Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐAP AN TRĂC NGHIÊM KIM LOAI KIÊM, KIỀM THÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.72 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b> ÔN TẬP LỚP 12 TUẦN 3</b>


<b>TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ</b>


<b>Câu 1: Cho các kim loại: Li, Na, K, Ca, Sr, Rb, Mg, Ba, Al , Cr, Fe, Be ; số kim loại kiềm và kiềm thổ lần lượt</b>


là A. 5 , 4 <b>B. 4 , 5</b> <b>C. 5 , 6</b> <b>D. 6 , 3</b>


<i><b>Đáp án : Các kim loại kiềm kí hiêu màu đỏ, các kim loại kiềm thổ kí hiêu màu xanh.</b></i>
<b>Câu 2: Cơng thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA là</b>


<b>A. R2O </b> <b>B. RO </b> <b>C. RO2 </b> <b>D. R2O3</b>


<i><b>Đáp án : Kim loại thuộc nhóm IA thì hóa trị I, cịn Oxi thì hóa trị II.</b></i>
<b>Câu 3: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn </b>


<b>A. Sr, K </b> <b>B. Be, Al </b> <b>C. Na, Ba </b> <b>D. Ca, Mg</b>


<i><b>Đáp án : Kim loại Ca, Mg là kim loại kiềm thổ nên thuộc nhóm IIA.</b></i>
<b>Câu 4: Tính chất hố học đặc trưng của kim loại kiềm là</b>


<b>A. tính khử </b> <b>B. tính khử mạnh </b> <b>C. tính oxi hố </b> <b>D. tính oxi hố mạnh</b>
<i><b>Đáp án : Học thuộc lịng.</b></i>


<b>Câu 5:Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca?</b>
<b>A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn. </b>


<b>B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.</b>



<b>C. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. </b>
<b>D. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.</b>


<i><b>Đáp án : Các kim loại kiềm, kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.</b></i>
<b>Câu 6: Để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, ta dùng phương pháp nào sau đây?</b>


<b>A. Thuỷ luyện </b> <b>B. Điện phân dung dịch </b>
<b>C. Nhiệt luyện </b> <b>D. Điện phân nóng chảy </b>


<b>Câu 7: Dãy kim loại kiềm được xếp theo chiều giảm dần tính khử là</b>


<b>A. Li, Na, K, Rb, Cs</b> <b>B. Mg, Ca, Ba, K, Li. C. </b>Cs, Rb, K, Na, Li. D. Ca, Mg, K, Na, Li.
<i><b>Đáp án : Các kim loại kiềm có tính khử tăng dần từ Li đến Cs. </b></i>


<i>Câu hỏi là giảm dần nên phải xếp ngược lại từ Cs đến Li.</i>


<b>Câu 8: Số electron lớp ngồi cùng của các ngun tử kim loại thuộc nhóm IIA là</b>


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<i><b>Đáp án : Học thuộc lịng : nhóm IA thì số electron lớp ngồi cùng là 1.</b></i>
<i> nhóm IIA thì số electron lớp ngoài cùng là 2.</i>
<i> nhóm IIIA thì số electron lớp ngồi cùng là 3.</i>


<b>Câu 9: Nguyên từ K có số hiệu nguyên tử Z=19. Cấu hình electron của ion K</b>+<sub> là</sub>


<b>A. </b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1 <b><sub>C. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
<i><b>Đáp án : K -1e →K</b>+</i>


<i>K có 19 electron nên ion K</i>+<sub> có 18 electron.</sub>



<b>Câu 10: Trong bảng tuần hồn, Mg, Na là kim lọai lần lượt thuộc các nhóm </b>


<b>A. IIA, IIIA</b> <b>B. IIA, IA</b> <b>C. IA, IIA</b> <b>D. IA, IIIA</b>


<i><b>Đáp án : Mg là kiềm thổ thuộc nhóm IIA, cịn Na là kiềm thuộc nhóm IA.</b></i>


<b>Câu 11: Ion X</b>2+<sub> có cấu hình e : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub> nên nguyên tử của nguyên tố X có vị trí trong bảng tuần hồn </sub>


