Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bai du thi Cong dan Quang Ngai voi binh dang gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.32 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI</b>
<b>VỚI CHỦ ĐỀ “CƠNG DÂN QUẢNG NGÃI VỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI”</b>


Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Trinh


Địa chỉ: Trường THCS thị trấn Ba Tơ, huyện Ba Tơ
Số điện thoại: 055.3605737.


<b>TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>


<b>Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về bình đẳng giới với chủ đề</b>
<b>“Cơng dân Quảng Ngãi với bình đẳng giới"</b>


<b>Phần I. Câu hỏi thi trắc nghiệm 35 câu. Thí sinh khoanh trịn vào câu trả lời được</b>
cho là đúng nhất.


Câu 1. Luật Bình đẳng giới chính thức có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?
a) 01/7/2005


b) 01/7/2006
c) 01/7/2007


Câu 2. Chỉ số phát triển giới (GDI) là


a) Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở
tuổi thọ, trình độ giáo dục và thu nhập đầu người của nam và nữ.


b) Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở
tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam
và nữ.



c) Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở
tuổi thọ, điều kiện sống, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của
nam và nữ.


Câu 3. Luật Bình đẳng giới có bao nhiêu chương, bao nhiêu điều?
a) 4 chương, 42 điều


b) 5 chương, 43 điều
c) 6 chương, 44 điều


Câu 4. Bình đẳng giới là việc nam, nữ:
a) Có vị trí, vai trị ngang nhau.


b) Được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển
của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát
triển đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 5. Luật Bình đẳng giới có bao nhiêu nội dung quy định quản lý nhà nước về bình
đẳng giới ?


a) 07 nội dung
b) 08 nội dung
c) 09 nội dung


Câu 6. Luật Bình đẳng giới quy định có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới?
a) 04 nguyên tắc


b) 05 nguyên tắc
c) 06 nguyên tắc



Câu 7. Phân biệt đối xử về giới là:


a) Việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trị, vị trí
của nam và nữ.


b) Gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và
gia đình.


c) Cả a và b đều đúng.


Câu 8. Các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật bình đẳng giới bao gồm:


a) Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới; Phân biệt đối xử về giới dưới mọi
hình thức;


b) Bạo lực trên cơ sở giới; Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của
pháp luật.


c) Cả a và b đều đúng.


Câu 9. Trách nhiệm của gia đình về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong
Luật Bình đẳng giới?


a) Điều 31
b) Điều 32
c) Điều 33


Câu 10. Trách nhiệm của cơng dân về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong
Luật Bình đẳng giới?



a) Điều 34
b) Điều 35
c) Điều 36


Câu 11. Thanh tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới được quy định tại điều nào
trong Luật bình đẳng giới ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 12. Nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới bao gồm:
a) Mọi hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới phải được phát hiện, ngăn
chặn kịp thời;


b) Việc xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới phải được tiến hành nhanh
chóng, cơng minh, triệt để theo đúng quy định của pháp luật.


c) Cả a và b đều đúng.


Câu 13. Trách nhiệm của cơng dân (cơng dân nam, nữ có trách nhiệm) thực hiện Luật
bình đẳng giới bao gồm:


a) Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về giới và bình đẳng giới; Thực hiện
và hướng dẫn người khác thực hiện các hành vi đúng mực về bình đẳng giới;
b) Phê phán, ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử về giới; Giám sát việc thực
hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng, của cơ quan, tổ chức và công
dân.


c) Cả a, b đều đúng


Câu 14. Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới:


a) Người nào có hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới thì tùy theo tính


chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu
trách nhiệm hình sự.


b) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới
mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.


c) Cả a và b đều đúng


Câu 15. Cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bình
đẳng giới trong phạm vi cả nước được quy địn tại điều, khoản nào trong Nghị
định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?


a) Khoản 1 Điều 2
b) Khoản 2 Điều 2
c) Khoản 3 Điều 2


Câu 16. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực
hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong Nghị
định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?


a) Điều 3
b) Điều 4
c) Điều 5


Câu 17. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực hiện quản lý nhà
nước về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong Nghị
CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Điều 07
c) Điều 08



Câu 18. Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới trong việc hống kê, thu
thập, cung cấp thơng tin, số liệu về giới và bình đẳng giới được quy định tại điều
nào trong Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?


a) Điều 10
b) Điều 11
c) Điều 12


Câu 19. Các quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới được quy định tại Nghị
định nào sau đây ?


a) Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2008 của Chính phủ.
b) Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ.
c) Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ.
Câu 20. Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định về các
biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, những đối tượng nào sau đây phải áp dụng:


a) Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội. Tổ chức chính
trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội.


b) Tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.


c) Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính
trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức
kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình và cơng dân Việt
Nam; cơ quan, tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, cá nh
nhân).


