CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
- Hội đồng sáng kiến trường THCS Thịnh Đức;
- Hội đồng sáng kiến TP Thái Nguyên - Thái Nguyên.
Tôi tên là: Ma Thị Việt
Ngày tháng năm sinh: 28/01/1991
Nơi công tác: Trường THCS Thịnh Đức – TP Thái Nguyên - Thái Ngun
Chức danh: Giáo viên
Trình độ chun mơn: Đại học Tốn Tin
Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến:
Khai thác phần mềm Geometter’s Sketchpad sử dụng trong dạy học hình
học ở bậc trung học cơ sở.
I. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Tốn
II. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 27/8/2017
III. Mô tả bản chất của sáng kiến: Nội dung của sáng kiến
1. Những vấn đề chung
Đổi mới phương pháp dạy học là công việc được ngành giáo dục quan tâm
đúng mức. Trong phương pháp dạy học hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm,
giáo viên là người hướng dẫn cho học sinh tự tìm tòi ra kiến thức mới, do vậy
phải đi theo con đường từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Nhất là
trong dạy mơn hình học địi hỏi kênh hình phải đầy đủ và phải cho học sinh nắm
được cách vẽ hình. Chính vì vậy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy
học mơn hình học là việc làm rất cần thiết.
Geometer's Sketchpad (viết tắt là GeoSpd) là một trong những phần mềm hỗ
trợ cho việc dạy học mơn tốn hình hay nhất hiện nay. Chính vì vậy tôi chọn
sáng kiến “Khai thác phần mềm Geometter’s Sketchpad sử dụng trong dạy
học hình học ở bậc trung học cơ sở”.
1
Geometer's Sketchpad (viết tắt là GeoSpd) là phần mềm hình học nổi tiếng
và đã được sử dụng rộng rãi tại rất nhiều nước trên thế giới.
Geometer's Sketchpad thực chất là một cơng cụ cho phép tạo ra các hình hình
học, dành cho các học sinh đối tượng phổ thông. Phần mềm có chức năng là vẽ
hình, mơ phỏng quỹ tích, các phép biến đổi của các hình hình học phẳng. Giáo
viên có thể sử dụng phần mềm này để thiết kế bài giảng hình học một cách
nhanh chóng, chính xác và sinh động, khiến học sinh dễ hiểu bài hơn. Với phần
mềm này, giáo viên có thể xây dựng được các điểm, đường thẳng, đường tròn,
tạo trung điểm của một đoạn thẳng, dựng đường thẳng song song với một đường
thẳng khác, dựng đường trịn với một bán kính cố định đã cho, xây dựng đồ thị,
quan hệ hình học… Sử dụng GeoSpd, giáo viên sẽ có cảm giác là mình có thể
tạo hình với khơng gian khơng có giới hạn. Một đặc điểm quan trọng của phần
mềm này là cho phép ta thiết lập quan hệ giữa các đối tượng hình học, phần
mềm sẽ đảm bảo rằng các quan hệ ln được bảo tồn, mặc dù sau đó các quan
hệ có thể biến đổi bằng bất kì cách nào. Khi một thành phần của hình bị biến
đổi, những thành phần khác của hình có quan hệ với thành phần thay đổi trên sẽ
được tự động thay đổi theo. Ví dụ khi thay đổi độ dài của một đoạn thẳng thì
trung điểm của đoạn thẳng đó sẽ tự động thay đổi theo sao cho nó ln là trung
điểm của đoạn thẳng này. Nhưng nếu sử dụng giấy bút để dựng hình, khi thay
đổi một thành phần nhỏ của hình, đơi khi có thể phải phá hủy tồn bộ hình đó.
Ngồi các cơng cụ có sẵn như cơng cụ điểm, thước kẻ, compa, bạn cũng có thể
tự tạo ra những cơng cụ riêng cho mình. Tóm lại Geometer's Sketchpad là một
cơng cụ lý tưởng để tạo ra các bài giảng sinh động cho mơn Hình học, trợ giúp
cho giáo viên giảng bài và cho học sinh học tập mơn Hình học thêm hấp dẫn
hơn.
2. Thực trạng của vấn đề
Trường THCS Thịnh Đức được thành lập từ năm 1997. Khi mới thành lập, cơ
sở vật chất của nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, gần 80% học sinh
nhà trường là con em của các gia đình làm nghề nơng, đa số học sinh khơng có
2
hứng thú khi học tập đặc biệt là mơn Tốn trong đó có phân mơn Hình học. Lý
do Hình học địi hỏi tính tư duy cao, học sinh có hiểu được khái niệm cơ bản thì
mới vẽ được hình, có vẽ được hình thì mới tính tốn, mới chứng minh được...
