Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MOT SO KI NANG CO BAN GIAI BAI TAP VAT Li 9 THEO SODO MACH DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.66 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TẬP </b>
<b>LOẠI SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN MÔN VẬT LÝ 9</b>
<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ :</b>


<b>I. Lý do chọn đề tài :</b>


Để nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng
bộ mơn nói riêng. Cải tiến phương pháp dạy học là một yếu tố rất quan
trọng, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh , kích thích được óc tị mị khoa học, ham hiểu của các em có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Vì thế cơng việc giáo dục phải được tiến hành trên
cơ sở tự nhận thức, việc khơi dậy ý thức năng lực tư duy, bồi dưỡng phương
pháp tự học, kĩ năng giải bài tập là con đường phát triển tối ưu của giáo dục.
Trong việc học tập các mơn học khác, mơn học Vật lí là mơn học giúp các
em phát triển năng lực tích cực, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo của học
sinh để không phải chỉ biết mà cịn phải hiểu để giải thích hiện tượng Vật lí
cũng như áp dụng kiến thức và kĩ năng vào các hoạt động trong cuộc sống
gia đình và cộng đồng.


Trong nhà trường phổ thơng, bài tập Vật lí thường là những vấn đề
khơng q phức tạp, có thể giải được bằng những suy luận lơ gich, bằng tính
tốn hoặc thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc Vật lí, phương pháp
Vật lí đã được quy định trong chương trình học. Nhưng bài tập Vật lí là một
khâu quan trọng trong quá trình dạy và học.


Giải bài tập Vật lí khơng những giúp các em củng cố đào sâu, mở rộng
những kiến thức cơ bản của bài giảng, củng cố kĩ năng kĩ xảo vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn, mà còn là biện pháp quý báu để phát triển năng lực tư
duy của học sinh, có tác dụng sâu sắc về mặt giáo dục tư tưởng, đạo đức rất
lớn. Vì vậy việc giải bài tập Vật lí mục đích cơ bản không phải chỉ tỉm ra
đáp số, tuy nhiên điều này cũng quan trọng và cần thiết, nhưng mục đích


chính của việc giải bài tập là ở chỗ người làm bài tập hiểu được sâu sắc hơn
các khái niệm, định luật Vật lí, vận dụng vào những vấn đề thực tế trong
cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài này và ghi lại
những kinh nghiệm nhỏ bé mà tôi đã thực hiện được và đạt kết quả tương
đối khả quan. Mong rằng những kinh nghiệm này phần nào giúp cho các em
có kết quả học tập tốt, từ đó nâng cao được chất lượng dạy và học mà toàn
xã hội đều mong ước nói chung, nhà trường tơi, bản thân tơi và gia đình các
em nói riêng.


<b>II. Mục đích của đề tài :</b>


Hình thành cho học sinh một cách tổng quan về kỹ năng giải bài tập Vật lí
loại bài sơ đồ mạch điện, từ đó các em có thể vận dụng một cách thành thạo
và linh hoạt trong việc giải bài tập loại đó, nâng cao hiệu quả của bài tập,
giúp các em nắm vững kiến thức trong quá trình học tập.


<b>III. Phạm vi đề tài :</b>


Thực hiện với học sinh một số lớp ở khối 9 trường Trung học cơ sở Lê Quý
Đôn.


<b>IV. Thời gian thực hiện : Năm học 2009 – 2010</b>
<b>B. NỘI DUNG :</b>


<b>I. Cơ sở lý luận :</b>


<b>1. Giải bài tập Vật lí giúp các em ơn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức :</b>
Trong các bài tập học sinh phải vận dụng những kiến thức khái quát, trừu


tượng vào những trường hợp cụ thể đa dạng, nhờ thế học sinh nắm được
những biểu hiện rất cụ thể của chúng ta trong thực tế và phạm vi ứng dụng
của chúng. Ngoài những ứng dụng quan trọng trong kỹ thuật bài tập Vật lí
loại sơ đồ giúp cho học sinh thấy được những ứng dụng trong thực tế. Còn
các khái niệm, định luật Vật lí rất đơn giản nhưng biểu hiện của chúng trong
tự nhiên thì rất phức tạp. Do đó sẽ giúp các em luyện tập cho học sinh phân
tích để nhận biết những trường hợp phức tạp đó. Bài tập Vật lý là một
phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động. Khi giải bài tập loại này
học sinh phải nhớ lại kiến thức đã học.


