TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN CƠNG NGHIỆP GỖ
----------o0o----------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Khảo sát đánh giá chất lƣợng ván sàn công nghiệp tại thị trƣờng Hà Nội
NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN
MÃ SỐ: 7549001
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Lê Ngọc Phƣớc
Sinh viên thực hiện
: Phạm Thị Ngọc nh
Mã sinh viên
: 1551010062
Lớp
: K60 - CBLS
Khóa
: 2015 - 2019
Hà Nội, 2019
i
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành q trình nghiên cứu và hồn thiện bài khóa luận tốt
nghiệp này cho phép em đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến quý
thầy cô Viện Công nghiệp Gỗ những ngƣời đã truyền đạt kiến thức quý báu cho
em suốt trong thời gian học tập vừa qua.
Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S ê
gọc hƣ c đã
tận tình giúp đỡ hƣ ng dẫn em trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu khóa
luận.
Cũng nhân dịp này cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Công ty Cổ
phần đầu tƣ BKG Việt am đã tạo cơ hội thuận lợi cho em đƣợc thực hiện làm
bài khóa luận tốt nghiệp.
Cuối c ng em xin g i lời cảm ơn đến bạn b cũng nhƣ lòng biết ơn đến
gia đình đã giúp đỡ em rất nhiều về mặt tinh thần và vật chất trong suốt quá
trình đi học cũng nhƣ thời gian đi làm khóa luận.
Hà Nội, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Ngọc Ánh
ii
MỤC LỤC
ỜI CẢM Ơ ....................................................................................................... ii
MỤC ỤC ............................................................................................................ iii
GIẢI GHĨA CÁC TƢ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DA H MỤC CÁC BẢ G................................................................................... vi
DA H MỤC CÁC HÌ H ................................................................................... vii
ĐẶT VẤ ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠ G 1........................................................................................................... 3
T
G
A VỀ VẤ ĐỀ GHI
C
....................................................... 3
1.1 Tình hình nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣ c ngồi ................................................................ 3
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣ c. ................................................................... 4
1.2 Mục tiêu c a đề tài. ......................................................................................... 6
1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: ..................................................................... 6
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................. 6
1.3.2 hạm vi nghiên cứu: ..................................................................................... 6
1.4 ội dung nghiên cứu: ...................................................................................... 7
1.4.1 Nghiên cứu lý thuyết. ................................................................................... 7
1.4.2 Tìm hiểu về địa điểm thực tập...................................................................... 7
1.4.3 Tìm hiểu về qui trình gia cơng bàn .............................................................. 7
1.4.5 Đề xuất giải pháp tổng thể khắc phục lỗi kĩ thuật (kiểm soát chất lƣợng) .. 7
1.5 hƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 8
CHƢƠ G 2........................................................................................................... 9
CƠ Ở
TH YẾT ............................................................................................. 9
2.1 Khái niệm sản phẩm mộc. ............................................................................... 9
2.2. ơ lƣợc về dây chuyền công nghệ sản xuất. ................................................ 11
2.3 Tính đa dạng và khái niệm về sản phẩm mộc ............................................... 13
2.4 Khái niệm về bàn.......................................................................................... 14
2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm ......................................... 14
iii
2.5.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. ..................................... 14
2.5.2. Yêu cầu chất lƣợng c a sản phẩm ............................................................. 17
CHƢƠ G 3 : KẾT
Ả GHI
C
.......................................................... 19
3.1 Tìm hiểu về địa điểm thực tập....................................................................... 19
3.1.1 Gi i thiệu về cơng ty. ................................................................................. 19
3.2 Tìm hiểu về sản phẩm bàn ......................................................................... 22
3.2.1 Khái niệm về sản phẩm bàn
04751 ( Bàn
) ....................................... 22
3.2.2 Khảo sát nguyên liệu và sản phẩm ............................................................. 23
3.2.3 Tìm hiểu bản vẽ thiết kế bàn chữ ............................................................ 26
3.2.3 Tính tốn, bóc tách ngun vật liệu ........................................................... 28
3.2.4 Hƣ ng dẫn lắp ráp bàn chữ ..................................................................... 30
3.3 Tìm hiểu về quy trình sản xuất bàn ............................................................ 35
3.3.1 Khâu công đoạn gia công ........................................................................... 35
3.3.2 Khảo sát, đánh giá quy trình gia cơng các chi tiết bàn ........................... 35
3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng c a từng công đoạn .................. 39
3.4.1 Ch tiêu đánh giá chất lƣợng sản phẩm c a công ty .................................. 39
3.4.2 hân tích nguyên nhân ảnh hƣởng và đề xuất biện pháp phòng lỗi kỹ thuật
cho sản phẩm bàn
04751 ................................................................................ 40
3.5 Đề xuất quy trình kiểm sốt chất lƣợng ........................................................ 45
CHƢƠ G 4......................................................................................................... 47
KẾT
KIẾ
GH ................................................................................... 47
4.1 Kết luận ......................................................................................................... 47
