Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.49 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> BÀI : Các số tròn chục</b>
<b> I /. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh:</b>
- Nhận biết được số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90).
- Hiểu được các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có hai chữ số.
<b>2. Kỹ năng: Học sinh biết thứ tự các số tròn chục từ 10 đến 90; biết so </b>
sánh các số tròn chục.
<b>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn Tốn, rèn tính cẩn thận.</b>
<b> II / .CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: SGK, phiếu kiểm tra, phiếu luyện tập, bộ thực hành, 3 </b>
chiếc hộp làm bằng giấy bìa, các thẻ từ để học sinh tham gia trò chơi.
<b>2. Học sinh: SGK, bút, vở, bộ thực hành.</b>
<b> III / .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>TG</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i> <i><b>ĐDDH</b></i>
(1’)
(4’)
<b>1/. ỔN ĐỊNH – HÁT:</b>
<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
Để củng cố lại kiến thức mà các
em đã học ở tiết trước thì chúng ta
cùng làm bài tập sau:
Bài 1: Tính
a) 15 + 4 = b) 14 + 3 =
17 – 3 = 19 – 4 =
-Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng
làm.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn
-Giáo viên sửa bài, nhận xét.
-Hát “Tập đếm”
-2 học sinh lên bảng làm, còn
lại làm vào phiếu kiểm tra.
-Học sinh nhận xét
-Phiếu
kiểm tra
Trường: Đại Học Sài Gòn
(24’)
(12’)
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài:
9cm, 10cm
-Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng
làm.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn
-Giáo viên sửa bài, nhận xét.
-Gi áo viên yêu cầu học sinh đổi
chéo phiếu để sửa bài.
Giáo viên nhận xét chung.
<b>3/. BÀI MỚI:</b>
<i> Giới thiệu các số tròn chục:</i>
<b>Phương pháp: </b> Trực quan, thực
hành, đàm thoại.
-Tiết Tốn hơm nay cơ trị chúng
ta sẽ cùng bước vào bài mới. Đó là
bài: Các số tròn chục.
<i><b>Giới thiệu 1 chục (10)</b></i>
-Các em lấy 1 bó que tính. Cơ có 1
bó que tính. Cơ có mấy chục que
tính?
-1 chục cịn có cách gọi nào khác?
-Cô viết số 10
-1 bạn đọc cho cô số cô vừa viết.
<i><b> Giới thiệu 2 chục (20)</b></i>
-Lấy 2 bó que tính. Có mấy chục
que tính?
-2 chục cịn có cách gọi nào khác?
-Cơ viết chữ số 2, sau đó viết tiếp
chữ số 0. Cơ được số 20. 1 bạn
đọc cho cô số cô vừa viết.
<i><b> Giới thiệu 3 chục (30)</b></i>
-Lấy 3 bó que tính. Vậy có mấy
chục que tính?
-3 chục cịn gọi là bao nhiêu?
-Để viết số 30. Cơ viết chữ số 3
rồi viết tiếp chữ số 0. Số cô vừa
viết đọc như thế nào?
-2 học sinh lên bảng vẽ, còn
lại làm vào phiếu kiểm tra.
-Học sinh nhận xét
-Học sinh làm theo yêu cầu
-Học sinh lắng nghe.
-Cô có 1 chục que tính.
-1 chục cịn gọi là mười
-Học sinh theo dõi
-Đọc là mười
-Có 2 chục que tính
-2 chục cịn gọi là hai mươi
-Số cơ vừa viết đọc là: hai
mươi
-Có 3 chục que tính.
-3 chục cịn gọi là ba mươi
-Đọc là ba mươi
<i><b> Giới thiệu 4 chục (40)</b></i>
-Tiếp tục lấy 4 bó que tính. Cơ có
mấy chục que tính?
-4 chục cịn có cách gọi nào khác?
-Cơ viết chữ số 4, viết tiếp chữ số
0. Cô được số 40. 1 bạn đọc số.
<i><b> Giới thiệu các số</b></i>
<i><b>50,60,70,80,90</b></i>
-Thảo luận nhóm đơi trong 1 phút.
Tìm số chục, cách đọc và cách viết
của 5 bó que tính.
-Giáo viên mời đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo luận
-Giáo viên cho nhóm khác nhận
xét.
Giáo viên chốt lại
-Mở SGK trang 126, hoàn thành
bảng
-1 bạn đọc bài làm trong SGK
-Giáo viên mời 1 bạn nhận xét
-So sánh với kết quả trên bảng
-1 bạn đọc số chục.
-1 bạn đọc các số từ 10 đến 90
-Giáo viên chỉ vào các số từ 10
đến 90 và hỏi: các số mà chúng ta
vừa lập có mấy chữ số?
Giáo viên chốt lại. Số vừa lập
được là số có hai chữ số, chữ số
hàng đơn vị luôn là chữ số 0 và
chữ số hàng chục tăng dần từ 1-9
-Giáo viên cho học sinh đọc xuôi
từ 10-90.
-Giáo viên cho học sinh đọc ngược
từ 90-10.