<b>2. Giải bài tập Vật lí giúp các em rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng lý</b>
<b>thuyết vào thực tiễn : Bài tập Vật lí là một phương tiện rất quý báo để rèn</b>
luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyế vào thực tiễn, ngồi ra rèn luyện
thói quen vận dụng kiến thức khái quát đã thu nhận được để giải quyết vấn
đề của thực tiễn.


<b>3. Giải bài tập Vật là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của</b>
<b>học sinh : Trong khi làm bài tập do học sinh tự mình phân tích đề bài, định</b>
hướng giải, vạch ra một trình tự giải nên tư duy của học sinh được phát triển,
năng lực làm việc tự lực nâng cao, tính kiên trì cũng được phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Cơ sở thực tế :</b>


Đối với học sinh đặc biệt là học sinh ở lớp 9 việc giải bài tập loại “ sơ đồ
mạch điện” thường gặp rất nhiều khó khăn, thường khi giải không biết bắt
đầu từ đâu và khó khăn chủ yếu của học sinh là khơng biết mạch điện thuộc
loại nào ? phương pháp giải của từng loại ra sao ? Mà bài tập loại sơ đồ
mạch điện trong chương trình mơn Vật lí 9 được trình bày rãi rác trong
chương điện học nên có học sinh chưa nghiên cứu kĩ. Vì vậy mỗi giáo viên
chúng ta khi dạy đến phần này cần giúp các em làm quen với một vài kỹ


năng chủ yếu được sử dụng trong sơ đồ mạch điện. Trong những năm giảng
dạy môn Vật lí 9 với thực trạng học sinh chưa biết vận dụng định luật Vật lí
và rất sợ khi gặp bài tập loại sơ đồ mạch điện. Mà nội dung cấu trúc chương
trình sách giáo khoa mới khơng có dành thời lượng cho việc hướng dẫn học
sinh giải bài tập, dẫn đến học sinh khơng có điều kiện bổ sung hay mở rộng
kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng giải bài tập.


<b>*Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài : </b>


Trước khi thực hiện đề tài tôi đã khảo sát và tiến hành kiểm tra đối với một
vài lớp ở khối 9 tại trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn bằng một số bài tập
loại sơ đồ mạch điện ứng với mức độ nội dung của chương trình. Kết quả
thu được như sau :


Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém


SL % SL % SL % SL %


9A 4 47 0 0 10 21,3 22 46,8 15 31,9


9A 5 46 0 0 8 17,4 25 54,3 13 28,3


<b>III. Một số kỹ năng giải bài tập loại sơ đồ mạch điện :</b>
<b>1. Loại mạch điện tương đương :</b>


Khi giải bài tập loại mạch điện tương đương này ta cần chú ý hai trường hợp
sau :


 Trường hợp 1 : Mạch điện gồm một số điện trở xác định, nhưng khi ta



thay đổi hai nút vào, ra của dịng mạch chính thì ta được các sơ đồ
tương đương khác nhau.


 Trường hợp 2 : Mạch điện có điện trở nút vào và ra xác định, nhưng


khi các khóa K thay nhau đóng mở, ta cũng được các sơ đồ tương
đương khác nhau. Để có sơ đồ tương đương ta làm như sau :


- Nếu khóa K nào hở thì ta bỏ hẳn tất cả các thứ nối tiếp với K về cả hai
phía.


