Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

GA lich su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.68 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI - LỊch SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI.</b>


<b>( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)</b>


<b>CHƯƠNG I. THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>
<b>(THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX ).</b>


<i><b>Tiết 1. Bài 1.</b></i>


<b> Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS nắm được.


+ Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của CMTS Hà Lan
( thế kỉ XVII ).


+ Các khái niệm cơ bản của phần CMTS.
<b>2.Thái độ:</b>


+ Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong CMTS.
+ Nhận thức đúng về CMTB: tiến bộ và những hạn chế.


<b>3. Kỹ năng:</b> Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1.GV: </b>SGK, SGV,Giáo án<b>, </b>Bản đồ thế giới.
<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Sự chuẩn bị của HS.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


- Sử dụng bản đồ. GV
xác định vị trí
Nêđeclan – Anh.


? Vị trí của Nêđeclan
có tác dụng như thế
nào tới sự ra đời của
nền sản xuất TBCN ?
? Biểu hiện mới về
kinh tế - xã hội ở Tây
Âu thế kỉ XV – XVII ?
- GV giải thích " Tư
sản, vô sản"


? Tại sao tư sản và


HS quan sát
HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét



Lắng nghe
HS trả lời


<b>I. Sự tiến bộ về kinh tế - xã</b>
<b>hội Tây Âu trong các thế kỉ</b>
<b>XV – XVII. Cách mạng Hà Lan</b>
<b>thế kỉ XVI.</b>


<b>1. Một nền sản xuất mới ra</b>
<b>đời</b>.


- Kinh tế :


+ Các công trường thủ công
xuất hiện nhiều.


+ Ngân hàng được thành lập.
- Xã hội :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các tầng lớp nhân dân
lại mâu thuẫn gay gắt
với chế độ phong
kiến ?


? Nêu những sự kiện
chính về diễn biến, kết
quả cách mạng tư sản
Nêđeclan ?



GV trình bày diễn biến


<b>HĐ2:</b>


? Những biểu hiện sự
phát triển CNTB ở
Anh ?


- GV yêu cầu HS đọc
phần chữ nhỏ.


?Xã hội có những
điểm mới gì ?


- Khái niệm " Quý tộc
mới"


? Xã hội Anh thế kỉ
XVII tồn tại những mâu
thuẫn nào ?


? Cách mạng tư sản
Anh bùng nổ như thế
nào ?


- GV giới thiệu về
Ơlivơ Crơm – Oen.
- GV tường thuật.


Nhận xét


Bổ sung
HS trả lời


Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
Nhận xét
HS đọc


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời


Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời


HS lắng nghe


phong kiến với giai cấp tư sản
ngày càng gay gắt.


<b>2. Cuộc cách mạng tư sản</b>
<b>đầu tiên.</b>


- 8/1566, nhân dân Nêđéclan
nổi dậy chống lại sự đô hộ của
Tây Ban Nha.



- 1581, các tỉnh miền Bắc thành
lập nước Cộng hồ Hà Lan.
- 1648, Cộng hồ Hà Lan được
chính thức công nhận.


- Cách mạng Hà Lan là cuộc
cách mạng tư sản đầu tiên trên
thế giới.


<b>II. Cách mạng tư sản Anh</b>
<b>giữa thế kỉ XVI.</b>


<b>1. Sự phát triển của CNTB</b>
<b>Anh.</b>


a. Kinh tế :


- Sự phát triển của các công
trường thủ công và thương
nghiệp.


- Nền nông nghiệp kinh doanh
theo lối TBCN.


b. Xã hội.


- Xuất hiện tầng lớp " Quý tộc
mới".



- Nông dân bị phá sản kéo ra
thành thị làm thuê.


- Xã hội Anh tồn tại mâu thuẫn
gay gắt giữa tư sản, quý tộc
mới với chế độ quân chủ
chuyên chế - cuộc cách mạng
lật đổ chế độ phong kiến.


<b>2. Tiến trình cách mạng.</b>
a.Giai đoạn 1( 1642 – 1648 ).
- 8/1642, cuộc nội chiến ở Anh
bùng nổ giữa quân đội Quốc
hội và quân đội nhà vua.


- 30/1/1649, vua Saclơ I bị sử
tử - nước Anh thiết lập chế độ
Cộng hoà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Vì sao nước Anh từ
chế độ Cộng hồ sang
chế độ quân chủ ?
?Thực chất chế độ
quân chủ lập hiến là
gì ?


? Nêu ý nghĩa cuộc
cách mạng tư sản Anh
giữa thế kỉ XVII ?



GV yêu cầu HS thảo
luận


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


Trả lời
Bổ sung


Thảo luận
Trả lời
Bổ sung


- 1652 – 1658,CrômOen thiết
lập chế độ độc tài quân sự.
- Quý tộc mới liên minh với tư
sản tiếp tục cuộc cách mạng.
- 12/1688, chế độ quân chủ lập
hiến được thiết lập. Cách mạng
kết thúc.


<b>3. Ý nghĩa lịch sử của cách</b>
<b>mạng tư sản Anh giữa thế kỉ</b>
<b>XVII</b>.


- Lật đổ chế độ phong kiến, mở
đường cho CNTB phát triển.
- Cách mạng không đáp ứng
quyền lợi của nhân dân lao


động.


- Là cuộc cách mạng không
triệt để.


<b>3. Củng cố :</b>


- Nêu những biểu hiện mới về kinh tế - xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XVI
– XVII ?


- Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng tư sản Hà Lan, cách
mạng tư sản Anh ?


<b>4. Dặn dò:</b>
- Học bài.


- Chuẩn bị tiếp bài 1.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 2. Bài 1.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS nắm được.


+ Những nét chính cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ơe
Bắc Mĩ, kết quả.


+ Tiếp tục nắm khái niệm " Cách mạng tư sản".



<b>2. Thái độ:</b> HS nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong
cách mạng tư sản.


<b>3. Kỹ năng:</b> Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1.GV: </b>SGK, SGV,Giáo án<b>, </b>Bản đồ thế giới.


- Lược đồ " Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ".
<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu các sự kiện chính về diễn biến cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII ?
- Giải thích vì sao CMTS Anh là cuộc cách mạng “ không triệt để”.


<b>2</b>. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


- GV treo lược đồ.


? Nhận xét gì về vị trí
của 13 thuộc địa?


? Vì sao mâu thuẫn
giữa chính quốc và


thuộc địa nảy sinh?


<b>HĐ2</b>


? Vì sao thực dân Anh
lại kìm hãm sự phát
triển kinh tế ở thuộc
địa? Cuộc đấu tranh
của nhân dân thuộc địa
nhằm mục đích gì?
? Duyên cớ trực tiếp
dẫn đến chiến tranh?
Sự kiện đó chứng tỏ
điều gì?


- GV yêu cầu HS quan
sát H 4/ SGK, giải thích


HS quan sát
HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung



<b>III. Chiến tranh giành độc lập</b>
<b>của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.</b>
<b>1. Tình hình các thuộc địa.</b>
<b>Nguyên nhân của chiến tranh</b>.
- 13 thuộc địa nằm ven bờ Đại Tây
Dương được Anh chính thức thiết
lập vào thế kỉ XVIII.


- Nền kinh tế TBCN ở thuộc địa
phát triển mạnh nhưng bị thực dân
Anh kìm hãm – Mâu thuẫn giữa
thuộc địa và chính quốc.


- Do bị thực dân Anh kìm hãm nên
nhân dân nổi dậy lật đổ ách thống
trị của Anh.


<b>2. Diễn biến cuộc chiến tranh.</b>
- 12/1773, nhân dân cảng Bôxtơn
nổi dậy tấn công tàu trở chè của
Anh.


- 10/1774, Hội nghị thuộc địa họp
ở Philađenphia đòi vua Anh xoá
bỏ luật cấm vơ lí nhưng không
được chấp nhận.


- 4/1775, chiến tranh bùng nổ,
quân đội Bắc Mĩ do G. Oasinhtơn
chỉ huy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

về Oasinhtơn.


- GV yêu cầu HS đọc
phần chữ nhỏ, thảo
luận nhóm: Những tiến
bộ của Tun ngơn.
? Tun ngơn ra đời có
ý nghĩa như thế nào đối
với tiến trình cuộc chiến
tranh?


<b>HĐ3</b>


?Thắng lợi này có ý
nghĩa gì?


? Kết quả to lớn mà
cuộc chiển tranh này
giành được là gì?


?Chiến tranh giành độc
lập ở Bắc Mĩ có phải là
cách mạng tư sản
không? Tại sao?


HS đọc
Thảo luận


Trả lời


Bổ sung
HS trả lời


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời


HS trả lời
Nhận xét


- 17/10/1777, quân thuộc địa giành
thắng lợi lớn ở Xaratơga.


- 1783, thực dân Anh phải kí Hiệp
ước Vecxai, trao trả độc lập cho
Bắc Mĩ.


<b>3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến</b>
<b>tranh giành độc lập của các</b>
<b>thuộc địa ở Bắc Mĩ.</b>


- Kết quả: 13 thuộc địa giành được
độc lập, quốc gia mới ra đời – Hợp
chủng quốc Hoa Kì ( USA ).


+1787, Hiến pháp được ban hành.
- Ý nghĩa:



Là cuộc cách mạng tư sản, thực
hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc,
mở đường cho CNTB phát triển.


<b>3. Củng cố :</b>


- Nguyên nhân dẫn đến cách mạng? Mục tiêu? Nhiệm vụ? Kết quả? Ý
nghĩa?


<b>4. Dăn dò:</b>


- Học bài. Chuẩn bị bài 2.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 3. Bài 2.</b></i>


<b> Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1794 ).</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS nắm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Các sự kiện cơ bản về diễn biến cách mạng qua các giai đoạn; vai trò của
nhân dân với thắng lợi và sự phát triển của cách mạng.


+ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp.


<b>1.Thái độ:</b> Nhận thức được mặt tích cực và hạn chế của cách mạng tư sản.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm từ cách mạng tư sản Pháp.


<b>3. Kỹ năng:</b> Vẽ sơ đồ, lập bảng biểu, liên hệ kiến thức đã học với thực tế


cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1.GV: </b>SGK, SGV,Giáo án<b>, </b>Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh H 5 – 6 – 7 – 8 SGK.


<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ? Tính chất?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


? Tình hình nước Pháp
trước cách mạng có đặc
điểm gì?


? Vì sao nông nghiệp
Pháp lại lạc hậu?


- Sử dụng H5 – SGK minh
hoạ.



- So sánh sự phát triển
CNTB ở Anh và Pháp.
- Sử dụng H5 – Nhận xét
mối quan hệ của các đẳng
cấp trong xã hội lúc bấy
giờ.


- GV phân tích.


- HS quan sát H 6, 7, 8.
Đọc phần chữ nhỏ.


? Nội dung cơ bản của “
Triết học ánh sáng là gì”?


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời
HS quan sát


HS so sánh
HS quan sát


Nhận xét


HS lắng nghe


HS quan sát


HS trả lời


<b>I. Nước Pháp trước cách</b>
<b>mạng.</b>


<i>1. Tình hình kinh tế.</i>


- Nông nghiệp lạc hậu, mất
mùa, đói kém thường xuyên
xảy ra.


- Công thương nghiệp phát
triển mạnh nhưng bị chế độ
phong kiến kìm hãm.


<i>2. Tình hình chính trị - xã hội.</i>


- Nước Pháp là nước quân
chủ chuyên chế.


- Xã hội Pháp phân thành 3
đẳng cấp.


+ Hai đẳng cấp trên: tăng lữ,
q tộc có mọi đăch quyền.
+ Đẳng cấp thứ 3: tư sản,
nông dân và mọi tầng lớp
nhân dân – khơng có quyền
lợi gì, bị bóc lột nặng nề.



- Mâu thuẫn giữa hai đẳng
cấp trên và đẳng cấp thứ 3
sâu sắc.


<i>3. Đấu tranh trên mặt trận tư</i>
<i>tưởng.</i>


- Trào lưu “ Triết học ánh
sáng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV phân tích.


<b>HĐ2</b>


? Vì sao dưới thời vua Lui
XVI, mâu thuẫn trong xã
hội Pháp được đẩy cao?


? Để giải quyết mâu thuẫn
trên, vua Lui đã làm gì?


? Cách mạng bùng nổ như
thế nào?


- Quan sát H9. SGK.
Tường thuật cuộc tấn
công Batxtido


GV hệ thống thắng lợi
bước đầu của cách mạng


Pháp


HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
Nhận xét


HS quan sát
HS trình bày


diễn biến
HS lắng nghe


chủ chuyên chế.


- Nêu lên quyền tự do của
con người và việc đảm bảo
quyền tự do.


Thể hiện quyết tâm đánh


đổ bọn thống trị phong
kiến.


<b>II. Cách mạng bùng nổ.</b>



<i>1. Sự khủng hoảng của chế</i>
<i>độ quân chủ chuyên chế.</i>


- Dưới thời vua Lui XVI, chế
độ phong kiến ngày càng suy
yếu: chính trị, kinh tế - xã hội
suy sụp. Mâu thuẫn giữa
đẳng cấp thứ 3 với 2 đẳng
cấp trên trở nên gay gắt.


- Năm 1788, 1789, bùng nổ
nhiều cuộc nổi dậy của nông
dân, bình dân.


<i>2. Mở đầu thắng lợi của cách</i>
<i>mạng.</i>


- Ngày 5/5/1789, Hội nghị 3
đẳng cấp nhằm giải quyết
mâu thuẫn nhưng khơng có
kết quả.


- 17/6, Đẳng cấp thứ 3 tuyên
bố là Quốc hội lập hiến.


- 14/7/1789, quần chúng tấn
công ngục Batxti và giành
thắng lợi - ngày mở đầu của
cách mạng Pháp.



<b>3. Củng cố :</b>


+ Nêu tình hình nước Pháp trước cách mạng?
<b>4. Dặn dò: </b>


+ Học bài, chuẩn bị tiếp bài 2.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 4. </b><b> Bài 2.</b></i>


<b>Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1794 ).</b>
(Tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS nắm được.


+ Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp.


<b>2. Thái độ: </b>Nhận thức được mặt tích cực và hạn chế của cách mạng tư
sản.


+ Rút ra bài học kinh nghiệm từ cách mạng tư sản Pháp.


<b>3. Kỹ năng:</b> Vẽ sơ đồ, lập bảng biểu, liên hệ kiến thức đã học với thực tế
cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>



<b>1.GV: </b>SGK, SGV,Giáo án<b>, </b>Bản đồ thế giới,Tranh ảnh.
<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu tình hình nước Pháp trước cách mạng?


- Cách mạng Pháp bùng nổ và thắng lợi bước đầu như thế nào?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


? Thắng lợi 14/7/1789
đưa đến kết quả gì?


? Sau khi nắm chính
quyền, Đại tư sản đã làm
gì?


-GV u cầu HS đọc và
nhận xét phần tích cực
và hạn chế của tuyên
ngôn.


? Tuyên ngôn và Hiến
pháp đem lại quyền lợi


cho ai?


-GV giải thích về tình
hình nước Pháp dưới sự
lãnh đạo của Đại tư sản.
? Khởi nghĩa ngày
10/8/1792 đưa đến kết
quả gì?


GV giảng: Khởi nghĩa
thành cơng nền cộng hồ
được thiết lập cách mạng
Pháp phát triển lên một
bước


HS trả lời


HS trả lời
HS đọc
nhận xét
HS trả lời
<b> </b>


HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS lắng nghe



<b>III. Sự phát triển của cách</b>
<b>mạng.</b>


<i>1. Chế độ quân chủ lập hiến</i>
<i>( từ ngày 14/7/1789 đến</i>
<i>10/8/1792 ).</i>


- Sau khi cách mạng thắng lợi,
Đại tư sản lên nắm quyền
thành lập chế độ quân chủ lập
hiến.


- Thông qua Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền
( 8/1789 ).


- Ban hành Hiến pháp của giai
cấp tư sản.


- 4/1792, liên minh Áo – Phổ
tấn công nước Pháp.


- 10/8/1792, nhân dân Paris
khởi nghĩa, lật đổ nền thống trị
của Đại tư sản xoá bỏ hoàn
toàn chế độ phong kiến.


<i>2. Bước đầu của nền Cộng</i>
<i>hoà ( từ ngày 21/9/1792 –</i>
<i>2/6/1793 ).</i>



- Sau khởi nghiã ngày 10/8, tư
sản công thương lên cầm
quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Trước tình hình “ Tổ
quốc lâm nguy”, thái độ
của tư sản cơng thương
là gì?


? Nhân dân Paris đã làm
gì ?


GV nhận xét, tổng kết
- GV giới thiệu phái
Giacôbanh và Rôbexpie.
? Phái Giacôbanh đã thi
hành những chính sách
tiến bộ gì ?


GV yêu cầu HS thảo luận


? Vì sao phái Giacơbanh
thất bại ?


<b>HĐ2</b>


? Tính chất của cách
mạng Pháp?



? Cách mạng tư sản
Pháp có ý nghĩa như thế
nào ?


? CMTS Pháp có hạn chế
gì ?


GV giảng: CMTS Pháp
chưa đem lại quyền lợi
cho nhân dân…


HS trả lời


HS trả lời
Nhận xét


HS lắng nghe
HS thảo luận


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
Nhận xét


HS trả lời
HS thảo luận


HS trả lời


Nhận xét
HS lắng nghe


triển lên một bước.


- 21/1/1793, vua Lui XVI bị kết
án và đưa lên máy chém.
- Trước tình hình “ Tổ quốc
lâm nguy”, giai cấp tư sản
lãnh đạo không lo chống giặc
chỉ lo củng cố quyền lực.


- Ngày 2/6/1793, nhân dân
Paris dưới sự lãnh đạo của
Giacơbanh lật đổ tư sản cơng
thương.


<i>3. Chun chính dân chủ cách</i>
<i>mạng Giacôbanh ( từ ngày</i>
<i>2/6/1793 – 27/7/1794 ).</i>


- Nền chuyên chính dân chủ
Giacơbanh đã thi hành nhiều
chính sách tiến bộ.


+ Chính trị: thiết lập nền dân
chủ cách mạng, kiên quyết
trừng trị bọn phản cách mạng.
+ Kinh tế: tịch thu ruộng đất
của phong kiến, giáo hội chia


nhỏ, bán cho nông dân.


+ Quân đội: ban bố lệnh Tổng
động viên.


- 27/7/1794, phái Giacôbanh
bị lật đổ - CMTS Pháp kết
thúc.


<i><b>4. Ý nghĩa lịch sử của Cách</b></i>
<i><b>mạng tư sản Pháp cuối thế</b></i>
<i><b>kỉ XVIII.</b></i>


- Cách mạng tư sản Pháp
được coi là CMTS điển hình,
triệt để nhất:


+ Đối với Pháp: lật đổ chế độ
phong kiến, đưa giai cấp tư
sản lên cầm quyền, mở
đường cho CNTB phát triển.
+ Có ảnh hưởng đến các
nước khác trên thế giới.


<b>3. Củng cố :</b>
- HS làm bài tập.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 5. Bài 3.</b></i>


<b>Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


+ Nội dung và hệ quả của cách mạng công nghiệp.


+ Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới qua việc hoàn thành
thắng lợi của hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản tiếp theo ở Châu Âu,
châu Mĩ.


<b>2. Thái độ:</b>


+ Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống đau khổ
cho nhân dân lao động toàn thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Biết khai thác kênh hình SGK.


+ Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1.GV: </b>SGK, SGV,Giáo án<b>, </b>Bản đồ thế giới.
Tranh ảnh H12, 13, 14, 15, 16, 17 ( SGK)
<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển đi
lên của cách mạng Pháp.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


? Tại sao sang thế kỉ
XVIII, yêu cầu cải tiến
phát minh máy móc lại
được đặt ra cấp thiết?
? Tại sao cách mạng
công nghiệp diễn ra đầu
tiên ở Anh? Diễn ra
trong ngành dệt?


- HS quan sát H12, 13
và giải thích: cách sản
xuất và năng suất lao
động khác nhau ra sao.
? Điều gì xảy ra trong
ngành dệt của Anh khi
máy kéo sợi Gienni
được sử dụng rộng rãi?
- GV giới thiệu về Giêm
– Oát.



? Vì sao máy móc được
sử dụng nhiều trong
GTVT?


<b>HĐ2</b>


? Vì sao cách mạng
công nghiệp ở Pháp lại
diễn ra muộn?


? Cách mạng công
nghiệp Pháp, Đức diễn
ra muộn nhưng tại sao
lại phát triển nhanh?
GV yêu cầu hs thảo luận


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời


HS quan sát
H12, 13 và


giải thích
HS trả lời


HS lắng nghe
HS trả lời



HS thảo luận
HS trả lời


Nhận xét
Bổ sung


HS đọc


<b>I. Cách mạng công nghiệp.</b>
<i><b>1. Cách mạng công nghiệp</b></i>
<i><b>Anh.</b></i>


- Thế kỉ XVIII, nước Anh hoàn
thành cuộc CMTS, CNTB phát
triển mạnh mẽ, nước Anh đi
đầu tiến hành cách mạng công
nghiệp trong ngành dệt.


- Từ máy kéo sợi Gienni, hàng
loạt cac phát minh mới ra đời:
máy dệt, máy dệt chạy bằng
sức nước.


- 1784, Giêm – Oát phát minh ra
máy hơi nước.


- Giao thông vận tải: do nhu cầu
vận chuyển nguyên vật liệu đến
nhà máy sản xuất và đưa hàng
hoá đi tiêu thụ.



<i><b>2. Cách mạng công nghiệp ở</b></i>
<i><b>Pháp – Đức.</b></i>


-Nước Pháp tiến hành cách
mạng công nghiệp muộn (1830)
nhưng phát triển nhanh chóng
hơn nhờ sử dụng rộng rãi máy
hơi nước và sản xuất gang
thép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hs đọc phần chữ nhỏ
SGK.


- GV giảng: Pháp, Đức
tiếp thu những thành tựu
cuộc cách mạng công
nghiệp ở Anh…


<b>HĐ3</b>


- GV yêu cầu HS quan
sát H17, 18: nhận xét sự
biến đổi ở nước Anh sau
khi hoàn thành cách
mạng công nghiệp.


? Cách mạng công
nghiệp đưa đến hệ quả
gì?



- GV yêu cầu học sinh
thảo luận


- GV nhận xét, hệ thông
kiến thức mục 3.


HS lắng nghe


Quan sát
H17, 18: nhận


xét


HS thảo luận
HS trả lời


Nhận xét
Bổ sung
HS lắng nghe


nghiệp – cơng nghiệp Đức phát
triển nhanh chóng, tạo điều kiện
cho quá trình thống nhất đất
nước.


<i><b>3.Hệ quả của cách mạng</b></i>
<i><b>công nghiệp.</b></i>


- Cách mạng công nghiệp thúc


đẩy kinh tế phát triển, nhiều
thành phố, trung tâm công
nghiệp ra đời.


- Trong xã hội, hình thành giai
cấp tư sản bóc lột vô sản thậm
tệ - mâu thuẫn tư sản và vô sản
gay gắt.


<b>3. Củng cố :</b>


- Cách mạng công nghiệp diễn ra như thế nào? Hệ quả?
<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài.


- Chuẩn bị tiếp bài 3.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 6. Bài 3.</b></i>


<b>Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.</b>
(Tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b> + Nội dung và hệ quả của cách mạng công nghiệp.


+ Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới qua việc hoàn thành
thắng lợi của hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản tiếp theo ở Châu Âu,


châu Mĩ.


<b>2. Thái độ:</b> Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống
đau khổ cho nhân dân lao động toàn thế giới.


<b>3. Kỹ năng:</b> Biết khai thác kênh hình SGK.
+ Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu những phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh ?
- Cách mạng công nghiệp đã mang lại hệ quả gì?


<b>2</b>. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


- GV sử dụng bản đồ.
- GV giải thích khu vực Mĩ
La Tinh.


? Vì sao sang thế kỉ XIX,
phong trào giải phóng dân
tộc ở Mĩ La Tinh phát triển


mạnh mẽ?


- HS quan sát lược đồ kể
tên các quốc gia tư sản ở
Mĩ La tinh.


?


?Sự ra đời các quốc gia
tư sản có tác dụng gì tới
châu Âu?


- -GV u cầu HS quan sát
H20.


? ? Vì sao Cách mạng tư
sản tiếp tục phát triển ở
châu Âu?


? ? Mặc dù bị thất đàn áp
dã man nhưng giai cấp vô
sản châu Âu có chịu khuất
phục khơng?


