Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an hoc van bai oat oat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.95 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<b>MÔN: </b>Học Vần


<b>TÊN BÀI</b>: Oat Oăt


<b>LỚP: </b>Một


<b>NGÀY SOẠN: </b>Thứ hai, ngày 23 tháng 04 năm 2012


<b>NGÀY DẠY: </b>Thứ tư, ngày 25 tháng 04 năm 2012


<b>TÊN GV: </b>Trần Thị Bảnh Chi


<b>MSSV:</b> 109325181


<b>I/ Mục tiêu</b>



- HS biết đọc và viết đúng: Oat, Oăt, hoạt, choắt, hoạt hình, loắt choắt.
- HS đọc đúng đoạn thơ ứng dụng.


- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề phim hoạt hình: nói về tên một vài phim
hoạt hình mà em biết, hoặc tên một vài nhân vật đã xem trong phim hoạt hình,
hoặc một vài điều em thấy thú vị khi xem một phim hoạt hình nào đó.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>



- <b>GV: tranh về phim hoạt hình, chú bé loắt choắt phóng to trong SGK, các phiếu từ </b>
ứng dụng: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt, các phiếu từ chơi trò chơi.
- <b>HS: SGK, dụng cụ học vần…</b>


III/ Các hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Khởi động</b>


- Hát


- Kiểm tra kiến thức cũ: Oanh, Oach


+ Yêu cầu HS viết 2 từ có chứa vần Oanh,
Oach vào bảng.


+ Gõ thước đưa bảng lên và gọi 1 HS đem
bảng lên quay xuống lớp


+ Gọi HS nhận xét bảng của bạn
+ Gọi HS đọc 2 từ bạn viết


+ Gọi HS nhận xét phần đọc của bạn


+ Gọi HS đọc lại 2 từ đó và phân tích tiếng
có chứa vần Oanh, Oach


+ Gọi HS nhận xét
+ GV nhận xét-ghi điểm


+ Gọi HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
chứa vần Oanh, Oach


+ Gọi HS nhận xét
+ GV nhận xét-ghi điểm


+ Gọi HS đọc lại câu ứng dụng
+ Gọi HS nhận xét


+ GV nhận xét-ghi điểm
+ GV nhận xét chung
<b>II/ Dạy bài mới</b>


- Lớp hát tập thể


+ HS viết 2 từ: doanh trại, thu hoạch
vào bảng


+ HS đưa bảng lên theo tiếng thước gõ
- 1HS đem bảng lên


+ 1HS nhận xét bảng bạn
+ 1HS đứng dậy đọc
+ 1HS nhận xét


+ 1HS đọc và phân tích
+ 1HS nhận xét


+ HS nghe-vỗ tay


+ 1HS đọc và nêu tiếng tìm được
+ 1HS nhận xét


+ HS nghe-vỗ tay


+ 1HS đọc lại câu ứng dụng


+ 1HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1/ Giới thiệu bài mới</b>


- GV: Tiết vừa rồi chúng ta đã được
học vần Oanh, Oach thì tiếp tục
hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các
em biết thêm 2 vần cũng bắt đầu
bằng âm O thông qua bài mới: Oat,
Oăt


- Gọi HS nhắc lại tựa bài
<b>2/ Cung cấp kiến thức mới</b>


<b>* Phương Pháp: </b>pp giao tiếp, pp phân
tích ngơn ngữ, pp làm mẫu


- GV viết vần Oat lên bảng và hỏi ai có
thể đọc được vần này?


- Gọi HS phân tích vần trên bảng


- Yêu cầu HS lấy bảng chữ ra cài vần
Oat vào bảng


- GV vừa nói mẫu vừa chỉ cách cài
cho HS: cài chữ o trước rồi cài chữ
a, chữ tờ.


- Gọi HS lên bảng cài vần Oat


- Yêu cầu cả lớp đưa bảng cài lên
- GV nhận xét bảng cài của HS
- Gọi HS nhận xét phần cài của bạn


trên bảng


- GV nhận xét-bổ sung-sửa sai nếu có
- Gọi HS phân tích lại vần Oat


- GV đánh vần mẫu vần
Oat:o-a-tờ-oat


- Gọi HS đánh vần lại
- Gọi HS đọc trơn vần Oat
- GV nhận xét HS đọc


- Yêu cầu cả lớp cùng đọc, đánh vần,
đọc trơn vần Oat


- Cơ có vần Oat rồi giờ cơ muốn có
tiếng hoạt cơ phải làm sao?