- Nếu khóa K nào đóng, ta chập hai nút hai bên với nhau thành một
điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tìm các điện trở song song với nhau, các phần nối tiếp nhau và vẽ sơ
đồ tương đương.


Sau đây là các ví dụ để áp dụng vào phương pháp loại mạch điện tương
đương.


<b>Bài tập áp dụng 1 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.2</b>
Hãy vẽ sơ đồ tương đương để tính :


a) RAB


b) RAC HV 1.2


c) RBC


<b>Giải :</b>



a) Để tính RAB : Chập C với D, Mạch còn lại ba điểm điện thế là A, B và


C. Ta có sơ đồ hình 1.2 A.


HV 1.2A


b) Để tính RAC : Chập C với D mạch cũng còn ba điểm như câu a nhưng


A là điểm vào, C là điểm ra. Ta có sơ đồ hình 1.2 B


HV 1.2B


c) Để tính RBC : Mạch gồm ba nhánh song song R4, R2 và bộ nối tiếp


gồm R1 và R3 hình 1.2 C


HV 1.2C


<b>Bài tập áp dụng 2 : Có mạch điện như hình vẽ.</b>
Cho R1 = 20Ω ; R2 = 6Ω


R3 = 20Ω ; R4 = 2Ω


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Tính điện trở của mạch CD khi khóa K mở
và khóa K đóng.


b) Nếu đóng K và UCD = 12V. Hỏi cường độ dòng điện qua R3 là bao


nhiêu ?


<b>Giải :</b>


Ở bài này ta phải áp dụng trường hợp 2 để vẽ lại sơ đồ mạch điện ở dạng
dễ nhìn và dễ phân tích hơn.


a) Khi K mở :


Ta có sơ đồ như sau :


HV 1.8G trang 111 (K mở)


- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R2 nối tiếp R3 là :


Ta có : R23 = R2 + R3 = 20 + 6 = 26 (Ω)


- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R23 song song R4 là :


Ta có : R234 = = ≈ 1,86 (Ω)


- Điện trở của mạch CD là : RCD = R1 + R234 = 20 + 1,86 ≈ 21,86 (Ω)


 Khi K đóng :


Ta có sơ đồ như sau :


HV 1.8G trang 111 (K đóng)


- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 song song R3 là :


Ta có : R13 = = = 10 (Ω)



- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R13 nối tiếp R4 là :


Ta có : R134 = R13 + R4 = 10 + 2 = 12 (Ω)


- Điện trở của mạch CD là :
Ta có : RCD = = = 4 (Ω)


c) - Cường độ dòng điện qua R4 là :


Ta có : I4 = = = 1 (A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cường độ dòng điện qua R3 là : I3 = = = 0.5 (A)


<b>2. Loại mạch điện chia dòng :</b>


Để giải bài tập loại mạch điện chia dòng ta vận dụng định luật Ôm cho các
điện trở ghép song song và các công thức dẫn xuất tương đương :


a) Công thức tính dịng điện rẽ I1, I2 , … từ dịng mạch chính như hình vẽ


Ta có : I1 = 1


<i>U</i>


<i>R</i> <sub> = </sub> <sub>1</sub>


<i>td</i>


<i>R</i>



<i>R</i> <sub> I ; I</sub>


2 = 2


<i>U</i>
<i>R</i> <sub>= </sub> <sub>2</sub>


<i>td</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <sub>I ; ... (2.1)</sub>


HÌNH VẼ B1 trang 8


b) Nếu mạch song song chỉ gồm hai nhánh R1 và R2 như hình vẽ là có thể


tìm các dịng theo một trong hai cách :


HV B2 trang 8


 Cách thông thường là giải hệ :


I1 + I2 = I




1
2



<i>I</i>
<i>I</i> <sub> = </sub>


2
1


<i>R</i>


<i>R</i> <sub> (2.2)</sub>


 Cách giải nhanh là áp dụng công thức (2.1)


I1 = I ; I2 = I ; .... (2.3)


c) Định lý về nút :


Tổng đại số các dòng đi đến nút bằng tổng đại số các dòng đi khỏi nút
Ta tạm qui ước các chiều dịng điện, sau đó viết phương trình cho các
nút. Xét (hình B3 )


HV B3 trang 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nút M : I = I1 + I3


Nút A : I5 + I1 = I2


Nút B : I3 = I4 + I5


Nút N : I = I2 + I4



d) Cường độ dòng điện qua nhánh có điện trở bằng 0 :
Với nhánh có R = 0.


