Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Luận văn nông nghiệp phát triển kinh tế trang trại ở thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên theo hướng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 145 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ OANH

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ OANH

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 62 01 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thế Hồng

THÁI NGUN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo
hướng bền vững” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các tài liệu số liệu sử dụng trong luận văn do UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên, UBND thành phố Thái Ngun,
phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, phịng Tài Ngun - Mơi trường thành
phố, phịng Tài chính Kế hoạch, Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên cung cấp và
do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của TW, UBND tỉnh, UBND thành phố, sách,
báo, tạp chí và các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được cơng bố … Các
trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Oanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại ở thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững”, tôi đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin được bày tỏ sự cảm
ơn sâu sắc nhất tới các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập
và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và trân trọng cảm ơn TS. Lê Thế Hoàng
người đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và
hồn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh Thái Nguyên, Khoa sau Đại học Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh Thái Nguyên là cơ sở đào tạo Thạc sỹ. Cùng sự giúp đỡ tận tình của các
Thầy, Cơ Khoa sau Đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt
thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Văn phịng UBND tỉnh, Sở Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn, Cục Thống kê tỉnh Thái Ngun, UBND thành phố, phịng
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục thống kê thành phố Thái Nguyên và
các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã giúp đỡ tôi về nguồn tư liệu phục vụ cho việc thực
hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Văn phòng HĐND&UBND thành phố,
các đồng nghiệp nơi tôi công tác đã ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi
trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè luôn động viên, ủng hộ
giúp tơi tập trung nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
Tác giả


Nguyễn Thị Oanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................................... 4
5. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN THEO
HƢỚNG BỀN VỮNG................................................................................................... 6
1.1. Cơ sở l luận của đề tài ........................................................................................ 6
1.1.1. Tăng trưởng và phát triển .................................................................................. 6
1.1.2. Phát triển bền vững ........................................................................................... 7
1.1.3. Một số vấn đề cơ bản về trang trại .................................................................... 8

1.1.4. Phát triển kinh tế hộ trang trại theo hướng bền vững ..................................... 12
1.1.5. Sự cần thiết phải phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ............... 13
1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đên phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ....... 15
1.1.7. Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến phát
triển bền vững .............................................................................................. 19
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................................... 27
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trạng ở huyện, thị trấn một số tỉnh ........... 27
1.2.2. Bài học kinh nghiệm đối với thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ...... 37
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 40
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 43
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu thể hiện năng lực sản xuất của các trang trại ...................... 43
2.3.2. Chỉ tiêu giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích ........................................... 43
2.3.3. Chí phí và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích ............................................... 45
2.3.4. Lợi nhuận bình qn ....................................................................................... 46
2.3.5. Nhóm chỉ tiêu thể hiện sự phát triển kinh tế trang trại ................................... 46
2.3.6. Nhóm chỉ tiêu thể hiện sự phát triển bền vững của kinh tế trang trại ............. 46
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƢỚNG
BỀN VỮNG.............................................................................................................. 47
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu ............... 47
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 47

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 51
3.1.3. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................... 53
3.1.4. Tình hình văn hóa, chính sách xã hội.............................................................. 55
3.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên theo hướng bền vững .................................................................. 56
3.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế của các trang trại của TPTN ............................. 56
3.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn TPTN
theo hướng bền vững ........................................................................................ 79
3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn
TPTN theo hướng bền vững ............................................................................. 87
3.2.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển
kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn TPTN ............................. 96
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
THEO HƢỚNG BỀN VỮNG .............................................................................. 100
4.1. Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa
bàn TPTN, tỉnh Thái Nguyên .................................................................................. 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v

4.1.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ............................................................................... 100
4.1.2. Giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ........................ 101
4.2. Đề nghị ............................................................................................................. 106
4.2.1. Đối với nhà nước và chính quyền các cấp .................................................... 106
4.2.2. Đối với các chủ trang trại .............................................................................. 107
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 110
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BQ

