Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

tap huan so gd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.64 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Rowan Gibson- Chiến lược gia cải cách hàng
đầu thế giới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung báo cáo gồm ba phần:



<b>Những vấn đề đặt ra cho việc dạy học Lịch </b>


<b>sử trong các trường THCS hiện nay</b>


<b>Một số kinh nghiệm dạy học Lịch sử ở Mỹ </b>


<b>và Canada</b>


<b>Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Những vấn đề đặt ra cho việc dạy học Lịch sử </b>
<b>trong các trường THCS hiện nay</b>


<i><b>Trước hết</b></i><b>,</b><i><b>về cách tiếp cận đối với việc dạy và học </b></i>


<i><b>lịch sử: </b></i>Cách tiếp cận cũ không cịn thích hợp.


Trước đây việc tích lũy kiến thức (khả năng ghi nhớ)


là ưu tiên số một thì giờ đây, khi mà các phương tiện
lưu trữ đã đầy đủ, sẳn sàng cho việc truy cập và xử lí
thơng tin, thì <b>ưu tiên số một là khả năng nhanh </b>


<b>chóng tiếp cận tri thức, vận dụng tri thức và năng </b>
<b>lực sáng tạo. Môn Lịch sử khơng nằm ngồi xu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Về phương pháp giảng dạy



<i><b>Chúng ta đã đầu tư nhiều công sức </b></i>


<b>vào việc đổi mới phương pháp dạy học, </b>
<b>nhưng kiến thức mà học sinh thu được phần lớn </b>
<b>là kiến thức một chiều từ thầy đến trò, thiếu sự </b>


<b>tương tác giữa thày và trò.</b>


<i><b>Sự tương tác là hết sức cần thiết</b></i><b>: HS sẽ thu nhận </b>


<b>kiến thức tốt hơn thông qua thảo luận, chia sẻ suy </b>
<b>nghĩ, những câu hỏi để tự mình khám phá theo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Về phương tiện dạy học



<b><sub>Hiện nay, chúng ta không quá thiếu phương </sub></b>


<b>tiện dạy học, nhất là khi Internet đang trở nên </b>
<b>phổ biến. Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta chưa </b>
<b>tận dụng hết, chưa hướng dẫn HS khai thác </b>


<b>một cách hiệu quả những tài nguyên này. </b>


<b><sub>Sự phụ thuộc vào người dạy đã dẫn đến sự </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kinh nghiệm dạy học lịch sử


ở Mỹ và Canada




<b><sub>Lịch sử là môn học bắt buộc (compulsory credit), được </sub></b>


<b>chú trọng như các mơn Tốn, Tiếng Anh, Lý, Hóa... </b>
<b>Chuẩn quốc gia mơn lịch sử (NSH) định hướng mục </b>
<b>tiêu, yêu cầu cho các cấp học</b>


<b>Lịch sử được giảng dạy theo phương pháp “chơi mà </b>


<b>học” từ cấp học tiền phổ thông (mẫu giáo). </b>


<b><sub>Cấp Tiểu học: Làm quen với những nhân vật lịch sử, </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kinh nghiệm dạy học lịch sử


ở Mỹ và Canada



<b><sub>Cấp THCS (Middle school): Bước đầu hiểu biết những </sub></b>


<b>kiến thức cơ bản về tiến trình lịch sử dân tộc trong sự </b>
<b>tích hợp với lịch sử thế giới.</b>


<b><sub>Hiểu, trình bày bằng ngơn ngữ của mình những sự </sub></b>


<b>kiện lịch sử cơ bản của lịch sử dân tộc.</b>


<b><sub>Nhận thức và bước đầu lý giải được mối liên hệ giữa </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Về sách giáo khoa, tài liệu


dạy học



<b>Theo Luật giáo dục Mỹ và Canada, GV và </b>



<b>HS được sử dụng miễn phí hồn hồn sách </b>
<b>giáo khoa (SGK).</b>


<b>Các trường được quyền tự chủ, quyền lựa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sách giáo khoa, tài liệu dạy


học lịch sử



<b>SGK Lịch sử được biên soạn công phu, nguồn tư </b>


<b>liệu phong phú.</b>


<b>Hệ thống kênh hình được chú trọng đặc biệt, có </b>


<b>giá trị giáo dục kỹ năng, giáo dục lịch sử cao.</b>


<b><sub>Thí dụ: Cuốn Lịch sử Hoa Kỳ (lớp 8, 9) dày 583 </sub></b>


<b>trang, bìa cứng, in màu, trên 80 bản đồ, 55 biểu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các giải pháp hỗ trợ việc


dạy học lịch sử



<b>Các dự án hỗ trợ dạy học Lịch sử ở THCS: Ngày </b>


<b>Lịch sử Dân tộc (NHD), giải thưởng cho GV dạy </b>
<b>giỏi lịch sử , giải thưởng cho HS giỏi.</b>


