Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.66 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>



<i> Ngày soạn: ngày 01 tháng 11 năm 2019</i>
<i> Ngày giảng: Thứ hai, ngày 04 tháng 11 năm 2019</i>


HỌC VẦN


<b>Tiết 75+76 BÀI 35: </b>

<b> UÔI - ƯƠI </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần uôi, ươi và các
tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uôi, ươi
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “chuối, bưởi, vú sữa.”hs luyện nói từ 2 đến 3
câu theo chủ đề trên.


<b>2. Kỹ năng</b>: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.


<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt. Biết bảo vệ và giữ gìn mơi trường
xanh sạch đẹp.


* QTE: Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Giáo viên<b>: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói trình chiếu
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


TI T 1Ế


<b>1. Ổn định: (1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(4'</b>) - GV cho HS đọc bài
vần ui - ưi


-Viết bảng con: đồi núi, gửi thư
- Nhận xét


<b>1. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu: (2') uôi - ươi</b>


<b>* Hoạt động 1</b>: ( <b>12'</b>) Nhận diện vần
- GV yêu cầu HS gài chữ ghi vần uôi.
- Vần uôi do mấy chữ ghép lại?


? So sánh uôi với ôi


- GV hướng dẫn đánh vần: uô - i - uôi( Nhấn ở
âm uô - âm là âm chính vần.)


- GV: Có vần i hãy gài chữ ghi tiếng
chuối?


? Nêu cách ghép?


- HD đánh vần: ch - uôi - chuôi - sắc - chuối.
- GV giới thiệu: nải chuối ( Tranh, ảnh)
- Yêu cầu gài chữ ghi từ: nải chuối.
- GV ghi từ: nải chuối



- HD đọc: nải chuối.


- GV: vừa học từ nào, tiếng nào, vần nào.
- GV chỉ trên bảng.


<b>* Dạy ươi - bưởi - múi bưởi ( Tiến hành </b>


- Học sinh đọc.


- Học sinh viết bảng con.


- HS gài chữ ghi vần.


- Học sinh: Do 2 âm ghép lại: Âm
đôi uô và âm i


- giống nhau: đều có con chữ u,ơ
- khác nhau: i có thêm âm u
đứng trước.


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.
- HS gài.


- Ghép chữ ch trước, vần uôi sau.
Dấu sắc trên ô


- HS đọc
- HS gài.



- HS đọc.


- HS đọc Nhận vần, tiếng bất kì.
- HS đọc cá nhân. ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>tương tự)</b>


<b>b. Đọc từ ứng dụng: (8')</b>


- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:
<b>tuổi thơ túi lưới</b>
<b> buổi tối tươi cười</b>


- Tìm vần mới học.


- GV giải nghĩa 1 số từ hS chưa hiểu.


<b>c.</b> <b>Viết bảng con: (13')</b>


- GV giới thiệu chữ mẫu. uôi, nải chuối
Viết chữ uôi: Đặt bút giữa đường kẻ 2 viết chữ
u lia bút viết ô, từ điểm kết thúc của chữ ô viết
liền mạch sang i.


+ Viết chữ chuối: viết chữ ch liền mạch viết
liền mạch sang vầ uôi, dấu sắc trên ô.


 Viết: ươi - bưởi:


- Đặt bút giữa đường kẻ 2 viết chữ ư lia bút viết


ô, từ điểm kết thúc ô, viết liền mạch sang i.


 Viết chữ bưởi: viết chữ b liền mạch viết


vần ươi, dấu hỏi trên trên chữ ơ.
- GV nhận xét, sửa sai.


- HS nêu cấu tạo, độ cao các con
chữ.


-HS viết bảng con.


- HS viết bảng con.


TI T 2Ế


<b>4. Luyện tập: </b>
<b>a. Luyện đọc: ( 10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk ( trang 1)
-HS luyện đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì?


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm
mới học.


+ HS luyện đọc tiếng.
+ HS luyện đọc câu.


+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu.



<b>- </b>2 hs đọc tồn bài


<i>KL: Trẻ em có quyền được vui chơi giải</i>
<i>trí.</i>


<b>b. Luyện viết: ( 12’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.
- GV thu nhận xét 1 số bài ưu nhược
điểm của hs.


<b>c. Luyện nói: ( 5-6’)</b>


- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Chủ đề hơm nay nói về gì?


- HS luyện nói câu, gv uốn nắn câu nói
cho hs.


* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.


- 8 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống
đọc vẹt.


- Hai chị em kha chơi trị chơi.
- Tiếng buổi (i)



- Buổi( 2 hs đọc)


- Buổi tối, chị kha rủ bé chơi trò chơi đố
chữ.


( 5 hs đọc) gv kiểm tra chống vẹt.
- Chị kha dạy bé học bài bằng cách chơi
trò chơi đố chữ.


- Cả lớp theo dõi.


- HS quan sát viết tay không.
- HS viết vào vở.


+ 1 dịng vần i + 1 dịng từ nải
chuối.


+ 1 dòng vần ươi + 1dịng từ múi bưởi.
- Chuối, bưởi, vú sũa.


- Nói về các loại quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Cñng cè – dặn dị: (5’</b>)
- Hơm nay con học vần gì?.


- Tìm tiếng ngồi bài có vần i,ươi.
- Đọc đồng thanh cả bài .


- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập trong


vở, và chuẩn bị bài sau.


- uôi, ươi.


- HS nêu: mười tuổi, đuổi đi.
- Đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.
- VN tìm 2 tiếng có vần i, ươi viết vào
vở ơ ly.


