Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Thiết kế bộ bàn ghế phòng khách bằng vật liệu mây, tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 40 trang )

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................................................1

Nhân dịp hoàn thành khố luận tốt nghiệp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân
thành đến các thầy, cơ giáo, các phịng ban trong Viện Kiến trúc cảnh quan và Nội thất
và Viện Công Nghiệp Gỗ- Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, những ngƣời đã tận tình giúp
đỡ tơi trong suốt q trình tơi thực hiện khố luận này.

MỤC LỤC ...................................................................................................................................................1

Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Vĩnh Khánh ngƣời đã
tận tình trực tiếp hƣớng dẫn tơi trong suốt thời gian làm khoá luận tốt nghiệp.

Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................................1

Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện khố luận tốt nghiệp của mình. Lần đầu
nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc sự góp ý của
thầy cơ và các bạn.

1.1.1 Tình hình thiết kế, phát triển sản phẩm trên thế giới .........................................................................1

DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................................................2
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................................................1
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................................................................1
1.1.2Tình hình sử dụng vật liệu tre và sản phẩm từ tre trên thế giới ..........................................................2
1.2 Tình hình nghiên cứ trong nƣớc ...........................................................................................................4
1.2.1 Tình hình thiết kế và phát trển sản phẩm ở trong nước .....................................................................4


1.2.2 Tình hình sử dụng vật liệu tre và sản phẩm từ tre trong nƣớc ...........................................................4
Chƣơng II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..6

Xin chân thành cảm ơn!

2.1

Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................................................6

2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................6
2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................................................6

Hà nội,ngày 15 tháng 5 năm 2019

2.2.2 Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................................................6

Sinh viên thực hiện

2.3 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................................................6
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................................................6
Chƣơng III .................................................................................................................................................7

Trần Hồng Quân

CƠ SỞ THIẾT KẾ ....................................................................................................................................7
3.1 Cơ sở lý luận về thiết kế sản phẩm nội thất .......................................................................................7
3.2 Nguyên tắc trong thiết kế ...................................................................................................................9
3.3.Đặc điểm tạo hình của đồ mộc nhà Minh ..........................................................................................10
3.4.Ergonomics trong thiết kế .................................................................................................................13
3.5. Đặc điểm vật liệu .............................................................................................................................14

Chƣơng IV ...............................................................................................................................................16
XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN VÀ HỒ SƠ THIẾT KẾ ............................................................................16
4.1.Yêu cầu thiết kế .................................................................................................................................16
4.2.Ý tƣởng thiết kế, tạo hình sản phẩm..................................................................................................16
4.3.Các phƣơng án thiết kế ......................................................................................................................16


4.4.Thuyết minh thiết kế ......................................................................................................................... 18
4.5.Hồ sơ thiết kế bộ sản phẩm ............................................................................................................... 19
Chƣơng V ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ ........................................................................................................ 36
5.1 Bảng đánh giá thiết kế sản phẩm ..................................................................................................... 36

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Văn phịng làm việc Cơng ty Thiết kế Inventionland ............................................................... 1
Hình 1.2 Nhà tre lấy cảm hứng từ nghệ thuật gấp giấy Nhật bản ............................................................ 2
Hình 1.3 Ngơi trƣờng làm hồn tồn từ tre ở Thái Lan .......................................................................... 2
Hình 1.4 Cơ sở nơng trang Mason Lan tại Bắc Carolina ......................................................................... 3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................................ 37

Hình 1.5 Bộ bàn ghế phòng khách bằng vật liệu tre ghép thanh .............................................................. 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................... 37

Hình 1.6 Bộ bàn ghế phòng khách bằng vật liệu tre ................................................................................ 3
Hình 1.7 Giƣờng tre ................................................................................................................................. 3
Hình 1.9 Bộ bàn ghế bằng tre .................................................................................................................. 5
Hình 1.10 Bộ bàn ghế bằng tre ................................................................................................................. 5
Hình 1.11 Bộ bàn ghế bằng tre trong phịng khách .................................................................................. 5

Hình 1.12 Bộ bàn ghế phịng trà bằng tre ................................................................................................ 5
Hình 3.1 Đặc điểm tạo hình và kích thƣớc một số sản phẩm nhà Minh .................................................11
Hình 3.2 Đặc điểm tạo hình và kích thƣớc một số sản phẩm nhà Minh .................................................11
Hình 3.3 Đặc điểm tạo hình và kích thƣớc một số sản phẩm nhà Thanh ................................................12
Hình 3.1: Egronomis trong thiết kế bàn ghế, tủ sách, kệ ........................................................................13
Hình 4.1 Bộ bàn ghế sofa tre phịng khách .............................................................................................17
Hình 4.2 Bộ bàn ghế sofa tre phòng khách .............................................................................................18

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Kích thƣớc cơ thể ngƣời ở tƣ thế ngồi ....................................................................................13
Bảng 5.1: Bảng đánh giá và điểm trung bình ..........................................................................................36


ĐẶT VẤN ĐỀ

Chƣơng I

Cây tre gắn bó với ngƣời nơng dân Việt Nam từ hàng nghìn năm rồi. Hình ảnh làng
quê Việt Nam từ xƣa gắn liền với luỹ tre làng - những bụi tre gai ken dày chắn gió bão
thiên tai và che chắn cho mỗi làng Việt trƣớc trộm đạo, giặc cƣớp và kẻ xâm lƣợc - nhân
tai. Cây tre đã đi vào văn hoá Việt Nam nhƣ một hình ảnh bình dị mà đầy sức sống, dẻo
dai chống chịu thiên tai, gió bão và giặc ngoại xâm. Thế nhƣng những năm gần đây, có
một thực tế đáng buồn là loại cây đa dạng, thiết thực trong mọi mặt đời sống này đã bị
coi nhẹ, bị chặt phá, bị thoái hoá... bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tình hình thiết kế, phát triển sản phẩm trên thế giới


Sự thành công kinh tế của hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới phụ thuộc vào
khả năng xác định nhu cầu khách hàng của họ và khả năng nhanh chóng tạo ra sản phẩm
đáp ứng những nhu cầu này với chi phí sản xuất thấp. Để đạt đƣợc những mục tiêu này
không chỉ là một vấn đề marketing, cũng không phải chỉ là vấn đề sản xuất, mà nó là
một vấn đề phát triển sản phẩm liên quan đến tất cả các bộ phận chức năng này trong
doanh nghiệp. Nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm là những nhiệm vụ quan
trọng của các nhà sản xuất kinh doanh trong thời kỳ cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
Trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp muốn tồn tại phải
thƣờng xuyên duy trì sức sống của sản phẩm đang có và khơng ngừng làm mới, đƣa ra
thi trƣờng các sản phẩm mới, độc đáo để đáp ứng những nhu cầu ngày một đa dạng,
phức tạp của khách hàng. Sự thành công và tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc vào sản
phẩm của họ có đƣợc khách hàng chấp nhận hay không.

Tre từng đƣợc sử dụng phổ biến để làm đồ gia dụng: bàn ghế, giƣờng chõng, các
loại vật dụng sinh hoạt từ cái đòn gánh và đôi quang (thứ vật liệu đa dụng để gánh mọi
thứ ra đồng và gánh lúa từ đồng về nhà, chƣa kể còn đƣợc dùng nhƣ một thứ “tủ lạnh”
thơng thống để bảo quản thức ăn và chống chó, mèo, chuột hữu hiệu) đến cái khung cửi,
cái xa quay sợi, cái rổ, cái rá, cái dần, cái sàng gạo, cái rế đựng nồi, cái gáo múc nƣớc,
cái bừa, cái cào, cái ách khoác lên cổ con trâu cày đến con dao cật nứa cắt rốn lúc chào
đời, cái quạt nan, đôi đũa, cái tăm... tất cả đều làm từ tre. Vật dụng ngày càng có vẻ thuận
tiện hơn, có vẻ đẹp đẽ hơn đã đẩy chúng ta xa rời thứ cây nhiều lợi ích nhƣ thế.
Trong q trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành
những sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao đƣợc nhiều khách mƣớc ngoài ƣa thích,
nhƣ những mặt hàng dùng để trang trí ở những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa
đan bằng tre. Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của ngƣời Việt và văn hóa Việt có những
nét tƣơng đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Sự sáng tạo và kế thừa để
thổi hồn vào cây tre sẽ làm nên những sản phẩm đƣợc mọi ngƣời ƣa chuộng. Qua nghiên
cứu ở thị trƣờng ngày nay mọi ngƣời đang ngày càng hƣớng về những sản phẩm mang
hơi hƣớng cổ xƣa và đặc biệt ƣa chuộng những thiết kế có độ kì cơng, chi tiết. Tuy nhiên
đồ nội thất bàn ghế về Tre còn hạn chế trong mẫu mã và thiết kế, nhiều mẫu mã đã trở

nên phổ biến, do vậy chƣa đáp ứng đƣợc thị yếu của khách hàng về tính mới và sáng tạo.

