Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BAI THU HOACH CAM TINH DANG2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THU HOẠCH</b>



<b>CẢM TÌNH ĐẢNG THÁNG 6 / 2012</b>



<b>Câu 1: Các bạn hãy phân tích hồn cảnh ra đời và vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái </b>


<b>Quốc đối với sự thành lập Đảng? </b>



Đảng Cộng Sản Việt Nam ( ĐCSVN) ra đời đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong công cuộc tìm con
đường cứu nước của dân tộc Việt Nam . Song song với sự hình thành đó thì lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là
người có vai trị rất lớn , xuyên suốt trong quá trình hình thành và hoạt động của Đảng .


Năm 1958 thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên tại bán đảo Sơn Trà -Đà Nẳng mở đầu cho cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam . Chúng đã thi hành nhiều chính sách cai trị độc đốn chun quyền về kinh tế ,
chính trị , văn hóa .


<b>Về kinh tế : thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta một cách tàn bạo không thương tiếc .Chúng thực hiện </b>
chính sách độc quyền về kinh tế . Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý , vô nhân đạo như thuế thân , địa tô
...với mục đích nhằm duy trì nền kinh tế Việt Nam trong vịng lạc hậu , từ đó dẫn đến lệ thuộc hoàn toàn
vào nền kinh tế Pháp .


<b>Về chính trị : Người Pháp trực tiếp nắm giữ mọi quyền hành trong bộ máy nhà nước và biến một bộ phận</b>
giai cấp tư sản mại bản , địa chủ phong kiến thành tai sai đắc lực cho việc cai trị của chúng . Thực dân
Pháp cịn dùng chính sách "chia để trị" , chia Việt Nam thành 3 kì : Bắc Kì , Trung Kì, Nam kì để dễ bề
cai trị nhằm mục đích chia rẻ tình đoàn kết của dân tộc Việt Nam .


<b>Về văn hóa : Thực dân Pháp thực hiện chính sách "ngu dân" , khuyến khích văn hóa nơ dịch ,sùng </b>
Pháp .Ví dụ như chúng đem rượu , ma túy , truyền bá mê tín dị đoan...vào Việt Nam . Chúng mở nhà tù
nhiều hơn trường học .Nhà tù dùng để giam cầm những người Việt Nam chống Pháp , trường học dùng để
đào tạo ra những người phục vụ cho guồng máy cai trị của chúng. Mục đích của chúng làm cho nhân dân
ta dốt nát dẫn đến phải phục tùng sự cai trị của chúng .



Với chính sách khai thác thuộc địa triệt để của Thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những biến
đổi sâu sắc đó là : XHVN hình thành 2 giai cấp mới tư sản và công nhân . Giai cấp cơng nhân được hình
thành từ những người nông dân bị thực dân Pháp cướp ruộng đất dẫn đến khơng cịn ruộng đất để canh tác
phải vào làm thuê cho các nhà máy , xí nghiệp của Pháp .Bên cạnh đó cũng phát sinh ra những mâu thuẩn
ngày càng gay gắt đó là mâu thuẩn của tồn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp , giữa nhân dân ta với địa chủ
phong kiến tai sai . 2 mâu thuẩn trên có mối quan hệ mật thiết với nhau .Chính vì thế nên nhiệm vụ của
toàn thể nhân dân ta là chống thực dân Pháp đồng nghĩa với việc chống địa chủ phong kiến. Từ 1858 đến
trước năm 1930 đã có hàng trăm phong trào đấu tranh và các cuộc khởi nghĩa theo 2 khuynh hướng khác
nhau .Khuynh hướng thứ nhất là đấu tranh theo hệ tư tưởng phong kiến mà điển hình cho các cuộc đấu
tranh theo khuynh hướng này là phong trào Cần Vương (1885-1896) do vua Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết lãnh đạo ,khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) do Phan Đình Phùng lãnh đạo ...Khuynh hướng
thứ hai là đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản điển hình là phong trào Đơng Du (1906-1908) do
Phan Bội Châu khởi sướng , phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục của Phan Châu Trinh khởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sản Pháp và trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặt trong tư
tưởng chính trị của Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường Cộng sản. Người
viết nhiều bài cho các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân ...và viết cuốc sách nổi tiếng "Bản án chế độ
thực dân " là đòn đánh mạnh vào chủ nghĩa thực dâ Pháp . Năm 1924, Người rời đất nước Nga Xô viết trở
về phương Đông, Quảng Châu gần tổ quốc Việt Nam để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào Việt Nam
và trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đến Quảng Châu, Người chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ
chức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào Việt Nam để lôi cuốn những người yêu nước Việt Nam đi theo
con đường Bác đã chọn và chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Những bài giảng của
Người đã xuất bản thành cuốn sách "Đường kách mệnh ".1924 NAQ cùng với một số nhà CM quốc tế lập
ra " Hội các dt bị áp bức ở Á Đông".Tháng 6/1925 Người thành lập " Hội VN CM thanh niên" là một tổ
chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam sau này . Từ năm 1929 đến tháng 1/1930 đã có 3 tổ chức
cộng sản ra đời ở VN đó là :17/6/1929 Đơng dương CS đảng được thành lập ở Bắc kỳ . 1929 ANCSĐ
được thành lập ở Nam Kỳ. 1/1/1930 ,Đông dương CS Liên Đoàn được thành lập ở trung kỳ. Ba tổ chức
Đảng này hoạt động riêng lẻ độc lập . Trước tình tình đó NAQ đã chủ động họp 3 tổ chức Đảng để thống
nhất thành một đảng duy nhất .Từ ngày 3/2/1930-7/2/1930 hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành
ĐCSVN diễn ra ở Cữu Long-Trung Quốc .



