Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ve cai coc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài: VẼ THEO MẪU</b>


<b>VẼ CÁI CỐC (CÁI LY)</b>


<b>I/ Mục tiêu </b>


<i> - </i>HS biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.


- Có ý thức bảo vệ, lau chùi cẩn thận.
<b>II/Chuẩn bị: </b>


<b>Giáo viên:</b>


- Những cái cốc có hình dáng và chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh.
- Bài vẽ cái cốc của học sinh lớp trước.


- Tranh minh họa cho các bước vẽ.
<b>Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
<b>Phương pháp:</b>


- Sử dụng kết hợp các phương pháp: trực quan, quan sát, vấn đáp, thực hành luyện tập.
<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


<b>- Ổn định lớp.</b>



- Kiểm tra đồ dùng học tập.


- Giới thiệu bài mới. (cho HS chơi trị chơi “Lật
ơ số”, hình nền là một cái cốc rồi dẫn vào bài.
<b>Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới. </b>
<b>- Giới thiệu mẫu (3 cái cốc) </b>


+ Cho HS quan sát và nhận xét cái cốc bằng các
câu hỏi.


? Các cái cốc có giống nhau khơng?
? Hình dáng, màu sắc của cốc nh thế nào?
? Cái cốc đợc làm bằng chất liệu gì?
? Cái cốc gồm những bộ phận nào?


? So sánh phần miệng và phần đáy của cốc
phần nào lớn hơn.


+ Kết luận: Có nhiều loại cốc. Loại nào cũng có
miệng, thân, đáy.


+ Loại có miệng rộng hơn đáy.
+ Loại có miệng và đáy bằng nhau.
+ Loại có đế, tay cầm.


- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát một
bài hát.


- Chuẩn bị đồ dùng.
- Tham gia trò chơi.



- HS quan sát và nhận xét về hình
dáng và cách trang trí của mỗi chiếc
cốc .


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+ Trang trí khác nhau.


+ Làm bằng chất liệu khác nhau .


 Vì thế trước khi vẽ chúng ta cần phân tích
kỹ mẫu cái cốc.


<b>- Hướng dẫn cách vẽ cái cốc </b>


+ Đưa ra mẫu và hướng dẫn HS phân tích mẫu.


+ Nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa với phần giấy đã
chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ. (Không to quá, không
nhỏ quá hay xô lệch về một bên) bằng cách cho
học sinh nhận xét các hình minh họa.


+ Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ:


+ Kết luận và treo tranh minh họa cho các bước.


Bước 1 Bước 2



- Quan sát, lắng nghe.




- Quan sát và nhận xét


- Nêu các bước vẽ.


<i>+Bớc 1: Vẽ phác khung hình chung</i>
của cái cốc. Kẻ trục dọc, trục ngang
để xác định các bộ phận.


+Bíc 2: Vẽ phác hình bằng các nét
thẳng.


<i>+Bớc 3: Sửa lại hình bằng những nét</i>
cong ( tẩy bỏ các nét thừa )


<i>+ Bớc 4: Trang trí và vẽ màu cho cái </i>
cèc.


- Quan sát, lắng nghe.


Miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Bước 3 Bước 4


Lưu ý:



+ Tỉ lệ của chiều cao của thân, chiều ngang
của miệng, đáy cốc.


- GV cho HS xem một số tranh của các lớp trước.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Cho HS vẽ vào vở của mình.


- GV quan sát nhắc nhở giúp các em vẽ tốt hơn.
- Gợi ý cho các em còn lúng túng khi vẽ.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
<b>- Thu bài.</b>


<i>- </i>Gợi ý <i>HS</i> nhận xét


+ Hình dáng cái cốc nào giống mẫu hơn
+ Cách trang trí họa tiết màu sắc


- Nhận xét, đánh giá.


<i>*Dặn dò:</i>


- Quan sát con vật quen thuộc.


- Quan sát.


- HS thực hành vào vở



- Nộp bài.


- HS tự nhận xét tìm ra bài vẽ mà em
thích.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×