4.2 Tồn tại............................................................................................................ 47
4.3 Kiến nghị ....................................................................................................... 47
T I I
THAM KHẢ ................................................................................... 48
iv
GIẢI NGHĨA C C TƢ VIẾT TẮT
Kí hiệu
LSX
QC
AQL
Chú giải
ệnh sản xuất
Kiểm soát chất lƣợng ( uality Control)
ố lƣợng đƣợc chấp nhận ( Accepted Quality Limit )
QA
Đảm bảo chất lƣợng ( uality Assurance)
COA
Chi phí đảm bảo chất lƣợng ( Cost of uality Assurance )
W
Độ ẩm
WTO
Thƣơng mại quốc tế
WB
gân hàng thế gi i
v
DANH MỤC C C BẢNG
Bảng 3.1 : Bảng thống kê kích thƣ c từng chi tiết sản phẩm ............................. 28
Bảng 3.2 Bảng thống kê vật tƣ phụ kiên ............................................................ 29
Bảng 3.3. Bảng kê vật tƣ đóng gói ...................................................................... 30
Bảng 3.4 Các công đoạn gia công ....................................................................... 35
vi
DANH MỤC C C HÌNH
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức nhà máy ...................................................................... 21
Hình 3.2 : Hình ảnh bàn trƣợt .......................................................................... 22
Hình 3.2. Hình ảnh gỗ keo sau sấy...................................................................... 23
Hình 3.3 Hình ảnh ván MDF............................................................................... 25
Hình 3.4. Hình ảnh veneer .................................................................................. 26
Hình 3.5 Bản vẽ phối cảnh c a bàn chữ
.......................................................... 27
Hình 3.6 Hình vẽ mơ tả q trình lắp ráp và lƣu ý s dụng ................................ 34
Hình 3.7 Qui trình gia cơng chân bàn ................................................................. 36
Hình 3.8 ui trình gia cơng mặt bích .................................................................. 36
Hình 3.9 ui trình gia cơng đố chân ................................................................... 36
Hình 3.10 ui trình gia cơng mặt bàn chính ....................................................... 37
Hình 3.11 ui trình gia cơng mặt bàn phụ .......................................................... 37
Hình 3.12 ui trình gia cơng mặt bàn phụ .......................................................... 38
vii
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo số liệu c a Bộ
ngành gỗ và lâm sản Việt
xuất siêu đạt hơn 7 tỷ
ông nghiệp và hát triển nông thôn, năm 2018,
am xuất khẩu đạt mức kỷ lục hơn 9 tỷ
D, đƣa Việt
D, giá trị
am trở thành nƣ c xuất khẩu đồ gỗ l n
thứ 5 thế gi i.Theo dự báo c a gân hàng thế gi i (WB), năm 2019, tăng trƣởng
kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục đƣợc duy trì. Đây là điều kiện thuận lợi để ngành
cơng nghiệp chế biến gỗ có cơ hội mở rộng sản xuất, xuất khẩu sản phẩm. Giá
trị thƣơng mại đồ nội thất khoảng 430 tỷ
D và khoảng 150 tỷ
D giá trị
thƣơng mại đồ ngoại thất. Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản c a
Việt
am m i chiếm khoảng 6% thị phần toàn cầu, bên cạnh các thị trƣờng
truyền thống, sự gia tăng tiêu thụ tại các thị trƣờng m i, tiềm năng nhƣ Canada,
Liên minh Kinh tế Á - Âu, Trung
c a Việt
am Á… mở ra cơ hội cho xuất khẩu đồ gỗ
am thời gian t i, đặc biệt là đồ gỗ nội thất trang trí phong cách cổ
điển.
Bên cạnh đó, thực hiện lộ trình c a các hiệp định thƣơng mại tự do
(FTA), thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng c a các nƣ c tham gia hiệp định sẽ tiếp
tục đƣợc cắt giảm hoặc xóa bỏ, tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu
c a Việt
am, Hiệp định C -T
và Việt
am - E
(EVFTA) sẽ xóa bỏ hồn
tồn thuế quan đối v i các mặt hàng đồ gỗ nội thất ngay khi Hiệp định có hiệu
lực.
hát biểu tại “Diễn đàn về cơng nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản” đƣợc tổ
chức tại Hà ội ngày 22/2/2019, Th tƣởng Chính ph
guyễn Xuân húc cũng
kỳ vọng, trong 10 năm t i, Việt am sẽ trở thành một trung tâm hàng đầu về sản
xuất, chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản, có thƣơng hiệu uy tín trên thị trƣờng thế
gi i.
Để đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng c a Th tƣ ng, các doanh nghiệp sản xuất, xuất
khẩu đồ gỗ nội thật cần tập nâng cao năng lực sản xuất và đặc biết chú trọng t i
vấn đề chất lƣợng sản phẩm. Không nằm ngồi xu thế chung, Cơng ty Cổ phần
đầu tƣ BKG Việt am d là một doanh nghiệp m i trên thị trƣờng sản xuất xuất
1
khẩu đồ gỗ nội thất vẫn luôn nỗ lực, tập trung các nguồn lực nhằm phấn đấu
nâng cao năng suất, chất lƣợng các sản phẩm mà công ty đang sản xuất.
uá
trình sản xuất sản phầm gỗ nội thất từ khâu ban đầu đến khâu hồn tất có rất
nhiều cơng đoạn phực tạp, đòi hỏi những yêu cầu chất lƣợng nhất định nên d cố
gắng nhƣng những vấn đề kỹ thuật phát sinh trong q trình sản xuất tại Cơng ty
Cổ phần đầu tƣ BKG Việt am là không thể tránh khỏi. ản phẩm bàn trƣợt
là
một trong những sản phẩm trọng lực c a công ty, tuy nhiên do công ty m i
thành lập năm 2016 và m i đi vào sản xuất đồ gỗ xuất khẩu nên vấn đề sai, hỏng
về lỗi thì khơng tránh khỏi.
hằm có cái nhìn rõ hơn về vấn đề nâng cao chất lƣợng sản phẩm đồ gỗ
nội thất xuất khẩu nói chung cũng nhƣ mong muốn góp phần nâng cao chất
lƣợng sản phẩm tại cơng ty BKG Việt am, theo ý kiến ch đạo c a cơ quan sản
xuất và đƣợc sự đồng ý c a Viện Công nghiệp Gỗ trƣờng Đại học âm ghiệp,
tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng và đề xuất biện pháp đề phòng lỗi kỹ thuật cho sản phẩm bàn gỗ
P04751S tại công ty Cổ Phần BKG Việt Nam” để nghiên c u cho khóa luận tốt
nghiệp c a mình.
2
CHƢƠNG 1
T NG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHI N C U
1.1 Tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài
Vào đầu thế kỷ XX, việc sản xuất v i khối lƣợng l n đã trở nên phát triển
rộng rãi, các nhà công nghiệp dần dần nhận ra rằng kiểm tra không phải là đảm
bảo chất lƣợng sản phẩm tốt nhất mà ch là sự phân loại sản phẩm đã đƣợc chế
tạo. Vào những năm 1920, ngƣời ta bắt đầu chú trọng đến q trình trƣ c đó,
hơn là đợi đến khâu cuối c ng m i tiến hành sàng loại bỏ sản phẩm. Khái niệm
kiểm soát chất lƣợng ( ualityl- C) ra đời và đã đƣợc áp dụng.
Walter A. shewhart, một kỹ sƣ thuộc phịng thí nghiệm Bell telephone tại
rinceton.
ewjer sey (Mỹ) là ngƣời đầu tiên đề xuất việc s dụng các biểu đồ
kiểm soát vào việc quản lý các q trình cơng nghệ và đƣợc coi là mốc ra đời
c a hệ thống kiểm soát chất lƣợng sản phẩm hiện đại.