ĐCSVN ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước của dân tộc Việt Nam . Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối chính trị của nhân dân VN.
Là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử cách mạng VN. Bên cạnh đó thì vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc đối với sự thành lập Đảng là vô cùng to lớn .Công lao vĩ đại của Bác Hồ không những chỉ rõ sự
nghiệp giải phóng dân tộc đi liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa, mà Người còn biết gắn phong trào cách
mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. Người đã đi nối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng
vô sản ở các nước như hai cánh của con chim”. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế
giới.


<b>______________________________________________________________________ </b>


<b>Câu 2: Cương lĩnh là gì ? Các cương lĩnh của Đảng ? Phân tích những đặc trưng cơ</b>


<b>bản của mơ hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng ?</b>



<b> Trả lời :</b>



<b> Cương lĩnh chính trị là văn bản trình bày những nội dung cơ bản về mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ và</b>
phương pháp cách mạng trong một giai đoạn lịch sử nhất định.Kể từ khi thành lập Đảng đến nay Việt
Nam đã có tất cả là 4 cương lĩnh chính trị.Cương lĩnh thứ nhất làCương lĩnh đầu tiên hay còn gọi Cương
lĩnh năm 1930 bao gồm các tài liệu: <i>Chính cương vắn tắt</i>, <i>Sách lược vắn tắt</i>, <i>Chương trình tóm tắt</i> đều do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Cương lĩnh thứ hai là Chính cương của Đảng lao động VN ra đời vào tháng
2/1951 . Năm 1991, tại Đại hội VII của đảng, ĐCSVN thông qua cương lĩnh thứ ba của mình, gọi là


<i>Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội</i> (gọi tắt là <i>Cương lĩnh 1991</i>). <i>Tại</i>
<i>đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng thông qua "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên</i>
<i>CNXH (bổ sung , phát triển năm 2011)".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhiệm xây dựng đất nước, dù mình sống trong hay ngồi nước.Liên hệ thực tế qua cuộc bầu cử quốc hội
khóa XIII , nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình thơng qua việc tự mình bầu chọn người có đủ uy


tín, năng lực, phẩm chất đạo đức để lãnh đạo đất nước. Đặc trưng thứ ba: có nền kinh tế phát triển cao
<b>dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp .Đây là đặc trưng thể hiện </b>
trên lĩnh vực kinh tế của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng so với các chế độ xã hội


