyện sáng tạo theo tranh,làm bài tập mở về tốn, MTXQ về chủ đề,
phân nhóm các ptgt.


<b>Góc nghệ thuật</b>:Tô màu tranh về các ptgt đường thủy, làm các ptgt bằng nguyên vật liệu


địa phương, hát về chủ đề, gấp thuyền giấy


<b>Góc thiên nhiên:</b> Thả thuyền , xây lâu đài trên cát


<b>Hoạt động chiều</b>



<b>I. Nội dung.</b>


<b></b> Hoàn thành sản phẩm về chủ đề


<b></b> Đọc các bài thơ về chủ đề
<b></b> Bình cờ bé ngoan.


<b></b> Chơi tự do.


<b>II. Mục đích yêu cầu</b>:



<i><b>1. kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết hoạt động theo nhóm và hồn thành các sản phẩm về chủ đề ở các góc
- Đọc và thể hiện tình cảm qua các bài thơ về chủ đề.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm và bảo quản sản phẩm qua chủ đề.


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Các sản phẩm và bài tập ở các góc chưa hồn thành


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Hồn thành sản phẩm về chủ đề</b></i>


- Cho trẻ hát bài hát về chủ điểm.


- Hỏi trẻ xem các góc nào chưa hồn thành
- Cần phải bổ sung đồ dùng gì?


- Cho trẻ về góc để tiếp tục thực hiện
- Cơ tham gia và giúp đỡ trẻ


<i><b>2. Đọc các bài thơ về chủ đề</b></i>



- Cô hỏi trẻ về các bài thơ về chủ đề mà trẻ biết
- Cho trẻ đọc theo nhóm


- Sau mỗi lần đọc cho trẻ nhắc lại tên bài thơ đó.


<i><b>3. Bình cờ bé ngoan</b></i>


- Cho trẻ nhận xét về bản thân trẻ và các bạn
- Cô nhận xét củng cố và giáo dục trẻ


- Cho trẻ lên cắm cờ


<b>- Chơi tự do</b>:


- Cô cho trẻ chơi tự do


Trẻ hát các bài hát


Trẻ nêu các góc mà chưa
hồn thành


Trẻ thực hiện bài tập


Trẻ đọc theo nhóm


Trẻ nhận xét và cắm cờ
theo tổ


Trẻ chơi ở các góc


<b>NhËn xÐt ci ngµy</b>



...
...
...
...
...
...
...


<b>Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2012</b>
<b>* Đón trẻ - trò chuyện.</b>


- Trò chuyện về một số quy định khi ngồi trên thuyền
- Cháu được đi thuyền chưa?


- Khi đi thuyền phải thực hiện quy định gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
<i><b>1 Kiến thức: </b></i>


- Trẻ nhớ tên bài thơ “Cần cẩu nổi” tác giả Đào Cảng


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Cần cẩu nổi hoạt động ở trên sơng, nó có sức mạnh phi
thường, khơng chở hàng mà chỉ dùng để cẩu ô tô và máy kéo, nhấc bổng cả con tàu chỉ cần
một sợi râu, ở đâu có việc khó là có mặt cần cẩu ngay.


- Trẻ đọc thuộc, diễn cảm bài thơ.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>



- Rèn kỹ năng ngắt nhịp và thay đổi ngữ điệu giữa các câu thơ để thể hiện được tình cảm
của bài thơ.


- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô trọn câu, mạch lạc theo nội dung cô đưa ra.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ biết lợi ích của chiếc cần cẩu nổi và thực hiện một số quy định khi đi trên cần cẩu
nổi


- Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm đến bài thơ.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ trong máy vi tính
- Cơ đọc thuộc thơ diễn cảm.


- Đàn ghi nhạc bài hát “ Em đi chơi thuyền”


<b>III. Tiến hành: </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>*Hoạt động 1.</b> <i><b>ổn định trị chuyện(2-3 phút)</b></i>


- Cơ cùng trẻ hát và vận động bài hát " Em đi chơi thuyền ”
đi vào ngồi bên cơ trị chuyện về bài hát.


- Cho trẻ chơi trị chơi “ Chèo thuyền”



=> Cơ củng cố và hỏi trẻ biết bài thơ nào nói về cần cẩu nổi
khơng .


* <b>Hoạt động 2.</b> <i><b>Đọc thơ diễn cảm</b></i> <i><b>(3-4 phút)</b></i>


- Cô đọc lần 1 diễn cảm.


+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? do ai sáng tác? .
- Lần 2 cơ đọc diễn cảm theo máy


* <b>Hoạt động 3.</b> <i><b>Trích dẫn đàm thoại</b></i> <i><b>( 5-6 phút)</b></i>
<b>* Đoạn 1</b>: <i>Giới thiệu về cần cẩu nổi</i>


+ Bài thơ nói đến cái gì ?
+ Nó đi lại ở đâu ?


+ Có ánh sáng như thế nào ?


+ Những câu thơ nào nói lên điều đó ?Cơ tóm tắt lại nội
dung đoạn thơ: Chỉ với 3 câu thơ tác giả đã cho chúng ta
biết về một cần cẩu nổi, hoạt động trên sơng, ban đêm có
đèn soi sáng.


Trẻ hát vận động đi vào
lớp


Trẻ chơi


Trẻ lắng nghe.



Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
Trẻ trả lời


Lắng nghe cô trích dẫn
và giảng giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>* Đoạn 2:</b> <i>Sức mạnhvà khả năng nhanh nhẹn của cần cẩu </i>
<i>nổi. </i>


*<b>Trích dẫn</b> : “Khỏe thì khơng ai bằng
...
Chỉ cần một sợi râu”


+ Cần cẩu nổi có sức mạnh như thế nào ?
+ Khả năng đi lại trên nước ra sao ?
+ Nó dùng để làm gì ?


+ Đặc điểm nổi bật của cần cẩu nổi ?


+ Câu thơ nào miêu tả sức mạnh phi thường của cần cẩu
nổi ?


<b>* Đoạn cuối :</b> <i>Đức tính kỳ lạ của cần cẩu nổi.</i>


* Trích dẫn " Tính ham tồn việc nặng
……….
Là đi khơng ngại ngần "


+ Đức tính kỳ lạ của cần cẩu nổi như thế nào ?


+ Cần cẩu nổi biết nhường cơng việc gì cho bạn ?
+ Tinh thần làm việc của cần cẩu nổi như thế nào ?


=> Qua hình ảnh cần cẩu nổi tác giả muốn nói chúng ta điều
gì ?


- Qua bài thơ các con hiểu được cái gì ?
=Khái quát giáo dục trẻ yêu qua hoạt động
* <b>Hoạt động 4.</b> <i><b>Dạy trẻ đọc thơ.</b></i> <i><b>( 11-12 phút)</b></i>


- Trẻ đọc cùng cô 2-3 lần.
- 3 tổ cùng đọc thơ


- Nhóm bạn trai, gái đọc nối tiếp nhau
- 2-3 cá nhân đọc thơ.


- Trong quá trình trẻ đọc cô bao quát hướng dẫn trẻ đọc rõ
lời, diễn cảm, làm động tác minh hoạ.


+ Hỏi trẻ tên bài thơ? tên tác giả? Nội dung chính của bài
thơ?


- Cả lớp cùng thể hiện lại bài thơ 1 lần.


Lắng nghe cơ trích dẫn.
Trẻ trả lời


Lắng nghe


Trẻ nghe



Trẻ đọc thơ


Trẻ trả lời


Trẻ thể hiện lại bài

<b>Hoạt động ngòai trời</b>



<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> TCVĐ: “ Chèo thuyền ”


<b></b> HĐCMĐ: Nhặt sỏi đá xếp hình ptgt trẻ thích
<b></b> CTD: Chơi với thiết bị ở sân chơi ngồi trời.


<b>II. Mục đích u cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ biết dùng kỷ năng tạo hình xếp hình tạo được hình ptgt trẻ thích
- Biết chơi trị chơi và tham gia chơi: “Chèo thuyền”.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỷ năng xếp hình và tưởng tượng của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu các ptgt quanh bé


<b>III. Chuẩn bị:</b>



- Sân chơi rộng, sạch sẽ, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.</b>.<b>TCVĐ:</b><i>“Chèo thuyền” ( 10 phút )</i>


- Cô trẻ tên trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ Hỏi trẻ tên trò chơi? cách chơi?


<b>2. HĐCMĐ:</b><i>Nhặt sỏi đá xếp ptgt (10 phút )</i>


- Trò chuyện về một số loại ptgt đường thủy


- Cô hướng trẻ vào nội dung hoạt động“Nhặt sỏi đá xếp
ptgt”.


- Hướng dẫn, gợi ý cho trẻ xếp, gọi tên, nhận xét một số
đặc điểm, hình dạng của một số ptgt.


<b>3.CTĐ: </b><i>( 5 phút )</i>


Cơ quản chơi tập ở ngồi trời.


Trẻ chơi trò chơi .


Trũ chuyện


Trẻ nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ nghe
Trẻ chơi tự do

<b>Hoạt động góc</b>



<b>Góc phân vai</b>:Gia đình đi du lịch bằng tàu thủy, làm bác lái tàu, lái đị


<b>Góc xây dựng: Xây bến tàu, lắp ghép các ptgt đường thủy.</b>


<b>Góc học tập:</b>Kể chuyện sáng tạo theo tranh,làm bài tập mở về toán, chữ cái, MTXQ về chủ


đề, nối các ptgt với nơi hoạt động


<b>Góc nghệ thuật</b>:Tơ màu tranh về các ptgt đường thủy, làm các ptgt bằng nguyên vật liệu địa
phương, hát về chủ đề, gấp thuyền giấy


<b>Góc thiên nhiên:</b>Thả thuyền


<b>Hoạt động chiều</b>



<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> Lao động vệ sinh.


<b></b> Biểu diễn văn nghệ nêu gương cuối tuần


<b></b> Chơi tự do.Vs-trả trẻ.


<b>II. Mục đích – yêu cầu</b>


<i><b> 1 .Kiến thức :</b></i>


- Trẻ nhớ tên và hát thuộc + vận động một số bài hát về chủ đề
- Lao động dọn vệ sinh lớp học.


- Trẻ biết nhận xét bạn và tự nhận xét về mình.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Luyện kỹ năng hát vận động các bài hát đã học và làm quen.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ


<i><b> 3 . Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ thật thà, biết nhận lỗi khi mắc lỗi.


- Biết yêu văn nghệ và thích thể hiện chúng. Vệ sinh mơi trường lớp học.


<b> III. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Phiếu bé ngoan để phát cho trẻ.
- Các góc chơi, đồ dùng để vệ sinh


<b> IV. Ti n h nh</b>ế à


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Lao động vệ sinh.</b></i>


- Cô nêu nội dung hoạt động “ Lao động vệ sinh”


- Phân công trẻ về các góc để cùng lao động vệ sinh
với các chơi


- Cô bao quát hướng dẫn trẻ lau lần lượt từng giá từ
trên xuống, không đổ nước, khơng làm hư hỏng đồ
dùng các góc nhất là góc học tập


- Cho trẻ cất dọn đồ dùng, vệ sinh cá nhân.


<i><b>2 .Biểu diễn văn nghệ – nêu gương cuối tuần.</b></i>


- Cô giới thiệu nội dung của buổi sinh hoạt “ văn nghệ
và nêu gương cuối tuần”.


- Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ về chủ đề “ PTGT"
- Nhận xét nêu gương cuối tuần.


- Co trẻ nhận xét về nhau :


+ Con thấy bạn nào ngoan ? Vì sao ?


+ Khuyến khích trẻ nhận xét nhau một cách trung thực
, thật thà.


- Cô nêu các tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét bổ sung
cho trẻ


<i><b>3. Chơi tự do </b></i>


- Cô quản trẻ chơi tự do ở các góc.



Trẻ lao động


Lắng nghe


Trẻ vui văn nghệ- nhận xét về
bạn về mình.


Trẻ nghe
Trẻ chơi ở góc

<b>NhËn xÐt ci ngµy</b>



...
...
...
...
...
...
...


<i>Chủ nhỏnh 5</i><b>: </b>

<b>Một số biển báo giao thông phổ biÕn</b>

<b>”</b>



<b>Thời gian từ 27- 31 tháng 3 năm 2012</b>
MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b> - Trẻ biết một số biển báo giao thông thường gặp: biển cấm người đi bộ, cấm các loại xe
đậu đỗ, biển báo có trường học, có họp chợ, báo đường giao nhau, đường vòng cua....
- Trẻ biết đèn hiệu giao thông: Đèn xanh được đi; đèn đỏ dừng lại; đèn vàng chuẩn bị đi,


đèn báo hiệu dành cho người đi bộ ngang qua đường nơi giao nhau với các ngã đường...
- Trẻ biết hiệu lệnh của cảnh sát giao thơng: nơi khơng có tín hiệu đèn hoặc bị xử cố thì
mọi người tham gia giao thông phải thực hiện theo chỉ dẫn của chú cảnh sát giao thơng giơ
gậy thẳng đứng thì dừng lại, tay giang ngang thì được đi.


- Cần phải chấp hành luật giao thơng để đảm bảo an tồn khi tham gia gt


- Trẻ tự tin, biết kết hợp sức mạnh toàn thân khi thực hiện các vận động: đi các kiểu
chân, bật tách khép chân qua 7 ơ chơi một số trị chơi VĐ.


- Trẻ biết sử dụng một số kiến thức để tô, vẽ, xé, cắt dán, …để thực hiện một số bài tập
tạo hình vào các hoạt động tích hợp, hoạt động có chủ đích.


- Trẻ tích cực đọc thơ, ca dao, đồng dao, hát diễn cảm, nghe kể chuyện, trò chuyện về
chủ đề “Một số biển báo giao thông phổ biến”


<b>2 . Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, theo đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa….của một số biển
báo, đền tín hiệu giao thơng.


- Rèn cho trẻ nói và trả lời trọn câu rõ ràng , mạch lạc, tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi
trò chuyện, giới thiệu về chủ đề “ Một số biển báo giao thông”.


- Rèn kỹ năng tô, vẽ, lắp ghép, xếp, xé cắt dán để làm đèn tín hiệu giao thơng và biển báo
giao thơng


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ nhận biết các hành vi đúng, sai với luật giao thông.Thực hành chấp hành luật giao


thông. - Trẻ chú ý qua sát và thực hiện theo chỉ dẫn, ý nghĩa của các biện báo, đèn hiệu và
chú cảnh sát giao thông.


<b>4. Chuẩn bị học liệu</b>


- Trang trí lớp theo chủ đề. Một số bài tập mở phù hợp với chủ đề chủ điểm.


