Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.39 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THCS L¹i</b>
<b>Xuân</b> <b>đề kiểm tra 45</b>’
<b>Líp 7A</b> <b> M«n:</b> <b>Sinh học 7</b> <i><b>Tiết 56</b></i> <i><b>Đề: 1</b></i>
<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>tháng </b></i>
<i><b>năm 2012</b></i>
<b>Họ và tên:</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<i><b>Điểm </b></i>
<i><b>Lời phê </b></i>
<i><b>của thầy, </b></i>
<i><b>cô giáo</b></i>
<b>I. Trắc nghiệm:(2 đ)</b>
<b>Cõu 1 (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b>
<i>I.1.ếch hô hấp:</i>
A.Chỉ qua da. B.Vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu.
C. Chỉ bằng phổi. D. Vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu.
<i>1.2. Đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:</i>
A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. Đầu dẹp nhọn khớp với thõn thành một khối.
C. Mắt cú mi, tai cú màng nhĩ D. Cả A, B, C.
1<i>.3. Vai trũ của chim trong đời sống của con người:</i>
A. Cung cấp lương thực. B. Cung cấp thực phẩm.
C. Chim ăn quả, hạt. D. Cả A,B,C.
<i>1.4. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:</i>
A. Thằn lằn bóng, rắn ráo. B. Thằn lằn bóng, cá sấu.
C. Rùa núi vàng, rắn ráo. D. Ba ba, thằn lằn bóng.
<b>Câu 2 (1 điểm) Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để điền kết quả </b>
<b>vào cột trả lời(C) .</b>
<b>Các lớp động vật</b>
<b>có xương sống(A)</b> <b>Đặc điểm hệ tuần hồn(B)</b>
<b>Trả lời</b>
<b>(C)</b>
1. Lớp Cá a. Tim 3 ngăn, có vách hụt ngăn tâm thất, 2 vịng tuần hồn, <sub>máu ni cơ thể ít pha hơn.</sub>
1-2. Lớp Lưỡng cư b. Tim 4 ngăn, 2 vịng tuần hồn, máu đỏ tươi ni cơ thể.
2-3. Lớp Bò sát c. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hồn, máu đỏ tươi ni cơ thể.
3-4. Lớp Chim d. Tim 3 ngăn, 1 vịng tuần hồn, máu pha ni cơ thể.
4-e. Tim 4 ngăn, 2 vịng tuần hồn, máu ni cơ thể là máu pha.
<b>II. tù luËn (8 ®)</b>
<i><b>Câu 3: (1,5 điểm)</b></i>
Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
<i><b>Câu 4: (1,5 điểm)</b></i>
Trình bày đặc điểm chung của bị sát?
<i><b>Câu 5: (2 điểm)</b></i>
Mô tả đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
<i><b>Câu 6: (3 điểm)</b></i>
Qua các nội dung đã học về lớp thú:
a) Hãy rút ra kết luận về sự hình thành các tập tính của Thú?
b) Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trị của thú?
………
………
<b>Trêng </b>
<b>THCS L¹i</b>
<b>Xuân</b> <b>đề kiểm tra 45</b>’
<b>Líp 7A</b> <b> M«n:</b> <b>Sinh học 7</b> <i><b>Tiết 56</b></i> <i><b>Đề: 2</b></i>
<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>tháng </b></i>
<i><b>năm 2012</b></i>
<b>Họ và tên:</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<i><b>Điểm </b></i>
<i><b>Lời phê </b></i>
<i><b>của thầy, </b></i>
<i><b>cô giáo</b></i>
<b>I. Trắc nghiệm (2 đ)</b>
<b>Cõu 1 (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b>
<i>I.1.ếch hô hấp:</i>
A.Chỉ qua da. B.Vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu.
C. Chỉ bằng phổi. D. Vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu.
<i>1.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:</i>
A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.
C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ D. Cả A, B, C.
1<i>.3. Vai trò của chim trong đời sống của con người:</i>
A. Cung cấp lương thực. B. Cung cấp thực phẩm.
C. Chim ăn quả, hạt. D. Cả A,B,C.
<i>1.4. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:</i>
A. Thằn lằn bóng, rắn ráo. B. Thằn lằn bóng, cá sấu.
C. Rùa núi vàng, rắn ráo. D. Ba ba, thằn lằn bóng.
<b>Câu 2 (1điểm) Tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống(…):</b>
a) Để thích nghi với cách ăn và chế độ ăn khác nhau một số bộ thuộc lớp Thú bộ răng có các
đặc điểm như : Các răng đều sắc nhọn là bộ răng của bộ (1)……….; và răng cửa ngắn
sắc, răng nanh dài, nhọn và răng hàm dẹp sắc là bộ răng của bộ (2)………..; cịn các
lồi có răng cửa lớn, có khoảng trống hàm là bộ răng của bộ (3)………
b) Ếch đồng hô hấp qua da được nhờ dưới da có hệ (4)………..dày đặc.
<b>II. tù ln (8 ®)</b>
<i><b>Câu 4 (2 điểm)</b></i>
Mô tả đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ?