khác.Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm "Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không
ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc dân".Quan điểm này hoàn toàn nhất quán với đặc trưng trong quan hệ sản
xuất của chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng là xác lập dần từng bước chế độ công hữu. Trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu là một
trong những yếu tố đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều
thành phần kinh tế. Đặc trưng thứ tư: có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc : Xây dựng
một nền văn hóa tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc đòi hỏi vừa phải tiếp thu những giá trị của tinh hoa
văn hóa nhân loại, vừa phải kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa của các tộc người Việt Nam, xây dựng một
nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng . Sự kết hợp hài hòa những giá trị tiên tiến với những giá
trị mang đậm bản sắc dân tộc thể hiện tính ưu việt của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng trên lĩnh vực
văn hóa, làm cho văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Liên hệ thực tế hiện nay
đất nước ta mở của hội nhập văn hóa của thế giới , có rất nhiều loại hình văn hóa du nhập vào nước ta .Do
đó chúng ta phải biết tiếp thu một cách có chọn lọc dựa trên cơ sở duy trì bản sắc văn hóa vốn có của VN.
<b>Đặc trưng thứ năm: con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn </b>
<b>diện : Về phương diện con người, chủ nghĩa xã hội đồng nghĩa với chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo: tất cả </b>
vì con người, cho con người và phát triển con người toàn diện. Đây là xã hội mà ta đang hướng tới .Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủ nghĩa. Để
có con người xã hội chủ nghĩa phải xác định và hiện thực hóa hệ giá trị phản ánh nhu cầu chính đáng của
con người trong xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng. Cương lĩnh 2011 (bổ sung và
phát triển) đã xác định hệ giá trị phản ánh nhu cầu, nguyện vọng thiết thực của con người Việt Nam hiện
nay là: có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân. Tính ưu việt của
chủ nghĩa xã hội thể hiện trong đặc trưng này là quan điểm nhân văn, vì con người, chăm lo xây dựng con
người, phát triển toàn diện con người (đức, trí, thể, mỹ) của Đảng và Nhà nước ta. Thực tế chứng minh
nhà nước luôn tạo điều kiện để mọi người dân VN phát triển toàn diện , được học hành, vui chơi .... Đặc
<b>trưng thứ sáu: các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau </b>


<b>cùng phát triển : Đặc trưng này thể hiện trong chính sách dân tộc, giải quyết đúng các quan hệ dân tộc </b>
(theo nghĩa hẹp là quan hệ giữa các tộc người) trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam. Thực tiễn 20 năm đổi
mới đất nước đã và đang chứng minh tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta,
trong giải quyết các quan hệ dân tộc ở Việt Nam. Nhờ đó đã và đang phát huy truyền thống đại đoàn kết
toàn dân tộc, tính đồng thuận trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc của
các thế lực thù địch. Thực tế đã chứng minh nhà nước ln quan tâm đến vấn đề đồn kết các dân tộc ,
không phân biệt màu da, tơn giáo ,vùng miền . Đã có rất nhiều chính sách chăm lo cho các dân tộc ít
người ở miền núi, vùng sâu, vùng xa . Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
<b>của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo : Đặc</b>trưng này là kế thừa của
Văn kiện Đại hội X của Đảng, phản ánh đường lốixây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân,vì nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, phù hợp với thựctiễn
Việt Nam và xu thế của thời đại. Nhà nước gắn bó chặt chẽ với nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ
của nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; có cơ chế và
biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vơ trách nhiệm, lộng
quyền, xâm phạm quyền dân chủ của công dân…Thực tế ta thấy những vụ việc tham nhũng , hối lộ của
một số quan chức nhà nước cũng đều do dân phát hiện và tố giác. Đặc trưng thứ tám: có quan hệ hữu
<b>nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới : Đặc trưng này phản ánh xu thế lớn của tình hình </b>
thế giới là hồ bình, hợp tác và phát triển, xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, và cũng là nguyện
vọng chân thành của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Chúng ta thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại
độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế; Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế,
góp phần vào sự nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Thực tế kể từ khi mở của hội
nhập VN đã mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với 172 nước trên thế giới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

_____________________________________________________________



<b>Câu 4 : Phân tích những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam theo quan điểm</b>


<b>đạo đức Hồ Chí Minh ?</b>



Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh – đó là :


Trung với nước, hiếu với dân; u thương con người; Cần kiệm, liêm chính, chí cơng vô tư; Tinh thần
quốc tế trong sáng. Những phẩm chất đạo đức này thống nhất trong đạo đức mỗi con người.