- Tranh ảnh, lô tô về các phương tiện giao thông và luật lệ giao thông: + Kéo, bút chì, bút
sáp sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, bảng con. Hoạ báo, hộp bìa cát tông các
loại cho trẻ. Các hộp sữa , hồ dỏn , giy mu.


<b>kế hoạch chăm sóc giáo dục</b>
<b> h-Đ</b>


<b>ngày</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


<b>đón </b>
<b>trẻ </b>


- ĐT: Cơ vui vẻ, ân cần đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định, rồi vào lớp chơi ở các góc hoặc ơn bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>


một số luật giao thông dành cho người và PTGT.



- TDS: HH3: Còi tàu tu tu; T3: Hai tay đưa ngang gập bàn tau sau gáy; C5: Bước
1 chân ra trước khuỵu gối; B5: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 90 độ; Bt4
Bật luôn phiên chân trước chân sau.


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>có </b>
<b>chủ </b>
<b>đích</b>
PT-VĐ
Bật qua vật
cản


PT-NT
Một số biển


báo giao
thông


PTNT


Tách gộp theo
nhiều cách
khác nhau


PT-TM
DH: Em đi
Qua ngã tư
đường phố
NH: Đèn xanh


đèn đỏ


TC: Ơ số kỳ
diệu


PT-NN
Thơ: Đèn giao
thơng


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


T/c về cách đi
của người
trên đường bộ
TC: Tín hiệu
đèn màu
Chơi tự do.


Q/s mơ hình
ngã tư đường
phố


TC:Bé đi
đúng đường
Chơi tự do


Thực hành về


luật an toàn
giao thông
TC: Thi đi
nhanh
Chơi tự do


TC: Người tài
xế giỏi


Đọc các bài
thơ về biển
báo giao
thông
Chơi tự do.


Bé với giao
thơng


TC: ơtơ và chim
sẻ.


Chơi tự do.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Góc phân vai</b>: Chú lái xe, chú cảnh sát giao thông,bán mũ bảo hiểm


<b>Góc xây dựng: </b>Xây ngã tư đường phố, xây nhà để các phương tiện giao thông, lắp


ghép các PTGT, biển báo giao thơng.


<b>Góc học tập:</b>Ghép phần cịn thiếu vào các biển báo giao thông, gạch bỏ tranh
hành vi sai khi tham gia giao thông. Xem kể chuyện theo sách, tranh về luật và
biện báo giao thông.Làm an bum biển báo


<b>Góc nghệ thuật</b>: Tơ màu, vẽ, cắt dán, làm các tín hiệu đèn, biển báo giao thông
bằng phế vật liệu, hột hạt…Hát vận động nghe nhạc.


<b>Góc thiên nhiên:</b>Chăm sóc cây cảnh, thả thuyền, gấp máy bay, thuyền..


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


T/c về một số
biển báo mà
trẻ biết.
BCBN -
Vs-trả trẻ.


Nghe chuyện
“Những…biết
nói”


Xem biển báo
BCBN.


PT-TM
Dán đèn giao


thơng


LQBH “Em đi
qua ngã tư
đường phố”


Xem hình ảnh
về các quy
định luật GT
- Ôn chuyện
“Qua đường”


Biểu diễn văn
nghệ về chủ
điểm.


NGCT.
Vs-trả trẻ.


<b>Kế hoạch hoạt động góc</b>


<b>nội dung</b> <b>yêu cầu</b> <b>chuẩn bị</b> <b>Gợi ý hoạt động</b> <b>lưu ý</b>


<b>Góc pv</b>


Làm chú cảnh sát
giao thơng, chú
lái xe, lái tàu; gia
đình đi tham
quan, bán hàng…



Trẻ biết cách thể
hiện vai chú cảnh
sát giao thông,
chú lái xe, lái tàu;
gia đình đi tham
quan.


Trẻ biết cách ngã


Một số đồ chơi
về biển báo,
đèn, PTGT,(đồ
chơi)


Trang phục chú


Cho trẻ hát bài, đọc
thơ, cô kể chuyện, tạo
tình huống về chủ đề
“Một số biển báo giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>góc xd</b>


Xây ngã tư đường
phố, xây nhà để
các phương tiện
giao thông, lắp
ghép các PTGT,
biện báo giao


thơng.


<b>góc ht</b>


Hồn thành vở
tốn, ghép phần
cịn thiếu vào các
biện báo giao
thông, gạch bỏ
tranh hành vi sai
khi tham gia giao
thông. Xem kể
chuyện theo sách,
tranh về luật và
biện báo giao
thông.Làm an
bum biện báo
giao thơng.


<b>góc nt</b>


Tơ màu, vẽ, cắt
dán, làm các tín
hiệu đèn, biện báo
giao thơng băng
phế vật liệu, hột
hạt … Hát vận
động nghe nhạc,
hát



<b>góc tn</b>


Chăm sóc cây
cảnh, thả thuyền,
gấp máy bay,


tư đường phố, nhà
để các PTGT, lắp
ghép các PTGT,
biển báo GT với
bố cục hợp lý.


Trẻ biết ghép
phần cịn thiếu
vào các biện báo
giao thơng, gạch
bỏ tranh hành vi
sai khi tham gia
giao thông. Xem
kể chuyện theo
sách, tranh về luật
và biện báo giao
thông.Làm an
bum biện báo
giao thông.


Trẻ biết vẽ tô,cắt
dán, làm các tín
hiệu đèn, biện báo
giao thơng băng


phế vật liệu, hột
hạt … Hát vận
động nghe nhạc,
hát về chủ đề.
Trẻ biết chăm sóc
cây cảnh, thả
thuyền, gấp máy
bay, thuyền


CSGT, vịng thể
dục.
Đèn tín hiệu,
một số PTGT
đường bộ. Bộ
đồ chơi lắp
ghép, gạch.


- Sách, tranh,
ảnh, hoạ báo
hành động đúng
sai, lôtô…về chủ
đề.Bài tập mở…


Giấy màu, giấy
vẽ, sáp màu, hột
hạt khô, khối
hộp, kéo, hồ dán
...bài hát về chủ
đề, một số dụng
cụ AN.



Chai lọ, nước,
giấy, thuyền đồ
chơi…


- Cơ và trẻ trị chuyện
về chủ đề một số biển
báo giao thông hoặc
theo nội dung bài hát,
thơ và dẫn dắt giới thiệu
về các góc chơi, trị
chơi, vật liệu, đồ chơi
- Ở góc xây dựng hơm
nay các con sẽ xây dựng
gì nào ?


- Ai muốn chơi ở góc
xây dựng nào ?


_ Các con ai sẽ chơi ở
góc phân vai nào ?
Các con sẽ chơi gì ?
Các con sẽ vào vai gì
nào/


-Ai muốn chơi ở góc
nghệ thuật nao ?


- Các con sẽ làm gì ?
Các con sẽ dùng nguyên


liệu gì để thực hiện sản
phẩm


Ai sẽ chơi ở góc học
tập ?


Các con sẽ chơi như thế
nào ?


Các con sẽ dùng nguyên
vật liệu gì nào ?


- Cơ cho trẻ về các góc
để chơi


- Cô quan sát hướng dẫn
trẻ thể hiện


- Tạo tình huống cho trẻ
chơi
là người
hướng
dẫn
Ngày
thứ 1,
thứ 2 cơ


có thể
nhập
vai chơi


với trẻ
Ngày
thứ 5
cho trẻ
hồn
thành
sản
phẩm
về chủ
đề


<b>Kế hoạch đón trẻ - Trị chuyện- thể dục sáng- thể dục sáng</b>


<b>nội dung</b> <b>yêu cầu</b> <b>chuẩn bị</b> <b>tiến hành</b>


<b>Đón trẻ</b> - Cơ nhẹ nhàng
ân cần đối với
trẻ.


- Trẻ đến lớp
biết chào hỏi lễ
phép, đi cất đồ


- Phịng nhóm
thơng thống,
sạch sẽ.


-Chuẩn bị nước,
đdđc



Cô ăn mặc gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

dùng đúng nơi
quy định.


gàng, đúng nơi
quy định


- Cô trao đổi với phụ huynh một số vấn
đề cần thiết.


<b>Trò chuyện</b>


+Kể tên một
số biện báo
mà trẻ biết.
+Quan sát
một số biện
báo giao
thơng.
+T/c về tín
hiệu đèn giao
thông.


+Một số tai
nạn giao
thôngthường
gặp.


- Trẻ hào hứng


trị chuyện cùng
Cơ theo từng
nội dung Cơ
đưa ra.


- Rèn ngơn ngữ
mạch lạc, tính
mạnh dạn, tự tin
cho trẻ.


- Tranh ảnh về
một số biện báo,
tín hiệu giao
thơng


- Tranh chú cảnh
sát giao thông
làm chỉ dần trên
ngã tư đường
phố.


- một số câu hỏi
nd, kt, kn cần
truyền đạt.


Cô ổn định lớp.


- Cơ nêu nội dung của từng buổi trị
chuyện sau đó gởi ý,đặt câu hỏi cho bé
trả lời để làm rõ nội dung.



- khuyến khích trẻ tích cực tham gia trò
chuyện,bồ sung cho nhau, nhắc trẻ trả
lời trọn câu, mạch lạc rồi tự đặt câu hỏi
cho bạn.


- Cơ tóm tắt nội dung trị chuyện.
- Giáo dục trẻ theo từng nội dung của
buổi trò chuyện


<b>Thể dục sáng</b>


Trẻ chú ý tập
động tác nhịp
nhàng với lời
ca. nhịp hô của
cô đều Rèn kỹ
năng nhanh
nhẹn, tính kỷ
luật trong khi
tập. thói quen
thể dục sáng để
cơ thẻ khoẻ


- Cơ thuộc động
tác.


- Sân bãi sạch
sẽ.



- Cô, cháu áo
quần gọn gàng.
- Xắc xô cho
cháu.


<b>a. Khởi động:</b> Cho trẻ chạy vòng tròn
kết hợp đi các kiểu chân sau đó về thành
3 hàng ngang dãn cách đều


<b>b. Trọng động:</b>


HH: Còi tàu tu tu.


T3: Hai tay đưa ngang gập bàn tau sau
gáy.


C5: Bước1chân ra trước khuỵu gối.
B5: Ngồi duỗi chân, quay người sang
bên 90 độ.


Bt4 Bật luôn phiên chân trước chân sau.


<b>c. Hồi tĩnh:</b>


<b>- </b>Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 2
tay vẫy nhẹ


Thứ 2 ngày 27 tháng 3 năm 2012


<b>* ĐÓN TRẺ- TRỊ CHUYỆN </b>


<b>-</b> Trị chuyện về ngày nghỉ
<b>-</b> Ngày nghỉ cháu được đi đâu ?


<b>-</b> Ai đưan cháu đi ? Cháu đi trên đường nhìn thấy gì ?


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Hoạt động: thể dục



<b>I. Mục đích u cầu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ biết dùng kỹ năng bật để bật qua vật cản không dậm lên vật cản
- Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật bật tách


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng bật qua vật cản


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức, kỷ luật tập thể dục. Thường xuyên tập luyện để khoẻ như chú cảnh sát
giao thông.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- 3-4 chiếu. Một số biển báo giao thông, đèn hiệu giao thông…
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, bằng phẳng. xắc xô. vẽ sơ đồ tập.
- Cô và trẻ mặc gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ cô và trẻ.



<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>*Hoạt động 1</b>. <b>ổn định lớp ( 3-4 phút)</b>


- Cô và trẻ đọc bài thơ “ Chú cảnh sát giao thơng”


- Trị chuyện với trẻ về công việc, dáng vẻ, sức khoẻ của chú
cảnh sát giao thơng.


<b>* Hoạt đơng 2</b>. <b>Q trình hoạt động ( 23-24phút)</b>
<b>a.Khởi động:</b>


Cho trẻ làm chú cảnh sát giao thông luyện tập thể dục:Đi đều
- đi thường với các kiểu chân: Đi bằng gót bàn chân, mũi
bàn chân, nghiêng bàn chân. Về hàng theo tổ dãn cách đều.


<b>b.Trọng động:</b>


<b>* BTPTC:</b> Tập với các động tác ( 2- 4 lần x 4 nhịp).
Tay 3:


CB. 4 1.3 2
Chân 5:


CB.2.4 1.3
Bụng 5:



Trẻ đọc thơ và trò
chuyện cùng cô.


Trẻ khởi động theo chỉ
dẫn của cô.


Trẻ tập 2- 4 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

CB.2. 4 1.3
Bật 4:




CB. 2.4 1.3


<b>* VĐCB:</b>

Bật qua vật cản”
- Cô hỏi trẻ bài tập .


- Mời 1-2 trẻ khá lên tập mẫu cho các bạn xem.


- Cô hỏi trẻ muốn bật qua các vzật cản phải thực hiện như thế
nào : “ Đứng trước vạch chuẩn chụm chân bật qua vật cản
- Lần lượt cho 2—3 trẻ thực hiện cho đến hết số trẻ ở mỗi hàng
( thực hiện 2-3 lần)


- Trong khi trẻ làm cơ động viên khích lệ đồng thời chú ý
sửa sai cho trẻ.


- Cho 2 đội thi đua.
- Hỏi trẻ:



+ Các con vừa tập bài vận động gì?
+ Thực hiện như thế nào?


- 1-2 cá nhân khá thực hiện.


<i><b>* Trò chơi vận động: Chạy theo tín hiệu </b></i>


- Cơ hỏi tên trị chơi “Chạy theo tín hiệu”
- Cơ hỏi luật và cách chơi


- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Hỏi tên trò chơi


<b>* Hoạt động 3.Kết thúc hoạt động ( 1-2 phút) </b>


<b>- </b>Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hát bài “ đi đường em
nhớ”.


Trẻ tập 2- 4 lần.


Trẻ tập 2-3 lần.


Trẻ lắng nghe, trả lời
câu hỏi.


Xem bạn làm mẫu.
Trẻ thực hiện.
Trẻ lắng nghe



Trẻ chơi


Đi và hát cùng cô.


<b>Hoạt động ngòai trời</b>
<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> HĐCMĐ:“Trò chuyện về cách đi của người trên đường bộ”
<b></b> TCVĐ: Tín hiệu đèn màu.


<b></b> CTD: Chơi với xít đu-tàu sắt


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ tích cực tham gia trị chuyện và thảo luận về cách đi của người trên đường có vìa hè
và khơng có vìa hè, khi sang đường.


- Biết chơi và tích cực tham gia chơi trị chơi: “Tín hiệu đèn màu”.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ. Tư duy ghi nhớ có chủ định của trẻ.


