Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.27 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trước hết, về đối tượng điều
chỉnh, tại Quyết định
03/2007/QĐ-BGDĐT chỉ quy
định về dạy thêm học thêm trong
nhà trường và dạy thêm học thêm
ngoài nhà trường; trách nhiệm
quản lý và tổ chức thực hiện dạy
thêm học thêm.
Dự thảo này đã bổ sung thêm quy
định cụ thể về tổ chức hoạt động
dạy thêm học thêm; điều kiện
được cấp giấy phép cũng như hồ
sơ, thủ tục cấp giấy phép tổ chức
hoạt động dạy thêm học thêm.
<b>Lớp học thêm tiểu học không </b>
<b>quá 35 học sinh</b>
Về ngun tắc dạy thêm học
thêm, thay vì chỉ có 3 nguyên tắc như quy định hiện nay tại Quyết định
03/2007/QĐ-BGDDT thì dự thảo quy định có 7 ngun tắc.
Theo đó, hoạt động dạy thêm học thêm chỉ được thực hiện sau khi có đủ các điều kiện và
đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm học thêm.
Đối tượng học thêm là người học có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm và được gia
đình người học đồng ý; tổ chức, cá nhân thực hiện dạy thêm học thêm không được ép
buộc học sinh học thêm dưới bất kỳ hình thức nào.
Người dạy thêm, người đứng ra tổ chức hoạt động dạy thêm học thêm phải có đủ các điều
kiện qui định; khơng được cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thơng
chính khố để đưa vào giờ dạy thêm hoặc dạy thêm trước những nội dung mà giờ chính
khoá sẽ dạy.
Đồng thời, dự thảo bổ sung quy định cụ thể về thời lượng dạy thêm cho một học sinh như
sau: Đối với học sinh tiểu học, việc phụ đạo cho những học sinh học lực yếu, kém; bồi
dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống trong một tuần không
được dạy thêm quá 2 buổi, mỗi buổi không quá 3 tiết, thời lượng mỗi tiết học là 35 phút.
Đối với học sinh trung học, trong một tuần không được dạy thêm quá 3 buổi, mỗi buổi
không quá 3 tiết, thời lượng mỗi tiết học là 45 phút.
Ngoài ra, mỗi lớp dạy thêm học thêm có khơng q 35 học sinh (đối với cấp tiểu học) và
không quá 45 học sinh (đối với cấp trung học).
<b>Các trường hợp không dạy thêm học thêm</b>
Quy định mới được bổ sung vào dự thảo Thông tư so với quy định hiện hành là, giáo viên
thuộc các cơ sở giáo dục phổ thông và các cơ sở giáo dục khác (Trung tâm kỹ thuật tổng
Ngoài ra, dự thảo cũng quy định 3 trường hợp không dạy thêm học thêm khác gồm:
1- Không dạy thêm học thêm đối với học sinh được nhà trường tổ chức dạy học 2
buổi/ngày; 2- Không dạy thêm học thêm cho học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: Nhận
quản lý học sinh ngoài giờ học theo yêu cầu của gia đình; phụ đạo cho những học sinh
học lực yếu, kém; bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống; 3-
Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ
chức dạy thêm học thêm các nội dung thuộc chương trình giáo dục phổ thông.
<b>Không tổ chức lớp dạy thêm học thêm theo các lớp học chính khố</b>
Về tổ chức dạy thêm học thêm trong nhà trường, dự thảo quy định: Nhà trường chịu trách
nhiệm tiếp nhận đơn xin học thêm của học sinh; tổ chức phân loại học sinh theo học lực
và tổ chức dạy thêm theo nhóm trình độ học sinh (không tổ chức lớp dạy thêm học thêm
theo các lớp học chính khố).
dạy thêm trước khi thực hiện dạy thêm các nội dung sau: Giấy phép tổ chức hoạt động
dạy thêm học thêm do cấp có thẩm quyền cấp; Danh sách người dạy thêm; Danh sách
người học theo các lớp học, môn học; Nội dung, chương trình dạy thêm học thêm của các
lớp học, mơn học; Thời khóa biểu dạy thêm học thêm; Mức thu tiền học thêm.