Câu 21. Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định trách nhiệm


của cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới đối với việc lồng ghép vấn đề
bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật gồm:


a) Cử đại diện tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập hoặc đóng góp ý kiến đối
với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo yêu cầu của cơ quan chủ trì soạn
thảo văn bản quy phạm pháp luật.


b) Có ý kiến đánh giá bằng văn bản về việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
hoặc cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định theo yêu cầu của cơ quan thẩm
định văn bản quy phạm pháp luật.


c) Cả a và b đều đúng.


Câu 22. Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng quy phạm
pháp luật là:


a) Xác định nội dung liên quan đến vấn đề bình đẳng giới hoặc vấn đề bất bình
đẳng giới, phân biệt đối xử về giới;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quyết vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới; dự báo tác động của
các quy định đó đối với nam và nữ sau khi được ban hành.


c) Xác định nguồn nhân lực, tài chính cần thiết để triển khai các biện pháp thực
hiện bình đẳng giới hoặc để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối
xử về giới.


d) Cả a, b, c đều đúng


Câu 23. Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định nguồn tài
chính cho hoạt động bình đẳng giới bao gồm những nguồn nào sau đây:



a) Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp; nguồn đóng góp tự nguyện của
tổ chức, cá nhân và các nguồn thu hợp pháp khác.


b) Ngân sách nhà nước ở cấp nào bảo đảm chi cho hoạt động bình đẳng giới
của cơ quan, tổ chức ở cấp đó theo dự tốn chi ngân sách hàng năm của các cơ
quan, tổ chức.


c) Nhà nước khuyến khích các cơ quan, tổ chức lồng ghép nội dung thực hiện
và bảo đảm bình đẳng giới vào việc sử dụng các quỹ đã thành lập của cơ quan,
tổ chức theo quy định của pháp luật.


d) Cả a, b, c đều đúng.


Câu 24. Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ quy định xử phạt
vi phạm hành chính về bình đẳng giới, mức phạt tiền tối thiểu là bao nhiêu và tối
đa là bao nhiêu?


a) Mức phạt tối thiểu là 100.000đồng, mức phạt tối đa là 10.000.000 đồng.
b) Mức phạt tối thiểu là 200.000đồng, mức phạt tối đa là 20.000.000đồng.
c) Mức phạt tối thiểu là 200.000đồng, mức phạt tối đa là 40.000.000 đồng. Mức
phạt cụ thể đối với từng hành vi vi phạm được quy định tại chương II Nghị định
này.


Câu 25. Các hành vi vi phạm hành chính về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị, hình
thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả, được quy định tại điều nào sau
đây của Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ ?


a) Điều 5
b) Điều 6


c) Điều 7


Câu 26. Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ thì Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn có các quyền nào sau đây:


a) Phạt cảnh cáo;


b) Phạt tiền đến 2.000.000đ;


c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có
giá trị đến 2.000.000 đồng; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại Chương II Nghị định này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Câu 27. Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ thì Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện, TP trực thuộc tỉnh có các quyền nào sau đây:


a) Phạt cảnh cáo;


b) Phạt tiền đến 30.000.000đ;


c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; Áp dụng
các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này.
d) Cả a, b, c đều đúng


Câu 28. Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ thì Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh có các quyền nào sau đây:



a) Phạt cảnh cáo;


b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại Nghị định này.


c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; Áp dụng
các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này.
d) Cả a, b, c đều đúng


Câu 29. Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ quy định xử lý vi
phạm nào sau đây:


a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới mà sách
nhiễu,dung túng, bao che, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không
đúng mức, xử phạt vượt quá thẩm quyền quy định thì tùy theo tính chất, mức độ
vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt
hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.


b) Người bị xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới nếu có hành vi cản trở,
chống đối người đang thi hành cơng vụ hoặc có những hành vi vi phạm khác thì
tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy
cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của
pháp luật.


c) Cả a, b đều đúng


Câu 30. Quan điểm của Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 là
gì?


a) Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới là một bộ phận cấu thành quan trọng


của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, là cơ sở nền tảng của
chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước. Cơng tác bình đẳng
giới là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của
từng người, từng gia đình và tồn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

từng gia đình và cả cộng đồng đối với cơng tác bình đẳng giới. Huy động tối đa
mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu quả cơng tác bình đẳng giới.