- Rèn khả năng quan sát, vận động theo ý nghĩa của tín hiệu đèn màu khi chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông.


<b>III. Chuẩn bị:</b>



- Cô và trẻ ăn mặc gon gàng. 3 Đèn tín hiệu ( vàng, xanh, đỏ), mơ hình ngã tư đường phố
trên sân trường.


- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời.


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.HĐCMĐ:</b> “Trò chuyện về cách đi của người trên
đường bộ”.


- Cô và trẻ hát bài “ đường em đi” và trị chuyện theo nội
dung bài hát.


- Cơ cho trẻ đốn xem hơm nay sẽ làm gì?


- Cơ hướng trẻ đến hoạt động “Trò chuyện về cách đi
của người trên đường bộ”.


- Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời, thảo luận giữa trẻ
với trẻ và trẻ với cô giáo theo suy nghĩ, hiểu biết của
mình về cách về cách đi của người trên đường bộ.


- Tại sao khi đi trên đường phải thực hiện theo quy định
đi bên phải không đi bên trái


= Cơ khái qt nhấn mạnh nội dung trị chuyện và giáo
dục để trẻ khắc sâu hơn.



<b>2.TCVĐ:</b> Tín hiệu đèn màu.
- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì?
- Cơ hỏi trẻ tên trị chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ 2-3 lần.


+ Hỏi trẻ tên trò chơi?


<b>3.CTĐ:</b>Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời


Trẻ hát.


Trẻ quan sát tranh, trị
chuyện cùng cơ và


Trẻ chú ý nghe.


Trẻ chơi trị chơi .
Trẻ chơi tự do.


<b>Hoạt động góc</b>


<b>GĨC PHÂN VAI</b>: Làm chú cảnh sát giao thơng.


<b>GĨC XÂY DỰNG:</b>Xây nhà để các PTGT, lắp ghép các PTGT.


<b>GÓC HỌC TẬP: </b>Xem tranh về luật và biển báo giao thơng.
<b>GĨC NGHỆ THUẬT</b>: Tơ màu, vẽ các tín hiệu đèn.


<b>GĨC THIÊN NHIÊN: </b>Chăm sóc cây cảnh.



<b>Hoạt động chiều</b>
<b>I. Nội dung.</b>


<b></b> Trị chuyện về một số biển báo mà trẻ biết.
<b></b> HDTCM: Ơ tơ và chim sẻ


<b></b> Bình cờ bé ngoan
<b></b> Chơi tự do.


<b>II. Mục đích – yêu cầu</b>:


<i><b>1. kiến thức:</b></i>


- Trẻ nhận biết, gọi tên, hiểu được ý nghĩa của một số biển báo giao thông đơn giản và
phổ biến quen thuộc với trẻ .


- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn qua các trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn trẻ nói trịn câu, mạch lạc.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Tranh một số biển báo giao thông phổ biến.
- Bảng bé ngoan. Cờ bé ngoan.



IV. Ti n h nh:ế à


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của cơ</b>


<b>1. Trị chuyện về một số biện báo mà trẻ biết.</b>


- Trò chuyện về nội dung của chủ đề.


- Cô giới thiệu nội dung hoạt động “Trò chuyện về
một số biện báo mà trẻ biết ”.


- Cô đặt câu hỏi gởi mở cho trẻ trả lời, thảo luận giữa
trẻ với trẻ và trẻ với cơ giáo theo suy nghĩ, hiểu biết
của mình về biện báo giao thông


=> Cô cho trẻ xem tranh để trẻ nhận biết và khắc sâu
hơn về một số biện báo giao thông.


- Cô nhắc trẻ tích cực vào các hoạt động tới.
3<b>. Hướng dẫn trị chơi mới</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi ơ tơ và chim sẻ
- Cho trẻ nghe cô nêu cách chơi


- Cô nêu luật chơi
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi


<b>2. Bình cờ bé ngoan</b>.


- Cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn.


- Cơ nhận xét chung, nhắc nhở, động viên.


<b>3.Chơi tự do</b>:Cô quản cho trẻ chơi tự do


Trẻ chuyện cùng cơ.
Trẻ lắng nghe


Trẻ quan sát tranh, trị
chuyện theo nội dung
tranh.


Trẻ bình cờ bé ngoan
chơi tự do


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Thứ 3 ngày 28 tháng 3 năm 2012</b></i>
<b>* ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN</b>


<b>-</b> Cơ trị chuyện với trẻ về một số quy định


<b>-</b> Khi đi trên đường cháu phải thực hiện những quy định nào ?


<b>-</b> Cháu phải làm gì khi thực hiện quy định đó


<b>-</b> Điều gì sẽ xẩy ra khi khơng thực hiện quy định giao thơng


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>

Hoạt động kpkh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng, nơi có biển báo…của một số biển báo
giao phổ biến.


- Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, tác dụng…của một số biển báo giao
thông.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt so sánh, khả năng chú ý, ghi nhớ ở trẻ.
- Rèn luyện và phát triển ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng, trịn câu…


<i><b>3. Giáo dục</b></i>


- Giáo dục trẻ về tác dụng của một số biển báo giao thơng. Có ý thức chấp hành nghiêm
túc luật giao thông.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh một số biển báo giao thông, hành vi đúng sai khi tham gia giao thông.



- Câu đố, bài hát, trò chơi về một số biển báo, tín hiệu đèn giao thơng, luật giao thông


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định (4-5 phút)</b>


- Cô đọc câu đố:


“ Một mặt mà chỉ một chân
Đứng bên quốc lộ xa gần khắp nơi


Tuy rằng chẳng nói một lời


Mà nghiêm pháp luật, trái thời phạt ngay”
(Biển chỉ đường(biển báo giao thông))
- Trò chuyện theo nội dung câu đố.


<b>Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại</b>
<i><b> (16-17 phút)</b></i>
<i><b>* Quan sát tìm hiểu.</b></i>


- Cơ gợi ý trị chuyện với trẻ về một số tín hiệu, người điều
khiển, biển báo giao thông giao thông mà trẻ biết.


- Cô nói “ ở trên tất cả các tuyến đường thường có rất nhiều
cột biển báo giao thơng, mỗi biển báo giao thơng có những
đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng khác nhau-Hơm nay cơ cháu
mình sẽ cùng nhau tìm hiểu một số biển báo giao thông phổ


biến nhé”.


- Lần lượt cho trẻ quan sát tranh về một số biển báo giao
thông đường bộ, đường bộ giao nhau với đường sắt… dành
cho người đi bộ và phương tiện giao thông và hỏi trẻ về tên
gọi, đặc điểm, tác dụng(ý nghĩa) nơi có biển báo đó…
Ví dụ: Cho trẻ quan sát tranh biện báo phía trước có trường
học( chợ, bệnh viện..) và hỏi trẻ hoặc biển báo cấm người
đi bộ, cấm đỗ xe ôtô


Trẻ nghe và giải câu đố của
cơ.


Trẻ trị chuyện cùng cơ.


Trẻ bộc lộ kiến thức của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

+ Bức tranh gì? biển báo gì?
+ Ai có nhận xét về biển này?


+ Biển báo này có những hình ảnh gì? dạng hình gì? màu
gì?


+ Biển báo này có tác dụng gì? (có ý nghĩa như thế nào?)
+ Thường thấy ở đâu?


+ Khi người và phương tiện tham gia giao thơng mà gặp
biển báo này thì phải làm như thế nào?



+ Con còn biết những biển báo giao thông nào dành cho
người đi bộ, phương tiện giao thông nào?


Tương tự cho trẻ kể tên một số biển báo giao thông cần
thiết khác mà cô đã chuẩn bị cho trẻ quan sát và nhận xét,
tìm hiểu như trên.


=> Nhấn mạnh cho trẻ biết những biển báo giao thông này
giúp con người đi và điều khiển phương tiện giao thông chủ
động thực hiện tránh xảy ra tai tạn giao thông.


<i><b>* So sánh, phân biệt, phân nhóm</b></i>


- So sánh từng cặp: biển báo cấm- biển báo được phép ;
biển báo dành cho người-ptgt


<i><b>* Giáo dục</b></i>: Giáo dục trẻ cần chấp hành luật giao thông để
bảo vệ bản thân và phương tiện khi tham gia giao thông.


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập ( 7-8 phút)</b>
<i><b> * Trò chơi 1</b></i>: “ Thi đội nào nhanh”


- phân nhóm bằng lơ tơ (tranh): biển báo cấm- biển báo
được phép ; biển báo dành cho người – phương tiện giao
thơng…


<i><b>* Trị chơi 2</b></i>: Bé với giao thông
- Hát, đọc thơ về chủ đề giao thông.


câu hỏi gởi ý của cô.



Trẻ kể tên các biện báo theo
kinh nghiệm của mình.


So sánh theo cặp


Trẻ lắng nghe.


Trẻ xếp biển báo giao thơng
theo nhóm.


Trẻ hát, đọc thơ vận động


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI </b>
<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> HĐCMĐ: Quan sát mơ hình ngã tư đường phố.
<b></b> TCVĐ: “Bánh xe quay”.


<b></b> CTD: Chơi với đu quay


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ quan sát hứng thú và nhận xét được về mô hình hình ngã tư đường phố


- Biết kết hợp đồng thời lời nói và hạnh động minh hoạ khi chơi trò chơi “ Bánh xe
quay”.Trẻ chơi tự do vui vẻ, an toàn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển tai nghe kết hợp hành động minh hoạ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.HĐCMĐ:</b> Quan sát mơ hình ngã tư đường phố.
- Cả lớp hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Cho trẻ đốn xem hơm nay sẽ làm gì?


- Cơ hướng trẻ vào nội dung “ Quan sát mơ hình ngã
tư đường phố”.


- Cho trẻ quan sát mơ hình ngã tư đường phố
- Nhận xét tìm hiểu về mơ hình ngã tư đường phố.
- Tổ chức cho trẻ thành đi “ Ngã tư đường phố”.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thơng.



<b>2.TCVĐ:</b> Bánh xe quay


- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì
- Cô hỏi trẻ cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi (3-4) lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi


<b>3.CTĐ:</b> Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời


Trẻ hát cùng cơ-> quan
sát, nhận xét lắng nghe
trị chuyện cùng cơ.


Trẻ chơi


Trẻ chơi trị chơi .
Trẻ chơi tự do.


<b>Hoạt động góc</b>


<b>GĨC PHÂN VAI</b>: Làm chú lái xe, lái tàu.


<b>GĨC XÂY DỰNG:</b>lắp ghép các PTGT, biện báo giao thơng.


<b>GĨC HỌC TẬP: </b>ghép phần còn thiếu vào các biện báo giao thông, gạch bỏ tranh hành vi sai


khi tham gia giao thơng.


<b>GĨC NGHỆ THUẬT</b>: cắt dán, làm các tín hiệu đèn, biện báo giao thông băng phế vật liệu,


hột hạt…


<b>GÓC THIÊN NHIÊN: </b>Gấp, thả thuyền


<b>Hoạt động chiều</b>
<b>I. Nội dung.</b>


<b></b> Nghe chuyện: “Những tấm biển biết nói”
<b></b> Xem tranh về biển báo giao thơng


<b></b> Bình cờ bé ngoan- Chơi tự do.


<b>II. Mục đích – Yêu cầu</b>:


<i><b>1. kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên câu chuyện, trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết thể hiện câu chuyện
- Trẻ nhận xét về mình và bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Rèn luyện tính tự tin, trung thực và phát triển ngôn ngữ .


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu thích ca hát.


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Đàn ghi nhạc bài hát “Đi đường em nhớ”


- Đồ chơi ở các góc, bảng bé ngoan.


<b>IV. Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>1. Nghe chuyện:</i> <i>“Những tấm biển biết nói”.</i>


- Cơ giới thiệu tên câu chuyện”.
- Cô kể cho nghe câu chuyện 1-2 lần
- Cô hỏi trẻ nội dung câu chuyện
- Cơ trích dẫn cho trẻ nghe


- Cô cho trẻ kể chuyện cùng cô
- Cho cả lớp kể chuyện


- Cho tổ kể cá nhân kể
- Cho cả lớp kể chuyện


<i>2. Cho trẻ xem biển báo giao thông</i>


- Cô cho trẻ xem tranh về các biển báo giao thơng
- Cơ cho trẻ tìm hiểu các phương tiện giao thông
- Cô hướng dẫn cho trẻ nghe


- Cơ nhận xét tun dương trẻ


<b>3. Bình cờ bé ngoan.</b>


- Cho trẻ nhận xét về bản thân trẻ và các bạn trong tổ
- Cho trẻ lên cắm cờ theo tổ.



<b>3.Chơi tự do:</b>


- Cô cho trẻ chơi tự do.


Trẻ lắng nghe.
Trẻ học hát


chơi tự do
trẻ xem
trẻ nhận xét


Trẻ nhận xét và cắm cờ
bé ngoan


Cho trẻ chơi


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


...
...
...
………
……….


<i><b>Thứ 4 ngày 29 tháng 3 năm 2012</b></i>
<b>ĐÓN TRẺ - TRỊ CHUYỆN </b>


<b>- </b>Trị chuyện với trẻ về hình dạng một số biển báo
- Cháu biết biển báo nào ?



- Biển báo có đó có dạng hình gì ?


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>I-Mục đích u cầu</b>:


<b>1-Kiến thức:</b>


- Trẻ biết chia nhóm có số lượng 5, gộp 2 nhóm tạo thành nhóm có số lượng 5
-Củng cố hiểu biết về một số PTGT


-Củng cố bài hát “Em tập lái ô tô”


<b>2-Kỹ năng: </b>


-Rèn kỹ năng phân nhóm, gộp nhóm đối tượng có số lượng 5
-Rèn khả năng tư duy, trí nhớ, phát triển ngơn ngữ cho trẻ


<b>3-Giáo dục:</b> Giáo dục trẻ chấp hành giao thông và một số luật giao thông


<b>II-Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

-Máy chiếu: hình ảnh các PTGT


<b>III-TIẾN HÀNH </b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1-Hoạt động 1: Ơn đếm đến 5 tạo nhóm có số lượng 5.
-Cho cả lớp hát bài”Em tập lái ơ tơ”



-Trị chuyện với trẻ về một số PTGT


- Cho trẻ tìm các nhóm phương tiện có số lượng 5
- Cho trẻ đếm và tìm số gắn tương ứng


- Tặng cho bạn 5 tiếng vỗ tay


- Cho trẻ tìm nhóm biển báo và gắn số tương ứng
2-Hoạt động 2: Dạy trẻ tách gộp trong phạm vi 5
- Cho trẻ lấy đồ dùng hỏi trẻ có gì ?