<b>A. Ơ 20, chu kì 4, phân nhóm chính nhóm II</b> <b>B. Ơ 18, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VI</b>
<b>C. Ơ 20, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II</b> <b>D. Ơ 18, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II</b>
<i><b>Đáp án : X</b>2+<sub> +2e → X</sub></i>


<i>Ion X2+<sub> có 18 electron nên nguyên tử của nguyên tố X có 20 electron : 1s</sub></i>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>chính là Ca.</sub>
<b>Câu 12: Số lớp của các nguyên tử kim loại Mg (Z=12) và Ca(Z=20) lần lượt là </b>


<b>A. </b>3, 4 <b>B. 2, 3 </b> <b>C. 3, 2 </b> <b>D. 4, 3</b>


<i><b>Đáp án : Mg (Z=12) : 1s</b></i>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2
Ca(Z=20) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2


<b>Câu 13: Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là </b>


<b>A. sủi bọt khí và xuất hiện ↓ xanh lam </b> <b>B. xuất hiện ↓ xanh lam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đáp án : Na là kim loại kiềm tan trong nước</b></i>
2Na + 2H2O→2NaOH + H2↑ (sủi bọt khí)


2NaOH + CuSO4→Cu(OH)2↓+ Na2SO4


(kết tủa màu xanh)


<b>Câu 14: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm </b>


<b>A. Số lớp electron.</b> <b>B. Số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất.</b>
<b>C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.</b> <b>D. Cấu tạo đơn chất kim loại.</b>


<i><b>Đáp án : Các kim loại kiềm có số lớp khác nhau. </b></i>


<i>Ví dụ : Li có 2 lớp, Na có 3 lớp, K có 4 lớp (dựa vào cấu hình electron)</i>
<i>Các kim loại kiềm đều có số oxi hóa là +1. </i>


<i>Các kim loại kiềm đều có số electron lớp ngồi cùng là 1.</i>
<i>Các kim loại kiềm đều có cấu tạo đơn chất là 1 nguyên tử.</i>


<b>Câu 15: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm</b>


<b>A. Na, Fe, K</b> <b>B. Be, Na, Ca</b> <b>C. Na, Ba, K</b> <b>D. Na, Cr, K</b>


<i><b>Đáp án : Lựa chọn kim loại kiềm, kiềm thổ. </b></i>


<b>Câu 16: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng được với nước khi đun nóng </b>


<b>A. Na</b> <b>B. Mg</b> <b>C. Be</b> <b>D. Ca</b>


<i><b>Đáp án : Học thuộc lòng.</b></i>


<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>



<b>A. Trong các hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hoá là +1.</b>
<b>B. Các kim loại kiềm đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hồn.</b>


<b>C. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns</b>2 <sub>np</sub>1
.
<b>D. Các kim loại kiềm gồm : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.</b>


<i><b>Đáp án : Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns</b></i><b>1 </b>
<b>Câu 18: Để bảo quản Na, người ta phải ngâm Na trong </b>


<b>A. rược etylic</b> <b>B. phenol lỏng</b> <b>C. nước</b> <b>D. dầu hoả</b>


<i><b>Đáp án : Học thuộc lòng.</b></i>


<b>Câu 19: Cho các kim loại: Li, Na, K, Rb, Mg, Ca, Sr, Ba, Al , Be, Fe; số kim loại kiềm thổ là</b>


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> C. 7 <b>D. 4</b>


<b>Câu 20: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA và IA lần lượt là </b>


<b>A. 1, 3</b> <b>B. 2, 1</b> <b>C. 2, 3</b> <b>D. 1, 2</b>


<b>Câu 21: Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính cứng thấp là do </b>


<b>A. có tính khử mạnh.</b> <b>B. khối lượng riêng nhỏ.</b>


<b>C. lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu.</b> <b>D. có bán kính ngun tử nhỏ.</b>
<i><b>Đáp án : Học thuộc lịng.</b></i>



