Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KT C3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.44 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 53</b></i>



<i>Ngày soạn: 30/3/2012</i>



<i>Ngày kiểm tra: 06/4/2012 </i>

<i><b> </b></i>

<i><b> KIỂM TRA</b></i>



<b>A. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức : - </b></i>

Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu HKII, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để có biện


pháp bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng HS



<i><b>2. Kĩ năng : - </b></i>

Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp



<i><b>3. Thái độ:</b></i>

- Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.



<b>B. Chuẩn bị</b>



- GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4



- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu HKII.



<i><b>Phương án kiểm tra: TNKQ và TL (40%- 60%)</b></i>


<i><b>4.Thiết lập ma trận đề:</b></i>


<i><b>a.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân</b></i>
<i><b>phối chương trình</b></i>


b.S l ng câu h i và đi m s cho m i ch đ m i c p đ nh sau:ố ượ ỏ ể ố ỗ ủ ề ở ỗ ấ ộ ư


<b>Nội dung</b> <b>Tổng số</b>
<b>tiết</b>



<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>


<b>Tỉ lệ thực dạy</b> <b>Trọng số</b>
<b>LT</b>


<b>(Cấp độ</b>
<b>1, 2)</b>


<b>VD</b>
<b>(Cấp độ</b>


<b>3, 4)</b>


<b>LT</b>
<b>(Cấp</b>
<b>độ 1, 2)</b>


<b>VD</b>
<b>(Cấp độ</b>


<b>3, 4)</b>


1. Điện từ học 7 5 3,5 3,5 23,3 23,3


2. Quang học 8 7 4,9 3,1 32,7 20,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng số</b>



<b>Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)</b>


<b>Điểm số</b>
<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


1. Điện từ 23,3 2,8 ≈ 3 2 (1đ) 1 (1,5d) 2,5đ
2. Quang học 32,7 3,94 ≈ 4 3 (1,5đ) 1 (1,5d) 3
1. Điện từ 23,3 2,8 ≈ 3 2 (1đ) 1 (1,5d) 2,5
2. Quang học 20,7 2,4 ≈ 2 1 (0,5đ) 1 (1,5d) 2


Tổng 100 12 8 (4) 4 (6đ) 10


<b>c.Thit lp bng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngày soạn: 30/3/2012</i>



<i>Ngày kiểm tra: 06/4/2012 </i>

<i><b> </b></i>

<i><b> KIỂM TRA</b></i>



<b>A. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức : - </b></i>

Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu HKII, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để có biện


pháp bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng HS



<i><b>2. Kĩ năng : - </b></i>

Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp



<i><b>3. Thái độ:</b></i>

- Nghiêm túc ,

trung

thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.



<b>B. Chuẩn bị</b>



- GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4




- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu HKII.



<i><b>Phương án kiểm tra: TNKQ và TL (40%- 60%)</b></i>


<b>MA TRẬN:</b>


<b>Tên</b>
<b>chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL


Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL <sub>KQ</sub>TN TL
<b>1. Điện</b>


<b>từ học</b>


<i>7 tiết</i>


1. Nêu được dấu
hiệu chính để phân
biệt dịng điện xoay
chiều với dịng điện
một chiều.


2.<i> : </i>Nêu được


nguyên tắc cấu tạo
của máy phát điện
xoay chiều có khung
dây quay hoặc có
nam châm quay
3. Nêu được các tác
dụng của dịng điện
xoay chiều.


7.Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của máy phát điện
xoay chiều có khung
dây quay hoặc có nam
châm quay.


8. Nêu được các máy
phát điện đều biến đổi
cơ năng thành điện
năng


9. Phát hiện dòng
điện là dòng điện xoay
chiều hay dòng điện
một chiều dựa trên tác


13.Giải thích được vì
sao có sự hao phí
điện năng trên đường
dây tải điện.





14.Giải thích
được nguyên
tắc hoạt động
của máy biến
áp và vận
dụng được
công thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.Nhận biết được
ampe kế và vôn kế
dùng cho dòng điện
một chiều và xoay
chiều qua các kí hiệu
ghi trên dụng cụ.
5.<i> : </i>Nêu được các số
chỉ của ampe kế và
vôn kế xoay chiều
cho biết giá trị hiệu
dụng của cường độ
dòng điện và của
điện áp xoay chiều.


dụng từ của chúng.
10. Nêu được cơng
suất hao phí trên
đường dây tải điện tỉ lệ
nghịch với bình


phương của điện áp
hiệu dụng đặt vào hai
đầu dây dẫn.