Nếu dùng định luật Ơm cho riêng nó, ta có dạng I =


0


0<sub> . Do đó, ta phải</sub>


tìm dịng điện dựa vào nút vào hay nút ra của dịng điện qua nhánh đó.
<b>Bài tập áp dụng : </b>


Trong mạch (H1.8), cho I = 2A, R1 = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, R4 = 6Ω.


Tìm I1, I2, I3, I4.


<b>Giải : </b>


 Cách 1 : Ta có :


1
<i>td</i>


<i>R</i> <sub>= </sub>


1


1<sub> + </sub>



1


2<sub> + </sub>


1


3<sub>+ </sub>


1


6<sub> = 2</sub>


Rtđ =
1


2<sub> suy ra U = I.R</sub><sub>tđ</sub><sub> = 1.</sub>
1


2<sub> = </sub>


1


2<sub>(V)</sub>


Từ đó : I1 = 1


<i>U</i>
<i>R</i> <sub> = </sub>


1



2<sub> (A)</sub>


I2 = 2


<i>U</i>
<i>R</i> <sub>= </sub>


1


4<sub> (A)</sub>


I3 = 3


<i>U</i>
<i>R</i> <sub>= </sub>


1


6<sub> (A) HV1.8 trang 10</sub>


I4 = = (A)


 Cách 2 : Dùng phương pháp chia tỉ lệ nghịch :


I1R1 = I2R2 = I3R3 = I4R4 . Thay số : 1I1 = 2I2 = 3I3 = 6I4


Chia cho 6, ta được :
= = = = =



Từ đó suy ra các kết quả trên


 Cách 3 : Chọn dòng bé nhất là ẩn số, ở đây là I4 vì R4 lớn nhất, qui các


dòng ra I4


I1 = 6I4 , I2 = 3I4 , I3 = 2I4


I = I1 + I2 + I3 + I4 = 12I4 . Vậy : I4 =
1


12<sub>A , Suy ra các dòng còn lại.</sub>


<b>3. Loại sơ đồ có bài tốn chia thế : Phép chia tỉ lệ thuận </b>
Khi giải bài toán loại này ta cần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HV C trang 12


I1 = I2 = I3 = I U = U1 + U2 + U3


= = RMN = R1 + R2 + R3


b) Công thức cộng thế : Nếu A,B,C là ba điểm bất kì trong mạch điện, ta
có : UAC = UAB + UBC


<b>Bài tập áp dụng :</b>


Cho mạch điện như hình C, trong đó R1= 2R2 = 3R3 , UMN = 11V. Tìm


U1,U2 , U3 .



<b>Giải :</b>


 <b>Cách 1 : ( Qui R</b>1, R2 theo R3 , tính I theo R3 . Tìm U1 , U2 , U3 )


<b>Ta có : R</b>1 = 3R3 , R2 = 1,5R3


I = = =


U1 = IR1 = . 3R3 = 6V


U2 = IR2 = .1,5R3 = 3V


U3 = IR3 = . R3 = 2V


<b>*Cách 2 : (Chia tỉ lệ)</b>
Ta có:


R1 = 3R3, R2 = 1.5R3


= = hay = = =
Từ đó:


U1 = 3R3 = = = 6V


U2 = 1,5R3 = 3V


U3 = R3 = 2V


Trong sơ đồ ta lại thấy có vơn kế và ampe kế. Vậy hai dụng cụ này có vai


trị gì ?