Để kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm, cơng ty phải kiểm soát mọi yếu tố ảnh
hƣởng trực tiếp t i quá trình tạo ra chất lƣợng. Việc kiểm soát này nhằm ngăn
ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật.
ualityl con trol ra đời tại Mỹ, các phƣơng pháp này đƣợc áp dụng mạnh
mẽ trong lĩnh vực quân sự và không đƣợc áp dụng các công ty Mỹ sau chiến
tranh. Trái laị, chính ở
hật Bản, việc kiểm sốt chất lƣợng m i đƣợc áp dụng
và phát triển, trong thập kỷ áp dụng đầu tiên đƣợc áp dụng vào cuối những năm
1940 tại
hật Bản, các kỹ thuật kiểm soát chất lƣợng thống kê (
C) ch đƣợc
áp dụng rất hạn chế trong một số khu vực sản xuất và kiểm nghiệm. Để đạt đƣợc
mục tiêu chính c a quản lý chất lƣợng là thỏa nãm ngƣời tiêu d ng, thì đó chƣa
phải là điều kiện đ , nó địi hỏi khơng ch áp dụng các phƣơng pháp này vào các
quá trình xảy ra trƣ c quá trình sản xuất nhƣ khảo sát thị trƣờng, nghiên cứu, lập
kế hoạch, phát triển thiết kế, mua hàng và dịch vụ sau bán hàng. Từ đó khái
niệm kiểm sốt tồn diện ra đời.
3
Thuật ngữ kiểm sốt chất lƣợng tồn diện do Feigenbaum đƣa ra trong lần
xuất bản cuốn sách Tatal qualityl control (T C) c a ông năm 1951. Trong lần
tái bản lần thứ ba năm 1983 Feigenbaum định nghĩa nhƣ sau: kiểm sốt chất
lƣợng sản phẩm tồn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lực
phát triển và cải tiến chất lƣợng c a các nhóm khác nhau vào một tổ chức sao
cho các hoạt động marketing, kỹ thuật dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế
nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu c a khách hàng.
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.
Hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa đang là xu hƣ ng tất yếu c a mọi nền
kinh tế, trong đó có Việt
am. Hội nhập khu vực và thế gi i sẽ tạo ra những cơ
hội l n hơn giúp các tổ chức Việt
am mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản
phẩm, có cơ hội tiếp thu cơng nghệ...nhƣng k m theo đó là những thách thức l n
đó chính là vấn đề năng lực cạnh tranh và hiệu quả tổ chức Việt am còn ở mức
thấp so v i các nƣ c trong khu vực, năng lực cạnh tranh đƣợc thể hiện thông
qua ƣu thế về năng xuất và chất lƣợng sản phẩm.
Chất lƣợng vốn là điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nƣ c ta. Trong nền
kinh tế hoạch định tập chung trƣ c đây, vấn đề chất lƣợng đã đƣợc đề cao và
đƣợc coi là một mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế, nhƣng vấn đề kiểm
sốt chất lƣợng khơng đƣợc quan tâm cao, do đó kết quả mang lại chƣa đƣợc
bao.
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hiện nay c ng v i sự mở c a,
sự cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt, quyết liệt, sức ép c a hàng
nhập, c a ngƣời tiêu d ng trong và ngoài nƣ c buộc các nhà kinh doanh phải hết
sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lƣợng.
Mấy năm qua tình hình kiểm sốt chất lƣợng ở nƣ c ta đã có nhiều tiến bộ
m i, các tổ chức đã dần dần chú trọng để nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành
sản phẩm, hàng Việt
am đã bắt đầu chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, đƣợc ngƣời
tiêu d ng chấp nhận, nhƣng nhìn về tổng quan thì năng xuất chất lƣợng cũng
nhƣ năng lực cạnh tranh c a chúng ta còn yếu.
4
* Tại trƣờng Đại Học L m Nghiệp.
Do mãi đến năm 1990, các cơ quan nhà nƣ c cũng nhƣ các cơ sở sản xuất
m i thực hiện cải tiến, bƣ c đầu về quản lý chất lƣợng cải thiện tình hình yếu
kém về chất lƣợng. Khơng nằm ngồi quy luật đó việc xây dựng hệ thống kiểm
sốt chất lƣợng cho dây chuyền X - Mộc vẫn còn là điều m i lạ v i khoa Chế
biến lâm sản c a trƣờng Đại học âm nghiệp.
hƣng vài năm gần đây một số
sinh viên khoa Chế Biến âm ản đã tiến hành nghiên cứu và đã đánh giá chất
lƣợng sản phẩm ch yếu qua kiểm tra và đo đạc trên sản phẩm.
Cho đến nay, vấn đề kiểm soát chất lƣợng cũng đƣợc quan tâm tại trƣờng
Đại học âm nghiệp. Đã có một số luận văn c a sinh viên c a trƣờng nghiên
cứu về nội dung này nhƣ :
- Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng khẩu tạo sản phẩm khi x ván sàn ở
khâu x phá bằng cƣa vòng đứng tại cơng ty bao bì – xuất khẩu Hà ội; Tác giả :
guyễn Thị gọc Ánh- 2002
- Một số biện pháp nâng cao chất hƣợng mối liên kết mộng trong sản phẩm
mộc trạm khác truyền thống
Tác giả : guyễn Thuyết,2004;
- Xây dựng hƣ ng dẫn tạo sản phẩm cho một sản phẩm đồ mộc gỗ tại cơng
ty Hồn Cầu; Tác giả: guyễn Thị Đức
- Xây dựng quy trình kiểm tra chất lƣợng một số sản phẩm mộc thông dụng
tại Đồng Kỵ - Đình Bảng- Bắc inh; Tác giả: Trịnh Trọng gữ, 2001
Các cơng trình trên ch giải quyết vấn đề về chất lƣợng ở một khía cạnh
nào đó nhƣ tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm và hạn chế
các khuyết tật xảy ra, vẫn chƣa có đề tài nào đề cập đến vấn đề xây dựng qui
trình kiểm sốt lỗi kĩ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm,
vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng hệ thống kiểm soát chất lƣợng cho
sản phẩm đồ mộc cụ thể là vấn đề rất đáng quan tâm.
5
1.2 Mục tiêu c
đ tài.