<b>________________________________________________</b>


ĐẠO ĐỨC


<b>BÀI 9. LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ</b>



<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hiểu đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ phải nhường nhịn.


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.


<b>3. Thái độ:</b> Tự giác cư xử đúng và thêm yêu quý anh chị trong nhà.


<b>* KNS:</b>


- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với anh chị em trong gia đình.


- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị nhường
nhị em nhỏ.



<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Giáo viên: Tranh bài tập1; 2
- Học sinh<b>:</b> Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ ớ
<b>2. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Trong gia đình có những ai sinh sống?
- Đối với ơng bà bố mẹ em cần phải như
thế nào?


HS nêu


- Đối với ông bà, bố mẹ, cần lễ phép,
vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để mau
tiến bộ, cho ông bà cha mẹ vui lòng.


<b>3. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài ghi đầu bài.(1’)


<b>HĐ1: Kể lại nội dung từng </b>
<b>tranh(BT1</b>)


(10’)



- Cho hs HĐN2


- Các cặp HS quan sát các tranh ở bài
tập 1 và làm rừ những nội dung sau:


HĐLớp:


- Ở từng tranh có những ai?


- Họ đang làm gì? Các em có nhận xét
gì về những việc làm của họ.


- Gọi 1 số đại diện nhóm báo cáo kết
quả thảo luận nhóm.


- Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả
thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


Kết luận theo từng tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đã quan tâm, nhường nhịn em, còn em
thì lễ phép với anh.


Tranh 2: Hai chị em cùng chơi với nhau.
Chi biết giúp đỡ em mặc áo cho búp bê.
Hai chị em chơi với nhau thật hồ thuận,
đồn kết.


Qua nội dung 2 tranh trên cịn có nhận


xét gì?


- Qua 2 bức tranh trên, nói lên chúng ta
cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn
em nhỏ, sống hoà thuận với nhau để cha


<b>HĐ2: Liên hệ thực tế(7’)</b> mẹ vui lòng.


+Hay kể về anh chị em của mình?
+ Anh, chị hoặc em của em bao nhiờu
tuổi, học lớp mấy?


- 1 số học sinh có anh chị em kể về anh
chị em của mình


+ Em lễ phép với anh chị hay nhường
nhị em nhỏ như thế nào?


+ Cha mẹ đó khen anh chị em, em như
thế nào?


- Nhận xét và khen ngợi những học
sinh biết vâng lời anh chị, nhường nhị
em nhỏ


<b>H Đ3: Nhận xét hành vi trong tranh</b>


(BT3)(7’)


+ Trong tranh cú những ai?



+ Họ đang làm gì Như vậy, anh em có
vui vẻ hồ thuận không?


Tranh 1: Anh dành đồ chơi (ông sao),
Không cho em chơi cùng, khơng
nhường nhịn em. Đó là việc không tốt,
không lên làm: cần nối tranh nà với:
”Không nên”


Tranh 2: Anh đang hướng dẫn em học
chữ, cả hai anh em cùng vui vẻ với
nhau. Đây là việc làm tốt, các con cần
noi theo


<b>4. Củng cố dặn dò: (5’)</b>


+ Là em đối với anh chị con phải làm
gỡ?


- Là em đối với anh chị con phải cần lễ
phép với anh chị.


+ Nếu là anh, chị đối với các em con
phải làm gì?


Là anh, chị phải nhường nhịn em nhỏ,
sống hoà thuận với nhau để cha mẹ vui
lòng.



- Về nhà các con cần biết cư xử lễ phép
với anh chị nhường nhị em nhỏ trong
cuộc sống hàng ngày trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Ngày giảng: Thứ tư, ngày 06 tháng 11 năm 2019</i>
HỌC VẦN


<b>TIẾT 79+80</b>

BÀI 37: ÔN TẬP



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc, cách viết các vần đã học có kết
thúc bằng i, y và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 32 đến bài 37.


- HS nghe, hiểu nội dung câu chuyện “ Cây khế” và kể lại được câu chuyện theo
tranh.


<b>2. Kỹ năng</b>: Qua bài học rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ, câu cho hs.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn học. Biết u q và bảo vệ các lồi thực vật
trong tự nhiên.


<b>*QTE</b>: Trẻ em có quyền được cha mẹ mẹ yêu thương, chăm sóc.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: BĐ DTV, tranh sgk, bảng ôn đã kẻ sẵn.
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1.</b> n đ nh t ch c l p: ( 2’)Ổ ị ổ ứ ớ


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (10’ )</b>


- Đọc bài trong sgk - 2 hs đọc bài trong sgk


- Viết bảng con: máy bay, nhảy dây. - Viết bảng con: máy bay, nhảy dây.


<b>3. Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 37: ôn tập</b>
<b>b. Giảng bài mới: </b>


* GV cho hs quan sát tranh nêu câu
hỏi(2’)


- HS qs tranh, rút ra kiến thức cần ơn.
- Tranh vẽ gì? - Tai


- Tiếng “ Tai” được ghép bởi âm, vần
nào?


-Tai có âm T trước, vần ai sau
- Vần ai được ghép bởi mấy chữ ghi


âm?


- 2 chữ ghi âm: Chữ ghi âm a đứng trước,
chữ ghi âm i đứng sau.



- Ai đánh vần đọc trơn được? - a – i – ai .ai ( 6 hs đọc cá nhân, bàn,
lớp.)


* Tiếng “Tay” hs phân tích tương tự.
- Vần ai và ay có điểm gì giống và
khác nhau?