Bình qn

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố

CN-TTCN

Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân

KT - XH

Kinh tế - xã hội

KTTT

Kinh tế trang trại

NN & PTNN

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

PTBV

Phát triển bền vững

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TPTN


Thành phố Thái Ngun

TT

Trang trại

TTCN

Trang trại chăn ni

UBND

Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Tình hình đất đai của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 ....... 49
Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế TPTN giai đoạn 2012 - 2014....... 52
Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động của TPTN giai đoạn 2012 - 2014 ............... 52
Bảng 3.4 Thực trạng dân số và cơ cấu lao động của TPTN giai đoạn 2012 - 2014 ...... 53
Bảng 3.5 Loại hình và cơ cấu TTCN của TPTN 2012 -2014 ................................... 57
Bảng 3.6 Sự thay đổi các nguồn lực sản xuất của TTCN 2012 - 2014 .................... 58
Bảng 3.7 Thông tin chung về các trang trại điều tra năm 2014 ................................ 60

Bảng 3.8 Tình hình đất đai của các trang trại điều tra năm 2014 ............................. 62
Bảng 3.9 Lao động của các trang trại điều tra, 2014 ................................................ 62
Bảng 3.10 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại, 2014 ................... 63
Bảng 3.11 Cơ sở vật chất của các trang trại, 2014 .................................................... 64
Bảng 3.12 Công tác thú y ở các trang trại điều tra, 2014 .......................................... 68
Bảng 3.13 Quy mô chăn nuôi một số giống vật nuôi chủ yếu của trang trại ............ 69
Bảng 3.14 Chi phí sản xuất kinh doanh của trang trại năm 2014 ............................. 70
Bảng 3.15 Doanh thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại, 2014 ........ 72
Bảng 3.16 Thu nhập từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại, 2014 .......... 73
Bảng 3.17 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại, năm 2014 ....................... 75
Bảng 3.18 Hiểu biết của chủ trang trại về các quy trình sản xuất mới ..................... 80
Bảng 3.19 Đánh giá của chủ trang trại về chất lượng sản phẩm hàng hóa của
trang trại ..................................................................................................... 82
Bảng 3.20 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm cho khách hàng chính của trang trại ................. 83
Bảng 3.21 Hệ thống xử l chất thải của trang trại .................................................... 87
Bảng 3.22 Các rủi ro mà trang trại gặp phải trong năm 2014 ................................... 89
Bảng 3.23 Đánh giá của chủ trang trại về mức độ hưởng lợi từ các chính sách ....... 92
Bảng 3.24 Đánh giá của chủ trang trại về cơ sở hạ tầng ........................................... 93
Bảng 3.25 Phân tích SWOT trong phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền
vững trên địa bàn TPTN ............................................................................ 97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Bản đồ hành chính thành phố Thái Ngun ............................................... 47

Hình 3.2 Nguồn thơng tin khoa học kỹ thuật đối với trang trại ................................ 67
Hình 3.3 Tỷ lệ các khoản chi phí cho chăn ni của các trang trại năm 2014 ......... 72
Hình 3.4 Hiệu quả sản xuất của các trang trại ở TPTN................................................ 76
Hình 3.5 Biến động giá thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt với giá thịt lợn hơi qua
các tháng trong năm 2014 .......................................................................... 84
Hình 4.1 Tổ chức mối quan hệ giữa các tổ chức dịch vụ và trang trại ................... 103

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ix

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mơ hình kinh tế trang trại trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã hình
thành và khơng ngừng được mở rộng, phát triển trong thời gian qua. Sự phát triển
của kinh tế trang trại đã góp phần giúp người dân phát huy được lợi thế so sánh, mở
rộng quy mô sản xuất nơng nghiệp hàng hố, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức
cạnh tranh trong cơ chế thị trường.
Ở nước ta hình thành nhiều mơ hình trang trại: trồng trọt, chăn ni, lâm
nghiệp, ni trồng thuỷ sản, tổng hợp... Góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, khai
thác và sử dụng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá,… Nâng cao hiệu quả mơ