11. Nêu được nguyên
tắc cấu tạo của máy
biến áp


12.Nêu được điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu
các cuộn dây của máy
biến áp tỉ lệ thuận với
số vòng dây của mỗi
cuộn và nêu được một
số ứng dụng của máy
biến áp
<i>Số câu </i>
<i>hỏi</i>
<i>C1(1);</i>
<i>C2(2)</i>
<i>2</i>
<i>C10(3)</i>
<i>C10(4)</i>
<i>2</i>
<i>C12(1)</i>
<i>2</i> <i>6</i>
<i>Số </i>


<i>điểm</i> <i>1đ</i> <i>1đ</i> <i>3đ</i>



<i>5đ(50</i>
<i>%)</i>
<b>2. </b>
<b>Quang</b>
<b>học</b>
<i>8 tiết</i>


1.Nhận biết được
thấu kính hội tụ
2.Nêu được tiêu
điểm (chính), tiêu cự
của thấu kính là gì.


<i>3. </i>Mơ tả được đường
truyền của tia sáng
đặc biệt qua thấu
kính hội tụ, phn kì.
4.Nêu được các


7. Mô tả được hiện
tượng khúc xạ ánh
sáng trong trường hợp
ánh sáng truyền từ
không khí sang nước
và ngược lại.


8. Chỉ ra được tia
khúc xạ và tia phản xạ,
góc khúc xạ và góc
phản xạ



<i>10. </i>Xác định được
thấu kính hội tụ qua
việc quan sát trực
tiếp các thấu kính
này


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đặc điểm về ảnh của
một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ.


5. Nhận biết được
thấu kính phân kì.
6. Nêu được các
đặc điểm về ảnh của
một vật tạo bởi thấu
kính phân kì.


9. Mơ tả được đường
truyền của các tia sáng
đặc biệt qua thấu kính
phân kì.


12. Xác định được
thấu kính là thấu
kính hội tụ hay phân
kì qua việc quan sát
ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính đó.
13. Dựng được ảnh


của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ bằng
cách sử dụng các tia
đặc biệt.


14.Dựng được ảnh
của một vật tạo bởi
thấu kính phân kì
bằng cch sử dụng cc
tia đặc biệt.


<i>Số câu </i>
<i>hỏi</i>
<i>C6(7)</i>
<i>C3(8)</i>
<i>2</i>
<i>C4(2a)</i>
<i>0,5</i>
<i>C8(5)</i>
<i>C10(6)</i>
<i>2</i>
<i>C13(2a)</i>
<i>0,5</i>
<i>2b,c</i>
<i>2</i>
<i>7</i>
<i>Số </i>


<i>điểm</i> <i>1đ</i> <i>1đ</i> <i>1đ</i> <i>0,5đ</i> <i>1,5đ</i>



<i>5đ(50</i>
<i>%)</i>


<b>TS câu</b>


<b>hỏi</b> <b>4,5</b> <b>4</b> <b>4,5</b> <b>13</b>


<b>TS </b>


<b>điểm</b> <b>3,0 (30%)</b> <b>2 (20%)</b> <b>5 (50%)</b>


<b>10,0</b>
<b>(100</b>
<b>%)</b>
PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG


<b>TRƯỜNG THCS MINH HỊA</b> <b>MƠN VẬT LÝ – LỚP 9 (Tiết 53)ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<i>Thời gian :</i> 45 phút, <i>ngày kiểm tra :</i> 06 /04/ 2012


<b>A. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) </b><i>Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Dòng điện nạp cho ắc quy; B. Dòng điện qua đèn LED


C. Dòng điện làm quạt trần quay theo một chiều xác định; D. Dòng điện trong đèn pin phát sáng.
<b>Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?</b>


A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây nối với 2 cực nam châm; C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.; D. Cả A, B, C đều sai



<b>Câu 3: Khi có dịng điện một chiều khơng đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp sẽ xuất hiện :</b>
A. Dịng điện một chiều khơng đổi; B. Dịng điện một chiều biến đổi.


C. Dòng điện xoay chiều; D. Khơng có dịng điện nào cả.


<b>Câu 4: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một cơng suất điện, nếu cùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đơi thì cơng suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:</b>
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần


<b>Câu 5: Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, i và r lần lượt là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là đúng: A. r > i; </b> B. r < i;
C. r = i; D. r = 2i


<b>Câu 6: Một vật trong suốt có phần rìa mỏng hơn phần giữa đó là loại thấu kính gì?</b>
A. Thấu kính phân kỳ C. Gương phẳng


B. Thấu kính hội tụ D. Gương cầu lồi
<b>Câu 7 : Đặt một vật trước thấu kính phân kì, ta sẽ thu được:</b>


A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật D. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.