Inventionland, trụ sở tại Pittsburgh, bang Pennysylvania, Mỹ. Đã trở nên nổi tiếng
khắp thế giới bởi thiết kế văn phòng làm việc không giống với bất kỳ công ty nào khác.
Đúng nhƣ tên gọi (tạm dịch là “Vùng đất phát minh”), mỗi năm, Inventionland phát
minh ra hơn 2000 vật dụng. Và cứ 3 ngày lại có một sản phẩm mới đƣợc cấp giấy
phép.

Xuất phát từ yêu cầu trên với mong muốn làm đa dạng mẫu mã và có tính sáng tạo
cho sản phẩm tre, đƣợc sự nhất trí của thầy cơ trong Viện Kiến trúc cảnh quan và Nội
thất, Viện Công nghiệp gỗ, em xin thực hiện nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với đề tài:
“THIẾT KẾ BỘ BÀN GHẾ PHÒNG KHÁCH BẰNG VẬT LIỆU MÂY, TRE”

Hình 1.1 Văn phịng làm việc Công ty Thiết kế Inventionland

1


Trên thế giới các công ty không chỉ quan tâm đến thiết kế sản phẩm mà họ còn
chú ý đến không gian thiết kế của các nhà thiết kế sản phẩm, các chủ cơng ty muốn có
đƣợc các sản phẩm tốt nhất thì họ phải tạo ra những khơng gian thiết kế thoải mái và
tốt nhất cho các nhà thiết kế. Nhƣ vậy có thể thấy trên thế giới những thiết kế đƣợc
đƣa ra thị trƣờng là cả một quá trình cố gắng và nỗ lực của cả một đội ngũ công ty và
những thiết kế tốt chỉ khi những thiết kế đƣợc quan tâm ngay từ khi bắt đầu.
Đặc điểm của thết kế phát triển sản phẩm thành công Ba yếu tố đầu vào quan
trọng cho quá trình phát triển sản phẩm mới thành công là: - Các sản phẩm đúng chất
lƣợng. - Đúng thời điểm - Với chi phí hợp lý.
Chất lƣợng sản phẩm Sản phẩm tốt của doanh nghiệp thu đƣợc từ các nỗ lực phát triển
phải đáp ứng các câu hỏi sau đây: - Sản phẩm có đáp ứng nhu cầu của khách hàng hay
khơng? - Liệu sản phẩm có đủ bền và đáng tin cậy? Chất lƣợng sản phẩm cuối cùng đƣợc

phản ánh trên thị phần của thị trƣờng sản phẩm và mức giá mà khách hàng sẵn sàng trả khi
mua.

Hình 1.2 Nhà tre lấy cảm hứng từ nghệ thuật gấp giấy Nhật bản

Ngôi trƣờng Quốc tế Panyaden tọa lạc tại thành phố Chiang Mai, miền Bắc Thái
Lan, đƣợc xây dựng hoàn toàn bằng đất và tre

Nhƣ vậy trên thế giới đang rất phát triển về vấn đề thiết kế và phát triển sản phẩm
mới để nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, những thiết
kế đang dần đƣợc chú ý để những sản phẩm đến tay khách hàng sử dụng luôn là những
sản phẩm tốt nhất và phù hợp nhất. Để trả lời những câu hỏi trên thì các công ty và
doanh nghiệp rất chú trọng vào thiết kế và phát triển sản phẩm để cơng ty có thể phát
triển và tồn tại
1.1.2Tình hình sử dụng vật liệu tre và sản phẩm từ tre trên thế giới
Vật liệu tre trở nên tƣơng đối thông dụng ở các nƣớc Châu Á, đặc biệt nó rất thân
thiện với mơi trƣờng.
- Trên thế giới tre đƣợc dùng để làm: nhà, các công trình kiến trúc nhƣ:

Hình 1.3 Ngơi trƣờng làm hồn tồn từ tre ở Thái Lan
Ở các nƣớc phát triển ngày nay thì việc bảo vệ mơi trƣờng là điều cấp thiết vì vậy
mà các vật liệu xanh ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi, tre là vật liệu đáp ứng đƣợc nhu
cầu đó.

2


Hình 1.4 Cơ sở nơng trang Mason Lan tại Bắc Carolina
- Làm đồ nội thất: bàn ghế, giƣờng tủ nhƣ:


Hình 1.6 Bộ bàn ghế phịng khách bằng vật liệu tre

Hình 1.5 Bộ bàn ghế phòng khách bằng vật liệu tre ghép thanh

Hình 1.7 Giƣờng tre

3


Tình hình nghiên cứ trong nƣớc

trƣớc khi hồn tồn hiểu rõ vấn đề.
- Định nghĩa một cách rạch ròi thiết kế nghĩa là gì.

1.2.1 Tình hình thiết kế và phát trển sản phẩm ở trong nước

Tất cả các nguyên nhân đều có giải pháp nếu chúng ta thực sự quan tâm đến vấn đề
thiết kế trong nƣớc. Hiện tại ở tronng nƣớc đã dần quan tâm đế những cơ sở giáo dục
các trƣờng dạy nghề chuyên về thiết kế tuy nhiên chƣa thực sự sâu sát với thị trƣờng,
thực tế. Mọi kiến thức đang ở mức lý thuyết cao vì vậy khi nguồn nhân lực ra ngoài thị
trƣờng, thực tế vẫn chƣa hiểu rõ vấn đề để rồi đi lệch hƣớng hay khơng cịn giữ đƣợc
tầm quan trọng trong việc thiết kế và phát triển sản phẩm.

 Đối với lĩnh vực thiết kế sản phẩm nội thất trong nƣơc hiện nay có 1 vài nghiên cứu:
- Nghiên cứu về đồ mộc truyền thống Việt Nam của thầy Võ Thành Minh – trƣờng

Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam. Thầy đƣa ra ứng dụng công nghệ vào nâng cao chất
lƣợng đồ mộc mỹ nghệ (CNC).
- Nghiên cứu về đặc điểm tạo hình, hoa văn, kết cấu và sự ảnh hƣởng các yếu tố văn


hóa, lịch sử đến đồ mộc truyền thống của TS. Nguyễn Thị Vĩnh Khánh – trƣờng Đại
Học Lâm Nghiệp Việt Nam.

Vấn đề rất nhức nhối hiện nay là các thiết kế khơng cịn là sự sáng tạo, khơng cịn là
tƣ duy mới mẻ mà gần nhƣ hoàn toàn là sao chép và cắt ghép từ những thiết kế truyền
thống hay ở những thiết kế nƣớc ngồi. Tất cả có thể tóm gọn là “ vi phạm bản quyền”
thiết kế.

- Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ chủ yếu gia cơng theo mẫu mã nƣớc ngồi,

chiếm 95% chỉ có 5% mẫu mã sản phẩm là đƣợc thiết kế trong nƣớc.
 Vấn đề thiết kế và phát triển sản phẩm ở Việt Nam đang còn thiếu và yếu:

Tuy nhiên hiện nay các cơng ty doanh nghiệp đã nhìn nhận rõ hơn về vấn đề thiết kế
và phát triển sản phẩm, vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sống còn của công ty hay
doanh nghiệp thế nên thiết kế và phát triển sản phẩm đã đƣợc quan tâm và ngày càng
đƣợc đào tạo chuyên sau và ủng hộ.

- Thiếu về môi trƣờng đào tạo, cơ sở vật chất phục vụ, nguồn nhân lực, kiến thức và

kinh nghiệm…
- Yếu về kỹ năng thiết kế, ý tƣởng thiết kế, khả năng sáng tạo…

Tình hình sử dụng vật liệu tre và sản phẩm từ tre trong nước

 Nguyên nhân có thể thấy tại sao vấn đề thiết kế trong nƣớc đang kém phát triển so
với thế giới:

Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay khơng cịn đƣợc
coi trọng và sử dụng phổ biến trong nội thất nhƣ ngày xƣa, tuy nhiên những sản phẩm

văn hóa có giá trị mỹ thuật cao và giàu tính sáng tạo đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích và xem
nhƣ những sản phẩm mang nhiều giá trị tinh thần hơn là vật chất. Bởi lẽ về giá trị kinh
tế thì tre khơng phải là vật liệu khó tìm hay q giá nhƣng tre lại là vật liệu mang tính
hồi niệm, chất “xƣa” mà ngày càng nhiều ngƣời trong xã hội có tốc độ hiện đại hóa rất
nhanh ngày nay muốn lƣu giữ. Chính vì vậy ngày nay vẫn còn nhiều làng nghề về mây,
tre tạo ra các sản phẩm từ mây, tre phục vụ việc trang trí và sử dụng trong nội thất.