<b>Câu 22: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion </b>


<b>A. Al</b>3+<sub>, Fe</sub>3+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+ <b><sub>C. Cu</sub></b>2+<sub>, Fe</sub>3+ <b><sub>D. K</sub></b>+<sub>, Na</sub>+
<i><b>Đáp án : Học thuộc lịng.</b></i>


<b>Câu 23: Nước cứng vĩnh cửu có chứa những ion nào sau đây?</b>


<b>A. SO4</b>2-<sub>; HCO3</sub>-<sub>, Cl</sub>- <b><sub>B.</sub><sub> SO4</sub></b>2-<sub>; Cl</sub>


<b>-C. SO4</b>2-<sub>; HCO3</sub>- <b><sub>D. HCO3</sub></b>- <sub> ; Cl</sub>


<i><b>-Đáp án : Học thuộc lòng.</b></i>


<b>Câu 24: Để làm mềm một loại nước có chứa các ion : Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, HCO3</sub>-<sub>, SO4</sub>2-<sub>, ta dùng chất nào sau đây ? </sub>


<b>A. Ca(OH)2 </b> <b>B. NaOH </b> <b>C. Na2CO3 </b> <b>D. BaCl2</b>


<i><b>Đáp án : Trong nước có ion dương Ca</b></i>2+<sub>, Mg</sub>2+ <i><sub>là nước cứng; có ion âm HCO3</sub></i>- <sub>là nước cứng tạm thời; có ion </sub>
<i>âm .</i>


SO42- <sub> là nước cứng vĩnh cửu.</sub>


<i>Cịn đồng thời có cả 2 ion âm HCO3</i><b>-<sub>, SO4</sub>2-<sub> là nước cứng toàn phần phải dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4</sub></b>
<b>Câu 25: Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước : </b>


1. Đun sôi nước chỉ loại được độ cứng tạm thời.


2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả hai độ cứng tạm thời và vĩnh cửu.
3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.



4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. Phát biểu đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Đáp án : Hóa chất để loại độ cứng của nước chỉ có NaOH, Ca(OH)2, Na2CO3 hoặc Na3PO4</b></i>
<b>Câu 26: Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào sau đây?</b>


<b>A. Mg(HCO3)2; CaCl2</b> <b>B. MgCl2; CaCl2</b> <b>C. MgSO4; CaSO4</b> <b>D. Mg(HCO3)2; </b>
Ca(HCO3)2


<i><b>Đáp án : Câu 24 có giải thích rồi.</b></i>


<b>Câu 27: Hố chất nào sau đây dùng để làm mềm nước cứng có chứa muối MgCl2, MgSO4?</b>


<b>A. Na2CO3, Ca(OH)2</b> B. Ca(OH)2 ,Na3PO4 <b>C. Ca(OH)2, NaOH</b> <b>D. Na2CO3, Na3PO4.</b>
<i><b>Đáp án : Nước cứng vĩnh cửu.</b></i>


<b>Câu 28: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?</b>


<b>A. Làm hỏng các dung dịch pha chế</b> <b>B. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thức ăn</b>


<b>C. Gây ngộ độc nước uống</b> <b>D. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng</b>
<i><b>Đáp án : Học thuộc lòng.</b></i>


<b>Câu 29: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là</b>


<b>A. NaCl </b> <b>B. NaHSO4</b> <b>C. HCl</b> <b>D. Ca(OH)2</b>


<b>Câu 30: Khi nhiệt phân hoàn toàn KHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là</b>


<b>A. K2O, CO2, H2O </b> <b>B. KOH, CO2, H2O </b> <b>C. K2CO3, CO2, H2O </b> <b>D. KOH, CO2, H2</b>
<i><b>Đáp án : 2KHCO3 </b></i> <i>to</i>



<i>→</i> K2CO3 + CO2 + H2O


<b>Câu 31: Sản phẩm tạo thành có chất khí khi dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch </b>


<b>A. NaNO3 </b> <b>B. CaCl2</b> <b>C. KOH</b> <b>D. H2SO4</b>


<i><b>Đáp án : Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O</b></i>


<b>Câu 32: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catơt thu được</b>


