Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KT HK I DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT T P HỒ BÌNH
<b>TRƯỜNG THCS N MÔNG</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 7 THCS</b>
<b> MÔN: ĐỊA LÝ 7</b>


<b> Năm học 2011- 2012</b>


<i><b>(Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)</b></i>
( đề bài gồm có 01 trang )


Câu 1 (3 điểm): Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Tại sao cho
đến nay nhiều tài nguyên đới lạnh vẫn chưa được khai thác?


<b>Câu 2 (3 điểm): Hãy cho biết thói quen cư trú của một số dân tộc vùng núi?</b>
<b>Câu 3 (4 điểm): Khí hậu châu Phi có những đặc điểm gì nổi bật?</b>


Giải thích tại sao khí hậu châu Phi khơ, hình thành những hoang mạc lớn?
---


PHỊNG GD&ĐT T P HỒ BÌNH
<b>TRƯỜNG THCS YÊN MÔNG</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 7 THCS</b>
<b> MÔN: ĐỊA LÝ 7</b>


<b> Năm học 2011- 2012</b>


<i><b>(Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)</b></i>
( đề bài gồm có 01 trang )



Câu 1 (3 điểm): Đới lạnh có những nguồn tài ngun chính nào? Tại sao cho
đến nay nhiều tài nguyên đới lạnh vẫn chưa được khai thác?


<b>Câu 2 (3 điểm): Hãy cho biết thói quen cư trú của một số dân tộc vùng núi?</b>
<b>Câu 3 (4 điểm): Khí hậu châu Phi có những đặc điểm gì nổi bật?</b>


Giải thích tại sao khí hậu châu Phi khơ, hình thành những hoang mạc lớn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HẾT---PHÒNG GD&ĐT T P HỒ BÌNH
<b>TRƯỜNG THCS N MƠNG</b>


<b> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN : ĐỊA LÝ 7</b>


<b>Năm học 2011- 2012</b>


<i><b> (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)</b></i>


<i><b>Câu 1 </b></i>(3 điểm):


- Tài nguyên: Khống sản, hải sản, thú có lơng…


- Vì: Mùa đơng dài, đất đóng băng, thiếu nhân cơng, thiếu phương tiện vận
chuyển kĩ thuật…


<i><b>Câu 2 </b></i>(3 điểm): - Người Mèo: Sống trên đỉnh núi.
- Người Giao: Sống lưng chừng núi.
- Người Tày: Sống chân núi.


<i><b>Câu 3 </b></i>(4 điểm):



* Đặc điểm khí hậu châu Phi:


- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên châu Phi là châu nóng.
- ảnh hưởng của biển khơng vào sâu trong đất liền nên châu Phi là lục địa khô.
- Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới (Xahara).


- Lượng mưa phân bố khơng đều.


* Giải thích: Do vị trí nằm cân đối trên đường XĐ, lãnh thổ hình khối rộng lớn, độ
cao 200m, ảnh hưởng của đường chí tuyến và đặc điểm của bờ biển... -> khí hậu
khơ và hình thành các hoang mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD & ĐT Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2011 - 2012
Thành phố Hoà Bình Mơn: Cơng nghệ – lớp 9


(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
<i><b>Câu 1</b></i><b>(4 điểm)</b><i><b> :</b></i> Em hãy vẽ sơ đồ qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện?


<i><b>Câu 2</b></i><b>(3 điểm)</b><i><b> : </b></i> So sánh sự giống và khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện?
<i><b>Câu 3</b></i><b>(3 điểm)</b><i><b> :</b></i> Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là gì ?


<b>II. Đáp án – Biểu điểm</b>


<i><b>Câu 1: (4 điểm) </b></i>


Qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện.


<i><b>Câu 2:</b></i> (<i><b>3 điểm)</b></i>



So sánh sự giống và khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện.
- Giống nhau: Cấu tạo đều có:


+ Lõi bằng đồng hoặc nhơm
+ Phần cách điện


+ Vỏ bảo vệ


- Khác nhau: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện
<i><b>Câu 3:</b></i> (<i><b>3 điểm)</b></i>


Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là.
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt lấy điện.


- Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V
- Thiết bị đo lường.


- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
- Các loại đồ dùng điện.


Vạch
dấu


Khoan
lỗ BĐ


Nối dây
TBĐ
của BĐ



Lắp
TBĐ
vào BĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÒNG GD & ĐT Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2011 - 2012 </b>
Thành phố Hồ Bình Mơn: Tốn – lớp 7


(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể).


a) 16
3
5<sub> : </sub>


(-1
3<sub>) - 13</sub>


3
5<sub> : </sub>


(-1
3<sub>) </sub>
b)


5
15<sub> + </sub>


14
25<sub>- </sub>



12
9 <sub> + </sub>


2
7<sub> + </sub>


11
25


<b>Bài 2 ( 2,5 điểm) : Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính độ </b>
dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất
8cm.


<b>Bài 3 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC (AB < BC). Trên tia BA lấy điểm D sao cho</b>
BD = BC. Nối C với D, đường phân giác của góc B cắt các cạnh AC và CD theo
thứ tự ở E và I.


a. Chứng minh: BID = BIC.


b. Chứng minh: ED = EC.


c. Kẻ AH vng góc với CD (H  CD), chứng minh AH // BI.


d. Biết số đo góc ABC bằng 700<sub>, tính số đo các góc BCD và DAH.</sub>


<b>Câu 4:(1 điểm) Cho a + b + c = </b>a2b2c2 1<sub> và x : y : z = a : b : c</sub>
Chứng minh rằng:



2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>



x y z  x y z
Đáp án - Biểu điểm


<b>Bài 1: ( 3 điểm) </b>
a) 16


3
5<sub> : </sub>


(-1
3<sub>) - 13</sub>


3
5<sub> : </sub>


(-1
3<sub>) </sub>




3 3 1


16 13 :


5 5 3


1
3 :
3
9


   
<sub></sub>  <sub> </sub> <sub></sub>
   
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b)
5
15<sub> + </sub>


14
25<sub>- </sub>


12
9 <sub> + </sub>


2
7<sub> + </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1 4 2 14 11
3 3 7 25 25


2
1 1
7
2


7
   
<sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
   
  

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Bài 2: ( 2,5 điểm) </b>


Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác
Theo đề bài ta có:


x y z


3 5 7<sub> và z - x = 8</sub>
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y z z x 8
2
3 5 7 7 3 4




    




Từ đó tính được: x = 6 ; y = 10 ; z = 14



0,5điểm
0,5 điểm


1 điểm
0,5điểm
<b>Bài 3: (3,5điểm)</b>


Vẽ hình đúng đến câu a



Nêu được giả thiết kết luận


a) Nêu được BD = BC, DBI IBC <sub>, cạnh BI chung (kèm lý do)</sub>


BID = BIC (c-g-c)


b) Nêu được BD = BC, DBE EBC <sub>, cạnh BE chung (kèm lý do)</sub>


BED = BEC (c-g-c)


Từ đó suy ra ED = EC (hai cạnh tương ứng)


c) Chứng minh được BI  CD dựa vào BIC BID <sub>(</sub><sub></sub><sub>BID = </sub><sub></sub><sub>BIC) và</sub>


  0


BICBID 180



Kết hợp với AH  DC (gt)  AH//BI


d) Tính được DBI IBC <sub> = 35</sub>0<sub> theo t/c phân giác</sub>


Tính được BCI <sub> = 55</sub>0<sub> dựa vào tam giác vng BIC</sub>


Tính được DAH <sub> = 35</sub>0<sub> dựa vào đồng vị với </sub><sub>DBI</sub>


0,5®iĨm
0,5®iĨm
0,25®iĨm
0,5®iĨm
0,25®iĨm
0,25 ®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
0,25®iĨm
<b>Câu 4 (1 điểm) </b>x y z x y z


x y z
a b c a b c


 


     


  <sub> ( Vì a + b + c = 1)</sub>



Do đó



2 2 2


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 2 2


x y z


x y z x y z


a b c


       


( vì a2b2c2 1<sub>)</sub>
Vậy :



2 2 2 2


x y z  x y c


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×