? ? Cách mạng tư sản ở
Italia, Đức, Nga đã diễn ra
dưới những hình thức
nào?


- - Quan sát H21, 22, 23.


?


Quan sát
HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS quan sát
lược đồ kể tên


HS trả lời
Nhận xét
HS quan sát


H20
HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS quan sát


H21, 22, 23.


<b>II. Chủ nghĩa tư bản xác lập</b>
<b>trên phạm vi thế giới.</b>



<i><b>1. Các cuộc cách mạng tư</b></i>
<i><b>sản thế kỉ XIX.</b></i>


* Mĩ La Tinh.


- Ảnh hưởng của các cuộc
cách mạng tư sản và sự phát
triển của CNTB ở Châu Âu.
- Sự suy yếu của thực dân Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha.


Phong trào đấu tranh giành
độc lập ở Mĩ La Tinh phát triển
mạnh.


Hàng loạt các quốc gia tư sản
ra đời.


* Châu Âu.


- Cách mạng tư sản 1848 –
1849 ở châu Âu tiếp tục diễn
ra quyết liệt, tấn công vào chế
độ phong kiến bị đàn áp.


- Ở Ialia ( 1859 – 1870 ),
CMTS diễn ra dưới hình thức
là cuộc đấu tranh thống nhất
đất nước với các cuộc đấu


tranh của quần chúng.


- Nước Đức ( 1864 – 1871 )
được thống nhất theo con
đường gây chiến tranh của các
giai cấp quí tộc Phổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- - GV mở rộng.
<b>HĐ2</b>


?Tại sao các nước tư bản
phương Tây lại đẩy mạnh
việc xâm chiếm thuộc
địa?


- GV yêu cầu học sinh
thảo luận.


-GV nhận xét, hệ thống lại
kiến thức mục 2.


?


HS lắng nghe
HS thảo luận


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung



HS lắng nghe


Cuộc vận động thống nhất
Italia, Đức, cải cách nông nô ở
Nga đều là CMTS đã mở
đường cho CNTB phát triển.
<i><b>2. Sự xâm lược của các</b></i>
<i><b>nước tư bản phương Tây</b></i>
<i><b>đối với các nước Á, Phi.</b></i>
- Nguyên nhân:


+ Các nước tư bản phương
Tây cần thị trường và nguồn
nguyên liệu để phát triển.


+ Các nước phương Tây muốn
các nước Á, Phi lệ thuộc vào
mình.


+ Tư bản phương Tây xâm
lược các khu vực ở Châu Á
( Ấn Độ, Trung Quốc, Đông
Nam Á), châu Phi.


<b>3. Củng cố :</b>


- CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới như thế nào?


- Các nước tư bản phát triển tiến hành xâm lược những khu vực nào?Tại sao?
<b>4. Dặn dò:</b>



- Học bài theo câu hỏi SGK.
- chuẩn bị bài 4.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 7. Bài 4.</b></i>


<b>Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


+ Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB.
Tình cảnh của giai cấp cơng nhân


+ Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ
XIX.


+ C.Mác và Ph.Ăng ghen và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
+ Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn Đảng cộng sản.


+ Bước tiến mới của phong trào công nhân quốc tế sau khi CNXH khoa học
ra đời


<b>2. Thái độ:</b> Lòng biết ơn các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học – lí
luận soi đường cho giai cấp cơng nhân đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Kỹ năng:</b> phân tích, đánh giá về q trình phát triển của giai cấp cơng
nhân.



+ Tiếp cận với văn kiện Đảng, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1.GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, tranh ảnh, chân dung C.Mác, Ph.Ăngghen.
<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ở thế kỉ XIX ? Tại sao nói đến
thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã được xác lập trên phạm vi thế giới?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


? Vì sao ngay khi mới ra
đời, giai cấp cơng nhân
đã đấu tranh chống chủ
nghĩa tư bản?


? Vì sao cơng nhân tiến
hành đập phá máy móc?
- GV giải thích.


? Kết quả các hình thức
đấu tranh ?



<b>HĐ2</b>


? Trình bày các phong
trào đấu tranh của công
nhân những năm 1830 –
1840?


- HS đọc phần chữ nhỏ.


- GV yêu cầu học sinh
thảo luận.


N1: Nêu kết quả của
phong trào công nhân?
N2: Phong trào cơng
nhân 1830 – 1840 có ý


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
Nhận xét
HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét


HS trình bày
HS đọc


Lắng nghe


HS thảo luận
HS trả lời


Nhận xét
Bổ sung


<b>I. Phong trào công nhân nửa</b>
<b>đầu thế kỉ XIX.</b>


<i><b>1. Phong trào đập phá máy</b></i>
<i><b>móc và bãi cơng</b>.</i>


a. Ngun nhân.


- Cơng nhân bị bóc lột nặng nề,
bị lao động nặng nhọc, điều
kiện sống tồi tàn, lương thấp.
b. Các phong trào đấu tranh.
- Cuối thế kỉ XVIII, phong trào
đập phá máy móc.


- Cơng nhân bãi cơng địi tăng
lương, giảm giờ làm.


- Kết quả : thành lập tổ chức
cơng đồn.


<i><b>2. Phong trào công nhân</b></i>


<i><b>trong những năm 1830 –</b></i>
<i><b>1840.</b></i>


- Khởi nghĩa Li-ông ( Pháp )
năm 1831 và 1834: đòi tăng
lương, giảm giờ làm, đòi thiết
lập chế độ cộng hoà.


- Khởi nghĩa Sơlêdin ( Đức )
năm 1844 chống chủ xưởng và
điều kiện lao động tồi tệ.


- Phong trào Hiến chương ở
Anh ( 1836 – 1847 ) đòi tăng
lương, giảm giờ làm, đòi quyền
bầu cử.


- Kết quả: Các phong trào đều
bị đàn áp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nghĩa như thế nào?
-GV nhận xét, hệ thống
kiến thức


Lắng nghe


+ Tạo tiền đề cho sự ra đời của
lí luận cách mạng.


<b>3. Củng cố:</b>



- Hệ thống nội dung bài học.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị tiếp bài 4.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 8. Bài 4.</b></i>


<b> Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.</b>
(Tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


+ Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB.
Tình cảnh của giai cấp cơng nhân


+ Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ
XIX.


+ C.Mác và Ph.Ăng ghen và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
+ Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn Đảng cộng sản.


+ Bước tiến mới của phong trào công nhân quốc tế sau khi CNXH khoa học
ra đời.


<b>2. Thái độ:</b> Lòng biết ơn các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học – lí
luận soi đường cho giai cấp công nhân đấu tranh.



+ Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết của giai cấp cơng nhân.
<b>3. Kỹ năng:</b> phân tích, đánh giá về q trình phát triển của giai cấp cơng
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1.GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, tranh ảnh, chân dung C.Mác, Ph.Ăngghen.
<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân ở châu Âu từ 1830 –
1840 ?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


- Sử dụng chân dung
Mác – Ăng ghen: giới
thiệu cho HS về 2 ông.
? Qua cuộc đời và sự
nghiệp của Mác – Ăng
ghen, em có suy nghĩ gì
về hai ơng?



? Điểm giống nhau nổi
bật trong tư tưởng của
Mác và Ăngghe


- GV trìng bày điểm
giống nhau trong tư
tưởng của Mác và
Ăngghen.


<b>HĐ2</b>


? Đồng minh những
người cộng sản được
thành lập như thế nào?
? Tuyên ngôn Đảng cộng
sản ra đời trong hồn
cảnh nào?


? Nội dung chủ yếu của
Tun ngơn?


- HS đọc phần chữ nhỏ
SGK.


? Tun ngơn ra đời có ý
nghĩa gì?


HS quan sát
Lắng nghe



HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời


HS lắng nghe


HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời


Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời
HS đọc SGK


HS trả lời
Bổ sung


<b>II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.</b>
<i><b>1. Mác và Ăng ghen.</b></i>


- Mác sinh năm 1818 ở Tơriơ
( Đức ). Là người thông minh đỗ
đạt cao. Mác tham gia phong
trào cách mạng sớm. Ơng sớm
tham gia, tìm hiểu phong trào
công nhân.


- Điểm giống nhau trong tư


tưởng của Mác và Ăng ghen.
+ Nhận thức rõ bản chất của chế
độ tư bản là bóc lột.


+ Cùng đứng về phía giai cấp
cơng nhân và có tư tưởng đấu
tranh chống lại xã hội tư bản bất
công, xây dựng một xã hội tiến
bộ, bình đẳng.


<i><b>2. “ Đồng minh những người</b></i>
<i><b>cộng sản và Tun ngơn của</b></i>
<i><b>Đảng cộng sản”.</b></i>


- Hồn cảnh.


+ u cầu phát triển của phong
trào cơng nhân quốc tế, địi hỏi
phải có lí luận đúng đắn soi
đường.


+ Sự ra đời của tổ chức “ Đồng
minh những người cộng sản”.
+ Vai trò của C. Mác, Ăng ghen.
- Tháng 2/1848, Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản được thông
quavới nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐ3</b>



? Tại sao năm 1848 –
1849, phong trào công
nhân châu Âu phát triển?
- Tường thuật cuộc khởi
nghĩa ngày 23/6/1848 ở
Pháp. Nét nổi bật phong
trào công nhân 1848 –
1870?


- GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm.


N1: Quốc tế thứ nhất
được thành lập như thế
nào?


N2: Hoạt động chủ yếu
và vai trò quốc tế thứ
nhất?


- GV nhận xét, hệ thống
lại kiến thức mục 3


Trả lời
Bổ sung
Tường thuật


HS thảo luận
Trả lời
Nhận xét



Bổ sung


HS lắng nghe


<i><b>3. Phong trào công nhân từ</b></i>
<i><b>năm 1848 – 1870. Quốc tế thứ</b></i>
<i><b>nhất.</b></i>


a. Phong trào công nhân từ năm
1848 – 1870.


- Giai cấp công nhân đã trưởng
thành trong đấu tranh, nhận thức
đúng đắn vai trò của giai cấp
mình và tầm quan trọng của vấn
đề điều kiện quốc tế.


Đòi hỏi phải thành lập một tổ
chức quốc tế của giai cấp vô
sản.


b. Quốc tế thứ nhất.


- Ngày 28/9/1864, Quốc tế thứ
nhất thành lập.


- Hoạt động:


+ Đấu tranh kiên quyết chống


những tư tưởng sai lệch, đưa
chủ nghĩa Mác vào phong trào
công nhân.


+ Thúc đẩy phong trào công
nhân quốc tế tiếp tục phát triển
mạnh.


- Mác là linh hồn của Quốc tế thứ
nhất.


<b>3. Củng cố:</b>


- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác?


- Phong trào cơng nhân từ 1848 – 1870 có nét gì nổi bật?
<b>4. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>CHƯƠNG II. CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.</b>


<i><b>Tiết 9. Bài 5.</b></i>
<b>Công xã Paris 1871.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và xung đột giữa tư sản và
công nhân



- Công xã Paris là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên
thế giới.


- Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập của Công xã Paris.
- Thành tựu nổi bật của Công xã pa-ri


- Công xã Paris là nhà nước kiểu mới : Một số chính sách quan trọng.
- Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri


<b>2. Thái độ:</b>


+ GD cho HS lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lí của giai cấp vơ sản,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột.


<b>3. Kỹ năng:</b>


+Trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Những nội dung chính của Tuyên ngơn của Đảng cộng sản ?
- Vai trị của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào quốc tế vô sản?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


- GV tóm tắt sơ lược về


nền thống trị của Đế chế
II, thực chất là nền
chun chế tư sản.


? Chính sách đó dẫn tới
kết quả gì?


? Trước tình hình đó,
nhân dân Pari đã làm gì?
? Cơng xã Pari ra đời
trong hoàn cảnh nào?
? Nguyên nhân nào dẫn
đến cuộc khởi nghĩa
ngày 18/3/1871?


-GV yêu cầu HS tường
thuật .


- GV yêu cầu HS thảo luận.
?Nhóm 1: Tính chất cuộc
khởi nghĩa này là gì?
? Nhóm 2: Vì sao hoạt
động công xã được nhân
dân nhiệt tình ủng hộ?
GV nhận xét, hệ thống.
<b>HĐ 2:</b>


- Sử dụng sơ đồ Bộ máy
Hội đồng Cơng xã.



? Nhận xét gì về tổ chức
bộ máy nhà nước Công
xã? Có gì khác với bộ
máy Chính quyền tư
sản?


? Căn cứ vào đâu để
khẳng định Công xã
Paris là nhà nước kiểu
mới?


? Vì sao giai cấp tư sản


HS lắng nghe


HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét


HS tường
thuật.
HS thảo luận


HS trả lời
Bổ Sung
Lắng nghe


HS quan sát


Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung


<b>I. Sự thành lập cơng xã.</b>


<i>1. Hồn cảnh ra đời cơng xã.</i>


- Mâu thuẫn gay gắt khơng thể
điều hồ giữa tư sản và vô sản.
- Quân Đức xâm lược Pháp.
- Sự tồn tại của nền Đế chế II, tư
bản Pháp đầu hàng Đức – nhân
dân căm phẫn.


- Giai cấp vô sản Pari đã giác
ngộ ,trưởng thành ,tiếp tục cuộc
đấu tranh


<i>2. Cuộc khởi nghĩa ngày</i>
<i>18.3.1871 sự thành lập công xã.</i>


- Ngày 18.3.1871 quần chúng
Pari tiến hành khởi nghĩa


-Khởi nghĩa ngày 18.3 là cuộc
cách mạng vô sản đầu tiên trên
thế giới ,lật đổ chính quyền tư
sản ,đưa giai cấp vô sản lên


nắm chính quyền


- Ngày 26.3.1871 tiến hành bầu
cử hội đồng công xã theo phổ
thông đầu phiếu


 Ngày 28.3.1871 Hội đồng


Công xã được thành lập


<b>II .Tổ chức bộ máy và chính</b>
<b>sách của công xã Pari </b>


-Tổ chức bộ máy công xã (với
nhiều Uỷ ban ) đảm bảo quyền
làm chủ cho nhân dân ,vì nhân
dân


- Cơng xã Paris là nhà nước
kiểu mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quyết tâm tiêu diệt Công xã?
- GV tường thuật sơ lược
“ Tuần lễ đẫm máu”.


? Sự ra đời và tồn tại của
Cơng xã có ý nghĩa gì?


? Vì sao Công xã thất
bại?



? Rút ra bài học của
Công xã?


- GV hệ thống lại kiến
thức mục II.


HS trả lời
HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
HS lắng nghe


- 5/1871,quân Vecxai tấn công
Công xã Paris.


- Các chiến sĩ công xã chiến đấu
quyết liệt, " Tuần lễ đẫm máu"
đã đưa đến sự thất bại của
Công xã.


- Ý nghĩa :


+ Công xã Paris đã lật đổ chính


quyền tư sản, xây dựng nhà
nước kiểu mới của giai cấp vô
sản.


+ Nêu cao tinh thần yêu nước,
đấu tranh kiên cường của nhân
dân lao động toàn thế giới – đấu
tranh vì tương lai tốt đẹp.


- Nguyên nhân thất bại :


+ Chưa có một Đảng chân chính
lãnh đạo.


+ Chưa có sự liên minh giữa có
giai cấp trong xã hội.


- Bài học : Phải có Đảng chân
chính lãnh đạo.


+ Thực hiện liên minh công –
nông, trấn áp kẻ thù.


<b>3. Củng cố:</b>


- Tại sao nói : Cơng xã Paris là nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản ?
- Phân tích ý nghĩa, bài học của Cơng xã Paris 1871 ?


<b>4. Dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 10. Bài 6.</b></i>


<b>Các nước Anh, Pháp, Đức, MÜ </b>


<b>cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.


+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội.


+ Chính sách bành trướng và xâm lược tranh giành thuộc địa.
<b>2. Thái độ:</b>


- Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc.
- Đề cao ý thức, thái độ cảnh giác cách mạng, bảo vệ hồ bình.
<b>3. Kỹ năng:</b>


- Phân tích sự kiện.


<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1.GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, tranh ảnh.
Một số tài liệu về các nước đế quốc
<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Tại sao nói " Cơng xã Paris là nhà nươc kiểu mới”?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b> <b>I. Tình hình các nước Anh,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? So với đầu thế kỉ XIX,
cuối thế kỉ XIX – đầu thế
kỉ XX, tình hình kinh tế
Anh có gì nổi bật?


? Thực chất chế độ 2
Đảng ở Anh là gì?


GV nhận xét, bổ xung.


<b>HĐ2</b>


? Tình hình kinh tế Pháp
sau 1871 có gì nổi bật?
Vì sao?


? Chính sách xuất cảng
tư bản của Pháp có gì
khác Anh?



? Tình hình chính trị ở
Pháp có đặc điểm gì?


<b>HĐ3</b>


? Nhận xét gì về nền
kinh tế Đức cuối thế kỉ
XIX – đầu thế kỉ XX?
- GV nêu dẫn chứng thể
hiện sự phát triển của
Đức.


? Nét nổi bật về tình
hình chính trị Đức?




HS so sánh
Nhận xét


Bổ sung


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS lắng nghe


HS trả lời
Bổ sung



HS so sánh
Nhận xét


Bổ sung
HS trả lời


Bổ sung


HS nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ sung


- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX,
kinh tế phát triển chậm, công
nghiệp tụt xuống hàng thứ 3 thế
giới.


- Đầu thế kỉ XX xuất hiện các
cơng ty độc quyền.


- Chính trị: Tồn tại chế độ quân
chủ lập hiến với 2 đảng: Tự do
và Bảo thủ thay nhau cầm
quyền.


- Đối ngoại: Đẩy mạnh xâm lược,
thống trị và bóc lột thuộc địa –
nước Anh được mệnh danh là


chủ nghĩa đế quốc thực dân.
<i><b>2. Pháp.</b></i>


- Kinh tế:


+ Công nghiêph phát triển chậm,
tụt xuống hàng thứ 4 thế giới.
+ Một số ngành công nghiệp
mới: điện khí, hố chất, chế tạo ơ
tơ…


+ Các cơng ty độc quyền ra đời
và chi nền kinh tế Pháp.


- CNĐQ Pháp tồn tại trên cơ sở
lợi nhuận thu được từ chính sách
đầu tư tư bản ra nước ngoài
bằng “ cho vay lãi”.


Mệnh danh là “ CNĐQ cho vay
lãi”


- Chính trị: tồn tại nền cộng hồ
thứ III với chính sách đối nội, đối
ngoại phục vụ quyền lợi của giai
cấp tư sản.


<i><b>3. Đức.</b></i>


- Kinh tế: phát triển nhanh chóng


– đứng thứ 2 thế giới.


+ Hình thành các công ty độc
quyền ( Xanh – đi – ca ) chi phối
nền kinh tế Đức.


- Chính trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV nhận xét, hệ thống
kiến thức.


Lắng nghe


đối ngoại phản động và hiếu
chiến.


CNĐQ Đức được mệnh danh là “
CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến”.
<b>3. Củng cố:</b>


- Hệ thống nội dung bài học.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị tiếp bài 6.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 11. Bài 6.</b></i>


<b> Các nước Anh, Pháp, Đức, MÜ </b>



<b>cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.</b>
(Tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


-Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.


+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội.


+ Chính sách bành trướng và xâm lược tranh giành thuộc địa.
<b>2. Thái độ:</b>


+ Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc.
+ Đề cao ý thức, thái độ cảnh giác cách mạng, bảo vệ hồ bình.
<b>3. Kỹ năng:</b>


+ Phân tích sự kiện.


<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1.GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, tranh ảnh.
Một số tài liệu về các nước đế quốc
<b>2.HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Trình bày nguyên nhân dẫn tới sự tụt hậu về công nghiệp Anh. Đặc điểm
của chủ nghĩa đế quốc Anh?


- Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện như thế nào? Đặc
điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức?


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>HĐ1</b>


? Tình hình kinh tế Mĩ cuối
XIX – đầu XX?


? Vì sao nền kinh tế Mĩ phát


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


<i><b>4. Mĩ.</b></i>
- Kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

triển vượt bậc?


? Các công ty độc quyền
phát triển như thế nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm:



- N1: Tổ chức độc quyền
của Mĩ có gì khác với tổ
chức độc quyền ở Đức
( Xanh – đi – ca ).


- N2: Tình hình chính trị Mĩ
như thế nào? Liên hệ ngày
nay?


- GV nhận xét, bổ sung.
<b>HĐ2</b>


? Các nước đế quốc đã
hình thành các cơng ty độc
quyền như thế nào?


- GV phân tích.


- GV yêu cầu HS quan sát
H.32 nhận xét về quyền lực
của các cơng ty độc quyền
Mĩ.


? Vì sao các nước Đế quốc
tăng cường xâm lược thuộc
địa?


- GV yêu cầu HS đọc lược
đồ H33.



- GV hệ thống kiên thức
mục II


HS trả lời
HS thảo luận


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Lắng nghe


Quan sát
H.32


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS đọc lược


đồ H33
HS lắng nghe


đứng đầu thế giới về công
nghiệp.



+ Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX, xuất hiện các công ty độc
quyền khổng lồ - Tơrớt – Mĩ
chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa.


- Chính trị:


+ Chế độ Cộng hồ – quyền lực
tập trung trong tay Tổng thống.
+ Thi hành chính sách đối nội,
đối ngoại phục vụ quyền lợi
giai cấp tư sản.


<b>II. Chuyển biến quan trọng</b>
<b>ở các nước Đế quốc.</b>


<i>1. Sự hình thành các cơng ty</i>
<i>độc quyền.</i>


- Sản xuất cơng nghiệp phát
triển nhanh chóng, xuất hiện
việc cạnh tranh tập trung sản
xuất và tư bản – Các công ty
độc quyền ra đời.


- Sự xuất hiện các tổ chức
độc quyền là đặc điểm quan
trọng đầu tiên của chủ nghĩa


đế quốc – Chủ nghiã tư bản
độc quyền.


- CNĐQ là giai đoạn phát triển
cao nhất và cuối cùng của
chủ nghĩa tư bản.


<i>2. Tăng cường xâm lược</i>
<i>thuộc địa, chuẩn bị chiến</i>
<i>tranh chia hai thế giới.</i>


- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX, các nước đế quốc tăng
cường xâm lược thuộc địa và
đã cơ bản phân chia xong thị
trường thế giới.


<b>3. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 7.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 12. Bài 7.</b></i><b> Phong trào công nhân Quốc tế </b>


<b>cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



+ Những nét chính về phong trào cơng nhân quốc tế: Cuộc đấu tranh của
công nhân Si-ca-go (Mĩ); sự phục hồi và phát triển của phong trào đấu tranh
của công nhân các nước; sự thành lập Quốc tế thứ hai.


+ Phong trào công nhân Nga sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lê nin.
+ Cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907. Ý nghĩa và ảnh hưởng.
<b>2. Thái độ: </b>


+ Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giữa vơ sản – tư sản là vì quyền tự do, vì
tiến bộ xã hội.


+ GD tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản.
<b>3. Kỹ năng:</b>


+ Phân tích các sự kiện cơ bản của bài học.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, tranh ảnh.
Tranh ảnh H34 SGK.


<b>2. HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử .
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu
thế kỉ XX?


- Cho biết quyền lực các công ty độc quyền?
<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


? Nhận xét về phong trào
công nhân quốc tế cuối
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX?


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


<b>I. Phong trào công nhân quốc</b>
<b>tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ</b>
<b>hai.</b>


<i><b>1. Phong trào công nhân</b></i>
<i><b>quốc tế cuối thế kỉ XIX.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Kết quả lớn nhất mà
phong trào công nhân
cuối thế kỉ XIX – đầu thế
kỉ XX giành được là gì?


? Vì sao ngày 1/5 trở
thành ngày quốc tế lao
động?



<b>HĐ2</b>


? Những yêu cầu nào đối
hỏi phải thành lập tổ chức
quốc tế mới?


? Quốc tế thứ hai được
thành lập và có những
hoạt động nào?


? Ăng ghen có đóng góp
như thế nào trong Quốc
tế II?


? Sự thành lập Quốc tế II
có ý nghĩa như thế nào?


? Vì sao Quốc tế thứ hai
tan rã?


GV giải thích


HS trả lời
Bổ sung


HS trả lời


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung



HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
HS trình bày


HS trả lời
HS lắng nghe


nhiều nước Anh, Pháp, Mĩ…
đấu tranh quyết liệt chống giai
cấp tư sản.


- Sự thành lập các tổ chức
chính trị độc lập của giai cấp
công nhân các nước.