- Sự kết hợp giữa hệ thống giáo dục sai lầm và sự ám ảnh văn hoá về danh vọng
- Nhà thiết kế không thể truyền tải giá trị thực sự của họ đến với khách hàng.
- Công chúng không hiểu rõ cái mà ngành công nghiệp thiết kế làm một cách chính xác.
- Nổi lên một hội chứng đƣợc gọi là tƣơng-tự-nhau.
- Rạch ròi quá trong việc chỉ ra thiết kế ảnh hƣởng lên từng khía cạnh của kinh

doanh nhƣ thế nào.

Tre trong nƣớc sử dụng dƣới dạng vật liệu nghuyên cây và ván nhân tạo tre. Tuy
nhiên mẫu mã sản phẩm từ tre cịn nghèo nàn, khách hàng khơng có nhiều sự lựa chọn
kiểu dáng sản phẩm để sử dụng. Ví dự nhƣ các sản phẩm:

- Tính hai mặt trong bản chất của nhà thiết kế. Con ngƣời chúng ta vừa yêu vừa ghét

bản thân – và những nhà thiết kế là bậc thầy của sự tự ti nhƣng ngạo mạn.
- Hệ thống trƣờng học giảng dạy về thiết kế bị chậm lại hơn rất nhiều so với tốc độ

- Những bộ ghế tre tiện dùng và đặc biệt là bền theo thời gian:

phát triển công nghệ.
- Những ngƣời trong chúng ta mà họ tự coi mình nhƣ là một phần của cái thế giới

thiết kế thƣờng có xu hƣớng nhìn nhận nó một cách nơng cạn.

- Thiếu sự đa dạng trong các trƣờng dạy về thiết kế.
- Hành động quá nhanh. Đôi khi bản chất của chúng ta là bắt đầu với tính thẩm mỹ

4


Hình 1.9 Bộ bàn ghế bằng tre
Hình 1.11 Bộ bàn ghế bằng tre trong phịng khách

Hình 1.12 Bộ bàn ghế phịng trà bằng tre

Hình 1.10 Bộ bàn ghế bằng tre

5


Chƣơng II

Nội dung

MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế bộ bàn ghế phòng khách bằng vật liệu mây, tre, đáp ứng u cầu cơng
năng, thẩm mỹ, tính mới, kinh tế, phù hợp với các khơng gian phịng khách.

-Khảo sát thực trạng sản phẩm tre
trên thị trƣờng

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Điều tra khảo
sát chủng loại, đặc điểm, tạo hình sản phẩm tre
hiện nay
- Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu về
mẫu mã sản phẩm trên các tài liệu có sẵn,
internet, sách báo…

Đối tƣợng nghiên cứu là bộ bàn ghế phòng khách bằng vật liệu mây, tre bao gồm:
1 bàn; 1 ghế đôi; 2 ghế đơn.
Phạm vi nghiên cứu

- Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu về
thiết kế sản phẩm nội thất, các yếu tố mỹ thuật,
về tỷ lệ, yếu tố nhân trắc học, tƣ duy logic để
đƣa ra phƣơng án thiết kế

Thiết kế bộ bàn ghế phòng khách bằng vật liệu mây, tre:
- Phong cách thiết kế: phong cách đơn giản, trang nhã dựa trên vẻ đẹp tự

nhiên của vật liệu
- Vật liệu: sử dụng vật liệu mây, tre
- Sản phẩm: 01 bộ bàn ghế

-Xây dựng và lựa chọn, thuyết
minh phƣơng án thiết kế

- Công năng sử dụng: bàn ghế dùng uống trà cho phòng khách

- Phạm vi nội dung thiết kế: thiết kế phối cảnh, bóc tách sản phẩm, hồ sơ chi

- Phƣơng pháp đồ họa vi tính: Sử dụng phần
mềm đồ họa vẽ phối cảnh các phƣơng án thiết
kế, và các bản vẽ kỹ thuật bóc tách chi tiết sản
phẩm
- Phƣơng pháp phân tích, đánh giá: Phân tích ƣu,
nhƣợc điểm của từng phƣơng án, căn cứ vào yêu
cầu thiết kế của chủ đầu tƣ, từ đó đánh giá và
đƣa ra lựa chọn phƣơng án thiết kế cuối cùng

tiết sản phẩm, đánh giá sản phẩm
- Khơng đi sâu vào tính tốn giá thành sản phẩm

2.3 Nội dung nghiên cứu

- Phƣơng pháp chuyên gia: Phân tích lựa chọn
phƣơng án thiết kế

Thiết kế bộ bàn ghế phòng khách bằng vật liệu mây, tre :
- Khảo sát thực trạng sản phẩm tre trên thị trƣờng
- Xây dựng và lựa chọn, thuyết minh phƣơng án thiết kế
- Đánh giá thiết kế sản phẩm

-Đánh giá thiết kế sản phẩm

2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp phân tích, đánh giá: Phân tích ƣu,
nhƣợc điểm của từng phƣơng án, căn cứ vào yêu

cầu thiết kế của chủ đầu tƣ, từ đó đánh giá và
đƣa ra lựa chọn phƣơng án thiết kế cuối cùng
- Phƣơng pháp chuyên gia: Phân tích giá trị sản
phẩm đạt đƣợc

6


Chƣơng III

chế tạo, sản xuất đƣợc thì sản phẩm đó cũng chỉ là thiết kế trên giấy tờ và hoàn tồn
khơng khả thi. Vì vậy khi thiết kế sản phẩm nội thất một vấn đề hết sức quan trọng cần
lƣu ý tới đó chính là u cầu về cơng nghệ, vật tƣ kỹ thuật.

CƠ SỞ THIẾT KẾ
Cơ sở lý luận về thiết kế sản phẩm nội thất

c). Các chỉ tiêu đánh giá thiết kế sản phẩm.

a). Khái niệm về thiết kế sản phẩm nội thất

Tƣơng ứng với những yêu cầu đối với sản phẩm nội thất nhƣ trên, ta cũng có các
chỉ tiêu đánh giá sản phẩm nhƣ sau:

Thiết kế sản phẩm là tiến hành thiết kế ý tƣởng, kết cấu, hoạch định cho ý tƣởng và
vẽ thể hiện quy hoạch của ý tƣởng để làm ra sản phẩm nội thất.

- Mức độ đáp ứng chức năng sử dụng của sản phẩm

b). Những yêu cầu chung của sản phẩm nội thất.


- Tính thẩm mỹ của sản phẩm

 Yêu cầu về cơng năng

- Tính hợp lý của việc sử dụng vật liệu

Mỗi sản phẩm đều có chức năng sử dụng nhất định đƣợc thiết lập theo ý đồ của
ngƣời thiết kế, một sản phẩm có thể có nhiều chức năng khác nhau, hoặc đơi khi chức
năng đó có thể chỉ là trang trí. Yêu cầu đầu tiên của sản phẩm nội thất là phải đáp ứng
đƣợc chức năng chính của chúng.

- Khả năng thực hiện chế tạo gia công của sản phẩm ở mức nào

=> Sản phẩm nội thất có thể dựa trên các tiêu trí đó để đánh giá là sản phẩm tốt
hay chƣa tốt
d). Các nguyên tắc cơ bản của thiết kế sản phẩm nội thất.

 Yêu cầu về thẩm mỹ

Có 9 nguyên tắc cơ bản trong thiết kế sản phẩm nội thất:

Trong lĩnh vực thiết kế, sản phẩm nội thất không chỉ đáp ứng yêu cầu về công
năng sử dụng mà nó cần phải đáp ứng về yêu cầu thẩm mỹ. Nếu khơng có u cầu thẩm
mỹ, cơng việc thiết kế sản phẩm nội thất dƣờng nhƣ trở thành thiếu ý nghĩa. Thẩm mỹ
của sản phẩm có thể coi là phần hồn của sản phẩm đó. Một chiếc ghế để ngồi bình
thƣờng thì khơng nói nên điều gì nhƣng khi nó đƣợc thiết kế tạo dáng theo ý đồ thẩm
mỹ, nó lại tạo ra một cảm giác thoải mái hơn cho ngƣời ngồi cũng nhƣ những ngƣời
xung quanh khi nhìn vào nó. Thẩm mỹ là một phần của chất lƣợng sản phẩm kết tinh
nên giá trị sản phẩm.


 Tính thực dụng.
+ Yêu cầu đầu tiên của thiết kế sản phẩm là phải phù hợp với công dụng trực tiếp
của nó, có thể thoả mãn đƣợc một số yêu cầu nhất định nào đó của ngƣời sử dụng.
+ Trong mọi công đoạn thiết kế, ngƣời thiết kế phải lấy công năng của sản phẩm
làm định hƣớng xuyên suốt.
+ Nguyên tắc đảm bảo công năng đƣợc chú ý nhiều nhất trong q trình tính
tốn ngun vật liệu và các giải pháp liên kết, kết cấu sản phẩm.