<b>Câu 8: Dùng một thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt trời theo phương song song với trục chính của thấu kính. Thơng tin nào sau đây là đúng:</b>
A. Chùm tia ló cũng là chùm tia song song; .


B. Chùm tia ló là chùm hội tụ tại tiêu điểm thấu kính.


C. Chùm tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính; .
D. Chùm tia ló là chùm tia bất kì.


<b>B.Tự luận: (6 điểm) </b>



<b>Bài 1: Người ta muốn tải công suất điện 200 000W từ một trạm phát điện đến khu dân cư. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải là 10 000V. Biết tổng</b>
chiều dài dây tải là 40km, điện trở của 1 km dây tải điện là 0,5. a/ Tính điện trở dây tải. (1,5


điểm)


b/ Tính cơng suất hao phí trên đường dây. (1,5 điểm)


<b>Bài 2: Một vật sáng AB cao 12 cm được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 18cm. Ảnh</b>
A’B’ hiện rõ trên màn, cách thấu kính 1 đoạn 36 cm.


a/ Hãy dựng ảnh A’<sub>B</sub>’<sub> của AB qua thấu kính đã cho và nêu tính chất ảnh.</sub> <sub>(1,5 điểm)</sub>


b/ Sử dụng kiến thức hình học hãy tính độ lớn của ảnh A’<sub>B</sub>’ <sub>(1 điểm)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> HẾT </b>


-PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG



<b>TRƯỜNG THCS MINH HÒA</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>A.Trắc nghiệm: </b>

Mỗi câu đúng được 0,5 điểm



<b>Câu 1</b>

<b>Câu 2</b>

<b>Câu 3</b>

<b>Câu 4</b>

<b>Câu 5</b>

<b>Câu 6</b>

<b>Câu 7</b>

<b>Câu 8</b>



<b>C</b>

<b>C</b>

<b>D</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>A</b>

<b>B</b>



<b>B.Tự luận:</b>



<b>Bài</b>

<b>Đáp án</b>

<b>điểm</b>




<b>Bài 1</b>



a) Điện trở của dây tải: R = l.r = 40 . 0,5 = 20 (

)

<b>1,5</b>



b) Công suất hao phí trên đường dây:



<b>2</b>


<b>hp</b> <b>2</b>


<b>P</b>


<b>P </b> <b>.R  </b>


<b>U</b>


<b>0.5</b>





<b>2</b>


<b>hp</b> <b>2</b>


<b>200 000</b>


<b>P </b> <b>.20</b> <b>8 000  W </b>


<b>10 000</b>



 


<b>1</b>



a) Vẽ hình đúng tỷ lệ (Vẽ hình khơng đúng tỷ lệ (0,75 điểm)

<b>1</b>



A


B <sub>I</sub>


O F’ A’


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2</b>

Tính chất ảnh: Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

<sub>b) Tính được A’B’= 24 cm </sub>

<b>0,5</b>



Tam giác ABO đồng dạng với tam giác A’B’O =>



<b>AB</b> <b>AO</b>


<b>=</b> <b>       </b>


<b>A 'B'</b> <b>A 'O</b>


<b>0,5</b>





<b>AB.A 'O</b> <b>12.36</b>


<b>A'B'</b> <b> 24 cm</b>



<b>AO</b> <b>18</b>


  

<b>0,5</b>



c) Tính được f = 12 cm



Tam giác OIF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’



<b>OI</b> <b>OF'</b>


<b>A'B'</b> <b>A'F'</b>


 



Mà OI = AB =>



<b>AB</b> <b>OF'</b>


<b>A 'B'</b><b>A 'O OF'</b>


<b>12</b> <b>f</b> <b>f</b> <b>1</b>


<b>24</b> <b>36</b> <b>f</b> <b>36</b> <b>f</b> <b>2</b>


   


  

<sub> 2f = 36 - f</sub>

<sub> f = 12 (cm) </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

PHÒNG GD&ĐT TP. HỮU LŨNG
<b>TRƯỜNG THCS MINH HÒA</b>


<b> ĐỀ B </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – NH 2011 – 2012 </b>
<b>Môn : VẬT LÝ – LỚP 9</b>


<i>Thời gian :</i> 45 phút, <i>ngày kiểm tra :</i> 23 /03/ 2012
<b>A. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) </b><i>Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài :</i>


<b>Câu 1: Dùng một thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt trời theo phương song song với trục chính của thấu kính. Thơng tin nào sau đây là đúng:</b>
A. Chùm tia ló cũng là chùm tia song song.