Do vậy làm thế nào để học sinh hiểu được các khái niệm hình học một cách
nhanh chóng, đầy đủ, chính xác, tơi nghĩ rằng chỉ bằng phương pháp trực quan
sinh động là hiệu quả nhất. Mặc dù vậy để thực hiên được điều đó khơng phải là
dễ, bởi lẽ có nhiều yếu tố mà chúng ta khơng thể thực hiện ngay được mà cần
phải có một thời gian chuẩn bị nhất định. Bởi vì vài ba năm học gần đây nhà
trường mới có điều kiện mua máy tính, máy chiếu đa năng, kết nối internet
chuẩn bị tốt cho việc “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học”. Các đồng
chí cán bộ quản lí nhà trường, đặc biệt là đồng chí Hiệu trưởng đã quan tâm và
động viên cán bộ giáo viên tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, soạn thảo
văn bản, bài giảng có sử dụng cơng nghệ thông tin, khai thác các phần mềm dạy
học ứng dụng vào giảng dạy.
Phần mềm GeoSpd có chức năng chính là vẽ, mơ phỏng quĩ tích, các phép
biến đổi của các hình hình học phẳng. Giáo viên sử dụng GeoSpd để thiết kế bài
giảng hình học một cách nhanh chóng, chính xác và sinh động, khiến học sinh
dễ hiểu bài hơn. Với GeoSpd, ta có thể xây dựng được các điểm, đường thẳng,
đường tròn, tạo trung điểm của một đoạn thẳng, dựng một đường thẳng song
song với một đường thẳng khác, dựng đường trịn với một bán kính cố định đã
cho, vẽ đồ thị hàm số cho trước… Một đặc điểm quan trọng của GeoSpd là cho
phép ta thiết lập quan hệ giữa các đối tượng hình học, GeoSpd sẽ đảm bảo rằng
các quan hệ ln được bảo tồn, mặc dù sau đó các quan hệ có thể được biến đổi
bằng bất kì cách nào. Khi một thành phần của hình bị biến đổi, những thành
phần khác của hình có quan hệ với thành phần thay đổi trên sẽ được tự động
thay đổi theo. Phần mềm giúp cho học sinh và giáo viên thiết kế bài giảng có
hiệu quả cao hơn, học sinh tiếp thu kiến thức trực quan sinh động giúp cho các
em tự giác tích cực hơn trong học tập, các em có thể trực tiếp thực hiện được các
thao tác di chuyển các điểm, các hình để tìm ra các tính chất của điểm hoặc của
3
hình hình học khó thấy như quĩ tích; hình học cần sự minh họa sinh động của
mơ hình hoặc hình vẽ nhờ đó học sinh hiểu nhanh hơn và nhớ lâu, kết hợp lập
luận suy diễn và minh họa, kiểm nghiệm bằng máy tính giúp hình thành kiến
thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển tư duy của học sinh. Do đó khi sử dụng
GeoSpd học sinh được hình thành kiến thức mới bằng việc quan sát các thao tác
vẽ hình, biến đổi hình, đo đạc ...của thầy giáo hoặc bằng hoạt động thực hành
của mình, tự thân học sinh kiểm nghiệm với sự biến đổi hợp lí của hình vẽ, mà
tìm ra khái niệm, định nghĩa, tính chất, định lý ...Với khả năng minh hoạ sinh
động bằng hình ảnh chuyển động giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh chóng và
nhẹ nhàng hơn, tiếp thu những tính chất trừu tượng của các đối tượng tốn, các
chủ đề khó trong chương trình Hình học trung học cơ sở. Đó là thực trạng vấn
đề mà tôi đã chọn việc “Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad sử dụng
trong dạy học hình học ở trung học cơ sở” để thực hiện mục tiêu đổi mới
phương pháp dạy học.
3. Một số nhu cầu cấp thiết của người sử dụng phần mềm này như sau:
1. Minh họa các khái niệm tốn học ở hai hình thức tĩnh và động.
2. Tạo ra các mơ hình Tốn học cụ thể để dẫn dắt học sinh tìm ra các khái
niệm mới.
