Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.5 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 2
Lớp: 2C
Từ ngày 29/8 đến 2/9/2011
Thứ
ngày
Tiết
Thứ
Môn Buổi học thứ nhất Buổi học thứ hai
Hai
29/8
1
2
3
4
CC
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Phần thưởng
Phần thưởng
Luyện tập
Ba
30/8
1
2
3
4
Số bị trừ- Số trừ- Hiệu
Phần thưởng
Luyện tập
ATGT: Thực hành
NGLL: Lễ khai giảng
Tập viết: Chữ hoa Ă, Â
LTV: Tập làm văn T1
Tư
31/8
1
2
3
4
Tập đọc
Toán
Làm việc thật là vui
Luyện tập
Năm
1/9
1
2
3
-Luyện tập chung
-Từ ngữ về học tập. Dấu
chấm hỏi ?.
- Phần thưởng
- Chào hỏi. Tự giới thiệu.
Sáu
2/9
1
2
3
4
Tốn
LTV
Chính tả
HĐTT
Luyện tập chung
LTVC tuần 1, 2
Làm việc thật là vui
Sinh hoạt lớp
Tập đọc: PHẦN THƯỞNG
<i> </i>
<b>I - Mục tiêu: Giúp học sinh</b>
- Biết đọc ngắt, nghỉ hơi ở các dấu chấm, dấy phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
II - Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
-Bảng phụ ghi câu dài – Câu khó.
<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>TIẾT 1</b>
<i><b>A. Bài cũ: Tự thuật</b></i>
<i><b>B. Bài mới: Giới thiệu </b></i>
<i>a. Luyện đọc:</i>
-GV đọc mẫu – Tóm tắt nội dung.
◦Luyện đọc câu: Yêu cầu HS nối
tiếp nhau đọc.
-Yêu cầu HS nêu từ khó.
◦Mỗi buổi sáng /... chơi/ các ... gì/
lắm// Đỏ ... mặt/ ... dậy/ ... bục//.
◦Luyện đọc đoạn:
-Yêu cầu HS đọc
-Đọc kết hợp giải nghĩa các từ: bí
<i>mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng,</i>
<i>tấm lịng.</i>
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-u cầu HS đọc đồng thanh
đoạn 1,
-HS theo dõi.
-Mỗi HS đọc 1 câu đến hết.
-HS nêu từ khó.
-Đọc từ khó cá nhân + ĐT
-HS đọc câu dài
-3HS đọc
-Đọc nhóm 6 mỗi em 1 đoạn.
-2 nhóm đọc trước lớp.
-Đọc tho yêu cầu của GV
<i><b>3.Tìm hiểu bài:</b></i>
-Gọi HS đọc đoạn 1
◦Câu chuyện này nói về ai?
◦Bạn ấy có đức tính gì?
◦Hãy kể những việc làm tốt của Na.
GV kết luận những điều tốt của Na.
-Gọi 2 HS đọc đoạn 2, 3.
Theo em, điều bí mật được các bạn
của Na bàn bạc là gì?
Em có nghĩ rằng, Na xứng đáng
nhận phần thưởng khơng? Vì sao?
Khi Na được nhận phần thưởng
những ai vui mừng ?
<i><b>4.Luyện đọc lại:</b></i>
-Tổ chức thi đọc theo đoạn.
-Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>5. Củng cố dặn dò:</b></i>
◦Em học điều gì ở Na?
◦Em thấy việc các em đề nghị cơ
-Biểu dương các bạn HS tốt, khuyến
khích HS làm việc tốt.
-Nhận xét chung - Dặn dò.
-1HS đọc lớp theo dõi.
... một HS tên là Na.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn.
-HS kể
-2 HS đọc.
-Các bạn đề nghị thưởng cho bạn Na
vì ...
-HS thoả thuận theo cặp và trả lời câu
hỏi.
Na, cô giáo, các bạn, mẹ ...
-HS xung phong đọc.
-Trả lời theo yêu cầu của GV.
Biểu dương HS tốt
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: Giúp HS
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược
lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
-Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. ( BT: 1,2,3( cột 1,2 ); BT4 trang 8.
<b>II - Chuẩn bị:</b>
- Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét.
