Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

2 Cau Hinh Hoc de toan chuyen Ly Tu Trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 5. Cho (O;R), dây AB (AB<2R), điểm M chạy trên cung nhỏ AB. Xđ vị trí
của M để chu vi MAB lớn nhất.


Trên tia đối của tia MA lấy điểm C sao cho MC=MB. Đặt AMB=2 (điểm M chạy
trên cung nhỏ AB nên AMB=2 khơng đổi)  ACB= (AMB là góc ngồi của
BMC).


Vì C nhìn AB dưới góc  khơng đổi nên C thuộc cung chứa góc  dựng trên đoạn
AB.


Chu vi MAB lớn nhất  MA+MB lớn nhất (vì AB khơng đổi) AC lớn nhất  AC
là đkính (của đtrịn chứa cung chứa góc )  ABC=900 <sub> điểm M là điểm chính </sub>
giữa của cung nhỏ AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GIẢI CÂU 6 ĐỀ THI TOÁN CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG SÁNG 21-6


Câu 6. Cho (O;R), dây AB (AB<2R). Các tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. I
là trung điểm MA, K là giao của điểm BI và đường tròn (O). H là giao của điểm
MO và AB. Kẻ dây KF đi qua H


a) Chứng minh rằng: MO là pg của KMF.


b) Tia MK cắt đường tròn (O) tại điểm C. Chứng minh rằng: ABC cân


a) Chứng minh rằng: MO là pg của KMF.


Dễ dàng chứng minh HK.HF=HA.HB (phương tích) (1)
Mà HA.HB=HA2<sub>=HO.HM (2)</sub>


(1) (2)  HK.HF=HO.HM  OKMF nội tiếp  OMK=OMF ( vì OK=OF)  đpcm
b) Chứng minh rằng: ABC cân.



Dễ dàng chứng minh IA2<sub>=IK.IB (phương tích)</sub>


Mà IA=IM  IM2<sub>=IK.IB  IMK=IBM (do 2 tam giác IMK và IBM đồng dạng)</sub>
Ta có: ABC=AKC=KAM+KMA=ABK+IBM=ABM (góc ngoài của tam giác AKM)
(3)


Mà ABM=ACB (4)
(3) (4)  đpcm


</div>

<!--links-->

×