B. Chùm tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
C. Chùm tia ló là chùm tia bất kì.


D. Chùm tia ló là chùm hội tụ tại tiêu điểm thấu kính.


<b>Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều?</b>
A. Dòng điện nạp cho ắc quy


B. Dòng điện qua đèn LED


C. Dòng điện làm quạt trần quay theo một chiều xác định.
D. Dòng điện trong đèn pin phát sáng.


<b>Câu 3: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dịng điện?</b>
A. Cuộn dây dẫn và nam châm.



B. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây nối với 2 cực nam châm.
C. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D. Cả A, B, C đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B. Khơng có dịng điện nào cả.
C. Dịng điện một chiều biến đổi.
D. Dòng điện xoay chiều.


<b>Câu 5: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu cùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đơi thì cơng suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:</b>
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần


<b>Câu 6: Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, i và r lần lượt là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là đúng:</b>
A. r > i B. r < i C. r = i D. r = 2i


<b>Câu 7: Vật kính của máy ảnh là kính gì?</b>


A. Thấu kính phân kỳ B. Gương phẳng
B. Thấu kính hội tụ C. Cả A, B C đều sai
<b>Câu 8 : Đặt một vật trước thấu kính phân kì, ta sẽ thu được:</b>


A.. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật C. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
<b>B.Tự luận: (6 điểm) </b>


<b>Bài 1: Người ta muốn tải công suất điện 200 000W từ một trạm phát điện đến khu dân cư. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải là 10 000V. Biết tổng</b>
chiều dài dây tải là 40km, điện trở của 1 km dây tải điện là 0,5.


a/ Tính điện trở dây tải. (1,5 điểm)


b/ Tính cơng suất hao phí trên đường dây. (1,5 điểm)



<b>Bài 2: Một vật sáng MN cao 12 cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm M nằm trên trục chính cách thấu kính 18cm.</b>
Ảnh M’N’ hiện rõ trên màn, cách thấu kính 1 đoạn 36 cm.


a/ Hãy dựng ảnh M’<sub>N</sub>’<sub> của MN qua thấu kính đã cho và nêu tính chất ảnh.</sub> <sub>(1,5 điểm)</sub>


b/ Sử dụng kiến thức hình học hãy tính độ lớn của ảnh M’<sub>N</sub>’ <sub>(1 điểm)</sub>


c/ Tính tiêu cự của thấu kính? (0,5 điểm)
<b> HẾT </b>


<b>-ĐÁP ÁN (ĐỀ B)</b>


<b>A.Trắc nghiệm: </b>Mỗi câu đúng được 0,5 điểm


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b>


<b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 1:</b>


a. Điện trở của dây tải: R = l.r = 40 . 0,5 = 20 (<sub>) </sub> <b><sub>(1 điểm)</sub></b>


b. Cơng suất hao phí trên đường dây:


Php = (P2/U2).R <b>(0,5 điểm)</b>


= (200 0002<sub>/ 10 000</sub>2<sub>).20 = 8 000 (W)</sub> <b><sub>(0,5 điểm)</sub></b>


<b>Câu 2: </b>



a. Vẽ hình đúng tỷ lệ <b>(1 điểm)</b>


(Vẽ hình khơng đúng tỷ lệ <b>(0,75 điểm))</b>


Tính chất ảnh: Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. <b>( 0,5 điểm)</b>


b. Tính được A’B’= 24 cm


Tam giác ABO đồng dạng với tam giác A’B’O:


=> AB/A’B’ = AO/A’O <b>( 0,5 điểm)</b>


=> A’B’ = (AB.A’O)/AO = (12.36)/18 = 24 (cm) <b>( 0,5 điểm)</b>


c. Tính được f = 12 cm


Tam giác OIF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’:


M


N <sub>I</sub>


O F’ M’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

=> OI/A’B’ = OF’/A’F’ ( <b>0,25 điểm)</b>


Mà OI = AB


=> AB/A’B’ = OF’/(A’O – OF’)


=>12/24 = f / (36 – f) = 1/2
=> 2f = 36 - f


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×