Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi vao lop 10 mon toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>së gd & ®t</b>



<b>Hải phịng</b>


<b>đề A1</b>



<b>đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt</b>


<b>mơn thi: tốn - năm 2012-2013</b>



Thêi gian lµm bµi : 120 phót



**********************************



<b>Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)</b>



<b>Câu 1.</b>

Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến là



A. y = 5 - 2x B. y = -

3

x +


5



2

<sub> C. y = 5 - 2(8 - x) D. y = 6 - 3(x - 2)</sub>



<b>Câu 2.</b>

Giá trị của biểu thức (

5

- 2)(

5

+2) b ng



A. 1

B. -1

<sub>C. 2</sub>

5

<sub>D. 5</sub>

2


<b>Câu 3.</b>

Đường thẳng đi qua điểm M(0; 4) và song song với đường thẳng x - 3y = 7



có phương trình là


A. y = -



1




3

<sub>x + 4 B. y = - 3x + 4 C. y = -3x - 4 D. y = </sub>


1


3

<sub>x + 4</sub>



<b>Câu 4.</b>

Phương trình x

2

<sub> + x - 1 = 0 có biệt thức ∆ b</sub>



ng





A. -3

B. 5

C. 3

D. 6



<b>Câu 5.</b>

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 2cm, HC = 8cm



thì độ dài AH

b ng



A. 4cm

B. 8cm

C. 10cm

D. 16cm



<b>Câu 6.</b>

Cho đường trịn (O) và điểm M nằm ngồi đường tròn. MA và MB là các



tiếp tuyến tại A và B. Số đo của góc AMB bằng 72

0

<sub>. Số đo của góc OAB bằng</sub>


A. 45

0


B. 54

0

C. 36

0

D. 72

0


<b>Câu 7. Cho đường tròn (O; 3cm). Số đo cung nhỏ AB của đường tròn này </b>




<b>bằng 120</b>

<b>0</b>

<b><sub>. Độ dài cung này bằng</sub></b>



A.

cm

B. 2

cm

C. 1,5

cm

D. 2,5

cm



<b>Câu 8.</b>

Độ dài các cạnh của một tam giác là 7cm, 24cm, 25cm. Nếu quay tam giác



một vòng quanh cạnh 7cm thì diện tích tồn phần của khối l

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần II: Tự luận(8,0 điểm)</b>


<b>Câu1: (2,0 điểm)</b>



1. Tính:

125 4 45 3 20

80



2. Cho biểu thức


P =



2

<i>a a b b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>



<i>ab</i>



<i>a b</i>


<i>a</i>

<i>b</i>



<sub></sub>

 

<sub></sub>





 




<sub></sub>

 

<sub></sub>



 



a) Tìm điều kiện của P



b) Khi P có nghĩa, chứng tỏ giá trị của P không phụ thuộc vào a và b.


3. Tìm k để đường thẳng y = -



1



2

<sub>x + 3 và đường thẳng y = (k + 1)x - k cắt nhau tại </sub>


một điểm trên trục tung.



<b>Câu 2: (2,0 điểm)</b>



1. Giải hệ phương trình:



2

3

12



3

7



<i>x</i>

<i>y</i>



<i>x y</i>













2. Cho phương trình x

2

<sub> - 2(m - 1)x + m</sub>

2

<sub> - 3m = 0 (1)</sub>


a) Giải phương trình (1) khi m = 2



b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x

1

, x

2

thỏa mãn hệ thức:


x

12

+ x

22

= 4



<b>Câu 3: (3,0 điểm)</b>



Cho điểm M nằm ngồi đường trịn (O). Kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường


tròn (A và B là tiếp điểm). Đường thẳng MO cắt đường tròn (O) tại hai điểm N và


Q (N nằm giữa M và Q). Gọi H là giao điểm của AB và MO, K là giao điểm của


BN và AM; I là hình chiếu của A trên BM.



a) Chứng minh rằng các tứ giác AOBM, AHIM nội tiếp.


b) Chứng minh rằng MA

2

<sub> = MN . MQ</sub>



c) Khi K là trung điểm của AM, chứng minh ba điểm A, N, I thẳng hàng.



<b>Câu 4: (1,0 điểm)</b>



Tính giá trị của biểu thức:



B =

2 2 2 2 2 2 2 2


1

1

1

1

1

1

1

1




1

1

1

...