3. Kiểm tra các kết quả tìm được bằng con đường suy diễn.
4. Dự đoán kết quả từ đó đề xuất cách giải quyết bài tốn.
5. Phát triển bài toán từ một bài toán đã biết.
6. Kiểm chứng các giả thiết tốn học, tạo mơ hình hình học để tạo ra các
bài toán mới.
4. Nội dung vấn đề được nghiên cứu
Có thể nói dùng phần mềm Geometer’s SketchPad trong dạy – học có các
tác dụng rất tốt trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy – học có hiệu
quả như sau:
• Dùng Geometer’s SketchPad để thể hiện một khái niệm hoặc một ý tưởng
mới trong toán học.
4
• Dùng Geometer’s SketchPad để khám phá sâu hơn khái niệm hoặc khám
phá ở những góc độ khác nhau của khái niệm.
• Từng bước hướng dẫn để giúp học sinh xây dựng các cấu trúc và hiểu được
mối liên hệ giữa các thành phần.
• Học sinh dùng mơ hình để trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập hoặc trên
máy tính.
• Giáo viên sử dụng các mơ hình để dẫn dắt học sinh thảo luận trong q
trình dạy học.
• Học sinh thao tác trên mơ hình để hình thành tri thức.
• Học sinh làm việc để tạo những đối tượng mới trên mơ hình theo u cầu
của giáo viên và phản hồi với giáo viên trong quá trình dạy học.
• Học sinh sử dụng Geometer’s SketchPad để giải quyết các bài tập lớn hoặc
các thách thức.
• Sử dụng Geometer’s SketchPad đồng thời với các chương trình khác hoặc
với các vật thể thao tác được.
• Sử dụng Geometer’s SketchPad để kiểm tra các giả thiết đặt ra hoặc kiểm
chứng một kết quả nào đó.
Trong bài viết này, Tơi xin đề xuất một số phương hướng khai thác phần mềm
Geometer’s SketchPad (GeoSpd) vào dạy học Hình học ở trường trung học cơ sở
để giáo viên Tốn sử dụng trong q trình giảng dạy học sinh thông qua một số
thiết kế dạy học. Từ đó nâng cao hiệu quả dạy học Hình học, góp phần đổi mới
phương pháp dạy học ở trường THCS.
4.1. Thiết kế tình huống dạy học có vấn đề:
Học sinh với sự trợ giúp của công nghệ thông tin như một công cụ để chủ
động phát hiện ra vấn đề. Ở đây máy tính điện tử được coi là phương tiện trung
gian giữa học sinh và mơ hình của thế giới thực. Học sinh quan sát với các mơ
hình, nhận thức về biểu hiện của mơ hình trong các trạng thái khác nhau để từ
đó phát hiện ra những quy luật.
5
Trong các ví dụ minh họa dưới đây, giáo viên thiết kế các tình huống có
vấn đề trong chương trình mơn Tốn ở trung học cơ sở với phần mềm
Geometer’s SketchPad.
Ví dụ 1: Khi dạy bài “Tổng ba góc trong một tam giác” (Hình học 7), ta thực
hiện như sau:
•
Vẽ tam giác ABC trong màn hình GeoSpd. Dùng chức năng Measure
(đo đạc, tính tốn) của GeoSpd để đo các góc và tính tổng các góc của tam giác
ABC.
•
Cho các đỉnh của tam giác thay đổi, nhận thấy số đo của các góc của
nó thay đổi nhưng tổng số đo ba góc đó khơng đổi và ln bằng 180 o. Chẳng
hạn:
Trên màn hình của GeoSpd ta sẽ thực hiện việc thay đổi này liên tục để học
sinh nhận xét về sự thay đổi số đo 3 góc và sự khơng đổi của tổng số đo 3 góc
đó. Từ đó đưa ra dự đốn “Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o”.
6
Ví dụ 2: Khi dạy bài “Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác” (Hình
học 7), ta thực hiện như sau:
•
Vẽ tam giác ABC và hai đường trung tuyến BN và CP của nó trên màn
hình GeoSpd, gọi giao của hai đường trung tuyến là G. Vẽ đường trung tuyến
thứ ba AM của tam giác, dùng chức năng Hide/Show (ẩn/hiện) để ẩn hoặc hiện
đường trung tuyến này.
•
Ẩn đường trung tuyến thứ ba AM, thay đổi tam giác và cho hiện lại
đường trung tuyến này nhiều lần. Từ đó HS dự đoán “Ba đường trung tuyến
của tam giác cùng đi qua một điểm”.
