Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE THI TUYEN SINH LOP 10 THPT CHUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo
Hng Yên



<b>Đề Dự bị </b>

<b>.</b>

<b> </b>



Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên
Môn: <b>Ngữ văn </b><i><b>(dành cho lớp chuyên Văn)</b></i>


Thi gian: <b>150 phỳt</b><i>(khụng k giao )</i>

<b>---Cõu I:</b><i>(2,0 im)</i> Chn đáp án đúng nhất và chép lại đáp án đó vào bài làm.


1. Dòng nào nêu đúng sáng tạo của Nguyễn Du khi tả Thuý Kiều và Thuý Vân?
A. Miêu tả sinh động chân dung hai ngời đẹp.


B. Vẻ đẹp của hai nhân vật thật hoàn mỹ.
C. Vẻ đẹp mỗi nhân vật sinh động có nét riêng.
D. Tả vẻ đẹp để dự báo số phận.


2. Chọn tên tác phẩm điền vào chỗ trống trong nhận xét sau cho thích hợp.
“<i>………là đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật thi ca tiếng Việt.</i>”
A. Bình Ngơ đại cáo. B. Truyện Lục Vân Tiên
C. Truyện Kiều. C. Chinh phụ ngâm.


3. Tác phẩm “<i>Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh</i>” đợc viết theo thể loại nào?


A. T bót. B. Trun kú.


C. TiĨu thut ch¬ng håi. D. Truyện ngắn.
4. Dòng nào dới đây có lỗi chính tả?



A. Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa.


B. Non xanh nc biếc nh tranh hoạ đồ.
C. Chồng ngời áo gấm sông hơng mặc ngời.
D.Con cò bay lả bay la.


5. Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Chao ôi, trăng đêm nay đẹp quá !


B. Này, hãy đến đây nhanh lên !


C. Mọi ngời, kể cả nó, đều khơng tin vào điều đó.
D. Tơi đốn chắc là thế nào ngày mai, anh ta sẽ đến.


6. Dòng nào nêu đúng nhất giá trị nội dung truyện ngắn “<i>Bến quê</i>” của Nguyễn
Minh Châu?


A. Chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con ngời và
cuộc đời.


B. Thức tỉnh ở mọi ngời sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần
gũi của gia


đình và quê hơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. Bài thơ “<i>Mùa xuân nho nhỏ</i>” là tiếng lịng thiết tha gắn bó với đất nớc, với
cuộc đời, là nguyện vọng cống hiến khiêm nhờng của tác giả vào mùa xuân lớn của
dân tộc. Đúng hay sai?



A. §óng
B. Sai


8. Đề bài nào sau đây là đề nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý?
A. Bàn về hiện tợng học sinh không trung thực trong học tập.
B. Bàn về lòng yêu nớc.


C. Bàn về vấn đề ô nhiễm môi trờng.
D. Bàn về vai trò chức năng ca vn hc.


<b>Câu II:</b><i>(2,0 điểm)</i> Kết thúc bài thơ <i>Viếng lăng Bác</i>, nhà thơ Viễn Phơng viết:
<i>Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt</i>


<i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác</i>
<i>Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây</i>
<i>Muốn làm cây tre trung hiÕu chèn nµy.</i>”


1. Khổ thơ trên gợi cho em nhớ đến khổ thơ nào trong bài “<i>Mùa xuân nho nhỏ</i>”
của Thanh Hải ? Chép lại chính xác khổ thơ đó.


2. Viết một đoạn văn (từ 13 đến 15 câu) trình bày nhận xét những điểm giống
nhau và những nét khác biệt về hai khổ thơ nói trên.


<b>C©u III:</b><i>(1,0 ®iĨm)</i>


Nêu ý nghĩa nhan đề “<i>Bài thơ về tiểu i xe khụng kớnh</i> ca Phm Tin
Dut.


<b>Câu IV:</b><i>(5,0 điểm)</i>



Cm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong kháng chiến
qua nhân vật ông Hai (<i>Làng - Kim Lân</i>) và nhân vật ông Sáu <i>(Chiếc lợc ng - Nguyn</i>
<i>Quang Sỏng).</i>


---

<i><b>Hết</b></i>



<i>---Họ tên thí sinh:..</i>


<i>Số báo danh:..Phòng thi sè:………</i>


</div>

<!--links-->

×