<b>A. NaOH </b> <b>B. Na</b> <b>C. HCl </b> <b>D. Cl2</b>


<i><b>Đáp án : Catot là cực âm nên ion dương Na</b>+<sub> chạy về cực âm tạo ra Na.</sub></i>
<b>Câu 33: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là:</b>


<b>A. KNO3 </b> <b>B. K2SO4 </b> <b>C. BaCl2 </b> <b>D. FeCl3</b>


<i><b>Đáp án : FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓+ 3NaCl</b></i>


<b>Câu 34:</b> Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2<sub> tác dụng với dung dịch</sub>


<b>A. </b>Na2CO3 <b>B. </b>HCl <b>C. </b>HNO3 <b>D. </b>KNO3


<i><b>Đáp án : </b></i>Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓+ 2Na HCO3


<b>Câu 35: Khi đun nóng dd natri hidrocacbonat thì có chất khí bay lên. Tổng các hệ số trong phương trình hoá </b>
học của phản ứng là


<b>A. 5 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 7</b>



<i><b>Đáp án : 2NaHCO3 </b></i> <i>t<sub>→</sub>o</i> Na2CO3 + CO2 + H2O
(2+1+1+1=5)


<b>Câu 36: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm, muối đó là </b>


<b>A. NaCl </b> <b>B. MgCl2 </b> <b>C. Na2CO3</b> <b>D. KHSO4</b>


<i><b>Đáp án : </b></i>Khi tan trong nước, Na2CO3 bị thủy phân mạnh tạo môi trường bazơ, làm đổi màu các chất chỉ


thị: dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng, quỳ tím hóa xanh:
Na2CO3 → 2Na+ + CO32−


CO32− + H2O <=> HCO3− + <b>OH − </b>


<b>Câu 37: Phương trình nào sau đây viết chưa chính xác?</b>


<b>A. 2Na + 2H2O t</b>o <sub>2NaOH + H2</sub> <b><sub>B. 2Na + 2HCl t</sub></b>o<sub> 2NaCl + H2</sub> <sub> </sub>


<b>C. 2K + CuSO4 t</b>o <sub>K2SO4 + Cu</sub> <b><sub>D. 2K + Cl2 t</sub></b>o <sub>2KCl</sub>
<i><b>Đáp án : K là kim loại kiềm tan trong nước</b></i>


2K + 2H2O→2KOH + H2↑


2KOH + CuSO4→Cu(OH)2↓+ K2SO4


=> 2K + CuSO4+ 2H2O → Cu(OH)2↓+ K2SO4 + H2↑


<b>Câu 38: Sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi và tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vơi là do</b>
phản ứng hóa học nào sau đây?



<b>A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. </b> <b>B. CaO + CO2 → CaCO3. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 39: Phản ứng nào sau đây chứng minh NaHCO3 có tính lưỡng tính? </b>
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (1)
NaHCO3 +NaOH → Na2CO3 + H2O (2)
NaHCO3 to<sub> Na2CO3 + CO2 + H2O (3)</sub>


<b>A. 1,3</b> <b>B. 2,3</b> <b>C. 1,2</b> <b>D. 1,2,3</b>


<i><b>Đáp án :Chất lưỡng tính là chất vừa có thể tác dụng được với axit vừa có thể tác dụng được với bazơ.</b></i>
<b>Câu 40: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dương?</b>


<b>A. Phân tử H2O bị khử</b> <b>B. Ion Cl-</b><sub> bị oxi hoá.</sub> <b><sub>C. Ion K</sub></b>+<sub> bị khử.</sub> <b><sub>D. Ion Cl</sub>-</b><sub> bị khử.</sub>
<i><b>Đáp án : 2NaCl + 2H2O</b> </i> <i>đpdd<sub>→</sub></i> ❑ <i> 2NaOH + Cl2 + H2</i>


<i> 2Cl – - 2e → Cl2 (ion âm chạy về cực dương), </i>


<i> Ion Cl<b>- </b><sub>tăng</sub><sub>điện tích</sub><sub>từ (-1) lên 0 nên có tính khử, do đó nó bị oxi hóa.</sub></i>