- Khảo sát, nghiên cứu và tìm hiểu nguyên nhân các yếu tố ảnh hƣởng đến
chất lƣợng sản phẩm bàn gỗ
04751 tại công ty BKG.
- Đề xuất đƣợc biện pháp đề phòng lỗi kĩ thuật cho sản phẩm bàn gỗ
04751 tại công ty BKG Việt am
1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng bàn P 04751S tại Công ty BKG Việt am
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
uận văn tập chung nghiên cứu các lĩnh vực sau:
- ghiên cứu, tìm hiểu, phân tích đánh giá qui trình hiện gia công bàn S tại
Công ty BKG Việt am để đƣa ra biện pháp phòng chống các lỗi kỹ thuật
- oại bàn: bàn trƣợt P 04751S
Nguyên liệu :
-
guyên liệu chính : Gỗ tự nhiên và ván nhân tạo
+ Gỗ tự nhiên : gỗ keo ( tên khoa học là Acacia Willd ) đƣợc s dụng làm
chân bàn, khung bàn…
+ Ván nhân tạo : ván dán, ván MDF, veneer đƣợc s dụng để gia công mặt
bàn
- Các nguyên liệu phụ : Các loại sơn, ván lạng, giấy trang sức, giấy giáp,
keo, chất kết dính, chất đóng rắn….
- Xác định các yếu tố nguyên liệu
+ ố lƣợng nguyên liệu phụ thuộc vào từng giai đoạn hoạt động c a công ty,
t y thuộc vào đơn đặt hàng mà số lƣợng nguyên liệu cần nhập về là khác nhau
+
guồn nhập : nguyên liệu nhập về là các loại gỗ đã x có chiều dày ……
Các loại này đƣợc nhập từ :
- Đặc tính có thể định lƣợng đƣợc
+ Ván nhân tạo
Veneer: 2500* 60* 1.2 (mm)
6
Ván MDF : 2440* 1220* 17 (mm); 2440* 1220* 15 (mm) ; 2440* 1220* 3
(mm)
+ Ván dán: 2440* 1220* 25 (mm);
- guyên liệu phụ :
+ Các loại keo nhựa : VAc, keo Dog, keo 2 thành phần, keo 502, bột mỳ,
m n cƣa… d ng làm chất kết dính.
+ Các loại sơn nhƣ : sơn
, sơn bóng….
1.4 Nội dung nghiên cứu:
1.4.1 Nghiên cứu lý thuyết.
- Khái niệm về sản phẩm mộc.
- Khái niệm về bàn P 04751S
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng bàn P 04751S
- uy trình công nghệ sản xuất bàn P 04751S
- Yêu cầu chất lƣợng c a các cơng đoạn trong qui trình gia cơng bàn.
1.4.2 Tìm hiểu về địa điểm thực tập.
- Thơng tin chung về cơng ty.
- Tìm hiểu về các sản phẩm bàn.
- Tìm hiểu về ngun vật liệu chính để sản xuất bàn.
- Tìm hiểu máy móc thiết bị sản xuất bàn.
1.4.3 Tìm hiểu về qui trình gia cơng bàn
hân tích và đánh giá ƣu nhƣợc điểm các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
sản phẩm và giá thành tại từng công đoạn sau:
- Công đoạn gia công phôi thô.
- Công đoạn gia công phôi tinh.
- Công đoạn sơn ph .
- Cơng đoạn lắp ráp.
- Cơng đoạn đóng gói.
1.4.5 Đề xuất giải pháp tổng thể khắc phục lỗi kĩ thuật (kiểm soát chất lượng)
7
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
- hƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chun gia, cán bộ có kinh
nghiệm, tìm ra hƣ ng khắc phục tác đọng xấu, phƣơng pháp đƣợc s dụng khi đi
khảo sát thực tế tại cơ sở sản xuất.
- hƣơng pháp khảo sát, điều tra, thu thập số liệu để thực hiện nội dung
chính c a khóa luận:
+ Điều tra khảo sát chung về cơng ty: 1 ca
+ Điều tra, tìm hiểu về sản phẩm: 5 ca, số lƣợng sản phẩm: 10 chiếc
+ Điều tra, tìm hiểu về mặt bằng: 5 ca
+ Tìm hiểu về cơng đoạn gia cơng thơ: 2 ca
+ Tìm hiểu về cơng đoạn gia cơng tinh:5 ca
+ Tìm hiểu về cơng đoạn gia lắp ráp, phun sơn, đóng gói: 1 ca
- hƣơng pháp kế thừa : tham khảo tài liệu c a các khóa trƣ c.
- hƣơng pháp phân tích tổng hợp: Đây là phƣơng pháp kết hợp giữa lý
thuyết, thực tế và tƣ duy lôgic để nghiên cứu đối tƣợng khảo sát.
8
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ L THU ẾT
2.1 Khái niệm sản phẩm mộc.
Từ xa xƣa, theo quan niệm truyền thống Việt
am khái niệm sản phẩm
mộc d ng để ch những loại sản phẩm mộc đƣợc làm từ “ mộc ”, chữ “ “mộc”
nằm trong thuyết ngũ hành “kim, mộc, th y,hỏa, thổ”, có nghĩa là những sản
phẩm từ gỗ, có thể là từ tre nứa, song, mây,…
Tuy nhiên theo quan điểm thiết kế hiện đại thì sản phẩm mộc hay đồ mộc,
là những vật dụng có thể đƣợc cố định, hay s dụng di động trong nội thất. Cũng
v i quan điểm này thì đồ mộc khơng nhất thiết phải là các sản phẩm làm từ gỗ,
hay các loại sản phẩm làm ngồi gỗ.
Theo nghĩa mở rộng nhƣ trên thì sản phẩm mộc hay đồ mộc là những sản
phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu c a con ngƣời trong các hoạt động sinh
hoạt nhƣ nằm, ngồi, viết,tựa, hay để trang trí cho khơng gian nội thất, ngồi ra
cịn có thể là sự kết hợp hài hòa giữa những vật liệu từ gỗ v i các nguyên vật
liệu khác nhƣ sắt, inox, gƣơng cũng có thể cấu thành một sản phẩm mộc.