•
Tính các tỉ số:
AG BG CG
;
;
cho hiển thị trên màn hình và cho tam
AM BN CP
giác ABC thay đổi để học sinh dự đốn “Các tỉ số
ln bằng
2
”.
3
7
AG BG CG
;
;
không đổi và
AM BN CP
Kết hợp hai dự đoán trên, HS dự đoán được tính chất của ba đường trung
tuyến trong một tam giác.
Từ ví dụ 2, giáo viên sẽ biết được cách thiết kế các tình huống đối với các
đường đặc biệt khác trong tam giác. Hơn nữa, từ hai ví dụ trên giáo viên cũng
thấy được rằng các tính chất, định lý... mang tính định tính hoặc định lượng
trong chương trình Hình học ở trung học cơ sở đều có thể dùng GeoSpd để tạo
ra các tình huống dạy học có vấn đề.
Ví dụ 3: Khi dạy bài “Vị trí tương đối của hai đường trịn” (Hình học 9), ta
thực hiện như sau:
Cho 2 đường tròn chạy trên đường thẳng chứa 2 tâm của hai đường trịn để
giới thiệu 3 vị trí tương đối của hai đường tròn. Khi O’ chạy học sinh quan sát
trường hợp 1, xuất hiện giữa 2 đường trịn có 2 điểm chung.
-
O’ tiếp tục chạy lúc khác xuất hiện trường hợp thứ 2 (có 1 điểm
chung)
Hoặc:
8
-
O’ chạy tiếp xuất hiện trường hợp 3 (khơng có điểm chung)
Từ đó học sinh dự đốn được các trường hợp suy ra vị trí tương đối của 2
đường trịn.
Qua đó học sinh dự đốn được tính chất đường nối tâm thông qua phép
đo của phần mềm.
4.2. Hỗ trợ giải bài tập Hình học ở THCS
Với sự hỗ trợ của máy tính điện tử, người thầy có thể thể hiện các giả thiết
của bài tốn (bằng hình vẽ) và giúp học sinh kiểm nghiệm các kết luận của bài
tốn đó. Hơn nữa, chúng ta có thể dễ dàng thay đổi một số giả thiết để học sinh
có thể dự đốn ra những kết luận khác.
Với tính năng vẽ hình chính xác, khá dễ dàng và tính hoạt hình nên
GeoSpd là một công cụ hỗ trợ khá hiệu quả trong việc giải bài tập hình học
phẳng, đặc biệt là trong việc khai thác mở rộng bài tốn.
Ví dụ 1: Cho đường trịn đường kính CD, tâm M, vẽ các tiếp tuyến với đường
tròn tại C và D. Từ điểm E trên đường tròn vẽ tiếp tuyến tại E cắt hai tiếp tuyến
trên tại A và B.
Chứng minh: MA ⊥ MB. (Hình học 9).
9
Bằng các chức năng của GeoSpd, ta vẽ hình và hướng dẫn giải bài toán bằng
nhiều cách, chẳng hạn:
Cách 1: Dùng tính chất phân giác của MA, MB.
Cách 2: Nhận xét
= 900 .
Vì vậy ta chứng minh:
=
và
=
bằng việc chứng
minh
2 tứ giác AEMC và BEMD nội tiếp.
Từ cách giải thứ 2 ta nhận thấy: nếu E nằm trên đường tròn đường kính CD
thì
= 900, khi đó điểm M có thể di động nhưng ln có 2 tứ giác AEMC
và BEMD nội tiếp thì MA vẫn vng góc với MB. Khi đó cho M chạy trên đoạn
CD ta thấy điều này luôn thỏa mãn (kiểm chứng bằng việc cho M chạy trên đoạn
CD và quan sát số đo của
). Vậy nếu thay đổi giả thiết là M nằm trên
đường kính CD ta vẫn có kết quả tương tự.
Tiếp tục cho M chạy ra ngoài đoạn CD, quan sát vẫn thấy
cách giải đã có, HS khá dễ dàng để chứng minh được kết quả này.
10
= 900. Với các
Từ đó ta có bài tốn tổng qt hơn: Cho đường trịn đường kính CD, vẽ các
tiếp tuyến với đường tròn tại C và D. Điểm E nằm trên đường tròn, M nằm
trên đường thẳng CD, đường thẳng qua E cắt hai tiếp tuyến trên tại A và B.
Chứng minh: MA ⊥ MB.