- Yêu cầu HS lấy bảng cài chữ ra cài
tiếng hoạt vào bảng


- GV vừa nói mẫu vừa chỉ cách cài cho
HS: cài chữ hờ trước rồi cài chữ o, chữ
a, chữ tờ, dấu nặng đặt dưới chữ a
- Gọi HS lên bảng cài tiếng hoạt
- Yêu cầu cả lớp đưa bảng cài lên


- GV nhận xét bảng cài của HS


- Gọi HS nhận xét tiếng mà bạn đã cài


- HS nghe


- HS nhắc lại tựa bài


- HS đưa tay và đọc


- 1HS phân tích: vần Oat được tạo ra bằng
cách ghép âm o với vần at lại với nhau.
- HS lấy bảng cài chữ ra


- HS vừa cài vừa lắng nghe
- 1HS lên bảng cài


- HS cả lớp đưa bảng cài lên
- Lớp lắng nghe


- 1HS nhận xét
- Lớp lắng nghe
- 1HS phân tích lại
- HS nghe


- 3-4HS đánh vần lại
- HS đọc Oat


- HS nghe



- Cả lớp đọc theo sự chỉ dẫn của GV
- HS trả lời: muốn có tiếng hoạt thì ta


lấy âm hờ ghép với vần oat và dấu
nặng đặt dưới chữ a


- HS lấy bảng cài chữ ra
- HS vừa cài vừa lắng nghe
- 1HS lên bảng cài


- HS cả lớp đưa bảng cài lên
- Lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trên bảng


- GV nhận xét-bổ sung-sữa sai nếu có
- Gọi HS phân tích lại tiếng hoạt
- Bạn nào có thể đánh vần được tiếng
hoạt


- GV đánh vần mẫu lại tiếng hoạt:
hờ-oat-hoát-nặng-hoạt


- Gọi HS đánh vần lại tiếng hoạt
- Gọi HS đọc trơn tiếng hoạt
- GV nhận xét khi HS đọc


- Yêu cầu cả lớp cùng đọc vần, đọc trơn
tiếng



<b>*Phương pháp: </b>pp trực quan, pp làm
mẫu


- GV đem dán hình ảnh phóng to của
hoạt hình trong SGK lên bảng và hỏi
HS trong tranh vẽ gì?


- Gọi HS kể tên một số phim hoạt hình
mà em đã xem, đã biết?


- GV nhắc nhở HS trước khi xem phim
hoạt hình thì phải học thuộc bài và làm
bài tập xong.


- GV viết từ hoạt hình lên bảng và tháo
tranh xuống


- Gọi HS đọc trơn từ hoạt hình


- Yêu cầu cả lớp đọc trơn từ hoạt hình
- GV đọc mẫu: o-a-tờ-oat,
hờ-oat-hốt-nặng-hoạt, hoạt hình


- Gọi HS đọc hết lại vần, tiếng, từ
- Yêu cầu cả lớp cùng đọc trơn, đọc to
hết vần, tiếng, từ


<b>* Phương pháp: </b>pp giao tiếp, pp làm
mẫu, pp phân tích ngơn ngữ



- GV tiếp tục giới thiệu vần Oăt
- Gv đọc trơn mẫu vần Oăt
- Gọi HS đọc trơn vần Oăt


- Vần oăt được tạo ra như thế nào?
- Yêu cầu HS lấy bảng chữ ra cài vần
oăt vào bảng


- Gv vừa nói mẫu vừa chỉ cách cài
cho HS: cài chữ o trước rồi cài chữ
ă rồi tới chữ tờ


- Gọi HS lên bảng cài vần oăt
- Yêu cầu cả lớp đưa bảng cài lên


- Lớp lắng nghe
- 1HS phân tích


- HS đánh vần hờ-oat-hoát-nặng-hoạt
- HS lắng nghe


- 3-4HS đánh vần lại
- 3-4HS đọc trơn: hoạt
- Lớp lắng nghe


- Cả lớp đọc theo sự chỉ dẫn của GV
- HS quan sát trả lời phim hoạt hình
- 3-4HS kể


- HS nghe


- HS quan sát
- 1HS đọc hoạt hình
- Cả lớp đọc hoạt hình
- Cả lớp nghe


- 3-4HS đọc: oat, hoạt, hoạt hình
- Cả lớp đọc: oat, hoạt, hoạt hình


- HS theo dõi
- HS nghe
- 3-4HS đọc: oăt


- HS trả lời: vần oăt được tạo ra bằng
cách ghép âm o và vần ăt lại với
nhau


- HS lấy bảng chữ ra cài
- HS vừa cài vừa lắng nghe
- 1HS lên bảng cài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét bảng cài của HS
- Gọi HS nhận xét vần mà bạn đã cài


trên bảng


- GV nhận xét-bổ sung-sửa sai nếu có
- Gọi HS phân tích lại vần oăt


- Em nào có thể đánh vần được vần
oăt?