Đồ mộc hay còn đƣợc gọi sản phẩm mộc là để phục vụ cho con ngƣời,
vận dụng những thành quả c a khoa học kỹ thuật hiện đại, những phƣơng pháp
tạo hình đẹp để sáng tạo ra các sản phẩm đặc th nhằm phục vụ cho nhu cầu c a
đời sống, công việc c a con ngƣời cũng nhƣ những hoạt động c a xã hội, đó
cũng chính là nhiệm vụ đặt ra cho các nhà thiết thế đồ mộc. ản phẩm mộc sẽ
kết hợp v i không gian nội thất và những vật dụng khác tạo tạo thành một môi
trƣờng nội thất phục vụ cho cuộc sống c a con ngƣời. Từ khái niệm rộng mà
nói, mục đích c a thiết kế đồ mộc là nhằm điều hòa những tƣơng hỗ mối quan
hệ giữa con ngƣời v i con ngƣời, giữa con ngƣời v i môi trƣờng và giữa con
ngƣời v i xã hội, nhƣng trọng tâm thì sản phẩm mộc là để phục vụ con ngƣời.
Xét về các yếu tố con ngƣời, nó cũng có hai thuộc tính quan trọng, nếu xét con
ngƣời thuộc về sinh vật thì yêu cầu về đồ mộc là làm thỏa mãn đƣợc những nhu
cầu về sinh lý và những nhu cầu về phƣơng thức làm việc và phƣơng thức sống
9
khơng ngừng phát triển, cịn nếu xét con ngƣời thuộc về xã hội thì đối v i phẩm
mộc và những yêu cầu về môi trƣờng do đồ mộc tạo thành chính là tính năng về
thẩm mỹ, tính năng về tƣợng trƣng,… gồi ra, đồ mộc cũng chính là sản phẩm
cơng nghiệp, một thƣơng phẩm, nên nó bắt buộc phải thích ứng v i những yêu
cầu c a thị trƣờng, phải tuân theo quy luật c a thị trƣờng.
Từ gốc độ phát triển c a nền công nghiệp sản xuất đồ mộc, đồ mộc hiện
đại có đƣợc tính đa dạng về ngun vật liệu, tính m i m trong tạo hình, tính
đơn giản trong kết cấu, tính phong phú về sản phẩm, tính tiện lợi trong gia cơng,
tính tiết kiệm đối v i nguyên liệu, tính dễ dàng trong tháo lắp, nó cũng có đƣợc
xu hƣ ng phát triển về tính thực dụng, tính đa dạng về chức năng, tính bảo vệ
cho sức khỏe c a con ngƣời,… Do vậy, thiết kế đồ mộc một cách hợp lý, trên
nguyên tắc phải đảm bảo đƣợc hai u cầu đó là tính s dụng và tính sản xuất.
Trong s dụng, sản phẩm mộc phải có đƣợc tính thực dụng, dễ chịu, thuận tiện,
an tồn, ngoại hình đẹp, kết cấu ổn định, giá thành hợp lý. Cịn v i sản xuất thì
sản phẩm mộc phải có đƣợc tính cơng nghệ tốt, hiệu quả sản xuất cao, ch tiêu
kinh thế hợp lý, để cho các mặt về chất lƣợng, tính năng, ch ng loại, quy
cách,… c a sản phẩm mộc có đƣợc độ tin cậy trong s dụng, tính tiên tiến về kỹ
thuật, tính khả thi trong sản xuất, tính hợp lý về kinh tế
ản phẩm mộc cũng nhƣ tƣơng tự các sản phẩm công nghiệp thơng
thƣờng khác đó là đáp ứng đƣợc u cầu về công năng, vật liệu, cấu tạo, nghệ
thuật, màu sắc, x lý bề mặt, hình thức bao bì, cơng nghệ giá thành,… c a sản
phẩm để từ gốc độ xã hội, kinh tế, kỹ thuật, cũng nhƣ nghệ thuật tiến hành x lý
tổng hợp và thiết kế toàn diện, nhằm thỏa mãn những yêu cầu về vật chất và tinh
thần c a con ngƣời.
Khả năng sáng tạo c a con ngƣời thƣờng đƣợc dựa trên cơ sở c a năng
lực tiếp thu, năng lực hồi tƣởng và năng lực lý giải, thơng qua sự liên tƣởng và
q trình tích lũy kinh nghiệm, để có đƣợc sự tổng hợp và phán đốn. Một ngƣời
thiết kế có tính sáng tạo thì cần phải nắm đƣợc những lý thuyết cơ bản c a khoa
học thiết kế hiện đại và những phƣơng pháp thiết kế hiện đại, cần s dụng
10
ngun tắc thiết kế có tính sáng tạo để tiến hành tạo ra những mẫu mã, ch ng
loại sản phẩm m i và đa dạng hơn.
2.2. Sơ lƣợc v d y chuy n công nghệ sản xuất.
Dây chuyền sản xuất là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết
định đến sự thành bại c a sản phẩm.
ó khơng những là q trình trực tiếp tạo
ra sản phẩm mà cịn là hệ thống cho những công đoạn khác mà nhà sản xuất đƣa
ra để tối ƣu hóa lợi ích ph hợp v i mình, mang lại hiệu quả cao nhất và lợi
nhuận tối ƣu nhất. Dây kchuyền sản xuất bao gồm tất cả các máy móc, thiết bị
tham gia vào q trình sản xuất, bên cạnh đó là lƣu đồ gia công c ng v i
phƣơng pháp gia công từ khâu nguyên liệu cho t i khâu cuối c ng là hồn thiện
sản phẩm.
ếu xét về phƣơng diện tính ổn định sản xuất trên dây chuyền, có thể chia
ra làm hai loại nhƣ sau:
- Dây chuyền cố định: đây là loại dây chuyền ch sản xuất một loại sản
phẩm nhất định, q trình cơng nghệ khơng thay đổi trong một khoảng thời gian
dài, khối lƣợng sản phẩm l n. Trên dây chuyền cố định, các nơi làm việc hoàn
toàn ch thực hiện một bƣ c công việc nhất định c a q trình cơng nghệ. oại
dây chuyền này thích hợp v i số lƣợng sản xuất sản phẩm l n.
- Dây chuyền thay đổi: là loại dây chuyền không ch tạo ra một loại sản
phẩm mà nó cịn có khả năng điều ch nh ít nhiều để sản xuất ra một số laoij sản
phẩm gần tƣơng tự nhau. Các sản phẩm sẽ đƣợc thay nhau chế biến theo từng
loạt, giữa các loạt nhƣ vậy dây chuyền có thể tạm dừng sản xuất để thực hiện
các điều ch nh thích hợp. oại hình sản xuất hàng loạt l n và vừa có thể áp dụng
đƣợc dây chuyền này.