 Yêu cầu về kinh tế

 Tính nghệ thuật.

Một trong những yêu cầu khá quan trọng đối với một sản phẩm mộc là yêu cầu về
kinh tế. Một sản phẩm làm ra với 1 chi phí cao cũng khơng phải là vấn đề tốt. Yêu cầu
đối với một sản phẩm có thể hƣớng theo mục tiêu: “ Đáp ứng chức năng tốt, có thẩm
mỹ đẹp nhất nhƣng lại có chi phí thấp nhất” để làm đƣợc điều đó, trong mỗi sản phẩm
ta cần có kế hoặc sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, thuận tiện cho gia công chế tạo, hạ giá
thành sản phẩm, tạo ra những sản phẩm tốt, có cấu tạo chắc chắn, đáp ứng đƣợc công
năng sử dụng.

+ Nguyên tắc thẩm mỹ đảm bảo cho sản phẩm nội thất có hình dạng, mẫu mã đẹp
+ Tính nghệ thuật của đồ gia dụng thể hiện ở giá trị thƣởng thức đối với nó.
+ u cầu đối với thiết kế sản phẩm ngồi nhằm thoả mãn những tính năng về sử
dụng ra, nó cũng cần phải tạo ra đƣợc cái đẹp cho con ngƣời thƣởng thức khi sử dụng
hoặc chiêm ngƣỡng nó.
+ Tính nghệ thuật của đồ gia dụng đƣợc biểu hiện chủ yếu ở các mặt nhƣ tạo
hình, trang sức, màu sắc,…

 Yêu cầu về công nghệ

Một sản phẩm nội thất đƣợc thiết kế ra để thi công, sản xuất đƣợc lại là cả một
vấn đề lớn cần quan tâm. Một sản phẩm đƣợc thiết kế có giá trị thẩm mỹ cao, đảm bảo
tốt cơng năng tuy vậy với trình độ kỹ thuật, công nghệ hiện tại lại không thể thi công,

+ Nguyên tắc này chủ yếu vận dụng trong quá trình tạo dáng sản phẩm. Nhƣng
trong q trình thi cơng cũng không thể xem nhẹ bởi độ tinh xảo của các mối liên kết,
7


chất lƣợng bề mặt sản phẩm ảnh hƣởng khơng ít tới chất lƣợng thẩm mỹ của sản phẩm.


+ Tức là vừa yêu cầu các sản phẩm có đủ cƣờng độ lực học và tính ổn định, vừa
yêu cầu sản phẩm có tính mơi trƣờng. Đa dạng hóa vật liệu (gồm nguyên vật liệu và vật
liệu trang trí)

Tính kinh tế.

+ Tính kinh tế tức là lợi ích kinh tế, 1 trong những mục tiêu mà tất cả các sản
phẩm công nghiệp theo đuổi.

+ Khơng ơ nhiễm mơi trƣờng và khơng có hại cho sức khỏe của con ngƣời. Tiêu
chuẩn hóa sản phẩm (quy cách hóa, hệ thống hóa và thơng dụng hóa linh kiện)

Khi thiết kế cần nhấn mạnh đƣợc tính thƣơng phẩm và tính kinh tế đối với đồ nội
thất, thiết kế đƣợc những sản phẩm có giá thành thấp, thiết kế ra đƣợc những sản phẩm
đồ gia dụng thích hợp cho việc bán hàng, đạt đƣợc yêu cầu về chất lƣợng tốt, ngoại hình
đẹp, tiêu hao ngun liệu ít, cũng nhƣ những u cầu về mơi trƣờng.




+ Tính đồng bộ : Đồng bộ với sản phẩm nội thất khác và đồng bộ với mơi trƣờng nội
thất
+ Tính tổng hợp: công việc thiết kế không chỉ là vẽ bản vẽ kết cấu sản phẩm và bản
vẽ phối cảnh, mà tiến hành thiết kế tồn hệ thống từ cơng năng sản phẩm, tạo hình, kết
cấu, vật liệu, cơng nghệ, lắp ráp đóng gói

+ Để đảm bảo đƣợc tính kinh tế cần:


Giảm tiêu hao nguyên vật liệu.



Nâng cao năng suất.



Nâng cao tỷ lệ sử dụng gỗ.



Giảm giá thành sản phẩm.

+ Tiểu chuẩn hóa.
-

+ Các sản phẩm nội thất khơng chỉ cần đẹp mà cịn phải thể hiện đƣợc phong cách
cá tính đặc biệt.


Tính khoa học

+ Tuy nhiên cần sáng tạo trong khn khổ phải đồng bộ với các SP khác và đồng
bộ với khơng gian nội thất.

+ SPNT có tính khoa học tức là SP phát huy đƣợc hết công năng của nó, tính tiện
lợi và tính dễ chịu cao đồng thời có khả năng tăng hiệu suất làm việc.

+ Tính sáng tạo thể hiện qua:

+ Thiết kế SPNT cần dựa trên các nguyên lý cơ bản của các môn khoa học có liên quan:


Sinh lý học



Tâm lý học



Nhân trắc học (Ergonomic)



Tính công nghệ

Thể hiện qua đƣờng nét và vật liệu sử dụng trên cơ sở đáp ứng đƣợc những yêu cầu sau:




Tính năng mới của sản phẩm



Hình thức mới của sản phẩm



Vật liệu mới của sản phẩm



Kết cấu mới của sản phẩm



Các kỹ thuật gia cơng, chế tạo mới…
• Tính lâu dài

+ Đa dạng hóa vật liệu (gồm nguyên vật liệu và vật liệu trang trí)

Đồ nội thất sử dụng nguồn nguyên liệu chính là gỗ tự nhiên – là nguồn nguyên liệu
đanh ngày càng khan hiếm hiện nay. Do vậy, khi thiết kế đồ gia dụng bắt buộc phải xem
xét đến nguyên tắc lợi dụng liên tục đối với nguồn tài nguyên gỗ. Điều này đƣợc thể
hiện thông qua quá trình sử dụng hợp lý nguyên vật liệu

+ Linh kiện lắp ráp hóa (có thể tháo lắp hoặc gấp xếp)
+ Tiêu chuẩn hóa sản phẩm (quy cách hóa, hệ thống hóa và thơng dụng hóa linh kiện)
+ Tiên tiếp hóa gia cơng (thực hiện cơ giới hóa và tự động hóa, giảm bớt tiêu hao

sức lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu suất lao động sản xuất).


Tính sáng tạo
+ Tính sáng tạo trong thiết kế là điểm nhấn tạo nên tính thẩm mỹ

+ Nhƣ vậy, khi thiết kế cần phải lựa chọn nguyên vật liệu hợp lý, xem xét khả năng
gia công, điều kiện công nghệ hiện có.
-

Tính hệ thống Thể hiện ở 3 phƣơng diện

Tính an toàn
8


e). Các liên kết cơ bản của sản phẩm mộc



Trong sản phẩm mộc có nhiều loại liên kết, các dạng liên kết này có thể chia
làm các nhóm sau:

Nguyên tắc tƣơng phản

Là sự so sánh giữa các đối tƣợng có sự tƣơng phản về: Màu sắc (nóng-lạnh), HÌnh
khối (to-nhỏ, méo-trịn, đặc-rỗng), Chất liệu (nhẵn-xù xì), Nhịp điệu (nhanh-chậm, ngắndài).

- Liên kết mộng


- Hình khối: to-nhỏ

- Liên kết đinh vít, bulong
- Liên kết bản lề
- Liên kết bằng keo
- Các dạng liên kết khác

3.2 Nguyên tắc trong thiết kế
• Nguyên tắc cân bằng

Sắp xếp những đối tƣợng sao cho chúng cân bằng qua 1 trục chính giữa. Có 2 loại
cân bằng là cân bằng đối xứng và cân bằng bất đối xứng:
- Cân bằng đối xứng

-

Cân bằng bất đối xứng

• Nguyên tắc nhấn mạnh

Là yếu tố nào tập trung ngƣời xem nhất. Nếu tất cả các yếu tố bằng nhau thì khơng
có sự nhấn mạnh.

9




Nguyên tắc nhịp điệu và nhắc lại


Là sự sắp xếp lặp đi lặp lại một hoặc cài đối tƣợng một cách có nhịp điệu (giống
nhƣ chơi nhạc, lúc nhanh lúc chậm, lúc nhiều lúc ít) – Thƣờng thấy trong các thiết kế sử
dụng hoa văn họa tiết lặp đi lặp lại.