- Giống nhau: đều được ghép bởi 2chữ
ghi âm, đều có chữ ghi âm a đứng trước.
- Khác nhau: ai có i đứng sau


ay có y đứng sau, cách đọc khác nhau


<b>* Hệ thống lại những kiến thức đã </b>
<b>học: 5’</b>


- Trong tuần vừa qua ngoài vần ai, ay
ra con được học những vần nào khác


có ân i, y ở cuối vần. ? - oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi.
- GV ghi các âm, vần vào bảng đã kẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

â ……. ây


o oi …..


ô ôi …..


- GV chỉ bảng, hs đọc các âm theo cột


dọc, đọc các, vần theo hàng ngang.


- 3 hs đọc.


<b>*HDHS ghép âm với vần để tạo </b>
<b>thành tiếng:(12’)</b>


- Ghép âm a ở cột dọc, với các âm i ở


hành ngang con được vần gì? - vàn ai


- Con nêu cáchđọc. - a – i – ai. ai (3 hs đọc cá nhân, bàn)
- Tương tự hs ghép các tiếng còn lại.


- GV cho hs đánh vần đọc trơn. - Mỗi hàng mỗi cột 3, 4 hs đọc
- GV chỉ bất kỳ cho hs đọc để kiểm tra


chống đọc vẹt.


+ Nhìn vào bảng con có nhận xét gì về
các âm vừa ơn?


- Âm i ngắn ghép được vói các âm a, o,
ô, ơ, u, ư, uô, ươ.


- Âm y dài chỉ ghép được với a và â.
- Đọc tồn bảng ơn.


- GV nhận xét cách đọc



- 2 hs đọc tồn bảng ơn.


<b>* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5-6’)</b>


- HS nhẩm cột từ tìm tiếng chứa vần
vừa ôn.


Đôi đũa Tuổi thơ Mây bay
- HS luyện đọc các từ. - Đôi( ôi) Tuổi ( uôi) Mây ( ây)
- GV đọc mẫu - giảng từ. - 2 hs đọc


+ Tuổi thơ là thời kỳ còn nhỏ.


<b>* Luyện viết bảng con: ( 5- 6’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV uốn nắn chữ viết cho hs.


- HS quan sát viết tay không.
- HS viết từ: Đôi đũa, tuổi thơ.


<i><b>Tiết 2.</b></i>


<b>4. Luyện tập:</b>


<b>a. Luyện đọc: ( 10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk tiết 1.
- Luyện đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì?



+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm
có trong bảng ơn.


- HS luyện đọc từng câu thơ.
- HS đọc cả khổ thơ.


- GV đọc mẫu, giảng nội dung.


<b>b. Luyện viết( 12’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.


- 10 hs đọc cá nhân theo cột, theo hàng.
- Mẹ ngồi quạt cho bé ngủ.


- Tay, thay, say,( ay) trơi( ơi)
- Mỗi câu thơ 2 hs đọc.


- 5 hs đọc, lớp đọc, gv nhận xét.
- Buổi trưa hè oi bức, mẹ quạt cho bé
ngủ.


* Lưu ý hs đọc ngắt nghỉ đúng vần, nhịp
điệu của bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhận xét 1 số bài ưu nhược điểm
của hs.



<b>c. Kể chuyện: ( 7- 8’) Cây khế.</b>


- GV kế chuyện lần 1.


- GV kể lần 2 cho hs quan sát tranh.
- Câu chuyện này nói về ai? Có hồn
cảnh như thế nào?


- Khi chia gia tài người em được những
gì?


- Khi khế lớn có chuyện gì sảy ra?
- Nghe chim nói, người em làm gì?
- Người anh biết chuyện đã làm gì?
- Kết quả người anh ra sao?


- Câu chuyện khuyên con điều gì?


* HDHS kể chuyện theo tranh.


- HS kể chuyện theo tranh dựa vào câu
hỏi gợi ý của gv.


<i>* ND tích hợp: Trẻ em có quyền được </i>
<i>cha mẹ mẹ u thương, chăm sóc.</i>


<b>4. Củng cố – dặn dị: (5’</b>)


- HS thấy nhược điểm, rút kinh nghiệm
cho bài sau.



- Cả lớp theo dõi.


- Có 2 anh em, mồ cơi cha mẹ.
-Gia đình rất nghèo.


- Người em được mảnh vườn và cây khế
nhỏ.


- Chim đại bàng đến ăn.


- Người em làm theo lời chim dặn và trở
nên giàu có.


- Bảo ngưòi em đổi nhà lấy cây khế.
- Người anh tham lam, nên bị rơi xuống
biển.


- Trong cuộc sống,không nên tham lam,
ích kỷ,mà cần sống chan hồ đồn kết
với mọi người, biết giúp đó mọi người
xung quanh.


- HS kể chuyện cá nhân, gv nhận xét
cách kể, tuyên dương kịp thời.


- Hôm nay con ôn lại những vần gì?
- 2 hs đọc tồn bài, gv nhận xét cách
đọc.



- Tìm tiếng ngồi bài có vần vừa ôn.
- VN đọc bài, viết bài, chuẩn bị bài sau.


- ai, oi, ôi, ơi,…


- GV kiểm tra chống vẹt


- HS nêu: chói, trơi, chai, khơi…gv nhận
xét.


- VN viết mỗi từ 2 dịng vào vở ơ ly.


_______________________________________
TỐN


<b>TIẾT 34. LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp hs củng cố về cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi đã
học. HS biết cộng 1 số với 0 kết quả bằng chính nó.


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.


<b>3. Thái độ</b>:Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


GV: BĐ DT, mơ hình.
HS: VBT, SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ ớ


<b>2.Kiểm tra bài cũ :( 5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Dưới lớp đọc các phép tính cộng 1 số
với 0.


