Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.88 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>1. Tác giả Nguyễn Cơng Trứ (1778-1858)</b></i>
<b>- Là người học giỏi, giàu chí khí, tài hoa, </b>
<b>văn võ toàn tài nhưng lại nhiều thăng </b>
<b>trầm trên đường cơng danh.</b>
<b>-Là một người giàu lịng u nước, thương </b>
<b>dân, dám chống lại triều đình phong kiến </b>
<b>mục nát.</b>
<b>- Thơ văn : có trên 50 bài thơ, trên 60 bài </b>
<i><b>2. Hoàn cảnh sáng tác - thể loại và bố cục </b></i>
<i><b>bài thơ :</b></i>
<b>- Hoàn cảnh sáng tác : bài thơ được nhà </b>
<b>thơ sáng tác sau năm 1848 khi nhà thơ đã </b>
<b>cáo quan về hưu.</b>
<b>- Thể loại : Hát nói - một thể thơ tự do, </b>
<b>phóng khống.</b>
<b>- Bố cục : 2 phần</b>
<i><b>2. Tìm hiểu văn bản :</b></i>
<i><b>* Trừ nhan đề, bao nhiêu lần tác giả nhắc đến từ </b></i>
<i><b>“ngất ngưởng” trong bài thơ?</b></i>
<b>( 4 lần trong các câu thơ: 4;8;12 và câu cuối)</b>
<i><b>* Theo em, “ngất ngưởng” diễn tả tư thế nào của </b></i>
<i><b>con người, sự vật? </b></i>
<i><b>- </b></i><b>Diễn tả con người hay sự vật có chiều cao hơn </b>
<b>so với con người …trong tư thế ngả nghiệng, chực </b>
<b>đổ nhưng không đổ </b>
<sub></sub><i><b> Đây là trạng thái gây cảm giác rất khó chịu cho </b></i>
<i><b>* Nếu hiểu “ngất ngưởng” là một thái độ </b></i>
<i><b>sống thì em hiểu thái độ “ngất ngưởng” là </b></i>
<b>+ Là khác người, xem mình cao hơn người </b>
<b>khác.</b>
<b>+ Là thoải mái, tự do, phóng túng, khơng </b>
<b>theo một khn khổ nào .</b>
<b>+ Trêu ngươi, chọc tức người khác. </b>
<i><b>=> @/ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:</b></i>
<b>Thái độ sống tự do, phóng khống, vượt </b>
<b>a/ “Ngất ngưởng “ở quãng đời làm quan: </b>
<b>- Tự đề cao vai trò của mình trong cõi trời đất : </b><i><b>Khơng </b></i>
<i><b>có việc gì là khơng phải phận sự của ta.</b></i>
<b>- Liệt kê những việc mình đã làm, những địa vị đã giữ </b>
<b>khi ở chốn quan trường:</b>
<i><b>+ Giỏi văn chương (thủ khoa)</b></i>
<i><b>+Có tài dùng binh ( thao lược)</b></i>
<i><b>+ Gĩư nhiều danh vị xã hội hơn người…</b></i>
<b>=> Tự hào về mình là một người tài năng lỗi lạc, danh </b>
<b>vị vẻ vang, văn võ toàn tài.</b>
<i><b>Đây cũng là </b></i><b>lời tự thuật chân thành</b><i><b> của nhà thơ và là </b></i>
<b>thái độ sống ngạo nghễ</b><i><b> của một người </b></i><b>có khả năng xuất </b>
<b>chúng.</b>
<i><b>* Nhận xét về nghệ thuật biểu đạt của nhà thơ ? </b></i>
<i><b>Qua đó , nhận thấy điều gì trong ý thức của nhà </b></i>
<i><b>thơ?</b></i>
<b>- Sử dụng nhiều tứ Hán Việt mang màu sắc </b>
<b>trang trọng.</b>
<b>- Cách dùng nghệ thuật liệt kê và phép điệp </b>
<b>…có tác dụng khoe tài, vừa nhấn mạnh các </b>