+ 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ 1879, Đảng công nhân Pháp.
+ 1833, Nhóm giải phóng lao
động Nga.


<i><b>2. Quốc tế thứ hai ( 1889 –</b></i>
<i><b>1914 ).</b></i>


- Sự phát triển của phong trào
công nhân cuối thế kỉ XIX và sự
ra đời của những tổ chức cơng
nhân ở các nước, địi hỏi phải
thống nhất lực lượng trong tổ


chức quốc tế.


- Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ 2
thành lập ở Paris.


- Hoạt động: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1 ( 1889 – 1895 )
+ Giai đoạn 2 ( 1895 – 1914 )
- Ý nghĩa:


+ Khôi phục tổ chức quốc tế
của phong trào công nhân, tiêp
tục sự nghiệp đấu tranh cho sự
thắng lợi của chủ nghĩa Mác.
+ Thúc đẩy phong trào công
nhân quốc tế đấu tranh hợp
pháp.


- 1914, Quốc tế 2 tan rã.
<b>3. Củng cố:</b>


- Hệ thống nội dung bài học.
<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 13. Bài 7.</b></i>


<b> Phong trào công nhân Quốc tế </b>
<b>cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.</b>



(Tiếp theo)
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


+ Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế: Cuộc đấu tranh của
công nhân Si-ca-go (Mĩ); sự phục hồi và phát triển của phong trào đấu tranh
của công nhân các nước; sự thành lập Quốc tế thứ hai.


+ Phong trào công nhân Nga sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lê nin.
+ Cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907. Ý nghĩa và ảnh hưởng.
<b>2. Thái độ: </b>


+ Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giữa vô sản – tư sản là vì quyền tự do, vì
tiến bộ xã hội.


+ GD tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vơ sản.
<b>3. Kỹ năng:</b>


+ Phân tích các sự kiện cơ bản của bài học.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, tranh ảnh.


<b>2. HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào cơng nhân cuối


thế kỉ XIX?


- Hồn cảnh ra đời? Hoạt động của Quốc tế II? Vai trò của Ăngghen với
hoạt động của Quốc tế II?


<b>2</b>. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


- GV Sử dụng ảnh Lênin
cho HS quan sát.


? Em có hiểu biết gì về
Lênin?


? Lênin có vai trị như thế


HS quan sát
Trình bày
HS trả lời


<b>II. Phong trào công nhân</b>
<b>Nga và cuộc cách mạng</b>
<b>1905 – 1907.</b>


<i><b>1. Lênin và việc thành lập</b></i>
<i><b>Đảng vô sản kiểu mới ở Nga</b>.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nào đối với sự ra đời của
Đảng xã hội dân chủ Nga?
- GV yêu cầu HS đọc
Cương lĩnh cách mạng.
? Tại sao nói Đảng công
nhân xã hội dân chủ Nga là
Đảng kiểu mới?


<b>HĐ2</b>


? Nét nổi bật của tình hình
Nga đầu thế kỉ XX là gì?
- GV tường thuật.


? Ý nghĩa, bài học lịch sử
cuộc cách mạng Nga 1905
– 1907?


- GV nhận xét, hệ thống
kiến thức mục 2.


Nhận xét
Bổ sung


HS đọc
HS trả lời


Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời



Bổ sung
HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS lắng nghe


- 1903, Lênin thành lập Đảng
công nhân xã hội dân chủ Nga
với Cương lĩnh cách mạng.
- Đảng công nhân xã hội dân
chủ Nga là Đảng vô sản kiểu
mới.


<i><b>2. Cách mạng Nga 1905 –</b></i>
<i><b>1907.</b></i>


- Nước Nga đầu thế kỉ XX lâm
vào tình trạng khủng hoảng
nghiêm trọng: kinh tế, chính trị,
xã hội.


- Mâu thuẫn xã hội gay gắt –
cách mạng nổ ra.


- 1905 – 1907, cách mạng
bùng nổ quyết liệt.



- Ý nghĩa: Giáng đòn chí tử
vào nền thống trị của địa chủ
và tư sản, làm suy yếu chế độ
Nga hoàng, chuẩn bị cho cách
mạng Nga 1917.


- Bài học:


+ Tổ chức đoàn kết, tập dượt
quần chúng đấu tranh.


+ Kiên quyết chống tư bản,
phong kiến.


<b>3. Củng cố:</b>


- Dưới sự lãnh đạo của Lênin, phong trào công nhân Nga đạt tới đỉnh cao:
Cách mạng 1905 – 1907.


<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 14. Bài 8.</b></i>


<b>Sự phát triển </b>

<b>cña </b>

<b>kĩ thuật, khoa học, văn học </b>

<b>vµ</b>

<b> nghệ thuật </b>

<b>thÕ kØ</b>


<b>XVIII </b>

<b> XIX.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>



+ Vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển mạnh của khoa học, kĩ
thuật, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX.


+ Những thành tựu nổi bật trên mọi lĩnh vực kĩ thuật, khoa học , văn học,
nghệ thuật và ý nghĩa của nó.


<b>2. Thái độ:</b>


+ Nhận thức được tiến bộ của xã hội tư bản so với thời kì phong kiến. Tin
tưởng vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của đất nước ta hiện
nay.


<b>3. Kỹ năng:</b>


+ Phân tích ý nghĩa, vai trò của khoa học – kĩ thuật, văn học – nghệ thuật
đối với sự phát triển của lịch sử.


<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b> SGK, SGV,Giáo án, tranh ảnh.


Một số tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu khoa học, kĩ
thuật, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX.


<b>2. HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



? Nêu những sự kiện chính của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907. Vì sao
cuộc cách mạng thất bại?


<b>2</b>. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


? Nêu những thành tựu
chủ yếu về kĩ thuật ở
thế kỉ XVIII?


GV mở rộng, lấy ví dụ.
? Trong nông nghiệp,
quân sự đã đạt được
những thành tựu gì?


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét


<b>I. Những thành tựu chủ yếu về</b>
<b>kĩ thuật.</b>


<i>- Công nghệp:</i> + Kĩ thuật luyện



kim cải tiến, sản xuất gang, sắt
thép..


+ Động cơ hơi nước được ứng
dụng rộng rãi trong các lĩnh vực
sản xuất.


<i>- Nông nghiệp:</i> Sử dụng máy


chạy bằng hơi nước, phân hoá
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV nhận xét, bổ xung,
hệ thống kiến thức.
<b>HĐ2</b>


? Kể tên các nhà bác
học và các phát minh vĩ
đại của thế kỉ XVIII –
XIX?


? Các phát minh trên có
ý nghĩa, tác dụng gì?
? Nêu những học thuyết
khoa học xã hội tiêu
biểu?


? Những học thuyết trên
có tác dụng như thế nào


đối với sự phát triển của
xã hội?


? Tóm tắt những thành
tựu văn học thế kỉ XVIII
– XIX?


-GV giới thiệu về một số
tác giả.


? Nội dung chủ yếu của
văn học là gì?


? Thành tựu nổi bật về
nghệ thuật?


HS lắng nghe


HS kể tên


HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
Bổ sung


HS trả lời
HS lắng nghe



HS trình bày
HS trả lời


được sản xuất: đại bác, súng
trường bắn nhanh và xa, ngư lơi
và khí cầu.


Thành tựu về kĩ thuật đạt được
đã góp phần làm chuyển biến
nền sản xuất từ công trường thủ
công lên công nghiệp cơ khí.
<b>II. Những tiến bộ về khoa học</b>
<b>tự nhiên và khoa học xã hội.</b>


<i>1. Khoa học tự nhiên.</i>


- Thế kỉ XVIII – XIX, khoa học tự
nhiên đạt được những thành tựu
tiến bộ vượt bậc.


+ Tốn học: Niutơn, Lơbasepki.
+ Hố học: Men-đe-leep.


+ Vật lí: Lơmanơxơp, Niutơn.
+ Sinh học: Đac – uyn.


 Các phát minh có tác dụng to


lớn, thúc đẩy xã hội phát triển.



<i>2. Khoa học xã hội.</i>


- Chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng ( Phoi ơ bách, Hê – ghen)
- Học thuyết chủ nghĩa xã hội
không tưởng ( Xanhximông,
Phuriê, Ooen).


- Học thuyết chính trị kinh tế học
( Xmít, Ricácđơ).


- Học thuyết chủ nghĩa xã hội
khoa học ( Mác, Ăng ghen).


- Tác dụng: Thúc đẩy xã hội phát
triển, đấu tranh chống chế độ
phong kiến, xây dựng xã hội tiến
bộ.


<i>3. Sự phát triển của văn học,</i>
<i>nghệ thuật.</i>


- Văn học:


+ Nhiều trào lưu văn học xuất
hiện: lãng mạn, trào phúng, hiện
thực phê phán.


Tiêu biểu ở Nga, Pháp…



+ Văn học đấu tranh chống chế
độ phong kiến, đòi hỏi giải phóng
nhân dân bị áp bức.


- Nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV giới thiệu một vài
nghệ sĩ.


HS lắng nghe


nhiều thành tựu tiêu biểu: Môda,
Bettoven, Sopanh, Davit, Gôia.
<b>3. Củng cố:</b>


- GV yêu cầu HS nêu các thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật, văn
học – nghệ thuật.


<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>CHƯƠNG III. CHÂU Á THẾ KỈ XVIII ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<i><b>Tiết 15. Bài 9.</b></i>


<b> Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Biết được những nét chính về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Ấn Độ
nửa sau TK XIX, nguyên nhân của tình hình đó.


- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ cuối thế kỉ XVIII – đầu
thể kỉ XX phát triển mạnh là kết quả tất yếu chính sách thống trị của Anh.
- Vai trị của giai cấp tư sản Ấn Độ trong phong trào giải phóng dân tộc
( Đảng Quốc Đại).


<b>2. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng, GD lòng căm thù đối với sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Sự cảm thơng và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
<b>3. Kỹ năng:</b>


- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, làm quen với việc đánh giá vai trò của giai cấp
tư sản.


<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b> SGK, SGV,Giáo án, tranh ảnh.
<b>2. HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Nêu những thành tựu nổi bật về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật
thế kỉ XVIII – XIX ?


<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1</b>


GV Sử dụng bản đồ
-Giới thiệu sơ lược về Ấn
Độ.


? Những sự kiện nào
chứng tỏ thực dân Anh đã
xâm lược được Ấn Độ?
- GV yêu cầu HS xem
bảng thống kê.


? Nhận xét về chính
sách thống trị và hậu
quả của nó đối với Ấn
Độ?


? Hậu quả của chính
sách thống trị của thực
dân Anh đối với nhân


HS lắng nghe
<b> </b>


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS xem bảng


thống kê.
HS nhận xét


HS trả lời
Nhận xét


<b>I. Sự xâm lược và chính</b>
<b>sách thống trị của Anh.</b>


- Thế kỉ XVI, thực dân Anh bắt
đầu xâm lược Ấn Độ - 1829
hoàn thành xâm lược và áp đặt
chính sách cai trị ở Ấn Độ.
- Chính sách thống trị và áp
bức, bóc lột nặng nề.


+ Chính trị: Chia để trị, chia rẽ
tơn giáo, dân tộc.


+ Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm
nền kinh tế Ấn Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

dân Ấn Độ?


GV bổ sung, hệ thống
kiến thức.


<b>HĐ2</b>



? Tóm tắt các phong
trào giải phóng dân tộc
tiêu biểu ở Ấn Độ cuối
thế kỉ XIX – 1910?


- 1905, Phong trào biểu
tình.


- GV tường thuật.


? Nhận xét về các phong
trào dân tộc của nhân
dân Ấn Độ?


? Vì sao các phong trào
thất bại?


? Các phong trào có ý
nghĩa đối với cuộc cách
mạng ở Ấn Độ?


GV hệ thống kiến thức
mục II


HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung



HS lắng nghe


HS nhận xét


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời


Lắng nghe


hoá dân tộc bị huỷ hoại.


Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn
sâu sắc với thực dân Anh cuộc
đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
bùng nổ là tất yếu.


<b>II. Phong trào đấu tranh giải</b>
<b>phóng dân tộc của nhân dân</b>
<b>Ấn Độ.</b>


- Các phong trào diễn ra sôi
nổi.


+ Khởi nghĩa Xipay ( 1857 –
1859).



+ 1885, Đảng Quốc đại được
thành lập – chính Đảng của
giai cấp tư sản dân tộc chống
thực dân Anh vì bị chèn ép.
- Trong quá trình hoạt động bị
phân hố thành 2 phái:


+ Ơn hồ.
+ Cấp tiến.


- 7/1908, Khởi nghĩa Bombay.


 Các phong trào diễn ra liên


tục, mạnh mẽ, lôi cuốn nhiều
giai cấp, tầng lớp tham gia.
- Kết quả: Các phong trào đều
thất bại.


- Nguyên nhân thất bại:


+ Sự đàn áp, chia rẽ của thực
dân Anh.


+ Các phong trào chưa có sự
lãnh đạo thống nhất, chưa có
đường lối đúng đắn.


- Ý nghĩa lịch sử:



+ Nêu cao tinh thần đấu tranh
chống thực dân Anh của nhân
dân Ấn Độ.


+ Vai trò lãnh đạo của Đảng
Quốc đại.


<b>3. Củng cố:</b>


? Nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc biến thành nước nửa thuộc địa
cuối TK XIX – đầu TK XX.


- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế
quốc.


<b>2. Thái độ:</b>


- Phê phán triều đình Mãn Thanh, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc.



<b>3. Kỹ năng:</b>


- Nhận xét, đánh giá trách nhiệm của phong kiến Mãn Thanh.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b> SGK, SGV,Giáo án, tranh ảnh.
<b>2. HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Tóm tắt các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Ấn Độ cuối thế kỉ
XIX – 1910?


? Các phong trào có ý nghĩa đối với cuộc cách mạng ở Ấn Độ?
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>HĐ1:</b>


- Sử dụng lược đồ - GV
giới thiệu về Trung
Quốc.


? Tư bản phương Tây
đã xâu xé Trung Quốc
như thế nào?


- GV yêu cầu HS đọc


phần chữ nhỏ.


- TLN: Vì sao các nước
đế quốc Âu – Mĩ cùng
nhau xâu xé Trung
Quốc?


( Trung Quốc là nước
rộng lớn…)


<b>HĐ2</b>


? Nguyên nhân dẫn tới
phong trào giải phóng
dân tộc của nhân dân
Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX – đầu thế kỉ XX?


HS lắng nghe
HS trả lời


Bổ sung
HS đọc
HS thảo luận


nhóm
HS trả lời


Bổ sung



HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


<b>I. Trung Quốc bị các nước đế</b>
<b>quốc chia xẻ.</b>


- Cuối TK XIX, triều đình Mãn
Thanh khủng hoảng, suy yếu –
các nước đế quốc Âu – Mĩ đã
xâu xé Trung Quốc.


- Hậu quả:


+ Trung Quốc bị biến thành
nước nửa thuộc địa, nửa phong
kiến.


<b>II. Phong trào đấu tranh của</b>
<b>nhân dân Trung Quốc cuối</b>
<b>thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.</b>


<i>a. Nguyên nhân:</i>


- Sự xâu xé, xâm lược của các
nước đế quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Kể tên các phong trào
đấu tranh?



- GV giới thiệu sơ lược.
- HS đọc SGK – GV giải
thích.


? Kết quả của các
phong trào?


-GV nhận xét, bổ sung.
<b>HĐ3</b>


- GV giới thiệu sự ra
đời, lớn mạnh của giai
cấp tư sản Trung Quốc
cuối thế kỉ XIX – đầu thế
kỉ XX.


? Em hãy nêu hiểu biết
về Tơn Trung Sơn? Ơng
có vai trị gì đối với sự
ra đời của Trung Quốc
đồng minh hội?


- GV bổ sung.


? Cách mạng Trung
Quốc đã bùng nổ như
thế nào?


- Sử dụng lược đồ.



? Vì sao cách mạng thất
bại?


? Trình bày tính chất và
ý nghĩa của cách mạng
Tân Hợi?


- GV bổ sung.


HS trả lời
Lắng nghe


HS đọc


HS trả lời
Nhận xét
HS lắng nghe


HS trả lời
Bổ sung


Lắng nghe
HS trình bày
bằng lược đồ


HS trả lời
Bổ sung


HS trả lời



HS trả lời
Bổ sung
HS lắng nghe


quân xâm lược.


<i>b. Các phong trào đấu tranh.</i>


- Phong trào Thái Bình Thiên
Quốc ( 1851 – 1864 ).


- Cuộc vận động Duy Tân 1898
do Lương Khải Siêu và Khang
Hữu Vi đứng đầu.


- Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn
1900.


- Kết quả : Các phong trào này
tiếp tục đấu tranh bị thất bại –
thúc đẩy nhân dân tiếp tục đấu
tranh chống đế quốc.


<b>III. Cách mạng Tân Hợi 1911.</b>
- Tôn Trung Sơn ( 1866 – 1925)
quyết định thành lập Trung
Quốc Đồng minh hội ( 8/1905 )
– chính Đảng đại diện cho giai
cấp tư sản Trung Quốc.



- Ngày 10/10/1911, khởi nghĩa
ở Vũ Xương thắng lợi.


- 29/12/1911, Trung Hoa dân
quốc được thành lập do Tôn
Trung Sơn làm tổng thống lâm
thời.


- 2/1912, Cách mạng Tân Hợi
thất bại.


- Nguyên nhân thất bại :giai cấp
tư sản đã thương lượng với
triều đình Mãn Thanh.


- Tính chất : Là cuộc cách mạng
dân chủ tư sản không triệt để.
- Ý nghĩa : Ảnh hửng tới phong
trào giải phóng dân tộc ở Châu
Á ; tạo điều kiện cho sự phát
triển CNTB ở Trung Quốc.


<b>3. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 11.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>


<i><b>Tiết 17. Bài 11.</b></i><b> </b>


<b> Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>2. Kỹ năng:</b>


+ Quan sát, đọc và hiểu lược đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


+ Nhận thức đúng về thế kỉ phát triển sôi động của phong trào giải phóng
dân tộc ở ĐNA.


+ HS có tinh thần đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước trong khu vực.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b> SGK, SGV,Giáo án.


Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
<b>2. HS:</b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vì sao Trung Quốc trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến ?
- Trình bày cuộc cách mạng Tân Hợi.


<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>H Đ1</b>


- Sử dụng lược đồ: Chỉ
khu vực Đông Nam Á.
? Nhận xét gì về vị trí
khu vực Đơng Nam Á?
? Tại sao Đơng Nam Á
trở thành đối tượng xâm
lược của tư bản
phương Tây?


?Tư bản phương Tây
đã phân chia khu vực
Đông Nam Á như thế
nào ( Sử dụng lược đồ )
? Tại sao chỉ có nước
Xiêm là giữ được chủ
quyền của mình?


- GV nhận xét, bổ sung.
<b>H Đ2</b>


? Đặc điểm chung nổi
bật của thực dân
phương Tây ở Đông
Nam Á là gì?



HS quan sát
Lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
HS trả lời
Bổ sung
Lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


<b>I. Quá trình xâm lược của chủ</b>
<b>nghĩa thực dân ở các nước</b>
<b>Đông Nam Á.</b>


- Đông Nam Á có vị trí chiến
lược quan trọng, giàu tài
nguyên, chế độ phong kiến suy
yếu.


Trở thành miếng mồi béo bở cho
các nước tư bản phương Tây
xâm lược.


- Cuối thế kỉ XIX, tư bản phương


Tây hồn thành xâm lược Đơng
Nam Á.


<b>II. Phong trào đấu tranh giải</b>
<b>phóng dân tộc.</b>


<i>1. Chính sách thống trị.</i>


- Chính trị: Tiến hành chia để trị,
chia rẽ dân tộc, tôn giáo – phá
vỡ khối đoàn kết dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Mục tiêu các phong
trào giải phóng dân tộc
là gì?


? Các phong trào giải
phóng dân tộc tiêu biểu ở
các nước Đông Nam Á?


? Qua các phong trào
giải phóng dân tộc, em
hãy rút ra những nhận
xét nổi bật?


- GV nhận xét, hệ thống
kiến thức.


HS trả lời



HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


Lắng nghe


Chính sách trên của chủ nghĩa
thực dân đã gây nên mâu thuẫn
giữa các dân tộc thuộc địa với
thực dân – các phong trào đấu
tranh đã bùng nổ.


<i>2. Các phong trào đấu tranh.</i>


- Mục tiêu : Giải phóng dân tộc
thoát khỏi sự thống trị của chủ
nghĩa thực dân.


- Inđônêxia : là thuộc địa của Hà
Lan. Cuối thế kỉ XIX, phong trào
giải phóng dân tộc phát triển
mạnh, thu hút nhiều tầng lớp
tham gia : tư sản, nông dân,
công nhân..


- Philippin : Là thuộc địa của


thực dân Tây Ban Nha ( sau đó
là Mĩ). Cách mạng 1896 – 1898,
cộng hoà Pilippin thành lập.
Nhân dân Philippin đấu tranh
giành độc lập.


- Campuchia : Khởi nghĩa của
Achaxoa ( 1836 – 1866),
Pucômbô ( 1866 – 1867).


- Lào : Cuộc đấu tranh ở
Xavanakhet do Phacađuốc lãnh đạo.
+ Khởi nghĩa của nhân dân
Bôlôven.


- Việt Nam : Phong trào Cần
Vương.


+ Phong trào Yên Thế.


Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX,
phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh và trở thành
phong trào rộng lớn.


<b>3. Củng cố:</b>


- Hệ thống nội dung bài học.
<b>4. Dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 18. Bài 12:</b></i><b> </b>


<b> Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Những tiến bộ trong cuộc Duy Tân Minh Trị 1868, thực chất là cuộc cách
mạng tháng 8 nhằm đưa Nhật phát triển nhanh chóng trên con đường
TBCN – CNĐQ.


- Chính sách thống trị rất sớm của giới thống trị Nhật.
<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>3. Thái độ:</b>


- Nhận thức vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách tiến bộ.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b> SGK, SGV,Giáo ỏn, tranh nh, Lc Châu á.


<b>2. HS:</b> V ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Trình bày phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á ?
<b>3. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>H Đ1</b>


- GV sử dụng lược đồ giới
thiệu về Nhật Bản.


? Tình hình Nhật cuối TK
XIX có đặc điểm gì? Có gì
giống và khác các nước ở
Châu Á?


- Giáo viên lấy ví dụ.


? Tình hình đó đặt ra yêu
cầu gì cho Nhật Bản?
- GV giới thiệu về Thiên
Hoàng Minh Trị.


? Em hãy trình bày nội
dung cuộc cải cách?


? Cuộc cải cách đã đem
lại cho Nhật Bản những
gì?


<b>H Đ2</b>


- Vì sao Nhật Bản khơng
bị biến thành nước thuộc


địa hay phụ thuộc?


? Vì sao cuộc Duy Tân lại
cuốn hút nhiều nước
Châu Á noi theo?


( Cải cách Duy Tân đã
đưa Nhật phát triển theo
con đường TBCN).


( Cải cách Duy Tân đã lôi
cuốn các nước Châu Á
noi theo).


? Minh Trị Duy Tân có
phải là cách mạng tư sản
không? Tại sao?


HS quan sát
Lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS lắng nghe


HS trả lời


HS trả lời
Bổ sung


Trả lời
Nhận xét
Trả lời
Bổ sung
Lắng nghe
Trả lời


<b>I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.</b>


<i>a. Hoàn cảnh.</i>


- Cuối thế kỉ XIX, tư bản
phương Tây nhòm ngó, can
thiệp vào Nhật Bản.


- Chế độ phong kiến khủng
hoảng nghiêm trọng.


Đặt ra yêu cầu phải cải cách
đất nước.


- Tháng 1/1868, Thiên Hoàng
Minh Trị đã tiến hành cải cách.


<i>b. Nội dung cải cách ( SGK).</i>


- Kinh tế.


- Chính trị - Xã hội.
- Quân sự.



<i>c. Kết quả:</i>


- Đưa nước Nhật từ kinh tế
phong kiến nông nghệp trở
thành nước TBCN.


<b>II. Nhật Bản chuyển sang chủ</b>
<b>nghĩa đế quốc.</b>


- Cuối TK XIX Nhật đẩy mạnh
cuộc chiến tranh xâm lược
Trung Quốc, Triều Tiên: Vơ vét
của cải và bóc lột – Kinh tế
Nhật phát triển mạnh.