- Cho trẻ xếp tất cả biển báo?
- Biển báo gì?


- Cho trẻ xếp theo và đếm


- Cô bao quát trẻ xếp từ trái qua phải và đếm
- Cho trẻ gắn số tương ứng


* Chia theo ý thích


- Cho trẻ chia hai phần và gắn số
- Hỏi về cách chia của trẻ


- Ai có cách chia giống bạn? Ai có cách chia khác
- Gộp lại là mấy?


* Chia theo yêu cầu



- Một phần có 1 một phần có mấy?
- Gộp lại là mấy?


- Tương tự cho trẻ chia :2-3, 3-2, 4-1
- Để tách 5 thành hai phần có mấy cách?


- Ngồi cách chia hai phần ?ai có cách chia khác? Đó là
cách chia nào


3-Hoạt động 3: Luyện tập
-Trị chơi “Ơ tơ về bến”
- Cơ nêu luật chơi cách chơi
- Cô và trẻ kiểm tra


* Chọn đúng cặp số


- Cô nêu luật chơi, cách chơi


*/Kết thúc: Trẻ hát bài “Đường em đi”


Trẻ hát


Trẻ trò chuyện
<b>-</b> Trẻ tìm


Trẻ tìm và vỗ tay


Trẻ xếp
Trẻ trả lời
Trẻ xếp


Trẻ chia
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi


Trẻ đi ra ngồi
<b>Hoạt động ngịai trời</b>


<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> HĐCMĐ: Thực hành về luật ATGT
<b></b> TCVĐ: “Thi đi nhanh”


<b></b> CTD: Chơi với tàu xít đu


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Trẻ tích cực tham gia thực hành một số luật giao thơng trên mơ hình ngã tư đường phố,
trên đường trước cổng trường. dưới sự hướng dẫn giám sát của cơ.


- Trẻ biết chơi, tích cực tham gia chơi: “Thi đi nhanh”.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện một số kỹ năng thực hành luật an tồn giao thơng.
- Rèn phản xạ nghe- vận động linh hoạt trong trò chơi vận động.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ luôn chấp hành luật giao thông đường bộ


<b>III. Chuẩn bị:</b>



- Mơ hình ngã tư đường phố trên sân trường. đường trước cổng trường sạch sẽ.


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.HĐCMĐ:</b><i>Thực hành về luật ATGT</i>


- Cả lớp hát bài“Đường em đi” trò chuyện theo nội
dung của bài hát.


- Cơ cho trẻ đốn nội dung sẽ hoạt động


- Cô hướng trẻ nội dung hoạt động “Thực hành về luật
giao thông”


- Cô hỏi trẻ về các quy định và thực hành đi bộ sát
bên lề đường phía phải 2-3 vịng.


- Tập trung về mơ hình ngã tư đường phố và hỏi trẻ
thực hành đi qua ngã tư 3-4 lần.


- Trẻ nhận xét về buổi thực hành. Cô nhận xét chung
giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông.


<b>2.TCVĐ:</b><i>“Thi đi nhanh”</i>


- Cô hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì? Cho hướng trẻ vào
trị chơi thi đi nhanh



- Cơ hỏi cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
+ Hỏi trẻ tên trị chơi?


<b>3.Chơi tự do</b>


<b>-</b> Cơ quản trẻ chơi tập ở ngoài trời.


Trẻ hát và tập trung quan
sát.


Trẻ thực hành đi trên
đường và trên mơ hình


Trẻ chơi trị chơi .


Trẻ chơi tự do.


<b>Hoạt động góc</b>
<b>gúc phõn vai</b>: Làm chỳ cảnh sỏt giao thụng, chỳ lỏi xe, lỏi tàu


<b>góc xây dựng:</b>Xây mơ hình ngã tư đường phố, biển báo giao thơng


<b>góc học tập: Làm an bum biển báo giao thơng.</b>


<b>góc nghệ thuật</b>: Làm các tín hiệu đèn giao thơng bằng phế vật liệu.


<b>Hoạt động chiều</b>



Hoạt động : tạo hình



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b> 1.Kiến thức.</b></i>


- Trẻ biết xếp và phết hồ, dán các chi tiết to -nhỏ để taọ nên hình biển báo giao thông theo
tranh mẫu.


<i><b> 2. Kỹ năng.</b></i>


- Rèn cho trẻ kỹ năng trình bày: sắp xếp từ hình to, phần chính trước, xếp các chi tiết phụ
sau sao cho bố cục hài hoà và phết vừa đủ hồ vào mặt sau để dán.


- Rèn cho trẻ kỹ năng diễn đạt mạch lạc theo suy nghĩ của mình về đề tài.


<i><b>3. Thái độ.</b></i>


- Giáo dục trẻ cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè để hoàn thành sản
phẩm. vệ sinh môi trường lớp học.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Một bức tranh dán hình biển báo giao thơng mẫu. Một số chi tiết rời để dán mẫu cho trẻ
xem


- Hình các chi tiết để dán cắt sẵn, hình trịn, hình chữ nhật…hồ dán, khăn ướt…đủ để trẻ
dán, .



- Đàn ghi nhạc một số bài hát về chủ đề, 1 giá tạo hình.


<b>III. Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Trị chuyện (1-2 phút).</i>


- Cơ cùng trẻ bài thơ “ Đèn giao thơng” đến ngồi bên cơ và
trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát và kể tên một số biển
báo giao thông mà trẻ biết.


= Cơ nói biển báo giao thơng giúp ích cho người đi bộ và
người điểu khiển PTGT thực hiện luật giao thông tránh xảy
ra tai nạn đấy.


<b>Hoạt động 2</b>: <i>Quan sát đàm thoại-làm mẫu. ( 6-7 phút)</i>


<i><b>* Quan sát đàm thoại về tranh gợi ý của cô .</b></i>


- Cô cho trẻ quan sát tranh dán mẫu của cô và đàm thoại theo
nội dung tranh.


+ Bức tranh gì? biển báo gì?


+ Ai có nhận xét về tranh dán biển báo giao thơng này?(nêu
đặc điểm: các phần, hình gì? màu gì?)


+ Biển báo này có những hình ảnh nào?



+ Thế cịn cách sắp xếp và dán thì như thế nào?
+ Nền tranh tơ màu gì?


+ Có thể gọi bức tranh này là gì?


+ vậy hơm nay các con hãy dùng đơi tay khéo léo của mình
“Dán biển báo giao thông” để tạo ra thật nhiều biển bào giao
thơng trưng bày ở phịng tranh cho mọi người cùng biết. Các
con có đồng ý khơng nào?


<i><b>* Xem cơ dán mẫu:</b></i>


+ Cơ đặt giấy ngay ngắn, chọn hình nền to dặt ở giữa tờ giấy
sao cho cân đối. Sau đó mới xếp các hình chi tiết nhỏ.


+ Cho trẻ nêu lại cách dán các biển báo
+ Cơ đã dán được bức tranh gì?


Trẻ đọc thơ trị chuyện
cùng cơ


Trẻ lắng nghe


Trẻ quan sát


Trẻ xem tranh và nhận xét


Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Hoạt động 3</b>: <i>Trẻ thực hiện. ( 15-16 phút)</i>



- Cô mở nhạc nghe nhạc nhẹ về chủ đề giao thông .
- Cô đi quan sát, bao quát trẻ.


- Gần hết giờ cô cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày.


<b>Hoạt động 4</b>: <i>Nhận xét sản phẩm.( 4-5 phút)</i>


- Sau một thời gian ngắn với đôi bàn tay khéo léo các con đã
dán được rất nhiều bức tranh biển báo rất đẹp


+ Các con thích nhất là bức tranh của bạn nào?
+ Vì sao con lại thích?


- Mời bạn có bức tranh bạn thích lên gới thiệu.
-“ Đây là tranh dán biển báo giao thơng của tơi.
+ Các bạn có thích bức tranh của tơi khơng?
+ Có ai muốn hỏi tôi về bức tranh của tôi không?
- Cho các bạn hỏi:


+ Tranh của bạn gọi là tranh gì vậy?
+ Bạn dán được biển báo gì?


+ Bạn sắp xếp các hình như thế nào? dán ra sao?


= Cơ nhận xét chung về sản phẩm của trẻ. giáo dục trẻ giữ
gìn sản phẩm của mình và của bạn.


- Cho trẻ lấy sản phẩm của mình đi trưng bày ở phòng tranh
của lớp.



Trẻ về bàn thực hiện


Trẻ lên trưng bày sản
phẩm trên bàn.


2-3 trẻ chọn và giới thiệu
sản phẩm.


Trẻ lắng nghe.


Trẻ trưng bày sản phẩm.
<b></b> Làm quen bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố


<b>II. Mục đích yêu cầu</b>:


<i><b>1. kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên bài hát, tác giả, làm quen giai điệu của bài hát.
- Trẻ nhận xét về mình và bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Luyện trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, vận động theo phách.
- Rèn luyện tính tự tin, trung thực và phát triển ngôn ngữ .


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu thích ca hát.



<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Đàn ghi nhạc bài hát “Đi đường em nhớ”
- Đồ chơi ở các góc, bảng bé ngoan.


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Làm quen bài hát</b> “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Cô giới thiệu bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Hát cho trẻ nghe 1-2 lần.


- Dạy trẻ hát thuộc bài hát và vận động bằng nhiều
hình thức.


- Giáo dục trẻ u thích ca hát.


- Dặn trẻ về học thuộc bài hát để ngày mai học.
- Cô cho trẻ chơi tự do.


Trẻ lắng nghe.
Trẻ học hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY </b>


...
...
...
...


...
...
Thứ 5 ngày 30 tháng 3 năm 2012


<b>*ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN </b>


- Trò chuyện với trẻ về ngã tư đường phố
- Cháu biết gì về ngã tư đường phố?


- Ở ngã tư đường phố có gì ? Khi đi gặp các tín hiệu đèn phải như thế nào?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐÍCH</b>

Hoạt động: Âm nhạc



<b>I. Mục đích u cầu.</b>
<i><b> 1 Kiến thức: </b></i>


- Trẻ nhớ tên bài hát tác giả và hiểu nội dung bài hát: Khi đi qua ngã tư đường phố thực
hiện theo tín hiệu đèn giao thông


- Trẻ tập trung chú ý nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát từ một ngã ttu
đường phố và hiểu được nội dung bài hát : đèn xanh đèn đỏ nơi ngã tư đường


- Trẻ hứng thú chơi trị chơi nghe hát tìm biển báo


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng hát đúng nhịp


- Rèn kỹ năng phát triển tai nghe và hưởng ứng cùng cô



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ thể hiện cảm xúc của mình qua việc thể hiện bài hát.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Đàn đệm nhạc cho các bài hát trên, nhạc cụ.
- Biển báo


- Máy tính, ti vi


<b>III. Tiến hành: </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt đông của trẻ </b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Ổn định(2-3 phút)</b></i>


- Cho trẻ quan sát trên màn hình ngã tư đường phố
- Cô cho trẻ nhận xét


- Các con thấy các bạn đang làm gì? Có bài hát nào nói
về ngã tư đường phố khơng? Cơ hướng trẻ đến bài hát em


Trẻ quan sát và nhận xét.


DH: Em đi qua ngã tư đường phố


(KH)



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

đi qua ngã tư đường phố


- Hỏi trẻ tên tác giả?


<b>Hoạt động 2: </b>DH: <i><b>“Em đi qua ngã tư đường phố</b></i>”(KH)


<i><b>(6-7 phút)</b></i>


- Cho trẻ hát (2- 3) lần
- Cô hỏi tên bài hát


+ Cả lớp đứng vòng tròn hát
+ Cho trẻ về tổ hát


+ Bạn trai- bạn gái hát nối tiếp.


+ Cô hỏi trẻ tên bài hát? Tác giả?
- Mời cá nhân hát


+ Hỏi trẻ tên bài hát?


<b>*Hoạt động.2 </b><i><b>NH. “Đèn xanh đèn đỏ”</b><b>( KH)</b></i>
<i><b> (11-12 phút)</b></i>


- Khi đi qua ngã tư đường phố phải thực hiện quy định gì?
Cho trẻ xem tín hiệu đèn xanh đèn đỏ


- Hỏi trẻ có bài hát nào nói về đèn đỏ đèn xanh khơng –
Cơ hướng trẻ đến bài hát “Đèn xanh, đèn đỏ” nhạc Lương
Vĩnh


- Cơ hát cho trẻ nghe 1 lần.



- Cơ trị chuyện theo nội dung bài hát.
+ Bài hát nói đến cái gì? mấy đèn màu?
+ vị trí các đèn ntn?


+ Đèn đỏ, vàng, xanh nhắc gì chúng ta?


+ Cơ tóm lại nội dung bài hát nói lên tín hiệu đèn giao
thơng và các quy định đối với người và phương tiện khi
gặp tín hiệu đèn giao thơng


- Cô hát 2 lần theo đàn và minh hoạ.


- Cô hát lần 3: Trẻ nghe đĩa và cô múa phụ hoạ
- Lần 4 : Trẻ hưởng ứng cùng c


= Giáo trẻ thực hiện một số quy định giao thơng khi gặp
tín hiệu đèn và tn theo tín hiệu và cảnh sát giao thông
- Hỏi tên bài hát? Tác giả?


<b>*Hoạt động.3:TC: </b><i><b>“Biển báo kỳ diệu”</b></i>


- Cô hướng trẻ vào trò chơi “Biển báo kỳ diệu”.
- Hỏi trẻ cách chơi ,luật chơi


- Cô nhắc lại luật chơi cách chơi


Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội bạn trai và bạn gái.Cô giơ
tranh biển báo giao thông- Trẻ chú ý quan sát, nhận biết
-lắc xắc xô để dành quyền trả lời- gọi tên biển báo giao


thơng và nhìn hình ảnh tương ứng phía sau biển báo
đó-đốn được tên bài hát có liên quan đến hình ảnh đó…nếu


trả lời đúng và hát được bài hát đó thì được thưởng chính
tranh đó nếu sai phải nhường quyền trả lời cho đội bạn.
- Luật chơi: Chỉ cử 1 đại diện trong tổ trả lời cho mỗi lần


Trẻ hát


Trẻ lắng nghe.
Cả lớp hát


Trẻ hát.


Trẻ nghe.


Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe.


Lắng nghe hát cùng cô
Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

chơi, các thành viên khác không được nhắc, không được
quyền bổ sung.


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
+Hỏi trẻ tên trò chơi?


- Cô giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông.



