Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

MOT SO PHUONG PHAP GAY HUNG THU KICH THICH HOC SINHHOC TOT MON VAT LI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.04 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ,</b></i>


<i><b> KÍCH THÍCH HỌC SINH HỌC TỐT MƠN VẬT</b></i>



<i><b>LÍ 9.</b></i>



<i><b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b></i>


Xuất phát từ đường lối đổi mới phương pháp dạy và học cho nên tất cả các
giáo viên đều có những phương pháp dạy học sao cho phù hợp với đặc trưng của bộ
mơn mình giảng dạy. Là một giáo viên Vật lí cho nên tơi cần phải có những
phương pháp giảng dạy sao cho sinh động và đa dạng để học sinh nắm được các
hiện tượng Vật lí từ đó mới u thích và hứng thú học tốt. Đó là ngun nhân mà
tơi chọn đề tài này.


<i><b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b></i>
<b>1.Đặc điểm tình hình:</b>


Năm học 2006 – 2007, tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công giảng
dạy mơn Vật lí lớp 9. Nhà trường hiện có 22 lớp với TSHS là: 732, Trường THCS
Long Phú đóng trên địa bàn xã Long Phú với hai điểm lẻ thuộc hai ấp Bưng Thum
và Phú Đức. Tuy nhà trường với hai điểm lẻ nhưng sức học của các em đều như
nhau. Đó là nhờ vào sự quan tâm nhiệt ti2nh của Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn,
các cấp lãnh đạo của ngành, của địa phương nên tình hình học tập của học sinh có
nhiều thuận lợi. Đối với học sinh lớp 9 là lớp kết thúc cấp học THCS cho nên các
em đã trưởng thành về mặt nhận thức cũng như kỹ năng lĩnh hội kiến thức. Vì vậy
ở chương trình Vật lí 9 u cầu kỹ năng phân tích, tổng hợp thơng tin và dữ liệu thu
thập được để hình thành khái niệm, rút ra các quy tắc, quy luật và định luật vật lí.
Nhưng qua thực tế giảng dạy bốn lớp 9, tôi nhận thấy đa số các em chưa thực hiện
được các yêu cầu của mục tiêu bài học đã đề ra. Sau đây là số liệu thống kê về học
lực của các em học sinh khối 9 mơn V t lí tơi đang gi ng d y n m h c 2006-ậ ả ạ ă ọ



2007:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1
2
3
4


<b>9A1</b>
<b>9A2</b>
<b>9A3</b>
<b>9A4</b>


32
34
25
22


9
12
19
15


28,13
35,29


76
68,18


23
22


6
7


71,87
64,71


24
31,82


Qua bản điều tra cho thấy vẫn còn một tỷ lệ khá cao học sinh dưới trung
bìmh. Đây là điều trăn trở khơng phải của riêng tơi mà đây cũng là những bức xúc
của tồn giáo viên nhà trường gặp phải đó là:


<b>* Đối với học sinh:</b>


Như chúng ta đã biết nguyên nhân dẫn đến học sinh không hứng thú học tập
là do các em không thể tiếp thu được kiến thức mà thầy cô truyền đạt. Có thể do
các em đã mất căn bản nhiều ở các lớp dưới. Chính vì vậy dẫn đến học sinh lơi là,
bất mãn, khơng thích học. Từ đó kết quả học tập bị hạn chế.


Khả năng tìm tịi, tự học của các em còn chưa tự giác, chưa thật sự chủ động
nắm bắt kiến thức trong sách giáo khoa cũng như ngoài thực tiễn. Các em chưa xác
định đúng đắn việc học tập của mình, một số em cịn chưa coi viêc học tập là quan
trọng giúp ích cho các em sau này. Đó là một số khó khăn mà học sinh thường gặp
phải. Bên cạnh những khó khăn đó giáo viên cũng gặp những vướn mắc sau:


<i><b>* Đối với giáo viên:</b></i>


Một trong những khó khăn mà giáo viên gặp phải đó là khả năng tiếp thu
kiến thức của các em, các em chưa chủ động nắm bắt kiến thức của nội dung bài


học. Từ đó giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong truyền đạt kiến thức đến với các
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Như vậy để khắc phục những khó khăn trên, để đưa học vào nề nếp học tập,
giáo cần có những phương pháp cụ thể. Sau đây là một số phương pháp giúp học
sinh kích thích, hứng thú trong học tập để đạt kết quả cao hơn.


Đối với giáo viên khi lên lớp bước đầu tiên để đi vào bài mới đó là khâu tổ
chức tình huống học tập. Hoạt động này nhằm giúp các em tị mị tìm hiểu nội dung
của bài học. Kích thích các em tư duy, độc lập sáng tạo trong quá trình nắm bắt
kiến thức. Bằng những câu hỏi mở bài, học sinh có thể trả lời, hoặc dự đốn kết quả
của hịên tượng Vật lý đó là như thế nào?


Bên cạnh đó dụng cụ trực quan cũng góp phần quan trọng cho một tiết dạy.
Dụng cụ trực quan phải yêu cầu về mặt thẩm mỹ, độ chính xác cao. Từ đó mới lơi
cuốn các em vào q trình thí nghiệm tìm ra kiến thức trọng tâm của bài học. Khi
tiến hành thí nghiệm giáo viên vần nêu rõ mục đích của thí nghiệm để học sinh nắm
bắt, định hướng được u cầu của thí nghiệm đề ra. Trong q trình thực hành thí
nghiệm giáo viên cần có sự uốn nắn, hướng dẫn từng nhóm thực hiện thí nghiệm
một cách nghiêm túc sao cho các thành viên của nhóm cùng hoạt động.