Ngồi ra dự thảo cịn quy định cụ thể về cơ sở vật chất phục vụ dạy thêm học thêm như:
Phòng học đảm bảo diện tích trung bình từ 1,10m2<sub>/học sinh trở lên; kích thước bàn, ghế </sub>
và bố trí bàn, ghế học sinh trong phòng học đảm bảo các yêu cầu theo quy định...
Thông tư quy định rõ, việc không được cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục
phổ thơng chính khóa để đưa vào giờ dạy thêm; khơng dạy thêm trước những nội dung
trong chương trình giáo dục phổ thơng chính khóa.
Đối tượng học thêm là học sinh có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm và được gia
đình đồng ý; khơng được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc gia đình học sinh và học
sinh học thêm. Ngồi ra, khơng tổ chức lớp dạy thêm, học thêm theo các lớp học chính
khóa; khi xếp học sinh vào các lớp dạy thêm, học thêm phải căn cứ vào học lực của học
sinh...
Học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy 2 buổi/ngày; học sinh tiểu học, trừ các trường
hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống là những trường
hợp không được dạy thêm.
Bên cạnh đó, cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trường dạy
nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ
thơng.
Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập, không
được tổ chức dạy thêm, học thêm ngồi nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm
ngồi nhà trường; khơng được dạy thêm ngồi nhà trường đối với học sinh mà giáo viên
đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo
viên đó.
Thơng tư 17/2012/TT-BGDĐT cũng quy định, đối với tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài
nhà trường, tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học
thêm phải cam kết với UBND xã, phường, thị trấn nơi đặt điểm dạy thêm, học thêm thực
hiện các quy định về dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường và trách nhiệm giữ gìn trật tự,
Ngồi ra, Thơng tư cũng quy định cụ thể về trách nhiệm quản lý dạy thêm, học thêm của
các cấp chính quyền từ cấp tỉnh, huyện, đến xã; các cấp quản lý giáo dục từ sở, phòng
Giáo dục và Đào tạo đến các cơ sở giáo dục; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tổ chức
hoạt động dạy thêm, học thêm và của người dạy thêm.
Các quy định trên được áp dụng đối với việc dạy thêm, học thêm có thu tiền. Việc phụ
đạo cho những học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của
nhà trường, không thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm.
Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2012.
Từ 01/7/2012: Áp dụng các quy định mới về dạy thêm, học thêm
TTĐT - Ngày 16/5/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư
17/2012/TT-BGDĐT về quy định mới về dạy thêm, học thêm.
Thông tư quy định rõ, việc không được cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục
phổ thơng chính khóa để đưa vào giờ dạy thêm; không dạy thêm trước những nội dung
trong chương trình giáo dục phổ thơng chính khóa.
Đối tượng học thêm là học sinh có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm và được gia
đình đồng ý; khơng được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc gia đình học sinh và học
sinh học thêm. Ngồi ra, khơng tổ chức lớp dạy thêm, học thêm theo các lớp học chính
khóa; khi xếp học sinh vào các lớp dạy thêm, học thêm phải căn cứ vào học lực của học
sinh...
Học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy 2 buổi/ngày; học sinh tiểu học, trừ các trường
Bên cạnh đó, cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trường dạy
nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ
thông.
Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập, không
được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm
ngồi nhà trường; khơng được dạy thêm ngồi nhà trường đối với học sinh mà giáo viên
đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo
viên đó.
Giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; danh sách người dạy thêm; thời khóa
biểu dạy thêm, học thêm; mức thu tiền học thêm... phải được công khai tại địa điểm tổ
chức dạy thêm trước và trong khi thực hiện dạy thêm.
Ngồi ra, Thơng tư cũng quy định cụ thể về trách nhiệm quản lý dạy thêm, học thêm của
các cấp chính quyền từ cấp tỉnh, huyện, đến xã; các cấp quản lý giáo dục từ sở, phòng
Giáo dục và Đào tạo đến các cơ sở giáo dục; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tổ chức
hoạt động dạy thêm, học thêm và của người dạy thêm.