- Sự ra đời của các công ti độc
quyền chi phối đời sống kinh tế,
chính trị Nhật ( Mitxui,
Mitsubishi…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>H Đ3</b>


? Nhật Bản chuyển sang
CNĐQ trong điều kiện
nào?


? Những biểu hiện chứng
tỏ Nhật Bản chuyển sang
giai đoạn ĐQ CN?



- Sử dụng lược đồ xác
định các thuộc địa của
Nhật Bản đầu thế kỉ XIX.
? Vì sao cơng nhân Nhật
Bản đấu tranh?


- GV nhận xét, bổ sung.


Trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Quan sát
Lắng nghe


Trả lời
HS lắng nghe


<b>III. Cuộc đấu tranh của nhân</b>
<b>dân lao động Nhật Bản.</b>


- Do bị chủ áp bức, bóc lột
nặng nề nên công nhân Nhật
đã đấu tranh quyết liệt.


- Các phong trào diễn ra liên
tục, sôi nổi với nhiều hình thức
phong phú ở đầu thế kỉ XX do
có tính chất nghiệp đồn lãnh


đạo.


<b>3. Củng cố:</b>


- Hệ thống nội dung bài học.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.


- Ôn bài giờ sau kiểm tra một tiết.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 19:</b></i><b> kiểm tra một tiết. (viết)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp học sinh nắm được những kiến thức đã học từ đầu học kì I.
- Thời kì xác lập và phát triển của CNTB ( XVI – đầu thế kỉ XX).
- Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX.
- Sự phát triển của KHKT, VHNT cuối thế kỉ XVIII – XIX.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận, phân bố thời gian.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD ý thức tự giác, trung thực khi làm bài.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2. HS:</b> Giấy thi.


<b>III. Đề bài và điểm số:</b>
<i><b>A. Phần trắc nghiệm ( 2đ)</b></i>


<i><b>Câu 1. ( 1.5đ).</b> Chọn đáp án trả lời đúng.</i>


<b>1. Tính chất của cách mạng Pháp 1789 là gì?</b>
a. Cách mạng vơ sản.


b. Cách mạng giải phóng dân tộc.
c. Cách mạng tư sản.


<b>2. Sau năm 1870, công nghiệp Anh phát triển chậm vì:</b>
a. Bị nhiều bệnh dịch.


b. Tập trung vốn đầu tư sang thuộc địa.
c. Trí thức Anh chuyển sang Bắc MĨ.


<b>3. Đảng Quốc đại ở Ấn Độ thành lập năm</b>
a. 1885


b.1886
c. 1887


<i><b>Câu 2. ( 0.5 đ ).</b> Điền từ thích hợp vào chỗ trống.</i>


Đầu thế kỉ XX, các cơng ty độc quyền hình thành và……
<i><b>B. Phần tự luận ( 8đ ).</b></i>



<i><b>Câu 1.( 4đ ).</b> Trình bày những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật – khoc</i>
<i> học trong các thế kỉ XVIII – XIX?</i>


<i> <b>Câu 2. ( 4đ ). </b>Quốc tế thứ hai được thành lập trong hoàn cảnh nào?</i>


<i> Sự thành lập Quốc tế II có ý nghĩa như thế nào?</i>


<b>IV</b>. Đáp án.


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


<i><b>A. Phần trắc nghiệm</b></i>
Câu 1


Câu 2


1 - c
2 - b
3 - a


Chi phối đời sống kinh tế - xã hội


2
0.5
0.5
0.5
0.5
<i><b>B. Phần tự luận</b></i>


Câu 1 1. Thành tựu kĩ thuật.



- Công nghệp: + Kĩ thuật luyện kim cải tiến, sản
xuất gang, sắt thép..


+ Động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi trong
các lĩnh vực sản xuất.


- Nơng nghiệp: Sử dụng máy chạy bằng hơi nước,
phân hố học.


- Quân sự: Nhiều loại vũ khí mới được sản xuất: đại
bác, súng trường bắn nhanh và xa, ngư lôi và khí
cầu.


2. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội.


a. Khoa học tự nhiên.


2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Câu 2


- Thế kỉ XVIII – XIX, khoa học tự nhiên đạt được
những thành tựu tiến bộ vượt bậc.


+ Toán học: Niutơn, Lơbasepki.
+ Hố học: Menđeleep.



+ Vật lí: Lơmanơxơp, Niutơn.
+ Sinh học: Đac – uyn.


 Các phát minh có tác dụng to lớn, thúc đẩy xã


hội phát triển.


b. Khoa học xã hội.


- Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng ( Phoi ơ
bách, Hê – ghen)


- Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng
( Xanhximông, Phuriê, Ooen).


- Học thuyết chính trị kinh tế học ( Xmít, Ricácđơ).
- Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (C. Mác,
Ăng ghen).


a. Hoàn cảnh:


- Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ
XIX và sự ra đời của những tổ chức cơng nhân ở
các nước, địi hỏi phải thống nhất lực lượng trong tổ
chức quốc tế.


- Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ 2 thành lập ở Paris.
- Hoạt động: 2 giai đoạn


+ Giai đoạn 1 ( 1889 – 1895 )


+ Giai đoạn 2 ( 1895 – 1914 )
b. Ý nghĩa:


+ Khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công
nhân, tiêp tục sự nghiệp đấu tranh cho sự thắng lợi
của chủ nghĩa Mác.


+ Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh
hợp pháp.


- 1914, Quốc tế 2 tan rã.


1


4
2
1


0.5
0.5
2
1
1
<b>V. Tiến hành kiểm tra.</b>


1. Kiểm tra:


2. Thu bài, nhận xét.
<b>VI. Dặn dò:</b>



- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I ( 1914 – 1918 )</b>


<i><b>Tiết 20. Bài 13. </b></i><b>Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ).</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


+ Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh.


+ Những diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Kết cục của chiến tranh.


<b>2. Kỹ năng:</b>


+ Quan sát, đọc và hiểu lược đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


+ GD tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hồ bình,
độc lập dân tộc.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV: </b> SGK, SGV,Giáo án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>(không)
<b>2. Bài mới:</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
H Đ1


- HS đọc phần chữ nhỏ
trong SGK – những sự
kiện đó chứng tỏ điều
gì?


? Nguyên nhân sâu xa
dẫn đến cuộc chiến
tranh đế quốc là gì?


? Sự kiện nào châm
ngòi nổ cho cuộc chiến
tranh thê giới thứ nhất?


- GV nhận xét, hệ thống
kiến thức.


<b>H Đ2</b>


? Tình hình giai đoạn 1
của chiến tranh diễn ra
như thế nào?


HS đọc
HS trả lời



Nhận xét
HS trả lời
Bổ xung


HS trả lời
Nhận xét


HS lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Bổ xung


<b>I. Nguyên nhân dẫn đến chiến</b>
<b>tranh.</b>


<b>1. Nguyên nhân sâu xa.</b>


- Sự phát triển không đồng đều
của CNTB cuối thế kỉ XIX – đầu
thế kỉ XX.


- Mâu thuẫn sâu sắc giữa các
nước đế quốc về thị trường và
thuộc địa – hình thành 2 khối đế
quốc đối địch nhau:


+ Liên minh: Đức, Italia, Áo –
Hung ( 1882).



+ Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga
( 1907 ).


Hai khối này tiến hành chạy đua
vũ trang, phát động chiến tranh
nhằm chia lại thế giới.


<b>2. Nguyên nhân trực tiếp.</b>


- Ngày 28/6/1914, thái tử Áo –
Hung bị ám sát. Nhân cơ hội
này, ngày 28/7/1914, Áo – Hung
tuyên chiến với Xec – bi.


- Ngày 1/8/1914, Đức tuyên
chiến với Nga, ngày 3/8, tuyên
chiến với Pháp.


- Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với
Đức.


Chiến tranh thế giới thứ nhất
bùng nổ.


<b>II. Những diễn biến chính của</b>
<b>chiến sự.</b>


<b>1. Giai đoạn thứ nhất ( 1914 –</b>
<b>1916 ).</b>



- Ưu thế thuộc về phe Liên minh.
- 1916, chuyển sang giai đoạn
cầm cự ở cả hai phe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Tình hình giai đoạn 2
diễn ra như thế nào?


H Đ3


? Hậu quả của chiến
tranh thế giới thứ nhất là
gì?


? Chiến tranh thế giới
thứ nhất có tính chất
như thế nào?


- GV sử dụng bảng phụ.


HS trả lời
Nhận xét
Bổ xung


HS trả lời
Nhận xét


HS trả lời
HS quan sát
HS lắng nghe



toàn thế giới.


<b>2. Giai đoạn thứ hai ( 1917 –</b>
<b>1918 ).</b>


- Năm 1917, chiến sự diễn ra ở
Tây Âu; phe Hiệp ước phản
công, phe Liên minh thất bại và
đầu hàng.


- 11/1917, Cách mạng tháng
Mười Nga thắng lợi.


<b>III. Kết cục của chiến tranh.</b>
<b>1. Hậu quả.</b>


- 10 Triệu người chết, 20 triệu
người bị thương, cơ sở vật chất
bị tàn phá – gây đau thương cho
nhân loại.


<b>2. Tính chất.</b>


- Là cuộc chiến tranh đế quốc
phi nghĩa, phản động, chiến
tranh ăn cướp.


<b>3. Củng cố:</b>


- Diễn biến, kết cục, tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?


<b>4. Dặn dị:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 14.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 21. Bài 14.</b></i><b> Ôn tập lịch sử thế giới cận đại </b>


<b> ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917).</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Củng cố những sự kiện cơ bản của phần lịch sử thế giới một cách hệ
thống. Hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Hệ thống hoá, phân tích, khái quát sự kiện, lập bảng thống kê.
<b>3. Thái độ :</b>


- Giúp HS nhận thức, đánh giá đúng đắn.
<b> II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b> SGK, SGV,Giáo án.


Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất, Bảng phụ.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Trình bày nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 –


1918 )?


- Diễn biến, kết cục, tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
<b> 2. Bài mới: </b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


- GV chuẩn bị bảng phụ
- GV yêu cầu HS trình
bày trên bảng phụ.


- GV nhận xét, bổ xung.
<b>H Đ2</b>


- GV yêu cầu HS hoạt
động nhóm: mỗi nhóm
trình bày một nội dung
của lịch sử thế giới Cận
đại.


? Mục tiêu, hình thức
và các cuộc cách mạng
tư sản thời Cận đại?
? Nguyên nhân – sự
phân chia thế giới của
các nước tư bản
phương Tây?


? Các phong trào đấu


tranh lớn, Quốc tế thứ
nhất và hai.


HS trình bày
Nhận xét


HS trả lời


Bổ xung


HS lắng nghe


HS thảo luận
Trình bày


Nhận xét


HS trả lời


Bổ xung


<b>I. Những sự kiện lịch sử chính</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


8/1566
1640 – 1688
1775 – 1781
1789 – 1794



1848
1861
1864 – 1870


1868
1871
1889 – 1914


1911
1914 – 1918


Cách mạng tư sản Hà
Lan


Cách mạng tư sản Anh
Cách mạng tư sản Mĩ
Cách mạng tư sản
Pháp


Tuyên ngôn Đảng cộng
sản


Đấu tranh thống nhất
Italia


Quốc tế thứ nhất
Minh trị Duy Tân


Đấu tranh thống nhất
Đức



Quốc tế thứ hai


Cách mạng Tân Hợi –
Trung Quốc


Chiến tranh thế giới
thứ nhất.


<b>II. Những nội dung chủ yếu.</b>


1. Cách mạng tư sản và sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản.


2. Sự xâm lược thuộc địa của chủ
nghĩa tư bản được đẩy mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Kể tên các thành tựu?
? Nguyên nhân dẫn đến
chiến tranh, diễn biến
chính, tính chẩt, kết
cục?


<b>H Đ3</b>
bài tập 1.


Trình bày
Nhận xét


4. Thành tựu khoa học – kĩ thuật,


văn học – nghệ thuật của nhân
loại thế kỉ XVIII – XIX.


5. Chiến tranh thế giới thứ nhất
( 1914 – 1918 ).


<b>III. Bài tập thực hành.</b>


1. Chọn sự kiện tiêu biểu nhất? Vì
sao?


- Tên sự kiện.
- Nội dung sự kiện.


- Tại sao lại chọn sự kiện đó.
<b>3. Củng cố:</b>


- Hướng dẫn HS làm bài tập.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 15.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>PHẦN II. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 ).</b>


<b>CHƯƠNG I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG</b>
<b>CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921 – 1941 ).</b>
<i><b>Tiết 22. Bài 15.</b></i><b> Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu</b>



<b>tranh bảo vệ cách mạng ( 1917 – 1921 ).</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


+ Những nét chung tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX.
+ Diễn biến chính của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
+ Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát, đọc và hiểu lược đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


- GD HS căm ghét chế độ phong kiên Nga hoàng.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tư liệu nói về cách mạng tháng Mười Nga.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới Cận đại ?
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


- Sử dụng bản đồ đế quốc


Nga giới thiệu khái quát
nước Nga đầu thế kỉ XX.
? Nêu những sự kiện tiêu
biểu phản ánh tình hình
nước Nga đầu thế kỉ XX
dưới ách thống trị của
Nga Hồng?


? Em có nhận xét gì về
bức tranh hình 52?


? Em có nhận xét gì về
tình hình nước Nga đầu
thế kỉ XX?


- GV nhận xét, hệ
thống kiến thức.
<b>H Đ2</b>


Yêu cầu học sinh đọc mục
2 trong SGK.


? Nêu vài nét diễn biến
cuộc cách mạng tháng 2
năm 1917 ở Nga?


? Kết quả mà cách mạng
tháng Hai đã mang lại?
? Vì sao cách mạng dân
chủ tư sản tháng Hai năm


1917 được coi là cuộc
cách mạng dân chủ kiểu
mới?


<b>H Đ3</b>


? Sau cách mạng tháng


HS quan sát
HS trình bày


Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét
Bổ xung
HS lắng nghe


HS đọc
HS trình bày


Nhận xét


HS trả lời
HS trình bày


Nhận xét


<b>I. Hai cuộc cách mạng ở Nga</b>
<b>năm 1917.</b>



<b>1. Tình hình nước Nga trước</b>
<b>cách mạng.</b>


- Đầu thế kỉ XX, Nga là nước đế
quốc phong kiến bảo thủ về
chính trị, lạc hậu về kinh tế.


- Nước Nga tồn tại nhiều mâu
thuẫn: Vô sản – tư sản; phong
kiến – nông dân; đế quốc Nga –
đế quốc khác.


Đòi hỏi phải được giải quyết
bằng một cuộc cách mạnthuw
<b>2. Cách mạng tháng Hai năm</b>
<b>1917.</b>


- 2/1917, một cuộc cách mạng
đã bùng nổ ở Nga.


- 23/2, cuộc biểu tình của 9 vạn
nữ cơng nhân ở Pêtơrơgrat.
- 27/2, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Bơnsêvích, công nhân
khởi nghĩa vũ trang.


- Kết quả:


+ Lật đổ chế độ quân chủ


chuyên chế Nga hồng.


+ Thiết lập 2 chính quyền song
song tồn tại: Xơ viết – đại biểu
cơng, nơng, binh và Chính phủ
lâm thời.


<b>3. Cách mạng tháng Mười</b>
<b>năm 1917.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hai, tình hình nước Nga
có gì nổi bật?


? Tình hình đó đặt ra u
cầu gì cho cách mạng
Nga?


? Trình bày diễn biến cuộc
Cách mạng tháng Mười?


? Kết quả Cách mạng đạt
được là gì?


- GV nhận xét, hệ thống
kiến thức.


HS trả lời
Nhận xét
Bổ xung
HS trả lời



HS trình bày
Nhận xét


HS trả lời
HS lắng nghe


chính quyền tồn tại song song.
- Chính phủ lâm thời tiếp tục
theo đuổi chiến tranh và đàn áp
nhân dân.


Yêu cầu phải tiếp tục cách
mạng, chám dứt tình trạng 2
chính quyền tồn tại song song,
thiết lập chính quyền của giai
cấp công nhân.


- 24/10, tại điện Xmônưi, Lênin
trực tiếp chỉ huy cuộc khởi
nghĩa ở Pêtơrôgrat.


- 25/10, Cung điện Mùa Đơng bị
chiếm. Chính phủ lâm thời sụp
đổ hồn tồn.


- Kết quả: cách mạng tháng
Mười lật đổ Chính phủ lâm thời,
thiết lập Nhà nước Vô sản.



<b>3. Củng cố: </b>


a) Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của cách mạng Nga từ tháng
Hai đến tháng Mười ( Bảng 3 cột: Thời gian, Sự kiện, kết quả và ý nghĩa)


<b>4.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 23. Bài 15:</b></i><b> CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA n¡M 1917 </b>
<b>VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921)</b>


<b>( Tiếp theo )</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


+ Những nét chung tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX.
+ Diễn biến chính của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
+ Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát, đọc và hiểu lược đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


- GD HS căm ghét chế độ phong kiên Nga hoàng.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b> - SGK, SGV,Giáo án.
- Bản đồ nước Nga.


- Tranh H54.


- Tư liệu nói về cách mạng tháng Mười Nga.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Nét đặc trưng nhất mà
cách mạng tháng mười
Nga đem lại là gì?


? Chính quyền được thiết
lập, việc đầu tiên mà
chính quyền mới đem lại
là gì?


? Sắc lệnh hoà bình,
ruộng đất đã đem lại cho
nhân dân những gì?
? Vì sao việc làm đầu
tiên của chính quyền mới
đem lại là thơng qua sắc
lệnh hồ bình và ruộng
đất?



<b>H Đ2</b>


? Ngoài sắc lệnh hồ
bình và ruộng đất chính
quyền cịn thực hiện
những chính sách, biện
pháp gì?


? Tại sao thắng lợi của
cách mạng tháng mười
và sự ra đời của nước
Nga Xô Viết đã làm cho
các nước đế quốc căm
ghét hoảng sợ muốn bóp
chết cách mạng?


? Trước tình hình đó nhà
nước và nhân đã làm gì?
Kết quả đạt được như
thế nào?


? Vì sao nhân dân Xô
Viết bảo vệ được thành
quả cách mạng?


- GV hệ thống kiến thức.


Trình bày
Nhận xét


HS trả lời
Bổ xung
Trình bày
HS trả lời
Bổ xung


Trình bày
Nhận xét


HS trả lời
Bổ xung


Trình bày
Nhận xét
HS trả lời
Lắng nghe


<b>II. Cuộc đấu tranh xây dựng</b>
<b>và bảo vệ thành quả cách</b>
<b>mạng. Ý nghĩa lịch sử của</b>
<b>cách mạng tháng 10 Nga</b>
<b>1917.</b>


<b>1. Xây dựng chính quyền Xơ</b>
<b>Viết.</b>


- 25/10/1917, chính quyền Xô
Viết được thành lập do Lê Nin
đứng đầu.



- Thông qua sắc lệnh ruộng đất
và sắc lệnh hịa bình.


- Thực hiện các biện pháp để
ổn định chính trị, phát triển kinh
tế đất nước.


<b>2. Chống thù trong giặc</b>
<b>ngoài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>H Đ3</b>


? Cách mạng tháng
Mười Nga có ý nghĩa
như thế nào đối với nước
Nga?


? Vì sao Giơn Rít lại đặt
tên cuốn sách là “ Mười
ngày rung chuyển thế
giới”? Em hãy nhận xét
về ý nghĩa quốc tế của
cách mạng tháng mười
Nga?


- GV hệ thống kiến thức.


HS trả lời
Bổ xung
Trình bày



Nhận xét


Lắng nghe


<b>3. Ý nghĩa lịch sử của cách</b>
<b>mạng tháng Mêi.</b>


- Đối với nước Nga: Đưa nhân
dân lao động lên nắm chính
quyền, xác lập nhà nước XHCN
đầu tiên trên thế giới.


- Đối với thế giới: Có ảnh
hưởng to lớn, để lại nhiều bài
học cho cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân và nhân dân lao
động bị áp bức.


<b>3. Củng cố:</b>


- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng của nước Nga Xô viết
diễn ra như thế nào?


<b>4. Dặn dò: </b>


- Học bài theo câu hoi SGK.
- Chuẩn bị bài 16.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>


<i><b>Tiết 24. Bi 16: </b></i><b> liên xô xây dựng chủ nghĩa x· héi</b>


<b>( 1921 – 1941)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Học sinh thấy được tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát, đọc và hiểu lược đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


- Tránh tư tưởng ngộ nhận, phủ định quá khứ.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.
- Bản đồ Liên Xô.


- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
- Một số tư liệu, mẫu chuyện về xây dựng kinh tế, xã hội ở Liên


Xô từ năm 1925 - 1941.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy - học : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Sắc lệnh hồ bình, ruộng đất đã đem lại cho nhân dân những gì?
? Vì sao việc làm đầu tiên của chính quyền mới đem lại là thơng qua


sắc lệnh hồ bình và ruộng đất?


<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

H Đ1


- Yêu cầu học sinh quan sát
bức tranh 58, em hãy cho
biết tình hình thực tế của
nước Nga để nhà nước đề
ra chính sách kinh tế mới
( Nep)?


? Trước tình hình đó chính
quyền Xơ viết đã làm gì?
? Nội dung chủ yếu của
chính sách kinh tế mới là gì?
? Em có nhận xét gì về
chính sách kinh tế mới?


? Chính sách kinh tế mới
đem lại kết quả gì? Nó tác
động như thế nào tới công
cuộc khôi phục kinh tế ở
nước Nga?


- GV hệ thống kiến thức.
<b>H Đ2</b>


? Hãy nêu rõ thực tế nước


Nga khi bắt tay vào xây
dựng chủ nghĩa xã hội?
? Để xây dựng chủ nghĩa xã
hội nhân dân Liên xô đã
thực hiện những nhiệm vụ
gì?


? Trong những nhiệm vụ đó
nhiệm vụ nào là cơ bản,
trọng tâm? Nhiệm vụ đó
được tiến hành như thế
nào?


? Công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô được
tiến hành như thế nào?


? Quá trình xây dựng chủ


HS quan sát
Trình bày


HS trả lời
Bổ xung
Trình bày


Nhận xét


HS trả lời



Lắng nghe


Trình bày
HS trả lời
Bổ xung


Trình bày
Nhận xét
HS trả lời


<b>I. Chính sách kinh tế mới và</b>
<b>công cuộc khôi phục kinh</b>
<b>tế ( 1921 – 1925).</b>


- Sau chiến tranh, tình hình
kinh tế nước Nga gặp nhiều
khó khăn, kinh tế suy sụp,
bạo loạn nổ ra ở nhiều nơi.
- Tháng 3/1921, chính sách
kinh tế mới ( Nep) được
thông qua với nội dung:


+ Bãi bỏ chế độ trưng thu
lương thực.


+ Cho phép tự do buôn bán.
+ Tư nhân được mở xí
nghiệp…


- Tác động: Chính sách kinh


tế mới đã làm cho công cuộc
khôi phục và phát triển kinh tế
diễn ra nhanh chóng, đạt
được nhiều thành tựu.


- Tháng 12/1922, Liên bang
CNXH Xô Viết được thành
lập.


<b>II. Công cuộc xây dựng</b>
<b>CNXH ở Liên Xô ( 1925 –</b>
<b>1941).</b>


- Tiến hành qua các kế hoạch
dài hạn.


+ Kế hoạch 5 năm lần 1
( 1928 – 1932).


+ Kế hoạch 5 năm lần 2
( 1933 – 1937).


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nghĩa xã hội ở Liên Xô đã
đạt được những thành tựu
gì?


- GV nhận xét, hệ thống kiến
thức.


HS trả lời


Bổ xung


Lắng nghe


+ Kinh tế công nông nghiệp
phát triển mạnh, đưa Liên Xô
từ nước nông nghiệp trở cơng
nghiệp đứng thứ 2 thế giới.
+ Văn hố – Giáo dục: Thanh
toán xong nạn mù chữ, phát
triển hệ thống giáo dục.


+ Xã hội: Xoá bỏ chế độ
người bóc lột người.


- Hạn chế: Tư tưởng nóng
vội.


<b>3. Củng cố:</b>


- Khẳng định nước Nga sau chiến tranh gặp vơ vàn khó khăn.
<b>4. Dặn dị:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 17.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH</b>


<b>THẾ GIỚI ( 1918 – 1939).</b>



<i><b>Tiết 25. Bài 17:</b></i><b> CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH </b>
<b> THẾ GIỚI ( 1918 – 1939) .</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


+ Thấy được sự phát triển của CNTB.


+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và tác động của nó
đối với Châu Âu và thế giới.