Nguyên tắc điều hƣớng
Là sự sắp xếp các đối tƣợng một cách có chủ đích, nhằm hƣớng sự tập trung
của ngƣời xem vào đối tƣợng cần nhấn mạnh.
3.3.Đặc điểm tạo hình của đồ mộc nhà Minh
a). Phong cách đồ mộc thời nhà Minh (1368-1644)
Trong lịch sử phát triển đồ mộc Trung Quốc, đồ mộc thời kỳ Nhà Minh (13681644) đƣợc đánh giá đạt đến giá trị đỉnh cao của nghệ thuật đồ mộc thế giới. Cho đến nay
là cảm hứng thiết kế cho rất nhiều sản phẩm sau này có giá trị cao.
- Về tạo hình, đồ mộc nhà Minh thiết kế dựa trên đƣờng làm chính, kết hợp hài hịa



giữa đƣờng cong mềm mại và đƣờng thẳng ngay ngắn. Chi tiết đƣờng nét tinh xảo, mƣợt
mà, uyển chuyển. Tạo hình tổng thể sản phẩm cân đối, nhẹ nhàng, thanh mảnh vừa mang
vẻ đẹp đơn giản, ổn định nhƣng tinh tế.Trong tạo hình sản phẩm, giữa phần mặt với phần
chân thƣờng có thiết kế thắt eo. Để tạo chi tiết có diện tích rộng thƣờng là ván lồng trong
khung. Đồ mộc Nhà Minh nổi tiếng với đƣờng cong chữ S tại phần lƣng tựa ghế, đƣờng
cong phần lƣng tựa ghế ôm vào thân ngƣời hay lƣng tựa ghế tạo hình theo mũ chuồn.
Đƣờng tạo hình trong đồ mộc có tiết diện tròn hoặc bo tròn tạo sự mềm mại tinh tế cho
sản phẩm. Chân thƣờng chân thẳng có thanh giằng chân kéo dài sát đất.

Nguyên tắc về tỷ lệ
Là mối quan hệ về kích thƣớc giữa các đối tƣợng với nhau, nguyên tắc này
thƣờng đƣợc sử dụng trong nghệ thuật sắp đặt


- Về trang sức: Đồ mộc Nhà Minh dựa vào vẻ đẹp tự nhiên của gỗ làm chính, tổng

thể sản phẩm toát lên vẻ đẹp nguyên bản của gỗ. Các chi tiết trang trí, chủ yếu là đục
chạm chỉ đƣợc sử dụng trên một phần nhỏ của sản phẩm. Chất liệu có thể bằng gỗ, ngà
voi, đá hoặc kim cƣơng, hoặc đƣợc trang trí thêm các chi tiết bằng đồng và bạc. Những
chi tiết trang trí tinh tế tạo nên sự tƣơng phản sắc nét trong một tổng thể đồ gỗ đơn giản
và sạch sẽ. Nói chung, chạm khắc chỉ đƣợc thực hiện trên một phần nhỏ của sản phẩm
nhằm tạo thêm sự thu hút và tôn thêm nét tinh tế của sản phẩm. Phƣơng pháp trang sức
10


chủ yếu là chạm, khảm, nạm. Trong phần trang trí, giữa vai và chân, thanh giảng và chân
có trang trí diềm, lèo.

Hình 3.2 Đặc điểm tạo hình và kích thƣớc một số sản phẩm nhà Minh
- Về kỹ thuật gia công: Đồ nội thất thời Minh đƣợc làm với những kỹ năng tay

nghề cao. Là sự kết hợp giữa những đƣờng nét trịn, vng, độ rộng hẹp, chiều dày và
các đƣờng soi tƣơng phản sắc nét...do đó hình thành nên cấu trúc độc đáo của đồ nội
thất thời Minh. Tất cả các bộ phận đƣợc ráp lại với nhau bằng mộng khéo léo, tinh tế.
Mộng mẹo sử dụng liên kết phức tạp, đòi hỏi sự khéo léo tỉ mỉ, kỹ thuật tay nghề cao
của ngƣời thợ, tạo nên tạo sự bền bỉ vững chắc cho sản phẩm nhƣng cũng tạo vẻ đẹp
tinh tế cho sản phẩm. Trong quá trình chọn lựa gỗ cho từng chi tiết đƣợc ngƣời thợ cân
nhắc rất kỹ về kích thƣớc, chiều hƣớng, hoa văn để tận dụng vẻ đẹp của gỗ, khi sử
dụng gỗ ít co rút giãn nở nhất. Bề mặt đƣợc đánh bóng bằng sáp (ngày nay sử dụng
vecni và xi) để làm cho sản phẩm trông tƣơi sáng, mịn màng, sạch sẽ và để lộ đƣợc vẻ
đẹp tự nhiên của gỗ.

Hình 3.1 Đặc điểm tạo hình và kích thƣớc một số sản phẩm nhà Minh
- Về công năng sử dụng: Đồ mộc Nhà Minh thiết kế phù hợp với công năng sử dụng


và nhân trắc học con ngƣời. Kích thƣớc và tỷ lệ của các bộ phận khác nhau tuân theo
nguyên tắc thẩm mỹ, nhƣng phù hợp với nhân trắc học, đảm bảo cho sự thuận tiện trong
sử dụng thực tế. Nó là sự kết hợp của thẩm mỹ, cơ khí và sử dụng thực tế trong một sản
phẩm. Kích thƣớc ghế, chiều cao đến mặt ngồi 450-550cm. Chiều cao từ đất đến tựa đầu
thông thƣờng 950- 1060cm. Chiều rộng ghế 540-570 cm. Chiều sâu ghế 435-450cm. Đối
với bàn chủ yếu là bàn viết chữ nho, thƣờng cao 850 – 880 cm, rộng 400- 420 cm, dài
1380- 1930 cm, Tủ đựng đồ, thƣờng cao 1780-2150c,. rộng 1060-1100cm, sâu 560- 620
cm. Đồ mộc Nhà Minh sử dụng rất thuận lợi, ví dụ nét cong chữ S phía sau những chiếc
ghế là nét đặc trƣng duy nhất chỉ có ở đồ Minh, thiết kế phù hợp với cấu tạo xƣơngsống
của ngƣời. Mặt ghế thuwongf đan bàng mây tạo sự êm ái đàn hồi khi sử dụng, điều đó
cho thấy thiết kế rất phù hợp với tâm sinh lý của con ngƣời.

- Vật liệu: Đồ mộc Nhà minh sử dụng nhiều loại gỗ quý trong nhóm gỗ hồng sắc :

gỗ sƣa, gỗ Nán mù, trắc, cẩm.... . Chất lƣợng gỗ vừa cứng chắc, vừa dẻo giai khi gia
cơng, ít cong vênh mối mọt, và đặc biệt có màu sắc, hoa văn rất đẹp.
b). Phong cách đồ mộc thời nhà Thanh: (1654- 1912)
Nhìn chung đồ mộc Nhà Thanh cũng có sự kế thừa phát triển của đồ mộc nhà
Minh, tuy nhiên giai đoạn sau đồ mộc Nhà Thanh có sự khác biệt sơ với đồ mộc Nhà
Minh. Đăc biệt đồ mộc Nhà Thanh phát triển thịnh vƣợng thế kỷ 17-18 thời Vua
Khang Hy, Ung Chính, Càn long.
Đặc điểm tạo hình đồ mộc Nhà Thanh: Đồ mộc tạo hình tỷ lệ cân đối, thể thái
nặng nề, kích thƣớc to hùng vĩ. Dựa trên nguyên liệu gỗ lớn, đƣờng thô to thiết kế.Giữa
phần mặt và phần chân vẫn có thiết kế eo thắt. Chân dựa trên chi tiết gỗ thô to tạo cảm
giác bền vững, ổn định, thƣờng thấy chân cong 3 đoạn chữ S, chân cong hình trống,
chân thẳng vng hình móng ngựa, chân trịn thẳng đốt trúc... Phía dƣới thƣờng có bệ
đặt sản phẩm.
11



- Về trang trí: Đồ mộc Nhà Thanh nổi tiếng với vấn đề trang sức phong phú, cầu

kỳ đến mức rƣờm rà, phức tạp. Vẻ đẹp của sản phẩm mất dần vẻ đẹp tự nhiên của gỗ,
dựa trên vẻ đẹp của hoa văn trang trí. Điểm nhấn trang trí tập trung lƣng tựa, thành tay
vịn của ghế; phần lèo và đƣờng diềm trang trí giữa mặt bàn, vai bàn và chân bàn; phần
diềm trang trí của chân bàn và hệ thống thanh giằng chân bàn.
- Hình thức trang trí chủ yếu là điêu khắc với điêu khắc, khảm nạm, sơn thếp.
Chạm khắc có hình thức chạm đƣờng, chạm mặt, chạm lộng và phù điêu. Phƣơng
pháp khảm nạm thƣờng có khạm chai, khảm ốc, nạm ngọc, nạm sừng, nạm đá.... Hoa
văn trang trí lan tỏa trên cả phần diện tích rộng, có khi tận dụng mọi diện tích trống để
trang trí hoa văn.
- Về kỹ thuật gia công chế tác: Tƣơng tự nhƣ đồ mộc nhà Minh, đồ mộc nhà
Thanh chủ yếu dựa trên liên kết mộng mẹo, không sử dụng vật liệu khác trong liên
kết. Mộng liên kết phức tạp chắc chắn bền vững dài lâu trong quá trình sử dụng.