<b>-</b> Trẻ chơi
<b>-</b> trẻ trả lời

<b>Hoạt động ngòai trời</b>



<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> TCVĐ: Người tài xế giỏi


<b></b> HĐCMĐ: Đọc các bài thơ về biển báo giao thông
<b></b> CTD: Chơi với đu quay- cầu trượt


<b>II. Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Trẻ tích cực tham gia hoạt động và đọc một số bài thơ về các biển báo giao thông.
- Trẻ biết chơi, tích cực tham gia chơi: “Người tài xế giỏi”


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc và đọc các câu thơ rõ ràng.
- Rèn phản xạ nghe- vận động linh hoạt trong trò chơi vận động.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ tinh thân tập thể trong hoạt động.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Vòng nhựa tròn cho trẻ chơi trò chơi


- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.TCVĐ:</b> “Người tài xế giỏi”
- Cô hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì?
- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
+ Hỏi trẻ tên trò chơi?


2. HĐCMĐ: <i>Đọc các bài thơ về biển báo giao thông</i>


- Cho trẻ hát “Đèn xanh đèn đỏ”


- Cơ cho trẻ đốn nội dung hoạt động hôm nay?
- Cô hướng trẻ vào nội dung đọc các bài thơ về biển
báo giao thông


- Cho trẻ đọc một số bài thơ nói về biển báo giao
thông


- Cá nhân đọc


<b>3.CTĐ:</b> Cô quản trẻ chơi tập ở ngồi trời.


Trẻ chơi trị chơi


Trẻ đọc theo nhóm về các


bài thơ nói về biển báo


Trẻ chơi tự do.

<b>Hoạt động góc</b>



<b>GĨC PHÂN VAI</b>: Làm chú cảnh sát giao thơng.


<b>GĨC XÂY DỰNG:</b>Xây ngã tư đường phố


<b>GÓC HỌC TẬP: </b>Xem kể chuyện theo sách, tranh về luật và biển báo giao thơng. Làm an


bum biển báo giao thơng


GĨC NGHỆ THUẬT: Hát vận động nghe nhạc, hát về chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Hoạt động chiều</b>



<b>I. Nội dung.</b>


<b></b> Ôn chuyện “Qua đường ”.


<b></b> Xem biển báo và quy định giao thơng trên máy tính
<b></b> Bình cờ bé ngoan.


<b></b> Chơi tự do.


<b>II. Mục đích – yêu cầu</b>:


<i><b>1. Kỹ năng:</b></i>



- Trẻ nhớ tên các nhân vật và thể hiện lời thoại của các nhân vật.


- Trẻ biết xếp tranh theo trình tự nội dung câu chuyện và kể lại chuyện trên nội dung tranh
theo khả năng.


- Trẻ biết các biển báo gia thông


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông.


<b>III. Chuẩn bị. </b>


- Tranh minh hoạ chuyện “Qua đường”.


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Ơn chuyện “ Qua đường”.</b></i>


- Cơ cho trẻ quan sát tranh chuyện và đốn tên
câu chuyện


- Cơ kể lại chuyện 1-2 lần



- Tổ chức cho trẻ tập thể hiện lời thoậi của các
nhân vật trong chuyện.


- Cho trẻ chơi trò chơi “ Xếp tranh theo thứ tự
nội dung của câu chuyện và kể lại chuyện trên
nội dung tranh theo khả năng của trẻ.


- Cô giao dục trẻ phải chấp hành luật lệ giao
thông khi tham gia giao thông.


- Dặn trẻ về tập kể chuyện cho người thân nghe.


<i><b>2. Xem biển báo </b></i>


Cô giới thiệu buổi quan sát


- Cho trẻ quan sát và trò chuyện về các biển báo


<i><b>3. Bình cờ bé ngoan.</b></i>


<b>-</b> Cơ cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau


- Cô nhận xét chung và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.


<i><b>4. Chơi tự do:</b></i>


- Cơ cho trẻ chơi tự do ở các góc.


Trẻ nghe cơ kể chuyện


và chơi trị chơi theo
hưỡng dẫn của cô.


Nhận xét cắm cờ bé
ngoan.


Trẻ chơi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

...
...
...
...
...


<i>Thứ 6 ngày 31 tháng 3 năm 2012</i>


<b>* ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN </b>


<b>-</b> Trị chuyện với trẻ về một số biển báo
<b>-</b> Cháu biết biển báo gì ?
<b>-</b> Biển báo đó có đặc điểm gì ?


<b>-</b> Khi thấy biển báo đó phải làm gì ?


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Hoạt động: Thơ



<b>I. Mục đích êu cầuy</b> <b> .</b>
<i><b>1 Kiến thức: </b></i>



- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả : bài thơ “đèn giao thông” tên tác giả “Mỹ Trang”


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “Bé ngoan, giỏi biết tín hiệu đèn giao thơng: Xanh đi, vàng
đi chậm, đỏ dừng lại không đi”.


- Trẻ đọc thuộc, diễn cảm rõ ràng bài thơ.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và mở rộng vốn từ cho trẻ


- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi trọn câu, mạch lạc theo nội dung cô đưa ra.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ biết chú ý quan sát và thực hiện đúng tín hiệu đèn màu.


<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Máy tính


- Giấy A4, các hình học cơ đã cắt sẵn, hồ dán, khăn ướt.
- Đàn ghi nhạc bài hát “Đèn xanh đèn đỏ”.


<b>III. Tiến hành: </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*Hoạt động 1.</b> Ổ<i><b>n định trò chuyện (2-3 phút)</b></i>


- Cho trẻ hát và vận động bài hát “Đèn xanh đèn đỏ”


đi vào ngồi bên cơ


- Trị chuyện theo nội dung của bài hát.


- Có bài thơ nào nói về đèn xanh đỏ vàng khơng?
- Cô hướng trẻ đến bài thơ đèn giao thông


* <b>Hoạt động 2.</b> <i><b>Đọc thơ diễn cảm</b><b>(3-4 phút)</b></i>


- Cô đọc lần 1 diễn cảm.


Trẻ hát và trị chuyện cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Hỏi tên bài thơ? do ai sáng tác?
- Lần 2 cô đọc diễn cảm theo máy
* <b>Hoạt động 3.</b> <i><b>Trích dẫn đàm thoại</b></i>


<i><b> ( 5-6 phút)</b></i>
<b>* Đoạn 1</b>: <i>Màu sắc của đèn giao thơng</i>


+ Cơ vừa đọc bài thơ gì ? do ai sáng tác? .
+ Bài thơ nói đến cái gì ?


+ Đèn giao thơng có mấy màu? là những màu nào?
+ Những câu thơ nào nói lên điều đó?


<b>*Trích dẫn: </b>“Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
Ba đèn tín hiệu an tồn giao thông”
=> Cô nhấn mạnh lại cho trẻ nhớ.



<b>*Đoạn 2: </b><i>Bé với tín hiệu đèn màu.</i>


<b>*Trích dẫn :</b>“Đi đường bé nhớ nghe không!
……….
Xanh đi đèn đỏ dừng mau đúng rồi”
+ Bé là người như thế nào?


+ Bé biết gì về đèn tín hiệu giao thơng?
+ Bài thơ nói lên điều gì?


+ Nếu đặt tên cho bài thơ con sẽ đặt tên gì? vì sao?
= Cơ tóm tắt nội dung bài thơ “Bé ngoan, giỏi biết
tín hiệu đèn giao thông: Xanh đi, vàng đi chậm, đỏ
dừng lại không đi”


* <b>Hoạt động 4.</b> <i><b>Dạy trẻ đọc thơ.( 11-12 phút)</b></i>


- Trẻ đọc 2-3 lần.
- Tổ đọc (3 tổ )


- Nhóm bạn trai, gái đọc nối tiếp nhau
- 2-3 cá nhân đọc thơ.


- Trong quá trình trẻ đọc cơ bao qt hướng dần trẻ
đọc rõ lời, diễn cảm, thể hiện động tác minh hoạ.
+ Hỏi trẻ tên bài thơ? tên tác giả? Nội dung


=>Giáo dục trẻ biết chú ý quan sát và thực hiện đúng
tín hiệu đèn màu.



- Hỏi tên bài thơ?tác giả ?


- Cả lớp cùng thể hiện lại bài thơ 1 lần.


- Bài thơ còn được phổ nhạc thành bài hát trẻ hát và
đi ra ngoài


Trẻ trả lời


Trẻ lắng nghe cô đọc thơ và xem
tranh.


Trẻ trả lời


Lắng nghe cơ trích dẫn và giảng
giải


Lắng nghe cơ trích dẫn.
Trẻ trả lờiTrẻ đọc thơ
Cá nhân trẻ đọc thơ.
Trẻ trả lời.


Trẻ thể hiện lại bài
Trẻ hỏt về gúc dỏn.

<b>Hoạt động ngòai trời</b>



<b>I. Nội dung:  HĐCCĐ: </b>Trò chuyện về một số quy định giao thông


<b></b> TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ



<b></b> CTD: Trẻ chơi tự do


<b> II. Mục đích – yêu cầu</b>
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ.


- Luyện khả năng tư duy và ghi nhớ có chủ đích.


<i><b>3. Giáo dục</b></i>


- Giáo dục trẻ chấp hành luật an tồn giao thơng.


<b> III. Chuẩn bị.</b>


- Sân trường sạch, khơng khí mát mẻ trong lành.
- Tranh một số PTGT, luật, biển báo giao thông.


<b>IV. Ti n h nh</b>ế à


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. HĐCCĐ: </b>Trị chuyện về bé với giao thơng.
- Cả lớp hát bài “bạn ơi có biết”


- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô hướng trẻ vào nội dung hoạt động:



- Cơ khuyến kích trẻ nói về một số quy định giao
thông, biển báo giao thông đã học.


- Kết hợp cho trẻ quan sát và thảo luận theo nhóm
để củng cố, khắc sâu những hiểu biết của trẻ về
chủ điểm giao thông.


- Cô giáo dục trẻ biết chấp hành quy định giao
thơng.


<b> 2.TCVĐ: </b>Ơtơ và chim sẻ.


<i><b>- </b></i>Cơ hỏi cách chơi luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
+ Hỏi trẻ tên trò chơ?


<b>3. Trẻ chơi tự do: </b>Cơ quản trẻ chơi tự do an tồn.


Trẻ hát và trị chuyện cùng cơ
Trẻ lắng nghe cơ nói.


Trẻ tham gia tích cực vào việc quan
sát và thảo luận về chủ điểm giao
thông.


Trẻ chơi 4 – 5 lần
Trẻ chơi tự do

<b>Hoạt động góc</b>



<b>GĨC PHÂN VAI</b>: Làm chú cảnh sát giao thơng.



<b>GĨC XÂY DỰNG:</b>Xây ngã tư đường phố


<b>GĨC HỌC TẬP: </b>Xem kể chuyện theo sách, tranh về luật và biển báo giao thơng. Làm an


bum biện báo giao thơng


GĨC NGHỆ THUẬT: Hát vận động nghe nhạc, hát về chủ đề.


<b>GÓC THIÊN NHIÊN:</b> Gấp máy bay, thuyền..


<b>Hoạt động chiều</b>



<b>I. Nội dung: </b>


<b> </b>+ Lao động vệ sinh cuối tuần


<b> + </b>Biểu diễn văn nghệ về chủ điểm “ Giao thông” - nêu gương cuối tuần.
+ Chơi tự do.


<b> II. Mục đích – yêu cầu</b>
<i><b> 1 .Kiến thức :</b></i>


- Biết làm một số việc như lau chùi đồ dùng đồ chơi ở các góc


- Trẻ nhớ tên và hát thuộc + vân động một số bài hát, thơ, chuyện về chủ điểm “Giao
thông” và tự tin thể hiện chúng. Trẻ biết nhận xét bạn và tự nhận xét về mình.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


<i><b> 3 . Thái độ:</b></i>


- Trẻ thật thà, biết nhận lỗi khi mắc lỗi. Biết yêu văn nghệ và thích thể hiện chúng.


<b> III. Chuẩn bị</b>


- Đàn ghi nhạc một số bài hát về chủ điểm. Phiếu bé ngoan để phát cho trẻ.


<b>IV. Ti n h nh</b>ế à


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Lao động vệ sinh cuối tuần</b></i>


- Cho trẻ tập trung cùng thảo luận và chia nhóm


- Cơ cho tổ trưởng các nhóm chỉ đạo các bạn cùng làm
- Cô bao quát và hướng dẫn


- Sau khi trẻ thực hiện xong cơ nhận xét và tun
dương nhóm có nhiều thành tích.


<i><b>2 .Biểu diễn văn nghệ – nêu gương cuối tuần.</b></i>


- Cô giới thiệu nội dung của buổi sinh hoạt “Biểu diễn
văn nghệ và nêu gương cuối tuần”.


- Tổ chức dẫn chương trình hướng cho trẻ thể hiện các


tác phẩm nghệ thuật về chủ điểm.


- Nhận xét nêu gương cuối tuần.


- Giáo dục trẻ thật thà, dũng cảm nhận khuyết điểm
- Cho trẻ nhận phiếu bé ngoan


<i><b>3. Chơi tự do: </b></i>


<b>- </b>Cô quản trẻ chơi tự do ở các góc.


Lắng nghe


Trẻ biểu diễn văn nghệ-
nhận xét về bạn về
mình.


Trẻ chơi ở góc


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGY</b>



...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần 4 :ôn tập</b>


<b>(Từ ngày 3 n ng y 7)</b>


<b>Chun bị nguyên học liệu cho chủ đề</b>
Nguyên vật liệu Phục vụ cho hoạt


động Cô Sản phẩm Trẻ


- Các nguyên vật liệu rơm
rạ lá cây ,vật liệu phế thải..
- Kéo, bút chì, bút sáp,


Hoạt động góc ,hoạt


động tạo hình


hoạt động ngồi trời


Phương tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

sáp màu, đất nặn, giấy vẽ,
giấy màu, hồ dán,bảng
con.


- Giấy báo, hộp bìa cát
tơng các loại cho trẻ..


-

Sách báo tạp chí cũ về
chủ đề phương tiện và
quy định giao thơng



-

Tranh ảnh liên quan đến
chủ đề


-

Máy chiếu các bài hát về
chủ đề


hoạt động tạo hình


gãc nghƯ tht ,tạo


hình


Góc nghệ thuật
Hoạt động góc


Tranh Tranh


Am bul


<b>Mục đích u cầu</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


-Trẻ nhớ được các phương tiện giao thông và một số quy định giao thông


- Trẻ nhớ đặc điểm của một số phương tiện giao thơng như: Cấu tạo Kích thước, hình
dáng, động cơ, ..