<b>2. Kỹ năng:</b>


+ Sử dụng lược đồ.
<b>3. Thái độ :</b>


+ GD cho HS tinh thần đấu tranh anh dũng của giai cấp vô sản và
nhân dân Châu Âu.


+ Thấy rõ bản chất phản động, nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, bồi
dưỡng khả năng ngăn chặn, tiêu diệt CN phát xít.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.
- Bản đồ Liên Xô.
-Sử dụng lược đồ.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy - học : </b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra 15 phút )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Đáp án Thang điểm
- Thành tựu:


+ Kinh tế công nông nghiệp phát triển mạnh, đưa Liên Xô từ
nước nông nghiệp trở cơng nghiệp đứng thứ 2 thế giới.
+ Văn hố – Giáo dục: Thanh toán xong nạn mù chữ, phát
triển hệ thống giáo dục.


+ Xã hội: Xoá bỏ chế độ người bóc lột người.
- Hạn chế: Tư tưởng nóng vội.


10đ




<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Em hãy nêu những nét
chung về tình hình Châu
Âu trong những năm
1919 - 1929?


- HD quan sát bảng thống


kê ( SGK - 88 ).


? Qua bảng thống kê
trên, em hãy nhận xét về
tình hình sản xuẩt công
nghiệp ở 3 nước Anh,
Pháp, Đức?


- GV hệ thông kiến thức
? Cách mạng tháng 11
-1918 ở Đức có những kết
quả và hạn chế gì?


?Cách mạng ở Hung - ga
- ri diễn ra như thế nào?
Kết quả?


Trình bày


HS quan sát
HS trả lời


Bổ xung
Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung


Nhận xét



HS trả lời
Bổ xung


<b>I. Châu Âu trong những năm</b>
<b>1918 – 1929.</b>


<b>1. Những nét chung:</b>


- Trong những năm 1919 –
1923, các nước Châu Âu suy
sụp về kinh tế, khủng hoảng về
chính trị.


- 1924 – 1929, là thời kì ổn định
về chính trị, phát triển về kinh
tế, sản xuất cơng nghiệp phát
triển nhanh chóng.


<b>2. Cao trào cách mạng 1918</b>
<b>-1923. Quốc tế cộng sản</b>
<b>thành lập.</b>


a) Cao trào cách mạng 1918 –
1923.


- 1918 – 1923, cao trào cách
mạng bùng nổ ở hầu hết các
nước Châu Á.



- Ở Đức: Cách mạng tháng
11/1918.


+ Chế độ quân chủ bị lật đổ.
+ Xô viết công nông và binh
lính thành lập ở nhiều nơi,
nhưng cuối cùng thành quả
cách mạng lại rơi vào tay giai
cấp tư sản.


* Kết quả: Đức thiết lập chế độ
Cộng hoà tư sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

?Quốc tế cộng sản ra đời
trong hoàn cảnh nào?


? Hoạt động của quốc tế
cộng sản?


? Quốc tế cộng sản ra đời
có ý nghĩa gì đối với
phong trào công nhân và
phong trào cách mạng
trên thế giới?


- GV hệ thống kiến thức
<b>H Đ2</b>


? Nguyên nhân dẫn tới
khủng hoảng KTTG


( 1929 – 1939)?


? Hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế
giới?


HS trả lời
Bổ xung


HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ xung


Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung
Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung


Nhận xét


- Ở Hung – Ga – Ri:


+ Tháng 1/1918, ĐCS Hung –
Ga – Ri thành lập.



+ Ngày 21/3/1919, nước cộng
hồ xơ viết HungGari ra đời,
tồn tại 133 ngày.


b) Quốc tế cộng sản:
- Hoàn cảnh:


+ Phong trào cách mạng Châu
Âu phát triển.


+ Các ĐCS ra đời.


* Yêu cầu phải có 1 tổ chức
quốc tế lãnh đạo.


- Ngày 2/3/1919, Quốc tế cộng
sản ra đời


* Hoạt động: Từ 1919 – 1934
qua 7 kì đại hội.


* Ý nghĩa:


- Thống nhất và phát triển
phong trào cách mạng thế giới.


<b>II. Châu Âu trong những năm</b>
<b>1929 – 1939.</b>



<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế</b>
<b>thế giới ( 1929 – 1939) và</b>
<b>những hậu quả của nó.</b>


a) Cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới ( 1929 – 1939).


- Nguyên nhân: Do các nước
TB chạy theo lợi nhuận, sản
xuất ồ ạt dẫn đến khủng hoảng
thừa.


- Khủng hoảng bắt đầu từ nước
Mĩ sau đó lan ra khắp thế giới.
b) Hậu quả:


- Tàn phá nặng nề kinh tế thế
giới và Châu Âu.


- Hàng trăm triệu người đói
khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Tại sao cuộc đấu tranh
chống CNPX thắng lợi ở
Pháp?


- Giáo viên liên hệ với
VN.


? Tình hình Pháp như thế


nào?


? Vì sao cuộc đấu tranh ở
Tây Ban Nha thất bại?


- GV hệ thống kiến thức.


HS trả lời
Bổ xung
Lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ xung


Lắng nghe


hoảng:


- Các nước Anh, Pháp… tiến
hành cải cách kinh tế xã hội.
- Các nước Đức, Ý… phát xít
hố bộ máy chính quyền, gây
chiến tranh chia lại thế giới.
<b>2. Phong trào mặt trận nhân</b>
<b>dân chống chủ nghĩa phát xít</b>
<b>hố và chống chiến tranh</b>
<b>( 1929 – 1939).</b>



a) Tình hình chung:


- Trước nguy cơ chủ nghĩa
phát xít và nguy cơ chiến tranh,
cao trào cách mạng mới bùng
nổ với mục tiêu thành lập mặt
trận nhân dân chống chủ nghĩa
phát xít.


b) Tại Pháp:


- Tháng 5/1935, mặt trận nhân
dân chống chủ nghĩa phát xít
được thành lập.


- Tháng 5/1936, mặt trận nhân
chống phát xít giành thắng lợi.
Thi hành một số chính sách
tiến bộ ở chính quốc và thuộc
địa.


c) Tại Tây Ban Nha:


- Tháng 2/1936, mặt trận nhân
dân chống phát xít giành thắng
lợi trong cuộc tổng tuyển cử,
chính phủ mặt trận nhân dân ra
đời.


- Cuộc đấu tranh chống phát xít


ở Tây Ban Nha thất bại.


<b>3. Củng cố:</b>


- GV hệ thống kiến thức.
<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 26. Bài 18:</b></i><b> NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH </b>


<b> THẾ GIỚI ( 1918 – 1939).</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới
thứ 1.


- Sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ. Sự ra đời của ĐCS.


- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và chính sách mới của tổng thống
Rudơven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


+ Tư duy, so sánh, rút ra bài học lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


+ HS nhận thức rõ bản chất của đế quốc Mĩ là khôn ngoan, xảo quyệt.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>



<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.
-

B¶n

đồ thế giới.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy - học : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1939 ở các nước tư bản
Châu Âu?


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


- Giáo viên sử dụng bản
đồ nước Mĩ để giới thiệu
về nước Mĩ.


? Sau chiến tranh thế giới
lần thứ nhất nền kinh tế Mĩ


HS quan sát
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung



<b>I. Nước Mĩ trong thập niên</b>
<b>20 của thế kỉ XX.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

phát triển như thế nào?
? Hãy quan sát hình 67 và
nhận xét về đời sống công
nhân nước Mĩ?


? So sánh hình 65-66-67?


- GV hệ thống kiến thức
<b>H Đ2</b>


? Cho biết cuộc khủng
hoảng năm 1929 – 1939 ở
Mĩ diễn ra như thế nào?
- Giáo viên minh hoạ.


? Sự thiệt hại nặng nề của
cuộc khủng hoảng này ở
Mĩ như thế nào?


- Học sinh đọc phần chữ
nhỏ SGK và quan sát hình
68.


? Nội dung của chính sách
mới là gì?


- Học sinh quan sát hình


69/sgk.


? Bức tranh nói lên điều gì
về chính sách mới?


? Tác dụng của chính sách
mới?


-GV hệ thống kiến thức.


HS quan sát
Nhận xét
HS so sánh


Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung
Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung


HS đọc


HS trả lời
HS quan sát


Nhận xét


HS trả lời
Lắng nghe


nghiệp, thương mại và ngân
hàng.


- Nguyên nhân:


+ Điều kiện tự nhiên thuận
lợi.


+ Cải tiến khoa học kĩ thuật
sản xuất dây truyền.


+ Tăng cường bóc lột cơng
nhân.


+ Bn bán vũ khí kiếm lời.
- Xã hội:


+ Sự phân biệt giàu nghèo và
phân biệt chủng tộc gay gắt.
+ Mâu thuẫn: Giữa tư sản –
Vô sản gay gắt, phong trào
công nhân phát triển mạnh.
- Tháng 5/1921, ĐCS Mĩ
thành lập lãnh đạo công nhân
đấu tranh.


<b>II. Nước Mĩ trong những</b>


<b>năm 1929 – 1939.</b>


<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh</b>
<b>tế 1929 – 1939:</b>


- Tháng 10/1929, Mĩ lâm vào
cuộc khủng hoảng lớn, bắt
đầu từ tài chính sau đó lan
nhanh sang công nghiệp và
nơng nghiệp.


<b>2. Chính sách mới của</b>
<b>Rudơven ( 1932) nhằm</b>
<b>phục hồi kinh tế, tài chính,</b>
<b>ổn định xã hội.</b>


- Nội dung ( SGK/95).


+ Giải quyết nạn thất nghiệp.
+ Đạo luật phục hưng kinh tế.
+ Tăng cường vai trò của Nhà
nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

tư sản.
<b>3. Củng cố:</b>


- Học sinh nêu những nội dung chính của bài.
<b>4. Dặn dị:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK


- Tìm hiểu về Nhật Bản.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>CHƯƠNG III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH </b>


<b> THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ).</b>


<i><b>Tiết 27. Bài 19.</b></i><b> Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh </b>
<b> thế giới ( 1918 – 1939 ).</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- HS nắm được tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


- Lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.
-

B¶n

đồ thế giới.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy - học : </b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Nêu nội dung chủ yếu của Chính sách mới của Ru – đơ – ven?
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Tình hình Nhật Bản
sau chiến tranh như thế
nào?


? Nêu các phong trào
đấu tranh của nhân dân
Nhật Bản sau chiến


HS trả lời
Bổ xung


HS trả lời
Bổ xung
Nhận xét


<b>I. Nhật Bản sau chiến tranh thế</b>
<b>giới thứ nhất.</b>


- Nhật Bản thu nhiều lợi nhuận.
- Kinh tế Nhật phát triển trong vài
năm đầu.



+ Công nghiệp: Phát triển.


+ Nông nghiệp: khơng có gì thay
đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

tranh?


? Vì sao phong trào đấu
tranh của nhân dân
Nhật Bản lại bùng lên
mạnh mẽ?


? Em có nhận xét gì về
tình hình nước Nhật
trong những năm 1918
– 1929?


GV hệ thống kiến thức.
<b>H Đ2</b>


? Tình hình kinh tế Nhật
Bản trong những năm
1929 – 1939 như thế
nào?


? Để giải quyết khó
khăn, giới cầm quyền
Nhật đã làm gì?


? Trình bày kế hoạch


xâm lược của Nhật?
( HS đọc SGK/ 97)?
? Cuộc đấu tranh chống
phát xít xủa Nhật diễn
ra như thế nào?


? Các cuộc đấu tranh
có ý nghĩa như thế
nào?


- GV hệ thống kiến
thức.


HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
HS trả lời
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung
HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


- 7/1922, Đảng cộng sản Nhật


Bản thành lập.


 Kinh tế phát triển chậm,


khủng hoảng. Nhiều phong trào
đấu tranh của nhân dân nổ ra –
xã hội không ổn định.


<b>II. Nhật Bản trong những năm</b>
<b>1929 – 1939.</b>


- Kinh tế giảm sút.


+ Công nghiệp giảm 32.5%.
+ Ngoại thương giảm 80%.
+ Thất nghiệp 3 triệu người.


- Chính quyền Nhật tăng cường
chính sách quân sự hoá đất
nước, gây chiến tranh xâm lược,
bành trướng ra bên ngoài.


- 1939 trên 40 cuộc đấu tranh
của sĩ quan, binh lính.


- Nhiều cuộc đấu tranh của đông
đảo tầng lớp nhân dân Nhật nổ
ra.


- Góp phần làm chậm lại quá


trình phát xít hố ở Nhật Bản.


<b>3. Củng cố:</b>


- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất và trong cuộc
khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?


- Các cuộc đấu tranh chống phát xít của Nhật diễn ra như thế nào?
<b>4. dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 28. Bài 20.</b></i><b> Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á ( 1918 – 1939 ).</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- HS hiểu được phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á nói chung, Trung
Quốc, Đơng Nam Á nói riêng trong những năm 1918 – 1939.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


- Tinh thần đoàn kết đấu tranh của nhân dân Châu Á giành độc lập dân
tộc.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.



-

B¶n

đồ thế giới, lược đồ Châu Á.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


?Những chính sách của Nhật nhằm thốt khỏi khủng hoảng? Phong
trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


- Sử dụng lược đồ Châu
Á.


? Kể tên các phong trào
đấu tranh ở các nước
Châu Á?


? Vì sao từ 1918 – 1929


HS quan sát
HS trả lời


Bổ xung
Nhận xét


HS trả lời



<b>I. Những nét chung về phong</b>
<b>trào độc lập dân tộc ở Châu Á.</b>
<b>Cách mạng Trung Quốc những</b>
<b>năm 1919 – 1939.</b>


<b>1. Những nét chung.</b>


- Trung Quốc: phong trào Ngũ
Tứ.


- 1921 – 1924: nước Cộng hồ
Mơng Cổ được thành lập.


- Đơng Nam Á: Phong trào độc
lập dân tộc lan rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

phong trào độc lập dân
tộc ở Châu Á phát triển
mạnh?


? Sau chiến tranh thế
giới thứ nhất, phong
trào ở Châu Á có nét gì
mới?


<b>H Đ2</b>


? Nêu nét chính về
phong trào Ngũ Tứ?


? Khẩu hiệu đấu tranh
của phong trào Ngũ Tứ
có điều gì mới so với
khẩu hiệu “ đánh đổ
Mãn Thanh” trong cách
mạng Tân Hợi ( 1911)?
? Ý nghĩa của phong
trào Ngũ Tứ là gì?


? Nêu nét chính của
cách mạng Trung Quốc
thời kì từ 1926 – 1937?


- GV hệ thống kiến thức.


Nhận xét


HS trả lời


HS trả lời
Bổ xung
HS trả lời


Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung
HS trả lời



Bổ xung


Lắng nghe


- 1919 – 1922, thành lập nước
Cộng hồ Thổ Nhĩ Kì.


- Việt Nam: phong trào phát triển
mạnh.


- Phong trào diễn ra mạnh mẽ,
quyết liệt.


- Giai cấp cơng nhân tích cực
tham gia đấu tranh.


- Đảng cộng sản thành lập và giữ
vai trò lãnh đạo ở 1 số nước.
<b>2. Cách mạng Trung Quốc</b>
<b>trong những năm 1919 – 1939.</b>
- Phong trào Ngũ Tứ:


+ 4/5/1919, Phong trào Ngũ Tứ
bùng nổ.


+ Phong trào thu hút đông đảo
quần chúng tham gia, đặc biệt là
học sinh.


+ Khẩu hiệu: “ Trung Quốc của


người Trung Quốc”, “ Phế bỏ
Hiệp ước 21 điều”.


+ Ý nghĩa:


. Mở đầu cho cao trào cách
mạng chống đế quốc và phong
kiến.


. Chủ nghĩa Mác – Lênin được
truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc.
. 7/1921, Đảng cộng sản Trung
Quốc thành lập.


- 1926 – 1927, nhân dân đấu
tranh nhằm lật đổ các tập đoàn
quân phiệt.


- 1927 – 1937, nhân dân Trung
Quốc tiến hành nội chiến lật đổ
nền thống trị phản động của
Quốc dân đảng.


- Tháng 7/1939, Quốc – Cộng
hợp tác để chống Nhật Bản xâm
lược.


<b>3. Củng cố:</b>


- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á trong


những năm 1918 – 1939?


- Phong trào cách mạng ở Trung Quốc diễn ra như thế nào từ 1918 –
1939?


<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Chuẩn bị tiếp bài 20.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 29. Bài 20.</b></i><b> Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á ( 1918 – 1939 ).</b>


<b>( Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- HS hiểu được phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á nói chung, Trung
Quốc, Đơng Nam Á nói riêng trong những năm 1918 – 1939.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


- Tinh thần đoàn kết đấu tranh của nhân dân Châu Á giành độc lập dân
tộc.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.



-

B¶n

đồ thế giới, lược đồ Châu Á.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


?- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á trong
những năm 1918 – 1939?


- Phong trào cách mạng ở Trung Quốc diễn ra như thế nào từ 1918 –
1939?


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Vì sao sau chiến tranh
thế giới thứ nhất, phong
trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á lại bùng nổ
mạnh mẽ?


? Sau chiến tranh thế giới
thứ nhất phong trào độc
lập ở Đông Nam Á theo


HS trả lời
Bổ xung


Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét


<b>II. Phong trào độc lập dân</b>
<b>tộc ở Đông Nam Á ( 1918 –</b>
<b>1939).</b>


<b>1. Tình hình chung.</b>


- Do chính sách khai thác và
bóc lột thuộc địa của các
nước đế quốc.


- Phong trào đấu tranh chống
đế quốc dâng cao.


- Ảnh hưởng của Cách mạng
tháng Mười Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

những khuynh hướng
nào?


? Biểu hiện của phong
trào vô sản ở Đông Nam
Á?


? Phong trào Dân chủ tư
sản ở Đông Nam Á có đặc


điểm gì mới?


<b>H Đ2</b>


? Em có nhận xét gì về
phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp ở
các nước Đông Dương?
? Phong trào độc lập dân
tộc ở In – đô – nê – xi – a
diễn ra như thế nào?


? Em có nhận xét gì về
cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc ở Đông Nam
Á sau chiến tranh thế giới
thứ nhất?


- GV hệ thống kiến thức.


HS trả lời
Bổ xung


HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung
HS trả lời



Bổ xung


HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
Lắng nghe


+ Giai cấp vô sản từng bước
trưởng thành và tham gia lãnh
đạo phong trào cách mạng.
+ Sự ra đời của một số Đảng
cộng sản.


+ Đảng cộng sản lãnh đạo
phong trào đấu tranh diễn ra
mạnh mẽ chống đế quốc.
- Dân chủ tư sản:


+ Xuất hiện các chính đảng có
tổ chức và ảnh hưởng xã hội
lớn.


<b>2. Phong trào độc lập dân</b>
<b>tộc ở một số nước Đông</b>
<b>Nam Á.</b>


* Ở Đông Dương.


- Hình thức đấu tranh phong


phú, đơng đảo tầng lớp nhân
dân tham gia.


* Inđônêxia.


- 1926 – 1927, khởi nghĩa
bùng nổ ở Gia – va, Xu – ma
– tơ –ra.


- Sau đó phong trào do Đảng
Dân tộc của giai cấp tư sản do
Xu – các – nô lãnh đạo.


* Nhận xét chung.


- Phong trào thu hút đông đảo
quần chúng nhân dân tham
gia.


- Phong trào chưa giành được
thắng lợi có ý nghĩa quyết
định.


<b>3. Củng cố:</b>


- Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc dân tộc ở Châu Á?
<b>4. Dặ dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>

<b>CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>




<b> ( 1939 – 1945 ).</b>



<i><b>Tiết 30. Bài 21.</b></i><b> Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 ).</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


- Lên án chiến tranh ln gây ra đau thương, chết chóc.


- HS thể hiện tình đồn kết, thân ái xây dựng một thế giới hồ bình.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.


-

B¶n

đồ thế giới, lược đồ Châu Á.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


? Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra như thế nào sau
chiến tranh thế giới thứ nhất ?



<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Em hãy nêu nguyên
nhân sâu xa của chiến
tranh thế giới thứ hai?
? Sự kiện nào đánh dấu
chiến tranh thế giới
bùng nổ?


( Quan sát H 75. Sgk).
- GV hệ thống kiến thức
<b>H Đ2</b>


HS trả lời
Bổ xung
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


<b>I. Nguyên nhân bùng nổ chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ hai.</b>


a. Nguyên nhân sâu xa.


- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929 – 1933.



- Mâu thuẫn giữa các nước đế
quốc về thị trường, thuộc địa.
b. Nguyên nhân trực tiếp.


- 1/9/1939, phát xít Đức tấn
cơng Ba Lan.


- Lập tức Anh – Pháp tuyên
chiến với Đức.


Chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Chiến tranh thế giới
thứ hai ở Châu Âu diễn
ra như thế nào?


? Chiến sự ở Châu Á
diễn ra như thế nào?


? Chiến sự ở Bắc Phi ?
? Trước thái độ của phe
phát xít, Liên Xơ và các
nước đế quốc đã làm
gì?


? Mặt trận đồng minh
chống phát xít được
thành lập có vai trò như


thế nào?


- GV hệ thống kiến thức.


HS trả lời
Bổ xung


HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung
HS trả lời


Bổ xung
HS trả lời


Nhận xét
Lắng nghe


<b>1. Chiến tranh bùng nổ và lan</b>
<b>rộng toàn thế giới ( từ ngày</b>
<b>1/9/1939 đến đầu năm1943).</b>
- Ở Châu Âu.


+ Phát xít Đức đánh chiếm hầu
hết các nước Châu Âu.


+ 22/6/1941, Phát xít Đức tấn


cơng Liên Xơ.


- Ở Châu Á – Thái Bình Dương.
+ 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ
tấn công hạm đội Mĩ ở Trân
Châu Cảng.


+ Quân phát xít tạm thời thắng
thế.


- Ở Bắc Phi.


+ 9/1940, quân Italia tấn công Ai
Cập.


Chiến tranh lan rộng toàn thế
giới.


- 1/1942, Mặt trận Đồng Minh
chống phát xít được thành lập
do Liên Xô, Anh, Mỹ đứng đầu.
- Nhằm đoàn kết và tạp hợp các
lực lượng chống phát xít – tiêu
diệt chủ nghĩa phát xít.


<b>3. Củng cố:</b>


- Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai.
a. Mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với đế quốc.



b. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc về quyền lợi, thị trường và
thuộc địa.


c. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô.
d. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.


e. Sự bất mãn về vấn đề thuộc địa giữa Anh, Pháp, mĩ.
<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 31. Bài 21.</b></i><b> Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 ). </b>


<b> ( Tiếp theo )</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


- Lên án chiến tranh luôn gây ra đau thương, chết chóc.


- HS thể hiện tình đoàn kết, thân ái xây dựng một thế giới hoà bình.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.



-

B¶n

đồ thế giới, lược đồ Châu Á.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


? Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra như thế nào sau
chiến tranh thế giới thứ nhất ?


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Sự kiện nào đã tạo
nên bước ngoặt cho
chiến tranh thế giới thứ
hai?


? Ở mặt trận Xô – Đức,
chiến sự diễn ra như thế
nào?


? Chiến sự ở mặt trận
Bắc Phi diễn ra như thế
nào?


? Ở mặt trận Tây Âu, Mĩ
– Anh có hành động gì?
Vì sao Mĩ – Anh mở mặt
trận thứ hai ở Tây Âu?



HS trả lời
Bổ xung
Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét


HS trả lời
Bổ xung
HS trả lời


Nhận xét
Lắng nghe


<b>2. Quân đồng minh phản công,</b>
<b>chiến tranh kết thúc ( từ đầu</b>
<b>năm 1943 đến tháng 8/1945).</b>
* Ở Châu Âu.


- 2/2/1943, Liên Xô phản công
quân Đức ở Xta –lin – grat – tạo
nên bước ngoặt, xoay chuyển
tình hình cuộc chiến tranh thế
giới.


- Cuối 1944, tồn bộ lãnh thổ của
Liên Xơ được giải phóng.


- Hồng quân Liên Xơ đã giải
phóng nhân dân Đông Âu khỏi


ách thống trị của phát xít.


* Ở Bắc Phi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

? Trước sự tấn công của
Liên Xơ, phát xít Đức đã
làm gì?


? Ở Mặt trận Châu Á –
Thái Bình Dương, số
phận của quân Nhật ra
sao?