-1 bạn đọc xuôi từ 1 chục đến 9
chục
-Đọc ngược từ 9 chục đến 1 chục
-4 chục que tính
-4 chục cịn gọi là bốn mươi
-Đọc là bốn mươi
-Học sinh thảo luận nhóm đơi
-Đại diện nhóm trình bày
-Học sinh nhận xét
-Học sinh làm bài vào SGK
-1 học sinh đọc
-1 học sinh nhận xét
-Học sinh chữa lại bài
-1 học sinh đọc
-1 học sinh đọc
-Những vừa lập được đều có
hai chữ số.
-Học sinh lắng nghe
-Đọc cá nhân - đồng thanh.
-Đọc cá nhân - đồng thanh
-1 học sinh đọc
(2’)
(10’)
-Trong các số tròn chục từ 10 đến
90, số nào là số lớn nhất?
-Số 90 lớn hơn những số tròn chục
nào?
-Trong các số tròn chục, số nào là
số bé nhất?
-10 bé hơn những số tròn chục
nào?
- GV cho HS đọc xi, đọc ngược
các số trịn chục.
<b> Nghỉ giải lao giữa giờ:</b>
- Giáo viên cho học sinh hát và
thực hiện động tác múa trong bài :
“Tập tầm vông”
<i><b> Thực hành</b> : </i>
<b>Phương pháp : luyện tập, đàm</b>
thoại.
<i><b> Bài 1 :Viết (theo mẫu)</b></i>
- Quan sát mẫu và cho cô biết bài
1 yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Như vậy, bài 1 có 2 u cầu là
đọc số và viết số.
-Các em làm bài vào phiếu luyện
tập trong vòng 2 phút.
-Mời 1 học sinh đọc bài làm câu a
của mình
-Hãy nhận xét bài bạn
-Giáo viên cho 4 học sinh làm câu
b, c vào bảng phụ.
-Giáo viên lần lượt chữa câu b, c
trên bảng phụ
<i><b> Bài 2 : Số tròn chục ?</b></i>
-Các em làm vào phiếu luyện tập.
-Số 90 lớn hơn 10, 20….80
-Số 10 là số bé nhất.
-10 bé hơn 20, 30…90
-Học sinh đọc
-Học sinh hát và múa.
- Yêu cầu chúng ta đọc số và
viết số.
-Học sinh làm bài.
-1 học sinh đọc
-1 học sinh nhận xét
-Học sinh theo dõi giáo viên
sửa bài.
- 4 học sinh làm vào bảng
phụ, lớp làm vào vở.
- Học sinh chữa bài.
(5’)
-Mời học sinh đọc bài làm.
-Nhận xét bài bạn.
-Giáo viên sửa bài.
<i><b> Bài 3 : </b></i>
-Đố các em. Muốn so sánh các số
tròn chục ta làm thế nào ?
-Chúng ta sẽ cùng làm bài tập 3 để
hiểu rõ hơn.
-1 bạn đọc yêu cầu bài tập 3
-2 chục như thế nào với 1 chục ?
-2 chục lớn hơn 1 chục. Vậy, 20
như thế nào với 10 ?
-Vậy ta điền dấu gì ?
-Các em hoàn thành bài trong
SGK
-Giáo viên gọi học sinh chữa bài
-Nhận xét 2 phép tính sau :
40 < 80
80 < 40
Giáo viên nhận xét, chốt lại
<b>4/. CỦNG CỐ: </b>
-Bạn nào cho cô biết hôm nay
chúng ta vừa học bài gì?
-Trong các số 10 đến 90 chữ số 0
thuộc hàng nào? Các chữ số còn
lại thuộc hàng nào?
-Giáo viên nhận xét câu trả lời của
học sinh
<b>Trị chơi: Chiếc hộp bí mật</b>
-Luật chơi:
-Học sinh đối chiếu bài mình
với bạn để nhận xét.
-Học sinh chữa bài.
-Muốn so sánh các số tròn
chục ta chỉ cần so sánh chữ số
hàng chục với nhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 2 chục lớn hơn 1 chục.
- 20 lớn hơn 10
-Điền dấu lớn
-Học sinh làm bài
-Học sinh chữa bài theo dãy
-Học sinh đổi sách
- 2 phép tính đều so sánh 40
và 80. Hai số đổi chỗ cho
nhau nên ta phải đổi dấu
ngược lại.
-Chúng ta vừa học bài: Các
<b>số tròn chục</b>
-Chữ số 0 thuộc hàng đơn vị.
Các chữ số còn lại thuộc hàng
chục.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tham gia chơi,
dưới lớp cổ vũ.
(1’)
+ Chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội 3
người. Mỗi đội cử ra 1 bạn tìm
trong chiếc hộp của đội mình
những thẻ từ có ghi các số trịn
chục và đính lên bảng, các thành
viên trong đội sẽ luân phiên nhau
tìm cho đến khi hết thời gian.
+ Đội nào tìm được đúng và nhanh
nhất theo đúng yêu cầu là đội
thắng cuộc.
-Giáo viên cho học sinh đọc lại
các số trịn chục vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét, khen thưởng
<b>5/. DẶN DÒ:</b>
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Về nhà các em tập đọc và viết lại
các số tròn chục vừa học, xem
trước bài Luyện tập.