<b><sub>Xây dựng các website về lịch sử (Thí dụ: Những bí </sub></b>



<b>ẩn chưa được khám phá trong lịch sử Canada, thu </b>
<b>hút sự tham gia của hàng triệu lượt HS) cung cấp </b>
<b>những nguồn tư liệu khác nhau để HS tham gia </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Một số đề xuất:



<i><b>Thứ nhất, cần có những thay đổi </b></i>


<i><b>về cách tiếp cận đối với việc dạy và </b></i>
<i><b>học lịch sử </b></i><b>Có hai cách tiếp cận về </b>
<b>dạy học Lịch sử: </b><i><b>Cách</b><b> thứ nhất</b></i><b> có </b>


<b>mục tiêu cơ bản là trang bị cho HS càng </b>
<b>nhiều kiến thức càng tốt. </b><i><b>Cách</b><b> thứ hai</b></i> <b>chú </b>
<b>trọng đến mục tiêu dạy cho HS kỹ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Về phương pháp dạy học:



<b>Không nên phủ nhận giá trị của phương </b>


<b>pháp dạy học cũ, cần có sự kết hợp với </b>
<b>phương pháp giảng dạy hiện đại.</b>


<b><sub>Cần kết hợp giữa phương pháp thuyết giảng </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Phát triển kỹ năng tự học, tự tiếp cận </b></i>


<i><b>và xử lý vấn đề lịch sử cho HS</b></i>



<b>Tiêu chí hàng đầu của việc dạy học hiện nay </b>



<b>là dạy cách học, cách tiếp cận, xử lý vấn đề </b>
<b>và giải quyết tình huống thực tiễn.</b>


<b>Đối với mơn Sử, kỹ năng phân tích văn bản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Về vai trò của người thầy</b>

:



<b>GV chọn lọc những kiến thức nền tảng để </b>


<b>thuyết giảng, đồng thời kết hợp với việc rèn </b>
<b>luyện kỹ năng, cách tiếp cận và tư duy xử lý </b>
<b>sự kiện lịch sử cho HS.</b>


<b>Thiết kế các hoạt động nhận thức của HS, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đổi mới các hình thức dạy học



<b>Sử dụng có hiệu quả kênh hình trong dạy </b>


<b>học Lịch sử. (Thí dụ: Sử dụng ảnh tư liệu </b>
<b>trong SGK Lịch sử Mỹ - thay thế cho bài </b>
<b>giảng).</b>


<b><sub>Kết hợp kể chuyện, miêu tả, tường thuật, vẽ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tham khảo phương pháp dạy học hiện


đại mà các trường THCS trên thế giới


và trong khu vực đang áp dụng:




<b>WebQuest là một phương pháp dạy học </b>


<b>mới, được xây dựng trên cơ sở phương tiện </b>
<b>dạy học mới là công nghệ thông tin và </b>


<b>Internet, là một dạng đặc biệt của dạy học </b>
<b>sử dụng truy cập mạng Internet “khám phá </b>
<b>trên mạng”.</b>


<b>MindManager: Phương pháp sử dụng bản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thay đổi việc kiểm tra đánh giá



<b>Giảm thiểu những câu hỏi nặng về ghi nhớ sự </b>


<b>kiện, không phát huy tư duy độc lập của HS </b>
<b>(nhất là phần LS Việt Nam).</b>


<b>Tăng cường các đề thi về kỹ năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tích hợp dạy học lịch sử VN với LS </b>


<b>khu vực và thế giới</b>



<b>Tích hợp dạy học LS Việt Nam với lịch sử </b>


<b>Đơng Nam Á, lịch sử thế giới (1919-1945).</b>


<b>Tích hợp dạy học LS Việt Nam với LS Đông </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×