Hình 3.3 Đặc điểm tạo hình và kích thƣớc một số sản phẩm nhà Thanh

Đặc biệt để tạo nên phong cách ấn tƣợng, giá trị trƣờng tồn của đồ mộc Nhà Thanh
đó hoa văn trang trí với kỹ thuật rất tinh xảo, khéo léo, cầu kỳ do những nghệ nhân có
tay nghề cao chế tác tạo nên bức hoa văn sinh động có hồn.
c). Phong cách đồ mộc thời kỳ Dân quốc
Cuộc chiến tranh Nha phiến lần 1, năm 1838, Anh Quốc đã tuyên chiến với Trung
Quốc. Năm 1842 Trung Quốc thất bại trong cuộc chiến tranh này. Bắt đầu từ đây, xã
hội chính trị, văn hóa Trung quốc có sự thay đổi và bị ảnh hƣởng phƣơng Tây. Cùng
với đó, kiến trúc, đồ mộc Trung Quốc bị ảnh hƣởng bởi phong cách Phƣơng Tây, cụ
thể là phong cách cổ điển Anh quốc.
Phong cách đồ mộc thời Dân quốc Trung quốc là sự kết hợp giữa phong cách
truyền thống Trung quốc, đặc biệt phong cách nhà Thanh với phong cách Châu Âu cổ
điển, đặc biệt phong cách Anh quốc. Bàn ghế cơng năng và tạo hình gần với cơng năng

12


và tạo hình của sofa hơn. Xuất hiện nhiều tạo hình tiện trịn xoay, tạo hình chân hình
móng vuốt.... Vật liệu sử dụng sử dụng vải, da bọc đệm thay thế dần vật liệu gỗ, mây
truyền thống. Hoa văn trang trí xuất hiện nhiều motip hoa văn châu Âu nhƣ hoa văn
xốy nƣớc, sị huyết, hoa lá tây, dây leo,...

Trong nhân trắc học đƣa chia thành 2 bộ phận là nhân trắc tĩnh và nhân trắc động.
Nếu nhƣ nhân trắc động đƣợc ứng dụng trong thiết kế hoạt động của từng bộ phận hay
tồn bộ cơ thể thì nhân trắc tĩnh đƣợc ứng dụng trong thiết kế nội thất dựa theo mỗi
quan hệ giữa cơ thể con ngƣời và kích thƣớc đồ nội thất.
• Chiều cao đứng

3.4.Ergonomics trong thiết kế
- Nhân tố Ergonomics đóng một vai trị hết sức quan trọng trong việc thiết kế sản

Đây là kích thƣớc đƣợc áp dụng phổ biến trong thiết kế nội thất vì hầu nhƣ các
thiết kế không gian sinh hoạt của gia đình đều phải sử dụng thơng số này. Theo các nhà
nhân trắc học, vì kích thƣớc con ngƣời thƣờng thay đổi theo chủng tộc, giới tính hoặc
do mơi trƣờng, xã hội nên thiết kế nội thất cũng linh hoạt thay đổi theo sao cho phù
hợp. Thông thƣờng, chiều cao trung bình của nam giới là 161,2cm, nữ giới là 151,6cm,
độ chênh lệch giữa hai giới là 9,6cm. Tuy nhiên, tính theo từng vùng địa lý, mức độ
chênh lệch sẽ khác nhau nhƣ sau:

phẩm nội thất. Ergonomic – Công thái học chính là bí mật đằng sau sự thoải mái của
mỗi sản phẩm nội thất, là nhân tố quyết định đến sự thành công của một nhà thiết kế.
Các nhà thiết kế ln phải tìm kiếm và loại trừ tất cả những yếu tố gây bất lợi cho con
ngƣời khi sử dụng sản phẩm cùng cơng nghệ sản xuất mới. Đó cũng là quá trình tất
yếu của sự nâng cấp, tiến hóa của sản phẩm.

Bảng 3.1: Kích thƣớc cơ thể ngƣời ở tƣ thế ngồi
Độ chính xác
Chiều cao ngồi
Chiều cao vai
Chiều cao thắt lƣng
Chiều cao
cẳng chân và bàn chân
Chiều sâu ngồi
Chiều dài chân
Chiều cao đầu gối
Chiều cao điểm gáy
Chiều cao mắt
Chiều dày đùi
Chiều sâu ngồi và
chiều dày
cổ chân

Nam (16 – 60 )
1
5
10 50
836 858 870 908
539 557 566 598
214 228 235 263
372 383 389 413

90
947
631
291

439

95
958
641
298
448

407
892
441
599
729
103
499

486
1046
525
691
836
146
585

494
1063
532
701
847
151

595

421
921
456
615
749
112
551

429
937
456
624
761
116
524

457
992
493
657
798
139
554

99
979
659
312

463

Nữ (16-55 )
1
5
789 890
504 518
201 215
431 342

10
819
526
223
359

50
855
556
251
382

90
891
585
277
399

95
901

594
284
405

99
920
609
299
417

510
1096
549
719
868
160
613

388
826
410
563
678
107
418

408
865
431
587

704
117
502

433
912
458
617
769
130
529

461
960
485
648
773
146
561

469
975
493
657
783
151
560

485
1005

507
675
803
160
587

401
851
424
579
695
113
495

Chiều cao đứng

Bắc

Trung

Nam

Nam giới (cm)

160.8

161.3

161.9


Nữ giới (cm)

150.9

151.91

152.1



Chiều cao ngồi

Kích thƣớc này có ý nghĩa đặc biệt trong việc thiết kế chỗ làm việc tƣ thế ngồi, và
là thông số phổ biến thứ hai sau chiều cao đứng. Theo đó, chiều cao ngồi trung bình
của nam giới là 84.45cm, nữ giới là 79.5cm, chênh lệch giữa hai giới là 4.9cm. Tùy
theo từng vùng miền, các kích thƣớc này thay đổi nhƣ sau:
Chiều cao ngồi

Bắc

Trung

Nam

Nam giới (cm)

84.4

84


84.9

Nữ giới (cm)

79.5

79.1

79.6



Chiều rộng vai

Đây là kích thƣớc giữa hai mỏm cùng vai, phản ánh sự phát triển bề ngang của
thân ngƣời bình thƣờng. Theo nghiên cứu nhân trắc học ngƣời Việt Nam trong lứa tuổi
lao động thì chiều rộng vai của nam giới trung bình từ 36cm đến 37cm cịn đối với nữ
giới thì thay đổi theo vùng miền, trong đó: miền Trung là 33.8cm, miền Bắc là 34.3cm,
miền Nam là 34.7cm.
Hình 3.1: Egronomis trong thiết kế bàn ghế, tủ sách, kệ
13


SST
1
Tre rừng



Chiều rộng mơng


Bắc

Trung

Nam

Nam giới (cm)

29.5

29.4

29.5

Nữ giới (cm)

29.6

29.5

29.3

Tre

Bambusa aff. funghomii McClure

3
4
5

6
7
8

Lồ ơ Trung Bộ
Là ngà Nam Bộ
Mạy bói
Tre gai
Tre sọc trắng
Hóp Phù Yên
Hóp nƣớc Cầu Hai
Hóp đá Cầu Hai
Hóp Miếu Trắng
Dùng phấn
Tre ven Long Thành
Luồng may
Vầu leo
Tre lạt
Tre bơng
Hóp sào
Tre sọc vàng
Tre hàng rào
Hóp Củ Chi
Lục trúc
Hóp Sơn Động
Hóp Cẩm Xun
Lồ ơ Bình Long
Lồ ơ Trƣờng Sơn
Tre đá
Tre là ngà

Hóp
Mạy bông
Tre đùi gà
Tre mỡ
Tre vàng sọc
Tre bụng phật
Lộc ngộc
Tre trẩy
Lùng Thanh Hố
Dùng Cầu Hai
Tre Đơng Khê
Mạy lng
Song sào

Bambusa balcoa Roxb.
Bambusa bambos (L.) Voss.
Bambusa burmanica Gamble
Bambusa blumeana Schultes
Bambusa cf heterostachya (Munro) Holttum
Bambusa cf tultoides Munro
Bambusa sp.
Bambusa sp.
Bambusa sp.
Bambusa (Lingnania) chungii McClure
Bambusa flexuosa Schultes
Bambusa gibba McClure
Bambusa guangxiensis Chia et Fung
Bambusa intermedia Hsueh et Yi
Bambusa maculata Widjaja
Bambusa multiplex (Lour.) Raeuschel ex Schult.