hình trang trại sử dụng ít đất, sử dụng nhiều lao động, có tính thâm canh cao gắn với
chế biến, thương mại và dịch vụ, làm ra hàng hố nơng sản có giá trị kinh tế lớn.
Tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo,
tăng thêm nơng sản hàng hố., sản xuất và cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ
thuật, tiêu thụ sản xuất cho nông dân trong vùng, tạo nguồn cung ổn định cho các cơ
sở chế biến, tạo thêm nhiều sản phẩm chất lượng cao để phục vụ xuất khẩu.
Theo kết quả tổng hợp sơ bộ của Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông
nghiệp và thuỷ sản Trung ương, năm 2011, cả nước có 20.065 trang trại (tính theo
tiêu chí mới). Trong đó, đồng bằng sơng Cửu Long và Đơng Nam Bộ có tới 11.697
trang trại, chiếm 58,3% tổng số trang trại trong cả nước. Trung du và miền núi phía
Bắc có số trang trại ít nhất, với 587 trang trại, chiếm 2,9%. Ở khu vực này, trang
trại chăn nuôi chiếm đa số, với 506 trang trại. Tính đến năm 2011, cả nước có 8.642
trang trại trồng trọt, chiếm 43%; 6.202 trang trại chăn nuôi, chiếm 30,9%; 4.443
trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản, chiếm 22,1%; 737 trang trại tổng hợp, chiếm
3,7% và 51 trang trại lâm nghiệp, chiếm 0,3%. Diện tích đất nơng, lâm nghiệp và
diện tích mặt nước ni trồng thuỷ hải sản do các trang trại sử dụng là 157,6 nghìn
ha. Một kết quả tích cực khác, trong tổng giá trị sản phẩm và dịch vụ, tỷ suất sản
phẩm hàng hoá do các trang trại bán ra chiếm tới 98,1%. Như vậy, kinh tế trang trại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
là một trong những mơ hình sản xuất thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển theo
hướng hàng hố lớn.
Tuy kinh tế trang trại đã có bước phát triển nhanh, nhưng vẫn còn những tồn
tại cần sớm được khắc phục: kinh tế trang trại chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình
nơng dân và gia đình cán bộ, cơng nhân viên đã nghỉ hưu. Sự tham gia của các

thành phần kinh tế, nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chưa nhiều.
Hầu hết các trang trại có quy mơ diện tích dưới mức hạn điền, có nguồn gốc đa
dạng, đã gây khơng ít những bất cập trong việc quản l , sử dụng diện tích đất để
phát triển kinh tế trang trại.
Thái Nguyên là một trong những tỉnh trong cả nước có số lượng trang trại
chăn ni lớn. Tính đến thời điểm 1 - 10 - 2013, Thái Ngun chỉ cịn trang trại
chăn ni là đạt tiêu chí trang trại mới (giá trị hàng hóa trong năm đạt 1 tỷ đồng trở
lên). Ngành chăn nuôi ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành Nông
nghiệp của tỉnh nhờ trang trại chăn nuôi phát triển mạnh. Có những trang trại có
quy mơ 16 nghìn con gà/lứa; 10 nghìn con gà đẻ trứng; 4.000 con lợn thịt; 150 con
lợn nái. Các TTCN tập trung chủ yếu ở các địa phương như: Phú Bình, Phổ Yên,
Đồng Hỷ, Phú Lương, T.X Sơng Cơng. Tính đến năm 2014, tồn tỉnh có 548
TTCN, trong đó có 173 TTCN theo mơ hình gia cơng cho cơng ty và 375 TTCN
theo mơ hình gia đình. Tăng 103 trang trại so với năm 2013. Bình qn mỗi trang
trại có 107 con lợn và 2,5 nghìn con gia cầm. Các trang trại sử dụng từ 2 đến 3
lao động thường xuyên, chủ yếu là người trong gia đình và lao động địa phương.
KTTT trên địa bàn tỉnh phát triển, góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, dần đưa sản xuất nông nghiệp từ sản xuất
nhỏ, tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn hơn và gắn với
thị trường tiêu thụ, mở ra hướng làm giàu mới cho nông dân.
Sản xuất chăn nuôi trên địa bàn TP Thái Nguyên đã có những phát triển rõ
rệt, nhưng khả năng tiếp cận thông tin về thị trường và tổ chức sản xuất của các chủ
trang trại còn hạn chế; thiếu các mối liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm, chưa có quy hoạch vùng nhằm quản l chặt chẽ dịch bệnh và đảm bảo vệ
sinh môi trường sinh thái. Bên cạnh đó vấn đề giá cả thị trường là mối lo của các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