<b>Câu 41: Phản ứng nhiệt phân đúng là </b>


<b>A. NaHCO3 t</b>o<sub> NaOH + CO2 </sub> <b><sub>C. Ca(HCO3)2 t</sub></b>o <sub>Ca(OH)2 + CO2 + H2O </sub>
<b>B. 2KNO3 t</b>o <sub>K2O + NO2 + 3/2O2</sub> <b><sub>D.</sub><sub> 2KNO3 t</sub></b>o <sub>2KNO2 + O2</sub>


<i><b>Đáp án : 2NaHCO3 </b></i> <i>t<sub>→</sub>o</i> Na2CO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 <i>t<sub>→</sub>o</i> CaCO3 + CO2 + H2O


<b>Câu 42: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 thấy có</b>



<b>A. bọt khí và kết tủa trắng.</b> <b>B. bọt khí bay ra.</b>


<b>C. </b>kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. <b>D. kết tủa trắng xuất hiện.</b>
<i><b>Đáp án : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓+ H2O</b></i>


CO2 dư + CaCO3↓+ H2O → Ca(HCO3)2 (dd trong suốt)
<b>Câu 43: Chất phản ứng được với dung dịch BaCl2 tạo ra kết tủa là </b>


<b>A. Ag</b> <b>B. NaOH</b> <b>C. Mg(OH)2</b> <b>D. Na2CO3</b>


<i><b>Đáp án : BaCl2 + Na2CO3→ BaCO3↓+ 2NaCl</b></i>


<b>Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng: Ca(HCO3)2 + X </b>  CaCO3 + H2O. X là hợp chất


<b>A. Ca(OH)2.</b> <b>B. NaOH.</b> <b>C. K2CO3.</b> <b>D. HCl.</b>


<i><b>Đáp án : Sản phẩn tạo thành khơng có Na và K nên loại đáp án B và C.</b></i>


<i> Nếu chọ đáp án D thì sản phẩm phải có chất khí CO2 tạo thành. Do đó ta chọn đáp án A.</i>
<b>Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X </b>  Na2CO3 + H2O. X là hợp chất nào sau:


<b>A. HCl</b> <b>B. KOH</b> <b>C. NaOH</b> <b>D. K2CO3</b>


<i><b>Đáp án : Sản phẩn tạo thành khơng có K và khí CO2 nên loại đáp án A, B và D.</b></i>


<b>Câu 46: Cho dãy các chất : FeCl2, ZnSO4, MgCl2, Cu(NO3)2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch </b>
NaOH là


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>



<i><b>Đáp án :Vì 4 chất đều tạo kết tủa với dd NaOH.</b></i>


<b>Câu 47: Cặp dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là </b>


<b>A. KOH, K2CO3</b> <b>B. Na2SO4, Na2CO3</b> <b>C. NaNO3, NaOH</b> <b>D. NaCl, KOH</b>
<i><b>Đáp án :Vì dd KOH là dd kiềm, cịn dd K2CO3 giống dd Na2CO3 (đã giải thích ở câu 36)</b></i>


<b>Câu 48: Trong các phản ứng sau : 1. Điện phân NaOH nóng chảy. 2. Điện phân NaCl nóng chảy.</b>


3. Điện phân dung dịch NaCl. 4. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl.
Phản ứng nào Na+<sub> bị khử? </sub>


<b>A. Phản ứng 2</b> <b>B. Phản ứng 1, 2, 3</b> <b>C. Phản ứng 1, 2, 3, 4</b> <b>D. Phản ứng 1, 2</b>
<i><b>Đáp án :Chọn phản ứng điều chế ra kim loại Na.</b></i>


<b>Câu 49: Quá trình nào sau đây, ion Na</b>+<sub> bị khử thành Na?</sub>
<b>A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl </b>


<b>B. Điện phân NaCl nóng chảy</b>


<b>C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl </b>
<b>D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 </b>
<i><b>Đáp án : 2NaCl </b> </i> <i>đpnc<sub>→</sub></i> ❑ <i>2 Na + Cl2 </i>