<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>A. Bài cũ: (2 HS)</b></i>
20 dm + 10 dm = 18 dm + 2 dm =
13 dm + 15 dm = 18 dm – 2 dm =
<i><b>B. Bài mới Giới thiệu</b></i>
<i>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1a</i>
10 cm = … dm
1 dm = … cm
1b, 1c
<i>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu </i>
<i>Bài 3:cột 1, 2: Gọi HS nêu yêu cầu </i>
Cho HS làm bài theo nhóm
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>
Người ta sử dụng đơn vị dm để đo gì ?
Đê xi met viết tắc là gì ?
1 dm = ? cm
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Số ?
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- 1HS tìm nêu thước thẳng chỉ 1 dm
- 1 HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm.
- Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2 dm.
- 1 HS lên bảng
- Số
- 3 HS lên bảng, lớp làm ở vở
- Điền cm hay dm vào chỗ chấm thích
hợp.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Độ dài
- dm
= 10
Toán:
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.( BT: 1; 2a,b,c; BT3 trang 9 )
<b>II - Chuẩn bị:</b>
- Phiếu bài tập 1
- Bảng phụ ghi bài 3
<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>A. Bài cũ:KT bài Luyện tập</b></i>
<i><b>B. Bài mới Giới thiệu</b></i>
- GV ghi bảng : 59 – 35 = 24
Gọi HS đọc
GV chỉ vào từng số trong phép tính
trên và nói: 59 là số bị trừ
35 là số trừ
24 là hiệu
<i>* 24 là kết quả của phép trừ, 24 là </i>
<i>hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu.</i>
GV viết phép trừ theo cột dọc:
59 <sub></sub> là số bị trừ
35 <sub></sub> là số trừ
24 <sub></sub> là hiệu
<i><b>C. Bài tập:</b></i>
<i>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu</i>
GV nhắc lại yêu cầu và giao phiếu giao
việc cho HS thực hành
<i>Bài 2(a, b, c): Gọi HS nêu yêu cầu bài </i>
tập
GV nhắc lại yêu cầu và cho HS làm bài
<i>Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề tốn</i>
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
<i><b>D. Củng cố, dặn dị:</b></i>
- Gọi HS nêu lại tên gọi thành phần
của phép tính trừ.
- Nhận xét chung tiết học - Dặn dò
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- 5 HS nhắc lại
- HS theo dõi
- Viết số thích hợp vào ơ trống (theo
mẫu)
- HS thực hành theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Đặt tính rồi tính hiệu (theo mẫu) biết
- HS thực hành bảng con, bảng lớp
- 2 HS đọc - 2 HS trả lời
- 1 HS giải ở bảng - Lớp làm ở vở
+ Luyện toán: HDHS làm vở BT
Ôn lại bài thứ 2, thứ 3.
AN TỒN GIAO THƠNG
<b>Thực hành: GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
I . Mục tiêu:
- HS nhận biết hệ thống giao thông trên đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên trên con đường đó AT
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
<b> II . Chuẩn bị : Sách giáo khoa ATGT</b>
III . Hoạt động dạy - học :
HĐGV HĐHS
<b>1/Bài cũ : Giao thông đường bộ </b>
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu bài </b>
HĐ1 : Giới thiệu các loại đường bộ
Quan sát 5 tranh SGK
Nhận xét từng loại đường :
- Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh
1:
- Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh
2?
- Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh 3
và tranh 4?
<b>Kluận </b>
<b>3/ Củng cố - dặn dò:</b>
- HS biết được hệ thống đường bộ,
phân biệt các loại đường.
-T1:Giao thông trên đường quốc lộ.
- T2: Giao thông trên đường phố.
- T3: Giao thông trên đường tỉnh
(huyện).
- T4: Giao thông trên đường xã(đường
làng).
+ Nhận xét các con đường trên:
-Đường cái, xe cộ đông đúc.
-Đường cái có vỉa hè.
-Đường cái có nhiều loại xe đi trên
<b>Tuần 2 HĐNGLL</b>
TỔ CHỨC KHAI GIẢNG
<b>I/Mục tiêu:</b>
* Giúp HS ổn định tổ chức, xây dựng được một số nề nếp cơ bản ban đầu để
bước vào năm học.
* Tổ chức bầu cán bộ lớp, phân công, giao trách nhiệm cho từng thành viên.
* Chuẩn bị một số vấn đề cho ngày khai giảng.