3
chủ TTCN khác trên địa bàn. Trong khoảng vài năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh
không để xảy ra dịch bệnh, nhưng người chăn nuôi vẫn lo ngại bởi giá vật tư nguyên
liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất ngày càng tăng cao trong khi giá sản phẩm xuất
bán lại thấp, gây khó khăn trong việc đầu tư phát triển kinh doanh của các trang trại.
Cùng với đó là tình trạng thiếu vốn khá phổ biến, nguồn vốn vay cịn nhiều khó khăn
nên các chủ trang trại chưa đủ sức đầu tư chiều sâu.Vấn đề đặt ra mà các chủ trang
trại quan tâm đó là làm thế nào khai thác và sử dụng đất đai, lao động, tiền vốn một
các có hiệu quả và bền vững để phát triển kinh tế trang trại?
Để góp phần làm rõ vấn đề trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài :"Phát triển kinh
tế trang trại ở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng để tìm ra
những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững
trên địa bàn TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở l luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang
trại theo hướng bền vững.
- Đánh giá, phân tích thực trạng về phát triển kinh tế trang trại ở thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền
vững trên địa bàn TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất các giải pháp để phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên
địa bàn TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng trang trại trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển kinh tế trang trại theo
hướng bền vững trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
- Phạm vi về thời gian:
Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trạng trại trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên được dử dụng số liệu từ năm 2012 đến năm 2014.
Một số nội dung chuyên sâu cần giải quyết ở các cơ sở đại diện được tiến hành ở
năm 2014.
Các giải pháp, đề xuất nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững
trong thời gian tới.
Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành tìm hiểu nghiên cứu trong khoảng
thời gian từ tháng 11/2014 đến tháng 9/2015
- Phạm vi về không gian:
Đề tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Một số nội dung chuyên sâu của đề tài phát triển kinh tế trang trại được triển khai
nghiên cứu ở một số đơn vị điển hình ( hộ nơng dân, trang trại, doang nghiệp chế biến) ở
các xã có số trang trại nhiều nhất.
- Phạm vi về nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình cơ bản của các trang trại ở thành phố;
Nghiên cứu nội dung hoạt động của các loại hình kinh tế trang trại của thành phố
(loại hình trang trại, quy mơ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và thu nhập);
Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong phát triển kinh tế trang trại
(cơ chế chính sách, điều kiện nội tại của các trang trại và các điều kiện khách quan tác
động hạn chế tới sự phát triển. Những tiềm ẩn chưa được khai thác cần được đưa vào
phục vụ cho sự phát triển của các trang trại ở thành phố);
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy và phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền

vững tại thành phố.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Đề tài có ý nghĩa quan trọng, giúp học viên nâng cao được năng lực
cũng như rèn luyện được kỹ năng của mình và vận dụng các kiến thức đã học
và thực tiễn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
- Kết quả của đề tài có

nghĩa quan trọng đối với Đảng và Nhà nước ta,

thông qua việc đưa ra một số giải pháp thiết thực nhằm phát triển kinh tế trang trại theo
hướng bền vững trong thời gian tới của các địa phương và cả nước.
- Đề tài có thể là tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định chính sách
và làm tài liệu nghiên cứu cho những ai quan tâm đến vấn đề này.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 4 chương:
- Chƣơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ở thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững.
- Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 3: Thưc trạng phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững.
- Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện phát triển kinh tế trang trại ở thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
Chƣơng 1
C



U N VÀ TH C TI N VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở

THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
1.1. Cơ sở

uận của đề tài

1.1.1. Tăng trưởng và phát triển
1.1.1.1. Tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế: Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mở rộng
qui mô về mặt số lượng của các yếu tố của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định
nhưng trong khuôn khổ giữ nguyên về mặt cơ cấu và chất lượng.
Tăng trưởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tế chỉ đơn thuần
về mặt số lượng; đây là sự biến đổi có

nghĩa tích cực, mặc dù nó cũng giúp cho xã

hội có thêm các điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của công
dân, của xã hội.

Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng
sản lượng nền kinh tế của thời kì sau so với thời kì trước:
Yo: Tổng sản lượng thời kì trước
Y1: Tổng sản lượng thời kì sau
Mức tăng trưởng tuyệt đổi : delta = Y1 - Yo.
Mức Tăng trưởng tương đổi: = Y1/ Yo.
1.1.1.2. Phát triển
Phát triển kinh tế: Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa trên
sự biến đổi cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu của các yếu tố cấu thành của nền
kinh tế.
Như vậy, đã có phát triển kinh tế là bao hàm nội dung của sự tăng trưởng
kinh tế, nhưng nó được tăng trưởng theo một cách vượt trội so với sự đổi mới về
khoa học công nghệ, do năng suất xã hội cao hơn hẳn và có cơ cấu kinh tế hợp lí và
hiệu quả hơn hẳn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế gắn liền với q trình cơng nghiệp
hóa và hiện đại hóa của mỗi quốc gia, là bước đi tất yếu của mọi sự biến đổi kinh tế
từ thấp đến cao, theo xu hướng biến đổi không ngừng.
1.1.2. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển
về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai
xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi
quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa l , văn hóa... riêng để
hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó.