<b>4. Vai trò của ampe kế trong sơ đồ :</b>


a) Nếu ampe kế lý tưởng ( có điện trở RA = 0 ) thì trong sơ đồ có vai trị


như dây nối, bởi vậy :


- Khi mắc nối tiếp vào mạch nào thì nó chỉ dịng điện qua mạch đó.


- Khi nó ghép song song với một điện trở thì điện trở đó bị nối tắt, được
bỏ ra khỏi sơ đồ.


- Khi nó nằm riêng một mạch, thì dịng điện qua nó được tính thơng qua
các dịng liên quan ở hai nút mà ta mắc ampe kế.


b) Nếu ampe kế có điện trở đáng kể thì trong sơ đồ được coi như là 1
điện trở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, các ampe kế giống hệt nhau. Các điện
trở bằng nhau và có giá trị R. Biết A1 chỉ 3A , A3 chỉ 1A . Hỏi ampe kế


A1 chỉ bao nhiêu ?


<b>Hv 105 Sách ôn tập</b>
<b>Giải :</b>


Ampe kế phải có điện trở RA nếu khơng mạch điện bị đoản mạch. Ta kí


hiệu các dịng điện trong mạch như hình vẽ



HV 171 trang 173


Ta có :


= = 3  RA = R


Điện trở tương đương của đoạn mạch PQ là :
RPQ = =  RMNPQ = R + RPQ =


Số chỉ của ampe kế A1 là :


= =  IA1 = (3 + 1) = 7 (A)


<b>5. Vai trò của vôn kế trong sơ đồ :</b>


a) Nếu vôn kế điện trở khơng q lớn thì trong sơ đồ có vai trị như một
điện trở. Số chỉ vơn kế là U = IV . RV


b) Nếu vơn kế có điện trở lớn vơ cùng thì :


- Bỏ qua vơn kế khi vẽ sơ đồ tương đương khi tính điện trở của mạch
điện.


- Những điện trở bất kì khi ghép nối tiếp với vơn kế thì coi như dây nối
của vơn kế.


- Số chỉ của vôn kế loại này, trong trường hợp mạch phức tạp được tính
thơng qua cơng thức cộng thế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong mạch điện ở (H.1.23A), hai điện trở R giống nhau, ba vơn kế có
cùng điện trở, UMN không đổi. Biết rằng V3 chỉ 10V, V2 chỉ 15V.


a) V1 chỉ bao nhiêu?


b) Giả sử điện trở của vôn kế lớn vô cùng, UMN vẫn không đổi. Hãy cho


biết độ chỉ của vôn kế?


<b> Hv 1.23A trang 24</b>


<b>Giải:</b>


a) V1 chỉ UMN, V2 chỉ UAB, V3 chỉ UCB


Từ sơ đồ tương đương (H.1.23B).


HV 1.23 B trang 24


Xét trong mạch ACB, ta được:


= =


Thay U3 = 10V, U2 = 15V


Ta được: RV = 2Rcủa học sinh được tổ chức tốt


Xét trong mạch nối tiếp MAB:
RAB= = = R



= = R : ( R + R) =


Vậy : U1 = U2 = . 15 = 27,5 (V)


<b>IV. Hướng dẫn học sinh học tập :</b>


Việc học sinh học tập của học sinh có một ý nghĩa to lớn về mặt giáo
dục và giáo dưỡng. Nếu việc học tập được tổ chức tốt sẽ giúp các em rèn
luyện thói quen làm việc tự lực, giúp các em nắm vững tri thức, có kỹ
năng, kỹ xảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đã cho mà phải biết tham khảo tìm kiếm những bài tập tương tự, những
bài tập mới để giải. Muốn vậy cần phải rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại,
giải những bài tập khó địi hỏi chúng ta phải tập trung tư tưởng, bền bỉ,
cẩn thận, phân tích sơ đồ một cách chính xác,… và trong q trình đó sẽ
giúp các em nhanh chóng tìm xem sơ đồ đó thuộc loại nào ? Để tìm ra
cách giải tốt nhất.