<b>II/Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐ thầy</b> <b>HĐ trò</b>
<b>HĐ1: Ổn định tổ chức- xây dựng nề </b>
nếp
-GV nêu các qui định về nề nếp lớp,
trườg:
*Thời gian ra , vào lớp.
*Nề nếp xếp hàng, VS cá nhân, lớp
-HS ghi các loại vở.Dụng cụ học tập.
-Giờ giấc ra, vào lớp.
học.
*Trang phục đến lớp, dụng cụ học
tập.
*Nề nếp thể dục, sinh hoạt.
* Nội qui học sinh.
<b>HĐ2:Chuẩn bị cho lễ khai giảng:</b>
GV y/c HS:
*Cách sắp xếp đội hình cho lễ
kh/giảng.
*Hát quốc ca.
* Đón HS lớp 1 vào trường
*Trật tự trong lễ khai giảng.
* Chuẩn bị tham gia cho Hội khai
giảng.
<b>HĐ3: Sinh hoạt – văn nghệ: </b>
GV nhận xét - dặn dò cho tiết sau.
-HS ghi chép các nội dung cần thiết.
*Ăn mặc sạch sẽ, đúng tác phong đội
viên.
* Tập đội hình ở sân trường khi vào
* Tập hát quốc ca chođúng nhịp và
hát đều.
+Tư thế đón HS lớp 1 vào trường:
vui vẻ, hân hoan và vỗ tay khi học
sinh lớp 1được nhà trường đưa vào.
*Trật tự trong lễ khai giảng.
-Trò chơi dân gian
+ Búng nước tiếp sức (trò chơi của
trường).
+ Chuẩn bị trò chơi của lớp.
- chọn thành viên tham gia ở trường.
Thứ ba 30/8/2011
Chính tả: (TC) PHẦN THƯỞNG
<b>I - Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>
- Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng SGK.
- Làm được bài tập 3, 4, 2a/b.
<b>II - Chuẩn bị:</b>
- Viết bảng đoạn chép
Hoạt động dạy Hoạt động học
<i>A. Bài cũ:</i>
từ: hòn than, cái thang, câu bàng, bàn ghế.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 19 chữ cái đầu.
<i>B. Bài mới: Giới thiệu</i>
- GV đọc đoạn chép
Đoạn chép có mấy câu ?
Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Ghi từ khó ở bảng
- Yêu cầu HS đọc, viết từ khó.
- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS chép bài.
- GV đọc.
- GV thu bài chấm. Tuyên dương.
<i>C. Bài tập:</i>
<i>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</i>
<i>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập</i>
- Thu bài chấm.
- Cho lớp học thuộc bảng chữ cái.
- Thi đọc thuộc bảng chữ cái.
<i>D. Củng cố, dặn dò:</i>
- Nhận xét chung
- Dặn dò.
- HS theo dõi
- chữ Cuối đầu đoạn,chữ đầu câu
Đây, chữ Na là tên riêng
Hiểu các từ khó :
nghị,người,phần thưởng, đặc
biệt....
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết từ khó bảng con
- HS nhìn bảng chép bài
- HS sốt lại bài.
- HS đổi vở chấm bài
Điền vào chỗ trống: s/x hoặc
- 1 HS lên bảng, lớp làm ở vở bài
tập
- HS nêu
- 1 HS làm ở bảng, lớp làm ở vở
- Học thuộc lòng 29 chữ cái.
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Tập viết:
-Viết đúng 2 chữ hoa Ă,Â<sub>, (</sub>1 dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ.- (ă hoặc â), chữ và câu
ứng dụng: Ăn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn châm, nhai kĩ (3 lần).
<b>II - Chuẩn bị: Chữ cái hoa mẫu,</b>Từ ứng dụng: Ăn kĩ nhai lâu.
<b>III - Hoạt động dạy và học</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>A. Bài cũ:</b></i>
<i><b>B. Bài mới: Giới thiệu</b></i>
+ GV đính bảng 2 chữ Ă, ÂYêu
cầu HS nhận xét chữ Ă và Â có gì
giống và khác với chữ A.
Các dấu phụ trông như thế
nào ?
- GV viết bảng. Vừa viết vừa nêu
lại cách viết:
Ă, Â
+ Đính bảng từ ứng dụng
Ăn chậm nhai kĩ
Em hiểu Ăn chậm nhai kĩ ý nói
gì?
Độ cao của các chữ cái như thế
nào ?
Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào ?