<b>chức danh mà thơ đã trải qua.</b>
<b>-Gịong điệu có phần tự cao , khinh đời ( </b><i><b>tự </b></i>
<i><b>phong mình là “ơng”)</b></i>
<sub></sub> <i><b>Thể hiện một ý thức rõ nét và trang trọng </b></i>
<b>+Cưỡi bị,bị đeo đạc ngựa.</b>
<b>+Đi chùa có “gót tiên” đi theo.</b>
<b>+Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng…</b>
<i><b>*Thái độ và quan niệm sống :</b></i>
<b>-Không màng đến chuyện khen – chê ; được mất </b>
<b>của thế gian :</b>
<b>+</b><i><b>Được -mất</b></i><b> vẫn vui như người thái thượng.</b>
<b>+</b><i><b>Khen – chê</b></i><b> mặc như gió thổi bỏ ngồi tai</b>
<b>-</b><i><b>Khơng</b></i> <i><b>thốt tục,nhập tục</b></i><b> và cũng </b><i><b>khơng “vướng </b></i>
<i><b>tục” .</b></i>
<b>- </b><i><b>Tự sánh mình</b></i><b> với các bậc </b><i><b>danh tướng</b></i><b> đời Hán, </b>
<b>đời Tống ở Trung Quốc.</b>
<b>-Khẳng định </b><i><b>lòng trung thành với vua</b></i><b>… </b>
<i><b>c/ Ngất ngưởng ở chốn triều chung( câu cuối)</b></i>
<i><b>-* Ở câu thơ cuối của bài thơ, Nguyễn Cơng Trứ đã </b></i>
<i><b>khẳng định điều gì về cái tơi ngất ngưởng của mình </b></i>
<i><b>ở chốn triều chung? Dụng ý của nhà thơ khi khẳng </b></i>
<i><b>định như vậy?</b></i>
<b>-Nhà thơ khẳng định mình là một đại thần </b>
<b>ngất ngưởng trong triều không ai bằng.</b>
<b>-</b><i><b>Dụng ý của nhà thơ</b></i><b> : muốn nêu bật</b> <b>sự khác </b>
<b>biệt thái độ và quan niệm sống của mìnhvới </b>
<b>tập đồn phong kiến đương thời </b>
<sub></sub><b> Đó là một cái “Tơi” riêng đứng bên ngoài đám </b>
<b>- Bài ca ngất ngưởng là một bài hát nói viết theo </b>
<b>lối tự thuật, có hình thức tự do (</b><i><b>đặc biệt là tự do </b></i>
<i><b>về vần, nhịp).</b></i>
<b>- Sự kết hợp hài hoà giữa một hệ thống từ ngữ </b>
<b>Hán Việt với số lượng lớn từ ngữ Nơm…góp </b>
<b>phần </b><i><b>thể hiện một phong cách sống đẹp, có bản </b></i>
<i><b>lĩnh:</b></i>
<b>+Hết lịng vì vua, vì nước, bất chấp mọi được - </b>
<b>mất, khen – chê.</b>
<b>+Ý thức rõ về giá trị bản thân : tài năng, địa vị , </b>
<b>* Luyện tập</b><i><b> : Từ </b></i><b>ngất ngưởng</b><i><b> trong “Bài ca ngất </b></i>
<i><b>ngưởng” được hiểu là :</b></i>
<i><b>A/Một người với thân hình cao vượt hẳn xung quanh </b></i>
<i><b>nhưng trong tư thế ngả nghiênh, chông chênh, không </b></i>
<i><b>vững chắc.</b></i>
<i><b>B/ Một thái độ khoe tài, tự tơn, có tình làm những điều </b></i>
<i><b>khác thường trái với thế tục, với lễ giáo phong kiến.</b></i>
<i><b>C/Một phong cách sống có bản lĩnh, có cá tính, trung </b></i>
<i><b>thực, thẳng thắn, ý thức rất rõ về bản thân của nhà </b></i>
<i><b>thơ.</b></i>
<i><b>D/Một quan điểm sống, triết lý sống cao đẹp của </b></i>