Ngồi ra giáo viên cịn có thể đưa ra mộ số “bài toán chạy” để học sinh thực
hiện và lấy điểm. Đây là một hoạt động rất tích cực và nhạy cảm, kích thích các em
tính ham muốn, chứng tỏ mình trước lớp, trước bạn bè. Chính vì vậy kỹ năng
truyền dạt kiến thức của giáo viên mới đạt được hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên đối
với hương pháp này giáo viên cần chú ý cho học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận trong quá
trình làm bài tập. Vì dạng bài tập này đòi hỏi sự nhạy bén của các em, đồng thời
phải đảm được thời gian theo yêu cầu. Chính vì vậy học sinh dễ bị sai sót, thiếu
chính xác trong khi hồn thành bài giải. Bên cạnh đó giáo viên cần chú ý về ngôn
ngữ diễn đạt, giọng nói phải rõ ràng, dễ hiểu, lơi cuốn các em vào hồn cảnh có vấn


đề để các em giải quyết.


Ngồi sử dụng một số phương pháp trên, giáo viên cần chú ý đến hoạt động
dạy của mình đó là liên hệ thực tế của kiến thức. Giáo viên làm sao cho các em
thấy được xung quanh các em hằng ngày đều xảy ra hiện tượng vật lí. Tuỳ vào
hồn cảnh cụ thể học sinh sẽ hiểu được và cảm thấy u thích bộ mơn hơn.


Trên đây là m t s ph ng pháp tôi đã áp d ng vào th c ti n và th y đ c hi uộ ố ươ ụ ự ễ ấ ượ ệ


qu khá cao. Bi u hi n thông qua b ng sau:ả ể ệ ả


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1
2
3
4


<b>9A1</b>
<b>9A2</b>
<b>9A3</b>
<b>9A4</b>


32
34
25
22


22
23
19
17



68,8
67,6
76
77,2


10
11
6
5


31,2
32,4
24
22,8


Qua bảng trên cho thấy một số em có nhận thức đúng đắn trong q trình học
tập. Các em có sự tiến bộ rõ rệt về mặt nhận thức lẫn thái độ học tập của mình.
Chính vì vậy các em cảm thấy u thích, say mê hơn trong quá trình học tập của
mình.


<b>III. ÁP DỤNG CỤ THỂ:</b>


<b>Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Mơ tả dược từ tính của nam châm; mơ tả dược cấu tạo và giải thích
được hoạt động của la bàn.



<b>2. Kỹ năng:</b>


Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm
<b>3. Tư tưởng:</b>


Kích thích óc tị mị, thích khám phá.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-HS: Xem bài trước.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.</b>
<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Phát biểu và viết công thức của định luật Jun-len-xơ?
<b>3.</b> Bài m i:ớ


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu đặc tính từ của</b>
<b>nam châm.</b>


? Để biết thanh kim loại có phải là
nam châm không ta làm cách nào?


- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Làm thí nghiệm cho học sinh quan
sát.



? Khi đứng cân bằng, kim nam
châm nằm dọc theo hướng nào?
GV: xoay cho kim nam châm lệch
khỏi hướng ban đầu.


? Quan sát và nhận xét hướng chỉ
của kim nam châm?


GV: giới thiệu các cực từ của nam
châm.


- Đưa thanh kim loại lại gần
các vật bằng sắt hay thép.
- Đúng.


- Hướng Bắc, hướng Nam.
Màu xanh


- Vẫn chỉ hướng Bắc –
Nam.


<b>I. Từ tính của</b>
<b>nam châm.</b>
<b>1.Thí nghiệm:</b>
<b>SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Đặc tính từ của nam châm là gì?
<b>HĐ2: Tìm hiểu sự tương tác giữa</b>
<b>hai nam châm.</b>



- Yêu cầu học sinh trả lời câu C3,
C4 trong SGK.


- GV: phát dụng cụ cho các nhóm
làm thí nghiệm để kiểm tra xem dự
đốn của bạn.


? Qua TN ta rút ra được kết luận gì?
- Nhận xét đánh giá.


<b>HĐ3: Vận dụng</b>


- Yêu cầu HS trả lời câu C5, C6,
C7, C8.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


- Hút được sắt, thép.


- Cùng loại thì đẩy nhau,
khác loại thì hút nhau.


- Nội dung SGK.


<b>II. Tương tác</b>
<b>giữa hai nam</b>
<b>châm.</b>


<b>1. TN: SGK.</b>



<b>2. Kết luận:</b>
<i>Khi đặt hai</i>
<i>nam châm gần</i>
<i>nhau, các từ</i>
<i>cực cùng tên</i>
<i>thì đẩy nhau.</i>
<i>Các từ cực</i>
<i>khác tên hì hút</i>
<i>nhau.</i>


<b>4. Kết luận tồn bài:</b>


? Nêu đặc tính từ của nam châm?
? Sự tương tác giữa hai nam châm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV. KẾT LUẬN </b>


Trong quá trình giảng dạy đối tượng cần được quan tâm nhiều nhất là học
sinh yếu kém. Chính vì vậy, để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục địi hỏi
giáo viên cần phải có những phương pháp dạy học cho phù hợp để nâng cao dần
kết quả học tập của học sinh. Từ kết quả đó học sinh mới tích cực hứng thú, chủ
động trong học tập, tiếp thu được kiến thức của mục tiêu bài học đã đề ra.


<i><b>Long Phú, ngày 25 tháng 11 năm 2006.</b></i>
<b>Người thực hiện</b>


</div>

<!--links-->

×