Ví dụ 2: Cho ∆ ABC nội tiếp đường trịn (O) và có điểm P di động trên cung
BC. Qua P và B dựng đường tròn tiếp xúc với AB tại B, qua P và C dựng đường
tròn tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn này cắt nhau tại điểm M khác P.
Đường thẳng PM cắt đường tròn (O) tại N. Chứng minh rằng điểm N cố định.
(Hình học 9)
Dùng Sketchpad dựng hình theo yêu cầu đề bài. Cho P chạy trên cung BC, đo
các góc NAC và ACB ta thấy hai góc này ln bằng nhau, không đổi nghĩa là
phải chứng minh AN//BC => N cố định.
Giải bài tốn quỹ tích
Ví dụ 3: Cho đoạn thẳng AB cố định và một điểm M chuyển động trên đoạn
thẳng đó. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tam giác đều AMN và
BMP. Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn NP.
Bước 1: Dựng hình theo yêu cầu của bài
Bước 2: Chọn điểm I (chỉ chọn duy nhất điểm I) rồi chọn menu
Display\Trace.
11
Bước 3: Bỏ chọn các đối tượng, chọn điểm M và di chuyển điểm M trên đoạn
AB để thấy quỹ tích điểm I.
Để tự động chạy điểm M ta chọn điểm M rồi chọn Display\Animate Point
Muốn xóa vết quỹ tích điểm I chọn Display\Erase Trace
Ví dụ 4: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). M là
điểm chuyển động trên đường tròn. Kẻ CH ⊥ AM (H ∈ AM). Gọi I là giao điểm
của CH và BM. Tìm quỹ tích của I.
Bằng chức năng Animate ta cho M chạy trên (O) và tạo vết cho I. Quan sát ta
thấy ngay I chạy trên đường tròn tâm A, bán kính AB.
Ví dụ 5: Cho đường trịn (O, R) và điểm P cố định ở trong đường trịn đó.
Hai tia Px, Py thay đổi vị trí nhưng vẫn ln vng góc với nhau và cắt đường
trịn tại A, B. Tìm quỹ tích trung điểm M của AB.
* Vẽ hình:
12
* Cho Px, Py thay đổi vị trí (Cho A chạy trên (O)), ta thấy quỹ tích của M là
một đường tròn nhưng tâm chưa xác định được.
Tiếp tục suy đốn: tâm của đường trịn này cố định nên sẽ liên quan đến các
yếu tố cố định (ở đây là O, P, (O)), nhìn trên màn hình ta dự đốn tâm là trung
điểm của OP. Dựng trung điểm I của OP và tìm khoảng cách IM. Cho Px, Py
tiếp tục thay đổi ta thấy độ dài IM không đổi.
Vậy quỹ tích trung điểm M của AB là (I, IM).
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC vng ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao
điểm của ba đường phân giác trong của tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm I khi
điểm A thay đổi.
Vẽ hình:
13
Khi A thay đổi, nghĩa là A sẽ chạy trên nữa đường trịn đường kính BC
Học sinh quan sát:
Suy đốn: Quỹ tích điểm I là cung trịn BIC
5. Hiệu quả của sáng kiến:
Qua thực tế thực hiện vừa học nâng cao trình độ, vừa làm vừa rút kinh
nghiệm, tơi thấy rằng việc sử dụng các phần mềm toán và máy tính điện tử trong
giảng dạy Tốn ở trường đã đạt được hai mục tiêu chủ yếu sau:
14
•
Góp phần đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng
giáo dục của nhà trường.
•
Cung cấp cho giáo viên biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học
Tốn, tiếp cận được với những phần mềm có nhiều ứng dụng, từ đó giáo viên sẽ
tiếp tục nghiên cứu trong q trình dạy học. Nhiều giáo viên tốn hiện nay đang
là những người sử dụng thành thạo trong việc sử dụng cơng nghệ thơng tin trong
dạy học Tốn ở trường trung học cơ sở.