? Việc Mĩ ném hai quả
bom nguyên tử vào Nhật
thể hiện điều gì?


- GV hệ thống kiến thức.
<b>H Đ2</b>


? Chiến tranh thế giới
thứ hai để lại hậu quả gì
cho nhân loại?


? Nêu tính chất của cuộc
chiến tranh thế giới thứ
hai ( so sánh với chiến
tranh thê giới thứ nhất)?
- GV nhận xét, hệ thống
kiến thức.



HS trả lời
Bổ xung
HS trả lời


Bổ xung


HS trả lời
Nhận xét


Lắng nghe
HS trả lời


Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


Đồng minh vô điều kiện.


* Ở Châu Á – Thái Bình Dương.
- Liên Xô đánh tan đạo quân
Quan Đông tinh nhuệ của Nhật.
- Ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném 2
quả bom nguyên tử vào 2 thành
phố Hi – rô – xi – ma và Na – ga
– xa – ki.



- 15/8/1945, Nhật Bản đầu hàng
vô điều kiện.


Chiến tranh thế giới thứ hai kết
thúc.


<b>III. Kết cục của chiến tranh thế</b>
<b>giới thứ hai.</b>


* Hậu quả.


- 60 triệu người chết, 90 triệu
người bị thương, tàn tật.


- Thiệt hại về vật chất lớn gấp 10
làn chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Tính chất.


- Phi nghĩa thuộc về phe phát xít.
- Chính nghĩa thuộc về phe đồng
minh.


<b>3. Củng cố:</b>


- Lập bảng thống kê những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ
hai ( 1939 – 1945 )?


<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>


<b>CHƯƠNG V. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ,KHOA HỌC – KĨ THUẬT</b>


<b>THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX.</b>


<i><b>Tiết 32. Bài 22.</b></i><b> Sự phát triển của văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới</b>
<b>nửa đầu thế kỉ XX.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- HS hiểu được sự phát triển của văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới
nửa đầu thế kỉ XX.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


-Tự hào về những thành tựu khoa học – kĩ thuật, văn hoá của nhân loại
nửa đầu thế kỉ XX.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)</b>


<b>Câu 1: </b>a. Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả gì cho nhân loại?


b. Nêu tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?


* Đáp án – Thang điểm


Câu hỏi Đáp án Thang điểm


Câu 1
a


b


<b>* Hậu quả.</b>


- 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương,
tàn tật.


- Thiệt hại về vật chất lớn gấp 10 làn chiến tranh
thế giới thứ nhất.


<b>* Tính chất.</b>


- Phi nghĩa thuộc về phe phát xít.


- Chính nghĩa thuộc về phe đồng minh.


5điểm
2.5
2.5
5điểm
2.5


2.5
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Hãy kể những phát
minh khoa học trong nửa
đầu thế kỉ XX?


HS trả lời
Bổ xung
Nhận xét


<b>I. Sự phát triển của khoa học,</b>
<b>kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ</b>
<b>XX.</b>


- Về vật lý:


+ Sự ra đời của thuyết nguyên
tử hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

? Những phát minh khoa
học nào đầu thế kỉ XX
đã được ứng dụng?
<b>H Đ2</b>


? Sự phát triển khoa học
– kĩ thuật có tác dụng gì


cho cuộc sống của con
người?


? Lấy ví dụ về tác dụng
của khoa học kĩ thuật đối
với cuộc sống của con
người.


? Khao học – kĩ thuật
phát triển có hạn chế gì?
? Lấy ví dụ về hạn chế
của khoa học kĩ thuật đối
với cuộc sống của con
người, với môi trường
sống ở địa phương.
- GV hệ thống kiến thức


HS trả lời
Nhận xét


HS trả lời
Bổ xung
HS trả lời


Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung



HS trả lời
Bổ xung


Lắng nghe


- Điện tín, điện thoạ, ra đa, hàng
không, điện ảnh…


<b>- Tác dụng:</b> mạng lại cuộc sống
vật chất và tinh thần tốt đẹp
hơn.


VD:…


<b>- Hạn chế:</b> Nhiều thành tựu
khoa học, kĩ thuật được sử dụng
trở thành phương tiện chiến
tranh gây thảm hoạ cho nhân
loại.


VD:…


<b>3. Củng cố: </b>


- Những thành tựu khoa học – kĩ thuật, văn hoá của nhân loại nửa đầu
thế kỉ XX, đặc biệt nền văn hố Xơ Viết.


<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.


- Đọc trước phần II của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Tiết 33. Bài 22.</b></i><b> Sự phát triển của văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới</b>
<b>nửa đầu thế kỉ XX. (Tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Sự hình thành và phát triển của nền văn hố Xơ viết.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ :</b>


-Tự hào về những thành tựu khoa học – kĩ thuật, văn hoá của nhân loại
nửa đầu thế kỉ XX.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV:</b> - SGK, SGV,Giáo án.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Nền văn hoá Xơ Viết


được hình thành như thế
nào?


? Những thành tựu văn
hố chủ yếu là gì?


? Vì sao xoá nạn mù
chữ được coi là nhiệm
vuh hàng đầu trong việc
xây dựng một nền văn
hoá mới ở Liên Xô?
- GV hệ hống kiến thức.
<b>H Đ2</b>


? Những thành tựu về
văn hố có ý nghĩa như
thế nào đối với nước
Nga Xô Viết?


- GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm:


HS trả lời
Bổ xung
Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét


HS trả lời


Bổ xung
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ xung
HS thảo luận


nhóm


<b>II. Nền văn hố Xơ Viết hình</b>
<b>thành và phát triển.</b>


- Thắng lợi Cách mạng tháng
Mười Nga.


- Văn hố Xơ viết: là việc xây
dựng một nền văn hoá mới trên
cơ sở tư tưởng của chủ nghĩa
Mác – Lê nin và kế thừa những
tinh hoa của di sản văn hoá
nhân loại.


- Thành tựu:


+ Xoá nạn mù chữ và thất học.
+ Sáng tạo ra chữ viết cho các
dân tộc trước đây chưa có chữ
viết.


+ Phát triển hệ thống giáo dục


quốc dân.


+ Đấu tranh chống tàn dư tư
tưởng của chế độ cũ.


<b>- Ý nghĩa:</b>


+ Đa số người dân có trình độ
văn hố cao, có một đội ngũ trí
thức đơng đảo..


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Kể tên những nhà văn
hoá – nghệ thuật nổi
tiếng của nước Nga?
? Kể tên những tác
phẩm văn học Xô Viết
mà em biết?


- GV nhận xét, hệ thống
kiến thức.


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Lắng nghe
<b>3. Củng cố:</b>


- Những thành tựu khoa học – kĩ thuật, văn hố đặc biệt nền văn hố
Xơ Viết.



<b>4. Dặn dị:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 23.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 34. Bài 23.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>( từ năm 1917 đến năm 1945 )</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS ôn tập và nắm được những sự kiện của phần lịch sử thế giới hiện
đại từ năm 1917 đến năm 1945.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tổng hợp, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trân trọng thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô. Lên án cuộc chiến
tranh thế giới phi nghĩa.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày những tiến bộ khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX ?
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


GV nêu những sự kiện lịch
sử chính.


<b>H Đ2</b>


? Ý nghĩa Cách mạng tháng
Mười Nga?


? Thành tựu xây dựng CNXH
ở Liên Xô?


? Phong trào cách mạng thế
giới phát triển như thế nào?
? Phong trào độc lập dân tộc
ở các nước thuộc địa phát
triển như thế nào?


? Khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929 – 1933 để lại hậu
quả gì?


<b>H Đ3</b>



- HS làm bài tập SGK


Lắng nghe


HS trả lời
HS trả lời
Bổ xung
HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ xung


Làm bài tập


<b>I. Những sự kiện lịch sử</b>
<b>chính.</b>


<b>II. Nội dung chủ yếu.</b>


1. Thắng lợi của Cách mạng
tháng Mười Nga và công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô.


2. Phong trào cách mạng ở
các nước tư bản Âu – Mĩ.
Quốc tế cộng sản.



3. Phong trào độc lập dân
tộc ở Châu Á, Phi và Mĩ La
Tinh.


4. Cuộc khủng hoảng kinh
tế thế giới 1929 – 1933.
5. Chiến tranh thế giới thứ
hai ( 1939 – 1945 ).


<b>III. Bài tập thực hành.</b>
- Bài tập 1 ( SGK/113)
- Bài tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Nhắc lại nội dung chủ yếu của phần Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917
đến năm 1945.


<b>4. Dặn dị:</b>
- Học bài.


- Chuẩn bị kiển tra học kì.


<b>Ngày soạn:19/12/2009</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<i><b>Tiết 35.</b></i><b> Kiểm tra học kì I ( 1 tiÕt )</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Thái độ : GD ý thức tự giác, tích cực học bài và làm bài của HS.
- Kỹ năng: rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận.



<b>II. Đề bài và thang điểm.</b>
A. Phần trắc nghiệm ( 2đ ).


1. Điền tiếp những mâu thuẫn ở nước Nga đẫn đến Cách mạng tháng
Mười 1917.


a. Nông dân –
b. Công nhân –
c. Đế quốc Nga –


2. Nước Mĩ sau chiến tranh có những nét gì nổi bật.
a. Bị tàn phá nặng nề.


b. Là trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
3. Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc diễn ra và thời gian nào.
a. 1919


b. 1920
c. 1918
d. 1917


4. Từ 1939 – 1945 đã diễn ra sự kiện gì.
a. Chiến tranh thế giới thứ nhất.


b. Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Phần tự luận ( 8đ )


1. ( 4đ ). Trình bày nội dung chủ yếu của “Chính sách mới” của Ru – đơ
– ven?



2. ( 4đ ). Nêu nội dung chủ yếu của phần Lịch sử thế giới hiện đại từ
năm 1917 đến năm 1945?


III. Đáp án.


Câu hỏi Đáp án Thang<sub>điểm</sub>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>
1.


2
3
4


a. Địa chủ
b. Tư sản


c. Đế quốc khác
b


a
b


0.5
0.5
0.5
0.5
<b>B. Phần tự luận</b>



1 a. Hoàn cảnh


- Tháng 10/1929, Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng lớn,
bắt đầu từ tài chính sau đó lan nhanh sang công
nghiệp và nông nghiệp.


b. Nội dung


+ Giải quyết nạn thất nghiệp.
+ Đạo luật phục hưng kinh tế.


+ Tăng cường vai trò của Nhà nước


- Tác dụng: Đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng


1


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2


hoảng, duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
* Nội dung chủ yếu.


1. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.


2. Phong trào cách mạng ở các nước tư bản Âu – Mĩ.
Quốc tế cộng sản.



3. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á, Phi và Mĩ La
Tinh.


4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 ).


1
1
1
0.5
0.5
<b>III. Tiến trình kiểm tra.</b>


1. Ổn định tổ chức: 8A:………..8B:………
2. Kiểm tra.


3. Củng cố :


- Thu bài và hướng dẫn trả lời.
4. Hướng dẫn về nhà.


- Học bài


- Chuẩn bị bài 24.


<b>Duyệt tiến độ chương trình</b>
………...
………...
………...
………...


………...


<i>Ngày……..tháng….…năm……….</i>


<b>Người duyệt</b>


<b>PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918.</b>


<b>CHƯƠNG I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM</b>
<b>1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX.</b>


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>Tiết 36. Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


- Kiến thức: Quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp


+ Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp từ 1858
đến 1873.


- Thái độ: GS cho HS lòng căm thù thực dân Pháp xâm lược và tinh
thần yêu nước sâu sắc.


- Kỹ năng: Nhận xét, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

3. Bài mới: GV giới thiệu bài.


? Tại sao thực dân Pháp xâm lược
nước ta ?


? Pháp đã xâm lược nước ta như
thế nào ?


? Vì sao Pháp lại âm mưu chiếm Đà
Nẵng trước ?


? Bước đầu thực dân Pháp đã bị thất
bại như thế nào ?


? Chiến sự ở Gia Định diễn ra như
thế nào ?


? Tình hình quân Pháp lúc này như
thế nào ?


? Thái độ của triều đình Nguyễn ra
sao ?


? Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước
Nhâm Tuất 5/6/1862 ?


( HS dựa vào nội dung trong SGK ).
? Em có nhận xét gì về thái độ chống
quân Pháp xâm lược của triều đình


Nguyễn ?


<b>I. Thực dân Pháp xâm lược Việt</b>
<b>Nam.</b>


1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm
1858 – 1859.


- Giữa thế kỉ XIX, tư bản phương
Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các
nước phương Đông.


- Pháp xâm lược Việt Nam.


- 31/8/1858, 3000 quân Pháp – Tây
Ban Nha bắt đầu dàn trận ở cửa biển
Đà Nẵng.


- 1/9/1858, Pháp bắt đầu nổ súng
mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ
chiếm được đảo Sơn Trà.


2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859.
- 17/2/1859, Pháp nổ súng tấn công
thành Gia Định.


- Đêm 23 rạng 24/2/1861, Pháp mở
cuộc tấn công qui mô vào đại đồn
Chí Hồ.



- Pháp chiếm 3 tỉnh Định Tường,
Biên Hồ, Vĩnh long.


- Đêm 5/6/1862, triều đình Huế kí với
Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất.


4. Củng cố :


- Quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp diễn ra như thế nào ?
- Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 ?


5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.


- Chuẩn bị bài 24.


...


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>Tiết 37. Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

+ Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp từ 1858 đến
1873.


- Thái độ: GS cho HS lòng căm thù thực dân Pháp xâm lược và tinh
thần yêu nước sâu sắc.



- Kỹ năng: Nhận xét, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


1. Ổn định tổ chức: 8A : 8B :
2. Kiểm tra bài cũ:


- Quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp diễn ra như thế nào ?
- Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 ?


3. Bài mới: GV giới thiệu bài.


? Nhân dân ta đã anh dũng chiến
đấu chống thực dân Pháp như thế
nào ?


- Quan sát và nhận xét H.85
( SGK/117 ).


? Em có nhận xét gì về tinh thần
chiến đấu chống Pháp của nhân dân
ta ?


? Sau Hiệp ước Nhân Tuất, thái độ
của triều đình Nguyễn như thế nào ?
? Trước thái độ đó, thực dân Pháp
đã làm gì ?



? Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì đã chiến
đấu chống Pháp như thế nào ?


( Dựa và lược đồ tường thuật ).


<b>II. Cuộc kháng chiến chống thực</b>
<b>dân Pháp từ năm 1858 – 1873.</b>
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh
miền Đơng Nam Kì.


- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa
quân phối hợp với quân triều đình
đánh giặc.


- Tại Gia Định :


+ 10/12/1861, nghĩa quân của
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét –
pê – răng của giặc trên sông Nhật
Tảo.


+ Khởi nghĩa của Trương Định khiến
giặc phải khốn đốn.


2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh
miền Tây Nam Kì.


- Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang,


Hà Tiên.


- Nhân dân đấu tranh quyết liệt
chống thực dân Pháp.


+ Địa điểm: Đồng Tháp Mười, Tây
Ninh, Bến Tre…


+ Lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn,
Phan Liêm…


4. Củng cố :


- Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được
thể hiện như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Chuẩn bị bài 25.


...


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>Tiết 38. Bài 25. Cuộc kháng chiến lan rộng toàn quốc ( 1873 – 1884 ).</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


- Kiến thức: + Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh chiếm
Bắc Kì.


+ Thực dân Pháp tiến hành đánh Bắc Kì lần thứ nhất và cuộc kháng


chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.


- Thái độ: GD cho HS lịng trân trọng và tơn kính những vị anh hùng
dân tộc.


- Kỹ năng: Quan sát, đọc và hiểu lược đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Một số tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


1. Ổn định tổ chức: 8A : 8B :
2. Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày tóm lược cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân
dân Nam Kì từ 1858 – 1875?


3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
? Tại sao thực dân Pháp chiếm 3
tỉnh miền Tây Nam Kì ( 1867 ) mà
mãi tới năm 1873 mới đánh Bắc Kì?
? Thực dân Pháp đã dùng những
biện pháp gì để ổn định tình hình
Nam Kì?


? Chính sách đối nội, đối ngoại của
triều Nguyễn ra sao?


? Vì sao thực dân Pháp lại đánh



<b>1. Tình hình Việt Nam trước khi</b>
<b>thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì.</b>
* Thái độ của thực dân Pháp.


- Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đơng
Nam Kì, thực dân Pháp chiếm nốt 3
tỉnh miền Tây và Campuchia.


- Biện pháp:


+ Xây dựng bộ máy cai trị có tính
chất qn sự.


+ Đẩy mạnh bóc lột bắng tơ thuế.
+ Cướp đoạt ruộng đất của nhân
dân.


+ Mở trường đào tạo tay sai.
* Thái độ của triều đình Nguyễn.
- Tiếp tục chính sách đối nội, đối
ngoại lỗi thời.


- Vơ vét tiền của nhân dân để ăn
chơi và bồi thường chiến phí.


- Đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân
dân.


- Tiếp tục thương lượng với Pháp.
<b>2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc</b>


<b>Kì lần thứ nhất ( 1873 ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

chiếm Bắc Kì?


? Chiến sự ở Bắc Kì diễn ra như thế
nào?


? Sau khi chiếm được thành Hà Nội,
chiến sự ở các tỉnh Bắc Kì diến ra
như thế nào?


? Vì sao quân triều đình ở Hà Nội
đông gấp nhiều lần quân địch mà
không thắng chúng?


( GV gợi ý cho HS trả lời ).


? Em hãy trình bày phong trào kháng
chiến chống thực dân Pháp của
nhân dân Hà Nội 1873?


? Chiến thắng Cầu Giấy năm 1873
có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc
kháng chiến của nhân dân ta?


? Các cuộc kháng chiến tại các tỉnh
Bắc Kì diễn ra như thế nào?


? Cho biết nội dung của Điều ước
Giáp Tuất 1874?



? Tại sao nhà Nguyễn lại kí điều ước
Giáp Tuất 1874?


( HS thảo luận ).


- Thực dân Pháp muốn bành trướng
thế lực nhảy vào Tây nam Trung
Quốc.


- Pháp đem quân ra Bắc để giải
quyết vụ Đuy – puy.


b. Diễn biến.


- Chiến sự tại Hà Nội.


+ Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng
tấn công thành Hà Nội.


+ Trưa 20/11/1873, thành Hà Nội
thất thủ.


- Chiến sự ở Bắc Kì.


Chưa đầy 1 tháng chúng đã chiếm
được Hải Dương, Hưng n, Phủ Lí,
Ninh Bình, Nam Định.


<b>3. Kháng chiến ở Hà Nội và các</b>


<b>tỉnh đồng bằng Bắc Kì ( 1873 –</b>
<b>1874 ).</b>


a. Tại Hà Nội.


- Ban đêm tạp kích.


- Đốt cháy kho đạn của giặc.


- Chặn đánh ở cửa ô Thanh Hà ( Ô
Quan Chưởng )


- Tổ chức Nghĩa hội thành lập.


- 21/12/1873, ta tháng lớn ở Cầu
Giấy, tướng Gác – ni – ê tử trận.
b. Tại các tình Bắc Kì.


- Qn Pháp đi đến đâu cũng bị tập
kích.


- Trong lúc đó, triều đình Nguyễn lại
kí với Pháp Điều ước 1874.


c. Điều ước 1874.


- Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì.


- Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kì cho
Pháp.



4. Củng cố :


- Trình bày diễn biến, ý nghĩa của trận Cầu Giấy năm 1873?
- Tại sao nhà Nguyễn lại kí Điều ước 1874 với thực dân Pháp?
5. Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Chuẩn bị tiếp bài 25.


...


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>Tiết 38. Bài 25. Cuộc kháng chiến lan rộng toàn quốc ( 1873 – 1884 ).</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


- Kiến thức : + Tại sao năm 1882 thực dân Pháp lại đánh Bắc Kì lần thứ
hai.


+ Nội dung của Hiệp ước Hắc – măng và Hiệp ước Pa – tơ – nốt.


- Thái độ : GD cho HS lòng yêu nước, căm ghét bọn thực dân cướp
nước.


- Kỹ năng : Tường thuật các trận đánh bằng lược đồ.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Tài liệu về Hiệp ước Hắc – măng và Hiệp ước Pa – tơ – nốt.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>



1. Ổn định tổ chức: 8A : 8B :
2. Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày diễn biến, ý nghĩa của trận Cầu Giấy năm 1873?
- Tại sao nhà Nguyễn lại kí Điều ước 1874 với thực dân Pháp?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.


? Vì sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì
lần I ( 1873) mà mãi 10 năm sau
chúng mới đánh Bắc Kì lần II
( 1882)?


? Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần II
trong hồn cảnh nào?


? Em biết gì về tình hình nước Pháp
đầu thập kỉ 80?


<b>II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần</b>
<b>thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục</b>
<b>kháng chiến trong những năm</b>
<b>1882 – 1884.</b>


<b>1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc</b>
<b>Kì lần thứ hai ( 1882).</b>


a. Hoàn cảnh.
* Trong nước:



- Sau Điều ước 1874, dân chúng
phản đối mạnh.


- Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ,
điển hình là cuộc khởi nghĩa của
Đặng Tấn và Đặng Như Mai ( Nghệ
An).


- Kinh tế suy kiệt.


- Giặc cướp nổi lên khắp nơi.


- Triều đình khước từ mọi cải cách
duy tân.


- Đất nước rối loạn.
* Thực dân Pháp.


- Nước Pháp chuyển nhanh sang
giai đoạn CNĐQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Nguyên cớ trực tiếp thực dân Pháp
đánh Bắc KÌ lần II?


? Tình hình chiến sự tại Hà Nội khi
thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần II?


? Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thái
độ của triều đình Nguyễn ra sao?
? Hậu quả của thái độ lúng túng, nhu


nhược của triều đình Huế là gì?


? Nhân dân Hà Nội kháng chiến
bằng những biện pháp gì?


? Phong trào kháng Pháp của nhân
dân Nam Kì phối hợp với quân triều
đình như thế nào?


? Em hãy trình bày trận Cầu Giấy lần
thứ II?


? Sau chiến thắng Cầu Giấy, tình
hình ta và địch như thế nào?


? Thực dân Pháp tấn công Thuận An
như thế nào?


? Nội dung cơ bản của điều ước Hắc
– măng?


b. Diễn biến.


- Thực dân Pháp lấy cớ nhà Nguyễn
vi phạm Điều ước 1874 và còn tiếp
tục giao thiệp với nhà Thanh.


- Ngày 25/4/1882, Ri – vi – e gửi bản
tối hậu thưđòi tổng đốc thành Hà Nội
là Hồng Diệu nộp khí giới và giao


thành vơ điều kiện.


- Quân ta chống trả quyết liệt đến
trưa thành Hà Nội thất thủ, Hồng
Diệu tự tử.


- Pháp nhanh chóng chiếm Hịn Gai,
Nam Định và một số nơi khác ở Bắc
Kì.


<b>2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng</b>
<b>chiến.</b>


- Nhân dân thực hiện chiến thuật “
vườn không nhà trống” đánh giặc
bằng mọi thứ vũ khí sẵn có.


- Ngày 19/5/1883, quân ta lập nên
trận Cầu Giấy lần hai, Ri – vi – e tử
trận.


- Triều đình nhu nhược khơng quyết
tâm đánh giặc.


- Pháp quyết định tấn công Sơn Tây
và Thuận An buộc triều đình Huế
phải đầu hàng.


<b>3. Hiệp ước Pa – tơ – nốt. Nhà</b>
<b>nước phong kiến Việt Nam sụp đổ</b>


<b>( 1884).</b>


a. Thực dân Pháp tấn công Thuận
An.


- Chiều 20/8/1883, thực dân Pháp
tấn công dữ dội Thuận An.


- 20/8/1883, chúng đổ bộ lên khu vực
này, triều đình hoảng hốt xin đình
chiến và kí điều ước Hắc – măng.
b. Điều ước Hắc – măng.


- Triều đình chính thức thừa nhận
quyền bảo hộ của Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Điều ước Hắc – măng dẫn tới hậu
quả gì?


? Vì sao Hiệp ước Pa – tơ – nốt lại
được kí kết?


? Nội dung cơ bản của Hiệp ước Pa
– tơ – nốt? Hậu quả?


đình ( chỉ cịn Trung Kì).


- Quyền ngoại giao do Pháp nắm.
- Triều đình phải rút quân từ Bắc Kì
về Trung Kì.



c. Điều ước Pa – tơ – nốt
( 6/6/1884).


* Lí do kí.


- Pháp muốn xoa dịu tình hình.