- GV viết bảng <sub> ¡n</sub>
- Cho HS viết chữ ăn ở bảng con.
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết
trang 5. GV hướng dẫn cách viết
từng hàng.
- GV thu bài chấm, tuyên dương
<i><b>D. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét </b></i>
tiết học. - Dặn dò
- HS quan sát chữ mẫu và nêu sự giống
và khác nhau.
- Ă: là một nét cong đường nằm chính
giữa đỉnh chữ A.
- Â: gồm 2 nét xun nối nhau trơng
như chiếc nón úp chính giữa đỉnh chữ A,
gọi là dấu mũ.
- HS viết ở bảng con, bảng lớp
- HS quan sát
- Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày
tiêu hoá thức ăn dễ dàng.
- Ă, h, k cao 2 li rưỡi.
- n, c, â, m, a, i cao 1 li
- Bằng con chữ o
- HS viết bảng con
- HS mở vở theo dõi GV hướng dẫn
- HS viết bài vào vở
+ Luyện TV: Luyện lại bài TLV tuần 1
Cho HS làm vào vở luyện.
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Tập đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
<i> </i>
<b>I - Mục tiêu:</b>
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
(Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II - Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu khó, câu dài
<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>A. Bài cũ: Phần thưởng (3HS)</b></i>
<i><b>B. Bài mới: Giới thiệu</b></i>
-GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung
+Đọc câu:
-HS theo dõi.
Yêu cầu HS nêu từ khó.
+Đọc đoạn: Chia bài đọc 2 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu ... tưng bừng.
Đoạn 2: Phần còn lại - Đọc câu dài:
Con gà trống ... thức dậy.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1 - Giải nghĩa
các từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+Đọc theo nhóm
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh.
<i><b>3.Tìm hiểu bài:</b></i>
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1
Các vật và con vật xung quang ta
làm những việc gì?
-Yêu cầu HS kể các con vật có ích
mà em biết?
-Gọi HS đọc đoạn 2
Bé làm những việc gì?
Hằng ngày em làm những cơng
việc gì?
Em có đồng ý với bé là làm việc
thật là vui không?
-Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng.
-Bài văn giúp em hiểu được điều gì?
<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>
-Tổ chức thi đọc cả bài.
<i><b>5.Củng cố, dặn dò:</b></i>
-HS nêu
- 1 HS đọc + giải nghĩa từ.
-1 HS đọc lớp theo dõi.
-Đọc theo nhóm 4.
Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
-Đọc đồng thanh.
-1HS đọc.
-Vật: đồng hồ báo thức. Cành đào nở
-Con vật: Gà trống đánh thức mọi
người, tu hú, ..., chim,...
-HS nêu.
-1HS đọc
-Bé làm bài, ...
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS đặt câu.
-HS nêu.
-2 HS đọc lớp theo dõi, nhận xét.
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Toán:
- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.
-Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 4 bảng phụ
<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>A. Bài cũ:</b></i>
nêu tên gọi thành phần.
- 1 HS giải bài tập 3/9.
<i><b>B. Bài mới Giới thiệu</b></i>
<i>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu</i>
<i>Bài 2(cột 1, 2): Gọi HS nêu yêu cầu </i>
Cho cho HS tính nhẩm và nêu kết quả
tiếp sức
<i>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập</i>
GV nhắc lại yêu cầu và cho HS làm bài
<i>Bài 4: Gọi 2 HS đọc đề toán ở bảng </i>
phụ.
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
<i><b>C. Củng cố, dặn dị:</b></i>
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dị
- Tính
- HS làm bảng con, 1 HS lên bảng
- Tính nhẩm
- Nhẩm, nêu kết quả nối tiếp
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp làm ở vở
- 2 HS đọc đề
- Trả lời theo yêu cầu của GV
- HS làm bài ở vở
- 1 HS lên bảng
Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011
Toán:
- Biết đếm đọc, viết các số trong phạm vi 100.
-Biết viết số liền trước, liền sau của một số cho trước.
-Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
<b> II - Chuẩn bị :</b>
- Bài tập 4 bảng phụ
<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>A. Bài cũ: (2 HS)</b></i>
- Tính hiệu của:
84 và 31 59 và 19
77 và 53 so sánh và 33
<i><b>B. Bài mới Giới thiệu</b></i>
<i>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu</i>
<i>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập</i>
( a,b,c,d )
<i>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập</i>
( Cột 1,2 )
<i>Bài 4: Gọi 2 HS đọc đề toán ở bảng </i>
phụ.