Các dây chuyền cịn khác nhau ở trình độ liên tục trong quá trình hoạt
động c a nó:
Dây chuyền sản xuất liên tục:
à loại dây chuền mà trong đó các đối
đƣợng đƣợc vận chuyển từng cái một, một cách liên tục từ nơi làm việc này sang
nơi làm việc khác, khơng có thời gian ngừng lại chờ đợi. Trong loại dây chuyền
11
này đối tƣợng ch tồn tại ở một trong hay trạng thái, hoặc là đang vận động hoặc
là đang chế biến. ự liên tục có thể đƣợc duy trì bởi nhịp điệu bắt buộc hoặc
nhịp điệu tự do. V i nhịp điệu bắt buộc, thời gian chế biến trên các nơi làm việc
phải bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số. Băng truyền sẽ duy trì nhịp điệu
chung c a dây chuyền v i một tốc độ ổn định. Dây chuyền nhịp điệu tự do áp
dụng trong điều kiện mà thời gian các cơng việc vì một lí do nào đó gặp khó
khăn khi làm cho chúng bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số một cách tuyệt
đối, ch có thể gần xấp x . hịp sản xuất sẽ phần nào do cơng nhân duy trì và để
cho dây chuyền hoạt động liên tục ngƣời ta chấp nhận có một số sản phẩm sở
dang dự trữ có tính chất bảo hiểm trên các nơi làm việc.
Dây chuyền gián đoạn: là loại dây chuyền mà đối tƣợng có thể đƣợc vận
chuyển theo từng loạt, và có thời gian tạm dừng bên mỗi nơi làm việc để chờ
chế biến. Dây chuyền gián đoạn ch có thể hoạt động v i nhịp tự do. Các
phƣơng tiện vận chuyển thƣờng là những phƣơng tiện khơng có tính cƣỡng bức
(nhƣ băng lăn,mặt trƣợt, mặt phẳng...)
Dây chuyền còn phân chia v i theo phạm vi áp dụng c a nó. hƣ thế, sẽ
bao gồm dây chuyền bộ phận, dây chuyền phân xƣởng, dây chuyền tồn xƣởng.
Hình thức hồn ch nh nhất thì sẽ là dây chuyền tự động tồn xƣởng. Trong đó,
hệ thống máy móc thiết bị sản xuất, các phƣơng tiện vận chuyển kết hợp v i
nhau rất chặt chẽ, hoạt động tự động nhờ một trung tâm điều khiển.
Trong nghành công nghệ chế biến gỗ, dây chuyền công nghệ sản xuất là
một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công c a quá trình sản xuất
cũng nhƣ ảnh hƣởng trực tiếp đến năng xuất làm việc. Chính vì thế, mà từ khi
tạo lập dây chuyền công nghệ cho t i áp dụng vận hành cần phải có một sự tính
tốn chắc chắn, hạn chế những sai xót cũng nhƣ sai lầm trong dây chuyền các
bƣ c công nghệ, tránh để đƣa và sản xuất gặp những lúng túng trong vận hành
và s a chữa những sai lầm đó. Mặt khác, từng ngƣời chịu trách nhiệm trong hệ
thống phải nắm rõ cơng việc, trách nhiệm c a mình để khi bƣ c vào hoạt động
gặp những hiệu quả tối ƣu nhất, tiết kiệm thời gian đồng thời tăng năng suất cho
12
cơng ty. Ngồi ra các yếu tố quan trọng khác đóng vai trự tiếp trong dây chuyền
cơng nghệ đó là những công nhân trực tiếp sản xuất, cần đào tạo bài bản cũng
nhƣ đôn đốc quản lý để họ luôn hồnh thành tốt trách nhiệm c a mình.
2.3 Tính đ dạng và hái niệm v sản phẩm mộc
ói đến sự đa dạng c a sản phẩm mộc, trƣ c tiên chúng ta phải khẳng
định sản phẩm mộc vô c ng đa dạng và phong phú. Tính đa dạng c a sản phẩm
mộc đƣợc thể hiện qua nhiều khía cạnh, từ kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, dạng
liên kết, kết cấu cho đến hồn văn hóa chúa đựng trong từng sản phẩm.. Đều
mn hình mn v .
Ta có thể nhận thấy sự đa dạng ấy ngay khi nhận xét về khái niệm sản
phẩm mộc. Thực tế, cho t i nay chƣa có định nghĩa cụ thể và đầy đ về sản
phẩm mộc.
Theo truyền thuyết cổ c a ngƣời phƣơng Đơng có lẽ chữ “Mộc” trong
khái niệm sản phẩm mộc đƣợc lấy trên quan điểm ngũ hành: Kim – Mộc – Th y
– Hỏa – Thổ.
ăm loại vật liệu chính cấu thành trái đất.
hƣng ngày nay, v i sự phát
triển c a nên văn minh hiện đại thì sản phẩm thì đồ mộc khơng cịn nhất thiết là
sản phẩm làm từ “Mộc”. Ví dụ một bức tƣợng bằng đồng hoặc thạch cao thì
khơng thể gọi là sản phẩm mộc nhƣng nếu nó đƣợc tạc bằng gỗ thì lại có thể gọi
là sản phẩm mộc (đồ gỗ mĩ nghệ).
Tóm lại, sản phẩm mộc ch là một cách gọi. Tuy chúng ta chƣa có một
định nghĩa và cụ thể về sản phẩm mộc, song chúng ta có thể nhận ra nó một
cách khái quát nhƣ sau:
Các sản phẩm đƣợc làm từ gỗ đƣợc gọi chung là sản phẩm mộc. Các sản
phẩm mộc có nhiều loại, có ngun lí kết cấu đa dạng và đƣợc s dụng vào
nhiều mục đích khác nhau. Trong đời sống hàng ngày, chúng ta có thể thấy các
sản phẩm mộc thông dụng nhƣ: giƣờng, t , bàn, ghế… trong xây dựng nhà c a,
chúng ta cũng thƣờng s dụng các loại c a sổ và c a ra vào bằng gỗ.