<i><b>Câu 5 (1,5 điểm)</b></i>
Trình bày đặc điểm chung của bị sát?
<i><b>Câu 6 (1,5 điểm)</b></i> Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt
mồi về đêm?
<i><b>Câu 7 (3 điểm)</b></i>
Qua các nội dung đã học về lớp thú:
a) Hãy rút ra kết luận về sự hình thành các tập tính của Thú?
b) Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trị của thú?
………
………
V. Nội dung đáp án :
Câ
u
Nội dung Điểm
1 1.1- D 1.2- B 1.3 – B 1.4- A
2 1- C 2- D 3- A 4- B
3 1- Ăn sâu bọ 2- Ăn thịt 3- Gặm nhấm 4- mao mạch
4 * Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hơ hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ
chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời
gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
5 *Đặc điểm chung của Bò sát:
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hồn tồn với đời sống ở
cạn:
+ D a khơ, có vảy sừng
+ Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. Chi yếu, có vuốt sắc
+ Tim cú vách ngăn hụt, máu ni cơ thể ít pha hơn
+ Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều nỗn hồng
+ Là động vật biến nhiệt
6 *Mơ tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống
bay:
+ Thân hình thoi để giảm sức cản của khơng khí khi chim bay.
+ Chi trước biến thành cánh rộng quạt gió khi bay, cản khơng khí khi hạ
cánh.
+ Chi sau: 3 ngón trước và 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây
và khi hạ cánh
+ Lông ống: Làm thành phiến mỏng khi cánh chim giang ra tạo diện tích
rộng
+ Lơng tơ: Có các sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp để giũ nhiệt,
làm cơ thể nhẹ
+ Mỏ sừng bao lấy hàm, khơng có răng làm đầu chim nhẹ
+ Cổ dài, khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt
mồi, rỉa lông.
+ Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn,
7 *Sự hình thành các tập tính của Thú:
- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích
của mơi trường (bên trong - bên ngồi). giúp ĐV thích nghi, tồn tại và
phát triển.
- Ở thú có 2 loại tập tính:
+ Tập tính học được: được hình thành trong đời sống của cá thể khi
chúng sống trong các điều kiện sống khác nhau sẽ hình thành các tập
tính khác nhau (di chuyển, bắt mồi, sinh sản…). Nhóm động vật càng
tiến hóa thì tập tính học được càng nhiều và phức tạp.
*Ví dụ cụ thể về vai trò của thú:
- - Cung cấp dược liệu quý : mật gấu, sừng hươu, nai,…
- - Cung cấp thực phẩm : trâu, bò, lợn,…
- - Cung cấp sức kéo : trâu, bò,….
- - Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ : da, lông, ngà voi,…
- - Tiêu diệt gặm nhấm gây hại, góp phần bảo vệ mùa màng : chồn, cầy,
mèo,…
III. Ma trận:
Cấp
độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Thấp Cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề
1:
Lớp
lưỡng cư
- Số câu:
5
- Tỉ lệ:
20%
- Điểm:
2
- Chỉ ra được đặc điểm
hô hấp của ếch.
- Xác định đặc điểm
cấu tạo ngồi của ếch
thích nghi với đời sống
ở nước.
- Chỉ ra được đặc điểm
cấu tạo bộ da của ếch
giúp chúng hô hấp qua
da.
- Phân biệt hệ
tuần hoàn của
lưỡng cư với
các lớp động
vật khác
- Giải thích tập
tính sống nửa
nước nửa cạn
và bắt mồi của
ếch.
3(C1.1;1.2;3b)
0,75
1(C2)
0,25
1(C4)
1
5
2
Chủ đề
2:
Lớp bò
sát
- Số câu:
3
- Tỉ lệ:
20%
- Điểm:
2
- Chỉ ra đặc điểm chung
của lớp bò sát.
- Phân biệt hệ
tuần hồn của
lớp bị sát với
các lớp động
vật khác
- Phân loại
đại diện bò
sát thuộc bộ
có vảy.
-
1(C5)
1(C2)
0,25
1(C1.4)
0,25
3
2
Lớp
chim
- Số câu:
3
- Tỉ lệ:
25%
- Điểm:
2,5
lớp chim với
các lớp động
vật khác
- Mơ tả đặc
điểm cấu tạo
ngồi của chim
bồ câu thích
chim.
1(C2)
0,25
1(C6)
2
1(C1.3)
0,25
3
2,5
Chủ đề
4:
Lớp thú
- Số câu:
3
- Tỉ lệ:
35%
- Điểm:
3,5
- Xác định đặc điểm bộ
+ Thú ăn sâu bọ
+ Thú gặm nhấm
+ Thú ăn thịt
- Phân biệt hệ
tuần hoàn của
lớp thú với các
lớp động vật
khác
- Vận dụng
kiến thức đã
học về lớp thú
rút ra kết luận
về sự hình
thành các tập
tính.
- Lấy ví dụ
minh họa vai
trò của thú.
3(3a)
0,75
1(C2)
0,25
2(C7)
2,5
3
3,5
Tổng số
câu:
5 6 3 14
Tổng số
điểm:
3 4 3 10