Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Dap An Tham khao dia ly tot nghiep THPT 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VipLam.net



<b>ĐÁPÁN THAM KHẢO</b> <b><sub>K</sub><sub>Ỳ</sub><sub>THI TÔT NGHI</sub><sub>ỆP</sub><sub>TRUNG H</sub><sub>Ọ</sub><sub>C PH</sub><sub>Ổ</sub><sub>THƠNG THƠNG</sub><sub>NĂ</sub><sub>M 2012</sub></b>
<b>Mơn thi:ĐỊA LÝ–Giáo dụctrung học phổthơng</b>


<i>Thời</i> <i>gian làm bài: 90 phút, không kểthời</i> <i>gian giaođề</i>


<b>I.</b> <b>PHẦN CHUNG CHO TÂT CẢTHÍ SINH ( 8,0 điểm )</b>


<b>Câu 1. ( 3,0điểm )</b>


1. Trình bàyđặc điểmkhí hậuvàđấtcủađai nhiệt đớigió mùa nước ta. Tại sao độcao củađai
nhiệt đới gió mùaởmiền Bắc thấp hơnởMiềnNam?




Đặc điểm khí hậu


-Tính chấtnhiệt đới ẩm:


-Tổng bứcxạlớn, cân bằng bứcxạln lndương


-Nhiệtđộ trung bình năm cao: > 20oC, tổng giờnắng: 1400–3000 giờ/n
-Lượng mưatrung bình nămlớn: 1500–2000mm


-Độ ẩm tươngđối cao (trên 80%), cân bằngẩm ln dương


-Tính chấtgió mùa





<i>Gió mùa mùađơng:</i>


-Gió mùa ĐB:


-Nguồn gốc là khối KK lạnh xuấtphát từcao áp Xibia vào nướcta hoạt động từ


tháng 11 - 4


-Hoạt động chủyếu ởmiền Bắc, gió mùaĐB càng xuống phía nam càng yếuvà kết


thúcởdãy


-Bạch Mã. Tạo nên mùađông lạnhởmiền Bắc,đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh


ẩm.


-Gió tín phong ởphía nam: Nguồn gốc từtrung tâm cao áp trên Thái bình dương
thổi vềxíchđạo,


-hướng ĐB.Phạmvị hoạt động từ Đà nẵng trởvào Nam.




<i>Gió mùa mùa hè:</i>


- Đầu mùa luồng gió từBắc ÂĐD thổi vào: hướngTN gặpdãy Trường Sơn và dãy
núi biên


-giới Việt –Lào gây mưa lớn ởTây Nguyên và Nam Bộ, tạo nên hiệu ứng phơn khơ
nóngở



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VipLam.net



-Giữavà cuối mùa hạluồng gió từcao áp chí tuyến Nam BC thổi lên theo hướng
TN, gió


-này nóng,ẩmgâymưa nhiều trong cảnước.




Đặc điểm đất đai


Đất ở nướcta rất đa dạng, thểhiện rõ tính chấtnhiệt đớigió mùaẩmcủa thiên nhiên
ViệtNam.


Có 3 nhómđất chính:


Nhómđấtferalitởmiền đồi núi thấp, chiếm65%, nghèo mùn, nhiếu sét.
feralit màuđỏvàng chứanhiều Fe, Al -> bị đá ong hố -> ko có giá trịvềKT.


feralit hình thành trênđá badan,đá vơi: màuđỏthẫm,đỏ vàng -> có giá trịtrồng cây
CN.


Đấtmùn núi cao, chiếm 11% diện tíchđất, chứanhiều mùn.


Đấtphù sa chiếm24% diện tíchđất tựnhiên.




Độcao củađai nhiệt đớigió mùaởmiền Bắc thấphơn miềnNam là do:



- Sựkhác biệtvề vĩ độvà sự khác biệt địahình,địa hình phía Nam thấp hơnvà bằng
phẳng hơn so với địa hình phía bắc, ảnh hưởngcủa các dãy núi hướng Tây Bắc –
Đơng Nam;ảnh hưởng của biểnĐơng.


-Phía Bắcchịu ảnh hưởng của lụcđịa Trung Hoa nên ít nhiềumang tính khí hậu lục


địa.


-Ảnh hưởng của gió mùa lên 2 miềnNam Bắc khác nhau


<b>2. S</b>ựphân bố dân cư chưahợp lýởnướcta biểuhiệnnhưthếnào? Sự phân bốdân cưnhư


vậy gây ra khó khăn gì?