- Trẻ nhớ người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện :


- Trẻ biết cơng dụng của loại hình giao thơng Vận chuyển người và hàng hoá.



- Trẻ tự tin, biết kết hợp sức mạnh toàn thân khi thực hiện các vận động, chơi một số trò
chơi VĐ.


- Tạo nhóm các phương tiện giao thơng và so sánh 2 nhóm đồ vật


- Trẻ biết sử dụng một số kiến thức để tô, vẽ, xé, cắt dán, nặn …để thực hiện một số bài
tập tạo hình vào các hoạt động tích hợp, hoạt động có chủ đích.


- Trẻ tích cực đọc thơ, ca dao, đồng dao, hát diễn cảm, nghe kể chuyện, trò chuyện về chủ
đề.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, phân nhóm theo đặc điểm riêng, chung của nhóm
PTGT.


- Rèn cho trẻ kỹ năng sống có nề nếp và kỷ cương trong cuộc sống. Biết lắng nghe và làm
theo chỉ dẫn của người lớn.


- Rèn trả lời trọn câu rõ ràng , mạch lạc, tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi trị chuyện, giới
thiểu về chủ đề.


- Rèn các kỹ năng tạo nhóm, xếp tương ứng các nhóm đồ vật.
- Rèn kỹ năng tô, cắt dán, xé dán, nặn cho trẻ.


- Rèn các kỹ năng vận động các bài tập về chủ đề.


Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung giáo dục giao thơng.



<b> 3. Thái độ:</b>


- Trò chuyện với trẻ về hành vi văn minh đối với mọi người đi trên các phương tiện giao
thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Biết bảo vệ sức khoẻ, tính mạng,khi tham gia giao thơng cho mình và mọi người


- Tuân thủ và làm theo yêu cầu về các quy định khi tham gia giao thông , thái độ phê phán
không đồng tình với những hành vi khơng chấp hành các quy nh giao thụng


<b>Kế hoạch chăm sóc giáo</b>
<b> H-</b>


<b>ngy</b> Th 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


<b>Đón trẻ thể </b>
<b>dục sáng</b>


- Đón trẻ: Cơ vui vẻ, ân cần đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định, chào hỏi, rồi vào lớp chơi ở các góc chơi, trị chuyện
hoặc ôn bài cũ.


- Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường
không , các quy định về giao thông đường không


- TDS: HH: ù ù ; T4: 2 tay đưa ra trước lên cao; C2: ngồi khuỵu gối; B1: đứng
quay thân sang 2 bên ; Bt3 : bật tách chân, khép chân.


<b>Hoạt động </b>
<b>có chủ đích</b>



<b>Nghỉ bù giỗ tổ </b>
<b>Hùng Vương</b>
PTNT :
Ơn phân
nhóm các
phương tiện
giao thơng
<b> </b>PTNN:
Ơn So sánh
thêm bớt tạo
sự bằng nhau
trong phạm vi
5


<b> </b>PTTM :
Biểu diễn
Bạn ơi có
biết khơng,
em đi qua
ngã tư đường
phố


NH: Anh phi
cơng ơi


TC :Nghe hát
tìm các
phương tiện
giao thông


<b> </b>PTNN:
Ơn truyện
Qua đường
<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


Q/s ngã tư
đường phố
- Trò chơi:
Bánh xe quay
Chơi tự do.


- Quan sát tên
lửa


-TC: Ơtơ vào
bến.


Chơi tự do


- Đọc các bài
thơ về
phương tiện
giao thông
- TCVĐ
Bánh xe
quay


- quan sát
ngã tư


đường phố
- TC: máy
bay hạ cánh
Chơi tự do.


<b>Hoạt động </b>
<b>góc</b>


<b>Góc phân vai:</b>Phịng bán vé máy bay; gia đình đi du lịch bằng máy bay
<b>Góc xây dựng:</b>Xây dựng sân bay


<b>Góc học tập:</b> Chọn và phân loại các PTGT bằng lôtô, nối các loại PTGT
đúng nơi hoạt động. Xem sách tranh về PTGT , kể chuyện theo tranh


<b>Góc nghệ thuật</b>: Vẽ , cắt , xé dán, gấp xếp các loại PTGT đường không; Làm
các PTGT bằng nguyên vật liệu địa phương, xếp máy bay Nghe và hát các bài


về chủ đề PTGT, làm anbun PTGT.


<b>Góc thiên nhiên:</b>đong xăng


<b>Hoạt động </b>
<b>chiều</b>


- Bồi dưỡng trẻ
yếu chữ số


Tạo hình: Tạo
hình phương



-Bồi dưỡng
trẻ yếu lĩnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

tiện giao
thông từ lá
cây


vực phát
triển ngôn
ngữ các bài
thơ trong
chủ để giao
thông .


- Vui văn
nghệ - Nêu
gương cuối
tuần.


Vs-trả trẻ.


<b>Kế hoạch hoạt động góc</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>GỢI Ý HOẠT ĐỘNG</b> <b>LƯU Ý</b>


<b>GÓC Phân vai:</b> Cửa
hàng bán vé, nước giải
khát. gia đình đi du lịch



Trẻ biết cách thể hiện
vai, Gia đình đi du lịch
bằngcơ bán biết sắp xếp
các loại vé theo tuyến
gọn gàng, nhẹ nhàng
với khách trao đổi mua
bán.


Các loại nước
uống ,đồ dùng
để đi du lịch
Đồ chơi xây
dựng gạch hoa
cây xanh bộ lắp
ghép


- Mạng bài tập
mở.


- Sách, tranh,
ảnh, lô tô …về
chủ đề


- Bài tập mở
Giấy màu, giấy
vẽ, sáp màu, hột
hạt khô, kéo, hồ
dán ...bài hát về
chủ đề, một số
dụng cụ AN.



- Muỗng chai lọ
để trẻ đong


<b>*C</b>ho trẻ hát, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề và dẫn dắt
giới thiệu về các góc chơi, trị
chơi, vật liệu, đồ chơi... ở các
góc cho trẻ nhận góc chơi mình
thích, lấy ký hiệu và về góc
chơi.


* Cơ đi đến từng góc hướng
dẫn trẻ và giúp trẻ thể hiện vai
chơi của mình (như đến góc
chơi phân vai: Cả gia đình
mình đi đâu ? ai là bố, mẹ, con,
cơ bán hàng bán những gì ? bán
cho ai ?...


- Tương tự đến góc chơi khác,
cơ cùng tham gia chơi để
hướng dẫn trẻ chơi. Gợi cho trẻ
phối kết hợp giữa các góc chơi
với nhau. Nhắc nhở trẻ biết
giao lưu với các nhóm chơi
khát


* Cô đi đến từng nhóm chơi
nhận xét, khuyến khích, động


viên trẻ. Cho trẻ về góc chơi tốt
để tham quan, trị chuyện học
tập.


- Tổ trưởng nhóm giới thiệu
sản phẩm của nhóm mình


Cơ khơng
trực tiếp
tham gia
chơi cùng
trẻ mà chỉ
hướng dẫn,
gợi ý giúp
trẻ tham gia.
Chiều thứ 5
cho trẻ hoàn
thành sản
phẩm về
chủ đề.


<b>GÓC Xây dựng:</b>
Xây ngã tư


Trẻ biết cách bố cục
sắp xếp xây ngã tư
biết sáng tạo ra trong
cơng trình


<b>GÓC học tập</b>


Phân loại các PTGT
bằng lôtô , Tô màu và
nối các PTGT
chia các phương tiện
bằng nhiều cách khác
nhau


Trẻ biết phân loại các
PTGT bằng lôtô , tô
và nối các loại PTGT
- Biết tách gộp các
PTGT bằng nhiều
cỏch khỏc nhau


<b>Góc nghệ thuật:</b>


- Tô màu, xé dán


gấp các phương
tiện giao thông


các bài hát về ch
giao thụng


- Trẻ biết xé dán, vẽ


gp chn màu và tô
màu các phơng tiện
giao thông . Biết hát
và vận động nhịp


nhàng các bài hỏt
trong ch .


- Giáo dục trẻ yêu quý
và bảo vệ sản phẩm
của mình.


<b>GểC Thiờn nhiờn:</b>


ong xng du


-Tr biết đong xăng
dầu cho các phương
tiện giao thơng


Kế hoạch đón trẻ-trị chuyện-thể dục sáng
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Đón trẻ</b> - Cô nhẹ nhàng ân cần
đối với trẻ.


- Trẻ đến lớp biết chào
hỏi lễ phép, đi cất đồ
dùng đúng nơi quy
định.



- Giáo dục trẻ tính lễ


- Phịng
nhóm thơng
thống, sạch
sẽ.


- Lấy đủ
nước sạch
cho trẻ.


- Cơ đến sớm mở cửa phịng thơng thống, qt dọn
sạch sẽ.


- Trẻ đến lớp, Cơ đón trẻ vui vẻ, niềm nở đón trẻ,
nhắc trẻ chào Cơ, chào bố mẹ rồi cất đồ dùng đúng
nơi quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

phép.


<b>Trò</b>
<b>chuyện</b>


<b>-TC về</b>
<b>các ptgt </b>
<b>-Nơi hoạt</b>
<b>động</b>
<b>-tiếng cịi,</b>
<b>động cơ,</b>
<b>lợi ích</b>



- Trẻ hào hứng trị
chuyện cùng Cơ theo
từng nội dung Cơ đưa
ra.


- Rèn ngơn ngữ mạch
lạc, tính mạnh dạn, tự
tin cho trẻ.


- Tranh ảnh
về một số
giao thông
đường
.- một số câu
hỏi nd, kt, kn
cần truyền
đạt.


- Cô nêu nội dung của từng buổi trị chuyện sau đó
gởi ý,đặt câu hỏi cho bé trả lời để làm rõ nội dung.
- khuyến khích trẻ tích cực tham gia trị chuyện,bồ
sung cho nhau, nhắc trẻ trả lời trọn câu, mạch lạc rồi
tự đặt câu hỏi cho bạn.


- Cơ tóm tắt nội dung trò chuyện.


- Giáo dục trẻ theo từng nội dung của buổi trò
chuyện



<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Trẻ chú ý tập động tác
đều và đẹp.


- Nhắc nhở trẻ chú ý tập
nhịp nhàng


- Rèn kỹ năng nhanh
nhẹn, tính kỷ luật
- Rèn cho trẻ thói quen
thể dục sáng để cơ thẻ
khoẻ mạnh...


- Cô thuộc
động tác.
- Sân bãi
sạch sẽ.
- Cô, cháu áo
quần gọn
gàng.


- Xắc xô cho
cháu.


<b>a. Khởi động:</b> Cho trẻ chạy vòng tròn kết hợp với bài
hát "Đi đều" đi các kiểu chân sau đó về thành 3 hàng
ngang (vòng tròn) dãn cách đều.



<b>b. Trọng động:</b>


HH: Máy bay ù ù…


T1: 2 tay đưa ra trước lên cao
C4: Đứng co 1 chân.


B3: đứng cúi gập người về phía trước.
Bt3 :Bật tách chân khép chân.


<b>c. Hồi tĩnh: </b>Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 2
vòng.


<i><b>Thứ 3 ngày 3 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>* ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN</b>


<b>-</b> Cơ trị chuyện với trẻ về một số quy định


<b>-</b> Khi đi trên đường cháu thấy pương tiện giao thơng nào ?
<b>-</b> Ngồi ra cịn có phương tiện nào ?


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>

Hoạt động kpkh:



<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết phân nhóm các phương tiện giao thơng theo nơi hoạt động và nắm được một số
quy định của các phương tiện giao thơng đó



<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt so sánh, khả năng chú ý, ghi nhớ ở trẻ.kỹ
năng phân nhóm các phương tiện giao thông


- Rèn luyện và phát triển ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng, trịn câu…


<i><b>3. Giáo dục</b></i>


- Giáo dục trẻ Có ý thức chấp hành nghiêm túc các quy định giao thông


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh một số phương tiện giao thông : ô tô, máy bay, tàu thuỷ
- Máy tính bài hát, trị chơi về các phương tiện giao thông


- Lô tô các phương tiện giao thông


<b>III. Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: ổn định (4-5 phút)</b>


<b>-</b> Hát : Em đi qua ngã tư đường phố
<b>-</b> hỏi tên bài hát


<b>-</b> Khi đi qua ngã tư đường phố phải như thế nào?
<b>-</b> Trẻ về theo tổ quan sát


<b>Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại</b>


<i><b> (16-17 phút)</b></i>
<i><b>* Quan sát tìm hiểu.</b></i>


+ Trẻ quan sát các phương tiện giao thông và nói về đặc
điểm nơi hoạt động và kể thêm một số phương tiện khác
cùng nơi hoạt động


* Trẻ kể


- Tổ đại diện kể về phương tiện quan sát
- Bạn trong tổ bổ sung?


- Bạn ở tổ khác cùng bổ sung?


- Phương tiện ô tô chạy ở đâu? Dùng để làm gì?
- Ngồi ơ tơ có phương tiện nào chạy trên đường bộ?
* Tổ khác tương tự


* Phân loại


- Cháu có nhận xét gì về phương tiện ô tô, tàu thuỷ, máy
bay


- Giống nhau : Đều gọi là phương tiện giao thông


- Khác nhau: Ơ tơ chạy trên đường bộ, máy bay bay trên
đường không, tàu thuỷ chạy đường thuỷ


<i><b>* Giáo dục</b></i>: Giáo dục trẻ thực hiện các quy định khi tham
gia giao thông.



<b>* Hoạt động 3: Luyện tập ( 7-8 phút)</b>
<i><b> * Trò chơi 1</b></i>: “ Về đúng nơi quy định ”


- Mỗi trẻ chọn một phương tiện vừa đi vừa hát khi có hiệu
lệnh về đúng nơi hoạt động


- Lần 2,3 đổi phương tiện


<i><b>* Trò chơi 2</b></i>: Ai nhanh hơn


- Trị chơi trên máy nghe u cầu lên kíchuột vào phương
tiện đưa về đúng nơi hoạt động


- Chơi 3-4 lần


* Trị chơi 3: Tơ màu


- Trẻ về góc tơ màu các phương tiện theo quy định


+ Đường bộ tô màu đỏ,đường không màu vàng đường thuỷ
màu xanh


<b>-</b> Cô kiểm tra


<b>-</b> Kết thúc hát: Em đi qua ngã tư đường phố đi ra ngoài


Trẻ hát


Trẻ trị chuyện cùng cơ.



Trẻ bộc lộ kiến thức của
mình.


Trẻ quan sát tranh và trả lời
câu hỏi gởi ý của cô.