13
goài ra
các sản phẩm mộc cịn có thể là các cơng cụ, chi tiết máy hay các mặt hàng mĩ
nghệ, trang trí nội ngoại thất…
gồi gỗ ra, các vật liệu khác nhƣ mây, tre, chất d o tổng hợp, kim loại…
cũng có thể đƣợc d ng để thay thế gỗ trong sản xuất. Các loại vật liệu này có thể
thay thế một phần hoặc thay thế hoàn toàn gỗ trong sản xuất đồ mộc.
2.4 Khái niệm v bàn
Bàn là một loại nội thất, v i cấu tạo c a nó hàm chứa một mặt phẳng nằm
ngang (gọi là mặt bàn) có tác dụng d ng để nâng đỡ cho những vật dụng hay vật
thể mà ngƣời d ng muốn đặt lên mặt bàn đó.
Bàn có thể đƣợc đặt trong nhà hoặc ngoài trời, d ng để làm việc, đặt các
đồ d ng, thức ăn, đồ uống.
Bàn làm việc và bàn ăn thƣờng có chân cao so v i bàn tiếp khách, thiết kế
đảm bảo cho ngƣời ngồi có thể cho chân dƣ i gầm bàn để ngồi hoạt động trên
bàn trong thời gian dài v i tƣ thế thẳng lƣng không bị mỏi. Bàn làm việc để
phục vụ nhu cầu c a ngƣời d ng, có thể cịn có thêm những thiết kế công dụng
khác nhƣ ngăn kéo, cánh t đựng tài liệu và văn phòng phẩm; giá đựng tài liệu
dựng liền v i bàn; trong những trƣờng hợp bàn có thiết kế phục vụ ngƣời d ng
để máy tính trên bàn thì bàn có ngăn trƣợt phía dƣ i để bàn phím máy tính có
thể kéo ra đẩy vào..
2.5. Các y u tố ảnh hƣởng đ n chất lƣợng sản phẩm
2.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng t i chất lƣợng sản phẩm mà chúng ta cần
phải quan tâm nhƣ : ngun liệu, kỹ thuật, máy móc thiết bị, cơng cụ, công
nghệ, yếu tố chức năng quản lý, con ngƣời, môi trƣờng.
Nguyên liệu :
hƣ chúng ta đã biết, nguyên liệu là yếu tố đầu tiên ảnh
hƣởng t i chất lƣợng sản phẩm. Mỗi loại sản phẩm khác nhau đòi hỏi nguyên
liệu cũng có những ch tiêu khác nhau. hằm hạn chế ảnh hƣởng c a nó đến gia
cơng sản phẩm, đến chất lƣợng sản phẩm, quy trình cơng nghệ và t lệ thành khí
14
sản phẩm, Vì thế phải kiểm tra để loại bỏ những nhân tố nguyên liệu ảnh hƣởng
đến chất lƣợng sản phẩm trong q trình gia cơng nhƣ :
- Độ ẩm nguyên liệu : Độ ẩm là một trong những yếu tố quan trọng nhất
ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. Vì vậy, trị số độ ẩm phải đƣợc xác định
một cách cụ thể t y thuộc từng điều kiện công nghệ.
- Khuyết tật : Khuyết tật tăng dẫn đến chất lƣợng sản phẩm sẽ giảm, tăng
lƣợng phế liệu, khả năng tạo ra những sản phẩm chính giảm
- Dung sai kích thƣ c : sự sai khác cho phép do nhân tố ngẫu nhiên tác
động ( nhân tố ta không thể khống chế và điều khiển đƣợc, nó tự do và ảnh
hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm nhƣ sự biến đổi nhiệt độ trong phịng, gió )
u tố con ngƣời : à nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất
lƣợng sản phẩm, hóm yếu tố con ngƣời bao gồm : cán bộ lãnh đạo các cấp, cán
bộ công nhân viên trong một đơn vị và ngƣời tiêu d ng. Trong một cơng ty hay
một xí nghiệp đặc biệt là trong ngành CB
thì cơng nhân đóng vai trị quan
trọng trong sản xuất là nhân tố ảnh hƣởng có tính quyết định đến chất lƣợng sản
phẩm. Đƣợc thể hiện ở các mặt:
Trình độ chun mơn và ý thức kỷ luật, tinh thần lao động hiệp tác c a
đội ngũ lao động tác động trực tiếp đến khả năng có th tự mình sáng tạo ra sản
phẩm, kỹ thuật cơng nghệ v i chất lƣợng ngày càng tốt hơn khơng?
Có thể làm ch đƣợc công nghệ ngoại nhập để sản xuất ra sản phẩm v i
chất lƣợng mà kỹ thuật công nghệ quy định hay khơng?
Có khả năng ổn định và nâng cao dần chất lƣợng sản phẩm v i chi phí
kinh doanh chấp nhận đƣợc hay khơng?
u tố tổ chức quản lý: Đây là nhân tố tác động trực tiếp, liên tục đến
chất lƣợng sản phẩm c a doanh nghiệp. Có thể nói d có đầy đ các nhân tố trên
nhƣng nhà quản lý, đặc biệt là quản lý sản xuất không tốt sẽ dẫn đến làm giảm
hiệu lực c a cả ba nhân tố đã nêu trên, làm gián đoạn sản xuất, giảm chất lƣợng
nguyên vật liệu và làm giảm thấp tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm
15
u tố môi trƣờng : Mặc d môi trƣờng không ảnh hƣởng trực tiếp đến
chất lƣợng sản phẩm, Khi môi trƣờng bị ơ nhiễm trong q trình sản xuất nhƣ :
bụi, tiếng ồn và các chất hóa học,… nó sẽ ảnh hƣởng t i sức khỏe, tinh thần c a
ngƣời lao động và ngƣời dân xung quanh. Máy móc thiết bị nó có thể làm hƣ
hỏng, sai lệch trong quá trình sản xuất. Từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản
phẩm.
Máy móc thi t bị, cơng cụ :
Yếu tố máy móc, thiết bị
ếu nguyên liệu là yếu tố cơ bản quyết định tính chất và chất lƣợng sản
phẩm thì yếu tố cơng nghệ kỹ thuật, thiết bị lại có tầm quan trọng đặc biệt có tác
dụng quyết định hình thành chất lƣợng sản phẩm.
-
ếu khơng ch nh lý chính xác, các bộ phận gá lắp khơng đảm bảo kích
thƣ c thì chất lƣợng kém.