Trung với nước, hiếu với dân: Nếu như lịng u nước là nhận thức và tình cảm đạo đức thì “trung với
nước, hiếu với dân” là hành vi đạo đức. Nhận thức, tình cảm đạo đức là cơ sở của hành vi đạo đức. Với
người cách mạng, đây là phẩm chất, là chuẩn mực hàng đầu. Dưới thời phong kiến, trung là với vua, hiếu
là với cha mẹ. Hồ Chí Minh bàn đến “trung” và “hiếu” cũng với ý nghĩa là bổn phận, nghĩa vụ, trách
nhiệm của con người nhưng đã gạt bỏ nội hàm hạn hẹp của quan niệm cũ, gạt bỏ những hạn chế trong tư
tưởng đạo đức của Nho giáo và đưa vào những nội dung đạo đức mới.Cụ thể, “trung với nước, hiếu với
dân” là: Phải đặt lợi ích của cách mạng, của Tổ quốc lên trên hết; phải quyết tâm đấu tranh cho sự phồn
vinh của đất nước, hạnh phúc của nhân dân; phải tin tưởng ở sức mạnh ở quần chúng nhân dân, khẳng
định và tạo điều kiện để nhân dân thực hiện quyền dân chủ; phải gương mẫu và hướng dẫn nhân dân thực
hiện tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.... Liên hệ bản thân là một giáo viên tôi


luôn gương mẫu trước học sinh về những hành vi đạo đức để các em noi theo. Đồng thời lồng ghép những
nội dung giáo dục đạo đức thông qua việc giảng giải cho các em hiểu "5 điều Bác Hồ dạy " .Yêu thương
con người: Hồ Chí Minh vừa là con người của tư tưởng, vừa là con người của hoạt động thực tiễn. Lòng
yêu thương con người của Bác vừa bao la biển trời, lại vừa gần gũi với từng số phận con người. Lòng yêu
thương con người, lòng nhân ái, sự cảm thông, chia sẻ - mỗi con người chúng ta đều hơn một lần cảm
nhận được. Mỗi người sống trong xã hội ai cũng hướng tới hạnh phúc, hướng tới những điều tốt đẹp. Điều
thực sự đáng sợ là khi ta không thể cảm thông, chia sẻ đối với người khác. Bởi cuộc sống đâu chỉ toàn
những điều vui. Như thế yêu thương là hạnh phúc của con người. Lòng thương yêu con người là cơ sở của
những hành vi xã hội đẹp. Yêu thương con người là bản chất của nhân dân lao động, là nét đẹp của chủ
nghĩa xã hội. . Liên hệ bản thân là một giáo viên tôi luôn chú trọng việc giáo dục học sinh lịng thương


người , cảm thơng với những mảnh đời bất hạnh thông qua các phong trào cụ thể như : " Hủ gạo tình
thương " ," Tết vì bạn nghèo" , " Ni heo đất ".... Cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư: Theo Hồ Chí
Minh, <i>cần</i> có nghĩa là con người có ý thức và hành vi lao động nghiêm túc, đạt năng suất cao; làm tốt
công việc mà xã hội đã giao phó; khơng lười biếng; khơng gian dối, lừa đảo. “Kiệm” là tiết kiệm thời
gian, tiền bạc của cải vật chất và tinh thần cho nhân dân, không lãng phí, tiêu dùng hợp lý nhằm mục đích