Bambusa multiplex cv Alphons-Kazz
Bambusa multiplex cv Fernleaf
Bambusa mutabilis McClure
Bambusa oldhamii Munro
Bambusa papillata Q.H.Dai
Bambusa piscatorum McClure
Bambusa procera A.Chev & A.Cam
Bambusa polymorpha Munro
Bambusa remotflora Kuntze
Bambusa sinospinosa McClure
Bambusa textilis Roxb.
Bambusa tulda Roxb.
Bambusa ventricosa McClure
Bambusa vulgaris Schre ex Wend
Bambusa vulgaris Schre ex Wend cv Vittata
Bambusa vulgaris Schre cv Wamin McClure
Bambusa sp.1
Bambusa sp.2
Bambusa (Lingnania) sp.3
Bambusa (Lingnania) sp.3
Bambusa (Lingnania) sp.3
Bambusa sp.4
Bambusa sp.5

9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

• Chiều dài tay và chân

Kích thƣớc tay và chân ảnh hƣởng rất lớn đến thiết kế nội thất, căn cứ vào tỷ lệ độ
dài giữa tay và chân các kiến trúc sƣ có thể tính tốn đƣợc kích thƣớc của: Bàn, ghế
sofa… để mang lại sự thoải mái, tiện nghi cho ngƣời sử dụng. Theo đó, chiều rộng và
dài của tay, chân phát triển tƣơng ứng với chiều cao đứng, sự chênh lệch kích thƣớc
chiều dài tay theo giới tính là 4.7cm, chiều dài chân là 7.2cm.
Đặc điểm vật liệu

a) Sơ lược các loài tre
Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về diện tích tre nứa với 914 lồi và 26 chi.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nên rất phù hợp để tre sinh trƣởng và
phát triển. Tre đƣợc phân bố rộng rãi trên diện rộng, từ đồi núi đến đồng bằng.

28
29

30
31
32
14

Tên khoa học
Bambusa aff. sinospinosa McClure

2

Chiều rộng mông

Khi thiết kế nội thất, đặc biệt là ghế ngồi, kiến trúc sƣ cần đặc biệt quan tâm đến
thông số chiều rộng mông. Theo đó, kích thƣớc trung bình của chiều rộng vùng chậu và
mông của nam giới và nữ giới đƣợc thống kê nhƣ sau:

Chi/Loài


33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43

44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55

Mạy bó, nó bó
Tre lục bình
Là a Cà Ná
Mị o Bình Định
Mạy khơ, hon trúc
Mạy qn
Mạy cƣợp
Hóp cần câu (trúc đá)
Tre không gai Tân An
Tre trãi Long An
Lồ ô Chƣ Sê
Lồ ô Ngọc Hồi
Lồ ô Ea Hleo
Lồ ô đèo Đran1
Lồ ô Bảo Lộc
Lồ ô đèo Prenn1
Tre dẻo Hà Giang

Tre leo Tân Phú
Nôm
Tre cần câu (Hao biảng)
Tre mốc Quản Bạ
Lồ ô Saloong
Tre Lang Hanh

Tuy nhiên, theo David Farelly, tác giả công trình nghiên cứu The book of bamboo thì
rừng tre phát triển với tỷ lệ 10% – 30%/ năm

Bambusa sp.6
Bambusa sp.7
Bambusa sp.8
Bambusa sp.9
Bambusa sp.10
Bambusa sp.11
Bambusa sp.12
Bambusa sp.13
Bambusa sp.14
Bambusa sp.15
Bambusa sp.16
Bambusa sp.17
Bambusa sp.18
Bambusa sp.19
Bambusa sp.20
Bambusa sp.21
Bambusa sp.22
Bambusa sp.23
Bambusa sp.24
Bambusa sp.25

Bambusa sp.26
Bambusa sp.27
Bambusa sp.28

• Độ bền cao cây tre khá cao
Một trong những lý do tre đƣợc dùng làm vật liệu xây dựng là độ bền kéo cao và
sức bền rất tốt. Nếu tre đƣợc xử lý tốt, tuổi thọ của các công trình bằng tre có thể kéo
dài cả trăm năm
• Ngun vật liệu An toàn
So với các vật liệu xây dựng khác, nguyên vật liệu bằng cây tre có trọng lƣợng
nhẹ. Vì thế, tre trúc dễ dàng di chuyển đến các vùng cao, vùng xa hoặc những nơi vừa
bị thiệt hại do thiên tai. Cây Tre có tính đàn hồi rất tốt nên tre thƣờng đƣợc sử dụng xây
nhà, xây chòi lá, chịi tre, trang trí bằng tre, bàn ghế tre, v.v.
• Cơng trình bằng tre đem lại sự mát mẻ
Ngun vật liệu tre giúp giảm nhiệt cho các cơng trình. Đối với khí hậu nóng
quanh năm nhƣ Việt Nam, sống trong những ngôi nhà làm bằng tre sẽ tạo cảm giác
thoải mái và mát mẻ hơn.
• Sử dựng tre trúc giúp bảo vệ môi trƣờng
Tre Trúc là vật liệu thân thiện với môi trƣờng và tiết kiệm nguyên liệu. Một số
nghiên cứu đã chỉ ra rằng, quá trình xử lý tre chỉ cần ⅓ năng lƣợng của chế biến gỗ, ⅛
năng lƣợng của việc chế biến bê tông, và 1/50 năng lƣợng của việc chế biến thép.

b) Ƣu điểm của vật liệu tre

Bên cạnh đó, sử dụng tre cịn giúp hạn chế nạn phá rừng. Vì sau khi thu hoạch, tre
sẽ tự tái tạo mà không cần trồng mới nhƣ các loại cây gỗ.

• Nguyên vật liệu bằng tre trúc có chi phí thấp
Vì tre bền, rẻ, sẵn có và nguồn cung ứng dồi dào, đƣợc trồng khắp các vùng miền.
Trong khi các vật liệu gỗ, bê tông, sắt, thép,… vƣợt xa khả năng chi trả của ngƣời dân,

thì các cơng trình bằng tre lại có chi phí khá hợp lý.

• Tính chất cơ, lý học của tre

Cấu tạo của cây tre, cây trúc, cây lồ ơ nói chung đạt đƣợc độ bền vi diệu nhờ cấu
trúc rỗng, hình ống, có đốt liên kết đó là sự tiến hóa qua hàng thiên niên kỉ để chống lại
sức gió, sự khắc nghiệt của mơi trƣờng tự nhiên. Với tính chất nhỏ gọn, có đốt liên kết,
hình ống, vật liệu tre nứa đƣợc sử dụng rất linh hoạt.

• Cây Tre đƣợc trồng phổ biến ở Việt Nam
Tre đƣợc trồng rất phổ biến trên hầu hết mọi loại đất. Diện tích rừng tre trên thế
giới khoảng 37 triệu ha, ở Việt Nam diện tích trồng tre cũng khá lớn từ Bắc chí Nam và
chi phí trồng tre nứa, cây lồ ơ, cây luồng cũng không quá tốn kém.

Một đặc điểm nổi bật khác là cây tre nhìn chung có tính chất cơ học của tre nói
chung cao gấp 2-3 lần so với gỗ thơng thƣờng. Tre có độ bền kéo lớn hơn so với thép
và chịu lực nén tốt hơn cả bê-tông. Tỉ lệ chịu lực kéo theo trọng lƣợng cụ thể của tre
trúc gấp 6 lần so với thép.

• Cây Tre phát triển nhanh, thích hợp nhiều loại đất
Tre có ƣu điểm nổi bật hơn các loại gỗ khác vì khả năng phát triển nhanh với năng
suất cao. Trong khi cây lấy gỗ cần ít nhất 15 năm mới có thể khai thác, thì tre chỉ cần 35 năm là có thể thu hoạch đƣợc. Mỗi năm, rừng gỗ có tỷ lệ phát triển từ 2% đến 3%.

Tuổi thọ của cây tre sẽ kéo dài 3-4 năm nếu đã qua xử lý đúng cách. Nếu đặt trong
mái che không bị tác động trực tiếp từ mƣa, nắng thì tuổi thọ của kết cấu tre sẽ lên đến
trên 30-50 năm
15


Chƣơng IV

XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN VÀ HỒ SƠ THIẾT KẾ
4.1.Yêu cầu thiết kế
- Thiết kế bộ bàn ghế uống trà phòng khách: 1 bàn trà; 2 ghế đơn; 1 ghế đôi
- Sử dụng vật liệu mây, tre thân thiện với mơi trƣờng
- Thiết kế đảm bảo: độ an tồn, tiện nghi khi sử dụng
- Thiết kế có vẻ đẹp đơn giản, tinh tế, trang nhã, hoài cổ và độc đáo dựa trên

vẻ đẹp tự nhiên của vật liệu
- Thiết kế có tính gia cơng cao
- Thiết kế có khả năng thƣơng mại cao

4.2.Ý tƣởng thiết kế, tạo hình sản phẩm
+ Thiết kế giằng chân sát đất (phong cách đồ mộc Minh, Thanh)

- Ý tƣởng lấy cảm hứng thiết kế theo phong cách đồ mộc truyền thống Trung

Quốc, đặc biệt là đồ mộc nhà Minh.