Trong một thời gian vừa tìm hiểu học tập phần mềm GeoSpd vừa đưa vào áp
dụng cho học sinh các lớp trường THCS Thịnh Đức, từ đầu năm học 2018- 2019
đến nay. Qua thực tế giảng dạy tiếp xúc với học sinh hàng ngày và kết quả khảo
sát về sự hứng thú học tập môn hình học của học sinh khối 9 trường THCS
Thịnh Đức, tôi thấy việc sử dụng phầm mềm dạy học Geometer’s Sketchpad thật
sự đã tác động mạnh mẽ vào sự hứng thú học tập của học sinh. Vào mỗi giờ học
có sử dụng phầm mềm GeoSpd học sinh chăm chú quan sát, hăng hái phát biểu,
thể hiện sự hiểu bài một cách rõ rệt. Học sinh phát biểu những điều các em phát
hiện được về các tính chất của đối tượng hình học trên hình vẽ, nhờ hình vẽ di
động mà tính chất của các đối tượng hình học khơng thay đổi; khơng cịn tình
trạng nhìn sách giáo khoa trả lời như trước đây. Sự hưng phấn của các em còn
thể hiện ở nhiều câu hỏi rất lý thú, đầy ngạc nhiên và vơ tư của lứa tuổi học trị.
Thực sự tôi thấy khai thác và sử dụng phầm mềm GeoSpd vào giảng dạy đã làm
thay đổi cách nhìn, cách nghĩ và cách học của học sinh là hoàn toàn rõ rệt. Sự
hứng thú trong học tập bộ môn đã tăng lên thể hiện qua bảng khảo sát dưới đây:
Bảng 1: Kết quả khảo sát sự hứng thú học tập môn hình học khối 9
(Khảo sát vào đầu năm học 2017-2018)
Kết quả về sự hứng thú học tập mơn hình học
Khơng thích
Thích vừa
Rất thích
Ghi
Lớp Sĩ số Số lượng
Số lượng
Số lượng
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
Tỷ lệ % chú
(HS)
(HS)
(HS)
9A 40
16
40
15
37.5
9
22.5
9B 40
20
50
15
37.5
5
12.5
15
Bảng 2: Kết quả khảo sát sự hứng thú học tập mơn hình học khối 9
(khảo sát vào giữa học kỳ I, năm học 2017-2018)
Kết quả về sự hứng thú học tập mơn hình học
Khơng thích
Thích vừa
Rất thích
Ghi
Lớp Sĩ số
Số lượng
Số lượng
Số lượng
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
Tỷ lệ % chú
( HS)
(HS)
(HS)
9A
40
10
25
15
37.5
15
37.5
9B
40
9
22.5
18
45
13
32.5
Bảng 3: Bảng so sánh kết quả khảo sát sự hứng thú học tập
mơn hình học khối 9
Kết quả về sự hứng thú học tập mơn hình học
Khơng thích
Thích vừa
Rất thích
điểm Sĩ số Số lượng
Ghi
Số lượng
Số lượng
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
khảo sát
chú
( HS)
(HS)
(HS)
Đầu
80
36
45
30
37.5
14
17.5
học kỳ I
Giữa
80
19
23.75 33
41.25
28
35
học kỳ I
So sánh
Giảm
Giảm
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
sự tăng
80
17
21.25
3
3.75
14
17.5
(giảm)
Ghi chú:
Thời
- Khơng thích: là những HS hồn tồn khơng thích học mơn hình học.
- Thích vừa : là những HS thích học mơn hình học tùy theo bài học (có bài
thích, có bài khơng thích).
- Rất thích: là những HS u thích học mơn hình học.
IV. Những thơng tin cần được bảo mật: Không
V. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để việc sử dụng công nghệ thông tin và các phần mềm hỗ trợ vào giảng dạy
Toán ở trung học cơ sở, đặc biệt là phần mềm GeoSpd có hiệu quả tốt nhất thì
các nhà trường phải làm tốt được các công việc sau đây:
16
•
Cần có những nghiên cứu sâu sắc hơn về lí luận dạy học cũng như quy
trình thực hiện cụ thể của việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cho
từng bộ môn. Tránh việc sử dụng công nghệ thơng tin hình thức, lãng phí, phản
tác dụng.
•
Trong sinh hoạt chuyên môn nên đưa vào và trao đổi nhiều về việc sử
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ mơn ở Trung học cơ sở.
•
Ủng hộ, khuyến khích giáo viên nghiên cứu về lĩnh vực này, đồng thời
quan tâm đầu tư về trang thiết bị dạy học phục vụ tốt cho việc triển khai đưa
công nghệ thông tin vào trường học.
VI. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiên của tác giả:
Do thực hiện tốt chuyên đề nên chất lượng học sinh cũng được nâng lên một
cách rõ rệt.
VII. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Tốt
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Thịnh Đức, ngày 22 tháng 12 năm 2018
NGƯỜI NỘP ĐƠN
Ma Thị Việt
17