mở rộng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, không xa hoa,
lãng phí; “kiệm” cũng khơng có nghĩa là bủn xỉn, “vắt cổ chày ra nước” dẫn đến những hạn chế trong
công việc và đời sống.. <b>Bản thân tôi là giáo viên tôi luôn cố gắng thực hiện việc cần kiệm trong chi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mỗi người. Và đặc biệt quan trọng với Đảng viên, với cán bộ, quan chức Nhà nước, bởi trong công cuộc
cách mạng, trong q trình thực hiện các chủ trương chính sách, các dự án kinh tế, nếu thiếu “cần”-
“kiệm”- “liêm”- “chính”- “chí cơng”- “vơ tư” họ sẽ thành hủ bại, sâu mọt đục khoét của nhân dân. Thực tế
ngày nay, chủ nghĩa cá nhân, thói quan liêu, hoang phí, nạn tham ô, tham nhũng hết sức trầm trọng - thực
sự là nguy cơ lớn đối với công cuộc cách mạng , đòi hỏi sự đấu tranh phải quyết liệt. Trong công tác nhất
là trong việc chấm điểm trong các kì thi của học sinh tơi ln cơng tâm khơng thiên vị và chạy theo thành
tích , đánh giá đúng thực chất năng lực học tập của học sinh.Tinh thần quốc tế trong sáng: Khi nói “tinh
thần quốc tế”, ta nói đến ý thức và tình cảm đạo đức cao đẹp. .Dưới góc độ đạo đức, Hồ Chí Minh đã rút
ra kết luận: “ Trên thế giới này chỉ có hai giống người: bóc lột và bị bóc lột. Những người bị bóc lột dù
màu da, tiếng nói, chúng tộc có khác nhau vẫn có thể thương yêu nhau như anh em một nhà, vẫn có thể
đại đồn kết, đại hồ hợp. Trên thế giới chỉ có tình hữu ái thực sự là tình hữu ái vơ sản”.Hồ Chí Minh hết
sức quan tâm đến vấn đề đoàn kết với nhân dân tiến bộ tồn thế giới, với giai cấp cơng nhân thế giới, với
các dân tộc bị áp bức. Người luôn đặt cách mạng Việt Nam trong mối quan hệ chặt chẽ với cách mạng thế
giới; coi việc ủng hộ và giúp đỡ cách mạng thế giới đấu tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã
hội là bổn phận, nghĩa vụ của người cách mạng. Trong công cuộc cách mạng ngày nay, quan điểm của
Đảng và nhân dân ta là: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới trên tinh thần tôn trọng
độc lập chủ quyền, không can thiệp vào cơng việc nội bộ của nước khác, bình đẳng hợp tác cùng có lợi.
Và điển hình cho mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế ở quê hương Bến Cầu là mối quan hệ thân thiết
với nước láng giềng Campuchia .


Tóm lại Chủ tịch Hồ Chí Minh là chiến sĩ cộng sản, là người Việt Nam đẹp nhất. Người được toàn
thể người dân Việt và bạn bè trên thế giới yêu kính. Người là linh hồn của hai cuộc kháng chiến, của cách
mạng Việt Nam. Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh là sự kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống dân
tộc, những giá trị đạo đức Đông Tây, những giá trị đạo đức tiến bộ từ chủ nghĩa Mac – Lenin và thực tiễn
cách mạng nhân loại. Người cũng là một tấm gương thực hành đạo đức tuyệt vời. Ngày nay chúng ta nêu
cao sống, học tập và làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại.



_________________________________________________________________________


<b>Câu 5: Đồng chí cần làm gì và phấn đấu nh thế nào để trở thành đảng viên ?</b>



<b>Trả lời:</b> Đối với mỗi cá nhân muốn trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải tự mình
trả lời những câu hỏi: Tại sao ta vào Đảng ? Vào Đảng để làm gì ?, Mục tiêu lý tởng của Đảng ta là gì ?.


Lúc sinh thời Bác Hồ đã dạy: <b>“Vì sao chúng ta vào Đảng ? Phải chăng để thăng quan, phát</b>
<b>tài ? Không phải !... Chúng ta vào Đảng là để hết lòng, hết sức phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân,</b>
<b>làm trũn nhiệm vụ của ngời đảng viên”</b>. Cũng trong Di chúc của mình, Ngời viết <b>“... Mỗi đảng viên và</b>
<b>cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ t . Phải</b>
<b>giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là ngời lãnh đạo, là ngời đầy tớ thật trung thành</b>
<b>của nhân dân...”</b>. Những ngời muốn vào Đảng phải xây dựng cho mình đợc động cơ đúng đắn bởi nó có ý
nghĩa quyết định đối với việc phấn đấu trở thành đảng viên, nó sẽ là động lực lớn thúc đẩy mọi hành động,
việc làm của chúng ta sau này. Để trở thành một đảng viên mỗi chúng ta cần thực hiện tốt những nhiệm vụ
cơ bản sau:


Một là, khơng ngừng rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng. Bản lĩnh chính trị
đợc thể hiện ở tính kiên định mục tiêu, lý tởng đã lựa chọn trong bất kỳ tình huống khó khăn nào cũng
không dao động, giảm sút niềm tin và ý chí chiến đấu, trung thành với lợi ích của Đảng, với lợi ích của
nhân dân lao động và của dân tộc, suốt đời tận tâm trung thành phục vụ cho Tổ quốc, phục vụ nhân dân,
thấy sai phải biết phê phán... Trong bất kỳ tình huống khó khăn nào cũng khơng dao động giảm sút niềm
tin và ý chí chiến đấu. Khí tiết của ngời cách mạng là <i>“giàu sang khơng quyến rũ, nghèo khó khơng thể</i>


<i>chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục”</i>. Đây chính là nét nổi bật của ngời đảng viên. Liờn hệ bản thõn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Không giao động tinh thần trước những biến cố xấu xảy ra xung quanh. Sẵn sàng phê phán những hành
động sai trái xảy ra trong đơn vị.