Trẻ chơi


Trẻ chơi
Trẻ tô màu


trẻ hát đi ra ngồi


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI </b>
<b>I. Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b></b> TCVĐ: “Bánh xe quay”.
<b></b> CTD: Chơi với đu quay


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ quan sát hứng thú và nhận xét được về mơ hình hình ngã tư đường phố


- Biết kết hợp đồng thời lời nói và hạnh động minh hoạ khi chơi trò chơi “ Bánh xe
quay”.Trẻ chơi tự do vui vẻ, an toàn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Rèn luyện và phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển tai nghe kết hợp hành động minh hoạ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Mơ hình ngã tư đường phố trên sân trường.
- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.HĐCMĐ:</b> Quan sát mơ hình ngã tư đường phố.
- Cả lớp hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Cho trẻ đốn xem hơm nay sẽ làm gì?


- Cơ hướng trẻ vào nội dung “ Quan sát mơ hình ngã tư
đường phố”.


- Cho trẻ quan sát mơ hình ngã tư đường phố
- Nhận xét tìm hiểu về mơ hình ngã tư đường phố.
- Tổ chức cho trẻ thành đi “ Ngã tư đường phố”.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thơng.



<b>2.TCVĐ:</b> Bánh xe quay


- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì
- Cơ hỏi trẻ cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi (3-4) lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi


<b>3.CTĐ:</b> Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời


Trẻ hát cùng cô-> quan sát,
nhận xét lắng nghe trị chuyện
cùng cơ.


Trẻ chơi


Trẻ chơi trị chơi .
Trẻ chơi tự do.


<b>Hoạt động chiều</b>


HOẠT ĐỘNG CHIỀU


Bồi dưỡng trẻ yếu chữ số


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>:


- Trẻ nhớ được chữ số đã học


- Biết chú ý lắng nghe câu hỏi và làm được các yêu cầu cô đặt ra



<b>III. Chuẩn bị.</b>




-CÔ TRẺ


-Nội dung
- Chữ số 1-5


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


-

Cô cho trẻ hát và tìm các nhóm có số lượng 1 và gắn
số tương ứng cho trẻ đọc số và nhận xét về chữ số


-

Tương tự số 2-5


-

Cho trẻ yếu nhận biết


-

Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để củng cố các chữ số
đã học


Trẻ trả lời


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


...
...


...


………
………


Thứ 4 ngày 4 tháng 4 năm 2012


ĐĨN TRẺ- TRỊ CHUYỆN



-

Trị chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường không



-

Cháu biết gì về phương tiện giao thơng đường khơng



-

Khi đi trên các phương tiện đường không phải làm gì


HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH



Hoạt động làm quen với tốn



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


1. <i><b>Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết củng cố kiến thức so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau về số lượng trong phạm
vi 5.


- Trẻ biết biểu thị kết quả so sánh ( bằng nhau, không bằng nhau; nhiều hơn-ít hơn;
thêm-bớt...).


<i><b> 2. Kỹ năng</b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

-Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1-1 và thêm bớt, so sánh số lượng trong phạm vi 5



-Luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, chính xác, dứt khốt( băng nhau, khơng
bằng nhau; nhiều hơn-ít hơn; thêm-bớt...).


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ chú ý học tập nghiêm túc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mỗi trẻ có 5 xe ơtơ con, 5 ô tô khách, thẻ số từ 1-5.


- Mơ hình bến xe Quỳ Hợp có các loại PTGT có số lượng trong phạm vi 5
- Đàn ghi nhạc một số bài hát về PTGT.


- Một số nhóm PTGT có số lượng trong phạm vi 5 để xung quanh lớp.


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>*Hoạt động 1:</b><i>Ơn luyện đếm các nhóm có số</i>
<i> lượng 5. (4-5 phút)</i>


- Cô cho đọc bài thơ "bé tập đi xe đạp” đến quan sát
mô hình.


- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.
+Trong bài thơ nói lên điều gì?



* Giới thiệu cho trẻ chơi <i>trò chơi “Tiếng động quanh </i>
<i>em”</i>


- <b>Cách chơi:</b> Trẻ lắng nghe cô bấm đàn hoặc làm
tiếng động của động cơ, còi của một số PTGT
+Trẻ đếm xem có bao nhiêu tiếng động?
+Tiếng động của loại PTGT nào?


+Tìm và đếm nhóm PTGT đó ở trong mơ hình có số
lượng 5) cô sấp xếp cách khác nhau cho trẻ đếm
nhẩm, đếm các phía..


<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tạo nhóm- so sánh, thêm, bớt, tạo sự</i>
<i>bằng nhau trong phạm vi 5. </i>


<i> (13-15 phút)</i>


<i><b>* Tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 5.</b></i>


- Cơ mở nhạc bài hát Đồn tàu nhỏ xíu.


- Cho trẻ lấy rổ về ngồi theo tổ


- Cô cho trẻ lấy tất cả số xe ôtô chở khách trong rổ
xếp thành hàng ngang từ trái sang phải


- Cô cho trẻ lấy 4 xe con xếp tương ứng phía dưới
nhóm ơtơ: ( cơ nhắc trẻ kỹ năng xếp tương ứng 1-1).
- Cho trẻ đếm nhóm ơtơ khách và nhóm ơ tơ con ( Cơ
nhắc trẻ kỹ năng đếm từ trái sang phải)



+ Cơ hỏi: Có mấy ôtô khách? Có mấy ô tô con?
- Cô cho trẻ nhận xét về số lượng 2 nhóm:


+ Ai có nhận xét gì về số lượng 2 nhóm này?
+ Số ôtô khách so với số ô tô con như thế nào?
+ Nhiều hơn là mấy ? Vì sao con biết?


+ Số ô tô khách so với số ôtô con như thế nào?


Trẻ đọc thơ và đi quan sát mơ
hình.


Trẻ chơi trị chơi.


Trẻ tìm số lượng và đếm


Trẻ lấy rổ về chỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

+ ít hơn là mấy ? Vì sao con biết?


<i><b>* Cho trẻ tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.</b></i>


+ Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì?


( trẻ nêu cách làm : Bớt 1 ôtô khách để 2 nhóm bằng
nhau và bằng 4; thêm 1 ơ tơ con để 2 nhóm bằng
nhau và đều bằng 5)


<i>*Thêm, bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.</i>



+ 5 ơ tơ con bớt 2 cịn mấy ơtơ ?


- Đếm và nhận xét cịn lại mấy ô tô con


- So sánh, nhận xét số lượng 2 nhóm, tạo sự bằng
nhau và bằng 5.


+ Muốn ơ tơ con bằng ơ tơ khách phải làm gì?
- Cho trẻ thêm 2 ô tô con


- Tương tự cô cho trẻ thêm bớt tạo sự bằng nhau
trong phạm vi 5


<b>* Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập (4-5 phút)</i>


+ Trò chơi : <i><b>Đội nào nhanh hơn</b></i>


- Cách chơi: Chơi thi đua 2 đội, mỗi đội bật qua 5
vòng lên chọn gắn thêm hoặc cất bớt để có số lượng
tương ứng với thẻ số gắn ở phía phải của nhóm. Thời
gian được tính bằng bản nhạc bài hát "Em tập lái ô
tô" nếu đội nào gắn đúng yêu cầu là thắng. Trò chơi
tiếp tục lại 1 lần nữa


+ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương, giáo dục.


Trẻ đếm 2 nhóm


So sánh nhận xét 2 nhóm.



Trẻ thêm, nhận xét 2 nhóm và
gắn số 5 tương ứng.


Trẻ thực hiện bớt 2 thêm 2 ô tô
con và so sánh số lượng 2
nhóm


Trẻ lănngs nghe cơ nêu luật và
cách chơi.


Trẻ chơi trò chơi.


<b>Hoạt động ngòai trời</b>
<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> HĐCMĐ: Thực hành về luật ATGT
<b></b> TCVĐ: “Thi đi nhanh”


<b></b> CTD: Chơi với tàu xít đu


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ tích cực tham gia thực hành một số luật giao thơng trên mơ hình ngã tư đường phố,
trên đường trước cổng trường. dưới sự hướng dẫn giám sát của cơ.


- Trẻ biết chơi, tích cực tham gia chơi: “Thi đi nhanh”.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Rèn luyện một số kỹ năng thực hành luật an tồn giao thơng.
- Rèn phản xạ nghe- vận động linh hoạt trong trò chơi vận động.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ luôn chấp hành luật giao thông đường bộ


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Mơ hình ngã tư đường phố trên sân trường. đường trước cổng trường sạch sẽ.


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Cả lớp hát bài“Đường em đi” trò chuyện theo nội
dung của bài hát.


- Cơ cho trẻ đốn nội dung sẽ hoạt động


- Cô hướng trẻ nội dung hoạt động “Thực hành về luật
giao thông”


- Cô hỏi trẻ về các quy định và thực hành đi bộ sát
bên lề đường phía phải 2-3 vịng.


- Tập trung về mơ hình ngã tư đường phố và hỏi trẻ
thực hành đi qua ngã tư 3-4 lần.



- Trẻ nhận xét về buổi thực hành. Cô nhận xét chung
giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông.


<b>2.TCVĐ:</b><i>“Thi đi nhanh”</i>


- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì? Cho hướng trẻ vào
trị chơi thi đi nhanh


- Cơ hỏi cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
+ Hỏi trẻ tên trị chơi?


<b>3.Chơi tự do</b>


<b>-</b> Cơ quản trẻ chơi tập ở ngoài trời.


Trẻ hát và tập trung quan sát.


Trẻ thực hành đi trên đường và
trên mơ hình


Trẻ chơi trị chơi .


Trẻ chơi tự do.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> TCVĐ: “Máy bay”



<b></b> HĐCMĐ: “Kinh khí cầu”


<b></b> CTD: Chơi với đồ chơi


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ biết quan sát và nêu tên gọi, đặc điểm của một số bộ phận của kinh khí cầu
- Trẻ biết trả lời câu hỏi


- Trẻ biết chơi trò chơi và tích cực tham gia chơi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ quy định khi tham gia giao thông đường không


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Tranh kinh khí cầu


- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ .
- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng


- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời



<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. TCVĐ:</b><i>“Máy bay”(5-7 phút)</i>


<i>-</i> Cô hỏi hôm nay cháu thích chơi trị chơi gì?
- Hướng trẻ vào trị chơi máy bay


- Cơ hỏi tên trị chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Hỏi tên trị chơi


<b>2. HĐCMĐ:</b><i>“Quan sát kinh khí cầu ”.(10-12 </i>
<i>phút)</i>


- Cơ đố các bạn đốn xem hơm nay sẽ làm gì?
- Cơ hướng trẻ đến quan sát “ Kinh khí cầu ”
- Cho trẻ quan sát tranh


- Ai có nhận xét: về kinh khí cầu


- Tại sao kinh khí cầu bay được trên trời
- Kinh khí cầu bay được khơng cần người lái
- Điều gì xẩy ra khi kinh khí cầu hết khí


- Cơ nhắc lại : Kinh khí cầu là phương tiện bay
trong vũ trụ nhờ khí và dùng để biết được về vũ trụ
- Giáo dục trẻ biết tìm tịi khám phá về kinh khí cầu



<b>3.CTĐ:</b>


- Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời an tồn


Trẻ quan sát, trị chuyện cùng cô.
Trẻ chú ý lắng nghe.


Trẻ chơi tự do.


<b> HOẠT ĐỘNG CHIỀU </b>


Tạo hình:

Tạo hình các phương tiện giao thơng từ



lá cây



<b>I.Mục đích u cầu</b>
<i><b>1.Kiến thức </b></i>


- Trẻ biết sử dụng phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên thành những bức tranh về chủ
đề giao thông


- Biết phối hợp các kỹ năng: Cắt,xé dán để tạo nên một sản phẩm về giao thông


<i>2.Kỹ năng</i>


- Rèn kỹ năng tạo hình bằng nguyên vật liệu thiên nhiên như: Cắt,xé, dán gắp, gắn , đínhvà
cách bố cục cân đối cho bức tranh


- Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo và năng khiếu tạo hình



<i>3.Giáo dục</i>


- Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm của mình của bạn
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường


<b>II.Chuẩn bị</b>


- 3 tranh mẫu cắt,xé dán phương tiện giao thông từ lá cây
- Bìa cứng, keo dán hai mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Đàn ghi bài hát:bạn ơi có biết khơng
- Máy tính


- Gía tạo hình


<b>III.Ti n h nh </b>ế à


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động1:Ổn định(2-3) phút </b></i>


- Cho trẻ xem hình ảnh lá cây rụng
- Hỏi trẻ tại sao lá rụng?


- Giáo dục: Biết nhặt lá vàng bỏ vào đúng nơi quy định
để bảo vệ môi trường thêm xanh sạch đẹp


- Các con đốn điều gì sẽ xẩy ra khi lá rụng mà chúng
ta khơng có ý thức nhặt bỏ đúng nơi quy định



- Các lá cây khô rụng đầy sân trường nếu chúng ta
khơng có ý thức nhặt bỏ đúng nơi quy định khi gặp
mưa thì những lá cây này sẽ làm ô nhiễm môi trường
- Để góp phần bảo vệ mơi trường hơm nay cơ mang tới
đây rất nhiều lá khô đã được xử lý sạch đến với lớp
học chúng mình để qua bàn tay khéo léo của các con
sẽ biến những cái bỏ đi trở thành những sản phẩm đẹp
để cùng tham dự hội thi: ý tưởng trẻ thơ . Để biết được
chủ đề của hội thi hơm nay là gì các con hãy xem nội
dung nhé


<i><b>* Hoạt động 2:Quan sát – đàm thoại( 7-8) phút </b></i>


- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát


- Bức tranh làm bằng nguyên liệu gì? Cách làm như thế
nào? Dùng kỹ năng gì? Cơ tạo được sản phẩm gì


- Cô đố các con cây hoa được tạo thành từ ngun vật
liệu gì


- Để tạo được những chiếc ơ tơ cơ dùng kỹ năng gì
- Để có bức tranh cắt dán đẹp cơ cịn phải làm gì
- Để bức tranh đẹp các con còn phải, sắp xếp cho cân


Trẻ chơi
Trẻ xem
Trẻ trả lời
Trẻ nghe



Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

đối và dùng keo dính hai mặt dính vào phía mặt sau
của lá cây rồi dán vào bìa


- Bức tranh của cơ cịn có gì ?
- Cịn được đóng khung bằng lá


* Từ những chiếc lá đã bị bỏ đi cịn được làm thành
sản phẩm khác


- Cơ cịn dùng vật liệu để tạo thành sản phẩm khác
- Cô đố các con máy bay được tạo thành từ vật liệu gì?
dùng kỹ năng gì? Sau đó làm gì?(Dán băng dính hai
mặt vào mặt sau)


- thuyền làm từ vật liệu gì? Dùng kỹ năng gì?
*Tranh 3: Tương tự


- Hơm nay, các con có muốn tham gia hội thi: ý tưởng
trẻ thơ không?