- Chấm dứt vai trị của nhà Thanh ở
Bắc Kì.


* Nội dung.


- Cơ bản giống điều ước Hắc –
măng.


- Sửa đổi địa giới Trung Kì.


- Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng
thực dân Pháp về mặt pháp lí. Nước
ta trở thành nước thuộc địa nửa
phong kiến.


4. Củng cố :


- Trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Hướng dẫn về nhà:


- Học bài. - Chuẩn bị bài 26.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89></div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 39. Bài 26</b>


<b> Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm</b>
<b> cuối thế kỉ XIX.(T1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nguyên nhân, diễn biến vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885.
- Những nét khái quát của phong trào Cần Vương.


- Vai trò của các sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Sử dụng lược đồ lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS lòng yêu nước tự hào dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


? Trình bày nội dung chủ yếu của Điều ước Hắc – măng ( 1883) và Điều
ước Pa – tơ – nốt ( 1884) ?



<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức


<b>H Đ1</b> <b>I. Cuộc phản công của phái chủ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

? Vụ biến kinh thành Huế
diễn ra trong hoàn cảnh
nào?


? Hãy trình bày diễn biến
vụ biến kinh thành Huế
( 5/7/1885)?


- GV hệ thống kiến thức
<b>H Đ2</b>


-GV yêu cầu HS đọc mục 2.
- GV giới thiệu H89, H90.
? Vì sao phong trào Cần
Vương lại bùng nổ?


? Trình bày diễn biến
phong trào Cần Vương
qua 2 giai đoạn?


? Kết cục giai đoạn 1 của
phong trào Cần Vương
như thế nào?



HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


Lắng nghe
HS đọc mục 2


Quan sát
Lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


<b>1. Cuộc phản công quân</b>
<b>Pháp của phái chủ chiến ở</b>
<b>Huế tháng 7/1885.</b>


a. Hoàn cảnh.



- Sau 2 điều ước Hắc – măng
và Pa – tơ – nốt, phe chủ chiến
vẫn có hi vọng giành lại quyền
thống trị từ tay Pháp khi có điều
kiện.


- Họ xây dựng lực lượng, tích
trữ lương thực, khí giới.


- Đưa vua Hàm Nghi lên ngôi.
- Chuẩn bị phản công.


- Pháp lo sợ, tìm cách tiêu diệt
phe chủ chiến.


b. Diễn biến.


- Đêm mồng 4 rạng 5/7/1885,
vụ biến kinh thành bùng nổ.
- Tôn Thất Thuyết chủ động hạ
lệnh tấn công đồn Mang Cá và
Hoàng Thành.


- Lúc đầu, Pháp rối loạn, sau
đó chiếm lại được Hoàng
Thành.


- Chúng tàn sát, giết hại hàng
loạt người dân vô tội.



<b>2. Phong trào Cần Vương</b>
<b>bùng nổ</b> <b>và lan rộng.</b>


a. Nguyên nhân.


- Vụ biến kinh thành Huế thất bại.
- Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.
- Một phong trào kháng Pháp
lan rộng.


b. Diễn biến.


- Giai đoạn 1 ( 1885 – 1888).
+ Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc –
Trung – Kì.


+ Phong trào được đông đảo
quần chúng ủng hộ.


+ Kết cục: Vua Hàm Nghi bị
bắt, bị đày sang Angiêri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? Phong trào Cần Vương
có ý nghĩa như thế nào
đối với lịch sử dân tộc?


HS trả lời
Nhận xét


Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.


c. Ý nghĩa.


- Nêu cao tinh thần đấu tranh
oanh liệt của nhân dân ta.


<b>3. Củng cố:</b>


- Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra như thế nào?
- Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển như thế nào?
<b>4.Dặn dị:</b>


- Học bài theo nơi dung câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị tiếp bài 26.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 40. Bài 26</b>


<b> Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm</b>
<b> cuối thế kỉ XIX.(Tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Là giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh đã
qui tụ thành cac trung tâm kháng chiến lớn : Ba Đình, Bãi Sậy, Hùng Lĩnh,
Hương Khê.


- Vai trò của các sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
<b>2. Kỹ năng:</b>



- Sử dụng lược đồ lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS lòng yêu nước tự hào dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án.


- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãy Sậy, Hương Khê.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.


<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>( Kiểm tra 15 phút)


? Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào ?


<b>Đáp án</b> <b>Thang điểm</b>


<b>* Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển </b>
<b>a. Nguyên nhân.</b>


- Vụ biến kinh thành Huế thất bại.
- Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.


- Một phong trào kháng Pháp lan rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>b. Diễn biến.</b>


- Giai đoạn 1 ( 1885 – 1888).



+ Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc – Trung – Kì.


+ Phong trào được đơng đảo quần chúng ủng hộ.
+ Kết cục: Vua Hàm Nghi bị bắt, bị đày sang Angiêri.
- Giai đoạn 2 ( 1888 – 1896).


+ Phong trào phát triển mạnh tụ lại thành các cuộc khởi
nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.


7
4


3


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


- GV treo H91 đã phóng to:
Cơng sự phịng thủ Ba Đình.
? Trình bày về căn cứ của cuộc
khởi nghĩa Ba Đình?


? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là
ai? Nêu hiểu biết của em về
lãnh đạo khởi nghĩa?


? Thành phần nghĩa quân bào


gồm những ai?


? Em hãy tóm lược diến biến
cuộc khởi nghĩa?


- GV treo lược đồ vị trí Mã Cao
<b>H Đ2</b>


? Quan sát trên lược đồ, em
hãy cho biết điểm mạnh và
điểm yếu của căn cứ?


? Em hãy trình bày về căn cứ
Bãi Sậy?


- GV minh hoạ thêm.


? Lãnh đạo nghĩa quân là ai?


Quan sát
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời



Nhận xét
Lắng nghe


Quan sát


Quan sát
HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Lắng nghe
HS trả lời


<b>II. Những cuộc khởi nghĩa</b>
<b>trong phong trào Cần Vương.</b>
<b>1. Khởi nghĩa Ba Đình</b>
<b>( 1886 – 1887).</b>


a. Căn cứ:


- Căn cứ Ba Đình thuộc huyện
Nga Sơn ( Thanh Hoá).


- Xây dựng trên địa phận 3
làng: Thượng Thọ, Mậu
Thịnh, Mỹ Khê.


b. Lãnh đạo.


- Phạm Bành và Đinh Công


Tráng.


c. Thành phần nghĩa quân.
- Người Mường, Kinh, Thái.
d. Diễn biến.


- Từ 12/1886 – 1/1887.


- Nghĩa quân cầm cự trong
34 ngày đêm.


- Giặc Pháp dùng súng
phun lửa để triệt 2 căn cứ.
- Xoá tên 3 làng trên bản đồ.
- Nghĩa quân phải mở con
đường máu rút lên Mã Cao.
<b>2. Khởi nghĩa Bãi Sậy</b>
<b>( 1883 – 1892)</b>


a. Căn cứ.


- Bã Sậy ( Hưng Yên) là
vùng đầm lầy ở các huyện
Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ
Hào, Yên Mỹ.


b. Lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- GV giới thiệu thêm về Nguyễn
Thiện Thuật ( H93).



? Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn
ra như thế nào ?


? Em hãy trình bày những điểm
khác nhau giữa 2 cuộc khởi
nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy ?
( GV hướng dẫn HS trả lời)


<b>H Đ3</b>


- GV treo lược đồ căn cứ
Hương Khê.


- GV giới thiệu H94.


?Em biết gì về Phan Đình Phùng ?
? Cao Thắng là người như thế nào ?
? Trình bày diễn biến cuộc khởi
nghĩa Hương Khê ?


? Để đối phó với lực lượng
nghĩa quân, thực dân Pháp đã
làm gì ?


? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa
Hương Khê là cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nhất trong phong trào
Cần Vương ?



- GV giải thích


Lắng nghe
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


Quan sát
Lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


Thiện Thuật.
c. Diễn biến.


- Từ 1883 – 1892.



- Nghĩa quân thực hiện
chiến thuật du kích, đánh
vận động, khống chế địch
trên đường số 5, 1, 39.


- Giặc nhiều lần bao vây,
tiêu diệt nghĩa quân.


- Lực lượng nghĩa quân hao
mòn.


- Từ 1892 khởi nghĩa tan rã.
<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê</b>
<b>( 1885 – 1895).</b>


a. Lãnh đạo.


- Phan Đình Phùng:
- Cao Thắng.


b. Diễn biến.
* Giai đoạn 1.


- 1885 – 1888 xây dựng căn
cứ và chuẩn bị lực lượng,
rèn đúc vũ khí.


* Giai đoạn 2.



- 1888 – 1895: nghĩa quân
dựa vào rừng núi hiểm trở
tiến công địch, chỉ huy thống
nhất, đẩy lùi các cuộc càn
quét của địch.


- Thực dân Pháp tập trung
binh lực bao vây cô lập
nghĩa quân và tấn công căn
cứ Ngàn Trươi.


- 28/12/1895, Phan Đình
Phùng hi sinh, nghĩa quân
tan rã.


<b>3. Củng cố:</b>


<b>- </b>Em hãy rút ra đặc điểm chủ yếu của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong
trào Cần Vương: thời gian, qui mô hoạt động, phương thức tác chiến.


<b>4.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 41. Bài 27</b>


<b>Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp </b>
<b>của đồng bào miền núi thế kỉ XIX ( T 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>



<b>- </b>Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc
khởi nghĩa Yên Thế.


<b>- </b> Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi diễn ra sôi nổi.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Sử dụng lược đồ lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS lòng yêu nước tự hào dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.


<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vương ?


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức


<b>H Đ1</b>


- GV treo lược đồ khởi
nghĩa Yên Thế.



? Em cho biết về căn cứ
Yên Thế?


? Dân cư Yên Thế có đặc


Quan sát
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời


<b>I. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1813).</b>
<b>a. Căn cứ.</b>


- Yên Thế ở phía Tây Bắc tỉnh
Bắc Giang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

điểm gì?


- Giới thiệu H97: Chân
dung Hoàng Hoa Thám.
<b>H Đ2</b>


? Em hãy trình bày diễn
biến cuộc khởi nghĩa Yên
Thế?


? Thời gian đình chiến từ
1898 – 1908 nhiệm vụ chủ


yếu của nghĩa quân là gì?


? Tại sao cuộc khởi nghĩa
Yên Thế tồn tại trong thời
gian gần 30 năm?


( GV gợi ý cho HS trả lời)


Nhận xét


Quan sát


HS trả lời
Bổ sung


HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


- Đa số là dân ngụ cư.


- Bị thực dân Pháp chèn ép,
cướp ruộng đất.


- Họ rất căm thù thực dân
Pháp.



Là nguyên nhân chủ yếu bùng
nổ cuộc khởi nghĩa.


<b>c. Diễn biến.</b>


- Giai đoạn 1 ( 1884 – 1892)
do Đề Nắm lãnh đạo.


- Giai đoạn 2 ( 1893 – 1897) :
Đề Thám lãnh đạo, 2 lần đình
chiến với Pháp.


+ Lần 1 ( 10 – 1894)
+ Lần 2 ( 12 – 1897)


- Giai đoạn 3 ( 1898 – 1908)
+ Xây dựng đồn điền.


+ Chuẩn bị lực lượng.


+ Xây dựng lực lượng sẵn
sàng chiến đấu.


+ Liên hệ với một số nhà yêu
nước.


- Giai đoạn 4 ( 1909 – 1913)
+ Pháp tập trung lực lượng
liên tiếp tấn công càn quét


Yên Thế.


+ 10 – 2 – 1913, Đề Thám hi
sinh, phong trào tan rã.


<b>3. Củng cố:</b>


- Khởi nghĩa Yên Thế khác với những cuộc khởi nghĩa đương thời như thế nào?
<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 42. Bài 27</b>


<b>Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp </b>
<b>của đồng bào miền núi thế kỉ XIX ( Tiếp theo )</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b> Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi diễn ra sôi nổi.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Sử dụng lược đồ lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS lòng yêu nước tự hào dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án.



<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


? Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian gần 30 năm?
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức


<b>H Đ1</b>


? Em hãy nêu đặc điểm
những cuộc khởi nghĩa
chống Pháp tiêu biểu của
đồng bào miền núi cuối
thế kỉ XIX?


<b>H Đ2</b>


? Em hãy nêu nhữn phong
trào đấu tranh tiêu biểu
của đồng bào miền núi
cuối thế kỉ XIX?


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời


Nhận xét
Lắng nghe


<b>II. Phong trào chống Pháp</b>
<b>của đồng bào miền núi.</b>


<b>a. Đặc điểm.</b>


- Phong trào nổ ra muộn hơn
vùng đồng bằng.


- Kéo dài hơn.


<b>b. Những phong trào đấu</b>
<b>tranh tiêu biểu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

? Phong trào của đồng bào
miền núi có tác dụng gì?
- GV hệ thống kiến thức


HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


- Đông Bắc
<b>c. Tác dụng.</b>


- Phong trào nổ ra kịp thời, lâu
dài, mạnh mẽ, ngăn chặn quá
trình xâm lược của Pháp.


<b>3. Củng cố:</b>


- GV hệ thống kiến thức.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài theo nôi dung câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 28.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 43</b>


<b>Lịch sử địa phương ( Bài 3)</b>


<b>Hà Giang trong cuộc kháng chiến chống</b>
<b> thực dân Pháp ( 1946-1954)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS hiểu về lịch sử Hà Giang trong những năm kháng chiến chống
Pháp giai đoạn 1946 - 1954


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Sử dụng lược đồ lịch sử, phân tích, tổng hợp
<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS lòng yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>



<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, tư liệu lịch sử Hà Giang
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK,


<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


? Em hãy nêu nhữn phong trào đấu tranh tiêu biểu của đồng bào miền núi
cuối thế kỉ XIX?


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức


<b>H Đ1</b>


? Trình bày tình hình Hà
Giang từ năm 1946 đến
1950?


? Những khó khăn của Hà
Giang sau cách mạng
tháng Tám năm 1945?


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung



<b>I. Hà Giang từ năm</b>
<b>1946 - 1950</b>


* Tình hình Hà Giang sau
cách mạng tháng Tám.


* Những khó khăn:
- Khó khăn về chính trị.
+ Nền độc lập bị đe doạ.
+ Nhà nước cách mạng
chưa được củng cố.


- Về kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV hệ thống kiến thức.
? Hà Giang bước đầu xây
dựng chế độ mới như thế
nào?


? Đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp của ta
được nhân dân Hà Giang
tích cực hưởng ứng ntn ?


<b>H Đ2</b>


? Nhân dân Hà Giang đã
đấu tranh chống thực dân
Pháp ntn từ năm 1950
-1954.



- GV hệ thống kiến thức.


Lắng nghe
HS trả lời


Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


Lắng nghe


lạc hậu, bị chiến tranh tàn
phá.


+ Nạm đói chưa khắc phục
được.


- Thiên tai, hạn hán, lụt lội
liên tiếp xảy ra.


+ Cơng nghiệp đình đốn.
+ Hàng hoa khan hiếm, giá
cả đắt đỏ.



+ Tài chín kiệt quệ.
- Về văn hố – xã hội.


- Các tệ nạn xã hội tràn lan.
* Bước đầu xây dựng chế
độ mới.


* Diệt giặc đói, giặc dốt và
gải quyết khó khăn về tài
chính.


* Cuộc kháng chiến tồn quốc
chống thực dân Pháp xâm
lược bùng nổ ( 19/12/1946 )
* Đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp của ta
được nhân dân Hà Giang tích
cực hưởng ứng.


<b>II. Hà Giang từ năm</b>
<b>1950 - 1954.s</b>


* Phối hợp với quân dân cả
nước trong chiến dịch Việt
bắc thu – đông năm
1947,Chiến dịh Biên giới thu
– đông 1950, chiến dịch
Điên Biên Phủ



<b>3. Củng cố:</b>


- GV hệ thống kiến thức


? Em hãy kể tên những anh hùng dân tộc của Hà Giang trong giai đoạn
1946 - 1954?


<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 44</b>


<b>Làm bài tập lịch sử </b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học thông qua một số dạng bài tập.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Làm một số loại bài tập lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS lịng kính yêu, khâm phục các lãnh tụ trong cuộc đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lược.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.


<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


? Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian gần 30 năm?
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


Bài tập 1. Điền dấu x vào ô trống
trước câu trả lời đúng về nội
dung của Hiệp ước Nhâm Tuất
( 5/6/1862).


Triều đình thừa nhận quyền
cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền
Đơng Nam Kì.


Mở 3 cửa biển Đà
Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho
Pháp vào buôn bán.


Cho người Pháp và
Tây Ban Nha vào truyền đạo Gia
Tô, bỏ lệnh cấm đạo.


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét



<b>Bài tập 1.</b>


Điền dấu x vào ô trống
trước câu trả lời đúng về
nội dung của Hiệp ước
Nhâm Tuất ( 5/6/1862).


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Pháp sẽ trả lại thành
Vĩnh Long khi nào triều đình
buộc được dân chúng ngừng
kháng chiến.


Tất cả các ý trên.
<b>H Đ2</b>


Bài tập 2.


Hãy điền tiếp nội dung vào bảng
niên biểu về các cuộc khởi nghĩa
lớn trong phong trào Cần Vương.


Làm bài tập
Bổ sung
Nhận xét


<b>Bài tập 2. </b>


Bài tập 2. Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa
lớn trong phong trào Cần Vương.



Tên
cuộc


khởi
nghĩa


Địa điểm Thời gian Lãnh đạo Ý nghĩa lịch<sub>sử</sub>
Ba Đình Nga Sơn


( Thanh Hố)


1886 – 1887 - Phạm Bành
- Đinh Công
Tráng


- Nêu cao
tinh thần
đấu tranh
oanh liệt
chống


Pháp của
nhân dân
ta.


Bãi Sậy Hưng Yên 1883 – 1892 Nguyễn Thiện
Thuật


Hương


Khê


Thanh Hoá,
Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng
Bình


1885 – 1895 P Phan Đình
Phùng


<b>H Đ3</b>
Bài tập 3.


Hãy điền kiến thức cần thiết
vào bảng niên biểu dưới đây
về các giai đoạn phát triển của
cuộc khởi nghĩa Yên Thế.


Làm bài tập
Bổ sung
Nhận xét


<b>Bài tập 3. </b>


Các giai đoạn Lãnh đạo Sự kiện tiêu biểu


1884 – 1892 Đề Nắm Cuộc khởi nghĩa chưa
có sự chỉ huy thống
nhất.



1893 – 1908 Hoàng Hoa Thám Nghĩa quân vừa chiến
đấu vừa xây dựng cơ
sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

nghĩa tan rã.
<b>3. Củng cố:</b>


- Yêu cầu HS tóm tắt những nội dung đã học ở chương I.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 28


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 45. Bài 28</b>


<b>Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nguyên nhân và nội dung chính của phong trào cải cách dung tân ở Việt
Nam cuối thế kỉ XIX.


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Rèn cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS biết khâm phục lòng dũng cảm và trân trọng những đề xướng


cải cách của các nhà Duy Tân cuối thế kỉ XIX.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, tài liệu về các nhân vật : Nguyễn Trường Tộ,
Nguyễn Lộ Trạch.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>Không
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Em hãy nêu những nét
chính về tình hình kinh tế,
chính trị, xã hội Việt Nam
giữa thế kỉ XIX?


? Nguyên nhân nào dẫn đến
nhiều cuộc khởi nghĩa nông
dân nổ ra cuối thế kỉ XIX?
? Em hãy nêu một số cuộc khởi
nghĩa lớn cuối thế kỉ XIX?


- GV hệ thống kiến thức


HS trả lời


Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Lắng nghe


<b>I. Tình hình Việt Nam nửa</b>
<b>cuối thế kỉ XIX.</b>


- Chính trị: Nhà Nguyễn
thực hiện chính sách nội trị,
ngoại giao lặc hậu, bộ máy
chính quyền mục ruỗng.
- Kinh tế: Nơng nghiệp lạc
hậu, thủ cơng nghiệp trì trệ,
tài chính kiệt quệ.


- Xã hội: Khởi nghĩa nông
dân nổ ra ở nhiều nơi.


- 1862, Khởi nghĩa Cai tổng
Vàng, Nông Hùng Thạc.
- 1861 – 1865: Khởi nghĩa
của Tạ Văn Phụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>H Đ2</b>



? Trong bối cảnh đó, nước ta
phải làm gì?


? Các sĩ phu đề xướng cải
cách trong hoàn cảnh nào?
? Nội dung của những cải
cách là gì?


? Em hãy kể tên những cải
cách tiêu biểu cuối thế kỉ
XIX?


- GV giới thiệu thêm về cải
cách của Nguyễn Trường Tộ
và Nguyễn Lộ Trạch.


<b>H Đ3</b>


? Nêu kết cục của các đề
nghị cải cách?


? Hạn chế của các đề nghị
cải cách cuối thế kỉ XIX là gì?


? Trào lưu duy tân cuối thế kỉ
XIX có ý nghĩa gì?


- GV hệ thống kiến thức


HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe


thành Huế.


<b>II. Những đề nghị cải</b>
<b>cách ở Việt Nam vào nửa</b>
<b>cuối thế kỉ XIX.</b>


a. Bối cảnh.


- Đất nước ngày càng nguy
khốn.



- Các sĩ phu đề xướng cải
cách để tạo ra thực lực
chống lại bọn xâm lược.
b. Nội dung.


- Đổi mới về nội trị, ngoại
giao, kinh tế, xã hội.


- Tiêu biểu:


+ 1863 – 1871: Nguyễn
Trường Tộ gửi 30 bản điều
trần yêu cầu cải cách nhiều
mặt nhưng bị cự tuyệt.
+ 1877 và 1882: Nguyễn Lộ
Trạch dâng 2 bản “ Thời vụ
sách” để chấn hưng dân
khí, khai thơng dân trí và
bảo vệ đất nước.


<b>III. Kết cục của đề nghị</b>
<b>cải cách.</b>


* Kết cục.


- Họ muốn Duy tân đất nướ
nhưng nhà Nguyễn không
chấp nhận.



* Hạn chế.


- Cải cách duy tân chưa
xuất phát từ cơ sở thực
tiễn.


- Nhà Nguyễn bảo thủ.
* Ý nghĩa.


- Tấn công vào tư tưởng
bảo thủ của triều đình.


- Thể hiện trình độ nhận
thức của người Việt Nam.
<b>3. Củng cố:</b>


- Vì sao những cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX khong thực hiện được mà
những đổi mới của chúng ta ngày nay lại đạt được thành tựu rực rỡ?


<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Chuẩn bị làm bài tập lịch sử.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b>Ngày giảng………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<i><b>Tiết 46:</b></i><b> kiểm tra một tiết. (viết)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra những kiến thức đã học trong chương I phần Lịch sử Việt Nam.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.
<b>3. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng cho HS có thái độ làm bài nghiêm túc.
<b>II. Chuẩn bị của GV- HS:</b>


<b>1. GV: </b> SGK, SGV,Giáo án, Đề bài, đáp án, thang điểm.
<b>2. HS:</b> Giấy thi.


<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
<b>1. Đề bài:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>


<b>Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng.</b>


<b>Câu 1: </b>Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết
người Nam đánh Tây” là của


A. Trương Định B. Nguyễn Đình Chiểu
C. Nguyễn Hữu Huân D. Nguyễn Trung Trực
<b>Câu 2:</b> Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là


A. Phan Đình Phùng B.Cao Thắng


C. Nguyễn Thiện Thuật D. Phạm Bành và Đinh Công Tráng
<b>Câu 3: </b>Cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cần Vương là cuộc khởi nghĩa
A.Hương Khê



B. Ba Đình


C.Ba Đình và Bãi Sậy


<b>Câu 4: </b>Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862).


A.Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì.
B. Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.
C. Cho người Pháp và Tây Ban Nha vào truyền đạo Gia Tô, bỏ lệnh cấm đạo.


D. Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long khi nào triều đình buộc được dân chúng
ngừng kháng chiến.


<b>Phần II:</b> Tự luận


<b>Câu 1:</b> Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần II trong hồn cảnh nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>2. Đáp án, Thang điểm</b>


Câu hỏi Đáp án Thang


điểm
<b>A. Phần trắc nghiệm 2</b>


1
2
3
4



D. Nguyễn Trung Trực
A. Phan Đình Phùng
A. Hương Khê


A.Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh
miền Đơng Nam Kì.