Hai là, Không ngừng nâng cao năng lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, thờng xuyên trau dồi
đạo đức cách mạng. Là một ngời đảng viên chân chính, mẫu mực khơng chỉ hoàn thành nhiệm vụ mà phải
gơng mẫu hoàn thành tốt, đảm bảo chất lợng công việc cũng nh đem lại hiệu quả cao. Để làm đợc điều đó
địi hỏi ngời đảng viên không chỉ nâng cao về năng lực mà cịn cả năng lực về trí tuệ và năng lực thực tiễn,
không ngừng học hỏi trau dồi để đủ kiến thức đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. . Liờn hệ bản thõn là một


giáo viên tôi sẽ đặt nhiệm vụ giáo dục học sinh lên hàng đầu . Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giáo dục với
tinh thần trách nhiệm cao .Tuyệt đối không báo cáo láo , sai sự thật. Thường xuyên tham gia học tập để
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của mình đáp ứng với nhu cầu đổi mới trong giáo dục.


Ba là, ngời đảng viên phải gắn bó với tập thể, với nhân dân, tích cực tham gia hoạt động đồn thể
cũng nh các cơng tác xã hội. Điều đó đợc thể hiện ở ngay chính nơi ở, nơi làm việc cũng nh các mối quan
hệ với các quần chúng khác, biết lắng nghe, hiểu đợc tâm t nguyện vọng của quần chúng, biết chăm lo đến
lợi ích, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Vận động nhân dân sống và làm việc theo đờng lối, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc. Những hoạt động chính là cơ hội tốt giúp cho chúng ta tiến bộ,
trởng thành về chính trị, tạo dựng sự tín nhiệm của nhân dân tạo đà cho mỗi quần chúng phấn đấu trở
thành đảng viên. . Liờn hệ bản thõn là một giỏo viờn ngoài việc giỏo dục tụi luụn thường xuyờn tham gia


các hoạt động và phong trào do ngành và địa phương giao cho nhất là về lĩnh vực văn hóa văn nghệ
.Thường xuyên lắng nghe ý kiến , giải đáp những thắc mắc của học sinh cũng như phụ huynh .


Bốn là, tích cực tham gia xây dựng Đảng cơ sở. Để đợc đứng trong hàng ngũ của Đảng chúng ta
không những tự giác thừa nhận, tôn trọng sự lãnh đạo của Đảng mà cịn cần tích cực tham gia xây dựng
Đảng, giúp Đảng phát hiện những quần chúng mất t cách đạo đức, phát hiện những đảng viên tha hoá về
đạo đức, lối sống, chống tham nhũng trong Đảng... . Liờn hệ bản thõn là một giỏo viờn tụi luụn phục tựng


sự phân công của lãnh đạo . Thường xuyên tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Đảng.


Năm là, mỗi ngời chúng ta không ngừng đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật, đi ngợc
với chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, vận động quần chúng nhân dân sống và làm việc theo Hiến


pháp và pháp luật, tích cực góp phần xây dựng sự nghiệp cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá, thực hiện mục
tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. . Liờn hệ bản thõn là một giỏo viờn thực hiện nhiệm


vụ giáo dục nên tôi luôn gương mẫu trong việc chấp hành những quy định của pháp luật để làm gương cho
học sinh noi theo .


Qua quá trình nghiên cứu và học tập về Đảng tôi nhận thấy rằng chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam là lực
l-ợng duy nhất lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi. Trong thời đại ngày nay, với mục tiêu và lý
t-ởng cao đẹp mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn và xây dựng. Tụi nhớ trong cuốn nhật ký Đặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->
Bài Thu hoạch NQĐH Tinh Ha Tinh
  • 5
  • 7
  • 18
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×