Ấn phẩm Chiến ƣợc bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn
Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) - 1980:
Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên với nội dung rất đơn
giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà
cịn phải tơn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường
sinh thái học".
Khái niệm của Herman Da y, 1973 (Wor d Bank):
Một thế giới bền vững là một thế giới không sử dụng các nguồn tài
nguyên tái tạo như nước, thổ nhưỡng, sinh vật,...nhanh hơn sự tái tạo của chúng.
Một xã hội bền vững cũng không sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo như
nhiên liệu hố thạch, khống sản,…nhanh hơn q trình tìm ra loại thay thế chúng
và không thải ra môi trường các vật độc hại nhanh hơn quá trình trái đất hấp thụ và
vơ hiệu hóa chúng.
Ủy ban Thế giới về mơi trƣờng và phát triển (WCED) (1987) :
Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu
hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các
thế hệ tương lai...". Định nghĩa trên hàm chứa hai

tưởng chính: 1) khái niệm "nhu

cầu", đặc biệt nhấn mạnh ưu tiên đến nhu cầu thiết yếu của người nghèo trên thế
giới; 2) khái niệm hóa những hạn chế (khn định cơng nghệ và xã hội trong khả
năng chịu đựng của môi trường) để đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai.
Định nghĩa của FAO - 1989:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8

"Phát triển bền vững là việc quản l và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên,
định hướng những thay đổi công nghệ và thể chế theo một phương thức sao cho đạt
đến độ thỏa mãn một cách liên tục những nhu cầu của con người, của thế hệ hôm
nay và mai sau”. Sự phát triển bền vững như vậy trong lĩnh vực nơng nghiệp chính
là sự bảo tồn đất nước, các nguồn gen động vật và thực vật, không làm suy thối
mơi trường, là kỹ thuật thích hợp, kinh tế sống động và được xã hội tiếp nhận.
Theo báo cáo Brundtland:
Phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của hiện tại mà
không phương hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Đó là q
trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên được tái tạo và tôn trọng những
quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên
đối với cuộc sống của con người, động và thực vật. Nhưng ở một mức độ nào đó,
nó cũng hàm chứa sự bình đẳng giữa những nước giầu và nước nghèo, và giữa các
thế hệ. Thậm chí nó cịn bao hàm sự cần thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện
tiên quyết nhằm giải phóng nguồn tài chính cần thiết để áp dụng khái niệm phát
triển bền vững.
Trong Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 của Việt Nam (Đã sửa đổi):
“Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội
và bảo vệ môi trường”.
Như vậy, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển về 3 mục tiêu:
Kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và mơi trường được bảo vệ, gìn giữ. Vì vậy để đạt
được sự phát triển bền vững cho đất nước nói chung và thế giới nói riêng địi hỏi các
nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội...phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung
hịa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường.
1.1.3. Một số vấn đề cơ bản về trang trại
Trong lịch sử loài người, trải qua các phương thức sản xuất đã hình thành
nhiều loại hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp khác nhau, dựa trên cơ sở chiếm hữu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





9
tư liệu sản xuất quan trọng (đất đai). Xét về quan hệ sở hữu các nhà kinh tế học đã
khái qt thành năm hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp cơ bản nhất đó là: Điền
trang lớn. Nơng nghiệp đồn điền. Trang trại cộng đồng. Nông nghiệp tập thể hố.
Trang trại gia đình. “Kinh tế trang trại là một tổ chức cơ sở trong nơng, lâm, ngư
nghiệp, mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu
hoặc quyền sử dụng của mỗi người chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy
mô và tất cả các yếu tố sản xuất được tập trung đủ lớn với các tổ chức quản l tiến
bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường” [14].
1.1.3.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại
 Khái niệm về trang trại:
“Trên thế giới người ta thường dùng các thuật ngữ: Ferme (Tiếng Pháp),
Farm (tiếng Anh).....vv, được hiểu chung là nơng dân - chủ trang trại gia đình. Các
thuật ngữ trên được hiểu chung là nông dân, chủ trang trại gia đình, người nơng dân
gắn với ruộng đất, với đất đai nói chung”[24].
Theo Mác, trong sản xuất nơng nghiệp, vai trò hết sức quan trọng của trang
trại là mang lại hiệu quả kinh tế cao “Ngay ở nước Anh với nền cơng nghiệp phát
triển, hình thức sản xuất có lợi nhất khơng phải là các xí nghiệp nơng nghiệp quy
mơ lớn, mà là các trang trại gia đình sử dụng lao động làm thuê” [6].
 Khái niệm về kinh tế trang trại:
“Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp,
nơng thơn chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản
xuất trong lĩnh vực trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, gắn sản xuất
với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ, hải sản” [10].
FAO (1997), đã đưa ra khái niệm trang trại trên cơ sở khái niệm nông trại.
Theo FAO, nơng trại (Farm) là một mảnh đất mà trên đó nông hộ thực hiện các hoạt