- Gọi HS đánh vần lại vần oăt


- Yêu cầu cả lớp đánh vần lại vần oăt
- Em nào có thể đọc trơn được vần


oăt?


- Gọi HS đọc trơn lại vần oăt


- Yêu cầu cả lớp đọc trơn lại vần oăt
- Cô có vần Oăt rồi giờ cơ muốn có


tiếng choắt cơ phải làm sao?


- Yêu cầu HS lấy bảng cài chữ ra cài
tiếng choắt vào bảng


- GV vừa nói mẫu vừa chỉ cách cài cho
HS: cài chữ chờ trước rồi cài chữ o, chữ
ă, chữ tờ, dấu sắc đặt trên chữ ă


- Gọi HS lên bảng cài tiếng choắt
- Yêu cầu cả lớp đưa bảng cài lên
- GV nhận xét bảng cài của HS


- Gọi HS nhận xét tiếng mà bạn đã cài
trên bảng


- GV nhận xét-bổ sung-sữa sai nếu có


- Gọi HS phân tích lại tiếng choắt
- Bạn nào có thể đánh vần được tiếng
choắt


- GV đánh vần mẫu lại tiếng choắt:
chờ-oăt-choăt-sắc-choắt


- Gọi HS đánh vần lại tiếng choắt
- Gọi HS đọc trơn tiếng choắt
- GV nhận xét khi HS đọc


- Yêu cầu cả lớp cùng đọc vần, đọc trơn
tiếng


<b>* Phương pháp: </b>pp trực quan, pp làm
mẫu


- GV đem dán hình ảnh phóng to của
chú bé trong SGK lên bảng và hỏi HS
trong tranh vẽ gì?


- GV nhận xét và giải thích thêm: 1
người có hình dáng nhỏ nhắn thì gọi là
loắt choắt


- GV viết từ loắt choắt lên bảng và tháo


- Lớp lắng nghe
- 1HS nhận xét
- Lớp lắng nghe


- HS phân tích lại


- HS đánh vần: o-ă-tờ-oăt
- 3-4HS đánh vần lại
- Cả lớp cùng đánh vần
- HS đọc: oăt


- 3-4HS đọc trơn
- Cả lớp cùng đọc:oăt


- HS trả lời: muốn có tiếng choắt thì
ta lấy âm chờ ghép với vần oăt và
dấu sắc đặt trên chữ ă


- HS lấy bảng cài chữ ra
- HS vừa cài vừa lắng nghe
- 1HS lên bảng cài


- HS cả lớp đưa bảng cài lên
- Lớp lắng nghe


- 1HS nhận xét
- Lớp lắng nghe
- 1HS phân tích


- HS đánh vần :chờ-oăt-choăt-sắc-choắt
- HS lắng nghe


- 3-4HS đánh vần lại
- 3-4HS đọc trơn: choắt


- Lớp lắng nghe


- Cả lớp đọc theo sự chỉ dẫn của GV


- HS trả lời: đó là tranh vẽ ảnh của 1
chú bé có hình dáng nhỏ nhắn
- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tranh xuống


- Gọi HS đọc trơn từ loắt choắt
- Yêu cầu HS so sánh trong từ loắt
choắt thì tiếng loắt và tiếng choắt giống
nhau chỗ nào?


- Gọi HS đọc lại hết vần, tiếng, từ
- Yêu cầu cả lớp đọc trơn, đọc to hết vần,
tiếng, từ


- GV đọc trơn lại hết cả 2 vần, 2tiếng, 2từ:
oat, hoạt, hoạt hình, oăt, choắt, loắt choắt
- Gọi HS đọc trơn lại hết cả bài


<b>* Phương pháp:</b> pp giao tiếp, pp phân tích
ngơn ngữ, pp trực quan


- GV tiếp tục đem dán phiếu từ viết
sẵn 2 từ ứng dụng: lưu loát, đoạt
giải lên bảng



- GV chỉ từ lưu loát và hỏi HS trong
từ này có tiếng nào có chứa vần
oat?