- Máy móc thiết bị càng rung thì mạch x càng l n, m n cƣa tăng.
- Mức độ tiên tiến ( đời máy ) cũ, mức độ gia công giảm, tốn nguyên liệu
rất l n, chất lƣợng sản phẩm không cao
Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm thì cần phải thƣờng xuyên bảo dƣỡng,
kiểm tra máy móc thiết bị, các thơng số c a máy để ln đảm bảo độ chính xác
cao nhất tạo ra đƣợc sản phẩm có chất lƣợng tốt nhất
Yếu tố cơng cụ
Cơng cụ cắt khơng tốt, máy móc có hiện đại đến mấy thì chất lƣợng sản
phẩm giảm, cong cụ cịn quyết định đến chất lƣợng sản phẩm
- Độ dày c a lƣỡi cắt càng l n tỷ lệ lợi dụng phôi càng giảm
- Công cụ cắt bị c n, sứt m , mài khơng đúng góc độ làm cho chất lƣợng
sản phẩm khơng đảm bảo
- Ảnh hƣởng đƣờng kính lƣỡi cắt : Khi thay đổi đƣờng kính lƣỡi cắt kéo
theo sự thay đổi khoảng tiếp xúc giữa gỗ và lƣỡi cắt do đó kích thƣ c phơi cũng
thay đổi đƣờng kính, cơng suất tăng vì chiều dày lƣỡi cắt tăng lên đảm bảo độ
cứng vững.
16
- Ảnh hƣởng c a góc :
ếu khơng đổi, thay đổi sẽ làm cho góc sau
mất độ vững dễ bị dao động v i tần số riêng c a nó làm chất lƣợng cắt giảm,
nếu góc sau quá nhỏ làm tăng ma sát mặt sau c a dao, nhiệt độ nung nóng dao
tăng, tuổi thọ giảm
- Ảnh hƣởng góc , , góc cắt = + .
cố định nếu thay đổi chính là thay đổi góc , , giảm < 300 lực sẽ
giảm, áp lực lên mặt trƣ c nhỏ dần do đó lực cắt, ma sát cũng giảm, q trình
cắt gọt sẽ khó khăn hơn.
ếu tăng dần đẫn đến lực cắt tăng, góc mài nhỏ, độ cứng vững c a dao
giảm, chất lƣợng giảm, = 17 – 150.
2.5.2. Yêu cầu chất lượng của sản phẩm
- Chất lƣợng sản phẩm là yếu tố vô c ng quan trọng. Theo quan điểm
c a các nhà sản xuất thì: Chất lƣợng là sự hồn hảo và ph hợp c a một sản
phẩm v i một tập h p các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định trƣ c.
Chất lƣợng sản phẩm thơng qua các u cầu sau để đáng giá chính xác : yêu cầu
về chức năng, công dụng, yêu cầu về kỹ thuật, yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm,
yêu cầu về độ bền vững, yêu cầu thẩm mỹ, về giá cả, thời gian giao hang và dịch
vụ sau bán hàng.
- Yêu cầu kỹ thuật : ản phẩm nói chung và sản phẩm mộc nói riêng, yêu
cầu kỹ thuật là một yêu cầu bắt buộc đối v i một sản phẩm. Yêu cầu này do
ngƣời thiết kế, do phía khách hang đƣa ra và do nhà sản xuất thực hiện. Khi gia
cơng các chi tiết phải đảm bảo độ chính xác trog lắp lẫn. ếu mà gia công kém
chất lƣợng thì khó có thể lắp lẫn các chi tết lại v i nhau.
- Yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm : Đƣợc đánh giá qua chất lƣợng bề mặt
( hay nói cách khác là thẩm mỹ bề mặt hình thức ). Chất lƣợng bề mặt sản phẩm
phải đồng đều, chất lƣợng gia cơng trang trí tốt, màu sắc hài hịa, làm tơn tính
độc đáo c a sản phẩm
- hải có mẫu chuẩn so sánh v i bề mặt gia công.
17
- Bề mặt phải có độ nhẵn cao, khơng đƣợc quá mấp mô hay lồi lõm. Độ
mấp mô bé tức là độ nhẵn cao, bề mặt có độ nhẵn càng cao thì càng nâng cao giá
trị thẩm mỹ c a sản phẩm.
+ Bề mặt không xƣ c.
+ Khuyết tật : Chất lƣợng bề mặt c a sản phẩm bị ảnh hƣởng do trải qua
các q trình gia cơng
- u cầu về độ chính xác gia cơng :
ó nói lên mức độ ph hợp về kích
thƣ c, hình dáng hay vị trí đƣợc gia cơng so v i u cầu theo danh nghĩa đƣợc
ghi trên bản vẽ.
- Yêu cầu về thẩm mỹ : Một sản phẩm đẹp luôn đƣợc nhiều ngƣời s
dụng và yêu thích. Mẫu mã cũng nhƣ cấu trúc phải đa dạng và hài hịa. Từ đó
m i có thể nâng cao đƣợc giá trị thẩm mỹ c a sản phẩm.
- Màu sắc thích hợp thì có thể đem lại một cảnh quan tuyệt vời cho từng
mục đích s dụng. Màu sắc hài hịa làm tơn tính độc đáo c a sản phẩm.
- Độ bóng : chính là thể hiện mức độ nhẵn trơn bề mặt mà nó đƣợc quyết
định bởi độ nhấp nhơ trên bề mặt, độ bóng càng cao thì giá trị thẩm mỹ c a sản
phẩm càng l n.
- Độ nhẵn : bề mặt sản phẩm phản ánh mức độ nhấp nhô trên bề mặt
đƣợc gia công
- Các yêu cầu chất lƣợng nguyên vật liệu, phụ kiện, bán thành phẩm, cho
sản phẩm c a khách hàng đƣợc xây dựng trên cơ sở:
1. Tiêu chuẩn quốc tế về nguyên liệu
2. Tiêu chuẩn Việt am về nguyên vật liệu
3. Tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật tổng quát c a khách hàng
4. Tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm c a khách hàng
5. hững yêu cầu khác thông qua các văn bản, biên bản cuộc họp, thơng tin
chính thức (e-mail, fax, thƣ) phải đƣợc hai bên thỏa thuận và ghi nh .
6. hững yêu cầu s a đổi, thay đổi phải đƣợc hai bên thỏa thuận, ghi nh
và xác nhận chấp nhận.
18