+ HS nhắc lại các bảng cộng đã học.
- GV nhận xét chữa bài.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: ( 1’)</b>
<b>Tiết 34: Luyện tập chung.</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


<b>Bài 1:</b> HS đọc yêu cầu bài tập.


- Để tính được kết quả đúng và nhanh
con dựa vào đâu?


- Khi thực hiện pt con chú ý điều gì?
- HSđọc kết quả, gv chữa bài.


- BT1 củng cố cho con kiến thức gì?


<b>- </b>Khi cộng 1 số với 0 cho ta kết quả như


thế nào?


<b>Bài 2</b>: HS đọc yêu cầu bài tập.


- Con có nhận xét gì về cách tính ở bài 1
với cách tính ở bài 2.


- Con nêu cách tính.


- HS nêu kết quả gv nhận xét chữa bài.
- Bài tập 2 củng cố kiến thức gì?


<b>- </b>Khi thực hiện các phép tính con chú ý
điều gì?


<b>Bài 3:</b> HS đọc yêu cầu bài tập.


- Trước khi điền dấu con phải làm gì?
- HS đọc kết quả, gv chữa bài.


- BT3 cần nắm được kiến thức gì?


<b>Bài 4</b> : HS đọc yêu cầu bài tập.


<b>- </b>Để viết được phép tính con dựa vào
đâu?


<b>- </b>HS nêu kết quả gv chữa bài.
- Tại sao con viết được 1 + 2 = 3?
- BT4 cần nắm được kiến thức gì?



3 + 2 = … 3 + 1…4
1 + 1 + 1 = … 3 + 1 …2+ 1
2 + 1 + 1 = … 3 + 1 …2 + 3


<b>Bài 1. </b>Tính:


- Con dựa vào các bảng cộng đã học.
- HS làm bài


- Viết số thẳng cột với nhau.




- Củng cố về cách thực hiện phép cộng
theo cột dọc


- Kết quả bằng chính số đó.
+<b> Bài 2</b> Tính:


- Bài 1 tính theo cột dọc.
- Bài 2 tính theo hành ngang.
2 + 1 + 1 = 4


( 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4 => 2 + 1 + 1 = 4)
3 + 1 + 1 = … 2 + 2 + 1 =….
4 + 1 + 0 = … 2 + 0 + 3 =…
- Củng cố về cách thực hiện thứ tự các
phép tính.



- Thưc hiện từ trái sang phải.


<b>Bài 3</b> Điền > < =


- Thực hiện cộng tìm kết quả, so sánh,
rồi điền dấu thích hợp.


2 + 1 …1 + 2 3 + 1 … 1 + 3
2 + 2 …1 + 2 3 + 1 ….3 + 2
- Cách so sánh các phép cộng trong
phạm vi đã học.


<b>+ Bài 4 </b>Viết phép tính thích hợp:
- Nhìn vào tranh vẽ.


1 + 2 = 3 1 + 3 = 4.
- Vì có 1 con voi, và thêm 2 con voi
nữa. Có tất cả 3 con voi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Củng cố – dặn dị: (5’</b>)


- Bài hơm nay củng cố cho con kiến
thức gì?


- 2 hs nêu lại các bảng cộng 2, 3, 4, 5.
- VN làm các bài tập trong sgk.


- Cách thực hiện các phép tính cộng
trong phạm vi 2, 3, 4, 5.



- Củng cố về 1 số cộng với 0.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ xung.


___________________________________________________________________


<i> Ngày soạn: ngày 04 tháng 11 năm 2019</i>


<i> Ngày giảng: Thứ năm, ngày 07 tháng 11 năm 2019</i>
TOÁN


<b>TIẾT 35:</b>

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 10; biết cộng các số
trong phạm vi 5; nhận biết các hình đã học.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập nhanh và chính xác.


<b>3. Thái độ</b>: HS ln cẩn thận, tỉ mỉ khi làm toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở ô li


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:



<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét chung.


<b>2. Bài mới</b>: <b>35’</b>
<b>a. GTB:</b> <b>1’</b>


- GV nêu mục đích -> ghi bảng đầu bài.


<b>b. GV hướng dẫn ôn tập: 34’</b>


- GV phát phiếu học tập cho từng HS.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.


<b>Bài 1. Số?</b>


- HS để bút lên bàn
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tên bài
- HS soát phiếu


- HS làm bài vào phiếu.


<b>Bài 2</b>. Viết số thích hợp vào ơ trống:


0 4 10


9 5 1



0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0


<b>Bài 3: Tính</b>


2 4 1 3 5
+ + + + +
3 0 2 2 0


2 4 1 3 5
+ + + + +
3 0 2 2 0
5 4 3 5 5


<b>Bài 4. Tính</b>


8 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2 + 1 + 2 = 3 + 1 + 1 = 2 + 0 + 2 =


<b>Bài 5. Điền số?</b>


2...2 + 3 5...5 + 0 2 + 3....4 + 0
5...2 + 1 0 + 3....4 1 + 3...0 + 1


<b>Bài 5: </b>


a) Khoanh tròn vào số lớn nhất:
7 ; 6 ; 8 ; 2 ; 10


b) Khoanh tròn vào số bé nhất :
3 ; 0 ; 4 ; 10 ; 1


<b>Bài 6</b>: Viết các số 7 ; 10 ; 2 ; 8 ; 5
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:


………..
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:


………..


<b>Bài 7</b>: Viết số và dấu để có phép tính thích
hợp.


<b>Bài 8</b>:


Hình vẽ bên có :



a ) ... hình vng.
b) ... hình tam giác.