- Hội thi muối các con mang đến các sản phẩm chung
- Hỏi ý định của từng trẻ: dùng vật liệu gì? Con dùng
kỹ năng gì? Để tạo sản phẩm gì? (hỏi 3 -4 trẻ)



- Các con có nhiều ý tưởng rất hay từ những chiếc lá
khô không những vứt đi mà còn được từ bàn tay khéo
léo của các con để tạo ra các sản phẩm thật hấp dẫn
- Đến với hội thi cô muốn các con hợp tác, cùng chung
sức với nhau để cắt dán làm thành các sản phẩm về
phương tiện giao thông


- Cô chúc cho ý tưởng của các con cùng hợp tác, đoàn
kết và hoàn thành một sản phẩm thật đẹp để đến tham
gia hội thi ý tưởng trẻ thơ thành công


<i><b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện(12-13phút)</b></i>


- Cô mở đàn nhẹ cho trẻ thực hiện
- Cô đến gợi ý về sáng tạo cho trẻ
- Chú ý động viên trẻ yếu


Trẻ quan sát


Trẻ nói ý định


Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>* Hoạt động4: Trưng bày nhận xét sản phẩm</b></i>
<i><b>(6-7)phút</b></i>


- Cho trẻ lên trưng bày


- Cho đại diện nhóm lên giới thiệu về sản phẩm của
mình và đã dùng kỹ năng gì để tạo thành sản phẩm


- Hỏi trẻ thấy bức tranh nào đẹp


- Cô nhận xét: Chú ý đến sản phẩm cháu chưa hoàn
thành động viên cháu


Kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng đi ra sân nhặt những chiếc
lá rơi


Trẻ trưng bày
Trẻ nghe


Trẻ đi ra ngoài


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


...
...
...


………
………


.<i>Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2012</i>


<i><b>* ĐĨN TRẺ -TRỊ CHUYỆN </b></i>


- Trị chuyện với trẻ về một số quy định giao thông
- Cháu làm gì khi gặp các tín hiệu đèn giao thơng


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH</b>



Hoạt động âm nhạc



<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b> Biểu diễn các bài hát: Bạn ơi có biết ,em</b>
<b>đi qua ngã tư đường phố</b>


<b>NH: Anh phi công ơi (KH)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>1 Kiến thức: </b></i>


- Trẻ nhớ được tên bài hát và hát thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát ,trẻ hứng thú
biểu diễn các bài hát trong chủ đề


- Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát trọn vẹn cả bài, cảm nhận được giai điệu, tự hào về anh
phi công và ước mơ làm anh phi công


- Trẻ chú ý lắng nghe lời của bài hát và tìm được phương tiện giao thông
khi tham gia trò chơi


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin khi biểu diễn bài hát
- Rèn kỹ năng biểu diễn trên sân khấu


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ thích thú thể hiện khi biểu diễn văn nghệ



<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Đàn đệm nhạc cho các bài hát trên, nhạc cụ.


<b>III. Tiến hành: </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt đông của trẻ </b>


<b>*Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề </b>


<i> (13-15 phút)</i>


- Cho 1 trẻ đóng giả làm con vật loa loa…Hơm nay
mở hội thi an tồn giao thơng


- Mở đầu đại diện cho các bạn nhỏ lớp mẫu giáo nhỡ
minh kính trường mầm non xn thành qua bài hát
bạn ơi có biết khơng


- Thật hay cho các bạn một tràng vỗ tay


- Nối tiếp chương trình là bài hát của các bạn gái
- Bài hát nói lên điều gì vậy ?


Cịn lại đại diện của nhóm nào?


- Để tiếp nối chương trình là màn đồng ca do tất cả
các bạn biểu diễn qua ca khúc em đi qua ngã tư
đường phố của tác giả hoàng văn yến



Phần thi tiếp theo là đại diện các nhóm nhạc và cá
nhân


- Thay đổi hình thức hát cá nhân hát và biểu diễn
Hoà tấu bài bạn ơi có biết khơng


<b>*Hoạt động.2 </b>NH<i>.“anh phi cơng ơi”</i>(KH)<i>(4-5 ph)</i>


-Chú phi công cũng muốn tham gia vào hội thi hôm
nay để cùng mọi người biết thực hiện tốt hơn các
quy định giao thông .


- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.


- Cơ trị chuyện theo nội dung bài hát.
+Bài hát nói lên niềm tự hào của ai?
-Cơ hát lần 2 theo đàn và minh hoạ.
- Hỏi trẻ tên bài hát tác giả?


-Cơ hát khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cơ.


<b>*Hoạt động.3: </b>TC<i>”Nghe tiếng hát tìm phương tiện</i>


Trẻ lắng nghe


Trẻ trả lời.


Trẻ lắng nghe.


Trẻ trả lời



Trẻ hát và vận động
Cả lớp hát.


Trả lời.


Trẻ nghe.
Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>giao thông (4-5 phút)</i>


Phần thi cuối cùng là bước vào trị chơi :Nghe tiếng
hát tìm phương tiện


- Hỏi sẽ giúp người dẫn chương trình nói rõ luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


Kết thúc :Buổi thi hôm nay giải thưởng dành cho tất
các bạn lớp mẫu giáo nhỡ minh kính


Hát “Đố bạn đi ra ngồi


Trẻ nêu cách chơi
Trẻ chơi


<b>Hoạt động ngịai trời</b>



<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> TCVĐ: Người tài xế giỏi



<b></b> HĐCMĐ: Đọc các bài thơ về PTGT giao thông
<b></b> CTD: Chơi với đu quay- cầu trượt


<b>II. Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Trẻ tích cực tham gia hoạt động và đọc một số bài thơ về các PTGT giao thông.
- Trẻ biết chơi, tích cực tham gia chơi: “Người tài xế giỏi”


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc và đọc các câu thơ rõ ràng.
- Rèn phản xạ nghe- vận động linh hoạt trong trò chơi vận động.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ tinh thân tập thể trong hoạt động.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Vòng nhựa tròn cho trẻ chơi trị chơi
- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.TCVĐ:</b> “Người tài xế giỏi”
- Cô hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì?


- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
+ Hỏi trẻ tên trò chơi?


2. HĐCMĐ: <i>Đọc các bài thơ về PTGT giao thông</i>


- Cho trẻ hát “Đèn xanh đèn đỏ”


- Cơ cho trẻ đốn nội dung hoạt động hôm nay?
- Cô hướng trẻ vào nội dung đọc các bài thơ về
PTGT giao thông


- Cho trẻ đọc một số bài thơ nói về PTGT giao thơng
- Cá nhân đọc


<b>3.CTĐ:</b> Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời.


Trẻ chơi trị chơi


Trẻ đọc theo nhóm về các bài
thơ nói về biển báo


Trẻ chơi tự do.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Trẻ hứng thú chờ đợi về chủ đề sắp học


- Trẻ củng cố được các kiến thức của chủ đề đã học
2.Chuẩn bị



- Tranh ảnh về chủ đề đã học
- Sản phẩm của cô và trẻ
3.Tiến hành


- Cô hỏi trẻ về chủ đề vừa học
- Cháu biết gì về chủ đề


- Cháu thích nhất điều gì ?


- Cháu cịn băn khoan điều gì nữa khơng
- Cơ tổng qt lại


- Giới thiệu chủ đề mới tạo cho trẻ sự chờ đợi tò mò và mong được khám phá


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


...
...
...


………
………


<i>Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2012</i>


<b>* Đón trẻ- trị chuyện</b>


- Kể về động vật sống khắp nơi, một số con vật mà trẻ ít được nhìn thấy.
- Cuộc sống của những loài động vật này diễn ra như thế nào?



- Cho trẻ kể những con vật hoang dã mà trẻ biế


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>

Hoạt động văn học: Ơn



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ nhớ tên chuyện,nhớ được nội dung câu chuyện: “Khi đi ra đường phải tuân theo
quy định giao thơng và phải có người lớn dắt .trẻ kể lại được câu chuyện theo trình tự


<i><b>2.Kỹ năng: </b></i>


- Luyện kỹ năng nói mạch lạc trả lời rõ ràng, trọn câu luyện phát triển ngôn ngữ trẻ.
- Luyện cách thể hiện giọng điệu khác nhau của từng nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b> 3. Giáo dục: </b></i>


- Giáo dục trẻ phải tuân theo quy định ra đường có người lớn giúp


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Máy vi tính có nội dung tranh chuyện “Qua đường”


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>*Hoạt động1: Trị chuyện (2-3 phút)</b>


<b>- </b>Cơ và trẻ hát bài: “Cơ dạy em”.
+Hỏi trẻ:Trong bài hát nói về gì


+ Trong câu chuyện nào nhắc nhở đi ra đường phải
có người lớn giúp ?Trong câu chuyện gì?


<b>* Hoạt động 2: Cô kể chuyện. ( 5 - 6 phút )</b>


- Cơ kể kết hợp máy tính


<b>* Hoạt động 3: Đàm thoại theo nội dung câu</b>
<i><b>chuyện </b></i>


<i><b> ( 9 - 10 phút )</b></i>


- Cơ hỏi tên truyện


+Trong câu chuyện có những con vật nào?
- 2 chị em Thỏ Nâu xin phép mẹ đi đâu?
- Mẹ dặn 2 chị em Thỏ như thế nào?
- 2 chị em Thỏ Nâu đã xẩy ra chuyện gì?
- Bác Gấu nói gì với 2 chị em Thỏ Nâu


- Chú Thỏ Xám giải thích với chị em Thỏ Nâu như
thế nào?


- Chị em Thỏ Nâu nói gì với chú Thỏ Xám


<b>-</b> Từ hơm đó chị em Thỏ Nâu đã làm gì khi biết lỗi
của mình?



<b>-</b> Tại sao câu chuyện có tên là qua đường?


<b>+ </b>Cơ tóm tắt lại nội dung câu chuyện và giáo dục trẻ
mhớ khi ra đường cần phải có người lớn dắt


<b>* Hoạt động 4: Trẻ kể chuyện (5-7p phút)</b>


- Cô hướng dẫn trẻ kể chuyện theo nhiều hình thức
khác nhau.(Cơ giúp trẻ kể chuyện theo giọng của
nhân vật).


- Cho trẻ đóng kịch


Trẻ hát cùng cơ.
Trẻ kể tên.trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ nghe cô kể trả lời


Trẻ quan sát tranh và trả lời câu
hỏi của cô.


Trẻ trả lời


Trẻ quan sát tranh và trả lời câu
hỏi của cô.


Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
.



Trẻ kể chuyện
Trẻ đóng kịch


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI </b>
<b>I. Nội dung:</b>


<b></b> HĐCMĐ: Quan sát mơ hình ngã tư đường phố.
<b></b> TCVĐ: “Máy bay bay”


<b></b> CTD: Chơi với đu quay


<b>II. Mục đích – yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Biết kết hợp đồng thời lời nói và hạnh động minh hoạ khi chơi trò chơi “ Bánh xe
quay”.Trẻ chơi tự do vui vẻ, an toàn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện và phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển tai nghe kết hợp hành động minh hoạ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Mơ hình ngã tư đường phố trên sân trường.


- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngồi trời


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.HĐCMĐ:</b> Quan sát mơ hình ngã tư đường phố.
- Cả lớp hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Cho trẻ đốn xem hơm nay sẽ làm gì?


- Cô hướng trẻ vào nội dung “ Quan sát mơ hình ngã
tư đường phố”.


- Cho trẻ quan sát mơ hình ngã tư đường phố
- Nhận xét tìm hiểu về mơ hình ngã tư đường phố.
- Tổ chức cho trẻ thành đi “ Ngã tư đường phố”.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thơng.


<b>2.TCVĐ:</b> máy bay


- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì
- Cô hỏi trẻ cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi (3-4) lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi


<b>3.CTĐ:</b> Cơ quản trẻ chơi tập ở ngồi trời



Trẻ hát cùng cơ-> quan
sát, nhận xét lắng nghe
trị chuyện cùng cơ.


Trẻ chơi


Trẻ chơi trị chơi .
Trẻ chơi tự do.


<b>Hoạt động chiều</b>



<b>I. Nội dung: </b>


<b> </b>+ Lao động vệ sinh cuối tuần


<b> + </b>Biểu diễn văn nghệ về chủ điểm “ Giao thông” - nêu gương cuối tuần.
+ Chơi tự do.


<b> II. Mục đích – yêu cầu</b>
<i><b> 1 .Kiến thức :</b></i>


- Biết làm một số việc như lau chùi đồ dùng đồ chơi ở các góc


- Trẻ nhớ tên và hát thuộc + vân động một số bài hát, thơ, chuyện về chủ điểm “Giao
thông” và tự tin thể hiện chúng. Trẻ biết nhận xét bạn và tự nhận xét về mình.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Luyện kỹ năng hát vận động, đọc thơ, kể chuyện… về chủ đề
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.



<i><b> 3 . Thái độ:</b></i>


- Trẻ thật thà, biết nhận lỗi khi mắc lỗi. Biết yêu văn nghệ và thích thể hiện chúng.


<b> III. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>IV. Ti n h nh</b>ế à


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Lao động vệ sinh cuối tuần</b></i>


- Cho trẻ tập trung cùng thảo luận và chia nhóm


- Cơ cho tổ trưởng các nhóm chỉ đạo các bạn cùng làm
- Cơ bao quát và hướng dẫn


- Sau khi trẻ thực hiện xong cơ nhận xét và tun
dương nhóm có nhiều thành tích.


<i><b>2 .Biểu diễn văn nghệ – nêu gương cuối tuần.</b></i>


- Cô giới thiệu nội dung của buổi sinh hoạt “Biểu diễn
văn nghệ và nêu gương cuối tuần”.


- Tổ chức dẫn chương trình hướng cho trẻ thể hiện các
tác phẩm nghệ thuật về chủ điểm.


- Nhận xét nêu gương cuối tuần.



- Giáo dục trẻ thật thà, dũng cảm nhận khuyết điểm
- Cho trẻ nhận phiếu bé ngoan


<i><b>3. Chơi tự do: </b></i>


<b>- </b>Cô quản trẻ chơi tự do ở các góc.


Lắng nghe


Trẻ biểu diễn văn nghệ-
nhận xét về bạn về
mình.


Trẻ chơi ở góc


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×