Muốn có được những đức tính trên đây cần được rèn luyện một cách
thường xuyên liên tục, phải biết kiên trì nhẫn nại, vượt khó.


<b>V. Kết quả thực hiện : </b>


Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài : Một số kỹ năng cơ bản
giải bài tập loại sơ đồ mạch điện, tôi nhận thấy rằng các em có sự chuyển
biến rất rõ nét về việc giải bài loại có sơ đồ mạch điện. Học sinh khơng
cịn sợ hay chán nản khi gặp bài tập loại này, mà cịn vận dụng linh hoạt,
có khả năng tư duy tốt hơn.


Cụ thể thông qua khảo sát chất lượng sau khi áp dụng đề tài tôi thu được


kết quả như sau :


 <b>Kết quả so sánh đối chứng :</b>


 Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài :


Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém


SL % SL % SL % SL %


9A4 47 0 0 10 21,3 22 46,8 15 31,9


9A5 46 0 0 8 17,4 25 54,3 13 28,3


 Kết quả khảo sát sau khi thực hiện đề tài :


Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu


SL % SL % SL % SL %


9A4 47 13 27,7 15 31,9 11 23,4 8 17


9A5 46 15 32,6 17 37 10 21,7 4 8.7


Qua so sánh đối chứng kết quả tôi thấy tỉ lệ : Giỏi, khá tăng ; Yếu giảm
rõ rệt cụ thể là :


- Đối với lớp 9A 4 : Giỏi tăng 27,7% ; Khá tăng 10,6% ; Yếu giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đối với lớp 9A 5 : Giỏi tăng 32,6 % ; Khá tăng 19,6% ; Yếu giảm



19,6%
<b>C. KẾT LUẬN :</b>


<b>1. Rút ra kinh nghiệm :</b>


Trong quá trình giảng dạy bộ mơn Vật lí và kết quả khảo sát, kiểm tra học
sinh thì tơi thấy rằng việc hình thành cho học sinh kỹ năng giải bài tập Vật lí
là hết sức cần thiết, từ đó giúp các em mở rộng kiến thức cơ bản của bài học,
vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển tư duy của học sinh, góp phần
làm nâng cao chất lượng. Cụ thể là :


- Các bài tập vừa mức với học sinh .


- Học sinh phải nắm vững các kỹ năng khi giải bài tập.


- Tích cực chủ động trong học tập có nề nếp tốt khi giải bài tập.
- Phân tích thật chính xác các loại sơ đồ.


- Khơng được chán nản bi quan khi gặp những bài tập có sơ đồ khó.
- Học sinh phải có lịng say mê, hứng thú rèn luyện thói quen tìm tịi lời


giải hay cho một bài tập.


Muốn làm được những điều trên giáo viên phải :


- Phải nắm vững các kỹ năng cơ bản để giải bài tập.


- Tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên trao
đổi, rút ra kinh nghiệm với đồng nghiệp.



- Uốn nắn sữa sai cho học sinh kịp thời.


- Hướng dẫn cho học sinh nhiều cách giải nhằm kích thích sự hứng thú
của học sinh.


- Hướng dẫn, nghiên cứu kỹ các kiến thức cần nhớ. Hệ thống cho học
sinh các bài tập từ dễ đến khó, so sánh các bài tập để khắc sâu hơn nội
dung kiến thức và cách giải.


<b>2. Kết luận chung :</b>


Với kết quả đạt được trên đây, tối thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa,
không ngừng học tập đồng nghiệp, phát huy kỹ năng giải bài tập cho học
sinh, không ngừng nghiên cứu đổi mới bằng nhiều hình thức để giúp các em
có lịng say mê học tập mơn Vật lí. Để nâng cao chất lượng đạt thành quả tốt
trong việc “dạy và học”của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

và học môn cũng như giải các bài tập loại sơ đồ mạch điện ở mơn Vật lí lớp
9.


</div>

<!--links-->

×