<b>* </b> GV thu phiếu, nhận xét bài làm của học
sinh.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> 2’


- GV nhận xét giờ ôn tập, nhận xét chung
về tình hình làm bài của HS.



- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


2 + 1 + 2= 5 3 + 1 + 1= 5 2 + 0 + 2= 4
2 < 2 + 3 5 = 5 + 0 2 + 3 > 4 + 0
5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 3 > 0 + 1
a, 10


b, 0


a, 2, 5, 7, 8, 10
b, 10, 8, 7, 5, 2


a, 1 hình vng
b, 5 hình tam giác
- HS nộp phiếu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nghe


_________________________________________________
THỂ DỤC


Bài 9.

<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC </b>

<b>RLTT CB</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT: - Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai
tay lên cao chếch chữ V. (thực hiện bắt trước theo giáo viên)


2. KN: KN: Biết cách đưa tay.
3. TĐ; Nhận biết được hướng tay


<b>II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi.


III/ N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN L P:Ớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1.<b> MỞ ĐẦU (6 – 8’)</b>


- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe
học sinh.


- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn
gọn, dể hiểu cho hs nắm.


- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát


- Giậm chân ….giậm Đứng lại …
đứng


(Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 nhịp
1 chân trái, nhịp 2 chân phải)


- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng
ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên.


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *



GV


- Từ đội hình trên các HS di chuyển
sole nhau và khởi động.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV


<b>2. CƠ BẢN: (</b>22 – 24')


a./. Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2
tay ra trước


Nhận xét


b/. Học đứng đưa 2 tay dang ngang


c/. Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V


 Ôn phối hợp:


+ Nhịp 1:



- GV nêu nội dung ôn tập, cả lớp cùng
thực hiện.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV
- GV quan sát sửa sai ở hs.


- GV nêu tên đ. Tác sau đó vừa làm
mẫu vừa giải thích động tác. HS wan
sát và tập theo.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV


- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai ở
hs.


- GV nêu tên đ. Tác sau đó vừa làm
mẫu vừa giải thích động tác. HS quan
sát và tập theo.


* * * * * * *


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Từ TTCB đưa hai tay ra trước.


+ Nhịp 2:


Về TTCB


+ Hịp 3:


Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.


+ Nhịp 4:


Về TTCB.


- GV vừa hô nhịp cho hs tập, vừa
quan sát sửa sai ở HS.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV



<b>3. KẾT THÚC: (</b>6 – 8’)


- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát
.


- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết
học.


- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo
nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.


- Xuống lớp.


- Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả
lỏng các cơ .


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


_____________________________________
HỌC VẦN


<b>TIẾT 81 + 82</b>

<b>BÀI 38. EO - AO</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1 Kiến thức</b>: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần eo, ao và các tiếng


từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần eo, ao.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Gió, mây, mưa, bão.”hs luyện nói từ 2 đến
3 câu theo chủ đề trên


<b>2. Kỹ năng</b>: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.


<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục hs yêu thích mơn tiếng việt. Biết bảo vệ và giữ gìn mơi trường
xanh sạch đẹp.


<b>* QTE</b>: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến và thể hiện và thể hiện khả năng.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV BĐ DTV, Tranh sgk
- HS: BĐ DTV, VBT, SGK


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>1. Ổn định: (1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(4'</b>) - GV cho HS đọc
bài : ôn tập


 Viết bảng con: tuổi thơ, mây bay
 Nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>



<b>b) Giới thiệu : (2') eo - ao</b>


<b>a. Hoạt động1</b>: ( <b>12'</b>) Nhận diện vần
- GV yêu cầu HS gài chữ ghi vần eo.
- Vần eo do mấy chữ ghép lại?


? So sánh eo với e


 Học sinh đọc.


 Học sinh viết bảng con.


- HS gài chữ ghi vần.


- Học sinh: Do 2 âm ghép lại: âm e
đứng trước, âm o đứng sau


- giống nhau: đều có con chữ e
- khác nhau: eo có thêm âm o đằng
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV hướng dẫn đánh vần: e - o - eo( Nhấn ở
âm e - âm e là âm chính vần.)


- GV: Có vần eo hãy gài chữ ghi tiếng mèo
? Nêu cách ghép?


HD đánh vần: mờ - eo - meo - huyền - mèo.
- GV giới thiệu: chú mèo ( Tranh, ảnh)
* Mèo là con vật có ích. Người ta ni mèo để


bắt chuột, làm cảnh.


- Yêu cầu gài chữ ghi từ: chú mèo.
- GV ghi từ: chú mèo.


- HD đọc: chú mèo.


- GV: vừa học từ nào, tiếng nào, vần nào.
- GV chỉ trên bảng.


* Dạy ao - sao - ngôi sao ( Tương tự)


<b>b. Đọc từ ứng dụng: (8')</b>


- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:
<b>cái kéo trái đào</b>
<b> leo trèo chào cờ</b>


- Tìm vần mới học.


- GV giải nghĩa 1 số từ hS chưa hiểu.


<b>c.</b> <b>Viết bảng con: (13')</b>


- Hướng dẫn viết:


- GV giới thiệu chữ mẫu:
- Giáo viên viết:


 Viết chữ eo: Đặt bút giữa đường kẻ 2



viết chữ ghi âm e, từ điểm kết thúc âm e lia
bút sang trái viết âm o


+ Viết chữ chú mèo: viết chữ m lia bút sang
viến eo, dấu huyền trên e.


GV hd quy trình viết: ao - ngơi sao.
- GV nhận xét, sửa sai.


thanh.
- HS gài.


- Ghép chữ m trước, vần eo sau.
dấu thanh huyền trên e.


- HS đọc


- HS gài.
- HS đọc.