+ Thiết kế điểm trang trí ở vai và chân ghế (phong cách đồ mộc Minh, Thanh)

- Cụ thể là:

+ Tạo hình thiết kế chủ yếu dựa trên đƣờng thiết kế. Chi tiết diện tròn thiết kế
(theo phong cách nhà Minh)

4.3.Các phƣơng án thiết kế


Phương án 1


Bộ bàn ghế gồm 1 bàn trà; 1 ghế đôi và 2 ghế đơn
 1 bàn trà
- Bàn trà có các kích thƣớc cao 700mm; rộng 600mm và dài 1800mm

+ Dựa trên vẻ đẹp tự nhiên của vật liêu: mây, tre (phong cách nhà Minh)

- Đƣờng kính chân bàn 100mm

+ Thiết kế lƣng tựa, tay vịn ghế tạo hình từ loại ghế nổi tiếng nhà Minh
16

- Các chi tiết giằng có đƣờng kính 50mm và liên kết cùng cấp


độc đáo, khả năng gia cơng, tính thân thiện với môi trƣờng. Dùng phƣơng pháp chuyên
gia ngƣời đánh giá bộ sản phẩm gồm 3 ngƣời là những ngƣời có khinh nghiệm về sản
xuất, gia cơng sản phẩm nội thất, có kiến thức về kết cấu, hình thái sản phẩm và 1 ngƣời
sử dụng thì nhận thấy:

 1 ghế đơi
- Ghế đơi có các kích thƣớc cao từ chân đến mặt ngồi 440mm, cao từ mặt ngồi đến

tựa lƣng 300mm, cao từ mặt ngồi đến tựa đầu 450mm; rộng 2000mm và sâu 600mm
- Đƣờng kính chân ghế trƣớc sau 100mm

• Ưu điểm

- Các chi tiết giằng có đƣờng kính 50mm; 30mm

- Có cơng năng sử dụng cao


- Chiều cao tay vịn 250mm

- Phù hợp với nhân trắc con ngƣời

- Các chi tiết hình móc câu trang trí hai bên và phía sau ghế

- Tạo hình đẹp, độc đáo và mới lạ

 2 ghế đơn

- Vật liệu thân thiện với môi trƣờng

- Ghế đơn có các kích thƣớc cao từ chân đến mặt ngồi 440mm, cao từ mặt ngồi đến tựa

• Nhược điểm

lƣng 300mm, cao từ mặt ngồi đến tựa đầu 450mm; rộng 600mm và sâu 600mm
- Đƣờng kính chân ghế trƣớc sau 100mm

- Tạo hình chƣa thống nhất

- Các chi tiết giằng có đƣờng kính 50mm; 30mm

- Các liên kết chƣa chắc chắn

- Chiều cao tay vịn 250mm

- Chƣa đảm bảo về chịu lực


- Các chi tiết hình móc câu trang trí hai bên và phía sau ghế

- Khó có khả năng thi công

 Phương án 2
Bộ bàn ghế gồm 1 bàn trà; 1 ghế đôi và 2 ghế đơn
 1 bàn trà
- Bàn trà có các kích thƣớc cao 600mm; rộng 600mm và dài 1400mm
- Đƣờng kính chân bàn 100mm
- Các chi tiết giằng có đƣờng kính 70mm; 50mm và liên kết so le
- Chi tiết mây liên kết giữa vai bàn và chân bàn lấy cảm hứng theo phong cách

thiết kế Minh-Thanh
 1 ghế đơi
- Ghế đơi có các kích thƣớc cao từ chân đến mặt ngồi 440mm, cao từ mặt ngồi

đến tựa lƣng 460mm, cao từ mặt ngồi đến tựa đầu 600mm; rộng 2200mm và sâu 700mm
- Đƣờng kính chân ghế trƣớc sau 100mm
- Các chi tiết giằng có đƣờng kính 70mm; 60mm; 50mm; 30mm
- Chiều cao tay vịn 250mm
Hình 4.1 Bộ bàn ghế sofa tre phịng khách

- Chi tiết mây liên kết giữa vai bàn và chân bàn lấy cảm hứng theo phong cách

Đánh giá qua tiêu chí : Cơng năng sử dụng, hình thức ngoại quan, tính mới, tính

thiết kế Minh-Thanh
17



 2 ghế đơn

- Tính thống nhất bộ sản phẩm cao

- Ghế đơn có các kích thƣớc cao từ chân đến mặt ngồi 440mm, cao từ mặt ngồi

- Có tính gia công cao

đến tựa lƣng 460mm, cao từ mặt ngồi đến tựa đầu 600mm; rộng 800mm và sâu 700mm

- Liên kết và chịu lực chắc chắn

- Đƣờng kính chân ghế trƣớc sau 100mm

• Nhược điểm

- Các chi tiết giằng có đƣờng kính 70mm; 60mm; 50mm; 30mm

- Sự thoải mái của ngƣời sử dụng chƣa hoàn toàn do thiết kế lƣng tựa thẳng, góc

- Chiều cao tay vịn 250mm

giữa mặt ngồi và lƣng tựa 90 độ chƣa thật phù hợp với sự thoải mái cho ngƣời sử dụng.
 Lựa chọn phƣơng án thiết kế

- Chi tiết mây liên kết giữa vai bàn và chân bàn lấy cảm hứng theo phong cách

thiết kế Minh-Thanh

Từ phân tích và đánh giá ƣu nhƣợc điểm của bộ sản phẩm qua hai phƣơng án

trên nhận thấy phƣơng án 2 đã khắc phục đƣợc hoàn toàn những nhƣợc điểm của
phƣơng án 1 do đó lựa chọn phƣơng án 2 là phƣơng án thiết kế chính thức của tác giả.
4.4.Thuyết minh thiết kế


Bộ sản phẩm gồm có: 1 bàn trà; 1 ghế sofa tre đôi; 2 ghế sofa tre đơn



Trong đó cụ thể nhƣ sau:

-

Bàn trà có các kích thƣớc cao 600mm; rộng 600mm và dài 1400mm

-

Đƣờng kính chân bàn 100mm

- Các chi tiết giằng có đƣờng kính 70mm; 50mm và liên kết so le
- Chi tiết mây liên kết giữa vai bàn và chân bàn lấy cảm hứng theo phong cách thiết

kế Minh-Thanh
Hình 4.2 Bộ bàn ghế sofa tre phịng khách

Đánh giá qua tiêu chí : Cơng năng sử dụng, hình thức ngoại quan, tính mới, tính
độc đáo, khả năng gia cơng, tính thân thiện với mơi trƣờng. Dùng phƣơng pháp chuyên
gia ngƣời đánh giá bộ sản phẩm gồm 3 ngƣời là những ngƣời có khinh nghiệm về sản
xuất, gia cơng sản phẩm nội thất, có kiến thức về kết cấu, hình thái sản phẩm và 1 ngƣời
sử dụng thì nhận thấy:

• Ưu điểm
- Cơng năng sử dụng cao
- Phù hợp với nhân trắc con ngƣời
- Tạo hình đẹp, độc đáo mới lạ, phong cách thiết kế có ý tƣởng rõ ràng

- Ghế đơi có các kích thƣớc cao từ chân đến mặt ngồi 440mm, cao từ mặt ngồi đến

tựa lƣng 460mm, cao từ mặt ngồi đến tựa đầu 600mm; rộng 2200mm và sâu 700mm

- Thân thiện với môi trƣờng

18


- Đƣờng kính chân ghế trƣớc sau 100mm
- Các chi tiết giằng có đƣờng kính 70mm; 60mm; 50mm; 30mm
- Chiều cao tay vịn 250mm
- Chi tiết mây liên kết giữa vai bàn và chân bàn lấy cảm hứng theo phong cách thiết

kế Minh-Thanh

- Ghế đơn có các kích thƣớc cao từ chân đến mặt ngồi 440mm, cao từ mặt ngồi đến

tựa lƣng 460mm, cao từ mặt ngồi đến tựa đầu 600mm; rộng 800mm và sâu 700mm
- Đƣờng kính chân ghế trƣớc sau 100mm
- Các chi tiết giằng có đƣờng kính 70mm; 60mm; 50mm; 30mm

4.5.Hồ sơ thiết kế bộ sản phẩm

- Chiều cao tay vịn 250mm

- Chi tiết mây liên kết giữa vai bàn và chân bàn lấy cảm hứng theo phong cách thiết

kế Minh-Thanh

19


Ghế sofa tre đôi
20


Bóc tách ghế sofa tre đơi
21


22


Các chi tiết tựa và giằng
23


×