động sản xuất nông nghiệp phục vụ cho sinh kế của họ. Nông trại ởkhu vực châu Á
được chia thành 6 loại hình cơ bản theo mục đích sản xuất, diện tích đất đai và mức
độ phụ thuộc khác nhau:
a. Nơng trại gia đình qui mô nhỏ sản xuất theo hướng tự cấp tự túc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
Đối với nông trại thuộc loại này, "tự cấp tự túc" (sản xuất để tiêu thụ gia
đình) là mục tiêu chủ yếu của nơng trại. Có thể có sản phẩm để bán nhưng không
đáng kể. Nông trại thuộc loại này thường độc lập với bên ngồi (khơng chịu tác
động của thị trường).
b. Nơng trại gia đình qui mơ nhỏ, một phần sản xuất hàng hóa.
Mục tiêu của nơng trại thuộc loại này là (l) tiêu thụ gia đình thơng qua việc
sản xuất các nông sản phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày của gia đình và (2) thu nhập
tiền mặt thông qua việc bán sản phẩm dư thừa so với u cầu tiêu dùng gia đình.
c. Nơng trại gia đình qui mơ nhỏ, sản xuất chun mơn hóa và độc lập.
Đặc trưng của nông trại thuộc loại này là chuyên mơn hóa trong một số hoạt
động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi cụ thể. Mục tiêu của nông trại loại này cũng bao
gồm sản xuất hàng hóa và tiêu thụ gia đình nhưng ở mức độ chun mơn hóa.
d. Nơng trại gia đình qui mơ nhỏ, chun mơn hóa sản xuất nhưng phụ thuộc.
Tương tự như loại hình trang trại 3 nhưng có một khác biệt cơ bản là hộ gia
đình ít có quyền lực trong việc ra quyết định sản xuất của nông trại. Điều này do
một số l do sau:
- Đất sản xuất của nông trại không thuộc quyền sở hữu của gia đình mà được
thuê mướn từ các chủ đất khác.
- Hộ gia đình phải vay mượn các đầu vào cho sản xuất từ các doanh nghiệp
và sản xuất hàng hóa theo yêu cầu của các doanh nghiệp.

- Chịu sự can thiệp của chính phủvào hoạt động sản xuất của gia đình (ví dụ
như qui hoạch vùng sản xuất...).
Cịn rất nhiều tác giả ở các góc độ khác nhau, đã đưa ra nhiều khái niệm khác
nhau, nhưng tựu chung vẫn thống nhất cho rằng, trang trại là một hình thức tổ chức
sản xuất hàng hố ở mức cao hơn kinh tế hộ về cả quy mô, lẫn hình thức quản l .
Hơn nữa các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác ở các hộ gia đình thì mục
đích chủ yếu là tự sản tự tiêu, nhưng mục đích của người chủ trang trại lại chủ yếu
là sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường, có quan hệ chặt chẽ và phản ứng
nhanh nhạy với thị trường. Còn một phần nhỏ sản phẩm làm ra phục vụ ngược trở
lại cho sản xuất và tiêu dùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
1.1.3.2. Phân loại trang trại
Theo các hình thức tổ chức quản lý:
- Trang trại gia đình độc lập: Là trang trại mà độc lập một gia đình thành lập,
và điều hành quản l .
- Trang trại liên doanh: Là trang trại có từ hai hay nhiều gia đình cùng nhau
thành lập và điều hành quản l .
- Trang trại hợp doanh theo cổ phần: Là trang trại kết hợp hai hay nhiều loại
hình sản xuất kinh doanh và cùng nhau góp vốn theo hình thức cổ phần hóa. - Trang
trại uỷ thác: Là loại hình trang trại mà người sáng lập, thành lập nên ủy quyền cho
một hay một nhóm người nào đó điều hành quản l .
Theo cơ cấu sản xuất:
- Trang trại kinh doanh tổng hợp: Trang trại loại này là loại hình kinh doanh
là chủ yếu, và các mặt hàng kinh doanh đều nhằm phục vụ cho kinh tế trang trại.
- Trang trại sản xuất chuyên môn hố: Là loại hình chun mơn sản xuất một