- HS đọc. Nhận vần, tiếng bất kì.
- HS đọc cá nhân. ĐT


Nhận vần, tiếng bất kì.


- HS nêu cấu tạo, độ cao các con
chữ.


- HS viết bảng con.



- HS viết bảng con.


<b>Tiết</b> 2
<b>4. Luyện tập: </b>


<b>a. Luyện đọc: ( 10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk ( trang 1)
-HS luyện đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì?


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm
mới học.


+ HS luyện đọc tiếng có vần mới.
+ HS luyện đọc câu.


- 8 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống
đọc vẹt.


- Cậu bé đang ngồi thổi sáo ở dưới gốc
cây.


- Tiếng “Rào. Sáo, lao xao” (ao)
- Tiếng “ reo” ( eo)


- Rào. Sáo, lao xao, reo ( 2 hs đọc)
- Suối chảy rì rào.



Gió reo lao xao


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu.
- 2 hs đọc toàn bài


<b>b. Luyện viết: ( 12’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.
- GV nhận xét 1 số bài ưu nhược điểm
của hs.


<b>c. Luyện nói: ( 5-6’)</b>


- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Chủ đề hơm nay nói về gì?


- HS luyện nói câu, gv uốn nắn câu nói
cho hs.


+ GV giảng từ: gió là hiện tượng tự
nhiên lưu chuyển khơng khí từ nơi này
đến nơi khác


* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.


<b>* QTE</b>: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý



kiến và thể hiện và thể hiện khả năng.


<b>4. Củng cố - dặn dò: (5’</b>)


- Bé ngồi thổi sáo bên bờ suối, tiếng
suối, tiếng sáo, tiếng gió hồ lẫn với
nhau nghe như 1 bản nhạc.


- Cả lớp theo dõi.


- HS quan sát viết tay không.
- HS viết vào vở.


+ 1 dòng vần eo + 1 dòng từ chú mèo
+ 1 dòng vần ao + 1dịng từ ngơi sao.


- Gió, mây, mưa, bão, lũ.


- Nói về các hiện tượng trong tự nhiên:
gió, mây, mưa, bão, lũ.


- Gió nam thổi rất mát.


- Bão to làm đổ cây cối nhà cửa.
- Hôm nay trời mưa rất to.


- Hơm nay con học vần gì?


- 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc.
- Tìm tiếng ngồi bài có vần eo, ao


Chuẩn bị cho bài sau.


- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập trong
vở, và chuẩn bị bài sau.


- eo, ao.


- HS nêu: cháo cá, nhà nghèo…
- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.
- VN tìm 2 tiếng có vần eo, ao. Viết vào
vở ô ly.


___________________________________________________________________


<i> Ngày soạn: ngày 05 tháng 11 năm 2019</i>


<i> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 08 tháng 11 năm 2019</i>
TẬP VIẾT


<b>BÀI 7: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, G À MÁI, NGÓI M ỚI .</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ: Xưa kia, mùa dưa,
ngà voi, gà mái.


- HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1 tập 1


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách
đều đặn.



<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ
đó hs có ý thức rèn chữđẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


- GV: chữ mẫu, bảng phụ.


- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>


- Gọi hs lên bảng viết: Đồ chơi, tươi
cười, vui vẻ, ngày hội


- Lớp viết bảng con: Nghé ọ.
- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài ( 1’)</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


<b>* HDHS quan sát mẫu, nhận xét: (5’</b>


GV treo chữ mẫu lên bảng gọi hs đọc
+ Từ “ Mùa dưa” gồm mấy chữ ghi
tiếng?



- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?
- Các nét chữ được viết như thế nào?
- Vị trí của dấu huyền đặt ở đâu?


- Khoảng cách giữa các chữ viết như thế
nào?


- Khoảng cách giữa các từ như thế nào?
* Các từ còn lại gvhd hs tương tự.


<b>* GVHD học sinh cách viết: ( 5’)</b>


- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình
viết xưa kia.


- Viết chữ mùa cách chữ dưa khoảng
cách 1 ô ly rưỡi


Viết chữ ngà cách chữ voi 1 ơ ly rưỡi
- Các từ cịn lại gv hd tương tự


<b>* Luyện viết: vở: ( 20’)</b>


- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
- GV qs giúp đỡ hs yếu.


- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút
.cách để vở…



- GV nhận xét 1 số bài ưu nhược điểm
của hs.


<b>4. Củng cố – dặn dò: (5’</b>)


- 2 hs lên bảng viết: Đồ chơi, tươi cười,
vui vẻ, ngày hội


- Lớp viết bảng con


- 3 HS đọc


- Gồm 2 chữ: Chữ “mùa” đứng trước,
chữ “dưa” đứng sau.


- Chữ ghi âm u, a, ư, m cao 2 ly, rộng ly
rưỡi.


- Chữ ghi âm d, cao 4 ly.


- Các nét chữ viết liền mạch cách đều
nhau.


- Dấu huyền viết ở trên đầu âm u.
- Cách nhau 1 ly rưỡi.


- Cách nhau 1 ô.


- Học sinh quan sát viết tay không.
- HS viết bảng con: Xưa kia,



- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.
- HS viết bảng con: mùa dưa,


- HS viết bảng con: Xưa kia,
- HS viết vào vở.


+ 1 dòng xưa kia, 1 dòng: gà mái
+ 1 dòng mùa dưa. 1 dịng: gói mới
+ 1 dịng ngà voi.


- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
cho bài sau.


- Hôm nay con viết những chữ gì?


- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những hs có ý thức viết chữ đẹp.
- Chuẩn bị cho bài sau


- VN viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn
bị bài sau.