Dân cưnước ta phân bố chưa hợp lí giữađồng bằng với trung du, miền núi:


Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân sốcảnước, trong lúc diện tích hẹp, tài
nguyên đang tiến dần tới giới hạn. Cụ thể:Đồng bằng sông Hồng mậtđộ dân sốlà 1225
người/km2 ,đồng bằng sông Cửu Long là 429 người/km2.


Trong khiđó, ởvùng trung du và miền núi với diện tích rộng lớn, tài nguyên phong
phú, thiếu nhân lựcđểkhai thác, nhưng dân sốchỉchiếm 25% dân sốcảnước, mậtđộdân
số thấp hơn nhiều so với cùngđồng bằng : Tây Bắc mậtđộdân số là 69 người/km2. Tây
Nguyên mậtđộdân sốlà 89 người/km2.


- Dân cưnước ta phân bố chưahợp lí giữa nơng thơn và thành thị: Dân cưnông thôn
chiếm tỉlệquá lớn, chiếmđến 73,1% (năm2006), dân thành thịchỉchiếm 26,9% (năm


2006). Nhưthếchứng tỏ q trìnhđơ thịhố cịn chậm.


Hậu quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VipLam.net



tế, giáo dục, nhàở,….gặp nhiều khó khăn.


-Đối với các vùng trung du, miền núi, các vùng nông thôn : Tài nguyên thiên nhiên phong
phú,đất rộng,…nhưng dân cưtập trung ít dẫnđến thiếu nhân lựcđểkhai thác.


Nhưvậy việc phân bốdân cư chưahợp lí khơng nhữngđã dẫnđến việc khai thác tài
ngun và sửdụng laođộng giữa các vùng miền chưahợp lí mà cịn góp phần tăng sự


chênh lệch vềkinh tế - xã hội giữa các vùng miền .


<b>Câu 2. (2,0 điểm )</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b>* Tình hình phát tri</b><b>ể</b><b>n</b></i>


+ Ngành du lịch nước ta rađời năm1960 khi Cty du Việt Nam thành lập 7-1960. Tuy nhiênđịa


lí nước ta mới phát triển mạnh từ1990đến nay nhờcó chính sáchĐổi mới


<b>Năm</b> <b>1991</b> <b>2005</b>


Khách nộiđịa (triệulượt khách) 1,5 16,0
Khách quốc tế(triệulượt


khách) 0,3 3,5



Doanh thu từdu lịch (nghìn tỷ


đồng) 0,8 30,3


<i><b>* Các trung tâm du l</b><b>ị</b><b>ch l</b><b>ớ</b><b>n nh</b><b>ấ</b><b>t c</b><b>ủ</b><b>a n</b><b>ướ</b><b>c ta:</b></i>


+ Cảnước hình thành 3 vùng du lịch: BắcBộ(29 tỉnh-thành), Bắc Trung Bộ(6 tỉnh), Nam
Trung Bộvà Nam Bộ(29 tỉnh - thành).


Tập trungở 2tam giác tăng trưởng du lịch: HN-HP-QN, tp.HCM-Nha Trang-Đà Lạt.


+ Các trung tâm du lịch: Hà Nội, TPHCM, Huế,Đà Nẵng, HạLong,Đà Lạt, Cần Thơ,Vũng
Tàu, Nha Trang…


<b>2.</b>


Nghề đánh bắt hải sản phát triển, làmăn có hiệu quả,trước hết là trực tiếp phát triển kinh tế


biển;đồng thời, quađó tạo cơsởquan trọng nâng cao sứcmạnh và tiềm lực quốc phòng, xây
dựng thếtrận quốc phịng tồn dân (QPTD) trên biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VipLam.net



sống và tăng nguồn vốn cho ngưdân. Ngoiaf ra, nó cịn có ý nghĩa quan trọngđối với xây dựng
thếtrận QPTD trên biển. Sựcó mặt thường xun,đơngđảo của cácđội tàu, của ngưdân trên
các vùng biển xa, không chỉnhằm khai thác tốt tiềmnăng, lợi thếnguồn tài ngun biển, mà
cịn góp phần quan trọng vào việc khẳngđịnh chủquyền và bảo vệvững chắc chủquyền, an
ninh quốc gia trên biển. Sự phát triển lớn mạnh của cácđội tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ sẽ



làđiều kiện thuận lợiđể chúng ta nghiên cứu, xây dựng lực lượng dân quân biển, cả vềtổ chức,
sốlượng và chất lượng.


<b>Câu 3. (3,0 điểm )</b>


<b>1. Phân tích kh</b>ảnăng và hiện trạng phát trieenc hăn nuội gia súc của Trung du và miền núi Bắc


Bộ.