sản phẩm nơng nghiệp nào đó mang tính sản xuất hàng hóa lớn.
Theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất
- Chủ trang trại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất: Là loại hình trang trại mà
tồn bộ vốn tài sản của trang trại thuộc quyền sở hữu của chủ trang trại.
- Chủ trang trại sở hữu một phần tư liệu sản xuất và phải đi thuê một phần:
Là loại hình trang trại mà trong đó tồn bộ vốn và tài sản của trang trại không thuộc
quyền sở hữu của riêng chủ trang trại mà cịn có của một hay nhiều sở hữu khác.
- Chủ trang trại thuê hoàn toàn tư liệu sản xuất: Là loại hình trang trại mà
tồn bộ phần tư liệu sản xuất và tài sản cố định khơng thuộc quyền sở hữu của chủ
trang trại, mà đó là đi thuê còn chủ trang trại chỉ bỏ chi phí lưu động để sản xuất
kinh doanh.
1.1.3.3. Những tiêu chí xác định kinh tế trang trại
Thông tư 74/2003/TT- BNN, ngày 04/7/2003 của Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn; về việc thay thế Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN TCTK. Qua đó ra tiêu chí để xác định kinh tế trang trại như sau:
- Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản được xác
định là trang trại phải đạt một trong hai tiêu chí về giá trị sản lượng hàng hố; dịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
vụ bình qn một năm, hoặc quy mơ sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với
kinh tế nông hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.
- Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sản phẩm hàng hố
của các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thì tiêu chí để xác định trang trại
là giá trị sản lượng hàng hố, dịch vụ bình qn một năm.
1.1.4. Phát triển kinh tế hộ trang trại theo hướng bền vững
Kinh tế trang trại trong phát triển bền vững là sự kết hợp hài hòa giữa 3 mặt
của sự phát triển là kinh tế, xã hội và môi trường, cả về chiều rộng và chiều sâu cụ

thể như sau:
 Hiệu quả kinh tế kinh tế
Yếu tố kinh tế đóng vai trị quan trọng trong phát triển bền vững. No thúc
đẩy sự phát triển của cả hệ thống kinh tế, tạo cơ hội tiếp xúc với những nguồn tài
nguyên một cách thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên
được chia sẻ một cách bình đẳng. Yếu tố được chú trọng ở đây phải là tạo ra sự
thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận
cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái cũng như không xâm
phạm những quyền cơ bản của con người. Hiệu quả kinh tế phản ánh mối tương
quan giữa kết quả hữu ích về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra. Nó đánh giá chủ yếu về
mặt kinh tế và hoạt động sản xuất.
 Hiệu quả xã hội
Là mối tương quan so sánh giữa kết quả của các lợi ích về xã hội và tổng chi phí
xã hội. Kết quả của các lợi ích xã hội như cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống,
tăng việc làm, giải quyết thỏa đáng giữa các lợi ích xã hội. Khía cạnh xã hội của phát
triển bền vững cần chú trọng vào sự phát triển sự công bằng và xã hội luôn cần tạo điều
kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội
phát triển tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được.
 Hiệu quả mơi trường sinh thái
Khía cạnh mơi trường trong phát triển bền vững đòi hỏi chúng ta duy trì sự
cân bằng giữa bảo vệ mơi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên
nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều
kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái đất.