- Xưa kia, mùa dưa, ngà voi.
- GV nhận xét bổ xung.


- Viêt mỗi từ 2 dòng.


TẬP VIẾT



1
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI 8 : ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ, BUỔI TỐI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs nắm chắc cấu tạo,qui trình viết các chữ: Đồ chơi, tươi cười,
ngày hội, vui vẻ.


- HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1 tập1


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách
đều đặn.


<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ
đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


- GV: chữ mẫu, bảng phụ.


- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ ớ
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>



- 2 hs lên bảng viết: Xưa kia, mùa dưa.
- Lớp viết bảng con: ngà voi.


- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.


<b>3. bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài( 1’)</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


<b>*HS quan sát mẫu, nhận xét: (5’)</b>


GV treo chữ mẫu lên bảng, gọi hs đọc.
hỏi.


- Từ “ Đồ chơi ” gồm mấy chữ ghi
tiếng?


- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?
- Các nét chữ được viết như thế nào?
- Vị trí của dấu huyền đặt ở đâu?
- Khoảng cách giữa các chữ viết như
thế nào?


- Khoảng cách giữa các từ như thế nào?
* Các từ còn lại gvhd hs tương tự.


<b>* Hướng dẫn hs viết bảng: ( 8’)</b>


- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình


viết đồ chơi.


-Viết chữ tươi cách chữ cười khoảng
cách 1 ô ly rưỡi.


-Viết chữ ngày cách chữ hội khoảng
cách 1 ô ly rưỡi


<b>* Luyện viết: vở: ( 15’)</b>


- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
- GV qs giúp đỡ hs yếu.


- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm
bút .cách để vở…


- 2 hs lên bảng viết: Xưa kia, mùa dưa.
- Lớp viết bảng con: ngà voi.


- 3 HS đọc.


- Gồm 2 chữ: Chữ “đồ” đứng trước, chữ
“chơi” đứng sau.


- Chữ ghi âm ô, ơ, i cao 2 ly, rộng ly
rưỡi.


- Chữ ghi âm đ, cao 4 ly. ch cao 5 ly.
- Các nét chữ viết liền mạch cách đều
nhau.



- Dấu huyền viết ở trên đầu âm ô.
- Cách nhau 1 ly rưỡi.


- Cách nhau 1 ô.


- Học sinh quan sát viết tay không.
- HS viết bảng con: Đồ chơi, tươi cười,
ngày hội, vui vẻ.


- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.
HS viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét 1 số bài ưu nhược điểm
của hs.


<b>4. Củng cố dặn dị: (5’</b>)


cho bài sau.
- Hơm nay con viết những chữ gì?


- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo
dõi.


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những hs có ý thức viết chữ đẹp.
- Chuẩn bị cho bài sau.


- VN viết lại các từ vào vở ô ly và
chuẩn bị bài sau.



- Đồ chơi, tươi cười, vui vẻ, ngày hội.
- GV nhận xét bổ xung.


- Viêt mỗi từ 2 dịngvào vở ơ ly.


<i>_________________________________________</i>
TỐN


<b>TIẾT 36: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs có khái niệm ban đầu về phép trừ. HS thành lập và ghi nhớ
bảng trừ trong phạm vi 3. Biết làm phép tính trừ các số trong phạm vi 3. Biết được
mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép tính trừ.


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng tính tốn nhanh, và sử dụng ngơn ngữ tốn cho hs.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


GV: BĐ DT, mơ hình. 3 hình tam giác, 3hình trịn, 3que tính…
HS: VBT, SGK.BĐ DT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ ớ
<b>2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)</b>



- 3 hs lên bảng: a. Tính: b. Số?
1 + 1 + 2 =<b> 4</b> 2 + <b>3 </b> = 4 + 1
3 + 1 + 1 =<b> 5</b> 3 + <b>2 </b> < 3 + 1
- Dưới lớp đọc bảng cộng 4, 5.


- GV nhận xét chữa bài.


c. < > = 2 + 1 <b>= </b>1 + 2.
3 + 2 <b> > </b>2 + 1


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: ( 1’) </b>


<b>Tiết 35: Phép trừ trong phạm vi 3.</b>
<b>*Hình thành khái niệm về phép trừ. 3’</b>


- GV đưa trực quan - nêu câu hỏi.
- Trên bảng Cơ có mấy hình trịn?
-Cơ bớt đi 1 hình trịn. Cơ cịn lại mấy
hình trịn.


- Thay “ bớt” bằng dấu “trừ”ta có phép
tính như sau. 2 – 1 = 1


- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- Có 2 hình trịn.


- Cịn lại 1 hình trịn.



2 – 1 = 1(10 hs đọc CN, lớp đọc)


<b>* Lập bảng trừ trong phạm vi 3: ( 5’)</b>


* GV gắn đồ dùng lên bảng.nêu bài toán
- Cơ có 3 hình tam giác, Cơ bớt đi 1 hình
tam giác, hỏi cơ cịn lại mấy hình tam


giác? - 2 hs nêu lại bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giác cịn mấy hình tam giác? cịn 2 hình tam giác.
- Hãy gài phép tính tương ứng - HS gài 3 – 1 = 2


- Gọi hs đọc. - ba trừ một bằng hai(5 hs đọc)


- Ghi bảng 3 – 1 = 2


- Có 3 hình vng,bớt đi 2 hình vng.


Hỏi cịn lại mấy hình vng? - 2 hs nêu lại bài tốn
Có 3 hình vng, bớt đi 2 hình vng,


cịn mấy hình vng?