0.5
0.5
0.5
0.5
<b>B. Phần tự luận 8</b>


1


2


<b>Hoàn cảnh.</b>
* Trong nước:


- Sau Điều ước 1874, dân chúng phản đối mạnh.


- Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ, điển hình là cuộc khởi
nghĩa của Đặng Tấn và Đặng Như Mai ( Nghệ An).


- Kinh tế suy kiệt.


- Giặc cướp nổi lên khắp nơi.



- Triều đình khước từ mọi cải cách duy tân.
- Đất nước rối loạn.


* Thực dân Pháp.


- Nước Pháp chuyển nhanh sang giai đoạn CNĐQ.
- Pháp đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.


<b>* Kết cục.</b>


- Họ muốn Duy tân đất nước nhưng nhà Nguyễn
không được xã hội chấp nhận.


<b>* Hạn chế.</b>


- Cải cách duy tân chưa xuất phát từ cơ sở thực tiễn.
- Nhà Nguyễn bảo thủ.


<b>* Ý nghĩa.</b>


- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình.
- Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt Nam.


<b>4</b>
3


1


<b>4</b>


1
1
2
<b>3.Nhận xét</b>


Lớp 8: ...
<b>4. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>CHƯƠNG II. XÃ HỘI VIỆT NAM (TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 ).</b>


<b>Tiết 47. Bài 29</b>


<b>Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và </b>
<b>những chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam.(T1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ I của Pháp ở
Việt Nam.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, đánh giá sự kiện.
<b>3. Thái độ:</b>


-GD cho HS lịng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>



<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, Tranh Ga Hà Nội.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>Không
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>HĐ1</b>


? Tổ chức bộ máy nhà nước
có những gì khác trước


? Tổ chức bộ máy Nhà nước
ở Việt Nam như thế nào?
? Vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của
thực dân Pháp ở Đơng
Dương?


? Nhìn vào sơ đồ, em có
nhận xét gì?


<b>H Đ2</b>


? Trong nơng nghiệp, thực
dân Pháp thực hiện chính
sách gì?


HS trả lời
Bổ sung


Nhận xét
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời


<b>I. Cuộc khai thác thuộc địa</b>
<b>lần thứ nhất của thực dân</b>
<b>Pháp ( 1897 – 1914)</b>


<b>1. Tổ chức bộ máy nhà nước.</b>
- Năm 1897, thành lập Liên
bang Đơng Dương gồm 5 xứ
do Tồn quyền Đơng Dương
( người Pháp ) đứng đầu.
- Việt Nam bị chia làm 3 xứ:
+ Bắc Kì: nửa bảo hộ.


+ Trung Kì: Bảo hộ.
+ Nam Kì: thuộc địa.


- Bộ máy chính quyền từ
Trung ương xuống cơ sở do
người Pháp chi phối.


<b>2. Tình hình kinh tế.</b>
a. Nông nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Bọn điền chủ Pháp thực hiện
phương pháp bóc lột gì?


? Trong công nghiệp, thực
dân Pháp đã thực hiện chính
sách gì?


? Trong giao thông vận tải,
chúng thực hiện chính sách gì?
? Thực dân Pháp thực hiện
chính sách gì trong thương
nghiệp?


? Các chính sách thuế nặng
nề của thực dân Pháp nhằm
mục đích gì?


- GV giới thiệu H 98 cho HS
nhận xét.


<b>H Đ3</b>


? Chính sách văn hố, giáo
dục của Pháp thời kì này
như thế nào?


? Hệ thống giáo dục ở nước
ta ra sao?



? Mục đích của chính sách
văn hố, giáo dục của thực
dân Pháp là “ khai hố văn
minh” có đúng không?


Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
Quan sát
Lắng nghe


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét


canh thu tô để thu lợi nhuận
tối đa.


b. Công nghiệp.



- Tập trung khai thác mỏ
than, kim loại.


- Sản xuất xi măng, gạch, ngói...
c. Giao thơng vận tải.


- Tăng cường hệ thống
đường giao thông


d. Thương nghiệp.
- Độc chiếm thị trường.


- Đánh thuế nặng vào các
mặt hàng của nước ngồi.


<b>3. Chính sách văn hố, giáo</b>
<b>dục.</b>


- Vẫn duy trì nền văn hố
giáo dục phong kiến, sau đó
có thêm môn tiếng Pháp.
- Hệ thống giáo dục chia làm
3 bậc.


+ Ấu học.
+ Tiểu học.
+ Trung học.


- Mục đích: nơ dịch và ngu
dân.



<b>3. Củng cố:</b>


- Nội dung của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp ở nước ta.


<b>4. Dăn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 48. Bài 29</b>


<b>Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và </b>
<b>những chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam.(T2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>Những biến đổi về kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta dưới tác động của
chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, đánh giá sự kiện, rèn cho HS biết sử dụng tranh ảnh lịch sử để
minh hoạ.


<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột.
<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>



<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án, Tranh Ga Hà Nội.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK, sách bài tập lịch sử.
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày những nét chính về chương trình khai thác lần thứ I của Pháp?
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


? Dưới sự tác động của chương
trình khai thác thuộc địa, giai
cấp phong kiến Việt Nam phát
triển như thế nào?


? Giai cấp nông dân thời kì này
ra sao?


- GV hướng dẫn HS nhận xét
H99.


? Thái độ của nông dân như thế nào?
<b>HĐ2</b>


? Dưới tác động của chính sách
khai thác, đơ thị Việt Nam phát
triển như thế nào?



HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét
Nhận xét H99.


Bổ sung
HS trả lời


HS trả lời
Bổ sung


<b>II. Những chuyển biến</b>
<b>của xã hội Việt Nam.</b>
<b>1. Các vùng nông thôn.</b>
a. Giai cấp địa chủ phong
kiến.


- Có điều kiện phát triển.
- Là chỗ dựa tinh thần của
thực dân Pháp.


- Một bộ phận nhỏ yêu nước.
b. Giai cấp nơng dân.
- Họ bị bần cùng hố.
- Bị cướp đoạt ruộng đất.
- Bị phân hoá sâu sắc.
- Họ căm ghét thực dân Pháp


và phong kiến – đấu tranh.
<b>2. Đô thị phát triển, sự</b>
<b>xuất hiện các giai cấp,</b>
<b>tầng lớp mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

? Tầng lớp tư sản Việt Nam ra
đời như thế nào?


? Tại sao tư sản Việt Nam mới
ra đời lại bị thực dân Pháp kìm
hãm?


? Thái độ chính trị của tư sản
Việt Nam là gì?


? Tầng lớp tiểu tư sản thành thị
ra đời và phát triển như thế
nào?


? Đời sống của họ ra sao? Thái
độ chính trị của họ ra sao?


? Tại sao tiểu tư sản sẵn sàng
tham gia cuộc vận động cứu
nước?( GV gợi ý HS trả lời).
? Giai cấp công nhân Việt Nam
như thế nào? Thái độ chính trị
của họ là gì?


? Vì sao cơng nhân Việt Nam lại


có tinh thần cách mạng triệt để?
<b>H Đ3</b>


? Xu hướng cách mạng tư sản
dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu
thế kỉ XX xuất hiện trên những
cơ sở nào?


? Tại sao luồng tư tưởng dân
chủ tư sản lại được các sĩ phu
tiến bộ tiếp thu, không phải là
tầng lớp tư sản dân tộc?


? Tại sao các nhà yêu nước Việt
Nam lúc đó muốn noi theo con
đường cứu nước của Nhật Bản?
- Gv tổng kết.


HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
Lắng nghe


a. Tầng lớp tư sản.


- Họ là thầu khốn, đại lí,
chủ xí nghiệp, chủ hãng
buôn.


- Họ làm ăn ln bị Pháp
kìm hãm.


- Thái độ chính trị cải lương
mang tính chất 2 mặt.



b. Tầng lớp tiểu tư sản
thành thị.


- Thành phần: tiểu thương,
tiểu chủ, trí thức, học
sinh…


- Cuộc sống bấp bênh.
- Thái độ: là bộ phận quan
trọng, sẵn sàng tham gia
cách mạng.


c. Giai cấp công nhân.
- Ra đời đầu thế kỉ XX.
- Đời sống nhân dân khổ cực.
- Họ có tinh thần cách mạng
triệt để, sẵn sàng đứng lên
đấu tranh chống bọn chủ,
đòi cải thiện đời sống.


<b>3. Xu hướng mới trong</b>
<b>cuộc vận động giải</b>
<b>phóng dân tộc.</b>


- Chính sách khai thác
thuộc địa lần thứ nhất của
Pháp – kinh tế, xã hội Việt
Nam biến chuyển.



- Tầng lớp tư sản dân tộc
ra đời.


- Các sĩ phu tiến bộ tiếp
cận các tân thư của Trung
Quốc, Nhật Bản.


<b>3. Củng cố: </b>


Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.


<b>4. Dăn dò:</b>


- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Tiết 49. Bài 30. </b>


<b>Phong trào yêu nước chống Pháp từ </b>
<b>đầu thế kỉ XX đến năm 1918. (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>Xu hướng cách mạngmới xuất hiện trong phong trào giải phóng dân tộc
Việt Nam – xu hướng cách mạng dân chủ tư sản.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- So sánh, đói chiếu các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS trân trọng sự cố gắng của các sĩ phu yêu nước tiến bộ đang
tìm ra một con đường mới cứu dân tộc.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án,


- Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX.


- Chân dung các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX.
<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK,


<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


? Trình bày về các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và
thái độ chính trị của từng tầng lớp, giai cấp.


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức


<b>HĐ1</b>


? Phong trào Đông Du ra
đời trong hoàn cảnh nào?
- Qua H102. Em hãy nêu
hiểu biết về Phan Bội Châu?


? Hội Duy Tân ra đời như
thế nào?


? Phong trào Đông Du diễn
ra như thế nào?


? Hội Duy Tân chủ trương
dựa vào vũ trang giành độc
lập. Em suy nghĩ gì về chủ
trương này?


- GV hệ thống kiến thức
<b>H Đ2</b>


HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời


Bổ sung
Nhận xét


Lắng nghe


<b>I. Phong trào yêu nước</b>
<b>trước chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất.</b>



<b>1. Phong trào Đông Du</b>
<b>( 1905 – 1909).</b>


a. Hoàn cảnh.


- Đầu thế kỉ XX, một số nhà
yêu nước muốn noi gương
Nhật Bản để duy tân đất
nước tự cường.


b. Diễn biến.


- Hội Duy tân thành lập năm
1904.


+ Mục đích : Lập ra 1 nước
Việt Nam độc lập.


+ Hoạt động chủ yếu của
Hội là phong trào Đông Du.
- Phong trào Đông Du
( 1905 – 9/1908).


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

? Đơng Kinh nghĩa thục ra
đời trong hồn cảnh nào?


-GV yêu cầu HS quan sát
H103. Nêu hiểu biết về
Lương Văn Can?



? Chương trình của Đơng
Kinh nghĩa thục bào gồm
những vấn đế gì?


? Quy mô hoạt động của
Đông Kinh nghĩa thục?


? Phong trào có tác dụng
như thế nào đối với phong
trào yêu nước chống Pháp
của nhân dân ta?


- GV hệ thống kiến thức
<b>H Đ3</b>


? Cuộc vân động Duy Tân ở
Trung Kì diễn ra như thế
nào?


? Phong trào chống thuế ở
Trung Kì diễn ra như thế nào?
? Theo em phong trào Duy
Tân và chống thuế ở Trung
Kì diễn ra có mối liên hệ với
nhau như thế nào?


HS trả lời
Bổ sung



Quan sát H103
HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời


Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


Lắng nghe
HS trả lời


Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
HS trả lời


Bổ sung


a. Hoàn cảnh thành lập.
- Đầu thế kỉ XX, ở Bắc Kinh
có cuộc vận động cải cách
văn hoá xã hội theo lối tư


sản.


- 3/1907, Đông Kinh nghĩa
thục được thành lập ở Hà Nội.
- Lãnh đạo : Lương Văn
Can, Nguyễn Quyền.


b. Chương trình.
- Tổ chức bình văn.
- Xuất bản báo chí.


- Truyền bá tri thức mới và
nếp sống mới.


c. Hoạt động.


- Lúc đầu chủ yếu ở Hà Nội.
- Sau lan rộng các tỉnh Bắc Kì.
d. Tác dụng.


- Thức tỉnh lịng u nước.
- Tấn cơng vào hệ tư tưởng
phong kiến.


- Mở đường cho sự phát
triển hệ tư tưởng tư sản ở
Việt Nam.


<b>3. Cuộc vận động Duy tân</b>
<b>và phong trào chống thuế</b>


<b>ở Trung Kì ( 1908).</b>


a. Cuộc vận động Duy tân ở
Trung Kì.


- Lãnh đạo : Phan Châu
Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Hình thức phong phú :
+ Mở trường dạy học theo
lối mới.


+ Đả kích hủ tục phong kiến.
+ Vận động mở mang


b. Phong trào chống thuế ở
Trung Kì.


- 1908, phong trào bắt đầu
bùng nổ ở Quảng Nam – lan
rộng khắp Trung Kì.


- Phong trào bị đàn áp.
<b>3. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>4. Dăn dò:</b>


- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tiếp bài 30.


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>


<b>Tiết 50. Bài 30. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>Phong trào yêu nước thời kì chiến tranh thế giới thứ nhẩt ( 1914 – 1918).
<b>2. Kỹ năng:</b>


- So sánh, đói chiếu các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD cho HS trân trọng sự cố gắng của các sĩ phu yêu nước tiến bộ đang
tìm ra một con đường mới cứu dân tộc.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án,


- Bản đồ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước.
- Tranh ảnh H105, 106, 107 ( sgk).


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK,
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


? Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục và ảnh hưởng của nó đối với phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước ta ?


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức



<b>H Đ1</b>


? Em hãy nêu sự thay đổi
trong chính sách kinh tế, xã
hội của thực dân Pháp ở Việt
Nam trong chiến tranh thế
giới thứ nhất?


? Vì sao lại có sự thay đổi
đó?


<b>H Đ2</b>


? Vì sao cuộc mưu khởi
nghĩa ở Huế lại nổ ra?


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


HS trả lời
Bổ sung


<b>II. Phong trào yêu nước</b>
<b>trong thời kì chiến tranh</b>
<b>thế giới thứ nhất ( 1914 –</b>


<b>1918).</b>


<b>1. Chính sách của thực dân</b>
<b>Pháp ở Đông Dương trong</b>
<b>thời chiến.</b>


- Chúng ra sưc vơ vét sức
người, sức của dốc vào
chiến tranh.


- Tăng cường bắt lính.


- Nơng nghiệp phục vụ chiến
tranh.


- Buộc dân mua công trái.
<b>2. Vụ mưu khởi nghĩa ở</b>
<b>Huế ( 1916). Khởi nghĩa của</b>
<b>binh lính Thái Nguyên</b>
<b>( 1917).</b>


a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
( 1916).


* Nguyên nhân.


- Pháp ráo riết bắt lính đưa
sang Châu Âu.


- Binh lính căm phẫn.


b. Diễn biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

? Trình bày kế hoạch hành
động của vụ mưu khởi?


? Nguyên nhân bùng nổ cuộc
khởi nghĩa của binh lính Thái
Nguyên?


? Cuộc khởi nghĩa ở Thái
Nguyên diễn ra như thế nào?


- GV hệ thống kiến thức
<b>HĐ3</b>


? Nêu hiểu biết của em về
Nguyễn Tất Thành và hoàn
cảnh Người ra đi tìm đường
cứu nước?


? Dùng lược đồ hành trình
cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc, trình bày hành trình
cứu nước của người? Vì sao
Nguyễn Tất Thành lại ra đi
tìm đường cứu nước mới?
? Theo em, con đường cứu
nước của Người có gì mới
so với những nhà yêu nước
trước đó?



- GV kết luận.


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung


HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung


Lắng nghe


HS trả lời
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
Lắng nghe


đêm mùng 3 rạng 4/5/1916
sẽ nổi dậy.


- Kế hoạch bị lộ, khởi nghĩa
thất bại.



- Vua Duy Tân bị bắt, bị đi
đày.


b. Khởi nghĩa của binh lính
và tù chính trị ở Thái Nguyên
( 1917).


* Nguyên nhân.


- Binh lính Thái Nguyên rất
căm ghét chế độ thực dân.
- Lãnh đạo: Đội Cấn và
Lương Văn Can.


* Diễn biến.


- Nghĩa quân giết chết tên
giám binh Pháp.


- Chiếm trại lính, phá nhà lao,
chiếm tỉnh lị trong vòng 7
ngày.


- Khởi nghĩa kéo dài trong 8
tháng thì bị đàn áp.


<b>3. Những hoạt động của</b>
<b>Nguyễn Tất Thành sau khi</b>
<b>ra đi tìm đường cứu nước.</b>


- Mục đích: xem các nước
phương Tây họ làm thế nào
sau đó để cứu giúp đồng
bào.


- Năm 1917, Người trở về
Pháp hoạt động trong phong
trào công nhân Pháp.


- Người tiếp nhận ảnh hưởng
của cách mạng tháng Mười Nga.
- Là cơ sở để Ngươid xác
định con đường cách mạng
chân chính cho Cách mạng
Việt Nam.


<b>3. Củng cố:</b>


- Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào cứu nước trong những năm
1914 – 1918?


- Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX?
<b>4. Dăn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Ôn tập nội dung đã học từ học kì II


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 51. Bài 31. </b>


<b>Ôn tập lịch sử Việt Nam ( Từ 1858 đến 1918).</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh sự kiện, nhân vật lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- Củng cố cho HS lòng yêu nước, trân trọng sự hi sinh dũng cảm của các
bậc tiền bối.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án,


- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.
- Bảng phụ, bút dạ


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK,
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, hướng đi của Người
có gì mới so với những chí sĩ u nước trước đó?


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức
<b>H Đ1</b>


- GV hướng dẫn HS lập
bảng thống kê theo mẫu


SGK.


- GV lập sẵn 1 bảng thống kê
ra bảng phụ sau đó HS đối
chiếu với bài làm của mình.
- GV cùng Hs lập bảng niên
biểu gồm 2 nội dung: thời
gian, sự kiện.


- Sau khi HS trình bày niên
biểu, Gv treo bảng phụ để
HS so sánh.


- Gv và Hs ôn lại những sự
kiện và lập niên biểu với 2
nội dung: thời gian, sự kiện.
- GV cũng dùng bảng phụ để
HS so sánh.


<b>HĐ2</b>


- GV chia lớp ra thành 7
nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1
vấn đề và trả lời câu hỏi.
- Nhóm 1: Vì sao thực dân
Pháp xâm lược nước ta.


- Nhóm 2: Nguyên nhân làm


Lắng nghe


Lập bảng thống


kê theo mẫu
SGK.
HS cùng GV lập


bảng niên biểu
HS so sánh.
HS ôn lại những


sự kiện và lập
niên biểu với 2


nội dung: thời
gian, sự kiện.
HS thảo luận


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời


<b>I. Những sự kiện chính.</b>
1. Q trình xâm lược Việt
Nam của thực dân Pháp và
cuộc đấu tranh chống xâm
lược của nhân dân ta từ
năm 1858 đến 1884.



2. Phong trào Cần Vương
( 1885 – 1896).


3. Phong trào yêu nước đầu
thế kỉ XX ( đến năm 1918).


<b>II. Nội dung chính.</b>


1. Vì sao thực dân Pháp
xâm lược Việt Nam.


- Do nhu cầu tìm kiếm thuộc
địa.


- Pháp xâm lược nước ta để
nhảy vào Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

cho nước ta trở thành thuộc
địa của thực dân Pháp?


- Nhóm 3: Em hãy nhận xét
về phong trào kháng Pháp
cuối thế kỉ XIX?


- Nhóm 4: em hãy trình bày
khái qt về phong trào Cần
Vương?


- Nhóm 5: Em hãy nêu
những chuyển biến về kinh


tế, xã hội và tư tưởng trong
phong trào yêu nước đầu
thế kỉ XX?


- Nhóm 6: Em có nhận xét gì
về phong trào yêu nước đầu
thế kỉ XX?


- Nhóm 7: Em có nhận xét gì
về những hoạt động cứu
nước của Nguyễn Tất
Thành?


- GV nhận xét, đánh giá,
tổng kết.


Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét
HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét



HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


Lắng nghe


nước ta trở thành thuộc địa
của thực dân Pháp.


- Giai cấp phong kiến nhu
nhược.


- Nhà Nguyễn không chịu
canh tân đất nước.


3. Nhận xét chung về phong
trào kháng Pháp cuối thế kỉ
XIX


- Có 2 loại:


+ Phong trào Cần Vương
( 1885 – 1896).


+ Phong trào tự vệ vũ trang
kháng Pháp của quần chúng (


khởi nghĩa Yên Thế).


4. Phong trào Cần Vương.
- Nguyên nhân.


- Diễn biến.
- Ý nghĩa.
- Hạn chế.


5. Những chuyển biến kinh
tế, xã hội, tư tưởng trong
phong trào yêu nước Việt
Nam đầu thế kỉ XX.


- Nguyên nhân chuyển biến.
+ Khách quan.


+ Chủ quan.


6. Nhận xét chung về phong
trào yêu nước đầu thế kỉ
XX.


- Cách mạng Việt Nam thay
đổi phạm trù: từ phạm trù
phong kiến sang phạm trù
tư sản.


- Hình thức đấu tranh phong phú.
- Thành phần tham gia đông


đảo hơn.


7. Bước đường hoạt động
cứu nước của Nguyễn Tất
Thành.


- Người thấy rõ những
khủng hoảng và bế tắc về
đường lối cách mạng ở Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

dân tộc.
<b>3. Củng cố:</b>


- GV hệ thống kiến thức đã ơn trong bài
<b>4. Dăn dị:</b>


- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK
- Ôn tập nội dung đã học từ học kì II


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Ôn tập lịch sử Việt Nam ( từ 1858 đến 1918).</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ( 1858 – 1918).
<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Củng cố cho HS lòng yêu nước, trân trọng sự hi sinh dũng cảm của các


bậc tiền bối.


<b>II.Chuẩn bị của GV- HS:</b>
<b>1. GV: </b>SGK, SGV,Giáo án,
- Bảng phụ, bút dạ.


<b>2. HS: </b> Vở ghi, SGK,
<b>III. Tiến trình dạy - học : </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


? Em hãy nêu sự thay đổi trong chính sách kinh tế, xã hội của thực dân
Pháp ở Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất?


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức


<b>HĐ1</b>


<b>? </b>Quá trình xâm lược
Việt Nam của thực dân
Pháp diễn ra như thế
nào


? Cuộc đấu tranh chống
xâm lược của nhân dân
ta từ năm 1858 đến
1884 diễn ra như thế
nào?



- GV hệ thống kiến thức
<b>HĐ2</b>


- Hoàn thành bảng niên
biểu sau.


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


HS trả lời
Bổ sung
Nhận xét


Lắng nghe
HS hồn thành


bảng niên


<b>I. Nội dung chính.</b>


1. Quá trình xâm lược Việt
Nam của thực dân Pháp
- Pháp xâm lược Việt Nam
Vì:


+ Do nhu cầu tìm kiếm thuộc
địa.


+ Pháp xâm lược nước ta để


nhảy vào Trung Quốc.


+ Nhà Nguyễn yếu hèn.
- Quá trình xâm lược


+ Mất 3 tỉnh miền Đơng
Nam Kì


+ Mất 3 tỉnh miền Tây
Nam K


2. Cuộc đấu tranh chống
xâm lược của nhân dân ta từ
năm 1858 đến 1884.


- Phong trào Cần Vương
( 1885 – 1896).


- Phong trào yêu nước đầu
thế kỉ XX ( đến năm 1918).
<b>II. Bài tập thực hành.</b>


- Hoàn thành bảng niên biểu
sau.


Thời gian Sự kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

13/7/1885
1885 – 1896



5/6/1911
1897 – 1918
<b>3. Củng cố:</b>


- GV hệ thống kiến thức đã ơn trong bài.
<b>4. Dăn dị:</b>


- Ơn tập nội dung đã học từ học kì II giờ sau kiểm tra học kì II


<i><b>Lớp 8 .Tiết: </b><b>………..……..</b><b>Ngày giảng:</b>………<b>…………..</b><b>Sĩ số: </b><b>………</b><b>Vắng:</b><b>………</b></i>
<b>Tiết 52. </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ( 1858 – 1918).
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng viểt


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Củng cố cho HS lòng yêu nước, trân trọng sự hi sinh dũng cảm của các
bậc tiền bối.


- HS có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×