c) Cả a, b đều đúng


Câu 31. Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 có bao nhiêu mục
tiêu và bao nhiêu chỉ tiêu?


a) 5 mục tiêu 22 chỉ tiêu
b) 6 mục tiêu 22 chỉ tiêu
c) 7 mục tiêu 22 chỉ tiêu


Câu 32. Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về
bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 của tỉnh Quảng Ngãi là :


a) Đến năm 2020, về cơ bản, bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ về
cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố và
xã hội, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của tỉnh và của đất nước.
b) Đến năm 2020, bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ về cơ hội, sự
tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố và xã hội,
góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của tỉnh và của đất nước.


c) Đến năm 2020, về cơ bản, bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ về
cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá và


xã hội, góp phần vào sự phát triển bền vững của tỉnh và của đất nước.


Câu 33. Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai
tiêu?


a) 7 mục tiêu 22 chỉ tiêu
b) 7 mục tiêu 22 chỉ tiêu
c) 7 mục tiêu 21 chỉ tiêu


Câu 34. Theo thông tư số 191/2009/TT-BTC ngày 01/10/2009 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thì nguồn kinh phí hoạt động bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ
nữ bao gồm những nguồn nào sau đây :


a) Kinh phí hoạt động bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ
bao gồm: nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, nguồn đóng góp tự
nguyện của tổ chức, cá nhân và nguồn thu hợp pháp khác.


b) Kinh phí hoạt động bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ ở
các cơ quan, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước được bố trí trong dự toán
ngân sách nhà nước hàng năm của các cơ quan, đơn vị đó theo quy định của
Luật Ngân sách nhà nước, các văn bản hướng dẫn Luật và theo quy định tại
Thông tư này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghiệp và các văn bản hướng dẫn.
d) Cả a, b, c đều đúng


Câu 35. Mục tiêu của Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về
cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước là:


a) Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ được nâng cao trình độ về mọi mặt, có


trình độ học vấn, chun môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và hội
nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, được cải thiện rõ rệt về đời sống vật chất, văn
hóa, tinh thần; tham gia ngày càng nhiều hơn cơng việc xã hội, bình đẳng trên
mọi lĩnh vực; đóng góp ngày càng lớn hơn cho xã hội và gia đình.


b) Phấn đấu để nước ta là một trong các quốc gia có thành tựu bình đẳng giới
tiến bộ nhất của khu vực.


c) Cả a, b đều đúng.


<b>Phần II. Câu hỏi tình huống. Thí sinh chọn và trả lời 1 trong 4 câu hỏi sau: </b>


Câu 4. Chồng bà A cho rằng việc đi chợ, nấu cơm, giặt giũ, chăm sóc con cái là việc của
phụ nữ, nam giới chỉ lo kiếm tiền và giải quyết những công việc lớn nên đã không làm
việc nhà cùng vợ. Theo bạn, chồng bà A nghĩ vậy đúng hay sai? Giả sử bạn là bà A, bạn
sẽ làm gì để chồng thay đổi cách suy nghĩ và cùng tham gia công việc nhà với vợ.


<i>Theo tơi, chồng chị A có suy nghĩ như vậy là khơng đúng, vi phạm ngun tắc</i>
<i>nam, nữ bình đẳng giới trong gia đình. Vì theo khoản 5 điều 18 luật bình đẳng giới năm</i>
<i>2006 quy định quyền bình đẳng giới trong gia đình như sau “Các thành viên nam, nữ</i>
<i>trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình”. Việc “khốn trắng” các</i>
<i>cơng việc gia đình cho phụ nữ sẽ tạo nên gánh nặng rất lớn về vật chất và tinh thần cho</i>
<i>người phụ nữ vì ngồi việc lo cho gia đình, họ cũng cịn phải hồn thành những trọng</i>
<i>trách khác về mặt xã hội như nam giới.</i>


<i>- Để chồng cùng tham gia công việc nhà người vợ phải chọn những lúc thích hợp</i>
<i>giải thích cho người chồng thấy được sự cần thiết của cả vợ, lẫn chồng trong việc vun</i>
<i>vén hạnh phúc và lo cho cuộc sống của gia đình; thường xuyên tâm sự và cung cấp</i>
<i>thơng tin, tư liệu về bình đẳng giới để cùng chồng thảo luận, trao đổi về cách nghĩ và</i>
<i>hành động trong cuộc sống.</i>



