Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KY THI TUYEN SINH LOP 6 THCS NGUYEN TRI PHUONG nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>THỪA THIÊN HUẾ</b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 6 THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG<sub>Khố ngày 18 tháng 6 năm 2010</sub></b>
<b>ĐỀ THI MƠN TỐN</b>


<b>Phần: Tự luận (6 điểm)</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút </b><i>(Không tính thời gian giao đề)</i>


Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...
<b>ĐỀ TỔ HỢP LẦN 2</b>


<b>Bài 1: </b>(1,5 <i>điểm</i>)


Anh Nam đi từ nhà lên thị xã bằng xe đạp hết 2 giờ 15 phút với vận tốc
12 km/giờ. Lúc về cũng trên đoạn đường đó, anh đi bằng ơ tơ nên chỉ mất 30 phút.
Tính vận tốc của ơ tơ.


<b>Bài 2: </b>(1,5 <i>điểm</i>)


Một người có 280 kg gạo tẻ và gạo nếp. Sau khi người đó bán đi 3<sub>4</sub> số gạo
tẻ và <sub>3</sub>2 số gạo nếp thì số gạo tẻ và số gạo nếp cịn lại bằng nhau. Hỏi lúc đầu
người đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?


<b>Bài 3:</b>(3 <i>điểm</i>)


Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM bằng
1


3<sub>AB. Trên</sub>
cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng



1


3<sub>AC. Nối B với N, nối C với M; BN cắt</sub>
CM tại I.


a) So sánh diện tích tam giác ABN với diện tích tam giác ACM.
b) So sánh diện tích tam giác BMI với diện tích tam giác CNI.


c)Tính diện tích tam giác ABC, biết diện tích tứ giác AMIN bằng 90cm2<sub>.</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>THỪA THIÊN HUẾ</b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 6 THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG<sub>Khoá ngày 18 tháng 6 năm 2010</sub></b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Bài 1: </b>(1,5 <i>điểm</i>)


Anh Nam đi từ nhà lên thị xã bằng xe đạp hết 2 giờ 15 phút với vận tốc 12
km/giờ. Lúc về cũng trên đoạn đường đó, anh đi bằng ơ tơ nên chỉ mất 30 phút. Tính
vận tốc của ơ tơ.


Giải:


2 giờ 15 phút = 2,25 giờ 0,25



Quãng đường từ nhà lên thị xã là: 12<sub>2,25 = 27 (km)</sub> <sub>0,5</sub>


30 phút = 0,5giờ 0,25


Vận tốc của ô tô là: 27:0,5 = 54 (km/giờ) 0,5
Đáp số: 54 (km/giờ)


<b>Bài 2: </b>(1,5 <i>điểm</i> )


Một người có 280 kg gạo tẻ và gạo nếp. Sau khi người đó bán đi 3<sub>4</sub> số gạo
tẻ và <sub>3</sub>2 số gạo nếp thì số gạo tẻ và số gạo nếp cịn lại bằng nhau. Hỏi lúc đầu
người đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?


Giải:
Phân số chỉ số gạo tẻ còn lại là: 1 - 3<sub>4</sub>=1


4 (số gạo tẻ) 0,25
Phân số chỉ số gạo nếp còn lại là: 1 - <sub>3</sub>2=1


3 (số gạo
nếp)


0,25
Ta có sơ đồ:




0,25


Số gạo nếp lúc đầu là: 280:(3 + 4)<sub>3 = 120 (kg) </sub> <sub>0,5</sub>


Số gạo tẻ lúc đầu là: 280 – 120 = 160 (kg) 0,25


Đáp số: 120 kg gạo nếp
160 kg gạo tẻ


<b>Bài 3:</b>(3 <i>điểm</i>)


Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM bằng
1


3<sub>AB. Trên</sub>
cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng


1


3<sub>AC. Nối B với N, nối C với M; BN cắt</sub>
CM tại I.


a) So sánh diện tích tam giác ABN với diện tích tam giác ACM.
b) So sánh diện tích tam giác BMI với diện tích tam giác CNI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giải:</b>
<b>Câu a: (1 điểm)</b>


Hình vẽ đúng đến câu a


0,25


Ta có:


SABN =


1


3<sub>S</sub><sub>ABC</sub><sub> (Vì AN = </sub>
1


3<sub>AC và có chung chiều cao hạ từ</sub>
B xuống AC)


0,25đ


SACM =
1


3<sub>S</sub><sub>ABC</sub><sub> (Vì AM = </sub>
1


3<sub> AB và có chung chiều cao hạ </sub>
từ C xuống AB)


0,25đ
Do đó ta có: SABN = SACM 0,25đ
<b>Câu b: (0,5 điểm)</b>


Hai tam giác ABN và ACM có diện tích bằng nhau và có
phần chung là tứ giác AMIN nên SBMI = SCNI


0,5đ
<b>Câu c: (1,5 điểm)</b>



Nối A với I (có trên hình vẽ) 0,25


Ta có:SAMI =
1


2<sub>S</sub><sub>MIB </sub><sub> (Vì MA = </sub>
1


2<sub>BM và có chung chiều </sub>


cao hạ từ I xuống AB) (1) 0,25đ
SANI =


1


2<sub>S</sub><sub>NIC </sub><sub> (Vì NA = </sub>
1


2<sub>CN và có chung chiều cao hạ </sub>
từ I xuống AC)


Do đó ta có SAMI = SANI = 90:2 = 45 (cm2)


0,25đ
Từ (1) ta có SBMI = 2SAMI


Nên SBMI = 245 = 90 (cm2)


0,25


Suy ra SABN = 90 + 45 + 45 = 180 (cm2) 0,25
Theo câu a ta có: SABN =


1
3<sub>S</sub><sub>ABC</sub>


Vậy SABC = 1803 = 540 (cm2)


0,25


</div>

<!--links-->

×