<b>Lợi thế,</b>


Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiềuđồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên có độcao 600


– 700 m. Các đồng cỏ tuy khơng lớn, nhưng ở đây có thể phát triển chân ni trâu, bị (lấy


thịt và lấy sữa), ngựa, dê.


Bị sữađược ni tập trungở cao ngun Mộc Châu (SơnLa).


Trâu, bị thịtđược ni rộng rãi, nhất là trâu. Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bị, dễ


thích nghi vớiđiều kiện chăn thảtrong rừng.Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếmhơn ½ đàn trâu
cảnước.Đàn bị có 900 nghìn con, bằng 16% đàn bị cảnước (năm 2005)


<b>Hiện</b> <b>nay,</b>


những khó khăn trong cơng tác vận chuyển các sản phẩmchăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng
bằng vàđô thị)đã hạn chếviệcphát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng.


Các đồng cỏcũng cầnđược cảitạo, nâng cao năng suất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VipLam.net



<b>2. V</b>ẽbiểuđồ
300


250


200


Năm 2000
150


Năm 2004
100


Năm 2007


50


0


Đông Nam Bộ Đông bằng sơng Cửu Long
GIÁ TRỊSẢNXUẤT CƠNG NGHIỆP CỦAĐƠNG NAM BỘ


VÀĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM


Nhận xét : Qua biểuđồtrên ta thấy giá trịsản xuất công nghiệp củaĐông Nam Bộ qua các
nămcó sựtăng trường nhanh và hơnrất nhiều so với sựphát triển giá trịsản xuất công nghiệp
củaĐồng bằng sông Cửu Long.



<b>II.</b> <b>PHẦN RIÊNG PHẦN TỰCHỌN</b> <b>( 2,0điểm)</b>


<b>Câu 4a. (2,0điểm)</b>


<b>1. Tên các nhà máy</b>điện có cơng suất trên 1.000 MW (0,5đ):
-Nhiệtđiện: PhảLại, Phú Mỹ


-Thủyđiện: Hịa Bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VipLam.net



Nhà máy nhiệtđiện PhảLại: mang đặc tính của các nhà máy nhiệtđiện miền Bắc phân bố
ởmỏthan ( mỏthan Quảng Ninh ). Nhà máy nhiệtđiện


Phú Mỹ: mang đặc tính của các nhà máy nhiệtđiện ở miền Nam thường phân bố gần mỏ


dầu, khíởthềm lụcđịa.


<b>Câu 4b. (2,0điểm)</b>


<b>1. Tên các trung tâm cơng nghi</b>ệp có cảng biển ở duyên hải Nam trung bộ


Đà Nẵng, Cam Ranh, Chu Lai, Dung Quất, NhơnHội, Nam Phú Yên, Vân Phong


<b>2. Ý ngh</b>ĩa của hệthống cảng biểnở duyên hảiNam trung bộ


Cảng Đà Nẵng có vai trị là cửa ngõ chính cho giao thương hàng hóa các tỉnh miền
Trung và Tây Nguyên, được xác định là điểm cuối và là cửa ngõ chính ra Biển Đơng cho
hàng hóa q cảnh giữa các nướctrên tuyến.



Cảng Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) là một cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối
khu vực (cảng loại I) của Việt Nam, gồm có một khu bến cảng chính ở vịnh Dung Quất.
Trong vùng đang đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong với tổng diện tích
750ha (gấp hơn 1,5 lần cảng cơng-ten-nơXin-ga-po hiện nay) với tổng chiều dài bến gần
12,6km, bao gồm 42 bến cảng, bảo đảm khả năng hơn 200 triệu tấn hàng hóa thơng quan
mỗi năm và tiếp nhận tàu cơng-ten-nơcó trọng tải đến 17.000TEU.


Khi hoàn thành cảng Vân Phong sẽ là điểm nhấn đặc biệt quan trọng đối với sự
nghiệpphát triểnkinh tếbiểncủa Việt Nam.


Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có những đội tàu thuyền khai thác hải sản hùng
hậu, mỗi năm ngư dân khai thác được hơn 600.000 tấn hải sản các loại, trong đó có nhiều
hải sản mang lại giá trị kinh tế cao như: Cá ngừ đại dương, hải sâm, mực, tơm hùm, cua
biển… Ngồi ra, với lợi thế có hệ thốngđầm phá trải dài ởcác tỉnh cũng như vùng bãi triều
cửa sông, nghề nuôi trồng hải sản ở đây tương đối phát triển với sản lượng mỗi nămlên tới
130.000 tấn hảisản các loại.


</div>

<!--links-->

×