 Hiệu quả kinh tế xã hội:
Phản ánh mối tương quan giữa kết quả tổng hợp về mặt kinh tế và xã hội
với các chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.
 Hiệu quả phát triển và bền vững:
Là hiệu quả kinh tế xã hội có được do những tác động hợp l để tạo ra nhịp
điệu tăng trưởng tốt và đảm bảo những lợi ích kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường ở
hiện tại và tương lai.
1.1.5. Sự cần thiết phải phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững
Xã hội loài người đang đứng trước một thời điểm xác định của lịch sử.
Thế giới phải đương đầu với tình trạng ngày càng xấu đi của sự nghèo khó, đói
kém, bệnh tật, thất học và sự suy thối khơng ngừng của hệ sinh thái mà chúng ta
đang bị phụ thuộc vì hạnh phúc của mình để đảm bảo có một tương lai an tồn
hơn, phồn vinh hơn. Chính vì vậy phát triển kinh tế gắn với bền vững đang là một
yêu cầu bức thiết đặt ra cho mọi quốc gia trên thế giới. Để đáp ứng yêu cầu này
khi xây dựng các chính sách phát triển kinh tế trang trại chúng ta cần phải quan tâm
đến việc gắn phát triển với vấn đề giải quyết đói nghèo, sử dụng đất đai hiệu quả,
bảo vệ và phát triển vốn rừng, chống sa mạc hoá, phát triển bền vững nơng nghiệp
- nơng thơn, duy trì và phát triển sự đa dạng sinh học…
Như vậy để phát triển kinh tế trang trại một cách bền vững không chỉ dừng
lại ở việc phát triển về mặt kinh tế mà chúng ta cần giải quyết một cách cân đối các
vấn đề về môi trường và phát triển cùng một lúc.
 Về kinh tế
Mơ hình kinh tế trang trại đã tạo bước chuyển biến cơ bản về giá trị
sản phẩm hàng hoá, và thu nhập của trang trại vượt trội hẳn so với kinh tế hộ, hình
thành nên những vùng sản xuất hàng hố lớn tập trung, thúc đẩy q trình chuyển
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tiến tới xây dựng nên những vùng, miền
nông thôn mới văn minh hiện đại. Thách thức cịn ở phía trước, tuy nhiên, kinh tế
trang trại thật sự “cất cánh” vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





14
- Lợi ích trước và sau khi thành lập kinh tế trang trại.
+ Lợi ích trước mắt: Các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
phát triển các loại cây trồng, vật ni có giá trị hàng hố cao, khắc phục dần
tình trạng phân tán, tạo nên những vùng chun mơn hố cao, qua đó thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại.
+ Lợi ích lâu dài: Góp phần vào việc phát triển cơng nghiệp đặc biệt là công
nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn. Thực tế cho thấy việc phát triển
kinh tế trang trại bao giờ cũng đi liền với việc khai thác và sử dụng một cách đầy đủ
và hiệu quả hơn so với kinh tế hộ về các nguồn lực trong nơng nghiệp nơng thơn.
Ngồi ra trang trại cịn góp phần rất lớn trong việc cải thiện môi trường sống ngày
càng tốt hơn. Thật vậy hệ thống sinh thái đã bị phá vỡ trong việc cơng nghiệp hố ồ
ạt trên tồn thế giới, thì khi hệ thống kinh tế trang trại phát triển sẽ dần lấy lại sự
cân bằng sinh thái trong tự nhiên, hệ thống đa dạng sinh thái ngày càng được cải
thiện trở lại với cái gì vốn có của nó.
- Những đóng góp của trang trại đối với Nhà nước: Kinh tế trang trại
phát triển nó góp phần tăng thu nhập đối với nền kinh tế quốc dân, cũng như
tăng nguồn thu ngân sách đối với Nhà nước.
 Về xã hội
Thu hút lao động, hạn chế bớt làn sóng di cư ra thành phố, làm giảm áp lực
đối với xã hội, đảm bảo an ninh trật tự nơi đô thị, hạn chế tai tệ nạn cho xã hội. hát
triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo
thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động. Điều này rất có

nghĩa trong việc

giải quyết vấn đề lao động và việc làm. Mặt khác, trong xu hướng chung của các

nước, theo đuổi sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của công
nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế, đã tác động lớn đến khoảng cách chênh lệch
thu nhập của đại bộ phận cư dân, thu nhập của người dân đô thị là cao hơn so với
khu vực nơng thơn. Chính vì vậy, sự kỳ vọng về mức thu nhập cao đã thôi thúc
nhiều nông dân đi tìm cơng ăn việc làm ở đơ thị. Như vậy, sự phát triển trang trại
cũng là một nguyên nhân tác động đến người nơng dân gắn bó với cơng việc khu
vực nông thôn, hạn chế sự di chuyển đến đơ thị. Mặt khác, nơng dân có việc làm là
cách cải thiện đáng kể tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây nên, một trong những vấn đề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×