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
<i><b>C. Củng cố, dặn dị:</b></i>
- Tổ chức trị chơi đố bạn (cộng nhẩm
các số tròn chục).
VD: 20 + 30 = ?
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Viết các số
- HS làm bảng con, 1 HS lên bảng
- Viết …
- Đặt tính rồi tính
- 3 HS lên bảng, lớp làm ở vở.
- 2 HS đọc đề toán
- HS trả lời theo yêu cầu của GV
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm ở vở
<i>Thứ năm-Ngày 1/9/2011</i>
Kể chuyện:
- Biết dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu
chuyện (BT1,2,3)
II / Chuẩn bị :
-Tranh minh họa.
-Câu hỏi gợi ý từng tranh.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động thầy Hoạt động trị
Có cơng… nên kim.
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu </b>
- Kể được nội dung từng đoạn của
câu chuyện “Phần thưởng”
- Giáo viên kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh kể theo gợi ý
từng đoạn.
- Cho học sinh kể theo nhóm.
- Giáo vên cùng học sinh nhận xét,
tun dương nhóm kể hay nhất.
<b>3/ Kể lại tồn bộ câu chuyện:</b>
- Cho học sinh xung phong kể.
* Lưu ý cho học sinh: Khi kể
chuyện có thể thêm lời vào để cho
câu chuyện thêm sinh động. Khi kể
cần kết hợp với điệu bộ, nét mặt…
Nhận xét, tuyên dương.
<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>
- Qua câu chuyện này, em học
được điều gì ở bạn Na.
- Giáo dục gương tốt.
- Liên hệ trong lớp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò.
3 học sinh trả bài.
- Nêu nội dung của từng tranh.
- Học sinh theo dõi.
- Kể theo nhóm 6.
- 2 nhóm kể trước lớp.
- Học sinh xung phong kể trước lớp.
Đoạn 1: Kể các việc làm tốt của Na với
Lan, Minh và các bạn khác...
Đoạn 2: Các bạn của Na đang thầm thì
bàn chuyện...
Đoạn 3: ...Na nhận phần thưởng,Na,các
bạn và mẹ vui mừng...
- Học sinh trả lời.
Thứ năm- Ngày 1/9/2011
Môn: Luyện từ và câu: Từ ngữ về học tập- Dấu chấm hỏi
<b>I/ Mục tiêu:</b>
-Tìm được các từ ngữ có tiếng “học”, có tiếng tập (BT1).
-Đặt câu đưpợc với một từ tìm được(BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong
câu để tạo câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4)
II/ Chuẩn bị<b> : Chép bài tập 4 lên bảng.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
Hoạt động thầy Hoạt động trò
<b>1/ Bài cũ: 2 học sinh làm bài tập 2.</b>
<b>2/ Bài mới : Giới thiệu </b>
<i>Bài tập 1:</i>
- Tìm được các từ có tiếng học và tiếng
tập( theo mẫu).
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
<i>Bài tập 2: </i>
- Đặt được các câu với mỗi từ đã tìm
được.
- Giáo viên nhận xét- sửa sai.
<i>Bài tập 3: </i>
Sắp xếp được các từ trong các câu đã cho
để tạo thàn câu mới.
-Chấm bài, tuyên dương
<i>Bài tập 4:</i>
Đặt đúng dấu câu vào mỗi câu cho sẵn.
Nhận xét- Tuyên dương.
<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thi đua theo đội.
- Mỗi đội 4 em nối tiếp nhau
ghi ở bảng lớp.
Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài miệng.( nối tiếp)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bài ở vở.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Làm việc theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm trìng bày.
Tuần 2: Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011
Môn: Tập Làm Văn:
-Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu
về bản thân(BT1, BT2).
-Viết được 1 bản tự thuật ngắn (BT3).
<b>II/ Đồ dùng:</b>
-Tranh minh họa bài tập 2- Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
<b>1/ Bài cũ:</b>
SGK/ 12.
<b>2/ Bài mới : Giới thiệu </b>
Giáo viên nhắc lại yêu cầu và cho học
sinh làm miệng.
<i>Bài tập2: Nhắc lại được lời của các bạn</i>
(qua tranh)
- Giáo viên treo tranh.