<i>- Thường xuyên dùng lời lẽ nhỏ nhẹ, vận động chồng cùng tham gia công việc nhà</i>
<i>như nấu cơm, chăm sóc con… Nếu lúc đầu người chồng làm có phần vụng về cũng</i>
<i>khơng nên phản ứng mà nên khen, khuyến khích, động viên và hướng dẫn chồng thực</i>
<i>hiện công việc; dần dần người chồng sẽ thấy quen với cơng việc nhà và xem đó là trách</i>
<i>nhiệm chung của cả vợ lẫn chồng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bình đẳng giới được hiểu là việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, được tạo
điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia
đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. Điều này đã được khẳng
định trong luật Bình đẳng giới. Trước đó, luật Hơn nhân và Gia đình đã xác định nhằm
góp phần xây dựng, hồn thiện và bảo vệ chế độ hơn nhân và gia đình tiến bộ…, kế thừa
và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình no
ấm, bình đẳng.


Vấn đề bình đẳng giớ trong hơn nhân và gia đình, nhìn ở khía cạnh pháp lý, đó là
hơn nhân tự nguyện, tiến bộ. một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. Pháp luật về hơn
nhân và gia đình Việt Nam khơng thừa nhận việc kết hơn giữa những người đồng tính
(giữa nam với nam hoặc giữa nữ với nữ). Vì vậy, sự bình đẳng vợ chồng chính là sự
bình đẳng giữa nam và nữ. Chế độ hôn nhân một vợ, một chồng là nền tảng tạo nên sự
bình đẳng giữa vợ và chồng, khác xa với chế độ đa thê (hoặc đa phu) đều tạo nên thói
gia trưởng của người chồng hoặc người vợ trong gia đình. Việc kết hơn được tạo lập trên
cơ sở tình u đơi lứa giữa hai người nam và nữ. Họ đến với nhau bằng sự tự nguyện từ
hai phía mà khơng phải chịu bất kỳ áp lực nào. Mọi sự cưỡng ép, cản trở kết hôn tự
nguyện đều là vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.


Sự bình đẳng của vợ chồng được thể hiện trong việc họ có các quyền và nghĩa vụ
ngang nhau về mọi mặt trong gia đình và ngồi xã hội. Nơi cư trú của vợ chồng được
lựa chọn trên cơ sở bàn bạc, thống nhất của vợ chồng. Quyền tự do tín ngưỡng của vợ,
chồng được tơn trọng, khơng có sự cưỡng ép hoặc cản trở từ bên này hoặc bên kia. Vợ,


chồng có quyền tạo lập tài sản chung và có quyền, cũng như nghĩa vụ ngang nhau đối
với việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung đó. Quyền thừa kế tài sản của nhau
giữa vợ chồng được pháp luật bảo hộ. Ngoài tài sản chung, vợ và chồng có quyền có tài
sản riêng của mình trong thời kỳ hơn nhân. Vợ chồng trong gia đình cùng có nghĩa vụ
thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. Vấn đề này tưởng như đơn giản
nhưng thực hiện thì khơng phải lúc nào cũng sn sẻ, nhất là đối với người chồng. Cha
và mẹ có nghĩa vụ chăm lo, nuôi dưỡng, giáo dục con cái. Đây là trách nhiệm chung chứ
không phải là của riêng ai như quan niệm xưa nay cho rằng, con hư là do lỗi của người
mẹ, cịn những người khác thì vô can.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Việc phân chia tài sản chung của vợ chồng, một mặt phải dựa trên nguyên
tắc công bằng, mặt khác phải ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ,
người vợ và trẻ em. Quyền u cầu Tịa án giải quyết việc ly hơn là quyền riêng rẽ
của người vợ, người chồng hoặc có thể là của cả hai người. Tuy nhiên, khi người
vợ có thai hoặc đang ni con dưới 12 tháng tuổi thì người chồng khơng có quyền
u cầu ly hơn.


Có thể nói, giữa luật Bình đẳng giới và luật Hơn nhân và Gia đình mặc dù
ban hành ở hai thời điểm khác nhau, nhưng đã có sự ăn ý với nhau một cách hài
hịa và nhuần nhuyễn về vấn đề bình đẳng giới. Luật Bình đẳng giới có một quy
định rất hay, đó là việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản
quy phạm pháp luật. Trách nhiệm này không chỉ của cơ quan soạn thảo mà là của
cả các cơ quan thẩm định, cơ quan thẩm tra các dự án đó. Quy định này đã và
đang tạo ra bước đột phá trong việc bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng
giới trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nước ta.


</div>

<!--links-->

×