<b>Câu 50: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vơi trong thì hiện tượng quan sát được là</b>
<b>A. nước vôi bị đục dần</b> <b>B. </b>nước vôi bị đục dần sau đó trong trở lại
<b>C. nước vơi bị vẫn đục ngay</b> D. nước vôi vẫn trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 51:</b> Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3<sub> tác dụng với dung dịch</sub>



<b>A. </b>NaNO3 <b>B. </b>KOH <b>C. </b>KCl <b>D. </b>CaCl2


<i><b>Đáp án : CaCl2 + Na2CO3→ CaCO3↓+ 2NaCl</b></i>


<b>Câu 52: Hoá trị của các kim loại kiềm và kiềm thổ lần lượt là </b>


<b>A. 1, 2</b> <b>B. 2, 3</b> <b>C. 3, 2</b> <b>D. 2, 1</b>


<b>Câu 53: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây ? </b>


<b>A. Kiềm</b> <b>B. </b>Lưỡng tính <b>C. Trung tính</b> <b> D. Axit</b>


<i><b>Đáp án :</b></i>


NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (1)


NaHCO3 +NaOH → Na2CO3 + H2O (2)
<i>Chất lưỡng tính là chất vừa có thể tác dụng được với axit vừa có thể tác dụng được với bazơ.</i>


<b>Câu 54: Kết luận nào sau đây chính xác nhất?</b>


<b>A. Nước cứng là nước có chứa ít ion Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, HCO3</sub>
<b>-B. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, HCO3</sub>
<b>-C. Nước cứng là nước có chứa ít ion Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+


<b>D. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+
<i><b>Đáp án : để ý từ “chứa nhiều”</b></i>


<b>Câu 55: Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt (cực âm) thu được </b>



<b>A. Cl2</b> <b>B. HCl</b> <b>C. KOH</b> <b>D. K</b>


<i><b>Đáp án : Catot là cực âm nên ion dương K</b>+<sub> chạy về cực âm tạo ra K.</sub></i>


<b>Câu 56: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là </b>


<b>A. 2 </b> <b>B. </b>1 <b>C. 4 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 57: Muối NaHCO3 khơng có tính chất nào sau đây?</b>


<b>A. Tác dụng với H2SO4 loãng.</b> <b>B. Tác dụng với CO2.</b>


<b>C. Tác dụng với KOH. </b> <b>D. Phản ứng nhiệt phân.</b>


<i><b>Đáp án : 2NaHCO3 + H2SO4 →Na2SO4 + CO2 + 2H2O</b></i>
2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
2NaHCO3 <i>t<sub>→</sub>o</i> Na2CO3 + CO2 + 2H2O


<b>Câu 58: Chọn câu không đúng?</b>


<b>A. Trong các kim loại kiềm thì Cs là mềm nhất.</b>
<b>B. Natri hidroxit là chất rắn, tan được trong nước.</b>


<b>C. Để bảo quản kim loại kiềm, phải ngâm chúng trong dầu hỏa.</b>


<b>D. Để điều chế kim loại kiềm phải điện phân dung dịch muối halogenua của chúng.</b>
<i><b>Đáp án : Để điều chế kim loại kiềm phải điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng.</b></i>


<b>Câu 59: Để điều chế kim loại Na, ta có thể dùng phương pháp điện phân nóng chảy các chất nào sau đây?</b>
<b>A. Na2CO3, NaOH</b> <b> B. Na2O, NaCl</b> <b>C. NaCl, NaCO3</b> <b>D. </b>NaCl, NaOH


<i><b>Đáp án : 2NaCl </b> </i> <i>đpnc<sub>→</sub></i> ❑ <i>2 Na + Cl2</i> <i><b>4NaOH </b> </i> <i>đpnc<sub>→</sub></i> ❑ <i>4 Na + O2+ 2H2O</i>


<b>Câu 60: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào ?</b>


<b>A. Mg</b> <b>B. Al</b> <b>C. Ag</b> <b>D. Fe</b>


<i><b>Đáp án : Loại kim loại Ag vì đứng sau H không tác dụng HCl.</b></i>
<i> Loại kim loại Al, Fe vì khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội.</i>


</div>

<!--links-->

×