- Tranh vẽ những ai?
Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và
tự giới thiệu ra sao?
Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và
tự giới thiệu như thế nào?
- Nêu và nhận xét về cách chào hỏi và
tự giới thiệu của ba nhân vật trong
tranh?
<i>Bài tập3: Viết được bản tự thuật cá nhân</i>
Nhắc lại Y/C cho HS làm bài.
Nhận xét – Ghi điểm
<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>
Nhận xét chung tiết học
Nêu YC bài tập.
Thảo luận nhóm đơi.
Học sinh nối tiếp nhau nói lời chào
của em.
Nêu YC bài tập.
-Học sinh quan sát tranh .
-Đọc thầm lời của bạn.
-Đọc trước lớp.
-Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít…
-Chào cậu chúng tớ là Bóng Nhựa,
Bút thép, chúng tớ là học sinh lớp 2.
-Chào hai cậu tớ là Mít,tớ ở thành
phố tí hon.
-Học sinh nêu.
Nêu YC bài tập.
- Hai HS làm mẫu
- Làm bài vào vở - Bảng
- 10 em đọc bài
Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I - Mục tiêu: </b>
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
-Biết số hạng, tổng.
Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
-Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
<b>II - Chuẩn bị:</b>
- Bài tập 3, 4 bảng phụ
<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
- Đặt tính rồi tính tổng:
a/ 25 và 34
b/ 78 và 11
c/ 84 và 15
<i><b>B. Bài mới Giới thiệu</b></i>
<i>Bài 1: Viết 3 số đầu: 25, 62, 99, theo </i>
mẫu
<i>Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống.</i>
<i>Bài 3: Tính ( làm 3 phép tính đầu )</i>
<i>Bài 4: Mẹ và chijhais được 85 quả </i>
cam, mẹ hái được 44 quả cam. Hỏi chị
hái được bao nhiêu quả cam? <sub></sub> Bài tốn
cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét
- HS làm vào vở
- 3 HS lên bảng
- 2 HS đọc đề - Phân tích
- 1 HS lên bảng giải
- Lớp làm vào vở
- 2 HS đọc đề
- Trả lời theo yêu cầu của GV
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở.
Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
<b>Chính tả: (n/v) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI </b>
Bài viết: Từ “Như mọi vật ... hết.
<b>I - Mục tiêu:</b>
- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2; bước đầu biết sắp xếp tên người
theo thứ tự bảng chữ cái(BT3).
<b>II - Chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ ghi quy tắc chính tả g/gh.
<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV đọc cho HS viết bảng con - Bảng
lớp: xoa đầu, ngồi sân, cố gắng, gắn
<i>bó.</i>
<i>B. Bài mới: Giới thiệu</i>
- GV đọc đoạn viết
Bé làm những việc gì ?
Bé thấy làm việc như thế nào ?
- Trong đoạn viết có những từ nào khó
- GV đọc mẫu lần 2, nhắc nhở cách
viết.
- GV thu bài chấm. Tuyên dương.
<i>C. Bài tập:</i>
<i>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập (GV </i>
treo bảng phụ cho HS nhắc lại quy tắc
chính tả)
<i>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</i>
GV thu bài chấm, tuyên dương.
<i>D. Củng cố, dặn dò:</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
Đi học,làm bài,quét nhà,nhặt rau...
- bận rộn nhưng rất vui
- 3 câu
- Hiểu các từ khó: quét nhà, nhặt rau,
bận rộn...
- Đọc, viết từ khó bảng con, bảng lớp.
- HS soát bài
- Đổi vở chấm bài
- Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay
<i>gh.</i>
- Mỗi nhóm 5 em thi tiếp sức.
Hiểu đúng việc sắp xếp tên người
theo thứ tự : An, Bắc, Dũng, Huệ,
Lan
Tuần 2: Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ƠN TUẦN 1, 2
.1. Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập của học sinh.
2. Đặt câu với các từ vừa tìm được.
3. Củng cố, dặn dò
-Chuyên cần: Đảm bảo
-Vệ sinh: Sạch sẽ, bước đầu có nề nếp,
-Hát: Thực hiện đều
-Học tập: Có tiến bộ
*Tồn tại: Lớp tự quản chưa tốt, vẫn còn vài em nói chuyện riêng.
2.Cơng việc tuần đến