- Gọi HS đọc trơn lại lưu loát
- Gọi HS phân tích lại tiếng lốt
- GV tiếp tục chỉ từ đoạt giải và hỏi


HS trong từ này thì tiếng nào có
chứa vần oat?


- Gọi HS đọc trơn lại đoạt giải
- Gọi HS phân tích lại tiếng đoạt
- Gọi HS đọc trơn lại cả 2 từ


- GV hỏi bạn nào biết lưu loát nghĩa
là sao khơng?


- GV giải thích bổ sung thêm: lưu
lốt có nghĩa là rành mạch, trơi
chảy khơng bị vấp


- Thế ai biết đoạt giải nghĩa là gì
khơng?


- GV giải thích bổ sung thêm: đoạt
giải có nghĩa là sự chiến thắng được
xếp hạng, trao quà và bằng khen
- GV tiếp tục đem dán 2 từ ứng dụng



chỗ ngoặt, nhọn hoắt lên bảng
- GV chỉ từ chỗ ngoặt và hỏi HS


trong từ này có tiếng nào có chứa


- HS đọc: loắt choắt


- HS so sánh: giống nhau là tiếng loắt và
tiếng choắt có chung vần oăt và dấu sắc


- HS đọc: Oăt, choắt, loắt choắt
- Cả lớp đọc: oăt, choắt, loắt choắt
- HS nghe


- 2-3HS đọc: oat, hoạt, hoạt hình, oăt,
choắt, loắt choắt


- HS quan sát


- HS trả lời tiếng lốt
- HS đọc: lưu lốt


- HS phân tích: tiếng lốt gồm âm lờ
ghép với vần oat và dấu sắc đặt trên
chữ a


- HS trả lời tiếng đoạt
- HS đọc đoạt giải


- HS phân tích: tiếng đoạt gồm âm đờ


ghép với vần oat và dấu nặng đặt
dưới chữ a


- 2-3HS đọc:lưu lốt, đoạt giải
- HS giải thích theo sự hiểu biết
- HS nghe


- HS giải thích theo sự hiểu biết
- HS nghe


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vần oăt?


- Gọi HS đọc trơn lại chỗ ngoặt
- GV chú ý HS đọc dấu ngã
- Gọi HS phân tích lại tiếng ngoặt
- GV tiếp tục chỉ từ nhọn hoắt và hỏi


HS trong từ này thì tiếng nào có
chứa vần oăt?


- Gọi HS đọc trơn lại nhọn hoắt
- Gọi HS phân tích lại tiếng hoắt
- Gọi HS đọc trơn lại cả 2 từ


- GV hỏi bạn nào biết chỗ ngoặt
nghĩa là sao không?


- GV giải thích bổ sung thêm: chỗ


ngoặt có nghĩa là chỗ cua ở đường
đi


- Thế ai biết nhọn hoắt nghĩa là gì
khơng?


- GV giải thích bổ sung thêm: nhọn
hoắt có nghĩa là phần đầu mũi nhọn
của một vật


- GV đọc trơn lại hết cả 4 từ ứng
dụng: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt,
nhọn hoắt


- Gọi HS đọc lại cả 4 từ


- Gọi HS đọc trơn lại hết bài lần lượt
từ vần oat, hoạt, hoạt hình, lưu loát,
đoạt giải, oăt, choắt, loắt choắt, chỗ
ngoặt, nhọn hoắt


- Em nào có thể so sánh cho cô vần
Oat, Oắt xem có gì giống và khác
nhau?


- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét-nhắc lại cho HS nhớ
<b>* Phương pháp: </b>pp thực hành luyện
tập



- Yêu cầu HS lấy bảng con ra để viết
vần, tiếng


- GV viết mẫu vần oat, vừa viết vừa
nêu cách viết cho HS: đầu tiên ta


- HS đọc: chỗ ngoặt
- HS nghe


- HS phân tích: tiếng ngoặt gồm âm
ngờ ghép với vần oăt và dấu nặng
đặt dưới chữ ă


- HS trả lời tiếng hoắt
- HS đọc nhọn hoắt


- HS phân tích: tiếng hoắt gồm âm hờ
ghép với vần oăt và dấu sắc đặt trên
chữ ă


- 2-3HS đọc: chỗ ngoặt, nhọn hoắt
- HS giải thích theo sự hiểu biết
- HS nghe


- HS giải thích theo sự hiểu biết
- HS nghe


- HS nghe



- 3-4HS đọc lại: lưu loát, đoạt giải,
chỗ ngoặt, nhọn hoắt


- 1-2HS đọc theo sự chỉ dẫn của GV


- HS so sánh: 2 vần oat và oăt có sự
giống nhau là đều có âm đầu là âm
o và âm cuối là âm tờ nhưng khác
nhau là vần oat có âm a đứng giữa
cịn vần oăt có âm ă đứng giữa
- HS nhận xét


- HS lắng nghe
- HS lấy bảng ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

viết chữ o rồi ta nối nét qua chữ a
rồi tiếp tục nối nét qua chữ tờ, chú ý
độ cao của 3 con chữ này là bằng
nhau


- GV nhận xét bảng của HS
- GV gọi HS đem bảng lên quay


xuống lớp


- Gọi HS nhận xét bảng của bạn
- GV nhận xét


- GV dạy cho HS viết tiếng hoạt, GV
vừa viết vừa chỉ cách viết cho HS:


trước hết ta viết con chữ hờ, cao
2.5đơn vị rồi nối nét qua chữ o rồi
chữ a rồi chữ tờ và cuối cùng cô đặt
dấu nặng dưới chữ a


- GV nhận xét bảng của HS
- GV gọi HS đem bảng lên quay


xuống lớp


- Gọi HS nhận xét bảng của bạn
- GV nhận xét


- GV viết mẫu vần oăt, vừa viết vừa
nêu cách viết cho HS: đầu tiên ta
viết chữ o rồi ta nối nét qua chữ ă
rồi tiếp tục nối nét qua chữ tờ, chú ý
độ cao của 3 con chữ này là bằng
nhau


- GV nhận xét bảng của HS
- GV gọi HS đem bảng lên quay


xuống lớp


- Gọi HS nhận xét bảng của bạn
- GV nhận xét


- GV dạy cho HS viết tiếng choắt,
GV vừa viết vừa chỉ cách viết cho


HS: trước hết ta viết con chữ cờ cao
1 đơn vị rồi nối nét qua chữ hờ cao
2.5đơn vị rồi nối nét qua chữ o rồi
chữ ă rồi chữ tờ và cuối cùng cô đặt
dấu sắc trên chữ ă


- GV nhận xét bảng của HS
- GV gọi HS đem bảng lên quay


xuống lớp


- Gọi HS nhận xét bảng của bạn
- GV nhận xét


- Yêu cầu HS đem cất bảng vào và chơi trò
chơi: “ Đội nào tài thế ”


<b>* Phương pháp: </b>tổ chức trò chơi học tập


- HS lắng nghe
- HS đem bảng lên
- HS nhận xét


- Lớp nghe


- HS vừa viết vừa lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS đem bảng lên
- HS nhận xét



- Lớp nghe


- HS vừa viết vừa lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS đem bảng lên
- HS nhận xét


- Lớp nghe


- HS vừa viết vừa lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS đem bảng lên
- HS nhận xét


- Lớp nghe
- HS làm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Cách chơi: cơ có 10 hình trong đó có: 2 </b>
quả táo đỏ, 1 quả táo vàng, 2 con bướm, 2
con vịt, 3 bông hoa. Đằng sau mỗi 1 hình
có viết sẵn 1 từ có tiếng mang vần mới học.
Em nào chọn hình nào thì phải đọc từ sau
hình đó. Bây giờ GV chia lớp thành 2 đội,
mỗi đội 5 em, đội nào chọn xong đọc đúng,
to, rõ thì thắng.


- Cho HS chơi



- Gọi HS nhận xét phần chơi của 2 đội
- GV nhận xét- tuyên dương đội thắng cuộc
- GV giải thích từ khó khi chơi(nếu có)
<b>3/ Củng cố-dặn dị</b>


- Hơm nay chúng ta đã học được vần
gì?


- Về nhà các em nhớ xem lại bài và
tìm thêm một số từ ứng dụng có
mang 2 vần mà ta vừa học
- GV nhận xét tiết học


- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- 2HS nhận xét


- Lớp nghe-vỗ tay
- HS nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×