1



1

2

2

3

3

4

2011

2012





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---Hết---HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan(2,0 điểm)</b>
Mỗi câu đúng được 0,25điểm


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp án</b> C A D B A C B C


<b>Phần II: Tự luận(8,0 đ</b>

i m)



<b>1</b>
2,0điểm


1. (0,5 điểm)


125 4 45 3 20

80

<sub>= 5</sub>

5

<sub>- 12</sub>

5

<sub> + 6</sub>

5

<sub> - 4</sub>

5


= - 5

5



0,25
0,25
2. (1,0 điểm)



a) Tìm được ĐKXĐ của P: a  0; b  0 và a ≠ b 0,25
b) Rút gọn biểu thức:


P =


2


(

)(

)



(

)(

)



<i>a</i>

<i>b a</i>

<i>ab b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>



<i>ab</i>



<i>a</i>

<i>b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>



<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

 

<sub></sub>





 



<sub></sub>

 

<sub></sub>

<sub></sub>



 



= (

<i>a</i>

<i>ab b</i>

 

<i>ab</i>

)


2


1


(

<i>a</i>

<i>b</i>

)







=
2


(

<i>a</i>

<i>b</i>

)

<sub>x</sub> 2

1



(

<i>a</i>

<i>b</i>

)

<sub> = 1</sub>


Kết luận: Khi P có nghĩa, giá trị của P khơng phụ thuộc vào a và b.


0,25
0,25


0,25


3. (0,5điểm)


Điều kiện để hai đường thẳng y = -

1



2

<sub>x + 3 và đường thẳng</sub>


y = (k + 1)x - k cắt nhau tại một điểm trên trục tung: k ≠ -1,5 và k = -3



0,25


Kết luận k = -3 là giá trị cần tìm 0,25


<b>2</b>
2,0điểm


1. (0,5điểm)


2

3

12



3

7


<i>x</i>

<i>y</i>


<i>x y</i>






<sub></sub>

3

7



2

3(3

7) 12


<i>y</i>

<i>x</i>


<i>x</i>

<i>x</i>








0,25

3

7


11

33


<i>y</i>

<i>x</i>


<i>x</i>






<sub></sub>

1


4


<i>x</i>


<i>y</i>










Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; -4)


0,25
2. (1,5 điểm)


a) Thay m = 2 vào phương trình (1) được phương trình
x2<sub> - 2x - 2 = 0</sub>


0,25


Tìm được ∆’ = 3


=> Tìm được nghiệm x1 = 2 +

3

; x2 = 2 -

3



0,25
0,25
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi


∆’= (m - 1)2<sub> - m</sub>2<sub> + 3m > 0 </sub><sub></sub><sub> m > -1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

=> m = 0; m = -1.


Theo điều kiện thì m = 0 thoả mãn 0,25


<b>3</b>
3,0điểm


Hình vẽ đúng cho câu a: 0,5


a) 1,0 điểm


+ MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn(O)
=> OAM = OBM = 900 => OAM +OBM = 1800
=> Tứ giác AOBM nội tiếp đường trịn đường kính OM


0,5
+ MA và MB là hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn(O)


=> OM là đường trung trực của AB => OM  AB tại H => AHM = 900
Mà AIM = 900(gt)=> Tứ giỏc AHIM ntđtrịn đờng kính AM



0,5
b) 0,75 điểm


MAN = AQN ( Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng
chắn một cung); M1 chung => AMN ~QMA(g - g)


0,5


=>


MA

MQ



MN

MA

<sub> => MA</sub>2<sub> = MN . MQ</sub>


0,25
c) 0,75 điểm


Ta có: MAN = ABK ( Góc nt và góc tạo bởi tt và dây cùng chắn một cung)
MAN = KBM ( Hai góc tạo bởi tt và dây cung chắn hai cung bằng nhau)
=> ABK = KBM => BK là đường phân giác của góc ABM


0,5
Mà K là trung điểm của AM => BK là đường trung tuyến của AMB =>


AMB cân tại B


Lại có AMB cân tại M(do MA = MB)=> AMB đều => Ba điểm A, N, I
thẳng hàng.



0,25


<b>4</b>
1,0điểm


Với a, b, c  Q khác nhau và khác 0; a + b = c.
Xét biểu thức:


2


2 2 2


2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 1 1 1 1 1
2


1 1 1 1 1 1


2


<i>a b c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>ab ac bc</i>
<i>a b c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>abc</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


   


       



   


   


 


 


    <sub></sub> <sub></sub>  


 


=> 2 2 2


1 1 1 1 1 1


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a b c</i> 


0,25


Do a + b = c nên


1 1 1


0



<i>a b c</i>

<sub>nên </sub>


1 1 1

1 1 1



<i>a b c</i>

 

<i>a b c</i>




0,25


=> B = 2 2 2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 1 1 1 1


1 1 1 ... 1


1 2 2 3 3 4 2011 2012


           


=


1 1 1 1 1 1 1 1


1 1 1 ... 1


1 2 2 3 3 4 2011 2012


       


           


       


       


0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

= 2011 +


1 1 1 1 1 1

1

1



...



1 2 2 3 3 4

2011 2012





 







= 2012 -

1



2012

<sub> = 2011,9995</sub>


0,25


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×