Có 3 hình vng, bớt đi 2 hình vng.
cịn1 hình vng.


- Hãy gài phép tính tương ứng - HS gài 3 – 2 = 1


- Gọi hs đọc. - ba trừ hai bằng một (5 hs đọc)



- Ghi bảng 3 – 2 = 1


- Con có nhận xét gì về các phép tính:
3 – 1 =2. 3 – 2 = 1


- Hai phép tính đều có dấu trừ, đều có
số 3 trừ đi 1 số.


- GV Số thứ nhất đều là 3. đều có dấu trừ
Đây chính là phép trừ trong phạm vi 3
- GV ghi đầu bài lên bảng.


- GV chỉ bảng hs đọc xuôi, ngược, đọc
bất kỳ để kiểm tra chống đọc vẹt.


10 hs đọc CN, bàn, lớp.
3 -1 = 2


3 - 2 = 1


<b>* </b>HS nhận biết mỗi quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.( 3’)


- GV cho hs quan sát tranh vẽ:


<b>- C1: </b>Có 2 hình tam giác, thêm 1 hình
tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam
giác? Con nêu phép tính?



<b>- C2: </b>Có 3 hình tam giác, bớt đi 1 hình
tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam
giác? Con viết được pt như thế nào?
* Tương tự hs nêu các phép tính cịn lại.


- HS quan sát tranh nêu bài toán.


2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- 5 hs đọc các phép tính vừa lập


3 – 1 = 2 3 – 2 = 1
- Con có nhận xét gì về 2 phép tính :


2 + 1 = 3 3 - 1 = 2


- Phép tính trừ là phép tính ngược lại
của phép tính cộng


<b>* Luyện tập: ( 20’)</b>


<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Để tính được kết quả con dựa vào đâu?
- HS nêu kết quả, gv nhận xét chữa bài.


- Bài tập 1 cần nắm được kiến trức gì?


+<b> Bài 1: Tính</b>



- Dựa vào bảng cộng và bảng trừ đã
học.


a. 1 + 2 = 3. 3 - 1 = 2
3 - 2 = 1 3 - 2 = 1
3 - 1 = 2 2 - 1 = 1
- Cách thực hiện phép tính trừ theo
hàng ngang.


<b>Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Muốn viết được các số vào chỗ chấm
con phải làm gì?


- HS nêu kết quả, gv chữa bài.


+<b> Bài 2</b> Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.


- Dựa vào dấu và số người ta đã cho.
- HS làm bài.


2 2 3


- -


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- BT2 cần nắm được kiến thức gì?


<b>- </b>Khi thực hiện phép tính theo cộng dọc,
con chú ý điều gì?



<b> 1</b> 1 2


- Nắm được cách thực hiện phép tính
trừ theo cột dọc.


- Viết các số thẳng cột với nhau.


<b>Bài 3:HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Để nối được pt với số thích hợp con
phải làm gì?


- GV cho hs chơi trị chơi nối tiếp..


- Mỗi nhóm 3 người, nhóm nào nối xong
trước, dúng kết quả, nhóm đó thắng cuộc.
- BT3 cần nắm được kiến thức gì?


+<b> Bài 3</b> Nối phép tính với số thích hợp
- Con thực hiện phép tính để tìm kết
quả.


- Con so sánh kết quả với số đã cho,
rồi nôi.


- Nắm được cách thực hiện phép tính
trừ.


<b>Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>



- Muốn viết được pt con dựa vào đâu?
- HS nêu bài tốn.


- HS nêu phép tính .gv chữa bài?
BT4 Cần nắm đưựơc kiến thức gì?


+<b> Bài 4</b> viết phép tính thích hợp:
- Quan sát tranh vẽ.


Bài tốn: Có 3 con ếch , có 1 con ếch
nhảy xuống ao. Hỏi còn lại mấy con
ếch?


3 - 1 = 2


- Biết cách lập bài toán, viết được pt
trừ.


<b>4. Củng cố – dặn dị: (5’</b>)


- Bài hơm nay cần nắm được kiến thức - Cách thực hiện phép tính trừ trong


gì? phạm vi 3


- Gọi hs đọc lại bảng trừ.
- GV kiểm tra chống đọc vẹt.


<b>- </b>3 hs đọc lại bảng trừ 3
- Chuẩn bị cho bài sau.



- VN làm b ài tập 1, 2, 3 ( sgk)


_______________________________________


SINH HOẠT TUẦN 9



I. <b>MỤC TIÊU</b>


HS thấy được những việc làm được và chưa làm được trong tuần và có hướng phấn
đấu trong tuần 10. HS nắm được nội quy của trường, lớp, nắm được công việc tuần
10


II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


Sổ theo dõi HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


1. Kiểm điểm lớp tuần 9


HS các tổ kiểm điểm với nhau.


Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động của tổ trong tuần.
Lớp trưởng nhận xét chung.


2. GV kiểm điểm lớp


<b>3 - 2</b> <b>2 - 1</b> <b>3 - 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a. <b>Ưu điểm</b>


Đi học đều, đúng giờ, đồng phục đầy đủ, ý thức đạo đức tốt. Có nề nếp tự quản tốt.
VS cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ. Nhiều em có ý thức học tập, hăng hái phát
biểu xây dựng bài ...


b. <b>Tồn tại</b>


Xếp hàng thể dục chậm. Một số HS vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.


Nhiều em HS còn lười học bài, trong lớp không chú ý nghe giảng …………...
4.Phương hướng tuần 10


- Duy trì tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại.Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước
khi đến lớp.Tránh tình trạng quên sách vở, đồ dùng học tập.


- Thi đua lập thành tích học tốt chào mừng ngày 20-11


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×